1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Truyện Ngắn Việt Nam Giai Đoạn 1930-1945 (Ngữ Văn 11) Theo Mô Hình Lớp Học Đảo Ngược Nhằm Phát Triển Phẩm Chất, Năng Lực Học Sinh
Tác giả Thái Thị Hiền, Phùng Thị Phương
Trường học Trường THPT Đô Lương 3
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:  “DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930­1945 (NGỮ VĂN 11) THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH”  MƠN: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN  TRƢỜNG THPT ĐƠ LƢƠNG 3  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:  “DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930­1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC  NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH”  Mơn : Ngữ văn  Nhóm tác giả : Thái Thị Hiền ­ Trƣờng THPT Đơ Lƣơng 3  Phùng Thị Phƣơng ­Trƣờng THPT Đơ Lƣơng 2 Tổ chun mơn: Văn ­ Ngoại ngữ  Năm học : 2021 ­ 2022  Số điện thoại : 0845.333.233­ 0942.536.919 MỤC LỤC  PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  I   LÝ   DO   CHỌN   ĐỀ TÀI    II   MỤC   ĐÍCH NGHIÊN CỨU   2  1. Đối với giáo viên . 2 2. Đối với học sinh   2 III. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2 IV. PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT  2 V. CẤU TRÚC . 2 PHẦN II: NỘI DUNG  3 I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI  3 1 Cơ sở lý luận   3 1.1 Tổng quan về lớp học đảo ngược  3 1.2 Khái niệm: Lớp học đảo ngược  4 1.3 Đặc điểm của mơ hình lớp học đảo ngược  4 1.4.Tác dụng của mơ hình lớp học đảo ngược   5 2. Cơ sở thực tiễn . 6 2.1. Thực trạng học tập của học sinh  6 2.2. Thực trạng giảng dạy của giáo viên   7 2.3. Thực trạng về tài liệu tham khảo   8 2.4. Thực trạng về thi cử và kiểm tra, đánh giá  8 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP  9 1. Giải pháp 1: Xác định rõ những năng lực, phẩm chất cần hình thành cho HS. 9  2. Giải pháp 2: Nắm rõ quy trình thực hiện mơ hình “lớp học đảo ngược” và   vận dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học phù   hợp với quy trình lớp học đảo ngược   10  2.1. Bước 1: Trước giờ  học trên lớp 10   2.2   Bước     Trong     học   lớp  11 2.3. Bước 3. Sau giờ  học trên lớp  19  3. Giải pháp 3: Giáo viên  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin một cách chủ  động, sáng tạo và linh hoạt trong tìm kiếm, khai thác nguồn học liệu trong dạy học theo mơ  hình lớp học đảo ngược 20  4. Kế hoạch dạy học thực nghiệm . 22 III   TRIỂN   KHAI   THỰC   HIỆN 41     Hình   thành   ý tưởng   41     Khảo   sát thực tiễn  41 2.1. Khảo sát   41  2.2 Phân tích kết quả khảo sát   43 3 Đúc  rút  sáng  kiến   44   Áp   dụng   thực   nghiệm 44       Phạm   vi   ứng dụng  . 44 4.2. Mức độ  vận dụng   44     Đánh   giá hiệu quả, điều chỉnh bổ sung   44  PHẦN III: KẾT LUẬN .  45 I. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 45 1. Tính mới của đề tài   45 2. Tính khoa học    45 3. Tính hiệu quả   45 II. KHẢ NĂNG MỞ RỘNG CỦA ĐỀ TÀI  46 III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ  46 3. 1. Với các cấp quản lí giáo  dục . 46 3.2. Với giáo viên  47 3.3. Với học  sinh  47  PHỤ LỤC   TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung  Viết tắt Giáo viên  GV Học sinh  HS Lớp học đảo ngược  LHĐN Giáo dục đào tạo  GDĐT Năng lực tự học  NLTH Nhà xuất bản  NXB Trung học phổ thông  THPT Nghiên cứu bài học  NCBH Sách giáo khoa  SGK Công nghệ thông tin  CNTT Phương pháp dạy học  PPDH Sách giáo viên  SGV Giải quyết vấn đề  GQVĐ Giao tiếp­ hợp tác  GT­HT Nhân ái  NA Kế hoạch bài dạy  KHBD PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  1. Xu thế hội nhập tồn cầu và sự tác động của cuộc cách mạng khoa học ­ cơng nghệ đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều thách  thức đối với mọi lĩnh vực đời sống, trong đó có giáo dục. Giáo dục Việt Nam nhiều  năm qua đã đạt được những thành tựu đáng tự hào trong q trình nỗ lực “đổi mới  căn bản và tồn diện”, tuy nhiên những bức tranh đẹp về nền giáo dục tiên tiến của  các nước như một làn sóng vào làm xáo trộn ít nhiều nền giáo dục Việt Nam. Điều  này địi hỏi giáo dục và đào tạo phải có những thay đổi từ  triết lí, mục tiêu đến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học… nhằm phát triển cho người học hệ  thống năng lực cần thiết để có thể tham gia hiệu quả vào thị trường lao động trong nước và quốc tế. Trong bối cảnh đó và đặc biệt để  chuẩn bị  cho q trình đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ  thơng năm 2018, đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học là u cầu cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục nước nhà. Theo đó, việc dạy học khơng phải chỉ là “tạo ra kiến thức”, “truyền đạt kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự  học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28).  2. Để đảm bảo mục tiêu đổi mới dạy học mơn Ngữ Văn THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh, đồng thời góp phần vào giải quyết thực trạng các em có xu hướng chán học, thờ    với mơn Văn, giáo viên đã chủ  động, sáng tạo trong việc vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp và có hiệu quả như: phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp đóng vai, nghiên cứu tình huống, WebQuest, dạy học dự án… Trong số đó, dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược là phương pháp dạy học hiện đại phát huy được tối đa tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của người học, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, gắn mơi trường nhà trường và mơi trường xã hội. Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược cần thiết trong xu thế đổi mới này.   3. Trong chương trình Ngữ  văn THPT, truyện ngắn 1930­1945 là một trong những giai đoạn quan trọng của nền văn học Việt Nam hiện đại, được dạy ở những tiết học giữa kì 1 lớp 11 với số tiết khá nhiều ­ 9 tiết, nhằm giáo dục học sinh biết trân q các sáng tác nghệ  thuật của cha ơng cũng như  hiểu được hiện thực cuộc sống của nhân dân lúc bấy giờ. Để từ  đó khơi dậy tình u nước, trân trọng giá trị độc lập tự do của dân tộc. Thực hiện định hướng đổi mới, khi dạy học truyện ngắn, các giáo viên đã dựa vào đặc trưng thể loại để hướng dẫn học sinh khám phá thế  giới nghệ  thuật thơng qua hình tượng nhân vật và cảm nhận cuộc sống một cách chân thực nhất. Tuy nhiên, cách tổ  chức dạy học truyện ngắn theo hướng quen thuộc lâu nay chưa chú ý đến sự khác biệt về năng lực và sở thích của mỗi học sinh  1  trong tiếp nhận văn bản; chưa kích thích được hứng thú học tập của người học; chưa phát triển hết được khả năng sáng tạo, năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp, năng lực cộng tác làm việc, năng lực đánh giá…của học sinh.  Trước u cầu và thực trạng đó, chúng tơi đã có nhiều tìm tịi và trăn trở để có một hình thức tổ chức dạy học truyện ngắn đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng mục tiêu hình thành và phát triển năng lực học sinh, góp phần đổi mới phương pháp dạy học Ngữ Văn phù hợp với xu thế giáo dục hiện đại. Trên tinh thần đó, chúng tơi đã tiến hành chọn đề tài: “Dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930­1945 (Ngữ văn 11) theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh”.  II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  1. Đối với giáo viên  Đề  tài sẽ  giúp thầy, cơ giáo phát huy được vai trị của đổi mới phương pháp dạy học (PPDH). Thầy cơ giáo có cơ  hội đổi mới về  phương pháp dạy học và nội dung dạy học. Từ  đó, nâng cao trình độ  chun mơn, khả  năng nghiên cứu khoa học của bản thân.  2. Đối với học sinh  Đề tài sẽ đem đến cho các em những giờ học bổ ích, sẽ giúp các em tăng thêm  hứng thú đối với bài học, mơn học. Đồng thời phát huy được năng lực tự  tìm tịi, khám phá tri thức, khả năng tự học, tự nghiên cứu   III. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  1. Ðối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá  thực  trạng  và   đề   xuất   giải  pháp  dạy  học  truyện  ngắn  giai  đoạn  1930­1945 chương trình Ngữ văn THPT.  2. Phạm vi, địa bàn khảo sát: Đề  tài tìm hiểu, khảo sát việc dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược của giáo viên Ngữ  văn và học sinh tại các trường THPT trên địa bàn huyện tơi cơng tác.   IV. PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT  ­ Phương pháp nghiên cứu lí luận  ­ Phương pháp thống kê, xử lí số liệu  ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp  ­ Phương pháp khảo sát thực tiễn  ­ Phương pháp so sánh đối chiếu  V. CẤU TRÚC   Phần I. Mở đầu   Phần II. Nội dung   Phần III. Kết luận 2  PHẦN II: NỘI DUNG  I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI  1. Cơ sở lý luận  1.1. Tổng quan về lớp học đảo ngƣợc  Đổi mới PPDH là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đổi mới giáo dục Đổi mới phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề quan tâm hàng đầu. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự  lực và sáng tạo, phát triển năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thơng.  Qua tìm hiểu các đề tài SKKN đã làm của các giáo viên trong tỉnh, tơi thấy đã   có nhiều đề tài nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực học sinh, các đề tài đã đề  cập đến vấn đề đổi mới PPDH như dạy học chủ đề, dạy học dự án hay dạy học   stem. Riêng với nghiên cứu về phương pháp dạy học sử dụng mơ hình lớp học đảo   ngược cịn rất ít.   Mục đích của đề  tài là xây dựng và sử  dụng hệ thống các bài giảng trực tuyến vào dạy học các kiến thức truyện ngắn giai đoạn 1930­1945 ( ngữ văn 11) theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm bồi dưỡng năng lực tự  học cho học sinh. Vì vậy, trong phần tổng quan nhiệm vụ chúng tơi đặt ra là nêu tên một số cơng trình nghiên cứu theo mơ hình lớp học đảo ngược trên thế giới và của Việt Nam.   Trên thế  giới: Năm 1993, Alison King xuất bản cơng trình “From sage on the stage to guide on the side” (Từ nhà thơng thái trên các tượng đài thành người đồng hành bên cạnh bạn). Trong đó, King đặc biệt chú trọng vào việc GV cần sử  dụng thời gian   lớp để  tổ  chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của bài học hơn là truyền đạt thơng tin. Đến năm 2000, các tác giả  Lage, Platt và Treglia xuất bản cơng trình “Đảo ngược lớp học­ cánh cửa dẫn đến sự  sáng tạo mơi trường học tập trọn vẹn”, trong đó giới thiệu các nghiên cứu về lớp học đảo ngược tại các trường cao đẳng.  Đặc biệt, người có cơng lớn cho mơ hình flipped classroom là Salman Khan Năm 2004, Khan bắt đầu ghi hình bài giảng của mình thành các video để  phụ  đạo cho em họ sống   một bang khác. Những video này được đưa lên YouTube và rất được u thích. Từ  đó Salman Khan thành lập học viện Khan, cho đến nay đã có khoảng 2200 video bao gồm tất cả các mơn học, từ  những kiến thức đơn giản nhất đến kiến thức nâng cao. Khẩu hiệu mà học viện Khan đưa ra đầy hấp dẫn “Bạn chỉ cần biết một điều: bạn có thể học mọi thứ, miễn phí, cho mọi người, mãi mãi!”  Mùa xn năm 2007, Jonathan Bergmann và Aaron Sams, hai giáo viên hóa học trường THPT Woodland Park, ghi lại những bài giảng của mình và cung cấp cho HS vì nhiều lý do khác nhau đã khơng đến lớp một cách đầy đủ  để  theo kịp chương trình, qua đó họ đã xây dựng mơ hình flipped classroom, làm thay đổi  hồn tồn cách dạy của GV, cách học của HS… 3  Cịn   Việt Nam: mơ hình này được nghiên cứu, áp dụng   nhiều trường đại học vào những năm cuối thế kỷ 20 và đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học như: Lớp học đảo ngược­ mơ hình kết hợp dạy học trực tiếp và trực tuyến của Nguyễn Văn Lợi năm 2016; Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự  học cho học sinh của Lê Thị  Phượng­ Bùi Phương Anh năm 2017 Đặc biệt là đề  tài: Sử  dụng mơ hình" lớp học đảo ngược" trong dạy học ca dao (Ngữ văn 10, tập 1) năm 2019 của Cù Thị Ngọc Anh­ Nguyễn Thị Lan Anh  Nguyễn Thị Minh Bích và nhiều luận án tiến sĩ của các trường đại học đầu ngành    Trong các cơng trình nghiên cứu, sách, bài viết mà tác giả đề tài đã sưu tầm   được, chưa có cơng trình nào nghiên cứu chun sâu về các tiết đọc hiểu văn bản  truyện ngắn hiện đại trong chương trình Ngữ văn THPT nhằm góp phần phát triển   phẩm chất, năng lực tự học cho học sinh hiện nay. Đó là "khoảng trống" về lý luận   và thực tiễn địi hỏi đề tài sáng kiến phải làm rõ. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ  có những đóng góp về lý luận và thực tiễn đối với mơn Ngữ văn.  1.2. Khái niệm lớp học đảo ngƣợc  “Đảo ngược lớp học là chuyển đổi những hoạt động bên trong lớp học ra ngồi lớp học và ngược lại”. Lớp học đảo ngược là tất cả  các hoạt động dạy học được thực hiện “đảo ngược” so với thơng thường. Sự “đảo ngược” ở đây được hiểu là sự thay đổi với các dụng ý và chiến lược sư phạm thực hiện  ở cách triển khai các nội dung, mục tiêu dạy học và các hoạt động dạy học, khác với cách truyền thống trước đây của người dạy và người học.   Lớp học đảo ngược làm thay đổi vai trị của người dạy và người học. Người dạy khơng phải lên lớp để  dạy những nội dung, kiến thức trong bài giảng mà chỉ thảo luận, trao đổi, giải thích những vấn đề  phát sinh mà người học khơng thể  giải quyết được. Tương tự, việc tiếp thu kiến thức của người học sẽ được chuyển đổi qua các hình thức học với video thu lại lời giảng của giáo viên và hiện nay là các hoạt động học trực tuyến.  1.3. Đặc điểm của mơ hình lớp học đảo ngƣợc  Theo mơ hình lớp học đảo ngược, học sinh sẽ  được lĩnh hội các kiến thức cần thiết của bài học “ở bên ngồi lớp học” trước khi đến lớp qua các kênh thơng tin trực tuyến giáo viên hướng dẫn và cung cấp link. Q trình này sẽ giúp học sinh chủ  động tiếp nhận bài học thơng qua kênh hình, kênh  ảnh, video, hay các bài giảng trên mạng Internet. Cơng nghệ  E­Learning giúp HS hiểu rõ hơn về  lí thuyết từ  đó sẵn sàng tham gia vào các buổi học nhóm, bài tập nâng cao tại giờ  học của lớp. Trong giờ học  ở lớp, GV tổ chức hoạt động nhóm, các hoạt động hợp tác giúp củng cố thêm các nội dung kiến thức đã tìm hiểu. Điều này giúp việc học tập hiệu quả hơn, từ đó người học sẽ  tự tin hơn. Cách học này địi hỏi HS phải dùng nhiều đến hoạt động trí não để  tư  duy. Đến đây, những nhiệm vụ bậc cao trong thang tư duy được thực hiện bởi cả thầy và trị 4  Lớp học truyền thống  ­ GV hướng dẫn  ­ HS ghi chép  ­ Giáo viên đánh giá  ­ HS có bài tập về nhà Lớp học đảo ngƣợc ­ GV hướng dẫn bài giảng tại nhà thơng qua  video,  sách, trang web.  ­ HS hiểu sâu hơn các khái niệm, ứng dụng và có sự kết nối với nội dung đã tạo ra khi thảo luận tại lớp.  ­ HS nhận được sự hỗ trợ cá nhân khi cần thiết Bảng 1.3: So sánh lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược  1.4. Tác dụng của mơ hình lớp học đảo ngƣợc  Thứ nhất tạo ra mơi trường học tập mới: Mơi trường học tập có tích hợp web   4.0 sẽ mang một cấu trúc mới đầy triển vọng, cụ thể là:  ­ Hệ thống học tập tự tổ chức (có định hướng của người dạy)  ­ Chuyển từ tư duy ngơn ngữ là chủ yếu sang tư duy tổng hợp nhờ đa giác quan hóa trong q trình dạy học (người học có thể  thao tác được với bài giảng có kèm theo hình ảnh, âm thanh, mơ phỏng sinh động ).  ­ Cấu trúc ngang trong dạy học, khơng quan tâm tới thứ  bậc, mức độ  quan trọng của một trong ba đỉnh của tam giác sư  phạm: Người dạy ­ Người học ­ Nội dung dạy học. Đây là điểm khác biệt rõ nét so với cách dạy học truyền thống.  ­ Mơi trường bình đẳng, dân chủ, tự nguyện giúp nâng cao hiệu quả chất lượng q trình dạy học nhờ việc cải tiến hoạt động nhận thức tích cực mang định hướng cá nhân của người học, dạy học dựa trên năng lực và đánh giá thực.  ­ Mơi trường học tập khơng có sự  ràng buộc về  thời gian, khơng gian đối với q trình dạy học. Người học có thể  nghe, nhìn, học qua web 4.0 đã lập trình, với số lần khơng hạn chế, mọi lúc, mọi nơi, với cấp độ và tốc độ tuỳ chọn.  Thứ hai tạo cơ hội đổi mới phương pháp và hình thức dạy học  ­ Chuyển từ chỗ người học chỉ chiếm lĩnh được một loại kiến thức (đơn ngành)  sang việc tích hợp nhiều loại kiến thức (đa ngành, đa lĩnh vực).  ­ Chuyển từ  hoạt động với những người học có học lực khá là chủ  yếu sang làm việc với tồn thể  người học (thơng qua cá nhân, cặp hoặc nhóm nhỏ  để  thực hiện các bài tập cụ thể với những chỉ dẫn và dữ liệu đã cho trên web 4.0).  ­ Chuyển từ hoạt động thơng báo và ghi nhớ kiến thức sang hoạt động độc lập   tìm kiếm, khám phá, nỗ lực hợp tác.  Đổi mới phương pháp dạy và học vừa là mục tiêu, vừa là u cầu của việc áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào dạy học hiện nay, dạy học theo nhóm nhỏ, tranh luận và trình bày, nêu vấn đề và giải quyết, dạy học theo kiểu “dự án”  càng ngày sẽ  càng chiếm  ưu thế  trước hình thức thuyết giảng độc thoại một chiều. Do giải quyết được vấn đề hạn chế khơng gian, thời gian học tập, nên người học và  5  người dạy có thể khơng cần giáp mặt thường xun trong q trình tổ chức một nội  dung dạy học cụ thể. Chẳng hạn, chuẩn bị cho một giờ học sắp tới, người học có   thể đến thư viện, lên mạng để xem, phân tích, đánh giá bài giảng từ trước với số lần khơng hạn chế.  2. Cơ sở thực tiễn   2.1. Thực trạng học tập của học sinh  Để  có kết luận xác đáng, chúng tơi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu về phía học sinh. Cụ thể, chúng tơi đã phát câu hỏi cho học sinh các lớp 11 của một số  trường trên địa bàn tơi cơng tác để  các em phát biểu những cảm nhận và nêu ý kiến, nguyện vọng của mình khi tiếp cận chủ đề Truyện ngắn giai đoạn 1930­1945.   Nội dung khảo sát như sau:   Phiếu khảo sát thực trạng học tập của học sinh   Họ và tên học sinh  .Lớp  . Trường    Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ơ trống trong bảng  có câu trả lời phù hợp với em  Nội dung  Thích   học Khơng thích học Tâm thế của em khi học chủ đề truyện ngắn giai  đoạn  1930­1945 trong chương trình Ngữ Văn 11 Bên cạnh đó chúng tơi cho học sinh làm bài tập để kiểm tra chất lượng học tập của  các em. Kết quả thu được như sau:   Bảng 1 TT Năm học Trường  THPT 1  2  3  2020­2021  THPT số 1  2020­2021  THPT số 2  2020­2021  THPT số 3  Nội dung khảo sát Thích   học Khơng thích   học 80/256  176/256  86/108  42/108  23/108  31% 69% 80% 39% 21% 89/238  147/238  99/120  67/120  36/120  37% 62% 83% 56% 30% 76/125  52/125  61% 42% 97/257  38% Chất lượng bài Nhận   biết 160/257  105/125  62% 84% Thông   hiểu Vận   dụng KHDH: CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM  Tên bài dạy: CHỮ NGƢỜI TỬ TÙ  ­ Nguyễn Tuân –   Thời lượng: 3 tiết  Phần 1: Kế hoạch dạy học bản in  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT   1. Kiến thức:   ­ Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao; quan điểm thẩm mĩ và tình   cảm u nước kín đáo của nhà văn Nguyễn Tn.   ­ Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của thiên truyện.   2. Bảng mơ tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS STT MỤC TIÊU  MàHĨA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết 1  Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến tác giả Nguyễn Tn  Đ1 2  Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự  kiện,  nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tác phẩm Đ2 3  Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện  nội  dung văn bản Đ3 4  Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thơng điệp mà  văn  bản gửi gắm Đ4  Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu  biểu  của thể loại truyện ngắn Đ5 6  Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc   giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chữ người tử tù  N1 7  Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học.  V1 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành  nhiệm  vụ nhóm được GV phân cơng.  Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật   của truyện ngắn GT­HT 9  Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề;  biết  đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn  đề GQVĐ PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: NHÂN ÁI 10  Trân trọng, u q cái đẹp, đề cao người có tài thiên lương.  NA II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU  1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…  2. Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập,… III. TIẾN TRÌNH DẠY ­ HỌC  A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt   động   học  Mục tiêu  (STT của YCCĐ) Nội dung dạy   học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phƣơng án đánh  giá (Thời   gian) HĐ 1:   Khởi   động  (10phút) Đ1, GQVĐ Huy động, kích   hoạt kiến thức  trải  nghiệm nền  của  HS có liên  quan  đến tác giả Nguyễn Tn,  tác  phẩm Chữ  người  tử tù ­ Nêu và giải   quyết vấn đề  ­ Đàm thoại,  gợi  mở Đánh   giá   qua câu     trả   lời   cá     nhân   cảm nhận   chung của bản  thân;   Do GV đánh giá HĐ 2:   Đ2,Đ3,Đ Khám   4,  Đ5,N1,   phá   GT  kiến   HT,GQVĐ thức  (60   phút) I. Tìm hiểu  chung  1. Tác  giả  2. Tác phẩm  II. Đọc hiểu  văn  bản.  1. Tình huống   truyện  Đàm thoại gợi   mở; Dạy học  hợp  tác (Thảo  luận   nhóm, thảo  luận  cặp đơi);  Thuyết  trình;  Trực quan;  kĩ  thuật sơ đồ tư   duy.  Đánh   giá   qua sản  phẩm sơ  đồ tư   duy với công cụ  là rubric; qua hỏi     đáp;   qua trình bày  do GV và HS  đánh giá  Thực hành bài  tập  luyện kiến  thức,  Vấn đáp, dạy   học nêu vấn đề,  Đánh giá qua  hỏi  đáp; qua  trình bày  kĩ năng  thực hành;  hoạt  động  nhóm  do GV và HS   đánh giá  Kỹ thuật:  động  não Đánh giá qua   quan sát thái độ của HS khi  thảo  luận do  GV đánh  giá 2. Nhân vật  Huấn  Cao  3. Nhân vật  quản  ngục  Đánh giá qua   quan sát thái độ  của HS khi thảo  luận do GV  đánh  giá 4. Cảnh cho chữ  III.Tổng kết: Rút ra những thành   công đặc sắc về  nội dung và  nghệ thuật của  tác  phẩm HĐ 3:   Luyện  tập (10  phút) Đ3,Đ4,Đ 5,  GQVĐ HĐ 4:   Vận   dụng  (5   phút) Đ3, Đ4,  Đ5,  V1,  GQVĐ HĐ 5:   Mở  rộng  Đ5, GQVĐ Liên hệ thực tế  đời sống để  làm  rõ thêm  thông   điệp tác giả  gửi  gắm  trong tác   phẩm Đàm thoại gợi   mở; Thuyết  trình;  Trực  quan.  Tìm tịi, mở  rộng  kiến thức Thuyết trình; kĩ  thuật sơ đồ tư  duy  Đánh   giá   qua sản     phẩm graphics     qua trình bày do  GV và HS đánh  giá Đánh giá qua   quan sát thái độ của HS khi  thảo  luận do  GV đánh  giá (5 phút) Đánh giá qua  sản  phẩm theo  yêu  cầu đã  giao.   GV và HS  đánh  giá Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG  a. Mục tiêu: Đ1, GQVĐ  b. Nội dung: HĐ cá nhân  c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.  d. * Mục tiêu Phƣơng pháp Kĩ thuật dạy học  ­ Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.  ­ Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút  * Hình thức tổ chức hoạt động:  * CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH:  – GV chiếu ơ chữ, HS lựa chọn ơ chữ và trả lời các câu hỏi tƣơng ứng.  Từ đó, tìm ra ơ chữ hàng dọc 1. Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, món ăn nào được coi là thứ q xa  xỉ? 2. Nguyễn Tn có sở trường với thể loại văn học nào nhất?  3. Hình ảnh nào được nhà văn Thạch Lam tập trung bút lực miêu tả trong  đoạn  cuối của truyện ngắn “Hai đứa trẻ”?  4. Trước Cách mạng phong cách của Nguyễn Tn có thể gói gọn trong một  chữ,  đó là chữ gì?  5. Truyện ngắn “Chữ người tư tù” ban đầu có tên là gì?  6. Nhân vật chính trong tập truyện “ Vang bóng một thời” thường là những  Nho  sĩ…. điền từ cịn thiếu vào ….?  7. Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, nhà văn Thạch Lam muốn gửi tới người  đọc  một thơng điệp đó là: Đừng bao giờ đánh mất …    ­ Học sinh trả lời đƣợc câu hỏi.  1. Phở  2. Tùy bút  3. Đồn tàu  4. Ngơng  5. Dịng chữ cuối cùng  6. Cuối mùa  7.Hi vọng  Ơ chữ hàng dọc: Huấn Cao  Nhận diện đƣợc nội dung trọng tâm của tiết học.  – GV dẫn vào bài mới:  Nhân vật là kết tinh của cả  tác phẩm, là nơi hội tụ tài năng của nhà văn. Xây dựng thành cơng nhân vật là điểm tựa vững chắc cho sự thành cơng của truyện ngắn. “Chữ người tử tù” đạt đến đỉnh cao vì đã khắc họa thành cơng nhân vật Huấn Cao­ nhân vật được đánh giá là “đẹp nhất trong đời văn Nguyễn Tn” (Chu Văn Sơn). Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu, khám phá những vẻ đẹp cuả hình tượng nhân vật Huấn Cao HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  ­ Bước1: Phát phiếu thăm dị sở thích  khả năng nhóm (Xem phụ lục 2). GV   phát trước 3 ngày để HS nghiên cứu và  điền Dự kiến sản phẩm ­ HS điền vào phiếu ­ Bước 2: Giáo viên khởi động đề  tài bằng việc cho học sinh xem video clip   phim   Làng   Vũ   Đại   ngày   ấy;   học     sinh   thảo   luận   để   xác   định   nội dung       hình   thức   sản   phẩm   đề   tài Giáo   viên     định   hướng   thảo   luận   tìm hiểu đúng  trọng tâm chủ đề. (xem phụ lục3)  ­ Nghe giáo viên giới thiệu chủ đề;  đề xuất ý kiến, thảo luận xác định  nội  dung, hình thức sản phẩm đề  tài.  ­ Bước 3: GV cơng bố kết quả sắp xếp   nhóm theo sở thích và khả năng.  ­ Các nhóm bàn bạc thống nhất bầu   nhóm trưởng, thư kí.  ­ Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho từng   nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm  (xem phụ lục 4 Sổ theo dõi dự án)  ­ Các nhóm nhận nhiệm vụ.  ­ Bước 5: GV phát phiếu học tập định hướng  (xem phụ  lục 5)  và gợi ý cho học   sinh một số  nguồn tài liệu có thể tham  khảo giúp hồn thành nhiệm vụ.  ­Bước 6: GV tổ chức kí hợp đồng học   tập (xem phụ lục 6) ­ Nghiên cứu phiếu HT định hướng.  ­ Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV  những  nội dung chưa hiểu.  ­ Kí kết hợp đồng học tập Hoạt động 2: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI  1. Mục tiêu:  ­ Các nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng được kế hoạch làm  việc. ­ Các nhóm triển khai thực hiện đề tài theo kế hoạch đã xây dựng.  ­ Các nhóm trao đổi, xin ý kiến với giáo viên hướng dẫn và hình thành sản  phẩm  báo cáo.  ­ Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm cũng như năng lực chun biệt của cá  nhân.  ­ Góp phần hình thành các kĩ năng: kĩ năng thu thập, xử lí các thơng tin, tư liệu; kĩ năng phỏng vấn, điều tra thực tế; kĩ năng phân tích, đánh giá; kĩ năng giải quyết tình huống thực tiễn; kĩ năng viết báo cáo và trình bày vấn đề… Hoạt động 3: KẾT THÚC ĐỀ TÀI   (Báo cáo ­ đánh giá)  1.Mục tiêu:  a. Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT­HT, GQVĐ  b. Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời cá nhân, sản phẩm hoạt động nhóm  của  HS ­ Tiến hành báo cáo đúng thời gian quy định.  ­ Học sinh báo cáo được kết quả  làm việc của các nhóm: giới thiệu nhóm và trình  bày sản phẩm học tập dưới các hình thức thuyết trình, tổ  chức trị chơi, hoạt   cảnh, tiểu phẩm, tổ  chức thảo luận, video phóng sự, tập san, giới thiệu trang  Web,   ­ Biết tự đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm .  ­ Hình thành được kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề,  thương  thuyết, đánh giá…  ­ Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ mơn và các kĩ năng chun biệt.  ­ Bồi dưỡng tình u và ý thức trách nhiệm với những người xung quanh, ý  thức  giữ gìn bảo tồn văn hố dân tộc.  2. Thời gian: 3 tiết 3. Nhiệm vụ của học sinh  ­ Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân cơng.  ­ Tham gia trị chơi, thảo luận và đặt câu hỏi các nhóm khác, khái qt được nội dung, vấn đề học tập  ­ Tự đánh giá và tham gia đánh giá kết quả dự án của các nhóm  khác. 4. Nhiệm vụ của giáo viên  ­ Dẫn dắt vấn đề, tổ chức học sinh tham gia hoạt động báo cáo, đánh  giá. ­ Quan sát, đánh giá các sản phẩm của học sinh.  ­ Hỗ trợ, cố vấn học sinh trao đổi, nhận xét đánh giá hoạt động học  tập. 5. Tiến trình báo cáo ­ đánh giá sản phẩm Hoạt động của GV ­ HS  Dự kiến sản phẩm Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG  * CÁC BƢỚC TIẾN  HÀNH: 1. GV giao nhiệm  vụ:  + Học sinh làm việc theo nhóm  đơi,  thời gian 5phút  + Từ những hiểu biết về Nguyễn  Tn  và tác phẩm trong Tiểu dẫn  SGK,  hãy tạo một tình huống giả  định về I. Tìm hiểu chung: cuộc trị chuyện giữa một  Phóng  viên và Nguyễn Tn,  qua đó vừa  giới thiệu được  những nét chính về  cuộc đời, sự nghiệp nhà văn Nguyễn  Tn, vừa nêu được rõ hồn cảnh  sáng  tác, nhan đề tác phẩm vừa chỉ  ra được  mối quan hệ giữa nhà văn  và thế giới  nghệ thuật của ơng.  2. Gv mời 02 Hs bất kỳ lên đóng  vai. 3.Gv yêu cầu các học sinh  khác  đánh giá việc nhập vai của  các bạn  và bày tỏ ý kiến của bản  thân. 4.GV chốt kiến thức bằng sơ đồ.   1. Tác giả.    ­   Lúc   đầu  có   tên  là:  Dịng   chữ   cuối cùng, in 1938 trên tạp chí Tao đàn, sau đó đổi tên thành:  Chữ  người tử  tù  và   in     tập   truyện   Vang   bóng một  thời.  ­ Nguyễn Tn: 1910 ­ 1987, người Hà Nội.   ­ Sinh ra trong một gia đình nhà  nho. ­ ng là một nghệ sĩ tài hoa,un bác,   ­ Ngịi bút phóng túng và có ý thức sâu sắc về cái tơi cá nhân.  ­ Sở trường là tuỳ bút.  2. Những tác phẩm chính.  ­ SGK  3. Truyện ngắn: Chữ người tử tù.  ­ Là „„ một văn phẩm đạt tới sự tồn   thiện, tồn mĩ‟‟(Vũ Ngọc Phan) Họat động 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  * Thao tác 1 :   II. Đọc hiểu văn bản:  Hƣớng dẫn HS tìm hiểu tình  huống  truyện.  1. Tình huống truyện :  * CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH: ­  Đọc ­ kể tóm tắt, phân tích bố  cục  ­u cầu giọng đọc: GV đọc hoặc   đoạn đầu, hoặc đoạn cho chữ; gọi 3 ­  4  HS đọc tiếp một số đoạn khác;  nhận  xét cách đọc;  ­ HS đọc: đọc chậm, trang trọng, cổ kính; chú ý những câu thoại ngắn  của  các nhân vật, cần đọc với  giọng phù  hợp.   ­ GV nhận xét.  *   Cuộc   gặp   gỡ   khác   thường     hai con  người khác thường trong tình thế đối  nghịch, éo le:   ­ Xét trên bình diện xã hội:    + Quản ngục là người địa diện cho   trật tự xã hội.   + Huấn Cao là người nổi loạn, đang   chờ chịu tội.  ­> đối nghịch   ­ Xét trên bình diện nghệ  thuật:  + Họ đều có tâm hồn  nghệ sĩ.  + Huấn Cao là người  tài hoa  ­ GV hỏi: Hiểu khái niệm tình huống và vai trị của tình huống trong  truyện?   + Quản ngục: biết q trọng, tơn thờ Trong Chữ người tử tù, tác giả đã  xây  dựng tình huống truyện như thế nào?  cái đẹp, u nghệ thuật thư pháp, xin   chữ Huấn Cao.  ­ HS suy nghĩ  ­ HS trả lời cá nhân  ­ GV chuẩn kiến thức →   Cuộc   hội   ngộ   diễn       chốn ngục     tù   căng   thẳng,  kịch   tính,  có   ý nghĩa   đối    đầu  giữ   cái  đẹp     thiên lương> thái độ coi thường chốn ngục tù.  – Thản nhiên nhận rượu thịt như một việc vẫn làm trong cái hứng sinh  bình ­ > phong thái tự do, ung dung,  coi  ... 1  2? ? 3  20 20? ?20 21  THPT số 1  20 20? ?20 21  THPT số? ?2? ? 20 20? ?20 21  THPT số 3  Nội dung khảo sát Thích   học Khơng thích   học 80 /25 6  176 /25 6  86/108  42/ 108  23 /108  31% 69% 80% 39% 21 % 89 /23 8 ... 7 – 8 5 ­ 6

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(NG  VĂN 11) THEO MÔ HÌNH L P H C Đ O NG ỌẢ ƢỢC NH M PHÁT TRI N PH M CH T, NĂNG L C H C SINH” ẰỂẨẤỰỌ - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
11  THEO MÔ HÌNH L P H C Đ O NG ỌẢ ƢỢC NH M PHÁT TRI N PH M CH T, NĂNG L C H C SINH” ẰỂẨẤỰỌ (Trang 1)
 T  l  h c sinh đ c h c các chuyên đ  theo mô hình l p h c đ o ng c gi a  các ệọ ượ ọả ượ ữ - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
l  h c sinh đ c h c các chuyên đ  theo mô hình l p h c đ o ng c gi a  các ệọ ượ ọả ượ ữ (Trang 11)
2. Hình t ng  ượ - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
2. Hình t ng  ượ (Trang 28)
Thao tác 1: Tìm hi u hình  nh Làng Vũ Đ iể ạ - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
hao tác 1: Tìm hi u hình  nh Làng Vũ Đ iể ạ (Trang 32)
­ Xác đ nh và phân tích đ c ý nghĩa c a nh ng hình  nh bi u t ng, tâm  tr ng ị ượ ảể ượ ạ - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
c đ nh và phân tích đ c ý nghĩa c a nh ng hình  nh bi u t ng, tâm  tr ng ị ượ ảể ượ ạ (Trang 54)
2. H c li u:  ọệ SGK, hình  nh, clip v  tác gi  và tác ph m; Phi u h c t p,… ậ III. TI N TRÌNH D Y ­ H CẾẠỌ - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
2. H c li u:  ọệ SGK, hình  nh, clip v  tác gi  và tác ph m; Phi u h c t p,… ậ III. TI N TRÌNH D Y ­ H CẾẠỌ (Trang 55)
II. THI T B  D Y H C VÀ H C LI U  Ệ - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
II. THI T B  D Y H C VÀ H C LI U  Ệ (Trang 55)
Nhóm 1 :  Hình  nh đoàn tàu đ c tác  gi  miêu  ả ượ ả - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
h óm 1 :  Hình  nh đoàn tàu đ c tác  gi  miêu  ả ượ ả (Trang 64)
­ Hình th c báo cáo:  ứ Thuy t trình  ế - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
Hình th c báo cáo:  ứ Thuy t trình  ế (Trang 66)
 ­ C m nh n đ c v  đ p c a hình t ng Hu n Cao; quan đi m th m mĩ và tình   ảậ ượ ẹủ ượ ẩ - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
m nh n đ c v  đ p c a hình t ng Hu n Cao; quan đi m th m mĩ và tình   ảậ ượ ẹủ ượ ẩ (Trang 76)
II. THI T B  D Y H C VÀ H C LI U  Ệ - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945  (NGỮ VĂN 11) THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
II. THI T B  D Y H C VÀ H C LI U  Ệ (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w