Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
355,82 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) đề án thí điểm, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai từ năm học 2010- 2011 Tiểu học thực đến lớp THCS Đây mơ hình dạy học có nhiều ưu điểm, vận dụng vào thực tế dạy học cấp, CT SGK hành 1.2 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chủ đề quan trọng CT, SGK Ngữ văn 11, kì Cũng nhiều nội dung dạy học khác, chủ đề truyện ngắn cần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS Áp dụng mơ hình dạy học CT truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 cơng việc khả dụng hữu ích 1.3 Vì lí đó, đề tài xin chọn vấn đề vận dụng cấu trúc học Mô hình trường học Việt Nam (VNEN) để dạy học thử nghiệm chủ đề “Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945” trung học phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề vận dụng mô hình VNEN vào thực tế dạy học “Mơ hình trường học Việt Nam” (VNEN), giới thuyết, dự án thực trường đăng kí thí điểm; Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương cho phép trường khơng nằm dự án học tập yếu tố tích cực, phù hợp với sở, địa phương để áp dụng vào thực tế Chính vậy, nói tới vận dụng quy trình VNEN vào dạy học theo CT Ngữ văn hành, cần hình dung có loại hoạt động liên quan diễn thực tế: Một là, việc thiết kế biên soạn tài liệu Hướng dẫn học Ngữ văn tiếp diễn theo mơ hình VNEN (từ năm học 2015- 2016, nhiệm vụ chuyển sang đề án Phát triển Giáo viên Trung học thuộc Vụ Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo) Hai là, việc vận dụng mơ hình cách “tự phát” diễn nhiều trường phổ thông, với chấp thuận khuyến khích quan chủ quản Chúng thấy, việc vận dụng VNEN trường ngồi dự án cơng việc hồn tồn khả thi, nhiên, cần có nghiên cứu khoa học để cơng việc đảm bảo chắn tính hiệu 2.2 Vấn đề dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 a- Điểm qua số cơng trình nghiên cứu đặc trưng thể loại truyện ngắn Có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc trưng thể loại truyện ngắn, làm sở khoa học cho việc giảng dạy truyện ngắn nhà trường Tiêu biểu cho cơng trình thuộc loại này, phải kể đến giáo trình Lý luận văn học tập [18] Theo tác giả truyện ngắn thể loại thuộc loại hình tự sự, phân biệt với trữ tình, kịch thơ,… Trong loại hình tự sự, truyện ngắn trực tiếp phân biệt với truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết Sự phân biệt chủ yếu dựa số lượng câu chữ, điều chi phối đến đặc trưng thi pháp [18] Nhiều tác giả khác thống đặc trưng thể loại truyện ngắn Theo đó, truyện ngắn thể loại văn học, thường câu truyện kể văn xi có xu hướng ngắn gọn, súc tích hàm nghĩa câu truyện dài, tiểu thuyết Thơng thường truyện ngắn có độ dài từ vài dịng đến vài chục trang, tiểu thuyết khó dừng lại số Vì thế, tình truyện ln vấn đề quan trọng bậc nghệ thuật truyện ngắn b- Điểm qua số cơng trình nghiên cứu văn học sử giai đoạn 19301945 Các tài liệu nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam, chẳng hạn Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 Nguyễn Đăng Mạnh [14], Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập Trần Đăng Suyền chủ biên [17], Văn học Việt Nam 1900-1945 Phan Cự Đệ [8], nghiên cứu sâu tới thể loại truyện ngắn đầu kỉ XX, với ba khuynh hướng lãng mạn, thực phê phán, thực xã hội chủ nghĩa Các truyện ngắn tiêu biểu cho khuynh hướng lãng mạn gồm: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Hai đứa trẻ (Thạch Lam); tiêu biểu cho khuynh hướng thực phê phán có: Lão Hạc, Chí Phèo (Nam Cao), khuynh hướng văn học cách mạng có: Vi hành (Nguyễn Ái Quốc),… Các cơng trình cho thấy đặc trưng thi pháp truyện ngắn đại, thuộc ba khuynh hướng sáng tác khác Truyện ngắn theo khuynh hướng lãng mạn có đặc trưng ln hướng tới “vẻ đẹp phi thường”, khác lạ, khơng có thực tế; cịn trường phái thực lại ln hướng tới vẻ đẹp đời thường, với hình thức chân thực sống Truyện ngắn thực quan tâm đến việc xây dựng “nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình”, cịn truyện ngắn lãng mạn quan tâm đến phẩm chất siêu việt cảm nhận tinh tế khác lạ nhân vật c- Điểm qua số tài liệu dạy học truyện ngắn Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 dạy học CT Ngữ văn lớp 11, học kì Các tác phẩm dạy sau văn học sử, sâu vào phân tích, nội dung, nghệ thuật, khẳng định phong cách, tài ba nhà văn Những kiến thức thể loại, thời đại, thi pháp sử dụng sở để dạy học tác phẩm Có SGK: 01 biên soạn theo CT 01 biên soạn theo CT nâng cao Trong CT có dạy tác phẩm: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Hai đứa trẻ (Thạch Lam); Chí Phèo (Nam Cao), Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan); đọc thêm: Cha nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Vi hành (Nguyễn Ái Quốc),…; CT nâng cao, dạy lí luận: Đọc tiểu thuyết truyện ngắn văn học sử: Tác gia văn học Nam Cao, đồng thời chuyển Tinh thần thể dục sang đọc thêm [13] Tóm lại: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc trưng thể loại, giá trị văn học sử đặc điểm thi pháp nội dung, nghệ thuật truyện ngắn cụ thể giai đoạn 1930- 1945 CT Cũng có nhiều tài liệu hướng dẫn dạy học thể phương pháp dạy học hành truyện ngắn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đổi nội dung, phương pháp dạy học chủ đề theo hướng vận dụng cấu trúc học mơ hình VNEN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nhằm vận dụng cấu trúc học Mô hình trường học Việt Nam (VNEN) để dạy học thử nghiệm chủ đề “Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945” trung học phổ thông 3.2 Nhiệm vụ a- Xác định sở khoa học, gồm sở lí luận sở thực tế b- Đề xuất cấu trúc học chủ đề Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 theo hướng ứng dụng Mơ hình trường học (VNEN) c- Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi tính hiệu cấu trúc học đề xuất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đề tài chọn đối tượng nghiên cứu trình dạy học Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, tập trung vào trọng điểm cấu trúc học 4.2 Phạm vi nghiên cứu a- Về lí thuyết, đề tài vận dụng kết nghiên cứu chuyên ngành: Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận phương pháp dạy học mơn Ngữ văn để đề xuất cấu trúc học chủ đề truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, mà khơng bàn tới vấn đề lí thuyết có liên quan b- Về thực tiễn, tiến hành khảo sát thực nghiệm số trường THPT sau đây: (1) Trường PTTH Lang Chánh (Huyện Lang Chánh, Thanh Hóa) (2) Trường PTTH Ngọc Lặc (Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa) (3) Trường PTTH Cẩm Thủy (Huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa) (4) Trường PTTH Bá Thước (Huyện Bá Thước, Thanh Hóa) Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận, gồm: phân tích- tổng hợp Phương pháp sử dụng nghiên cứu sở lí luận nhằm phân tích tổng hợp cơng trình nghiên cứu, quan điểm đổi giáo dục, phương pháp dạy học đại, phạm trù, khái niệm liên quan tới luận văn; Phương pháp sử dụng nghiên cứu sở thực tiễn, phân tích đặc điểm nội dung học truyện ngắn giai đoạn 19301945 CT Ngữ văn 11, từ rút kết luận cần thiết cho việc đề xuất cấu trúc học loại 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, gồm a- Quan sát sư phạm phương pháp dùng để nghiên cứu trình dạy học, chủ yếu hoạt động GV HS; b- Điều tra phương pháp sử dụng đẻ tìm hiểu thực trạng dạy học đọc hiểu truyện ngắn CT c- Thực nghiệm phương pháp sử dụng để dạy học thử nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi tính hiệu quy trình luận văn đề xuất Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cấu trúc học theo Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) để thiết kế học chủ đề Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19301945 lớp 11 kết học tập HS tốt Đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lý luận Đề tài làm sáng rõ sở lý luận việc vận dụng cấu trúc học theo mơ hình VNEN đổi PPDH chủ đề Truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 7.2 Về mặt thực tiễn - Đề xuất cấu trúc học đọc hiểu Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trường THPT theo hướng vận dụng mơ hình VNEN - Giúp GV Ngữ văn trường THPT sử dụng có hiệu cấu trúc đọc hiểu truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chƣơng 1- Cơ sở khoa học việc vận dụng quy trình VNEN vào dạy học đọc hiểu Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 lớp 11 Chƣơng 2- Cấu trúc học chủ đề Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 theo CT Ngữ văn lớp 11 Chƣơng 3- Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG CẤU TRÚC BÀI HỌC THEO MƠ HÌNH VNEN VÀO VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930- 1945 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm a- Cấu trúc học Cấu trúc học cịn gọi quy trình học thuật ngữ Giáo dục học dùng để việc xếp cấu trúc nội dung thao tác tiến hành học cụ thể Trong Lí luận dạy học, có người gọi “lơ-gic học” [10, tr.34] Trong sách GV Ngữ văn, mục III học, gọi “tiến trình tổ chức hoạt động dạy học” [15, tr 6] b- Đọc hiểu Đọc hiểu thuật ngữ dùng để hoạt động tiếp nhận văn bạn đọc HS nhà trường Theo GS Trần Đình Sử, “đọc hiểu” giai đoạn tiếp nối “giảng văn” sau “phân tích tác phẩm văn học” nhà trường c- Truyện ngắn Thuật ngữ “truyện ngắn” thể loại tác phẩm văn học, loại hình tự sự, phân biệt với trữ tình, kịch, thơ Trong loại hình tự sự, truyện ngắn phân biệt với tiểu thuyết (là loại truyện dài hơn) 1.1.2 Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) cấu trúc học VNEN Như giới thiệu, “Mơ hình trường học Việt Nam” (VNEN) dự án thí điểm Bộ Giáo dục Đào tạo, với khoảng 2000 trường nước tham gia Mơ hình khởi xướng từ Columbia nay, sau gần ba mươi năm phát triển, mở rộng địa bàn nhiều nước khác giới Nó xác định phù hợp với nước phát triển Việt Nam Mơ hình có lợi việc tạo khơng khí dân chủ lớp học, nhà trường; tạo niềm hứng thú cho HS, đảm bảo cho HS “mỗi ngày đến trường ngày vui”; đặc biệt có khả tạo điều kiện tốt để HS hình thành phát triển lực phẩm chất cần thiết như: tự lập, hợp tác, sáng tạo, tự tin,… Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) có nhiều nội dung: từ tổ chức lớp học đến thực dạy học theo quy trình mới, đó, quan trọng biên soạn thực tài liệu Hướng dẫn học mơn Sau quy trình bước học theo VNEN cấp THCS: (A) Hoạt động khởi động Mục đích bước giúp HS tạo hứng thú để HS bước vào học mới; huy động vốn kiến thức kĩ để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ (B) Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích bước giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hệ thống tập/ nhiệm vụ Các tri thức hoạt động thuộc ba phân môn SGK hành: Đọc - hiểu, Tiếng Việt Tập làm văn, tiến hành theo trình tự sau: Đọc văn Mục yêu cầu HS đọc, có mục Chú thích GV cần giao nhiệm vụ cho HS đọc trước nhà; đến lớp đọc đoạn ngắn vài lưu ý thích Tìm hiểu văn Sách Hướng dẫn học Ngữ văn thiết kế tập/ nhiệm vụ cho HS tìm hiểu văn theo số hình thức đây: - Sử dụng số câu hỏi tập hợp thành tập/ nhiệm vụ lớn - Thiết kế tập trắc nghiệm, kết hợp tự luận - Thiết kế hoạt động kích thích khám phá, sáng tạo Nội dung tập/ nhiệm vụ mục nêu lên yêu cầu tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, đặc điểm thể loại văn Các hoạt động HS mục gồm: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, số trường hợp có hoạt động chung lớp Tích hợp kiến thức Tiếng Việt Tích hợp với nhiệm vụ tìm hiểu văn bản, số tập/ nhiệm vụ yêu cầu HS tìm hiểu kiến thức tiếng Việt Các khái niệm thuộc ngôn ngữ học giảm tải, chuyển hoá thành dạng kĩ năng, giúp HS dễ tiếp nhận Các mục Ghi nhớ SGK chuyển hoá sang tập củng cố ý mang tính tham khảo Tích hợp kiến thức Tập làm văn Các kiến thức tập làm văn dạy tích hợp với đọc - hiểu tiếng Việt Cũng phần kiến thức tiếng Việt, nội dung lí thuyết tập làm văn giảm tải chuyển hoá thành kĩ (C) Hoạt động thực hành Mục đích hoạt động củng cố rèn luyện kĩ cho HS thông qua hệ thống tập/ nhiệm vụ Các tập/ nhiệm vụ phần thực hành theo trình tự: đọc hiểu văn bản, tiếng Việt tập làm văn (D) Hoạt động ứng dụng Mục đích hoạt động ứng dụng giúp HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế Với sách Hướng dẫn học Ngữ văn THCS, hoạt động ứng dụng thiết kế cho HS làm việc nhà (E) Hoạt động bổ sung Với bước hoạt động trên, sách Hướng dẫn học Ngữ văn VNEN thiết kế loại hoạt động HS bao gồm: a Hoạt động cá nhân b Hoạt động cặp đơi c Hoạt động nhóm d Hoạt động chung lớp e Hoạt động với cộng đồng 1.1.3 Đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 1.1.3.1 Đặc trưng thể loại truyện ngắn Truyện ngắn thể loại văn học thuộc loại hình tự (kể chuyện), tức dùng lời kể để tái lại việc làm, biến cố… nhằm dựng lại đời, số phận diễn cách khách quan, qua bày tỏ cách hiểu thái độ định người viết Nội dung truyện ngắn thường kể người việc giống truyện vừa tiểu thuyết, khác chỗ số trang viết không nhiều, từ vài trang đến vài chục trang trở lại Truyện cực ngắn có vài trăm chữ 1.1.3.2 Về việc dạy học tác gia, tác phẩm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 CT Ngữ văn THPT Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 dạy học CT Ngữ văn lớp 11, học kì Các tác phẩm dạy sau văn học sử, sâu vào phân tích, nội dung, nghệ thuật, khẳng định phong cách, tài ba nhà văn Những kiến thức thể loại, thời đại, thi pháp sử dụng sở để dạy học tác phẩm 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lí HS THPT liên quan đến việc áp dụng cấu trúc học VNEN vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Mục đích, nội dung, PPDH phần đọc hiểu truyện ngắn 19301945 lớp 11 1.2.1.1 Mục đích, nội dung phần đọc hiểu truyện ngắn 1930 -1945 10 1.2.1.2 PPDH đọc hiểu truyện ngắn 1930 -1945 theo CT Ngữ văn 11 hành 1.2.2 Khảo sát kết dạy học truyện ngắn 1930- 1945 1.3 Tiểu kết chƣơng Chƣơng CẤU TRÚC BÀI HỌC CHỦ ĐỀ “TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945” THEO MƠ HÌNH VNEN 2.1 Những nguyên tắc đề xuất cấu trúc học 2.1.1 Bám sát mục đích, yêu cầu CT truyện ngắn giai đoạn 19301945 Mục đích, yêu cầu CT dạy học đọc hiểu truyện ngắn 1930- 1945 lớp 11 cụ thể hóa mục tiêu dạy học phân mơn Đọc hiểu nói riêng mơn Ngữ văn THPT nói chung Dạy đọc hiểu truyện ngắn 1930- 1945, việc giúp HS nắm vững đặc trưng thể loại, hiểu đặc điểm nội dung, nghệ thuật văn bản, GV cịn phải quan tâm hình thành phát triển lực hoạt động thực tế cho HS Nhiệm vụ liên hệ thực tế, liên hệ thân đặt cách thiết văn nhật dụng so với loại văn khác 2.1.2 Bám sát đặc trưng thể loại thi pháp truyện ngắn 1930- 1945 Truyện ngắn 1930- 1945 dùng đọc hiểu có đặc trưng thể loại thi pháp Bám sát đặc trưng truyện ngắn giai đoạn 1930 -1945 ngun tắc có tính phương pháp luận việc học tập thể loại 2.1.3 Tn thủ có sáng tạo mơ hình học VNEN Đề tài học tập mơ hình học VNEN có sáng tạo Điều thể chỗ, giữ hoạt động cấu trúc học mơ hình VNEN, cách gọi tên có khác, nữa, có thêm bước đánh giá cuối học 2.1.4 Định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS 11 Mơ hình VNEN quan tâm đến việc “định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS”, nhiên định hướng thực chất xu hướng mới, triển khai Nghị 29-TW “đổi toàn diện giáo dục Việt Nam” Nguyên tắc hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho HS quy trình học luận văn thể chỗ: - Phát huy tính dân chủ hoạt động dạy học - Tạo chế để HS hoạt động - Tạo điều kiện để kết gắn gia đình nhà trường, nhà trường với xã hội - Tạo điều kiện để HS sử dụng công nghệ thông tin, khai thác internet,… 2.2 Đề xuất cấu trúc khung giáo án đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 2.2.1 Đề xuất cấu trúc nội dung chủ đề “Truyện ngắn Việt Nam 19301945” Chủ đề: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Tiểu chủ đề 1: Truyện ngắn lãng mạn 1930 - 1945 Bài 1- Giới thiệu số tác gia, tác phẩm truyện ngắn lãng mạn 1930 1945 Bài 2- Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Bài 3- Hai đứa trẻ Thạch Lam Tiểu chủ đề 2: Truyện ngắn thực phê phán 1930 - 1945 Bài 1- Giới thiệu số tác gia, tác phẩm truyện ngắn thực phê phán 1930 - 1945 Bài 2- Chí Phèo Nam Cao Tiểu chủ đề 3: Những vấn đề bổ sung nâng cao Bài 1- Đặc trưng truyện ngắn lãng mạn thực phê phán Bài 2- Vi hành Nguyễn Ái Quốc Bài 3- Cha nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) (Hướng dẫn tự học) 12 2.2.2- Đề xuất cấu trúc học Có thể hình dung tổng quát cấu trúc học gồm bước: Bước 1- Khởi động Bước 2- Hình thành kiến thức Bước 3- Thực hành Bước 4- Ứng dụng Bước 5- Bổ sung Bước 6- Đánh giá 2.2.2 Thể quy trình qua khung giáo án giáo án minh họa 2.2.2.1- Khung giáo án 2.2.2.2- Giáo án minh họa 2.3 Những điểm lƣu ý ứng dụng 2.3.1 Những điểm Dạy học truyện ngắn 1930 - 1945 theo cấu trúc bước, quan tâm đến việc lĩnh hội, cảm thụ hình tượng văn học cách dạy có nhiều điểm mới, đảm bảo nội dung mức độ yêu cầu Cấu trúc học có ưu điểm sau: a- Tính đến cân lý thuyết thực hành Cụ thể: thời lượng dành cho thực hành tăng cường so với quy trình dạy học hành, tương đương với thời lượng dạy học phần lí thuyết b- Tăng cường hoạt động ứng dụng, bổ sung Cụ thể: luận văn thiết kế thêm nhiệm vụ cho hoạt động ứng dụng bổ sung, đảm bảo gắn kết học với thực tiễn định hướng mở rộng kiến thức sau học c- Tạo chế để HS hoạt động, đảm bảo “lấy HS làm trung tâm” Đây ưu điểm bật quy trình Học tập tinh thần mơ hình trường học mới, quy trình học thực thiết kế nhiệm vụ, tập dành cho hoạt động HS cho GV HS tự 13 tìm kiếm kiến thức rèn luyện kĩ thay GV phải thuyết giảng hay vấn đáp PPDH hành d- Tạo chế để gia đình quan tâm tham gia giáo dục HS, đồng thời HS phải gắn liền học tập với xã hội rộng lớn Cụ thể: hoạt động ứng dụng bổ sung, luận văn thiết kế nhiệm vụ, đó, yêu cầu HS phải làm việc phối hợp với người thân; đồng thời phải đọc thêm tài liệu thư viện tìm hiểu thêm sống xã hội e- Tạo chế để HS sử dụng công nghệ thông tin (internet) Phần ứng dụng bổ sung yêu cầu HS kết nối mạng internet, cách để rèn luyện lực sử dụng cơng nghệ thơng tin cách có định hướng cho em 2.3.2 Một số lưu ý ứng dụng a- Cấu trúc học có mặt: tích cực tiêu cực Theo triết lý dạy học tự do, có người khơng thích dạy theo khn mẫu, cấu trúc hay quy trình, cho hạn chế sáng tạo Tuy nhiên, phương diện tích cực, cấu trúc hay quy trình học giúp người dạy người học định hướng tốt cho nhiệm vụ cần thực hiện, xác định trọng tâm tiết học b- Khi vận dụng cấu trúc học truyện ngắn 1930 - 1945 lớp 11, GV gặp khó khăn đổi phương pháp dạy học, chuyển từ chỗ sử dụng thường xuyên phương pháp thuyết trình, vấn đáp đến chỗ tổ chức hoạt động cho HS c- GV cần dựa vào cấu trúc học chỗ dựa để thực hoạt động thao tác dạy học, điều chỉnh thời gian cho phù hợp với hoạt động, đảm bảo nhấn mạnh trọng tâm chuyển tải đầy đủ nội dung theo mục đích, yêu cầu học Tuy nhiên không biến dạy thành khô khan, cứng nhắc d- Để tránh việc biến cấu trúc học thành hình thức đơn thuần, GV cần nắm vững nội dung dạy Cần biết rõ đơn vị kiến thức cần trang bị, kỹ cần rèn luyện cho HS hoạt động 14 2.4 Tiểu kết chƣơng Chương đề xuất vận dụng cấu trúc học theo mơ hình VNEN vào việc thiết kế cấu trúc học chủ đề “Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 1945” theo CT Ngữ văn lớp 11 Chủ đề thiết kế gồm có tiểu chủ đề phần tiểu chủ đề cho phần nâng cao Mỗi tiểu chủ đề lại gồm - học dạy kiến thức khái quát phân tích số truyện minh họa Cấu trúc học gồm bước: 1) Khởi động; 2) Hình thành kiến thức mới; 3) Thực hành; 4) Ứng dụng; 5) Bổ sung; 6) Đánh giá Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung địa bàn thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Cấu trúc học truyện ngắn 1930 - 1945 đề xuất có ý nghĩa luận đề chưa chứng minh, vậy, cần kiểm chứng thơng qua thực nghiệm Mục đích thực nghiệm nhằm xác minh tính hiệu tức kết mà cấu trúc học đem lại Thực nghiệm phải chứng minh giả thuyết khoa học rằng, cấu trúc học truyện ngắn 1930 - 1945 lớp 11 mà luận văn đề xuất đem lại kết dạy học tốt Tuy nhiên, điều kiện hạn chế thời gian, thực nghiệm dừng lại mức độ ban đầu, với ý nghĩa thử nghiệm sư phạm (Để thuận tiện cho việc diễn đạt, luận án này, dùng từ “thực nghiệm” với nghĩa “thử nghiệm”) 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm Đề tài chọn đối tượng dạy thực nghiệm HS lớp 11 trường: (1) Trường PTTH Lang Chánh (Huyện Lang Chánh, Thanh Hóa) 15 (2) Trường PTTH Ngọc Lặc (Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa) (3) Trường PTTH Cẩm Thủy (Huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa) (4) Trường PTTH Bá Thước (Huyện Bá Thước, Thanh Hóa) 3.1.3 Nội dung thực nghiệm Để đạt mục đích nêu, đề tài tiến hành thực nghiệm sau: Bài 2, tiểu chủ đề 1: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Bài 3, tiểu chủ đề 1: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Bài 2, tiểu chủ đề 2: Chí Phèo (Nam Cao) 3.1.4 Số lượng tham gia, địa điểm, thời gian thực nghiệm 3.1.4.1 Thời gian, địa điểm thực nghiệm a- Thời gian: từ tháng 08 đến hết tháng 11 năm 2014 b- Địa điểm: Thực nghiệm thực 04 trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa, bao gồm: (1) Trường PTTH Lang Chánh (Huyện Lang Chánh, Thanh Hóa) (2) Trường PTTH Ngọc Lặc (Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa) (3) Trường PTTH Cẩm Thủy (Huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa) (4) Trường PTTH Bá Thước (Huyện Bá Thước, Thanh Hóa) 3.1.4.2 Số lượng HS tham gia thực nghiệm Tình hình lớp GV dạy thực nghiệm thể bảng 3.1 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Trƣờng Lớp Số HS Lớp Số HS Trường PTTH Lang Chánh 11A 49 11C 51 11B 50 11D 49 11A 50 11C 50 11B 49 11D 47 11A 51 11C 50 11B 50 11D 49 Trường PTTH Ngọc Lặc Trường PTTH Cẩm Thủy 16 Trường PTTH Bá Thước 11A 40 11C 50 11B 48 11D 40 Cộng: 387 386 Bảng 3.1- Các trường, lớp, GV HS tham gia thực nghiệm đối chứng 3.2 Phƣơng pháp quy trình thực nghiệm 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm sử dụng chủ yếu phương pháp thực nghiệm đối chứng Phương pháp thực nghiệm đối chứng cách thực đồng thời loại hoạt động: có khơng sử dụng quy trình dạy học kiểu đọc hiểu văn nhật dụng luận văn Phương pháp áp dụng thực nghiệm dạy học đối chứng 3.2.2 Quy trình thực nghiệm Bước 1: Chuẩn bị thực nghiệm, bao gồm cơng việc soạn thảo nội dung, CT thực nghiệm Có loại giáo án phân biệt: có / khơng áp dụng cấu trúc học kiểu đọc hiểu truyện ngắn 1930 - 1945 luận văn (Xem phụ lục) Bước 2: Tiến hành thực nghiệm Đây bước chủ yếu định kết thực nghiệm Các trường thực nghiệm tiến hành dạy học song song loại giáo án vừa trình bày; thời gian từ tháng đến hết tháng 11 năm 2014 Bước 3: Xử lý kết thực nghiệm Đây bước cuối nhằm rút kết thực nghiệm Các cơng việc bước bao gồm: - Chấm kiểm tra, đánh giá kết học tập HS - Thống kê, so sánh rút kết luận kết việc áp dụng cấu trúc học luận văn 3.3 Những công việc cụ thể kết thực nghiệm 3.3.1 Những công việc cụ thể thực nghiệm 3.3.1.1 Thiết kế giáo án 17 3.3.1.2 Dạy học theo giáo án thực nghiệm 3.3.1.3 Kiểm tra- đánh giá thực nghiệm Kết dạy học thực nghiệm đánh giá kết 01 làm tổng hợp HS sau học đọc hiểu văn nhật dụng Câu hỏi thể mục Đánh giá gồm câu: Câu 1: Đánh giá mức độ nhận biết văn vừa học Câu 2: Đánh giá mức độ thông hiểu Câu 3: Đánh giá mức độ vận dụng thấp Câu 4: Đánh giá mức độ vận dụng cao 3.3.2 Kết thực nghiệm 3.3.2.1 Tổng hợp kết thực nghiệm Như trình bày, sau dạy đủ CT theo quy định kì 1, gồm nêu Chúng tổ chức đánh giá tổng hợp theo mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Kết tổng hợp điểm số thể qua bảng 3.2 Lớp thực Kết đánh giá nghiệm Trƣờng Lớp Số Giỏi Khá TB Yếu (9-10) (7-8) (5-6) (