Đề tài: “một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật trong bộ môn Giáo dục công dân khối 8,9 đạt hiệu quả” sẽ góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh, tạo ra sự hứng thú cho các em khi học tập bộ môn, rèn kĩ năng phát triển tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống, đặc biệt là suy nghĩ, việc làm, giải pháp cụ thể để nâng cao sự hiểu biết về pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật .
Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 ĐỀ TÀI : MỘT SỐ KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP KIẾN THỨC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD KHỐI 8,9 Tác giả : Nguyễn Thị Thu Ca PHẦN A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề: Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải Điều 2: Luật giáo dục khẳng định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nói vậy, có nghĩa người ngày yêu cầu phải có phát triển toàn diện trí tuệ, thể chất, tinh thần đạo đức Đó trình giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội tu dưỡng rèn luyện thân giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng Song thực tế vấn đề chưa quan tâm mức Cho nên nguyên nhân chủ yếu làm cho tình trạng vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội có xu hướng ngày tăng lên đặc biệt tình trạng vi phạm pháp luật lứa tuổi thiếu niên vấn đề xúc, lo âu cho toàn xã hội mà cấp ngành từ Trung ương đến địa phương phải đặc biệt quan tâm để tìm giải pháp hạn chế, bước đẩy lùi tình trạng Hơn nữa, nước ta trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, quản lí xã hội pháp luật việc thi hành, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho người hiểu biết pháp luật, sống Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 làm việc theo pháp luật Tức phải tổ chức giáo dục pháp luật cho nhân dân nói chung đặc biệt hệ thiếu niên học sinh Đây nhiệm vụ quan trọng mà Đảng, Nhà nước tổ chức đoàn thể phải chăm lo Trong nhiệm vụ giáo dục đào tạo trường phổ thông sở giáo dục pháp luật cho học sinh có ý nghĩa lớn thiết thực góp phần “tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo.” Và môn Giáo dục công dân môn học trực tiếp giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh có việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Nhưng làm để việc phổ biến, lồng ghép kiến thức giáo dục pháp luật vào học học sinh môn Giáo dục công dân tiến hành cách thuận lợi, nhuần nhuyễn tránh áp đặt, khô khan, chiều gây nhàm chán cho học sinh vấn đề đặt với người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường Trung học sở Qua thực tế giảng dạy môn Giáo dục công dân thân kinh nghiệm rút từ thực tế dạy đồng nghiệp, đúc kết thành kinh nghiệm nhỏ việc dạy học môn Giáo dục công dân Vì xin trao đổi với quý đồng nghiệp kinh nghiệm: Lồng ghép kiến thức giáo dục pháp luật cho học sinh THCS (Lớp 8,9) có hiệu thông qua dạng tập Ý nghĩa tác dụng giải pháp mới: Đề tài: “một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn Giáo dục công dân khối 8,9 đạt hiệu quả” góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh, tạo hứng thú cho em học tập môn, rèn kĩ phát triển tư duy, giải vấn đề, vận dụng điều học vào thực tiễn sống, đặc biệt suy nghĩ, việc làm, giải pháp cụ thể để nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 Về phía giáo viên: Có đầu tư, tìm tòi, sáng tạo trình dạy học, trọng đến việc lồng ghép đưa kiến thức pháp luật vào học cách sinh động, gần gũi có tác động tích cực đến nhận thức học sinh Về phía học sinh: Với cách dạy học giúp em lĩnh hội kiến thức pháp luật cách tự nhiên, chủ động nắm bắt kiến thức để có hiểu biết định pháp luật Bằng việc rèn luyện ý thức chấp hành pháp luật học sinh thông qua dạng tập tập tình huống, tập có tính chất củng cố, tập liên hệ thực tế người việc… nhằm lôi học sinh vào trình học tập cách tự nhiên làm nâng cao hứng thú học tập, giúp em giải tỏa tâm lí bị áp đặt học kiến thức pháp luật Như vậy, rõ ràng sử dụng hệ thống tập sưu tầm từ nhiều nguồn tình pháp luật, câu chuyện pháp luật có từ thực tế phát huy cách tốt tính tích cực, tự giác, chủ động, linh hoạt học sinh nhằm hình thành cho học sinh lòng tin vào pháp luật bồi dưỡng lực tự học, tự rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức pháp luật vào thực tiễn đời sống Góp phần bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách cho học sinh, trang bị cho em hiểu biết cần thiết pháp luật để trở thành người công dân có ích tương lai Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung vào việc làm rõ cách thức đưa kiến thức pháp luật vào học đạo đức học pháp luật môn Giáo dục công dân lớp 8,9 II Phương pháp tiến hành: Cơ sở lí luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp đề tài Môn học Giáo dục công dân môn học chiếm vị trí quan trọng chương trình học phổ thông, đặc biệt bậc học THCS, môn Giáo dục công dân bậc học THCS nhằm giáo dục cho học sinh chuẩn mực đạo đức Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 pháp luật người công dân, phù hợp với lứa tuổi Trên sở góp phần hình thành phẩm chất nhân cách người Việt Nam giai đoạn nay, phù hợp với xu phát triển thời đại Vì điều đó, thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân cần thấy rõ yêu cầu trách nhiệm công tác giảng dạy môn đảm nhiệm Trong trình học tập học sinh trường THCS, việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh tạo điều kiện cho em trở thành công dân tốt việc làm quan trọng Bởi vì, thực tế không công dân trình độ hiểu biết xã hội, pháp luật non nớt, nên thường hay vi phạm pháp luật – Đó điều nguy hiểm Bởi lẽ mà việc dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường cần thiết Một vấn đề đặt là: làm để học sinh có nhận thức tốt đạo đức, lối sống, pháp luật giúp em tự tin bước xã hội, vấn đề đòi hỏi giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân cần phải thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu tìm biện pháp dạy học có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học giúp cho học sinh học môn Giáo dục công dân có nhận thức đắn xã hội, nắm vững pháp luật Nhà nước Khi em bước chân xã hội phải công dân chân Biết thực quyền lợi, nghĩa vụ Vấn đề đặt là: Để thực việc đưa kiến thức pháp luật vào học cách tự nhiên, tránh áp đặt, máy móc giáo viên cần phải làm nào? Việc vận dụng cách dạy học trường sở cần phải làm gì? làm để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức pháp luật cách tích cực, sáng tạo chủ động, phát huy vai trò trung tâm mình? Đó vấn đề mà quan tâm Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp: a Các biện pháp tiến hành: đề tài sử dụng chủ yếu số biện pháp sau: - Quan sát sư phạm - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp khái quát hóa - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm b Thời gian tạo giải pháp: Đề tài nghiên cứu năm - Niên khóa 2013-2014 tập trung vào việc nghiên cứu vai trò môn GDCD và biểu vi phạm pháp luật, ý thức học sinh môn học GDCD - Niên khóa 2014-2015 tìm giải pháp lồng ghép kiến thức pháp luật vào học - Niên khóa 2015-2016 hoàn tất sáng kiến kinh nghiệm c Khảo sát trước thử nghiệm đề tài: Số học sinh Số học sinh có Số học sinh nhận biết có hiểu biết phần nội dung nội dung pháp luật pháp luật 16 13 Thời Số học sinh phân tích gian tham gia nêu khảo sát khảo sát nội dung pháp luật Đầu năm 20 học sinh học 2013 lớp 20 học sinh - 2014 lớp Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 PHẦN B NỘI DUNG I Mục tiêu: Nhiệm vụ đề tài nhằm giúp cho học sinh tiếp cận với kiến thức pháp luật thông qua dạng tập theo đặc trưng môn GDCD, vốn kiến thức mang tính khô khan, cứng nhắc - Giúp học sinh tập phản ứng với tình phức tạp có thật gặp sống - Góp phần nâng cao nhận thức, cư xử đắn, phù hợp quan hệ giao tiếp với người thân, bạn bè, thầy cô giáo v.v… - Kiến thức pháp luật trở nên sâu sắc, dễ nhớ để biến thành hành động đắn II Mô tả giải pháp đề tài: 1.Thuyết minh tính mới: Nhằm tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức học, am hiểu pháp luật phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh cách hiệu Tôi xin giới thiệu số giải pháp thể qua dạng tập áp dụng dạy môn Giáo dục công dân Giáo viên tùy theo nội dung kiến thức học để áp dụng giải pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu dạy Giải pháp 1: Lồng ghép giáo dục pháp luật thông qua tập tình Giải pháp 2: Giáo dục pháp luật qua hệ thống tập củng cố Giải pháp 3: Giáo dục pháp luật thông qua việc liên hệ thực tế người việc Giải pháp Lồng ghép giáo dục pháp luật ngoại khóa Giải pháp 1: Lồng ghép giáo dục pháp luật thông qua tập tình Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 Theo cách dạy học trước đây, phần kiến thức pháp luật chủ yếu theo nội dung sách giáo khoa áp dụng cung cấp kiến thức pháp luật Vì vậy, học sinh tiếp nhận kiến thức pháp luật cách thụ động thông qua tập có sách giáo khoa nên nhiều vấn đề pháp luật mà giáo viên truyền đạt tới học sinh mang tính giáo điều, rập khuôn thiếu tính cập nhật, không sát với thực tế Còn với cách dạy học nhằm phát huy tính chủ động học sinh giáo viên đưa tình từ thực tế đời sống, vấn đề gần gũi với HS cho em tự liên hệ theo nhận thức thân để giải tình mà giáo viên đưa Đối với giải pháp người giáo viên áp dụng việc lồng ghép kiến thức giáo dục pháp luật cho học sinh nhiều dạng học kể học đạo đức Ví dụ * Khi dạy “Tự chủ” – GDCD lớp 9, sau hoạt động tìm hiểu truyện đọc để nhận biết biểu tự chủ để từ hình thành khái niệm tự chủ Giáo viên đưa tình – chia nhóm cho học sinh thảo luận tìm cách giải tình nhằm nâng cao hiểu biết học sinh tính tự chủ thông qua để lồng ghép kiến thức pháp luật Cách tiến hành: Giáo viên nêu tình huống: Bạn Huy lớp em người giao du rộng Một hôm bạn rủ em đến quán cà phê, bạn “bật mí” cho em: “Đến quán có nhiều trò chơi hay lắm, thấy người sảng khoái cực lạc, “phiêu” uống viên thuốc màu hồng, hêrôin đâu, tớ dùng mà, với tớ bạn biết, tiền nong không thành vấn đề” Câu hỏi: 1.Trong trường hợp em làm gì? Tại em lại làm vậy? 2.Hành vi em tính tự chủ phù hợp với pháp luật không? Vì sao? 3.Theo em người tự chủ thực pháp luật nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 Giáo viên định hướng cho học sinh: - Dù lời mời bạn có hấp dẫn đến đâu, em từ chối khuyên bạn không tham gia trò chơi Vì biểu mà bạn mô tả biểu sử dụng ma túy Sử dụng ma túy vi phạm pháp luật - Hành vi em thể tính tự chủ phù hợp với pháp luật Vì em làm chủ suy nghĩ, hành vi thân tình không vi phạm pháp luật sử dụng ma túy Người có tính tự chủ biết tự điều chỉnh hành vi , làm qui định pháp luật Ví dụ 2: Khi dạy “Sống có đạo đức tuân theo pháp luật” – GDCD lớp 9, cuối Hoạt động – Tìm hiểu mối quan hệ đạo đức pháp luật, giáo viên đưa tình huống: “ Mẹ Hùng bị bệnh nặng, cần phải phẫu thuật kịp thời qua khỏi Nhà Hùng lại nghèo nên lấy đâu tiền để phẫu thuật cho mẹ Nóng lòng muốn cứu mẹ, Hùng vào nhà chị C, cạy tủ lấy trộm 40 triệu đồng mang đến bệnh viện để nộp lệ phí chữa bệnh cho mẹ hết 20 triệu đồng.” Theo em, trường hợp Hùng có vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội hay không? Hùng có vi phạm pháp luật hay không? Nếu có tội gì? Qua tình trên, em rút học cho thân? Giáo viên định hướng: - Việc Hùng lo lắng tìm cách để cứu mẹ hoàn toàn đáng phù hợp với đạo lí Điều chứng tỏ, Hùng người có hiếu mực yêu thương mẹ Tuy nhiên, hành vi trộm cắp tài sản người khác với lí vi phạm pháp luật đồng thời vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 - Hùng vi phạm pháp luật tội trộm cắp tài sản công dân bị xử phạt theo điều 155 Bộ luật Hình sửa đổi năm 2013 - Qua tình thấy để trở thành công dân có ích cho xã hội, cần sống có đạo đức tuân theo quy định pháp luật Ví dụ 3: Khi dạy 18 “Quyền khiếu nại tố cáo” ( GDCD 8-đây khó dạy chương trình GDCD THCS); để khai thác quyền khiếu nại, tố cáo theo chuẩn kiến thức xây dựng tình sở câu chuyện, vụ án có thật, có tính thời sự: GV cho học sinh theo dõi đoạn phim có nội dung sau: Bác An người tàn tật phòng thuế huyện lại định mức đóng thuế cho cửa hàng bác mức thuế người bình thường khác Bác Bình khuyên bác An làm đơn khiếu nại người tàn tật đối tượng xét miễn giảm thuế Sau GV hỏi:- Em cho biết nội dung đoạn phim nói điều ? - Theo em bác Bình khuyên bác An hay sai ?Vì ? HS trả lời cá nhân GV kết luận: Bác Bình khuyên bác An người khuyết tật quyền đề nghị xem xét miễn giảm thuế kinh doanh GV tiếp tục nêu tình yêu cầu học sinh động não trả lời: Ông hiệu trưởng trường THCS H định với hình thức đuổi học học sinh Nguyễn Văn A có hành vi quay cóp làm thi học kì I vừa qua Hỏi: Nếu em A, sau nhận định em làm ? - HS trả lời cá nhân: -GV chốt: Em hiểu quyền khiếu nại ? Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 - HS trả lời cá nhân GV kết luận: Quyền khiếu nại quyền công dân đề nghị với quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại định, việc làm cán công chức nhà nước thực công vụ theo qui định pháp luật, định kỉ luật cho rằng, định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp - Tiếp tục cho học sinh quan sát đoạn phim bạo hành trẻ em người giữ trẻ GV hỏi: Đây đoạn phim nói vụ án ? Khi thấy hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm nghiêm trọng đến thân thể, sức khỏe, tính mạng công dân em làm ? - HS trả lời cá nhân GV: Đây hành vi vi phạm pháp luật Hành vi bà giử trẻ bị pháp luật xử lí nghiêm minh, người, tội H : Em hiểu quyền tố cáo ? HS trả lời cá nhân GV kết luận: Quyền tố cáo quyền công dân, báo cho quan ,tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết vụ việc vi phạm pháp luật quan, tổ chức ,cá nhân gây thiệt hại đe dọa đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan ,tổ chức + Để khai thác trách nhiệm công dân việc bảo đảm thực quyền khiếu nại tố cáo theo chuẩn kiến thức thầy cô xây dựng tập tình sở vụ tai nạn giao thông xảy địa bàn GV nêu tình huống: Tình huống: Lúc 14 ngày 20/9/2014 tài xế Đinh Trọng Tấn điều khiển xe ô tô mang biển số T12-6457 quốc lộ 1A theo hướng Bình Định-Huế qua địa phận huyện Phù Mỹ đâm vào ô tô mang biển số 77T-6618 anh Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 10 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 em niềm tin vào đắn, công nghiêm minh pháp luật nước nhà Bảng khảo sát đối chiếu kết sau thử nghiệm đề tài: Thời Số học Số học sinh Số học sinh có Số học sinh có gian sinh tham phân tích nhận biết hiểu biết nội khảo gia khảo nêu nội phần nội dung dung pháp luật sát Giữa sát 20 học dung pháp luật 14 pháp luật 3 năm sinh lớp 20 học 15 học 2014 - sinh lớp 2015 2.2 Có khả thay giải pháp có: Với đề tài có khả thay hiệu tiết học tiến hành theo thao tác dạy – học đàm thoại thông thường, khô khan nặng tính lý thuyết mà chưa trọng vào việc vận dụng thực hành, rèn kĩ nhận biết tình liên quan đến pháp luật, tìm biện pháp tích cực để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật học sinh.Qua ba năm áp dụng đề tài thực phủ nhận kết giải pháp đề tài đem lại Sau xin minh chứng vài kinh nghiệm mà nhận thấy vô hiệu 2.2.1.Hiệu từ giải pháp thứ Thực tế chứng minh : để gây hứng thú cho học sinh học, tiết dạy người thầy sử dụng nhiều phương pháp khác Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 27 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 phương pháp hiệu mà thân thấy là: đưa nhiều tình thật gần gũi với sống để học sinh nhận xét, xử lí, lựa chọn Và sau tình giáo viên cho em thấy vấn đề đâu sai đâu, có thái độ hành vi cho phù hợp Và thông qua tình người thầy giáo dục kỹ sống cho em Lồng ghép giáo dục pháp luật tập giải pháp nêu ra, thấy học sinh thích em “ phát ngôn”, trình bày, tranh luận, nhận định quan điểm theo hiểu biết Ngoài thầy cô kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học tổ chức cho học sinh học nhóm để em tự nghiên cứu, hợp tác, tìm tòi để em tự đưa kết riêng Từ học sinh làm quen dễ xử lý tình gặp phải sống Vì kiến thức pháp luật lúc không khô khan, cứng nhắc, không áp đặt em Nói có nghĩa sử dụng cách lồng ghép kiến thức pháp luật tập tình khả tiếp cận , nắm kiến thức pháp luật em nhanh hơn, tạo hứng thú, tập trung, sôi nổi, đóng góp ý kiến thông qua rèn cho em kĩ sống, phát huy tính tích cực học sinh Đây kết mà người giáo viên môn mong đợi mà đặc biệt môn xưa người quan niệm môn phụ Vậy thật phủ nhận hiệu mà giải pháp thứ đem lại Ví dụ: Trước tới GDCD học sinh thường thích thú,lơ học qua loa lấy lệ xem môn phụ, kiến thức lại không khó, chẳng có hứng thú để đầu tư Vì học trở nên đơn điệu, nhàm chán Những kiến thức pháp luật chương trình em nắm được,hoặc nắm cách mơ hồ Từ áp dụng giải pháp học GDCD cải thiện rõ rệt.Tôi nhận thấy thay đổi em, học tập nghiêm túc hơn, học sôi hẳn lên, em thích thú giải tình đặt Dù hay sai em có Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 28 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 quyền đưa ý kiến kể học sinh yếu tích cực giải tình huống, lớp học sôi hẳn lên, nhìn gương mặt rạng rỡ em thật hài lòng giải pháp đưa góp phần thay đổi, cải thiện chất lượng dạy Đặc biệt sau tình em tiếp nhận giải số kiến thức pháp luật tự nhiên ăn sâu vào tâm trí em 2.2.2 Từ giải pháp thứ Kiến thức học không khắc sâu em nhanh chóng quên lãng Vì hoạt động củng cố dành thời gian thiếu quan trọng học.Nhưng thường Gv củng cố đơn nghĩa lặp lại vấn đề trình bày Nếu đơn nhắc lại học sinh thấy nhàm chán, củng cố tiến hành tái giản đơn, mở rộng dẫn đến ghi nhớ điều học cách thô sơ Xong với giải pháp củng cố dạng tập có lồng ghép thêm kiến thức pháp luật ( Củng cố phát triển ), học sinh không hệ thống kiến thức tiết dạy mà kết hợp mở rộng thêm vốn hiểu biết pháp luật, rèn thêm kỹ ứng xử với tình sống, hình thành kỹ sống Không đao to búa lớn, không áp đặt khô khan, kiến thức pháp luật thấm dần qua tiết dạy, nâng cao tri thức pháp luật đời sống hình thành cho em thói quen sống có trật tự, kỹ cương tuân theo pháp luật Quả thật dù nhẹ nhàng hiệu giải pháp thứ hai đem lại không nhỏ Ví dụ: Tôi áp dụng cách củng cố vào nhiều học giáo dục công dân lớp 8,9.Quả thật có thay đổi rõ rệt cách tiếp nhận kiến thức em Những kiến thức học vừa khắc sâu vừa mở rộng liên hệ với kiến thức pháp luật đời sống làm em thấy thú vị Chẳng hạn sau học sinh học “ Tích cực tham gia hoạt động trị -xã hội”( GDCD lớp ) hoạt động củng cố không khắc sâu cho học sinh hoạt động Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 29 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 trị- xã hội gì? Vai trò việc tham gia hoạt động trị-xã hội mà giúp học sinh hiểu tham gia hoạt động trị- xã hội cho pháp luật, phù hợp với trật tự, kỹ cương xã hội Hay củng cố “ Lí tưởng sống niên” ( GDCD lớp 9) không khắc sâu cho học sinh kiến thức lí tưởng sống gì? Người có lí tưởng sống cao đẹp người nào? Thanh niên ngày phải có lí tưởng sống nào? việc lồng ghép kiến thức pháp luật tập, câu chuyện giúp em mở rộng thêm kiến thức : hành động thực lí tưởng sống cao đẹp hành động chuẩn mực đạo đức tuân theo pháp luật Không có lí tưởng sống cao đẹp thực mà vòng pháp luật , ngược lại với luật pháp nhà nước Như em hiểu kiến thức học lúc không lí thuyết suông mà gắn liền với hành động cụ thể Đây minh chứng rõ cho hiệu giải pháp thứ 2.2.3 Hiệu đem lại từ giải pháp thứ Kiến thức đời sống kiến thức em học sống thông qua mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội “ Giáo dục pháp luật thông qua liên hệ thực tế người việc” giúp em có nhìn xuyên suốt thông hiểu học nhận thấy tính thiết thực, ý nghĩa kiến thức pháp luật đời sống Nối liền khoảng cách môn học đời sống, giũa pháp luật với qui tắc xử đời sống Cũng có nghĩa sử dụng giải pháp làm bật nguyên tắc học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn Đưa pháp luật vào tiết dạy thông qua việc có thật nguồn chứng minh tồn môn GDCD thiết thực đời sống xã hội ngày Từ loại bỏ tư tưởng xem GDCD môn phụ mà tạo hứng thú cho em học Tôi vui mừng nhận thấy Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 30 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 thay đổi ngày em từ thái độ, hành vi vấn đề liên đến pháp luật Ví dụ: Từ việc khai thác câu chuyện, việc có thật xảy đời sống, lồng ghép vào tiết dạy GDCD nhận thấy học sinh hứng thú hơn,các em phát huy tính tích cực, có tư sáng tạo óc thực nghiệp, có kĩ thực hành, biết rèn luyện kĩ năng, thái độ, hành vi, lối sống đắn, lành mạnh Cụ thể học sinh cá biệt thường vi phạm pháp luật nhiều : luật giao thông, cờ bạc , rượu chè, trộm cắp,đánh gây trật tự an ninh năm gần không xảy Rất vui mừng để nói học sinh trường THCS Mỹ Phong có kiến thức pháp luật tương đối tốt chấp hành nghiêm qui định pháp luật.Đây minh chứng để thấy việc áp dụng giải pháp thứ vô hiệu 2.2.4 Hiệu đem lại từ giải pháp thứ Hoạt động ngoại khóa, hay ngoại khóa môn hoạt động em yêu thích.Tôi thực hài lòng tổ chức buổi ngoại khóa cho em chủ đề pháp luật học đường Bởi nhận thấy sân chơi bổ ích vừa cung cấp, khắc sâu cho kiến thức pháp luật cần thiết để em thực đời sống thường nhật mà giúp em giảm bớt áp lực, tạo niềm vui, hứng thú học tập Vừa vui chơi giải trí, vừa trang bị thêm kiến thức cần thiết đời sống thật học sinh thích cả.Chính nhờ thể nghiệm hình thành em niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống mà áp đặt, khô khan, nhàm chán bắt buộc em phải thực Đó hiệu mà nhận thấy giải pháp thứ Ví dụ: Tôi tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp vào cuối học kì I hoạt động thi “ hái hoa dân chủ chủ đề “An toàn giao thông” Học Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 31 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 sinh hồ hởi với cô giáo chuẩn bị điều kiện cần thiết cho tiết ngoại khóa Chỉ có 45 phút thật em thích thú, có kiến thức an toàn giao thông em trả lời được, có câu em chia sẻ, phải nhờ tổ tư vấn trả lời Những nụ cười rạng rỡ niềm vui trả lời đúng, người tán thưởng, băn khoăn lại trả lời sai, không trả lời được thể rõ gương mặt ngây thơ em Và cuối em củng cố lại, khắc sâu thêm, biết thêm kiến thức luật an toàn giao thông để sử dụng đời sống Vì trang bị kiến thức hình thức trò chơi nên em dễ nhớ, mà nhớ không làm sai Nên lớp trực tiếp giảng dạy em vi phạm luật giao thông ngày gần tết 2.3 Khả áp dụng đơn vị ngành: Đề tài áp dụng cho tất khối lớp từ đến dạng học môn giáo dục công dân học đạo đức có liên quan đến pháp luật học cung cấp kiến thức pháp luật cho học sinh cách hiệu Bản thân thử nghiệm áp dụng giải pháp vào lớp phân công giảng dạy năm qua kết đạt mong muốn Ngoài đóng góp ý kiến cho giáo viên môn dạy môn công dân trường để chia kinh nghiệm giảng dạy Và vui mừng để khẳng định môn GDCD xưa người xem môn phụ phải công nhận có vai trò lớn việc giáo dục đạo đức cho em Và biểu đáng mừng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà Lợi ích kinh tế - xã hội: Một số kinh nghiệm thực đem lại hiệu cao trình giảng dạy môn GDCD Sau xin đưa vài lợi ích mà thân kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 32 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 3.1 Thể rõ lợi ích đạt đến trình giáo dục, công tác: 3.1.1.Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tao học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nâng cao chất lượng dạy học mục tiêu đặt lên hàng đầu ngành giáo dục.Vậy việc đầu tư soạn giảng giáo dục đạo đức học sinh yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng dạy học Bởi lớp học nào, trường học nề nếp lộn xộn, đạo đức xuống cấp mà chất lượng dạy học cao Và giáo dục pháp luật có vai trò quan trọng đưa em vào trật tự, kĩ cương, góp phần rèn luyện đạo đức Đây mấu chốt để nâng cao chất lượng dạy học Hơn việc lồng ghép giáo dục pháp luật đề tài giúp em có nhìn thiết thực hệ thống pháp luật nhà nước Cách lồng ghép kiến thức pháp luật tạo cho không khí học sôi nổi, học sinh rèn luyện cho tinh thần hỗ trợ, tương trợ, hợp tác lẫn để giải nội dung học Vì nâng cao tính chủ động, sáng tạo, bồi đắp niềm hứng thú, tình yêu, say mê môn học Đồng thời, giúp em củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức trọng tâm học cách hiệu quả; nâng cao kỹ phân tích, giải vấn đề, kỹ trình bày ý kiến trước đám đông Vận dụng sáng tạo phương pháp giáo viên làm cho học sinh hiểu biết chất, vai trò nội dung pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Từ tính cấp thiết đặc thù trên, việc sử dụng câu chuyện pháp luật để dạy học chương trình môn giáo dục công dân THCS trở nên phù hợp, giúp học sinh chủ động học tập, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học 3.1.2 Phổ biến, tuyên truyền, nâng cao kiến thức pháp luật đời sống Hiện tượng vi phạm pháp luật xảy nhiều nhiều đối tượng khác Trong vi phạm pháp luật người chưa vị thành niên có gia tăng học sinh chiếm tỷ lệ lớn Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 33 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 em chưa nhận thức đúng, không nhận thức hành vi vi phạm pháp luật hậu nào.Vì phương tiện thông tin đại chúng nhà nước có hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật Tôi nghĩ đề tài đem lại lợi ích lớn vai trò phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho em cách trực tiếp, cụ thể dễ dàng tiếp nhận 3.1.3 Hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn tệ nạn xã hội Cung cấp cho học sinh kiến thức pháp luật, hình thành thái độ hành động đắn phù hợp với phát triển xã hội Trong giai đọan học sinh trọng đến môn học tự nhiên, chạy theo theo xu hướng đại nên phận lớn học sinh không nắm kiến thức pháp luật dẫn tới tình trạng vi phạm pháp luật học sinh ngày tăng Việc giảng dạy vận dụng giải pháp nói giúp em hình thành thái độ hành động đấu tranh bảo vệ thiện, đúng, chuẩn mực, kiên đấu tranh chống lại tượng vi phạp pháp luật Thông qua kiến thức học em biết tuyên truyền, vận động người thân, gia đình người xung quanh thực tốt đường lối , sách Đảng nhà nước ta Có thể nói môn GDCD có nhiều kiến thức liên quan tới sống việc liên hệ học sống điều cần thiết Như “ lồng ghép giáo dục pháp luật vào giảng dạy có vai trò quan trọng, đem lại lợi ích to lớn việc hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, đem lại sống lành mạnh, văn minh cho người 3.1.4.Rèn kỹ sống cho học sinh Đề tài mà nghiên cứu với việc đưa giải pháp để đưa kiến thức pháp luật vào giảng cách có hiệu tránh hạn chế việc lồng ghép kiến thức cách thiếu tự nhiên, cứng nhắc, khô khan, khơi dậy Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 34 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 nhiệt tình, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào học qua việc tự tìm tòi kiến thức pháp luật, sưu tầm câu chuyện pháp luật kênh thông tin báo, đài v.v Đồng thời qua việc giải dạng tập mà giáo viên đưa nhằm giúp em có hội thể thân khẳng định thân trước tập thể, giúp em rèn luyện củng cố thêm kĩ sống 3.1.5 Giúp học sinh tự tin sống Lồng ghép giáo dục pháp luật phương pháp hữu hiệu để giúp học sinh hình thành kỹ sống Kỹ sống học sinh khả vận dụng kiến thức ( khái niệm, cách thức, phương pháp…) để giải nhiệm vụ Bất kỹ dựa sở lý thuyết Những giải pháp mà đề tài cung cấp sở đầy đủ mang tính khách quan Kỹ quan trọng mà học sinh tiếp nhận áp dụng giải pháp đề tài kỹ như: kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử, kỹ tiếp nhận thông tin, kỹ nhận biết, kỹ phán đoán, kỹ phân tích, kỹ phản hồi thông tin, … Nhờ kỹ mà học sinh tự tin sống, sống có trách nhiệm với thân gia đình xã hội 3.1.6.Góp phần rèn luyện đạo đức học sinh giúp em trở thành công dân có ích cho xã hội Trong công đổi đất nước nay, việc tăng cường vai trò pháp luật đặt tất yếu khách quan Điều không nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân chính, có ý thức đạo đức.Trong trình phát triển lịch sử nhân loại, với Nhà nước, pháp luật đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Bên cạnh đạo đức dư luận xã hội, pháp luật công cụ quản lý xã hội chủ yếu Nhà nước.Giữa đạo đức pháp luật có mối quan hệ qua lại, tác động tương hỗ lẫn Để nâng cao vai trò phát triển ý thức đạo Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 35 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 đức, biện pháp tích cực khác, thiếu vai trò pháp luật ý thức pháp Pháp luật chặt chẽ, đầy đủ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, khả điều chỉnh giáo dục đạo đức mở rộng ảnh hưởng cách toàn diện, tích cực đến hành vi, mối quan hệ người với người, người với xã hội Sự có mặt đề tài đem lại lợi ích thiết thực cho việc rèn luyện đạo đức cho học sinh, giúp em trở thành công dân dân có ích cho xã hội 3.2 Tính kĩ thuật, chất lượng, hiệu sử dụng: Việc vận dụng giải pháp đưa kiến thức giáo dục pháp luật vào môn Giáo dục công dân trường THCS thông qua dạng tập thao tác cần thiết có hiệu cho việc giảng dạy với chương trình Giáo dục công dân lớp 8, mà áp dụng cho khối lớp Những giải pháp đề tài dễ thực hiện, không yêu cầu kỹ thuật cao, không tốn kinh phí, chẳng nhiều thời gian thầy cô Chỉ cần lòng nhiệt tình,yêu thích môn học, thấy tầm quan trọng môn học linh hoạt phối hợp giải pháp có kết mong đợi 3.3 Tác động xã hội tích cực, cải thiện môi trường , điều kiện lao động: Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng Nó công cụ thiếu, bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Pháp luật không công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị Trong công đổi đất nước nay, việc tăng cường vai trò pháp luật đặt tất yếu khách quan Điều không nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà hướng đến bảo vệ Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 36 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 phát triển giá trị chân chính, có ý thức đạo đức Pháp luật chặt chẽ, đầy đủ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, đồng thời khả điều chỉnh giáo dục đạo đức mở rộng ảnh hưởng cách toàn diện, tích cực đến hành vi, mối quan hệ người với người, người với xã hội Nói để thấy lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD 8,9 nói riêng GDCD THCS nói chung không mang lại hiệu mĩ mãn cho người dạy lẫn người học mà tác động lớn môi trường học tập Tôi nhận thấy em có biến chuyển đáng mừng môi trường giáo dục mà công tác Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đắn, rõ ràng vai trò môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành đạo đức pháp luật, rèn luyện kĩ sống cho học sinh giai đoạn đổi PHẦN C KẾT LUẬN: Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp: Để phát huy hiệu đề tài giáo viên cần vào tùng tiết học cụ thể để lồng ghép kiến thức pháp luật cách hiệu Mặc khác hệ thống tập phải chọn lọc,những tình huống, câu chuyện pháp luật đưa vào phải phù hợp, kiến thức pháp luật phổ thông bản, cần thiết đời sống em.Và thầy cô giáo phải nắm vững kiến thức pháp luật để cung cấp, giải tình cần thiết em thăc mắc không hiểu Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp Tóm lại lồng ghép kiến thức pháp luật vào môn học tùy thuộc vào linh hoạt giáo viên , rõ ràng phải nhìn nhận Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 37 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 số giải pháp nêu thật cần thiết mang lại hiệu cao giảng dạy tác động không nhỏ đến việc hình thành nhân cách, đạo đức em Vận dụng đề tài vào giảng dạy GDCD cấp THCS chắn có kết đáng mừng Có thể nói giải pháp trang bị cho em thứ hành trang thiếu để trở thành người công dân có ích cho xã hội Những cải tiến sử dụng dễ dàng áp dụng rộng tất khối lớp Và hy vọng đề tài sớm triển khai áp dụng cho trường bạn Đề xuất, kiến nghị: Để đảm bảo việc lồng ghép kiến thức pháp luật vào môn học Giáo dục công dân đạt hiệu mong muốn, tạo tình yêu học sinh môn học, xin có số kiến nghị sau: - Cấp ngành Giáo dục cần quan tâm đến việc đầu tư phương tiện dạy học đại, cập nhật kịp thời văn Pháp luật mới, tài liệu có liên quan để giáo viên có thêm điều kiện tham khảo Đồng thời nên có hướng dẫn thống nhất, cụ thể cho đặc thù bài, tiết để giáo viên tiến hành tiết dạy có lồng ghép kiên thức pháp luật tự tin có hiệu - Trên số giải pháp nhằm đưa kiến thức pháp luật vào môn giáo dục công dân, đặc biệt nhóm giáo dục đạo đức có liên quan đến kiến thức pháp luật mà thân áp dụng ba năm học vừa qua đạt những kết khả quan trình giảng dạy Tuy nhiên vấn đề trình bày mang tích chủ quan, khó tránh khỏi sai sót, hi vọng nhận góp ý trao đổi cách làm, cách thực tốt từ đồng nghiệp để tìm tiếng nói chung, đem lại hiệu tốt việc dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường THCS Xin chân thành cảm ơn Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 38 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 Mỹ Phong, ngày 02 tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Thu Ca THẨM ĐỊNH CỦA NHÀ TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Mỹ Phong, ngày tháng năm 2016 TM HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SKKN HIỆU TRƯỞNG Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 39 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 PHỤ LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 NỘI DUNG A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Thực trạng vấn đề Ý nghĩa tác dụng giải pháp Phạm vi nghiên cứu đề tài II Phương pháp tiến hành Cơ sở lý luận thực tiễn Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp B NỘI DUNG I Mục tiêu II Mô tả giải pháp đề tài Thuyết minh tính Khả áp dụng - Thời gian áp dụng thử nghiệm cĩ hiệu - Cĩ khả thay giải pháp cĩ - Khả áp dụng đơn vị ngành Lợi ích kinh tế- xã hội - Lợi ích cĩ thể đạt đến trình giáo dục, cơng tác - Tính kỹ thuật, chất lượng, hiệu sử dụng - Tác động xã hội; cải thiện mơi trường, điều kiện lao động C KẾT LUẬN - Điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp - Triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp - Đề xuất, kiến nghị Trang 1 2,3 3,4,5 5,6 6-7 8->24 25-28 25 26-27 28 28-31 28-30 31 31 32-33 33 34-35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân – NXB Giáo dục Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân – NXB Giáo dục Sách giáo viên môn Giáo dục công dân – NXB Giáo dục 4.Sách giáo viên môn Giáo dục công dân – NXB Giáo dục Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 40 Đề tài: Một số kinh nghiệm lồng ghép kiến thức pháp luật môn GDCD khối 8,9 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân THCS - NXB Giáo dục năm 2008 Tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân THCS – năm 2013 Sách Bài tập tình Giáo dục công dân 8,9 - NXB Giáo dục Luật Bảo vệ môi trường – Năm 2005 Luật Giao thông đường - năm 2008 10 Luật Phòng chống tham nhũng – Năm 2005 11 Bộ luật Hình sửa đổi – Năm 2013 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Ca Trường THCS Mỹ Phong Trang 41