Trong dạy học Lịch sử ở trường Trung học cơ sở, ngoài sách giáo khoa thì việc sử dụng các tài liệu khác với ý nghĩa là tư liệu tham khảo có một vị trí trọng yếu.. Sửdụng tài liệu tham kh
Trang 13 2 Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới.
4 3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
5 II Phương pháp tiến hành
6 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
7 2 Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp
B NỘI DUNG
8 I Mục tiêu
9 II Mô tả giải pháp của đề tài
10 1 Thuyết minh tính mới
11 2 Khả năng áp dụng
12 - Thời gian áp dụng hoặc thử nghiệm có hiệu quả
13 - Có khả năng thay thế giải pháp hiện có
14 - Khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc trong ngành
15 3 Lợi ích kinh tế- xã hội
16 - Lợi ích có thể đạt được đến quá trình giáo dục, công
tác
17 - Tính năng kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả sử dụng
18 - Tác động xã hội; cải thiện môi trường, điều kiện lao
động
C KẾT LUẬN
19 - Điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp
20 - Triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải
pháp
21 - Đề xuất, kiến nghị
Trang 2A MỞ ĐẦU
I Đặt vấn đề:
1 Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết:
Ở trường Trung học cơ sở, tất cả các môn học đều góp phần giáo dục thế hệ trẻtrong đó bộ môn Lịch sử có ưu thế hơn vì thông qua bộ môn này học sinh được tiếpcận với những tấm gương trong quá khứ Từ những hiểu biết về quá khứ học sinhhiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với truyền thống dựng nước và giữ nước của ôngcha ta, xác định nhiệm vụ hiện tại, có thái độ đúng với qui luật của tương lai nhất làđối với học sinh lớp 9 cuối cấp Trung học cơ sở Thế nhưng, hiện nay học sinh khôngmấy hứng thú học môn Lịch sử vì phần lớn giờ học được tiến hành một cách khôkhan, cứng nhắc bằng những sự kiện có sẵn trong sách giáo khoa nên đã không gâyhứng thú học tập đối với học sinh
Trong từng tiết học, học sinh còn thụ động nhiều, chỉ ngồi nghe, chép là chínhkhông khí giờ học lịch sử nhàm chán, nặng nề
Qua quá trình giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp và tìm hiểu học sinh tôi nhận thấy
có một số vấn đề như sau:
Bản thân học sinh ít chịu học, khả năng tư duy của các em rất hạn chế Về chủquan của một số thầy cô dạy lịch sử do trình độ học sinh còn hạn chế nên có giáoviên nảy sinh tâm lí chán nản, cho rằng mình có giảng nhiều, nói nhiều mà học sinhkhông chịu học, không tư duy thì bỏ công sức cũng chẳng đem lại tác dụng gì cả Từtâm lí đó một số giáo viên chuẩn bị bài sơ lược, nông cạn, ít chú ý đến việc sử dụngtài liệu tham khảo mà chủ yếu dạy kiến thức trong sách giáo khoa
Vậy làm thế nào để giờ học Lịch sử trở nên sinh động, hấp dẫn thu hút sự chú ý,say mê của học sinh? Để khắc phục hiệu quả tình trạng chất lượng bài học Lịch sửchưa cao, gần đây nhiều hội thảo khoa học, nhiều công trình nghiên cứu đã đề xuấtnhiều ý kiến, nhiều biện pháp trong đó việc sử dụng tài liệu tham khảo được xem làmột trong những biện pháp hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộmôn Lịch sử ở Trường trung học cơ sở
Trong dạy học Lịch sử ở trường Trung học cơ sở, ngoài sách giáo khoa thì việc
sử dụng các tài liệu khác với ý nghĩa là tư liệu tham khảo có một vị trí trọng yếu Sửdụng tài liệu tham khảo không chỉ giúp học sinh khôi phục hình ảnh của quá khứ mộtcách khách quan, chân thực, có tác dụng lớn trong giáo dục tư tưởng, tình cảm màcòn giúp các em phát triển tốt trí tưởng tượng, tạo điều kiện tập dượt, nghiên cứutừng phần trong quá trình học tập lịch sử ở trường Trung học sơ sở
Đối với học sinh Trung học cơ sở việc sử dụng tài liệu tham khảo càng có ý
nghĩa quan trọng vì nó phù hợp với đặc tính về tâm lí lứa tuổi, năng lực tư duy củahọc sinh và mục tiêu giáo dục của nhà trường
Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử của quá trình “ dựng nước và giữ nước”
Trang 3trong đó giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1945 – 1975 là một trong những trang sử hàohùng , tiêu biểu cho cuộc đâú tranh giải phóng dân tộc.Đồng thời là giai đoạn khángchiến cực kì gian khổ của nhân dân ta chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ Đặc biệtvới chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộcthực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòabình ở ba nước Đông Dương và cuộc Tổng tiến công - nổi dậy mùa Xuân 1975 đãlàm thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ, giải phóng miềnNam, giành toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Để giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc về giai đoạn lịch sử nói trên, giáo viên có
thể và cần thiết sử dụng tài liệu tham khảo để khắc sâu cho học sinh những sự kiện,hiện tượng có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử dân tộc.Đồng thời giúp cho họcsinh củng cố niềm tin yêu vào Đảng, Bác Hồ, vào sự nghiệp cách mạng
Xuất phát từ những lí do trên, là một giáo viên giảng dạy lịch sử đã nhiều năm,
tham dự nhiều chuyên đề do Phòng, Sở GD-ĐT tổ chức lại trực tiếp dạy môn lịch sử
lớp 9, tôi quyết định chọn đề tài: “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS” để làm đề tài cho sáng kiến
kinh nghiệm, qua đó nhằm trình bày giải pháp mới phục vụ tốt cho công tác giảngdạy Lịch sử ở trường Trung học cơ sở, góp phần thực hiện yêu cầu đổi mới phươngpháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục hiện nay
2 Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
- Ý nghĩa của giải pháp:
Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở rấtcần thiết và quan trọng trong dạy học lịch sử của giáo viên và việc học tập của họcsinh Mỗi loại tài liệu có vị trí và tác dụng nhất định, nếu được sử dụng đúng lúc,đúng chỗ thì hiệu quả sư phạm của nó rất lớn Vì vậy phương pháp sử dụng tài liệutham khảo trong dạy học lịch sử là một trong những phương pháp hữu hiệu nhất gópphần nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp Trung học cơ sở, đảm bảo chocác em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thông
- Tác dụng của giải pháp:
Việc sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở
có ý nghĩa to lớn, có tác dụng tối ưu trong việc thu hút mọi đối tượng học sinh vàobài học, giúp giờ học thêm sinh động, kích thích khả năng tư duy, chủ động sáng tạo
và sự tự tin của học sinh trong quá trình học tập Từ đó giúp các em hiểu sâu sắc vềlịch sử, qua đó giáo dục tư tưởng tình cảm, lòng yêu quê hương đất nước, tăng thêmniềm tự hào dân tộc Do vậy, giáo viên cần tích cực chủ động trong việc sưu tầm và
sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử để góp phần nâng cao hơn nữa chấtlượng và hiệu quả dạy học bộ môn
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Trang 4- Đề tài : “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975 ở trường THCS” được thực hiện ở bậc THCS trên cơ sở trao
đổi chuyên môn nghiệp vụ với các đồng nghiệp giảng dạy bộ môn Lịch sử trongtrường và các trường bạn
- Đề tài được tiến hành từ việc nghiên cứu kĩ các bài học trong sách giáo khoa,sách bài tập và sách học tốt môn Lịch sử và một số tài liệu tham khảo khác có liênquan đến giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975 Xuất phát từ yêu cầukhông ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó có nâng cao chất lượng bộ mônLịch sử mà nhất là Lịch sử lớp 9
- Đề tài được áp dụng trong việc giảng dạy môn Lịch sử lớp 9 trường THCS MỹLộc trong các tiết dạy bài mới, các tiết ôn tập, bồi dưỡng học sinh giỏi và tiết hoạtđộng ngoại khóa bộ môn Lịch sử
II Phương pháp tiến hành:
1 Cơ sở lí luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm tòi giải pháp của đề tài:
a Cơ sở lí luận:
* Một số quan niệm về việc sử dụng tài liệu tham khảo:
Có nhiều quan niệm khác nhau về việc sử dụng tài liệu tham khảo trong dạyhọc Lịch sử Một số người cho rằng: Ở trường THCS, ngoài môn Lịch sử học sinhcòn phải học nhiều bộ môn khác cho nên đối với môn lịch sử chỉ yêu cầu học sinhnắm được những kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa là đủ Một số người lại quanniệm sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử góp phần cụ thể hóa, làmphong phú kiến thức, nâng cao trình độ tư duy lịch sử của học sinh Tiến sĩ Đai – ri
đã giải quyết mối quan hệ giữa bài viết trong sách giáo khoa và bài giảng ở lớp theo
sơ đồ sau:
Bài giảng ở lớp
1 2
2 3
Bài viết trong sách giáo khoa
Theo ông, con số 2 chỉ phần nội dung vừa có trong bài giảng, vừa có trong sáchgiáo khoa Đó là những vấn đề cơ bản nhất, khó nhất Nắm vững những vấn đề nàymột cách sâu sắc, vững chắc là nhiệm vụ được đặt ra hàng đầu
Con số 3 chỉ nội dung của sách giáo khoa không giảng ở trên lớp, mà học sinh sẽ
tự học ở nhà Thường thường đây là phần tài liệu ít có ý nghĩa mặc dù đôi khi cũngrất quan trọng, nhưng không có đủ thời gian để trình bày trên lớp
Con số 1 chỉ phần tài liệu không có trong sách giáo khoa, giáo viên nên đưa phần này vào bài giảng nhằm nâng cao tính khoa học, sự trong sáng, tính vừa sức của sáchgiáo khoa
Vấn đề đặt ra là có cần thiết sử dụng tài liệu tham khảo và tài liệu tham khảo có
Trang 5vai trò, tác dụng như thế nào đối với việc dạy học Lịch sử.
* Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu tham khảo:
Lịch sử vốn rất phong phú, sinh động nhưng ta không thể đưa toàn bộ bức tranhquá khứ vào trong sách giáo khoa mà sách giáo khoa chỉ là những kiến thức phổthông, cơ bản Để giúp học sinh hiểu lịch sử một cách sâu sắc thì trong bài giảng giáoviên cần thiết phải sử dụng tư liệu tham khảo bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưthông báo, miêu tả, thông báo kết hợp tường thuật… Tài liệu tham khảo chính là căn
cứ khoa học, bằng chứng về tính chính xác, tính cụ thể phong phú của sự kiện lịch sử,giúp học sinh khắc phục “hiện đại hóa” lịch sử hoặc “hư cấu” sai sự thật
Việc sử dụng tài liệu tham khảo sẽ phát huy thao tác tư duy, rèn luyện cho họcsinh kĩ năng phân tích, so sánh, nhận định Mặt khác cho học sinh tiếp cận tài liệutham khảo giúp học sinh hoàn thành tốt bài tập ở nhà cũng như bài kiểm tra đặc biệtvới các dạng đề bài phân tích, chứng minh một vấn đề càng đòi hỏi học sinh phải biếtvận dụng tư liêụ tham khảo vào bài làm
Hơn nữa, vận dụng tư liệu tham khảo trong day học lịch sử sẽ giúp bài học thêmsinh động hơn, giúp cho học sinh có thêm cơ sở để nắm vững bản chất các sự kiện,hình thành khái niệm, hiểu rõ những quy luật, bài học quan trọng của lịch sử, tănghứng thú học tập cho học sinh, rèn luyện cho học sinh thói quen nghiên cứu khoa họckích thích sự suy nghĩ tìm tòi của học sinh, giúp cho các em yêu thích bộ môn Tưliệu tham khảo là phương tiện có hiệu quả để hiểu rõ hơn sách giáo khoa, góp phầnnâng cao chất lượng dạy và học bộ môn
Tóm lại, tài liệu tham khảo là quan trọng và cần thiết đối với giáo viên và họcsinh Mỗi loại tài liệu có vị trí và tác dụng nhất định, nếu được sử dụng đúng lúc,đúng chỗ thì hiệu quả sư phạm của nó rất lớn Vì vậy khi tiến hành sử dụng các loạitài liệu tham khảo phải trên cơ sở lí luận của việc dạy và học lịch sử, theo yêu cầucủa bộ môn vào thực tiễn nhà trường Trung học cơ sở
b Cơ sở thực tiễn:
Lâu nay trong quá trình dạy học giáo viên vẫn thường sử dụng tài liệu thamkhảo trong dạy học lịch sử, nhưng thực tế cho thấy việc sử dụng tài liệu tham khảotrong dạy học lịch sử ở nhiều giáo viên còn mang tính hình thức, chỉ áp dụng trongcác tiết dự giờ, thao giảng, hội giảng mà chưa sử dụng trong các tiết giảng dạy thôngthường
Mặc dù giáo viên đã nhận thức được vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng tài liệutham khảo trong dạy học lịch sử nhưng mức độ sử dụng của giáo viên chưa cao.Trong thời gian giảng dạy, tôi đã thường xuyên dự giờ thăm lớp nhưng số giáo viênthường xuyên sử dụng tài liệu tham khảo là rất thấp, số còn lại ít sử dụng với những
lí do sau:
- Không có tài liệu bởi đa phần tài liệu tham khảo mà giáo viên sử dụng là tự tìmkiếm nên nhìn chung là thiếu tính đồng bộ và hệ thống
Trang 6- Không đủ thời gian nên giáo viên không mạnh dạn sử dụng tài liệu tham khảongoài kiến thức sách giáo khoa Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên chưa cóphương pháp phù hợp để tạo nên sự hứng thú, kích thích sự suy nghĩ, tìm tòi của họcsinh Phương pháp giảng dạy còn đơn điệu, khả năng vận dụng các phương pháp dạyhọc chưa nhuần nhuyễn, tính sáng tạo trong giảng dạy chưa cao.
- Phần lớn học sinh không thích học lịch sử, một số học sinh coi môn lịch sử là
“môn phụ” vì vậy học sinh chưa thật sự tự giác trong học tập, ý thức học tập chưacao
- Về phương pháp sử dụng còn nhiều thiếu sót cần khắc phục như giáo viên chỉdùng một đoạn tài liệu để minh họa cho bài giảng chứ chưa sử dụng tài liệu để xâydựng một bài tường thuật, miêu tả, chưa đi sâu phân tích cho học sinh nhận thức nộidung, ý nghĩa của tài liệu Vì thế dẫn đến giờ học trôi qua nặng nề, lớp học trầm lặng,tinh thần học tập của học sinh mệt mỏi Các em thấy rằng việc học môn lịch sử là quánặng nề, vì phải học thuộc lòng nhiều và ghi nhiều trong quá trình học tập Chínhđiều này đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên sử dụng tài liệu tham khảo trong giảngdạy bộ môn
Trước thực trạng đó tôi rất băn khoăn và trăn trở là làm sao cho học sinh học tậptốt môn Lịch sử, làm sao cho các em yêu thích môn học này hơn Để giải quyết đượcđiều này tôi phân tích, nghiên cứu và sáng tạo trong việc vận dụng tài liệu tham khảovào việc giảng dạy Lịch sử, tạo cho mỗi tiết dạy Lịch sử trở thành những tiết học màhọc sinh mong đợi
* Một số biểu hiện tích cực:
Đa số giáo viên ở trường Trung học cơ sở đều cho rằng sử dụng tài liệu thamkhảo trong dạy học lịch sử là việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao chấtlượng bộ môn Nhiều giáo viên còn đánh giá cao tác dụng của việc sử dụng tài liệutham khảo vì nó không những có ích đối với nhận thức của học sinh mà còn góp phầnnâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo cho giáo viên có quan điểm khoahọc và quan điểm chính trị đúng đắn trong nhận thức lịch sử trong đó sử dụng tài liệutham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam ở lớp 9 giúp các em hiểu sâu sắc lịch sửdân tộc Tài liệu tham khảo còn góp phần nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụcủa giáo viên khi soạn giảng Nếu không sử dụng tài liệu tham khảo thì giáo viênkhông thể hoàn thành tốt yêu cầu của môn học
Sử dụng tài liệu tham khảo sẽ thu hút sự chú ý của học sinh, tăng hứng thú họctập và các em sẽ phát biểu sôi nổi hơn, giờ học trở nên sinh động hơn
* Bên cạnh những tích cực đó, việc sử dụng tài liêụ tham khảo cũng còn
nhiều mặt hạn chế:
Từ thực tế trên có thể thấy việc sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sửhầu như chưa được chú ý đúng mức, do đó không phát huy được tính tích cực trongnhận thức của học sinh, nhiều học sinh còn rất khó khăn, lúng túng khi thử xác định
về không gian, thời gian của tài liệu có liên quan đến nội dung bài học mà các em học
Trang 7cách đó không lâu.
Sở dĩ có tình trạng trên là do có những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Giáo viên chưa nắm vững kĩ năng và phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo
- Một số người chưa nhận thức hết những yêu cầu và nhiệm vụ của cải cách giáodục
- Tài liệu tham khảo không thật đầy đủ, giáo viên và học sinh chưa mạnh dạnkhắc phục những khó khăn trong việc sưu tầm tư liệu
- Những thiếu thốn về cơ sở vật chất của nhà trường cũng có ảnh hưởng nhất địnhđến tâm lí dạy – học của thầy và trò
Từ thực trạng trên, việc sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học Lịch sử nóichung và dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 ở lớp 9 nói riêng nhằmgóp phần làm sáng tỏ, phong phú nội dung khóa trình lịch sử dân tộc, nâng cao chấtlượng dạy – học, đáp ứng yêu cầu đặt ra cho công tác dạy học lịch sử là việc làm cầnthiết
2 Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
2.1 Các biện pháp tiến hành:
a Phương pháp điều tra:
- Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên của ngành trong các đợt bồi dưỡng
chuyên môn
- Tham khảo ý kiến của đồng nghiệp
- Điều tra, phân tích, tổng hợp tình hình học tập của học sinh
- Nghiên cứu tài liệu (Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, phương
pháp dạy học lịch sử của Phan Ngọc Liên và một số tư liệu lịch sử )
* Thực nghiệm sư phạm
Đây là quá trình vận dụng lí luận vào giảng dạy để rút ra kết luận thiết thực làm
cơ sở khoa học cho đề tài
Thông qua thực nghiệm để đánh giá mức độ, hiệu quả của việc sử dụng tài liệutham khảo trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở
Tôi có may mắn được đi dự giờ nhiều thầy, cô giáo các trường trung học cơ sởtrong huyện, được tiếp xúc với nhiều lớp học khác nhau và nhận thấy rằng, hầu hếtgiáo viên ít sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử hoặc có sử dụng nhưng
ít mang lại hiệu quả, học sinh không tích cực học tập, nhiều em không tập trung Nóicách khác, việc sử dụng tài liệu tham khảo chỉ mang tính chất đối phó, mang tínhchất hình thức, thực hiện qua loa để được đánh giá là có sử dụng
Băn khoăn, trăn trở tôi đã tiến hành điều tra, thăm dò bằng cách phát phiếu điềutra đối với giáo viên, học sinh
- Đối với giáo viên: tôi đã phát ra 20 phiếu (mỗi giáo viên 1 phiếu )
+ Nội dung điều tra, thăm dò như sau:
Thầy, cô thích hay không thích sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy
Trang 8học lịch sử?
Thích
Không thích
Lý do: ………
………
………
………
- Đối với học sinh: Tôi phát ra 150 phiếu (mỗi học sinh 1 phiếu ) + Nội dung điều tra, thăm dò học sinh như sau: Em thích hay không thích khi thầy, cô sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử?
Thích Không thích
Lý do:
+ Kết quả như sau:
- Đối với thầy cô giáo: có 17/ 20 tỉ lệ 85% thầy, cô không thích sử dụng tài liệu tham khảo Các thầy, cô đưa ra rất nhiều lý do nhưng có một điểm chung giống nhau giữa các thầy cô là: việc sử dụng tài liệu tham khảo như thế nào cho phù hợp là rất khó
- Đối với các em học sinh: có 121/150 học sinh không thích khi thầy cô sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử tỉ lệ: 80,1% Hầu hết các em đều đưa ra lý
do là: không có tài liệu để tham khảo
Suy nghĩ, tìm tòi tôi sưu tầm được nhiều loại tài liệu tham khảo, đem áp dụng thử nghiệm ở các lớp tôi đang giảng dạy Thật bất ngờ, nhiều em tham gia một cách tích cực vào quá trình xây dựng bài, không khí lớp học thêm sôi động, làm cho giờ học Lịch sử sôi nổi, hào hứng
Từ kết quả điều tra trên cho thấy khả năng học tập của các em không đều, tỉ lệ học sinh khá, giỏi chưa nhiều, số lượng học sinh yếu, kém còn chiếm tỉ lệ khá cao Vì
vậy tôi đã tích cực áp dụng đề tài “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch
sử Việt Nam giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS”
Trong quá trình thực nghiệm, thầy cô tổ bộ môn đã tiến hành dự giờ giúp tôi có
cơ sở để đánh giá kết quả thực nghiệm nhằm phục vụ cho đề tài Nhận xét của giáo viên dự giờ là: việc sử dụng tài liệu tham khảo nhìn chung là tốt, bài học sinh động, kích thích học sinh say mê học tập hơn Qua thăm dò ý kiến học sinh giúp tôi hiểu
Trang 9rằng các em sẽ thích học môn Lịch sử hơn khi giáo viên sử dụng tài liệu tham khảophù hợp đề tài.
d Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Cuối năm học 2010-2011 sưu tầm và nghiên cứu tài liệu có liên quan: Sách giáokhoa, sách giáo viên, các sách tham khảo và các tài liệu có liên quan
Các tài liệu bồi dưỡng giáo viên và phương pháp dạy học lịch sử
Định hướng đổi mới nội dung và phương pháp dạy học của Bộ giáo dục – đàotạo
2.2 Thời gian tạo ra giải pháp:
Từ việc chấm bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết và kiểm tra học kì môn Lịch sử 9 tôi
đã phát hiện thực trạng về khả năng sáng tạo và lĩnh hội kiến thức về môn Lịch sử 9
của học sinh, tôi đã suy nghĩ và bắt đầu chọn đề tài “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1945 – 1975 ở trường THCS” và viết
thô từ năm học: 2011-2012 Tôi đã tiến hành dạy thử nghiệm đề tài trong gần 3 nămhọc qua:
- Năm học 2011-2012: áp dụng giải pháp trên một số lớp thực nghiệm, thống kêkết quả, so sánh với những lớp không áp dụng, phân tích nguyên nhân
- Năm học 2012-2013 áp dụng trên các lớp được phân công giảng dạy, bổ sungthêm một số giải pháp mới, đánh giá kết quả đạt được và đang áp dụng ở năm học2013-2014 Trong thời gian giảng dạy theo đề tài, tôi thấy chất lượng bộ môn Lịch sử
9 tăng nhiều so với những năm dạy theo giải pháp hiện có
- Tháng 8/2013 đăng kí đề tài; tháng 12/2013 xây dựng dàn ý và bắt đầu viết thô;tháng 1/2014 viết sáng kiến và hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm trong tháng 2/2014
B NỘI DUNG
I Mục tiêu:
Đề tài “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn
từ 1945 – 1975 ở trường THCS” nhằm đạt được những mục đích sau:
- Góp phần nâng cao kiến thức bộ môn, giúp các em nhớ lâu bài học
- Rèn luyện cho học sinh thói quen nghiên cứu khoa học và khả năng tư duy lịchsử
- Tìm ra phương pháp tối ưu trong việc dạy và học bộ môn Lịch sử bậc Trung
Trang 10II Mô tả giải pháp của đề tài:
1 Thuyết minh tính mới:
1.1 Giải pháp chung:
* Đối với tiết dạy chính khóa:
Giáo viên tăng cường sưu tầm tư liệu tham khảo, ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy để kích thích tính tò mò, tìm tòi tạo sự hứng thú, sự yêu thích bộ môncủa học sinh Nhiệm vụ của giáo viên dạy Lịch sử là phải đưa môn học này về đúng
vị trí của nó Giáo viên phải biết cách nhào nặn để sự kiện lịch sử không còn lànhững con số khô khan, xơ cứng Nghề giáo là một nghề sáng tạo, giáo viên dạy Lịch
sử phải biết đem cái hồn của bộ môn vào tiết học
* Đối với dạy bồi dưỡng học sinh giỏi:
Ngoài việc cung cấp kiến thức lí thuyết, giáo viên cần phải cập nhập thông tin
lịch sử qua sách tham khảo, qua mạng intenet, các sự kiện lịch sử qua đài, báo chíliên hệ mở rộng thực tế vào từng phần của bài học cho phù hợp Giáo viên dạy bồidưỡng phải có lòng nhiệt tình, vì trách nhiệm danh dự của người thầy, vì học sinhthân yêu
Để giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc về giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1945-1975
giáo viên có thể và cần thiết sử dụng tài liệu tham khảo vào giảng dạy để khắc sâucho học sinh những sự kiện, hiện tượng có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử dântộc
*Đối với Hoạt động ngoại khóa bộ môn lịch sử:
Trong dạy học Lịch sử cũng như các bộ môn khác ở trường Trung học cơ sởngoài việc tiến hành bài học nội khóa, còn có các hoạt động ngoại khóa Hoạt độngngoại khóa có tác dụng tích cực đối với việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển toàndiện của học sinh, góp phần quan trọng cùng với các bài trên lớp thực hiện tốt chứcnăng, nhiệm vụ bộ môn
Trang 11
1.2 Giải pháp cụ thể:
1.2.1 Sử dụng tài liệu tham khảo trong tiết dạy chính khóa:
1.2.1.1 Tầm quan trọng của việc sử dụng tài liệu tham khảo:
Ngoài sách giáo khoa, việc sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học Lịch sử
có vị trí, ý nghĩa quan trọng trong việc làm phong phú kiến thức lịch sử đang học,giúp các em nhận thức được quá khứ, hiện tại và dự đoán được tương lai với cácnguồn tư liệu một cách vừa sức, phù hợp với nội dung bài học
Áp dụng đề tài “Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử Việt Nam từ
1945 – 1975 ở trường THCS” tạo cho học sinh hứng thú trong học tập, học sinh có
kiến thức lịch sử chuyên sâu, có khả năng tư duy sáng tạo và linh hoạt Từ đó các emthích học bộ môn, góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng bộ môn Chính những kếtquả mà các em nổ lực học tập đã góp phần làm cho xã hội giảm bớt định kiến chorằng môn Lịch sử là môn học phụ, môn học khô khan ít được quan tâm Từ đó các
em hiểu rằng môn Lịch sử cũng là một môn học có vai trò, vị trí trong chương trìnhhọc phổ thông và trong quá trình gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong thời
kì đất nước đang hội nhập, đặc biệt đối với thế hệ trẻ hiện nay
1.2.1.2 Các loại tài liệu tham khảo trong dạy học lịch:
Tài liệu tham khảo trong dạy học Lịch sử ở các trường phổ thông với nhiều
loại, mỗi loại có nội dung, tính chất khác nhau và có thể phân ra các loại sau:
* Tài liệu văn học:
Các tác phẩm văn học từ xưa đến nay trong lịch sử dân tộc cũng như lịch sử thếgiới, có vai trò to lớn đối với việc dạy học Lịch sử ở trường Trung học cơ sở
- Trước hết các tác phẩm văn học bằng những hình tượng cụ thể, có tác độngmạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, trình bày những nét đặc trưng điển hìnhcủa các hiện tượng kinh tế, chính trị những qui luật của đời sống xã hội Giữa vănhọc và khoa học nói chung, sử học nói riêng có mối liên hệ khăng khít Không ít tácphẩm văn học tự nó là một tư liệu lịch sử
- Các tác phẩm văn học góp phần quan trọng làm cho bài giảng sinh động, hấpdẫn, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh
Trong việc dạy học Lịch sử ở trường Trung học cơ sở, giáo viên thường sử dụngcác loại tài liệu văn học chủ yếu sau: Văn học dân gian: Tác phẩm văn học ra đờivào thời kì xảy ra sự kiện lịch sử: tiểu thuyết lịch sử, hồi kí cách mạng
Mỗi loại có ý nghĩa khoa học riêng trong việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử.Xác định các loại tài liệu văn học phù hợp với yêu cầu, mục đích bài giảng và tínhchất của từng sự kiện, hiện tượng lịch sử Chúng ta phải loại truyện kiếm hiệp, tiểuthuyết võ hiệp xuyên tạc lịch sử và có ảnh hưởng xấu đến việc hình thành tri thứclịch sử giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh
Việc sử dụng các loại tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử ở trường THCS phảiđảm bảo hai tiêu chuẩn cơ bản: giá trị giáo dưỡng – giáo dục và giá trị văn học Tài
Trang 12liệu ấy phải là một bức tranh sinh động về những sự kiện, những nhân vật lịch sử củathời đại đang học, phải miêu tả được bối cảnh của xã hội cụ thể, phải phục vụ đượcnội dung, yêu cầu của từng bài học, phải phù hợp với trình độ nhận thức của họcsinh Tài liệu văn học không làm loãng nội dung bài lịch sử, phân tán sự chú ý củahọc sinh vào những vấn đề đang học Có nhiều cách để thực hiện phương pháp sửdụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử.
Khi sử dụng các tài liệu một cách sáng tạo, có hiệu quả giáo dục giúp học sinh
nhận thức đúng một số vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm củaĐảng ta về lịch sử rồi vận dụng để hiểu một số vấn đề liên quan đến nội dung học
tập
* Tài liệu hội họa:
Gồm có các tranh ảnh, các hiện vật, các công trình nghệ thuật Khi sử dụng tàiliệu hội họa chúng ta cần lưu ý học sinh quan sát tranh ảnh, giải thích nội dung tranh,chọn lựa những chi tiết phục vụ cho bài học, cụ thể hóa sự kiện lịch sử, làm cơ sở choviệc từng thuật, miêu tả và rút ra kết luận khái quát
*Tài liệu về sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, bảng so sánh, bảng thống kê:
Đối với học sinh việc sử dụng sơ đồ, đồ thị, biểu đồ không những chỉ để ghi
nhớ, xác định vị trí các địa điểm lịch sử mà còn để hiểu rõ nội dung của bản đồ, sơ
đồ, đồ thị Hiểu bản đồ, sơ đồ, đồ thị, bảng thống kê không chỉ là biết các chú dẫn,các kí hiệu mà cần thấy sau các điều qui ước ấy những hiện tượng lịch sử sinh động
* Tài liệu hiện vật:
Gồm những di tích lịch sử cách mạng, những di vật khảo cổ và các di vật thuộc
các giai đoạn lịch sử gần đây Đây là một loại tài liệu gốc rất có giá trị có ý nghĩa tolớn về mặt hình thức Thông qua việc tiếp xúc với những di tích, dấu vết còn lại củaquá khứ học sinh sẽ có những hình ảnh cụ thể chân thực về quá khứ, từ đó có tư duylịch sử đúng đắn
*Tài liệu tạo hình nghệ thuật:
Gồm mô hình, sa bàn và các loại đồ phục chế khác có khả năng diễn tả đầy đủ
bề ngoài của một sự vật hay sự kiện lịch sử như vũ khí, một chiến dịch hay một trậnđánh
Phim ảnh lịch sử, phim nhựa, phim đèn chiếu, video, đĩa CD có giá trị nhưmột tư liệu lịch sử, phim truyện lịch sử cũng có tác dụng tạo biểu tượng về đặc điểm
Trang 13các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội
1.2.1.3 Phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo:
1.2.1.3.a Sử dụng tài liệu văn học để phát huy tính tích cực học tập của học sinh
Đưa vào bài giảng một đoạn thơ, bài ca nhằm minh họa những sự kiện đang họclàm cho nội dung bài học được phong phú và giờ học thêm sinh động
Ví dụ: Khi dạy bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Mục III: Giành chính quyền trong cả nước
Khi dạy về khởi nghĩa ở Hà Nội Giáo viên cho học sinh nghe ca khúc: “Mườichín tháng Tám”,
Toàn dân Việt Nam đứng đều lên góp sức một ngày
Thề đem xương máu hết lòng chiến đấu cho tương lai
19 tháng Tám khi quốc dân căm hờn kêu thét
Đứng lên cùng hô mau diệt tan hết quân thù chung.
19 tháng Tám ánh sáng tự do đem tới
Cờ bay nơi nơi muôn ánh sao vàng
Máu pha tô đều trên lá cờ bay khắp chốn giang sơn.
Người Việt Nam cùng thống nhất vang reo lời thề
19 tháng Tám chớ quên là ngày khởi nghĩa
Hạnh phúc sáng tô non sông Việt Nam.
“Mười chín tháng Tám”, là bản hùng ca thời đại, cũng là bản hùng ca bất hủ,mãi mãi âm vang đi cùng năm tháng, cổ vũ, động viên toàn dân tộc Việt Nam vững
bước trên con đường đi lên phía trước
Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945, để thấy không khí cách mạng sôi sục dâng
trào, giáo viên minh họa 4 câu thơ:
Đồng cỏ héo đã bùng lên lửa cháy
Nước non ơi hết thảy vùng lên
Bắc, Trung, Nam khắp ba miền
Toàn dân khởi nghĩa chính quyền về tay.
Ví dụ: Khi dạy bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp (1946-1950)
- Dạy mục I Cuộc kháng chiến toàn quốc chông thực dân Pháp bùng nổ: Đểgiúp cho học sinh thấy lời kêu gọi của Bác là tiếng gọi của non sông đất nước, làmệnh lệnh của cách mạng tiến công giục giã đã soi đường chỉ lối cho mọi người ViệtNam đứng dậy cứu nước, giáo viên minh họa 4 câu thơ:
Giọng của Người không phải sấm trên cao
Thấm từng tiếng ấm vào lòng mong ước
Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau
Trang 14- Dạy mục IV Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 giáo viên đọc cho họcsinh nghe bốn câu thơ:
Anh kể chuyện tôi nghe
Trận chợ Đồn, chợ Rã
Ta đánh giặc chạy re
Hai đứa cười ha hả.
Yêu cầu học sinh xác định các địa danh trong chiến dịch Việt Bắc
Giáo viên khắc sâu các địa danh: chợ Đồn, chợ Rã
Khi dạy bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược
kết thúc (1953-1954) Giáo viên cho học sinh tìm hiểu khổ thơ sau:
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lữa săt
Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi,
ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt
Máu trộn bùn non
Gan không núng
Chí không mòn
Những đồng chí thân chôn làm giá súng
Hỏi: Hãy nêu nội dung của khổ thơ trên?
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lửa săt
Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi,
Trang 15Những đồng chí thân chôn làm giá súng
Đầu bịt lỗ châu mai
Băng mình qua núi thép gai
Ào ào vũ bão
Những đồng chí chèn lưng cứu pháo
Nát thân, nhắm mắt còn ôm
Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc chiến tranh nhân dân thần thánh, là cuộcchiến đấu toàn dân, toàn diện, có sự đóng góp sức lực và xương máu của cả nước.Nhà thơ đã ngợi ca điều đó trong những vần thơ kế tiếp:
Và những chị, những anh đêm ngày ra tiền tuyến
Mấy tầng mây gió lớn mưa to
Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ
Đèo Lũng Lô anh hò chị hát
Dù bom đạn xương tan thịt nát
Không sờn lòng không tiếc tuổi xanh
Và tác giả khẳng định:
Hỡi các chị, các anh
Trên chiến trường ngã xuống
Máu của anh chị, của chúng ta không uổng
Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam
Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam
Hoa mơ lại trắng vườn cam lại vàng!
Hoa, quả của đất nước mãi còn từ máu và nước mắt, từ tuổi thanh xuân củanhững anh hùng, liệt sĩ Điện Biên, đó không chỉ là những lời an ủi mà là sự tôn vinhvĩnh hằng!
Ví dụ: Khi dạy Bài 28, Mục IV (Lịch sử 9): Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ
sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965)
Tiểu mục 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9.1960)
Nói về hoàn cảnh lịch sử của Đại hội, có thể sử dụng một đoạn thơ trong bài:
“Bài ca xuân 61” giúp học sinh hiểu rõ hơn khí thế hăng say xây dựng cuộc sống mớitrên miền Bắc:
“Đời vui đó tiếng ca đoàn kết
Ta nắm tay nhau xây lại đời ta
Ruộng lúa, đồng khoai, nương sắn, vườn cà
Chuồng lợn, bầy gà, đàn trâu, ao cá
Dọn tí phân rơi, nhặt từng ngọn lá
Mỗi hòn than, mẫu sắt, cân ngô
Ta nâng niu gom góp dựng cơ đồ…”
Tiểu mục 2: Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965)
Khi trình bày về những thành tựu của kế hoạch, giáo viên có thể sử dụng đoạn
Trang 16thơ sau của Tố Hữu, kết hợp xem ảnh:
“Năm năm mới bấy nhiêu ngày
Mà trông trời đất đổi thay đã nhiều
Dân có ruộng dập dìu hợp tác
Lúa mượt đồng ấm áp làng quê
Chiêm mùa cờ đỏ ven đê
Sớm hôm tiếng trống đi về trong thôn.”
Tất cả tạo cho học sinh bức tranh sinh động về miền Bắc sau kế hoạch 5 nămqua đó học sinh thấy được đường lối của Đảng đề ra là đúng, giáo dục cho học sinhniềm tin vào Đảng
Sau khi cho học sinh tìm hiểu kế hoạch nhà nước 5 năm 1961-1965, giáo viênđọc cho học sinh nghe 3 câu thơ trong bài thơ “Bài ca mùa xuân 1961” của Tố Hữu
để cho các em thấy được những thành tựu to lớn của kế hoạch đem lại, nhờ đó miềnBắc được củng cố và lớn mạnh, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụhậu phương
Ba con tôi đã ngủ lâu rồi
Còn bao nhiêu chưa được ngủ trong nôi
Miền Bắc thiên đường của các con tôi.
Khi dạy bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ cứu nước (1965-1973),
mục I: Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ, tiểu mục 1.3: Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 Giáo viên minh họa cho học sinh bài thơ: Dáng đứng Việt Nam (Lê Anh Xuân)
Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất
Nhưng anh gượng đứng lên tỳ súng lên xác trực thăng
Và anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng.
Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng
Có thằng sụp xuống chân anh tránh đạn
Bởi anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm
Anh vẫn đàng hoàng nổ súng tiến công
………
Anh chẳng để lại gì cho riêng anh trước lúc lên đường
Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ
Anh là chiến sỹ giải phóng quân.
Tên anh đã thành tên đất nước
Ơi anh giải phóng quân!
Từ dáng đứng của anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân.
Nêu câu hỏi: Cho biết nội dung bài thơ? (Học sinh trả lời)
Giáo viên khắc sâu nội dung bài thơ cho học sinh nắm:
Trang 17Bài thơ ca ngợi tinh thần chiến đấu dũng cảm, hy sinh quên mình, giành quyềnđộc lập tự do cho dân tộc của anh chiến sỹ giải phóng.
Lê Anh Xuân lại rất thành công khi chọn nơi “dáng đứng của anh” chiến sỹ giảiphóng “giữa đường băng Tân Sơn Nhất” làm xuất phát cho “Tổ quốc bay lên” Hìnhảnh trên có sức lay động mạnh mẽ, mở ra một mùa xuân tương lai, không giới hạncho dân tộc
1.2.3.b: Sử dụng Tài liệu lịch sử gốc để mở rộng kiến thức
Bao gồm các văn kiện, tài liệu có liện quan trực tiếp đến sự kiện, ra đời vào thờiđiểm xảy ra sự kiện như các hiệp ước, điều ước, tuyên ngôn, văn kiện
Ví dụ: Khi dạy bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (mục III)
Giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo: nội dung của tuyên ngôn độc lập 2-9-1945
để phân tích cho học sinh nắm
+ Nêu những quyền thiêng liêng không ai có thể xâm phạm được, đó là quyềnbình đẳng giữa các dân tộc:
“Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyềnkhông ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền
tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc"
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ Suyrộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũngnói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do
và bình đẳng về quyền lợi Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được
+ Tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta gần một thế kỉ, đồng thời
tố cáo sự câu kết, áp bức bóc của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta
“Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng,bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta Hành động của chúng trái hẳn vớinhân đạo và chính nghĩa
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.Chúng thi hành những luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung,Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoànkết
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học Chúng thẳng tay chém giết nhữngngười yêu nước thương nòi của ta Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trongnhững bể máu
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân
Trang 18Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếuthốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôntrở nên bần cùng
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân tamột cách vô cùng tàn nhẫn
Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn
cứ đánh Đồng Minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rướcNhật Từ đó dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật Từ đó dân ta càng cựckhổ, nghèo nàn Kết quả là cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc
kỳ, hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói
Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp Bọn thực dânPháp hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng Thế là chẳng những chúng không "bảo hộ"được ta, trái lại, trong 5 năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật
Trước ngày 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi người Pháp liên minh
để chống Nhật Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố ViệtMinh hơn nữa Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tùchính trị ở Yên Bái và Cao Bằng
Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng vànhân đạo Sau cuộc biến động ngày 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều ngườiPháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo
vệ tính mạng và tài sản cho họ
Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ khôngphải thuộc địa của Pháp nữa Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đãnổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thựcdân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổchế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa
Bởi thế cho nên, chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đạibiểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hếtnhững hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền củaPháp trên đất nước Việt Nam
Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của bọnthực dân Pháp
Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộcbình đẳng ở các Hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không côngnhận quyền độc lập của dân Việt Nam
Trang 19+ Khẳng định chủ quyền của nước ta trên hai phương diện, pháp lí và thực tiễn: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đãgan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được
tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”
+ Cuối cùng tuyên ngôn khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền củanhân dân ta
Vì những lẽ trên, chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủCộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước
tự do độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”
Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh nắm ý nghĩa của Tuyên ngôn: Tuyên ngônđộc lập là văn kiện lịch sử trọng đại và ngày 2-9-1945 mãi mãi ghi vào lịch sử ViệtNam là ngày hội lớn, vẻ vang của dân tộc Việt Nam Ngày tuyên bố thành lập nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa
1.2.3c Sử dụng tài liệu văn kiện của Đảng và nhà nước, các tài liệu trích trong tác phẩm của Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh để củng cố và mở rộng kiến thức trong dạy học lịch sử:
Khi giáo viên sử dụng các tài liệu một cách sáng tạo, có hiệu quả giáo dục giúp
học sinh nhận thức đúng một số vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và quanđiểm của Đảng ta về lịch sử rồi vận dụng để hiểu một số vấn đề liên quan đến nộidung bài học
Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh với lịch sử khi dạy bài 27 (lịch sử Việt Nam lớp9), Mục II: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 (Phần diễn biến cần khắc sâu chohọc sinh nắm vững tình cảm cao cả của Bác đối với chiến sĩ dân công mặt trận,chính tình thương bao la đó là nguồn động viên to lớn, đồng thời tăng thêm sức chiếnđấu cho cho cán bộ, chiến sĩ các đơn vị đã tham gia chiến dịch lịch sử này
Tháng 3/1954 khi ta chuẩn bị mở cuộc tiến công Điện Biên Phủ, Chủ tịch HồChí Minh viết thư: “ Bác chờ các chú báo cáo thành tích để thưởng những đơn vị và
cá nhân xuất sắc nhất”
Từ ngày 13/3 đến 7/5/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh tham dự và chủ tọa nhữngcuộc họp của Bộ chính trị để nhận định tình hình chiến sự ở mặt trận Điện Biên Phủ,cùng Trung ương Đảng trực tiếp theo dõi và chỉ đạo chiến dịch
Khi quân ta thắng lớn trong mở màn chiến dịch, cùng Trung ương Đảng, Bác Hồgửi điện (khen): “Chiến dịch này là một chiến dịch lịch sử của Quân đội ta, đánhthắng chiến dịch này có ý nghĩa chính trị quan trọng”
Trong khoảng từ ngày 8 đến 12/5/1954, Bác Hồ tặng huy hiệu kỉ niệm “Chiến
sĩ Điện Biên Phủ” cho cán bộ và chiến sĩ các đơn vị đã tham gia chiến dịch lịch sửnày
Trang 20Một điều thú vị là những ngày sau chiến thắng, Bác Hồ viết nhiều “Mẫu chuyện
về Điện Biên Phủ” và bài thơ “Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ”
Những bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ có ý nghĩa to lớn với chiếnthắng lịch sử Điện Biên Phủ, mà còn thể hiện tình cảm của Bác đối với chiến sĩ dâncông mặt trận, tư tưởng vĩ đại của Người đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc (theo phó tiến sĩ Trịnh Tùng – Đặng Văn Hồ trong quyển “Điện Biên Phủ, mốcvàng lịch sử”, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội năm 1994, tr 141-149)
Hoặc có thể khắc sâu cho học sinh nắm:
“Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranhhòa bình thống nhất thống nhất nước nhà”
Quyết định Đại hội sẽ hướng dẫn toàn Đảng và toàn dân ta xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc, làm cho miền Bắc nước ta có công nghiệp và nông nghiệp hiệnđại, có văn hóa khoa học tiên tiến, làm cho nhân dân ta có một đời sống ngày càng no
Ví dụ: Sử dụng tài liệu tham khảo để giảng dạy bài 28: “Xây dựng chủ nghĩa xãhội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam(1954 – 1965) (Lớp 9)
Mục I: Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương:
Giáo viên sử dụng đoạn trích sau để nói về đặc điểm tình hình nước ta sau hiệpđịnh Giơnevơ được kí kết: “Từ ngày hòa bình được độc lập cho đến nay, Việt Namđứng trước một tình hình mới: đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền Miền Bắc
đã hoàn toàn giải phóng đang xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Nam đang bị đế quốc
Mĩ và bè lũ tay sai thống trị Chúng âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa và căn
cứ quân sự của Mĩ để gây lại chiến tranh.”
(Trích theo: “Hồ Chí Minh bàn về lịch sử”, Hà Nội, 1995.)
Mục II: Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạoquan hệ sản xuất (1954 – 1960)
Tiểu mục 1: Hoàn thành cải cách ruộng đất:
Về hoàn thành cải cách ruộng đất giáo viên khắc sâu cho học sinh nắm: “Thắnglợi của cải cách ruộng đất thật là to lớn và căn bản Trên 80 vạn hecta ruộng đất cùngvới 2 triệu nông cụ, trên một vạn trâu bò, 15 vạn ngôi nhà, 40 tấn lương thực đã đượcchia cho 2 triệu hộ nông dân lao động bao gồm 9 triệu người
Qua số liệu này giáo dục cho học sinh lòng biết ơn đối với Đảng, cách mạng đã
Trang 21đem lại ruộng đất cho nông dân, làm đời sống được ấm no.”
Đánh giá cải cách ruộng đất: Sử dụng đoạn trích để minh họa thêm cho học sinhVới tinh thần dũng cảm tự phê bình và phê bình, với ý thức trách nhiệm cao trướctoàn thể nhân dân, mặt khác có những biện pháp củng cố và phát huy thắng lợi, kịpthời có những chủ trương đúng đắn đưa nông dân miền Bắc tiến lên, đẩy mạnh cuộcvận động lập tổ đổi công, hợp tác xã mua bán và hợp tác xã tín dụng, Hội nghi lần Thứ 10 của Trung ương Đảng còn kiểm điểm và thông qua các nghị quyết về mởrộng dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, tiếp tục đấu tranh thực hiện thống nhấtnước nhà
Cho đến cuối năm 1957, công tác sửa sai đã đưa lại kết quả tốt Nông dân dầndần ốn định Nội bộ Đảng đoàn kết, nhất trí Lòng tin của quần chúng đối với Đảng
và chính phủ được khôi phục
(Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tập II, trang71)
1.2.2d Sử dụng tài liệu hội họa trong dạy học lịch sử:
Gồm có các tranh ảnh, các hiện vật, các công trình nghệ thuật Khi sử dụng tàiliệu hội họa chúng ta cần lưu ý học sinh quan sát tranh ảnh, giải thích nội dung tranh,chọn lựa những chi tiết phục vụ cho bài học, cụ thể hóa sự kiện lịch sử, làm cơ sở choviệc từng thuật, miêu tả và rút ra kết luận khái quát
Ví dụ: Khi dạy bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm
lược kết thúc (1953-1954), mục II: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954
Giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh
Bộ đội kéo pháo vào lần 2 chuẩn bị tác chiến
theo phương án"đánh chắc, tiến chắc"
Hỏi: Qua quan sát bức ảnh em có nhận xét gì nội dung bức ảnh trên?
Học sinh trả lời, giáo viên hướng dẫn cho học sinh khai thác nội dung bức ảnh:Chúng ta không thể nào quên đoạn đường 15 km thấm đẫm mồ hôi và máu khi kéonhững khẩu lựu pháo 105 ly với sức nặng 2,2 tấn Trời mưa, đường trơn, đồi dốc,nhưng gian khổ không ngăn được ý chí của hàng vạn chiến sỹ quyết tâm kéo 24 khẩu
Cho học sinh quan sát hai bức ảnh:
Trang 22Hỏi: Cho biết tên của người anh hùng bức ảnh trên? Nêu chiến công của người anh hùng đó?
Học sinh trả lời –giáo viên khắc sâu cho học sinh nắm về tấm gương hy sinh củaanh hùng Tô Vĩnh Diện: “Khi quân ta kéo pháo vào trận địa, pháo đang kéo lên dốc,bỗng nhiên dây cáp đứt, khẩu pháo đang trên đà lăn xuống vực, làm thế nào để ngănkhẩu pháo lại? Trong phút nguy nan ấy, Tô Vĩnh Diện đã lao mình vào bánh pháo ” Tấm gương hy sinh của anh hùng Phan Đình Giót: Ngày 13/3, quân ta tấn côngHim Lam Sau một đợt pháo bắn yểm hộ, bộ binh ta tiến lên chiếm các cứ điểm Đạiđội bộc phá của anh Phan Đình Giót được lệnh tiến lên trước Địch bắn ráo riết, tuy
bị thương vong nhiều nhưng các chiến sĩ bộc phá vững tiến và phá được 4 hàng rào,một mảng lô cốt số 1 Anh Giót đã bị thương Lô cốt 3 vẫn phục lửa như mưa, ngănbước tiến của đồng đội Anh quyết định bò lên dưới làn mưa đạn, đến tận chân tường
lô cốt 3, rồi nhoài lên áp chặt lưng vào lỗ châu mai Hỏa lực của địch tắt hẳn, xungkích của ta ào ạt xông lên Nửa giờ sau lá cờ chiến thắng của ta phất cao trên cứ điểmHim Lam
- Khi dạy bài 27, mục II: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ giáo viên Cho học
sinh quan sát bức ảnh
17h30 phút ngày 13/3/1954, Đại tướng Tổng tư lệnh
Võ Nguyên Giáp ra lệnh nổ súng tấn công cứ điểm
Điện Biên Phủ
Hỏi: Qua quan sát hãy nêu nội dung bức ảnh ?
Học sinh trả lời: Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra lệnh nổ súng tấn công cứ điểmĐiện Biên Phủ
Giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo khắc sâu kiến thức cho học sinh nắm: Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia ViệtNam Ông là Đại tướng đầu tiên, Tổng tư lệnh của Quân đội Nhân dân ViệtNam, ông là người chỉ huy đầu tiên Quân đội Nhân dân Việt Nam, là một trongnhững người góp công thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được chính phủViệt Nam đánh giá là "người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ ChíMinh", là chỉ huy chính trong các chiến dịch và chiến thắng chính trong Chiếntranh Đông Dương (1946–1954) đánh bại Thực dân Pháp, Chiến tranh ViệtNam(1960–1975) chống Mỹ, thống nhất đất nước và Chiến tranh biên giới Việt-Trung (1979) chống quân Trung Quốc tấn công biên giới phía Bắc
Trang 23Xuất thân là một giáo viên dạy sử, ông trở thành người được đánh giá là mộttrong những nhà lãnh đạo quân sự kiệt xuất nhất trong lịch sử Việt Nam Ông cũngđược đánh giá là một trong những vị tướng kiệt xuất trên thế giới Ông được nhiềubáo chí tôn sùng là anh hùng của nhân dân Việt Nam
Ví dụ: Khi dạy bài 27, mục II: Chiến dịch Điên Biên Phủ (Phần diễn biến –đợt
III) Cho học sinh quan sát hai bức ảnh:
Học sinh được quan sát tranh tạo cho không khí lớp học trở nên sôi động, giúpcho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo đồng thời giáo dục chohọc sinh lòng biết ơn Đảng, Bác, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các chiến sĩ đã hysinh vì nước, vì dân
Hỏi: Qua quan sát hai bức ảnh hãy nêu kết quả đợt tấn công thứ III của quân tatrong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954?
Tướng Đờ cat xtơri bị bắt sống Lá cờ chiến thắng tung bay trên nóc
hầm tướng Đờ catxtori
Học sinh trả lời được kết quả đợt III: Chiều ngày 7-5-1954 quân ta đánh vào sởchỉ huy địch, đến 17h30’ngày 7-5-1954 tướng Đơ Cátx tơ ri cùng toàn bộ tham mưu của địch đầu hàng và bị bắt sống
Để phát huy khả năng tư duy của học sinh giáo viên nêu câu hỏi:
Vì sao nói Chiến thắng Điện Biên Phủ “được ghi vào lịch sử như một Bạch Đằng,một Chi Lăng, một Đống Đa ở thế kỉ XX, đi vào lịch sử thế giới như một chiến côngchói lọi, đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc” Học sinh tự suy nghĩ trả lời
Giáo viên khắc sâu ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 cho học sinhnắm: Đó là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anhhùng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến trường kì chống thực dânPháp xâm lược và can thiệp Mỹ Chiến thắng Điện Biên Phủ “được ghi vào lịch sửnhư một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa ở thế kỉ XX, đi vào lịch sử thế giớinhư một chiến công chói lọi, đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủnghĩa đế quốc”
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va của Pháp-Mỹ,giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp làm xoay chuyển cụcdiện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại
Trang 24giao giành thắng lợi của ta.
Thắng lợi của ta ở Điện Biên Phủ đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa củachủ nghĩa đế quốc, tác động mạnh đến tình hình thế giới, làm “chấn động địa cầu”,
cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng mình
Khi dạy bài 28: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đếquốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965), mục III: Miền Nam đấutranh chống chế độ Mỹ Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng tiến tới Đồng Khởi(1954-1960)
Giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh
Nhân dân miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ
thành lập căn cứ và chống đạo luật phản động 10/59 (1959).
Hỏi: Qua quan sát bức ảnh hãy cho biết nội dung của bức ảnh trên?
Học sinh trả lời – giáo viên khai thác nội dung bức ảnh cho học sinh nắm: Từnăm 1958-1959, khi chính quyền Diệm lộ rõ bộ mặt phản động, phong trào đấu tranhcòn nhằm chống khủng bố, đàn áp,chống chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, đạo luật10/59 đòi tự do, dân sinh, dân chủ, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng
Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi từ các thành phố đến các vùng nông thôn
- Cho học sinh quan sát bức ảnh
Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng
(Quảng Ngãi – năm 1959)
“Đội quân tóc dài”- Một đội quân đã làm cho
kẻ địch vô cùng run sợ.
Trang 25Hỏi: Em hãy cho biết nội dung của bức ảnh?
Học sinh trả lời – giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm nội dung bức ảnh:
- Ảnh bên trái: Đây là hình ảnh nhân dân Trà Bồng (Quảng Ngãi) liên tục 8 ngàyđêm vùng dậy đấu tranh, đã đập tan bộ máy ngụy quyền trong thôn xã, quét sạch cácđồn bốt, tiêu diệt 161 tên địch và làm bị thương hàng trăm tên khác.
- Ảnh bên phải: Đội quân tóc dài ra đời trong phong trào Đồngkhởi của tỉnh Bến Tre năm 1960 sau khi có Nghị quyết Trung ương Đảng Cộngsản Việt Nam số 15 mở ra con đường đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũtrang của những người cộng sản miền Nam, phát động hàng chục triệu lượt quầnchúng nổi dậy thành cao trào Đồng khởi
Phong trào bắt đầu bùng nổ ngày 17/1/1960 tại 3 xã: Định Thủy, Phước Hiệp,Bình Khánh của huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre Sau đó phong trào đã lan rộng ra 47 xãthuộc 6 huyện của tỉnh Bến Tre Dưới sự lãnh đạo của tỉnh ủy Bến Tre, lực lượng phụ
nữ này đã giành quyền kiểm soát 22 xã, phá Ấp chiến lược, giành quyền làm chủcho 22 xã khác Trong cuộc nổi dậy này, đã xuất hiện người nữ lãnh đạo tài năng là
bà Nguyễn Thị Định Từ đó, nữ tướng Nguyễn Thị Định trở thành một nhà lãnhđạo và biểu tượng của Đội quân tóc dài Tên tuổi của nữ tướng Nguyễn Thị Định đãgắn liền với Đội quân tóc dài và phong trào đấu tranh của phụ nữ ở miền Nam ViệtNam
- Khi dạy bài 28 Mục III: Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ
gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 – 1960)
Tiểu mục 2: phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
Giáo viên sử dụng đoạn trích kết hợp với sử dụng tranh ảnh để tường thuật về phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre giúp giờ học sinh động, gây hứng thú học tập cho học sinh:
“Ngày 17.1.1960 cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre bùng nổ Quần chúng thanh niên
võ trang thô sơ, với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác đã nổi dậy đánh đồn bốt, diệt tề,
ác ôn Chỉ qua một đêm nhân dân ba huyện Mỏ Cày, Thanh Phú, Minh Tân đã nhổhàng chục đồn bốt, diệt nhiều tiểu đội dân vệ, thu nhiều súng đạn Bộ máy kìm kẹpcủa địch ở một số xã bị tan rã, nhân dân giành quyền làm chủ ở một số vùng rộnglớn Phong trào đồng khởi lan rộng ra cả tỉnh Bến Tre Với khí thế đồng khởi, quầnchúng tràn vào thị trấn, thị xã đấu tranh làm bọn tề ngụy ở đó vô cùng khiếp sợ.” Cho học sinh quan sát tranh.bức ảnh
Trang 26Hỏi: Em hãy mô tả nội dung bức ảnh trên.
Học sinh trả lời:
Giáo viên khắc sâu cho học sinh nắm biểu tượng Nhà lưu niệm Đồng khởi:Thắng lợi cuộc Đồng khởi tại vùng điểm đã mở màn, cổ vũ cho phong trào nổi dậytrong toàn tỉnh, sau đó lan ra trong toàn miền Nam Đến ngày giải phóng (30- 4-1975), những di tích diệt ác ôn, hạ đồn địch trong cuộc Đồng Khởi đã bị mai một đinhiều Để bảo tồn những di tích và hình ảnh, tư liệu về sự kiện lịch sử to lớn này,nhằm giáo dục truyền thống yêu nước bất khuất của người dân, và để nâng cao lòng
tự hào về những chiến tích đã đạt được, lãnh đạo tỉnh Bến Tre chủ trương xây dựngtại xã Định Thủy một “Nhà truyền thống Đồng khởi” Khu di tích này được thiết lậptrên một diện tích 5.000 m2, gồm nhà bảo tàng một trệt, một lầu, có diện tích sử dụng
500 m2 Trên nóc nhà là một ngọn lửa được cách điệu bằng bê tông cốt thép cao 12
m, màu đỏ - biểu tượng của ngọn lửa Đồng khởi cháy sáng mãi trên xứ Dừa Bêntrong nhà là những gian trưng bày những hiện vật, nhân vật, hình ảnh, biểu đồ, những
vũ khí tự tạo để đánh địch v.v… Chung quanh ngôi nhà là những thảm cỏ xanh, sânrộng, những bồn hoa và cây cảnh, làm tăng thêm vẻ đẹp của khu di tích Từ thị xã điqua phà Hàm Luông theo quốc lộ 60, đến thị trấn Mỏ Cày, rẽ về 3 xã nói trên bằngđường ô-tô là đến khu di tích Hoặc có thể từ thị xã, vượt sông Hàm Luông theođường kênh đến tận trung tâm của cái nôi Đồng khởi Di tích Đồng khởi đã được BộVăn hóa - Thông tin ra quyết định số 43-VH/QĐ công nhận là di tích lịch sử cáchmạng cấp quốc gia ngày 7-1-1993 Giáo viên giáo dục cho học sinh lòng biết ơn đốivới những anh hùng đã hy sinh vì nước, vì dân
Khi dạy mục V (bài 28): Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” của Mỹ (1961-1965)
Tiểu mục 1: Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Giáo viên trích dẫn một đoạn tài liệu của Hồ Chí Minh nói về chiến tranh đặcbiệt: “Cuộc chiến tranh gọi là “đặc biệt” ấy kì thật là một cuộc chiến tranh xâm lược
do chính phủ Mĩ cùng bọn tay sai tiến hành đang ngày càng gây tang tóc đau thươngcho 14 triệu đồng bào miền Nam chúng tôi, đã làm chết và bị thương hàng ngànthanh niên Mĩ của các bạn Cuộc chiến tranh đặc biệt ấy đang giày xéo một nửa đấtnước của chúng tôi, đã làm hao tổn hàng nghìn triệu đô la của nhân dân Mĩ…”
Hỏi : Nêu tính chất của “chiến tranh đặc biệt”
Học sinh trả lời tính chất đặc biệt của cuộc chiến tranh
Trang 27Giáo viên khắc sâu cho học sinh nắm: Đây là một cuộc chiến tranh xâm lược thựcdân kiểu mới của Mỹ, nhằm chống lại nhân dân ta, tiêu diệt lực lượng cách mạngmiền Nam, phục vụ cho lợi ích của Mỹ.
Khi dạy bài 28, mục V: Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặcbiệt” của Mỹ ( 1961-1965)
Giáo viên cho học sinh quan sát các bức ảnh sau:
Biểu tượng xe tăng địch bị bốc cháy tại Ấp Bắc - Cai Lậy - Tiền Giang
Tiếp theo thắng lợi to lớn của Đồng khởi năm 1960, lần này quân và dân ta lạiđánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ, đồng thời bước đầu làmthất bại âm mưu của địch trong cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc Đây làmột thắng lợi quan trọng đầu tiên của chiến tranh cách mạng của nhân dân ta trongcuộc đọ sức với sức mạnh quân sự của đế quốc Mỹ Mở đầu đối tượng tác chiến chủyếu trong “chiến tranh đặc biệt” là quân ngụy, những đạo quân này do chính Mỹ