Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 sách giáo khoa lịch sử 12

102 27 0
Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945  sách giáo khoa lịch sử 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Ngoài nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn thầy Trần Viết Thụ định hƣớng bảo tận tình, thầy giáo khoa góp ý bổ sung, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Vinh, tháng năm 2004 Nguyễn Thị Trang Nhung PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dạy học hoạt động đặc thù đối tƣợng dạy học ngƣời, đòi hỏi giáo viên phải có vốn kiến thức mơn phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp dạy học lịch sử đƣờng, cách thức hoạt động thầy trị q trình thống việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh, nhằm truyền thụ tiếp thu kiến thức lịch sử (cả lý thuyết thực hành) Trong dạy học lịch sử có phƣơng pháp đơn mà có hệ thống phƣơng pháp Ngƣời giáo viên bên cạnh sử dụng phƣơng pháp lời nói sinh động, sử dụng đồ dùng trực quan mềm dẻo, linh hoạt…thì việc đa dạng hoá nguồn tài liệu, sử dụng loại TLTK khác để bổ sung vào học thiếu đƣợc Qua sử dụng tài liệu, giáo viên giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử, từ làm nảy sinh tình cảm đắn hình thành kỹ học tập, làm việc tƣơng ứng, đặc biệt rèn luyện cho học sinh có phƣơng pháp làm việc với TLTK, phát huy lực tự học Điều này, đặc biệt quan trọng nhƣ đồng chí Phạm Văn Đồng viết “Phƣơng pháp tự học lịng ham muốn quý nhất” (báo Nhân Dân số ngày 18/11/1994)đã nói: “Ở trƣờng học trƣờng cung cấp cho ngƣời khối lƣợng tri thức giới hạn Trong đó, khả hiểu biết mong muốn ngƣời đời vô Cần đào tạo ngƣời vƣơn lên mãi trình sống” Mặt khác, Hội nghị ban chấp hành trung ƣơng Đảng lần thứ hai, khoá tám đặt nhiều vấn đề quan trọng nhƣ: coi giáo dục quốc sách hàng đầu, nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục đào tạo Riêng môn lịch sử phải xây dựng nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, cấu trúc nhƣ để khắc phục đƣợc quan niệm trọng lịch sử trị quân sự, đấu tranh giai cấp coi nhẹ lịch sử văn hoá, lịch sử nghệ thuật…Sử dụng TLTK, đặc biệt tài liệu văn học phần khắc phục đƣợc quan niệm Trong “Giáo dục học, tập 1” NXBGD, Hà Nội, năm 1978, Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt có viết: “Mỗi mơn học có khả phản ánh kết nhận thức ngƣời lĩnh vực định giới khách quan Chính thế, q trình dạy học, học sinh cần đƣợc học nhiều môn học tƣơng ứng với khoa học định Các mơn học có mối liên hệ qua lại với mật thiết” [17;220] Tác giả muốn nhấn mạnh yêu cầu dạy học liên môn Phƣơng pháp sử dụng TLTK đƣợc trọng cung cấp học sinh vốn hiểu biết lĩnh vực, góp phần rút ngắn khoảng cách mơn học Đồng chí Phạm Văn Đồng nói phải “phát huy tính tích cực học sinh” Chủ tịch Hồ Chí Minh (tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” ) khuyên ngƣời dạy “tránh lối dạy nhồi sọ” Trên thực tế, có nhiều chuyển biến dạy học nhƣng nhiều bất cập Đa số học sinh không hứng thú học tập lịch sử, học để “đối phó” Nhiều học sinh khơng nắm vững kiến thức lịch sử kiến thức lịch sử dân tộc… Về phía giáo viên, ý đổi phƣơng pháp giảng dạy, nhƣng nhìn chung tồn lối dạy “thầy đọc,trò ghi”, “dạy chay”…Đây hệ nhiều tác nhân trƣớc hết phải kể đến phƣơng pháp giảng dạy giáo viên Điều đặt yêu cầu phải đổi phƣơng pháp dạy học, có vấn đề đổi phƣơng pháp sử dụng TLTK Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử “dựng nƣớc giữ nƣớc”, giai đoạn lịch sử Việt Nam 1930 – 1945 trang sử hào hùng, tiêu biểu cho đấu tranh giải phóng dân tộc Đây giai đoạn mƣời lăm năm vận động cách mạng tƣ sản dân quyền nƣớc ta dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh chèo lái thuyền cách mạng vƣợt qua bao thác ghềnh ngày giành thắng lợi Trong q trình ấy, Đảng ta khơng đề đƣờng lối chiến lƣợc đắn mà cịn tuỳ vào hồn cảnh cụ thể để đƣa sách lƣợc kịp thời, giành thắng lợi trọn vẹn mà tổn thất Do vậy, dạy học lịch sử giai đoạn mặt giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc nhƣng mặt khác củng cố niềm tin yêu vào Đảng, Bác Hồ, vào nghiệp cách mạng nƣớc ta Để làm đƣợc điều này, nguồn TLTK, đặc biệt tài liệu văn kiện Đảng giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu Từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sử dụng tài liệu tham khảo dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945”(Sách giáo khoa lịch sử,lớp 12) làm luận văn tốt nghiệp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Vấn đề phƣơng pháp sử dụng TLTK dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng đƣợc số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nƣớc đề cập đến 2.1 Tài liệu nước ngoài: A.A.Vaghin - nhà nghiên cứu phƣơng pháp dạy học Liên Xô trƣớc đây- “Phƣơng pháp giảng dạy lịch sử trƣờng phổ thơng” rõ vai trị, ý nghĩa, phƣơng pháp sử dụng nguồn tài liệu lịch sử giảng dạy lịch sử trƣờng phổ thông Tác giả viết: “Tài liệu kiến thức lịch sử chiếm vị trí quan trọng khố trình lịch sử trƣờng phổ thông Việc lĩnh hội tài liệu điều kiện cần thiết…Dựa vào tài liệu đó, trƣớc hết phải nêu cho học sinh thấy quy luật khách quan việc phát triển lịch sử” [15;4] I.F Kharlamơp “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nhƣ nào?” khẳng định vai trò “vấn đề sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập dạy học” “bổ ích đáng học hỏi” [15;4] Đặc biệt, N.G.Đairi- tiến sĩ giáo dục Liên Xô trƣớc đây- tác phẩm “Chuẩn bị học lịch sử nhƣ nào?”đã nêu lên vấn đề: Thứ nhất: yêu cầu quan trọng học.Theo tác giả, học “một tổng hợp sƣ phạm phức tạp” [13;6] Tác giả nêu lên 14 yêu cầu học lịch sử nhƣ: xác định đƣợc tính đắn, ý nghĩa học; có phƣơng tiện dạy học cần thiết, ngơn ngữ xác thầy giáo…Trong đó, tác giả khẳng định vai trị tầm quan trọng nguồn TLTK để học lịch sử có “kết thiết thực” Tác giả đề nghị giáo viên phải “vận dụng nguồn tri thức… vận dụng nguồn tài liệu mn hình mn vẻ” [13; 8] N.G Đairi nhấn mạnh: “phải sử dụng không ngừng có hệ thống tất nguồn tƣ liệu mn hình mn vẻ: Tác phẩm kinh điển…, văn kiện Đảng nhà nƣớc Liên Xô, sách chuyên khảo, sách giáo khoa, sách văn nghệ, hồi ký, tạp chí,…phải nắm đƣợc cách thông thạo tài liệu tham khảo chuyên đề phƣơng pháp dạy học thiết bị giảng dạy [13; 13] Bởi vì, “lựa chọn tài liệu khéo léo, nhằm mục đích làm cho học đem lại phong phú kiến thức, tình cảm, tƣ duy…[13; 35], “vì nâng hứng thú lịch sử, mở rộng kiến thức điều chủ yếu nâng hiểu biết khứ lên trình độ mới”[13; 88] Từ việc nhấn mạnh vai trị TLTK, N.G Đairi đề xuất phƣơng pháp sử dụng loại TLTK học cụ thể Điều đƣợc thể rõ sơ đồ tiếng mà giới chuyên môn thƣờng gọi “sơ đồ Đairi” 2.2 Tài liệu nước: Trƣớc hết, phải kể đến giáo trình Phƣơng pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên, xuất năm 1992, 2001, 2002) Giáo trình khẳng định vị trí, ý nghĩa việc sử dụng TLTK nhƣ cách phân loại vài gợi ý phƣơng pháp sử dụng cho giáo viên tiến hành học Tuy nhiên, giáo trình chƣa sâu tìm hiểu phƣơng pháp sử dụng TLTK chƣơng, khố trình lịch sử trƣờng phổ thơng, khơng thuộc phạm vi nghiên cứu giáo trình đại cƣơng Bên cạnh đó, “Một số chuyên đề phƣơng pháp dạy học lịch sử” (NXBĐHQG Hà Nội xuất năm 2002) tập thể tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (chủ biên) giới thiệu bốn chuyên đề, có số viết trình bày phƣơng pháp sử dụng tài liệu dạy học lịch sử trƣờng phổ thông Nhìn chung, viết trọng sâu nghiên cứu đề xuất phƣơng pháp sử dụng TLTK giảng dạy khố trình, vấn đề, cụ thể Nhƣng nhìn cách tổng thể viết nói đến số TLTK, chủ yếu tài liệu Hồ Chí Minh Ngồi ra, “Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh” (NXB ĐHQG Hà Nội, xuất năm 1999) giáo sƣ Phan Ngọc Liên (chủ biên) trích dẫn số tài liệu dùng cho dạy học bài, chƣơng chƣơng trình lịch sử trƣờng phổ thơng Từ trƣớc đến có số luận văn đề cập đến phƣơng pháp sử dụng TLTK dạy học lịch sử trƣờng phổ thông ,ví dụ: -Luận văn “Sử dụng tài liệu văn học nhằm nâng cao hiệu dạy học chƣơng “Văn hoá truyền thống dân tộc” sách giáo khoa lịch sử, lớp 11 ” Cao Thị Nhiếp, Đại học sƣ phạm Vinh - Luận án thạc sĩ “Sử dụng tài liệu báo chí dạy học “Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939” sách giáo khoa lịch sử lớp 12, không chuyên ban” Nguyễn Thành Nhân, Đại học sƣ phạm Hà Nội I Tóm lại: Tất cơng trình nghiên cứu đề cập đến mặt mặt khác vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng, nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu giải đầy đủ, có hệ thống việc sử dụng TLTK dạy học khố trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Tất nhiên, kết nghiên cứu nêu đƣợc tham khảo sử dụng thực đề tài ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 3.1 Đối tượng: Đối tƣợng nghiên cứu biện pháp để sử dụng TLTK (trong nội khoá ngoại khoá) nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng THPT 3.2.Phạm vi: Phạm vi nghiên cứu đề tài việc dạy học lịch sử dân tộc, khố trình lịch sử lớp 12, giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu lựa chọn TLTK có biện pháp sử dụng thích hợp nâng cao hiệu dạy học khố trình lịch sử lớp 12 trƣờng THPT nói riêng lịch sử dân tộc nói chung MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: 5.1 Mục đích: -Trên sở khẳng định vai trị, vị trí ý nghĩa TLTK dạy học lịch sử, chúng tơi sâu vào tìm hiểu nội dung TLTK cần thiết sử dụng để dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 cho học sinh lớp 12 THPT - Đề xuất phƣơng pháp sử dụng TLTK để dạy học tốt khố trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích trên, lần lƣợt giải nhiệm vụ sau: - Tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nhƣ tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học…, tài liệu lý luận dạy học môn, phƣơng pháp luận sử học, phƣơng pháp dạy học lịch sử Tham khảo tài liệu sử học có liên quan đến nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 –1945 Xác định nội dung viết sách giáo khoa lịch sử lớp 12, giai đoạn 1930 –1945 để sử dụng TLTK phù hợp - Tập hợp, thống kê lựa chọn loại TLTK để dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, từ đề biện pháp phù hợp - Tiến hành thực nghiện sƣ phạm trƣờng phổ thông để khẳng định tính khoa học, tính khả thi biện pháp đề xuất PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 6.1.Nghiên cứu lý thuyết: - Tài liệu lý luận dạy học môn - Tài liệu lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 –1945 - Chƣơng trình sách giáo khoa lịch sử phổ thông 6.2.Nghiên cứu thực tiễn: - Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm: trao đổi với tổ môn phƣơng pháp, với thầy cô giáo trƣờng phổ thông học sinh THPT, quan sát tổng kết kinh nghiệm - Phƣơng pháp thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm học cụ thể chƣơng để kiểm chứng rút biện pháp đúng, loại trừ biện pháp khơng hợp lý CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc trình bày ba chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng TLTK dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông Chương 2: Các loại TLTK đƣợc sử dung dạy học khố trình lịch sử Việt Nam, giai đoạn 1930-1945 Chương 3: Phƣơng pháp sử dụng TLTK dạy học khố trình lịch sử Việt Nam, giai đoạn 1930-1945 NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG TRUNG HỌC 1.1 VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG HỆ THỐNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Theo “Từ điển tiếng Việt ” (NXB Đà Nẵng, 1997), khái niệm “tài liệu” đƣợc hiểu theo hai cách: thứ nhất, tài liệu văn giúp cho việc tìm hiểu vấn đề nhƣ tài liệu học tập, tài liệu tham khảo.Thứ hai, tài liệu sử liệu Xét theo nghĩa đó, tài liệu tham khảo dạy học khố trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 nguồn sử liệu giúp cho việc tìm hiểu vấn đề quan trọng lịch sử dân tộc, giai đoạn 1930- 1945 Tài liệu tham khảo bao gồm nhiều loại, loại có vị trí, ý nghĩa khác Trong phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thơng việc kết hợp phƣơng pháp sử dụng lời nói đồ dùng trực quan Phƣơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo phƣơng pháp hỗ trợ nhƣng có vai trị quan trọng, khơng thể thiếu đƣợc Bởi vì, “lịch sử khơng phải chuỗi kiện mà ngƣời viết sử ghi lại, ngƣời dạy sử đọc lại ngƣời học sử học thuộc lòng” (Phạm Văn Đồng) Bài giảng ngƣời giáo viên trình bày vấn đề chủ yếu then chốt, gợi mở cho ngƣời học tự đến vấn đề để hiểu rõ vận dụng Bởi vậy, giáo viên phải đọc nhiều, hiểu rộng, học sinh giảng, sách giáo khoa phải đọc thêm nhiều tài liệu tham khảo khác 10  Kết luận: định Tổng khởi nghĩa với phƣơng châm: tập trung, thống nhất, kịp thời Mục 2: Giành quyền thủ Hà Nội - Diễn biến: ngày 19/8/1945 khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội Câu hỏi: ý nghĩa việc giành quyền Hà Nội? - Ý nghĩa: việc giành quyền Hà Nội có ý nghĩa định tồn quốc Thủ Hà Nội giành quyền nhƣ châm ngịi nổ băng chuyền pháo nổ Mục 3: Giành quyền tồn quốc *) Diễn biến Cách mạng tháng Tám: - Bốn địa phƣơng giành đƣợc quyền sớm vào ngày 18/8/1945: Bắc Giang, Hải Dƣơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam - Hai địa phƣơng giành quyền muộn vào ngày 28/8/1945: Hà Tiên, Đồng Nai Thƣợng - Các địa phƣơng quân Tƣởng chiếm trƣớc: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hải Ninh, Vĩnh Yên - 30/8/1945, Bảo Đại thoái vị, chế độ phong kiến mục nát sụp đổ  Trong vòng 15 ngày Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng, đổ máu *) Tun ngôn độc lập – Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời - Ngày 2/9/1945: quảng trƣờng Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào Chính phủ lâm thời khai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nội dung Tuyên ngôn: 88 Mở đầu Tuyên ngôn, Ngƣời trích Tun ngơn độc lập nƣớc Mỹ, Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền nƣớc Pháp Từ đó, Ngƣời khẳng định dân tộc sinh có quyền bình đẳng, có quyền hƣởng tự do, độc lập Tố cáo tội ác giặc Pháp, Nhật Khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền đƣợc hƣởng tự do, độc lập Nêu rõ tâm toàn thể dân tộc Việt Nam để bảo vệ độc lập tự  Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử có giá trị tƣ tƣởng ý nghĩa thực tiễn sâu sắc *) Đặc điểm Cách mạng tháng Tám: - Khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa Câu hỏi: Vai trị lực lƣợng trị lực lƣợng vũ trang Cách mạng tháng Tám? - Lực lƣợng: kết hợp lực lƣợng trị lực lƣợng vũ trang, lực lƣợng nông thơn lực lƣợng thành thị, lực lƣợng trị chủ yếu Mục 4: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thành công, học kinh nghiệm Mục sách giáo khoa nêu rõ, giáo viên cho học sinh đọc thảo luận để rút ý Bƣớc 4: Củng cố bài: Trong giành thời gian nhiều cho mục mục Bƣớc 5: Hƣớng dẫn ôn tập nhà: - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa 89 - So sánh vấn đề Cách mạng tháng Tám 1945 (mục đích, nhiệm vụ…) với nội dung Chính cƣơng, Sách lƣợc vắn tắt Nguyễn Ái Quốc khởi thảo năm 1930, để hiểu đƣợc tính chất Cách mạng tháng Tám 3.3.3.3 Giáo án thực nghiệm dạy lớp thực nghiệm 12C Bài 7, mục VII:“Cách mạng tháng Tám thành công nước” (tiết 5) I.Mục đích, yêu cầu: Mục đích, yêu cầu chúng tơi trình bày nhƣ giáo án đối chứng II.Tài liệu giảng dạy: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, :Lịch sử Việt Nam, tập 2, nhà xuất Giáo dục Hà Nội -Tuyên ngôn độc lập -Văn kiện Đảng, tập 3, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ƣơng, xuất năm 1978 III.Phƣơng pháp lên lớp: Cùng với phƣơng pháp thuyết trình, đàm thoại phƣơng pháp sử dụng TLTK kèm đồ dùng trực quan dạy học, IV.Các bƣớc lên lớp: Bƣớc 1: ổn định lớp Bƣớc 2: hỏi cũ (chúng tơi trình bày nhƣ giáo án đối chứng) Bƣớc 3: nội dung mới: Vào bài: nhƣ giáo án đối chứng Mục1: phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa ban bố *) Thời cách mạng: chúng tơi trình bày nhƣ giáo án đối chứng song phần kết luận để giúp học sinh thấy rõ thời ngàn năm có một, 90 diễn thời gian ngắn, để lỡ đe doạ đến độc lập dân tộc, giáo viên cần bổ sung thêm hoàn cảnh quốc tế lúc quân đội Đồng minh Anh – Mỹ vào Đông Dƣơng tiếp nhận đầu hàng quân đội Nhật Số phận nƣớc Việt Nam nhƣ kẻ thù xâm lƣợc cũ vừa gục ngã bọn đế quốc lại nhảy vào Đơng Dƣơng sở pháp lí cơng nhận? Kẻ thù chủ yếu, kẻ thù nƣớc ta ngã gục Đây thời ngàn năm có Ở giáo viên dẫn thêm câu nói Bác Hồ với đồng chí Võ Nguyên Giáp Ngƣời ốm: “Bây thời đến, dù phải đốt cháy dãy Trƣờng Sơn phải làm cách mạng thành công” *) Chủ trƣơng Đảng: Giáo viên trình bày nhƣ giáo án đối chứng Tuy nhiên, giáo viên nói sơ lƣợc Tân Trào đa Tân Trào để tạo biểu tƣợng sâu sắc cho học sinh Hội nghị toàn quốc Đảng (13/8/1945) Đại hội quốc dân Tân Trào (16/8/1945) Ngoài giáo viên cho học sinh tìm hiểu lớp nhà tìm hiểu nội dung Quân lệnh số Mục 2: Giành quyền thủ đô Hà Nội Cùng với việc hƣớng dẫn học sinh xem hình 10 sách giáo khoa lịch sử 12, tập “Cuộc mít tinh Nhà hát lớn – Hà Nội” (19/8/1945), giáo viên tƣờng thuật, miêu tả kiện giành quyền Hà Nội Mục 3: Giành quyền tồn quốc *) Diễn biến Cách mạng tháng Tám: Cùng với việc sử dụng đồ treo tƣờng, tƣờng thuật ngắn gọn diễn biến Cách mạng tháng Tám, giáo viên dừng lại miêu tả kiện Bảo Đại thoái vị Huế Qua giáo viên nhằm khắc hoạ sâu Cách mạng tháng Tám 91 *) Tuyên ngôn độc lập – Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Giáo viên trình bày nhƣ giáo án đối chứng Tuy nhiên, để tạo biểu tƣợng sâu sắc ngày 2/9/1945 bồi dƣỡng lịng kính u lãnh tụ, Đảng giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để miêu tả tƣờng, thuật kiện Kèm theo tƣờng thuật số đoạn thơ văn Tố Hữu trích “Trƣờng ca theo chân Bác” để làm cho giảng thêm sinh động, ấn tƣợng Ngoài ra, giáo viên cho học sinh tiếp cận với tác phẩm lịch sử “Tun ngơn độc lập” để sở học sinh rút đƣợc nội dung ý nghĩa Tuyên ngôn Mục 4: ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thành cơng, học kinh nghiệm Phần trình bày nhƣ giáo án đối chứng Bƣớc 4: Cũng cố bài: Trọng tâm mục mục Bƣớc 5: Hƣớng dẫn ơn tập nhà: Ngồi nội dung giáo án đối chứng, giáo viên yêu cầu học sinh nhà sƣu tầm tài liệu quan trọng có liên quan đến học 3.3.4 Xử lý kết thực nghiệm: Sau hoàn thành xong việc giảng dạy 7, mục VII “Cách mạng tháng Tám thành công nước”, hai lớp đối chứng (12H) thực nghiệm (12C), tiến hành kiểm tra 15 phút hai lớp với câu hỏi: Em hiểu thời cách mạng? Cánh mạng tháng Tám năm 1945 nƣớc ta nổ điều kiện thời nhƣ nào? *) Đáp án trả lời: Với câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời ngắn gọn, cô đọng, đủ ý sau: Thời cách mạng kết hợp nhuẫn nhuyễn ba yếu tố: Thứ nhất: Giai cấp thống trị thống trị nhƣ trƣớc đƣợc 92 Thứ hai: Quần chúng nhân dân sống sống nhƣ trƣớc đƣợc Tầng lớp trung gian đứng phe cách mạng Thứ ba: Đảng giai cấp tiên phong chuẩn bị đầy đủ mặt Cách mạng tháng Tám diễn điều kiện thời chín muồi: + Thời khách quan: Phát xít Nhật tay sai Đông Dƣơng hoang mang độ Ở Châu phát xít Nhật đầu hàng Ở Châu Âu phát xít Đức đầu hàng + Thời chủ quan: Quần chúng nhân dân hăng hái ủng hộ cách mạng Đảng chuẩn bị chu đáo khẩn trƣơng sẵn sàng đón thời cơ, chớp thời phát động Tổng khởi nghĩa  Hồ Chí Minh nhận định “Lúc thời cách mạng chín muồi, dù có đốt cháy dãy Trƣờng Sơn phải làm cách mạng thành công” *) Cơ sở phân loại: Loại giỏi: 9-10 điểm: Yêu cầu học sinh trả lời đúng, đầy đủ yêu cầu đặt Loại khá: 7-8 điểm: Học sinh có trả lời song chƣa đầy đủ ý Loại trung bình: 5-6 điểm: Học sinh trả lời có ý song thiếu nhiều ý bản, chƣa sát yêu cầu đề Loại yếu kém: dƣới điểm: Học sinh chƣa trả lời vào nội dung yêu cầu đề, lan man, sai kiến thức 3.3.5 Kết thực nghiệm: Phân loại Giỏi Lớp 12 H Lớp 12C (Lớp đối chứng, 50 học sinh ) (Lớp thực nghiệm 50 học sinh) Số lƣợng % Số lƣợng % 16 93 Khá 18 36 27 44 Trung bình 23 46 15 30 Yếu 12 0 Qua kết thực nghiệm cho ta thấy lớp thực nghiệm có kết hẳn lớp đối chứng Các em lớp 12C làm đầy đủ ý mà thể bề sâu kiến thức Kết thực nghiệm khẳng định với việc sử dụng đồng phƣơng pháp dạy học khác phƣơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo vào dạy học lịch sử góp phần nâng cao hiệu dạy Qua giúp học sinh nắm vững kiến thức hiểu Tuy nhiên, hiệu học khơng dừng lại mà điều quan trọng giáo viên sử dụng phƣơng pháp sử dụng TLTK nhƣ cho hợp lý, phù hợp với điều kiện dạy học, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh…Điều yêu cầu ngƣời giáo viên bên cạnh chun mơn vững phải có kinh nghiệm dạy học phong phú 94 KẾT LUẬN Đảng, nhà nƣớc ta xác định đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo từ 2001- 2010 đƣa giải pháp chiến lƣợc xác định với phát triển đội ngũ nhà giáo đổi phƣơng pháp giáo dục giải pháp trọng tâm Trong nhiều năm qua, không môn dạy học lịch sử mà tất môn khác tiến hành đổi dạy học bƣớc đầu đem lại kết quả: Đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo đƣợc sử dụng hợp lý Với việc lựa chọn đề tài này, mạnh dạn đƣa phƣơng pháp sử dụng TLTK vào dạy học khố trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945, qua thực đề tài chúng tơi có số nhận xét: 1.Sử dụng TLTK vào dạy học lịch sử thực cần thiết Sở dĩ nói nhƣ vì: Lịch sử nhƣ dịng chảy diễn khơng tái diễn lại xã hội loài ngƣời Trong đó, TLTK lại ln gắn liền với bƣớc thăng trầm thời kỳ lịch sử Nó phản ánh sinh động, xác sống xã hội lồi 95 ngƣời Bởi vậy, nguồn tài liệu quý báu cho giáo viên học sinh học tập giảng dạy lịch sử, góp phần nâng cao hiệu dạy học 2.Sử dụng tài liệu tham khảo vào dạy học lịch sử có ý nghĩa ba phƣơng diện giáo dục, giáo dƣỡng phát triển toàn diện học sinh 3.Tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng Điều quan trọng dạy phải sử dụng nhƣ với mức độ đem lại hiệu cao dạy học Bởi vậy, sử dụng phải đảm bảo yêu cầu dựa sở khoa học định 4.Phƣơng pháp sử TLTK phát huy tối đa tác dụng sử dụng kết hợp đồng bộ, hợp lý với nhiều phƣơng pháp khác Ngƣợc lại, học lạm dụng nhiều nguồn tài liệu tham khảo dẫn đến học rƣờm rà, không làm bật kiến thức cần truyền đạt cho học sinh 5.Hiệu sử dụng TLTK phần nhiều phụ thuộc vào giáo viên Ngay từ khâu giáo viên ngƣời lựa chọn TLTK cho phù hợp với nội dung kiện cần trình bày Sau đó, giáo viên ngƣời dự kiến, thiết kế phƣơng pháp sử dụng nhƣ hƣớng dẫn, tổ chức, đạo, hoạt động nhận thức độc lập học sinh làm việc với tài liệu (Trong học khố nhƣ ngoại khoá, lớp nhƣ nhà) Yêu cầu ngƣời giáo viên phải có chun mơn định, nắm vững lý luận dạy học mơn Có đầu tƣ định để tìm hiểu TLTK Nói nhƣ vậy, khơng có nghĩa chúng tơi q đề cao vai trò, tác dụng phƣơng pháp sử dụng TLTK Nhƣng phƣơng pháp sử dụng TLTK với phƣơng pháp lời nói sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp nhuần nhuyễn dạy học góp phần to lớn vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn 96 ` 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trƣờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Cơi(2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường PTTH, Tập I, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Duẩn (1975), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật Hà Nội PGS.PTS Trần Bá Đệ - chủ biên, (1992), Lịch sử Việt Nam 1930-1945, Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội I PGS.PTS Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXBĐHQG Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1999), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục Hà Nội GS Phan Ngọc Liên (1999), Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên – chủ biên (2002), Phương pháp học lịch sử, tập I, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 10.Phan Ngọc Liên – chủ biên (2002), Phương pháp học lịch sử, tập II, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị - chủ biên (1992), Phương pháp dạy lịch sử, NXBGD Hà Nội 12 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Trƣờng (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXBĐHQG Hà Nội 13 N.G Đairi (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào? NXBGD Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1996), “Nhật ký tù thơ khác”, NXB Đồng Nai 98 15.Nguyễn Thành Nhân (1997), Luận án Thạc sĩ, Sử dụng báo chí Thừa Thiên Huế để dạy học “Cuộc cách mạng dân chủ 1936-1939” sách giáo khoa lịch sử lớn 12-PTTH không chuyên ban 16 Qua Ninh Vân Đình (1937), “Vấn đề dân cày”, Đức Cƣờng xuất 17 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Họat (1978), Giáo dục học, Tập I, NXBGD Hà Nội 18 Lê Thị Kim Oanh (2003), Luận văn “Đồ dùng trực quan dạy học khố trình lịch sử Việt Nam từ 1930-1945”, Đại học Vinh 19 Nghiêm Đình Vỳ (1993), Tư liệu giảng dạy lịch sử kinh tế văn hoá trường PTTH (phần lịch sử giới), NXB Giáo dục 20.Tầm Vu (1960), Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, NXB Sự thật Hà Nội 21.Ngô Tất Tố (1998), Tắt đèn, NXB Văn học 22 Nguyễn Minh Tuân (2002), Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh vào dạy học Giáo dục cơng dân trường PTTH, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 23 Chặt xiềng, In lần thứ (1977), NXB Sự thật Hà Nội 24 Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975, thắng lợi học (2000), NXB Chính trị quốc gia 25 Đồ dùng trực quan việc dạy, học lịch sử trường phổ thông cấp II (1975), NXB Giáo dục Hà Nội 26 Gương chiến đấu người cộng sản (1965), NXB Sự thật Hà Nội 27 Lịch sử Việt Nam, tập II, (1985), NXB Khoa học xã hội 28 Hồ Chí Minh tuyển tập, (1960), NXB Sự thật 29 Hướng dẫn giảng dạy lịch sử cấp phổ thông (Phần Việt Nam), (1981), NXB Giáo dục 30 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Ngọn cờ giải phóng, In lần thứ (1974), NXB Sự thật 32 Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ƣơng (1976), Những kiện lịch sử Đảng, tập I, 1920-1945, NXB Sự thật 33 Văn kiện Đảng 1930-1945, tập I, (1978), Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ƣơng xuất 99 34 Văn kiện Đảng, tập II, (1978), Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ƣơng xuất 35 Văn kiện Đảng, tập III, (1978), Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ƣơng xuất 36.Vợ nhặt (Kim Lân), Văn học lớp 12 (2000), tập I,NXBGD Hà Nội 37 Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 108 Tháng 3-1968, NXB Viện sử học Việt Nam 38 Thơ ca cách mạng 1925-1945 (1973), NXB Khoa học xã hội 39 Thơ văn Hồ Chí Minh (Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trƣờng), (2000), NXB Giáo dục 40 Thơ văn Xô viết Nghệ Tĩnh,(1972), Hội văn học Nghệ An 41.Thơ Tố Hữu (1996), NXB Thanh niên 42 Thơ Tố Hữu (1996), NXB Giáo dục 43 Thơ Hồ Chí Minh (1995), NXB Nghệ An 100 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tài liệu tham 1: khảo dạy học lịch sử trƣờng PTTH 1.1 Vị trí, ý nghĩa phƣơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo hệ thống phƣơng pháp dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 1.2 Các loại tài liệu tham khảo đƣợc sử dụng dạy học lịch sử 1.3 Tình hình thực tiễn sử dụng tài liệu tham khảo trƣờng PTTH Chƣơng Các loại tài liệu tham khảo đƣợc sử dụng dạy học 2: khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (lớp 12) 2.1 Cơ sở khoa học để xác định loại tài liệu tham khảo dạy học khố trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 2.2 Các loại tài liệu tham khảo sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Chƣơng Phƣơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo dạy học 3: khố trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 3.1 Nguyên tắc đạo sử dụng tài liệu tham khảo dạy học khố trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 3.2 Các phƣơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo dạy học khố trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT 101 9 14 20 22 22 29 62 62 65 79 90 92 NXB: Nhà xuất NXB ĐHQG: Nhà xuất Đại học quốc gia NXB GD: Nhà xuất Giáo dục PTTH: Phổ thông trung học SGK: Sách giáo khoa TLTK: Tài liệu tham khảo THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa 102 ... đề tài: ? ?Sử dụng tài liệu tham khảo dạy học khố trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945? ?? (Sách giáo khoa lịch sử, lớp 12) làm luận văn tốt nghiệp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Vấn đề phƣơng pháp sử dụng. .. lý học, Giáo dục học? ??, tài liệu lý luận dạy học môn, phƣơng pháp luận sử học, phƣơng pháp dạy học lịch sử Tham khảo tài liệu sử học có liên quan đến nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 ? ?1945. .. nghĩa đó, tài liệu tham khảo dạy học khố trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 nguồn sử liệu giúp cho việc tìm hiểu vấn đề quan trọng lịch sử dân tộc, giai đoạn 1930- 1945 Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 27/07/2021, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...