Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
11,03 MB
Nội dung
Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS A MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ: Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải quyết: Âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Đặc biệt hơn, âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, tạo tiền đề để hình thành nhân cách cho người học Thấy tầm quan trọng đó, Bộ Giáo dục & Đào tạo đưa mơn Âm nhạc vào chương trình giảng dạy thức bậc THCS nhằm giáo dục tồn diện hài hòa Đức, Trí, Thể, Mỹ học sinh Mặc dù mơn Âm nhạc đưa vào chương trình giảng dạy thức bậc THCS, nhìn chung mơn khiếu nên thân học sinh tiếp thu gặp nhiều khó khăn: - Khó khăn bậc THCS em hình thành thị hiếu âm nhạc cho Chúng ta biết thời điểm nay, dòng nhạc mà giới trẻ u thích thể loại nhạc thị trường, nhạc nhảy HIP-HOP nhạc RAP Các dòng nhạc hàng ngày em tiếp xúc khơng phải hát thiếu nhi mà thể loại âm nhạc đa dạng phong phú Vậy giáo viên phải học sinh vừa tham gia tìm hiểu dòng nhạc thị trường đồng thời quay với dòng nhạc thống, phù hợp với lứa tuổi em - Khó khăn thứ hai học sinh ln xem mơn Âm nhạc mơn phụ Hầu hết em tập trung vào học mơn chính, khơng để ý vào mơn phụ Đây tình trạng chung học sinh Do đó, em lười học có học khơng học mà giáo viên truyền tải Cũng lý này, nên dẫn đến việc học sinh lười học mơn Âm nhạc, nên để ý học tập nghiêm túc Các em xác định mơn học để chơi để học tập điều Tơi có may mắn tham gia giảng dạy mơn Âm nhạc từ có chương trình sách giáo khoa Mỗi khố học, tơi lại thấy có khó khăn thuận lợi riêng So với bậc tiểu học học sinh bậc THCS lớn nhiều nên em khơng hứng thú với học hát lớp Hầu em ngại ngượng ngùng phải đứng trước lớp hát làm động tác Một điều nữa, thực trạng học sinh lười học thuộc lời hát Mặc dù, hát có chương trình tương đối quen thuộc dễ hát Những bạn đồng nghiệp dạy bậc học hiểu khó khăn tơi nêu Sau thời gian dài dạy tơi thấy học sinh bậc THCS tồn cụ thể sau: GV: Võ Thanh Tùng Trang Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS - Rất lười học thuộc lời hát - Đọc Tập đọc nhạc chưa tốt, hay qn nốt - Thị hiếu Âm nhạc chưa định hướng rõ ràng - Ngại học lý thuyết, thích học đơn giản, khơng phải học thuộc Các em bị phân tán nhiều lý khách quan đặc thù lứa tuổi (bạn bè, sở thích, sinh hoạt ngoại khóa v v v ) nên việc học tập chăm Bên cạnh đó, có thuận lợi sau: - Với thị trường âm nhạc phong phú đa dạng nay, âm nhạc ln thu hút em Các em ln có nhu cầu tiếp xúc với âm nhạc kể lúc học tập lúc vui chơi Đây điều kiện tốt để giáo viên có phương hướng giúp em đến gần với âm nhạc phù hợp với lứa tuổi - Mặt khác, em lớn, có hiểu biết đắn nên giáo dục em khơng gặp nhiều khó khăn bậc tiểu học Hơn nữa, hoạt động em mang tính tập thể cao, em đồn kết tập hợp lại để tham gia hoạt động học tập lớp Từ thực tiễn giảng dạy, thân tơi thấy việc gây hứng thú cho học sinh học tập âm nhạc điều quan trọng cần thiết việc nâng cao chất lượng dạy học Chính điều động lực giúp tơi tìm hiểu xây dựng đề tài"Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS" Ý nghĩa tác dụng giải pháp mới: Tạo hứng thú học tập giải pháp quan trọng thực cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục, ni dưỡng em lòng ham thích đáng việc khơng ngừng vươn tới đỉnh cao việc nắm bắt kiến thức, ln tìm tòi học tập mới, tích cực sáng tạo học vào hoạt động thực tiễn Âm nhạc mơn học thuộc phạm trù nghệ thuật Cái đẹp nghệ thuật âm nhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên hình tượng âm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòng người, hướng người tới: Chân - Thiện - Mĩ Vì vậy, đòi hỏi phải có hứng thú cao học tập thu nhận dược kiến thức từ mơn học Hiện nay, thực phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tạo hứng thú học tập âm nhạc cho học sinh giúp em có điều kiện khắc phục khó khăn, tự khám phá, tiếp cận kiến thức Đặc biệt hơn, điều ta dễ nhận thấy tâm lí học sinh lứa tuổi nhạy cảm, hiếu động u thích ca hát Nếu gây hứng thú GV: Võ Thanh Tùng Trang Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS dạy tạo cho học sinh phấn chấn, hào hứng để tiếp thu cách có hiệu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Biết thực trạng dạy học mơn Âm nhạc trường THCS Mỹ Trinh, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài từ khối 6,7,8,9 phân mơn chương trình âm nhạc: Học hát, Nhạc lí Âm nhạc thường thức II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Cơ sở lí luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp đề tài: a Cơ sở lí luận: Bước sang kỉ XXI, nghiệp giáo dục đào tạo âm nhạc có điều kiện phát triển bước cao Việc đưa âm nhạc vào học đường trọng lợi ích quan trọng việc giáo dục nhân cách cho học sinh trở thành người tồn diện Bởi việc dạy âm nhạc trường THCS khơng nhằm đào tạo em trở thành nghệ sĩ chun nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hóa âm nhạc làm cho em u thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khao khát sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn, hoạt bát sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lí, phong cách tâm lí lứa tuổi, tạo điều kiện để em hồn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò Mặt khác, qua phát triển bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Đây mơn học mẻ khơng giống mơn học khác, mơn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm"Học vui – vui học" Vì tạo cho em say mê hứng thú học tập cần thiết Mơn học có khả gây hứng thú cho học sinh, riêng mơn Âm nhạc thân nguồn cảm hứng cho nhiều người Việc tạo cho em hứng thú mơn Âm nhạc khơng nâng cao hiệu dạy học mà làm cho em vui tươi phấn khởi thỏa mái tinh thần b Cơ sở thực tiễn: Đa số học sinh gia đình nơng dân, có điều kiện để tiếp nhận tri thức âm nhạc Nếu giáo viên tạo hứng thú giảng dạy giúp cho học sinh say mê học tập GV: Võ Thanh Tùng Trang Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Học sinh xem âm nhạc mơn học phụ, khơng ảnh hưởng đến việc chọn nghề cho tương lai nên chưa thực hứng thú với mơn học Đặc biệt, học sinh lớp 8,9 thay đổi tâm lí, em bắt đầu có e ngại, chất giọng thay đổi Có em tập làm người lớn Sự hồn nhiên em có giảm sút Đa số em tỏ khơng thích ngượng ngùng biểu diễn trước tập thể lớp Việc đổi phương pháp dạy học: Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên người hướng dẫn, điều khiển Việc tạo hứng thú học tập cho em mang lại hiệu lớn giáo dục Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp: a Các biện pháp tiến hành: - Tham khảo ý kiến giáo viên giảng dạy mơn Âm nhạc trường THCS huyện - Dựa vào kinh nghiệm giảng dạy thân nhiều năm qua - Chủ yếu phương pháp tìm hiểu thực tế giảng dạy, phương pháp vấn, điều tra, so sánh, tổng hợp kết b Thời gian tạo giải pháp: Đề tài này, tơi có ý tưởng từ năm đổi phương pháp dạy học, thay SGK (2005- 2006) - Thời gian đăng kí viết: 2011- 2012 - Thời gian viết thơ: tháng năm 2013 - Thời gian hồn thành: tháng năm 2014 GV: Võ Thanh Tùng Trang Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS B NỘI DUNG I MỤC TIÊU: Chúng ta biết, lứa tuổi học sinh bậc THCS lứa tuổi mà em định hướng thị hiếu âm nhạc Các em phân biệt đâu dòng nhạc mà em u thích, đâu dòng nhạc khơng phù hợp với sở thích ta khơng thể áp đặt em phải theo định hướng Mà có thể, làm để thu hút em u thích mơn kiến thức chương trình cách tự nhiên Học sinh bậc THCS tham gia học mơn Âm nhạc khác biệt với khối lớp bậc tiểu học Các em từ lớp đến lớp học hai học kì, khối học có học kỳ năm cuối cấp, phải tham gia kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Nhưng thu hút em say mê tham gia mơn lại hướng tích cực giúp em có tư tưởng thoải mái sau học kiến thức căng thẳng Đề tài nhằm giải vấn đề đó, nghĩa đưa giải pháp để học sinh THCS ham thích học mơn Âm nhạc Cụ thể phân mơn: Học hát, Nhạc lý, Âm nhạc thường thức, hoạt động ngoại khóa, dạy âm nhạc kết hợp thi đua trò chơi II MƠ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: Thuyết minh tính mới: 1.1 Đối với học hát: Bài hát, nhạc phương tiện để giáo dục âm nhạc Đối tượng mà học sinh lĩnh hội hát hay, đẹp chúng gắn liền với nội dung hình thức tác phẩm Để thấy hay đẹp đó, em phải có kĩ tri thức cần thiết nghe, cảm thụ, đánh giá hay tái tạo (nếu tham gia trình diễn) Có thể nói phân mơn Học hát em u thích phân mơn em học chủ quan Ở tơi khơng nói đến cách dạy em hát mà tơi muốn đề cập đến việc giúp em học hát để đạt hiệu cao Việc học hát mang lại cho em nhiều hứng thú đặc biệt phần hát biểu diễn: - Hát kết hợp với vận động múa - Hát kết hợp vài động tác diễn xuất - Hát đối đáp, đuổi, hát có lĩnh xướng Tơi lấy ví dụ cụ thể tơi dạy em hát "Lý kéo chài " dân ca Nam Bộ: GV: Võ Thanh Tùng Trang Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS LÍ KÉO CHÀI Dân ca Nam Đặt lời mới: Hồng Lân Đây hát dễ hát, dễ thuộc, lại có nhiều điểm khai thác Như tơi nói trên, với đối tượng học sinh bậc THCS, tơi muốn tạo cho em có học hát thoải mái, học hát tơi thường cho em tự dựng phần biểu diễn động tác, nhóm muốn dành phần thắng phải đòi hỏi tính sáng tạo cao Các em dựa vào đặc thù hát để phát huy tính sáng tạo động tác lẫn ý đồ biểu diễn Tơi người đánh giá, nhận xét chỉnh sửa cuối Các em sáng tạo phần hát nhiều kiểu, nhiều giọng, động tác biểu diễn em ngộ, đem lại nhiều tiếng cười thán phục nhóm lại Như đơn giản tiết học hát tơi phát huy tính sáng tạo em Sau phần biểu diễn em, tơi nhận xét, hướng dẫn, phân tích thêm cho em hiểu để phần sáng tạo nhóm đạt kết cao Với phần ơn tập hát, tơi hướng dẫn học sinh hát bè Đây hát khai thác phần hát bè hát đuổi dễ, học sinh hướng dẫn hát hứng thú GV: Võ Thanh Tùng Trang Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Tơi thu phần giai điệu hát vào đàn sau bật lên, tơi hát mẫu cho em nghe phần bè với đàn Các em nghe theo dõi sau hát bè theo hướng dẫn cuả tơi Phần bè tơi làm tương đối đơn giản em lại thích Sau dạy em hát thật vững bè, tơi cho em hát bè với đàn với tơi Tơi bật giai điệu lên lớp hát bè theo, em hát thật chắn lúc tơi chia lớp làm dãy Dãy hát chắn hát bè trước Hầu em muốn hát bè, tơi thường phải định trước sau lại đổi lại Nếu bên bè hát to q tơi lại chia lớp nhỏ để bổ sung cho bè Tuỳ khả lớp mà tơi chia nhóm dãy cách linh hoạt Hoặc đưa hình thức biểu diễn khác Dưới ví dụ: Tơi dựng cho em hát bài"Lí kéo chài"như sau: Lĩnh xướng: Kéo lên thuyền cho nhiều tơm cá Lưới ta vang hát câu ca Cả lớp: Hò Lĩnh xướng: Biển khơi thân thiết với ta Cả lớp: Khoan khoan hò Lĩnh xướng: Gió to mà mưa lớn Cả lớp: Khoan khoan hò Lĩnh xướng: Băng qua sóng trào Cả lớp: Ơ hò hò hò Học sinh thích thú trình bày cách dựng Khơng khí lớp học ln vui tươi, tạo kĩ học sinh phải tập trung hát tính tự tin độc lập hát, khơng dựa dẫm người khác Giáo viên gọi học sinh đứng lên hát phần lĩnh xướng Có thể lúc đầu cho tổ hát phần lĩnh xướng sau dần lại, để tạo cảm giác quen cách hát lĩnh xướng khỏi lo sợ hát Trước tập hát lĩnh xướng, giáo viên cho lớp hát hòa giọng nhiều lần cho đúng, thục cho hát lĩnh xướng Sau cho học sinh hát lĩnh xướng, giáo viên u cầu học sinh lập nhóm, tập đặt lời ca theo chủ đề tự chọn Các nhóm xung phong lên trình bày hát trước lớp, hát kết hợp gõ đệm Giáo viên cho em nhận xét phần đặt lời Giáo viên đưa kết luận cuối nhóm đặt lời có nội dung hợp với chủ đề trình bày hát tốt Nên tun dương nhóm viết lời hay, trình bày tốt Từ đó, em ln cố gắng thích thú học hát Khi dạy hát lớp tơi thường dàn dựng theo nhiều kiểu hát để thu hút học sinh học mơn Âm nhạc Khi tơi dạy em hát Mùa thu ngày khai trường (nhạc lời Vũ Trọng Tường) tơi Sử dụng cách hát: lĩnh xướng, hát hòa giọng GV: Võ Thanh Tùng Trang Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Nhạc lời: Vũ Trọng Tường GV: Võ Thanh Tùng Trang Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Hát lần 1: + Tất hát hòa giọng Hát lần 2: + Lĩnh xướng: Tiếng trống trường xanh + Song ca: Mùa thu sang mùa thu + Tất hát hòa giọng: Mùa thu trời thu Kết (tất hát nhắc lại – lần): Tiếng hát ngày khai trường sáng trời thu Khi dạy hát lớp tơi thường dàn dựng theo nhiều kiểu hát để thu hút học sinh học mơn Âm nhạc Khi tơi dạy em hát Mái trường mến u (nhạc lời Lê quốc Thắng) tơi sử dụng cách hát: lĩnh xướng, hát đuổi, hát hòa giọng: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Nhạc lời: Lê Quốc Thắng GV: Võ Thanh Tùng Trang Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Lưu ý: ý tưởng dàn dựng dùng số lượng HS tham gia trình bày hát tăng dần Hát lần 1: + Lĩnh xướng: Ơi hàng thiết tha + Song ca: Khi bình minh dịu êm + Tốp ca: (5-7 HS): Như thời gian tương lai sáng ngời Hát lần 2: + Nhóm 1: Ơi hàng nói + Nhóm 2: Vì hạnh phúc thiết tha + Nhóm 1: Khi bình minh + Nhóm 2: Thầy bước đến trường dịu êm + Tất hát hòa giọng: Như thời gian tương lai sáng ngời Kết (tất hát nhắc lại lần): Để dựng xây q hương tương lai sáng ngời (hát chậm dần) Khi dạy hát lớp tơi thường dàn dựng theo nhiều kiểu hát để thu hút học sinh học mơn Âm nhạc Khi tơi dạy em hát Tiếng chng cờ (nhạc lời Phạm Tun) - Hình thức trình bày: Tốp ca hay đồng ca - Sử dụng cách hát: Đối đáp,lĩnh xướng, hát hòa giọng GV: Võ Thanh Tùng Trang 10 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Cách 2: Trong phần giới thiệu tác phẩm đưa trò chơi có tính vận động"Ai nhanh nhất" Ở nhà em phải chia tìm tác phẩm nhạc sĩ thư viện, mạng Intenet - Giáo viên làm sẵn bảng nhỏ ghi tên tác phẩm nhạc sĩ đó, nhạc sĩ khác, bảng Từng nhóm ln phiên lên chọn tác phẩm Trong q trình em chọn có thư kí nhóm ghi lên bảng tác phẩm mà thành viên nhóm chọn, nhóm 30 giây - Giáo viên kiểm tra tổng kết, nhóm có số lượng tác giả nhiều thắng, sau cho học sinh nghe trích đoạn số mà học sinh nhóm chọn Phương pháp thuyết trình: - Phương pháp thực khối lớp 6, 7, 8, phải theo mức độ khối lớp Giáo viên cho học sinh thuyết trình theo nhóm, em tìm hiểu nhạc sĩ, thân thế, tác phẩm nhạc sĩ từ sách giáo khoa, từ tư liệu khác thư viện, mạng Internet - Giáo viên khơng đưa câu hỏi, đưa u cầu thuyết trình: + Thời gian từ đến phút + Nội dung xốy vào trọng tâm (Ví dụ: Giới thiệu nhạc sĩ nên xốy vào thân thế, nghiệp, tác phẩm, hay nói phong cách sáng tác, thể loại sáng tác giới thiệu tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ, cần sâu vào điều kiện, hồn cảnh sáng tác, lí do, mục đích sáng tác tác phẩm ) - Học sinh tự giải trình kiến thức, thơng tin mà nhóm sưu tầm dạng thuyết trình Nhóm thuyết trình hay, tư liệu tìm tòi nhiều tốt em minh họa vài tác phẩm nhạc sĩ (chỉ hát trích đoạn) Ví dụ: Giới thiệu nhạc sĩ Huy Du hát Đường (lớp – tiết 29) + Hai nhóm sưu tầm thân thế, nghiệp nhạc sĩ Huy Du số tác phẩm ơng + Hai nhóm sưu tầm điều kiện, hồn cảnh đời, mục đích sáng tác, nội dung tác phẩm Đường Qua việc em tự tìm kiếm thơng tin nhạc sĩ, họp nhóm thảo luận đẻ rút ý giúp em hiểu nhiều nhạc sĩ Thơng qua việc giới thiệu nhạc sĩ Việt Nam, giáo viên giáo dục em lòng biết ơn đến người cơng hiến, đóng góp cho âm nhạc Việt Nam nói riêng, lĩnh vực khác nói chung, phải tiếp bước truyền thống thái độ học tập nghiêm túc GV: Võ Thanh Tùng Trang 35 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Việc học tập theo cách hồn tồn chuẩn bị nhà, có học sinh lười biếng ăn theo kết làm việc bạn nhóm Để tránh học sinh lười biếng, khơng tham gia nhóm việc sưu tầm thảo luận Giáo viên nên hỏi vài học sinh nhóm q trình thực nội dung thuyết trình vài nội dung có nộp thuyết trình để kiểm tra Khi áp dụng phương pháp chắn học sinh u thích học phân mơn âm nhạc thường thức, em tham gia tích cực vào hoạt động giáo viên tổ chức làm cho tiết học sinh động Giúp học sinh thoải mái sau học căng thẳng Những hình ảnh, tiếng đàn lời ca làm cho học sinh lấy lại trạng thái ban đầu để tiếp tục học có hiệu c Đối với phần nhạc lí: Thơng thường dạy phần nhạc lí, GV trình bày khái niệm, đặc điểm, tính chất kiến thức nhạc lí Để tránh khơ khan, nặng lí thuyết, gây hứng thú học tập học sinh, tơi vận dụng cách dạy sau: Mục tiêu để học sinh ghi nhớ tên, đặc điểm, tính chất, tác dụng kiến thức nhạc lí Giáo viên thuyết trình, giới thiệu liên hệ điều học sinh biết để giới thiệu kiến thức Ví dụ học nhịp nhịp , giáo viên u cầu học sinh nhắc lại hiểu biết em nhịp nhịp vừa củng cố lại kiến 4 thức học, vừa dẫn dắt sang kiến thức Từ phần lý thuyết tơi linh hoạt để biến thành phần thực hành, em học lý thuyết, lại thực hành, nghe nhạc giảm bớt khơ khan học lý thuyết Ví dụ giới thiệu nhịp lấy đà, giáo viên đưa hai nhạc có số nhịp, khơng có nhịp lấy đà nhạc có nhịp lấy đà, để học sinh so sánh đưa khái niệm Tuy nhiên có nội dung nhạc lí, giáo viên khơng nên đưa khái niệm mà giới thiệu cách viết tác dụng nó, ví dụ như: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi Khi học nội dung giáo viên phải minh họa kiến thức nhạc u cầu học sinh tìm hát nhạc có sử dụng kiến thức vừa học, để em thấy kiến thức gần gũi với thực tế Ví dụ học nhịp giáo viên u cầu học sinh tìm hát, nhạc sách giáo khoa có sử dụng số nhịp Học thứ tự dấu thăng, dấu giáng hóa biểu, u cầu học sinh tìm hát, tập đọc GV: Võ Thanh Tùng Trang 36 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS nhạc sách giáo khoa có sử dụng hóa biểu, sau hướng dẫn em xác định giọng nhạc Khi dạy nhạc lí minh họa âm hút em tạo tập trung ý với giảng Đây hoạt động quan trọng việc dạy nhạc lí, giúp học sinh khơng học lí thuyết sng mà nghe âm để hiểu rõ khái niệm, vai trò, tác dụng kiến thức nhạc lí Điều quan trọng cần cho học sinh nghe để em hiểu chất kiến thức Giáo viên đàn, hát dùng băng đĩa, băng hình học sinh nghe, nhận xét khác nhạc có sử dụng khơng sử dụng kiến thức nhạc lí d Đối với việc dạy học kết hợp hoạt động thi đua trò chơi: Có hình thức tổ chức thi đua như: - Thi đua học sinh lớp: +Ví dụ dạy tiết 14 phần Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca, Giáo viên tổ chức thi đua u cầu: Hãy kể tên ca khúc mang âm hưởng dân ca mà em học biết Mục tiêu để học sinh nhớ lại kiến thức biết tạo khơng khí lớp học sơi Học sinh nhớ lại ghi vào Em có kết tốt tun dương - Thi đua nhóm: Tự chọn trình bày hát tập đọc nhạc học Học sinh tự lập nhóm, lên trình bày trước lớp u cầu hát nhạc, thuộc lời, hát diễn cảm vận động theo nhạc Giáo viên nhận xét tun dương nhóm trình bày phần vận động phong phú - Thi đua dãy: Hình thức nên thực tiết dạy hát Tập đọc nhạc Giáo viên chia lớp thành hai dãy, dãy hát dãy gõ đệm, sau đổi lại Giáo viên đánh giá phần thực dãy để học sinh rút kinh nghiệm Cách tổ chức số trò chơi: Hát to, hát nhỏ: -Mục tiêu: Ơn tập hát, tập kĩ hát với cường độ nhỏ, trung bình cường độ lớn, ngồi tạo khơng khí lớp học vui tươi, sơi GV: Võ Thanh Tùng Trang 37 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS - Thời điểm tổ chức: Đầu tiết học - Luật chơi: Giáo viên bắt nhịp để học sinh hát học, giáo viên dang tay tư chuẩn bị đánh nhịp Học sinh vừa hát vừa quan sát tay giáo viên, phải hát to tay đưa lên cao, hát nhỏ đưa tay xuống thấp, hát với cường độ trung bình tay để ngang ngực -Tiến hành trò chơi: Giáo viên bắt nhịp để tất hát học (1-2 phút) quan sát, đánh giá kết Nghe nhạc vận động: - Mục tiêu: Luyện tai nghe, tập phản xạ tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi - Thời điểm tổ chức: Cuối tiết học - Luật chơi: Giáo viên đàn âm Đơ, Mi, Son Khi nghe âm Đơ, học sinh phải đứng thẳng, hai tay chống vào mạng sườn Khi nghe âm Mi, học sinh phải đứng thẳng, hai bàn tay đặt lên vai Khi nghe âm Son, học sinh phải đứng thẳng, giơ hai tay lên cao Lần lượt tổ tham gia - Tiến hành trò chơi: Giáo viên u cầu tổ tham gia trước, tổ trưởng lại làm trọng tài, Giáo viên đàn âm bất kì, từ tốc độ chậm nhanh dần, trọng tài đánh giá Lần lượt với tổ lại, giáo viên tổng hợp điểm trọng tài để biết tổ điểm cao Hoạt động thi đua trò chơi kĩ thuật dạy học nhằm tăng cường tư duy, vận động, phát huy tính sáng tạo rèn luyện kĩ âm nhạc, quan trọng thu hút học sinh ham thích học mơn Âm nhạc Để đánh giá khả hiệu quả, tơi tiến hành thực nghiệm lớp nhà trường phân cơng giảng dạy năm học 2008-2009 Các lớp thực nghiệm là: 8A1, 8A3 Các lớp đối chứng là: 8A2, 8A4 Đây lớp có trình độ nhận thức ngang Việc tiến hành thực nghiệm tiến hành qua bước: Bước 1: Dạy hai lớp theo phương pháp khác Tơi sử dụng hát cụ thể chương trình lớp 8, kiểm tra hát hai lớp: Lớp 8A1, 8A3(Có dàn dựng q trình dạy) lớp 8A2, 8A4 (Khơng có dàn dựng) Cụ thể: Tơi dạy em hát Nổi trống lên bạn (nhạc lời Phạm Tun) tơi sử dụng cách hát: lĩnh xướng, hát đuổi, hát hòa giọng: Hát lần 1: + Tất hát hòa giọng: Xưa mẹ Âu nhà + Hát đuổi (nhóm hai vào chậm nhóm phách): Nổi trống lên tung tung tung GV: Võ Thanh Tùng Trang 38 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Hát lần 2: + Lĩnh xướng:Xưa mẹ Âu nhà + Hát đuổi (nhóm hai vào chậm nhóm phách): Nổi trống lên tung tung tung Bước 2: Kiểm tra nhận thức lớp thực nghiệm lớp đối chứng để so sánh đánh giá hiệu - Học sinh lớp thực nghiệm: Lớp 8A1 8A3 Sĩ số 35 34 Hát SL 32 32 % 91,4 94,1 Hát sai SL % 8,6 5,9 - Học sinh lớp đối chứng: Lớp 8A2 8A4 Sĩ số 34 35 Hát SL 24 26 % 70,6 74,3 Hát sai SL 10 % 29,4 25,7 *Kết hiệu áp dụng: Qua so sánh đối chiếu kết hai lớp, tơi khẳng định lớp học có dàn dựng dạy hát cụ thể tạo hứng thú cho học sinh Học sinh tập trung vào nội dung hát, cách hát làm cho em hát hát Trên sở đó, năm học 2009 - 2010 tơi tiếp tục áp dụng phương pháp cho phân mơn Âm nhạc thường thức để tạo ham thích học tập học sinh khối lớp 6,7 Cụ thể tơi dùng phương pháp vấn đáp thơng qua trò chơi"giải đáp thắc mắc"(giáo viên chuẩn bị câu hỏi) - Cho học sinh xem lại thơng tin kiến thức có sách giáo khoa vòng phút Sau gấp sách lại thảo luận câu hỏi giáo viên chuẩn bị sẵn phụ (chỉ coi lại tuần trước giáo viên dặn học sinh chuẩn bị xem trước nhà) - Sau hiệu lệnh, nhóm phất cờ giành quyền ưu tiên trả lời (cờ học sinh làm) - Lưu ý nhóm phất cờ trước hiệu lệnh quyền ưu tiên trả lời (luyện tập tính tự chủ, kiên nhẫn, động, nhạy bén, ) Ví dụ: Giới thiệu nhạc sĩ Phong Nhã (Âm nhạc – tiết 21) - Giáo viên ghi sẵn câu hỏi phụ (lần lượt câu) Mỗi câu hiệu lệnh: GV: Võ Thanh Tùng Trang 39 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS + Cho biết năm sinh, nơi sinh, năm mất, nơi Phong Nhã + Nhạc sĩ Phong Nhã bắt đầu soạn nhạc năm tuổi ? + Ngồi sáng tác nhạc sĩ Phong Nhã làm nghề ? + Kể tên số tác phẩm mang tính lịch sử nhạc sĩ Phong Nhã + Ơng nhà nước phong tặng ? - Nhóm có số lượng câu trả lời nhiều nhóm thắng Giáo viên cho điểm để tạo hứng thú thi đua - Giáo viên cần lưu ý bao qt lớp tránh để học sinh mở sách giáo khoa q trình thi đua Tập cho học sinh thói quen tự học tập nhà Nhóm có học sinh vi phạm quyền thi đua Ở khối lớp 7, tơi dùng phương pháp học cảm nhận thính giác Ví dụ: Cách 1: Giới thiệu nhạc sĩ Huy Du (lớp – tiết 29) giáo viên cài vào máy trích đoạn tiếng ơng như: Ba Vì năm xưa, Sẽ Thủ đơ, Anh hành qn, Trên đỉnh Trường sơn ta hát, Nổi lửa lên em, Đường - Sau nghe giai điệu đốn tên tác phẩm Sau cho nghe lại trích đoạn (phần có lời) Cách 2: Trong phần giới thiệu tác phẩm đưa trò chơi có tính vận động"Ai nhanh nhất" Ở nhà em phải chia tìm tác phẩm nhạc sĩ thư viện, mạng Intenet - Giáo viên làm sẵn bảng nhỏ ghi tên tác phẩm nhạc sĩ đó, nhạc sĩ khác, bảng Từng nhóm ln phiên lên chọn tác phẩm Trong q trình em chọn có thư kí nhóm ghi lên bảng tác phẩm mà thành viên nhóm chọn, nhóm 30 giây - Giáo viên kiểm tra tổng kết, nhóm có số lượng tác giả nhiều thắng, sau cho học sinh nghe trích đoạn số mà học sinh nhóm chọn Kết thực tế áp dụng phương pháp sau: KHỐI SĨ SỐ 10 GIỎI KHÁ 36 39 TRUNG BÌNH 13 K6,7 113 216 40 48 11 76 87 24 (35,2%) (40,3%) (11,1%) Năm học 2010- 2011 tơi tiếp tục thực nghiệm khối lớp 9, dùng phương pháp dạy học Âm nhạc kết hợp thi đua trò chơi.Cụ thể: GV: Võ Thanh Tùng Trang 40 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS + Ví dụ dạy tiết 14, tơi u cầu bàn thực trắc nghiệm phút: Hãy điền vào ngoặc đơn cột B số thứ tự hát cột A, cho hát có câu hát đó: A Bóng dáng ngơi trường Nối vòng tay lớn Lí kéo chài Nụ cười Cánh én tuổi thơ Mẹ u Lá xanh Cơ gái miền đồng cỏ Nghệ sĩ với đàn 10 Mùa xn thành phố Hồ Chí Minh B - Chào mùa xn (…) - Trai làng có chiến dịch (…) - Ơm mái hiên (…) - Biển khơi thân thiết (…) - Để ngàn chim hót (…) - kí ức tuổi thơ (…) - Sẽ ln ln ngân xa (…) - Cây đàn đêm trường (…) - Hơi sương đêm tan (…) - Ta gặp (…) Nhờ áp dụng phương pháp mà học sinh u thích học mơn âm nhạc, em tham gia tích cực vào hoạt động giáo viên tổ chức làm cho tiết học sinh động Từ kết cho thấy kinh nghiệm áp dụng cho tất khối lớp 6,7,8,9 Vì giải pháp thu hút học sinh, tạo hứng thú tiết học quan trọng em trở nên u thích mơn học Đồng thời giúp cho giáo viên giảng dạy có thêm kinh nghiệm phương pháp giảng dạy mơn Âm nhạc phân mơn: Học hát, Nhạc lý, Âm nhạc thường thức hoạt động ngoại khóa Lợi ích kinh tế- xã hội: Âm nhạc lĩnh vực nghệ thuật hay, đẹp qua âm giọng hát tiếng đàn ca, nhạc cụ thể Chính nhờ hay, đẹp nghệ thuật âm mà âm nhạc đem đến cho người cảm xúc thẩm mĩ- thẩm mĩ âm nhạc, làm cho người ta thoải mái, thích thú, tâm hồn tình cảm nâng cao, trí tuệ mở rộng, người trở nên tốt đẹp, cao thượng hướng thiện Bản thân dạy âm nhạc trường THCS hoạt động mang tính giáo dục thẩm mĩ cao học, em HS nghe hát, nghe nhạc, tập hát, tập đọc nhạc, tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc chọn lọc điệu dân ca giàu sức truyền cảm GV: Võ Thanh Tùng Trang 41 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Việc thu hút học sinh ham thích học mơn Âm nhạc giải pháp giúp học sinh phát triển tồn diện Cụ thể: * Việc dạy học hát: - Phát huy tính tích cực học sinh Dạy hát hoạt động quan trọng chương trình Âm nhạc trường THCS Bản thân việc dạy học hát mang tính tích cực vì: + Thầy trò phải hoạt động liên tục (thầy hướng dẫn câu hát, trò phải lắng nghe để ghi nhớ giai điệu luyện tập để hát cao độ, trường độ, hát đồng hòa giọng) + Khi tập hát, có lúc lớp thể hiện, có nhóm hát, có cá nhân hát + Nếu tập biểu diễn hát, em phải có động tác diễn xuất, động tác phụ họa + Khi bạn hát, em lắng nghe để nhận xét bạn hát sai + Khi giáo viên đàn giai điệu, HS phải lắng nghe để cảm nhận ghi nhớ + Bài hát có kết hợp với trò chơi hay đố vui, có tác dụng giúp em hoạt động để phát huy tính linh hoạt, mạnh dạn phải động não để liên hệ, gợi nhớ lại kiến thức thu nhận từ nhà trường hay đời sống xã hội - Hình thành lực thẩm mĩ âm nhạc cho học sinh: Bản thân âm nhạc hoạt động âm nhạc hình thái thuộc thượng tầng kiến trúc mang tính sáng tạo tính thẩm mĩ cao Phát hay, đẹp âm nhạc nội dung chủ yếu giáo dục âm nhạc Với tư cách mơn học nghệ thuật nhằm thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ (một bốn mặt giáo dục trường phổ thơng: Đức, trí, thể, mĩ), dạy âm nhạc dạy hát nội dung quan trọng vì: + Giáo dục học sinh cách cảm thụ (nói góc độ chủ thể lĩnh hội âm nhạc) + Giáo dục học sinh cách biểu cảm (nói góc độ chủ thể tham gia hoạt động trình diễn âm nhạc) Giáo dục cách cảm thụ giáo dục cách nghe(thưởng thức tiếp nhận), cách đánh giá hay biểu lộ thái độ, tình cảm hay, đẹp âm nhạc Giáo dục cách biểu cảm nhằm giúp học sinh cách tái tạo, sáng tạo thể trình diễn hát GV: Võ Thanh Tùng Trang 42 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Bài hát, nhạc phương tiện để giáo dục âm nhạc Đối tượng mà HS lĩnh hội hát hay, đẹp chúng gắn liền với nội dung hình thức tác phẩm Để thấy hay, đẹp đó, em phải có kĩ tri thức cần thiết nghe, cảm thụ, đánh giá tái tạo (nếu tham gia biểu diễn) - Việc dàn dựng hát tạo điều kiện để nhiều học sinh trình bày hát trước lớp, giúp em hiểu biết hoạt động biểu diễn, có thêm tự tin thêm u âm nhạc Ngồi ra, dàn dựng nhằm củng cố kiến thức kĩ âm nhạc HS, nâng cao giá trị nghệ thuật tác phẩm, phát huy tính sáng tạo giáo viên học sinh * Việc dạy phân mơn Âm nhạc thường thức: - Các nội dung phân mơn Âm nhạc thường thức góp phần quan trọng việc giáo dục văn hóa âm nhạc em - Tạo điều kiện cho HS học tập đa giác quan: Nghe, nhìn, cảm nhận - Thúc đẩy, tạo hứng thú học tập cho học sinh - Minh họa sinh động cho nội dung học - Mỗi nội dung Âm nhạc thường thức chứa đựng tính văn hóa âm nhạc Văn hóa khái niệm rộng (trình độ văn hóa, ứng xử văn hóa, văn hóa giao tiếp, kinh doanh, văn hóa xã hội ) Văn hóa âm nhạc xem hiểu biết có tính phổ thơng vấn đề âm nhạc như: Thưởng thức, đánh giá, nghe – xem ca nhạc, thị hiếu âm nhạc, tham gia thưởng thức hoạt động âm nhạc, kiến thức sơ giản âm nhạc Dạy tốt nội dung phân mơn Âm nhạc thường thức góp phần vào việc hình thành trình độ văn hóa âm nhạc định cho học sinh theo mục tiêu mơn học đề Cơng việc dạy học phân mơn Âm nhạc thường thức đầu tư vào kết học tập em có chuyển biến rõ rệt, tiếp thu ngày tăng Từ hình thành cho học sinh thói quen tự học cảm nhận nội dung, tính chất tác phẩm âm nhạc * Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa âm nhạc nhà trường: - Các hoạt động ngoại khóa âm nhạc nhà trường có tác dụng giúp học sinh có một"sân chơi"âm nhạc phù hợp với lực, sở thích, tạo hội cho khả âm nhạc em mở rộng phát triển Qua nhiều hình thức hoạt động khác đội đồng ca, tốp ca, đơn ca, hát – múa, giao lưu âm nhạc ,học sinh tham gia để bộc lộ lực mình, với tập thể xây dựng tiết mục biểu diễn đóng góp cho phong trào văn nghệ lớp, trường Với tiết mục đặc sắc, em lựa chọn để biểu diễn hội nghị, dịp lễ hội địa phương, làm cho em thêm tự tin động q trình tiếp cận với cộng đồng xã hội GV: Võ Thanh Tùng Trang 43 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Hoạt động ngoại khóa âm nhạc khơng có tác dụng với học sinh trực tiếp tham gia mà ảnh hưởng tới bạn lớp, trường, tạo nên gần gũi, chan hòa, góp phần xây dựng tình bạn, tình thầy trò thêm mật thiết, tin u - Nếu trường bạn có số hoạt động ngoại khóa âm nhạc bạn thử mở rộng hoạt động đưa vào hoạt động Hoạt động ngoại khóa âm nhạc có sức thu hút đơng đảo học sinh tham gia, tham gia nên hiểu rộng rãi bao gồm người trực tiếp hoạt động người gián tiếp tham gia - khán giả cổ động viên - Dù phương tiện thơng tin đại chúng phát triển mạnh, nhiều gia đình có phương tiện nghe nhìn, em hàng ngày xem, nghe chương trình âm nhạc em tham gia vào hoạt động biểu diễn làm khán thính giả trực tiếp nhu cầu khơng thể thiếu Sự thụ động tiếp cận với âm nhạc qua phương tiện nghe nhìn nhu cầu giải trí, thư giãn thưởng thức Trực tiếp hoạt động với âm nhạc, trực tiếp thưởng thức, cảm nhận âm nhạc từ thực tế sinh động có tác dụng mạnh mẽ gấp nhiều lần so với thưởng thức mang tính thụ động Chính lẽ nhiều ý nghĩa, tác dụng khác mà vấn đề tổ chức hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh cơng việc khơng thể bỏ qua q trình giáo dục âm nhạc trường học Điều có tác động tích cực em Học sinh khơng trạng thái thụ động mà lúc em trở thành chủ thể sáng tạo đồng sáng tạo Đây cách để em tự bộc lộ lực, tự khẳng định thành viên tiết mục, chương trình hoạt động * Việc dạy học Âm nhạc kết hợp với thi đua trò chơi: - Học sinh THCS muốn người lớn tơn trọng nhân cách, tin tưởng mở rộng tính độc lập Các em tự ý thức người lớn thích tha gia hoạt động có tính chất thi đua để khẳng định lực Hoạt động thi đua động tích cực để HS nổ lực việc học tập âm nhạc Thi đua làm khơng khí học tập sơi Thi đua hình thức ơn tập, củng cố kiến thức kĩ âm nhạc - Trò chơi phương pháp dạy học khuyến khích thực nhà trường, đặc biệt mơn Âm nhạc, cần đem lại cho học sinh hứng thú học tập niềm vui Học mà chơi, chơi mà học định hướng dạy học Âm nhạc nhà trường phổ thơng Tóm lại, hoạt động thi đua trò chơi kĩ thuật dạy học nhằm tăng cường tư duy, vận động, phát huy tính sáng tạo rèn luyện kĩ âm nhạc cho học sinh, giúp giáo viên nâng cao kĩ tổ chức đa dạng hình thức dạy học Việc tạo hứng thú cho học sinh ham thích học mơn âm nhạc tác động tích cực đến q trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạy GV: Võ Thanh Tùng Trang 44 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS học nhà trường Ta biết rằng, làm việc có hứng thú đến thành cơng, đặc biệt học sinh đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi em Nếu thích thú em làm tốt, hoạt động nhận thức học sinh dựa sở hứng thú trở nên hào hứng, thỏa mái dễ dàng Hứng thú học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, ni dưỡng em lòng ham muốn đáng việc khơng ngừng vươn tới đỉnh cao việc nắm kiến thức, ln tìm tòi học tập tích cực sáng tạo học vào hoạt động thực tiễn Khi áp dụng giải pháp việc dạy mơn âm nhạc tiết dạy, tơi thấy tinh thần học tập em ln phấn khởi, thích thú học mơn âm nhạc lúc trước nhiều Từ giải pháp tạo cho HS có khả ca hát tốt, mạnh dạn đứng trước đám đơng, có hiểu biết rộng văn hóa âm nhạc nước nước ngồi, từ kích thích em học tập tốt Các giáo viên trường ban giám hiệu nhà trường dự tiết mà tơi có sử dụng giải pháp đánh giá cao chưa sử dụng biện pháp Các bậc phụ huynh học sinh biết tơi có cách dạy làm cho em họ thích học mơn âm nhạc mà phấn khởi tiếp thu tốt mơn học khác họ ln ủng hộ Ngạn ngữ Nhật Bản có câu:"Tri thức mở cho chân trời mới” Và mơn Âm nhạc yếu tố để đưa đến chân trời lạ."Nhờ có âm nhạc, bạn tìm thân sức mạnh mà trước chưa thấy Các bạn thấy đời sắc thái màu sắc khác Âm nhạc đưa bạn xích lại gần lí tưởng người hồn thiện, mục tiêu cơng xây dựng chủ nghĩa cộng sản chúng ta"– Đ.SơtxatacơVich C KẾT LUẬN: GV: Võ Thanh Tùng Trang 45 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Tơi viết sáng kiến kinh nghiệm đề tài học sinh bậc THCS khó khăn Khi bạn lên dạy người dự bạn tham gia tiết dạy để thi giáo viên dạy giỏi Bạn phải nhiều cơng sức vào dạy thật hồn hảo, học sinh lựa chọn phải học sinh ngoan, tiếp thu nhanh,và em tiếp thu lượng kiến thức đa dạng, phong phú Nhưng dạy bình thường thực tế điều phải quan tâm đối tượng học sinh lớp Khơng phải lúc học sinh hiền lành ngoan ngỗn dạy hết giờ, khơng phải học sinh lớp hăng hái phát biểu xây dựng để bạn có học sơi Những giải pháp tơi giúp cho bạn phần kinh nghiệm giảng dạy mơn nhằm tác động đến ham thích em đến mơn học Cụ thể: Ở phần dạy Học hát: giáo viên nên chọn cách dàn dựng phù hợp với khả học sinh điều kiện dạy học.Khi dàn dựng, giáo viên nên sử dụng nhiều cách hình thức trình bày Điều lưu ý thường xun khuyến khích học sinh tự dàn dựng để phát huy tính tích cực khả sáng tạo em Ở phần dạy Âm nhạc thường thức: - Giáo viên khơng nên truyền thụ kiến thức chiều mà cần đặt thêm câu hỏi để học sinh tham gia thảo luận, để em tự nói lên hiểu biết cảm nhận - Sử dụng cơng nghệ thơng tin để sưu tầm tư liệu có liên quan Tốt giáo viên tự biểu diễn hát nhạc sĩ giới thiệu - Kết hợp nhiều phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học vấn đáp, dạy học cảm nhận thính giác, phương pháp thuyết trình Ở phần dạy Nhạc lí: Giáo viên hướng dẫn em dịch giọng nhạc Sau em dịch xong, giáo viên gọi tên đánh nhạc em dịch đàn Điều tạo cho em háo hức chờ đợi nghe đoạn nhạc mà dịch Bên cạnh đó, biện pháp hổ trợ đắt cho việc tạo hưng phấn cho em q trình dạy mơn tổ chức hoạt động ngoại khóa Hoạt động nhằm giúp em củng cố kiến thức học Đồng thời tạo mơi trường âm nhạc để phát huy lực sẵn có, góp phần xây dựng phong trào văn nghệ nhà trường, tạo gần gũi, chan hòa tập thể thầy trò Dạy học âm nhạc kết hợp hoạt động thi đua trò chơi kĩ thuật dạy học nhằm tăng cường tư duy, vận động, phát huy tính sáng tạo rèn luyện kĩ âm nhạc cho học sinh Đề xuất, kiến nghị: GV: Võ Thanh Tùng Trang 46 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Về phía giáo viên: - Trong q trình giảng dạy, giáo viên phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Giáo viên nắm đặc trưng mơn, có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, phải tìm cách để cải tiến tiết dạy phân mơn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh: + Với học lý thuyết giáo viên cố gắng cho em nắm kiến thức bản, làm tập lớp, chữa cho điểm ln, hạn chế giao tập nhà, giành thời gian cuối ơn tập cho em làm lớp + Với hoạt động ngoại khóa, giáo viên âm nhạc cần phải tự rèn luyện nhiều mặt, từ cơng tác tổ chức đến lực chun mơn, từ khả bao qt chung đến việc làm cụ thể, chi tiết - Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học yếu tố gây xúc cảm - Trong tiết dạy phải tạo cho em hứng thú vui tươi, khuyến khích động viên - Có kế hoạch giảng dạy từ đầu năm học, tham mưu Ban giám hiệu nhà trường để tổ chức hoạt động ngoại khóa Về phía nhà trường: - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy Âm nhạc Chẳng hạn bố trí thời khóa biểu hợp lí, đảm bảo phương tiện dạy học - Phối hợp chặt chẽ với phận có liên quan, đạo kịp thời thời gian, kinh phí, sân chơi âm nhạc, sở vật chất hoạt động ngoại khóa Trên kinh nghiệm giảng dạy thân tơi năm qua, mong giúp bạn đồng nghiệp phần giảng dạy mơn Tơi mong nhận đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm từ đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện tốt hơn./ Mỹ Trinh, ngày 01 tháng 03 năm 2014 Người viết Võ GV: Võ Thanh Tùng Thanh Tùng Trang 47 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH TRƯỜNG GV: Võ Thanh Tùng Trang 48 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề: 1 Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải quyết: Ý nghĩa tác dụng giải pháp mới: Phạm vi nghiên cứu đề tài: II Phương pháp tiến hành: Cơ sở lí luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp đề tài Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp B NỘI DUNG: I Mục tiêu: II Mơ tả giải pháp đề tài: Thuyết minh tính mới: Khả áp dụng: 17 Lợi ích kinh tế - xã hội 41 C KẾT LUẬN: Đề xuất, kiến nghị: GV: Võ Thanh Tùng 46 47 Trang 49 [...]... sơn ca mê say của em Khi tơi dạy các em bài hát Khúc ca bốn mùa (nhạc và lời Nguyễn Hải) tơi sử dụng cách hát: Hát đối đáp, Lĩnh xướng, hát hát hòa giọng GV: Võ Thanh Tùng Trang 26 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS KHÚC CA BỐN MÙA Nhạc và lời: NguyễnHải GV: Võ Thanh Tùng Trang 27 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Hát lần 1: + Nhóm 1: Hạt nắng... 19 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS NỤ CƯỜI Nhạc Nga Phỏng dịch lời: Phạm Tun - Hình thức trình bày: tốp ca hoặc đồng ca - Sử dụng cách hát: lĩnh xướng, đối đáp, hòa giọng GV: Võ Thanh Tùng Trang 20 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Hát lời 1: + Lĩnh xướng: Cho trời sáng lên…ở khắp trời + Song ca: Nụ cười tươi… cất tiếng cười + Lĩnh xướng: Để. .. giáo viên cho học sinh thưởng thức những tác phẩm đó Tâm lí học sinh ở lứa tuổi này khơng thích nghe giáo viên giảng chay mà chỉ thích giáo viên giảng đến đâu có hình ảnh, có những bản nhạc thực tế để thưởng thức Có như vậy tiết học nhạc mới sinh động GV: Võ Thanh Tùng Trang 32 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Khi tơi dạy đến bài Âm nhạc thường thức giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn... nghe đoạn nhạc mà chính mình đã dịch Mỗi khi có nốt nhạc nào dịch sai, các em thường cười rất vui và em nào cũng muốn được thầy đánh bản nhạc mình đã dịch để cho các bạn nghe và cùng tìm hiểu xem tại sao lại dịch sai GV: Võ Thanh Tùng Trang 13 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS 1.4 Đối với hoạt động ngoại khóa âm nhạc: Trong trường THCS, hoạt động ngoại khóa âm nhạc là một... ơi Đối với lớp 7: Khi dạy các bài hát lớp 7 tơi thường dàn dựng theo nhiều kiểu hát để thu hút học sinh học mơn Âm nhạc Khi tơi dạy các em bài hát Chúng em cần hòa bình (nhạc và lời Hồng Long & Hồng Lân) tơi sử dụng cách hát: Nối tiếp, lĩnh xướng, hát hòa giọng: GV: Võ Thanh Tùng Trang 23 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH Nhạc và lời: Hoàng Long Hoàng... đó các em lại ham thích học mơn Âm nhạc hơn Dù các phương tiện thơng tin đại chúng phát triển mạnh, nhiều gia đình đều có các phương tiện nghe nhìn, các em có thể hàng ngày xem, nghe các chương trình âm nhạc nhưng nếu tự các em được tham gia vào các hoạt động biểu diễn hoặc làm khán thính giả trực tiếp vẫn là nhu cầu khơng thể thiếu Sự GV: Võ Thanh Tùng Trang 14 Các giải pháp để học sinh ham thích học. .. GV: Võ Thanh Tùng Trang 31 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Dàn dựng bài hát là hoạt động cần thiết trong q trình dạy học mơn Âm nhạc ở THCS Có nhiều mức độ dàn dựng và giáo viên nên chọn cách dàn dựng phù hợp với khả năng của học sinh và điều kiện dạy học Với mức độ đơn giản, giáo viên cần thực hiện các u cầu: Tìm hiểu nội dung, tính chất âm nhạc, cấu trúc của bài hát,... dục thẩm mĩ, mơn Âm nhạc cần đem lại cho học sinh hứng thú học tập và niềm vui Các em tự ý thức mình là người lớn và thích tham gia các hoạt động có tính chất thi đua để khẳng định năng lực của mình Để thực hiện được điều này, dạy học âm nhạc cần kết hợp thi đua và trò chơi để thu hút các em ham thích học mơn nhạc a Dạy học âm nhạc kết hợp hoạt động thi đua: Thi đua là động lực để phát huy tính tích... Trang 11 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS 1.2 Đối với phân mơn Âm nhạc thường thức: Phân mơn Âm nhạc thường thức có 4 dạng bài: - Giới thiệu nhạc cụ - Giới thiệu các hình thức biểu diễn - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Một số vấn đề của đời sống âm nhạc Những dạng bài trên có đặc điểm và tính chất khác nhau, do đó mỗi dạng bài nên theo một quy trình dạy học riêng Ở các dạng... bài hát lớp 8 tơi thường dàn dựng theo nhiều kiểu hát để thu hút học sinh học mơn Âm nhạc Khi tơi dạy các em bài hát Tuổi hồng (nhạc và lời Trương Quang Lục) tơi Sử dụng cách hát: Đối đáp, lĩnh xướng, hát hòa giọng, hát bè TUỔI HỒNG Nhạc và lời: Trương Quang Lục GV: Võ Thanh Tùng Trang 22 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS Hát lời 1: + Lĩnh xướng 1: Vui sao tương lai + Lĩnh ... 23 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH Nhạc lời: Hoàng Long Hoàng Lân GV: Võ Thanh Tùng Trang 24 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc. .. Tùng Trang 15 Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS thú học tập niềm vui Học mà chơi, chơi mà học định hướng dạy học Âm nhạc trường phổ thơng Dạy học âm nhạc cần kết hợp... Tùng Trang Các giải pháp để học sinh ham thích học mơn Âm nhạc bậc THCS B NỘI DUNG I MỤC TIÊU: Chúng ta biết, lứa tuổi học sinh bậc THCS lứa tuổi mà em định hướng thị hiếu âm nhạc Các em phân