1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26 BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH

57 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 534 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN THPT THEO THƠNG TƯ 26/2020/TT- BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1- THPT ĐÔ LƯƠNG _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN THPT THEO THƠNG TƯ 26/2020/TT- BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Người thực hiện: TRẦN THỊ BÍCH LIÊN ĐẶNG ĐÌNH DŨNG NGUYỄN THỊ MƠ Tổ môn: Ngữ văn - Ngoại ngữ Thời gian thực hiện: Năm học 2021- 2022 Số điện thoại: 0986.606.037 Năm học 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tính đề tài PHẦN HAI: NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài Giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Xác định loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sin 2.2 Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.3 Xây dựng dạng đề kiểm tra tiêu chí kiểm tra đánh giá định kì môn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.3 Tiêu chí kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực 3.4 Thiết kế giáo án kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 3.4.1 Đề kiểm tra kì I 3.4.2 Đề kiểm tra cuối kì I 3.4.3 Đề kiểm tra kì II 3.5 Kết thực nghiệm 3.6 Nhận xét kết thực nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phạm vi ứng dụng đề tài Hướng phát triển đề tài Đề xuất, kiến nghị 5.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 5.2 Đối với nhà trường 5.3 Đối với giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh NLVH : Nghị luận văn học NLXH : Nghị luận xã hội Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông Việt Nam chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận tri thức sang định hướng tiếp cận lực, phát triển phẩm chất người học Nghị 29 Đảng xác định rõ “đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trong xu đổi giáo dục phổ thông, Ngữ văn mơn học có tính đặc thù có ưu việc phát triển phẩm chất, lực học sinh Trong q trình dạy học mơn Ngữ văn, hoạt động kiểm tra đánh giá có vị trí, vai trị quan trọng Thơng qua kiểm tra đánh giá, giáo viên nắm bắt khả học sinh lĩnh hội kiến thức chiếm tỷ lệ so với mục tiêu đặt giảng dạy, từ tạo điều kiện cho người dạy nắm vững tình hình học tập học sinh Kiểm tra đánh giá cịn giúp người dạy nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía người học để điều chỉnh q trình dạy kịp thời hợp lí Qua kiểm tra đánh giá, biết lực Ngữ văn học sinh phát triển Để có kiểm tra, đánh giá xác, thiết phải có hệ thống câu hỏi, đề phù hợp, đảm bảo mục tiêu dạy học Ngày 26 tháng năm 2020, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học Đây đạo sát sao, kịp thời giúp giáo viên thực tốt yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Theo đó, quy chế xếp loại, hình thức, nội dung, loại hình kiểm tra đánh giá có điều chỉnh, thay đổi, bổ sung Tiếp thu tinh thần đổi giáo dục nói chung, đổi kiểm tra đánh giá nói riêng, giáo viên Ngữ văn có ý thức cải tiến cách thức dạy học môn, từ khâu chuẩn bị bài, lên lớp đến khâu kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, việc đề, đặc biệt đề kiểm tra, đánh giá định kì giáo viên cịn lúng túng, chưa khỏi tâm lí lệ thuộc vào tài liệu tham khảo Chủ động đổi việc đề kiểm tra đánh giá đáp ứng yêu cầu đổi mơn Ngữ văn cịn u cầu cao khơng giáo viên Nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập, chọn vấn đề “ Một số giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TTBGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh” (áp dụng cho học sinh khối 10) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Mục đích nghiên cứu: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài, bao gồm việc làm rõ chất kiểm tra đánh giá định kì, khảo sát thực tế kiểm tra đánh giá định kì môn Ngữ văn THPT Đề xuất giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: - Dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá lý thuyết để đánh giá, thẩm định cơng trình nghiên cứu bàn bạc vấn đề có liên quan đến đề tài - Dùng phương pháp quan sát điều tra để thu thập liệu cần thiết kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT - Dùng phương pháp thực nghiệm để nắm bắt đánh giá tính khoa học, tính khả thi kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Tổng quan tính đề tài Trong năm gần đây, vấn đề đổi kiểm tra đánh giá quan tâm ý mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Vấn đề kiểm tra đánh giá định kì nhiều trường THPT giáo viên thực hình thức thi chung tồn khối xây dựng đề kiểm tra cho lớp học dựa theo lực chung lớp học Tuy nhiên, việc vận dụng văn đạo mà cụ thể thông tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT cịn mang tính chiếu lệ, riêng lẻ, hình thức thiếu vận dụng linh hoạt sáng tạo Thậm chí có nơi cịn lấy ln đề minh họa Của Bộ GD&ĐT tài liệu tập huấn để làm đề thi chung cho an toàn Điều dẫn đến máy móc, rập khn, thiếu mạnh dạn giáo viên định hướng phát triển lực cho học sinh Từ thực tế đó, mạnh dạn nêu ý tưởng triển khai đề tài, thử nghiệm triển khai cách cụ thể, hệ thống đợt kiểm tra đánh giá kì, cuối kì theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Thông qua việc làm nghiêm túc, cầu tiến, học sinh vừa rèn luyện phẩm chất trung thực, yêu thương, chuyên cần trách nhiệm, vừa bồi dưỡng lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Đề tài trọng xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá dựa bảng đặc tả ma trận đề với hệ thống kiến thức, kĩ tương ứng với chương trình SGK lớp 10 hành Chúng tập trung nghiên cứu giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh PHẦN HAI: NỘI DUNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1.1.1 Mục đích, yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn THPT Giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực tập trung phát huy vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức, trung tâm hoạt động chiếm lĩnh tri thức, hình thành phát triển kĩ Trong trình dạy học, kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học; đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học Đánh giá kết học tập kiểm định, xem xét mức độ, khả đạt hoạt động chiếm lĩnh học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu mơn học cụ thể hố thành chuẩn kiến thức, kĩ Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn học, giáo viên thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập học sinh Theo tinh thần đổi mới, hoạt động kiểm tra đánh giá nhằm giúp người dạy nắm rõ thực chất trình độ, lực đọc – hiểu, cảm thụ, bày tỏ thái độ, cảm xúc HS trước vấn đề thuộc lĩnh vực liên quan đến môn Ngữ văn; đảm bảo cơng bằng, khách quan, có tính động viên, khích lệ tinh thần học tập chủ động, sáng tạo gây hứng thú để HS thích học môn Ngữ văn học tốt Muốn vậy, đề phải vào chuẩn kiến thức kĩ học, nhóm bài, cụm chủ đề giai đoạn văn học, khơng hình thức “ đối phó” khơng gây áp lực nặng nề cho HS Nội trường nhận thấy phương pháp phù hợp mang lại hiệu quả, góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng dạy học Thông qua cách tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá định kì theo hướng dẫn thơng tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT, em tự giác, tự tin thể phẩm chất, lực thân qua thái độ lực làm mạnh dạn bày tỏ kiến, đưa cách giải vấn đề dựa sở phù hợp, khơng cịn tình trạng HS ngồi chờ kiến thức, thụ động, máy móc Đây sở góp phần phát triển phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn Ngữ văn cho HS, giúp em bước hoàn thiện thân, tiến tới trở thành cơng dân tồn cầu thời kì hội nhập Trong định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực, mơn Ngữ văn đóng vài trò quan trọng Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu kiến thức, kĩ năng, tư tưởng thái độ người học mơn Ngữ văn cịn có nhiệm vụ quan trọng việc hình thành nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, đáp ứng nhu cầu sống thời đại hội nhập tồn cầu hóa Thực chiến lược đổi giáo dục phổ thông theo định hướng nói trên, mơn Ngữ văn nói riêng tất mơn học khác nói chung phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Việc tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá định kì theo hướng dẫn thơng tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT hứa hẹn mang lại hiệu quả, góp phần tích cực vaafo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Phạm vi ứng dụng đề tài Đề tài triển khai rộng rãi cho đối tượng giáo viên học sinh lớp 10 tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá định kì theo hướng dẫn thông tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT Đề tài áp dụng cho tất trường THPT q trình dạy học mơn Ngữ văn khối 10 đáp ứng mục tiêu góp phần phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Hướng phát triển đề tài Đối với hoạt động kiểm tra đánh giá định kì theo hướng dẫn thơng tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT, kiểm tra mà đề tài áp dụng để phát triển phẩm chất, lực cho học sinh trình tổ chức dạy học, GV vận dụng, phát triển khối 11, 12, đảm bảo tính tồn diện, vững bền mục tiêu dạy học Đề xuất, kiến nghị 5.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo nên tăng cường tổ chức buổi tập huấn đổi kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn nói riêng mơn học khác nói chung cho giáo viên THPT Để từ giáo viên nâng cao nhận thức kĩ cần thiết việc tổ chức đợt kiểm tra đánh giá định kì nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 5.2 Đối với nhà trường - Nhà trường cần quan tâm trọng đến việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh Xem dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực yếu tố việc đổi chương trình giáo dục phổ thông - Nhà trường cần kết hợp với gia đình việc động viên học sinh học sinh tự tin mạnh dạn thể thân kiểm tra đánh giá định kì, bày tỏ kiến với nhận thức, quan điểm tiến bộ, tích cực 5.3 Đối với giáo viên - Để tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá định kì theo hướng dẫn thông tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT cách hiệu quả, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực giáo viên phải đặc biệt ý đến việc bám sát ma trận, bảng đặc tả kiến thức, kĩ để hướng dẫn HS chủ động ôn luyện thể làm - Việc tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá định kì theo hướng dẫn thơng tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT cần phải giáo viên áp dụng rộng rãi, thường xuyên linh hoạt Đặc biệt cần có kết hợp mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao để từ việc hình thành phát triển phẩm chất lực hiệu - Bên cạnh đổi hoạt động kiểm tra đánh giá định kì theo hướng dẫn thơng tư 26/2020/TT- Bộ GD&Đ, giáo viên cần ý cập nhật chương trình SGK, đổi phương pháp dạy học, sử dụng kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để hình thành phát triển lực cho học sinh cách toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực cấu trúc lực Tạp chí Khoa học Giáo dục, số (71) Bộ GD&ĐT (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí GV biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 10 mơn Ngữ văn Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lí GV THPT đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thơng Trần Bá Hồnh (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Phạm Thị Thu Hương (2014), “Các lực đặc thù giáo viên Ngữ văn phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học TP Hồ Chí Minh 11 Đỗ Ngọc Thống (2013), “Đánh giá kết học tập - mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN CỦA GIÁO VIÊN THPT (Dành cho GV) Họ tên: ……………………………….……… Trường THPT: ………………………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà thầy (cơ) cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Theo thầy/ cơ, kiểm tra đánh giá có vai trị: a Rất quan trọng b Quan trọng c Có phần quan trọng d Không quan trọng Câu 2: Theo thầy cơ, vai trị quan trọng kiểm tra, đánh giá là: a Để có điểm số xêp loại HS b Để nhận phản hồi từ phía HS điều chỉnh trình dạy học c Để phát phát triển lực HS d Tất phương án Câu 3: Thầy/ cô thường ý đến thi/kiểm tra năm học HS a Bài kiểm tra thường xuyên b Bài kiểm tra định kì c Cả hai loại hình kiểm tra Câu 4: Mỗi chấm bài, thầy/ cô thường đánh giá, nhận xét lời cho: a Tất HS b Chỉ HSG c Chỉ HS yếu d Không đánh giá, nhận xét Câu 5: Mức điểm từ đến mà thầy/cô thường chấm là: a Cả lớp b 2/3 lớp c 1/2 lớp d Như mức điểm khác Câu 6: Theo thầy/ cơ, HS đánh giá có lực Ngữ văn làm đọc hiểu viêt văn a Đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề (như đáp án) b Có ý lạ c Có cách diễn đạt sáng tạo d HS bộc lộ nét riêng thân Câu 7: Thầy/ cô thường chữa lỗi cho HS cách: a Ghi vào bên lề b Chỉ gạch chéo phần lỗi c Gom lỗi nhiều HS thành nhóm chữa chung tiết trả d Không chữa lỗi Câu 8: Thầy/ nghĩ trước tính chất “mở” đề thi nay? a Tốt, HS mạnh dạn việc bộc lộ suy nghĩ b Bình thường, HS làm trước làm c Khơng nên, HS suy diễn tùy tiện GV khó chấm d Khơng sao, tính chất “mở” có kì thi lớn Câu 9: Phản ứng HS bị điểm trả là: a Khơng có phản ứng b Xấu hổ bực bội c Băn khoăn, thắc măc d GV không để ý Câu 10: Theo thầy/cô, đổi cách đề phần thực dễ a Đọc hiểu b Nghị luận xã hội c Nghị luận văn học d Tất phần a, b, c PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÁCH RA ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ CỦA GIÁO VIÊN THPT (Dành cho GV) Họ tên: ……………………………….……… Trường THPT: ………………………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà thầy (cơ) cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Khi biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì, thầy thường tập trung vào dạng nào? a Các dạng đề có SGK SGV b Các dạng đề có tài liệu ôn thi THPT QG c Không định hướng dạng đề d Mỗi thi có dạng đề riêng tùy theo bảng ma trận đặc tả soạn Câu 2: Thầy/cô thường chọn đơn vị kiến thức để làm đề nghị luận văn học đọc hiểu? a Tác phẩm vừa học xong b Gom tác phẩm vừa học thành cụm chủ đề để làm đề nghị luận văn học c Tác phẩm đọc thêm chương trình d Tác phẩm ngồi chương trình có dạng tương đồng với tác phẩm vừa học Câu Đối với đề nghị luận văn học, thầy cô thường kiểm tra HS: a Kiến thức văn học mà HS nhớ qua giảng b Kĩ sử dụng thao tác lập luận, phương thức biểu đạt để làm c Cách HS vận đụng kiến thức văn học để giải vấn đề thực tiễn d Năng lực đánh giá, nhận xét, so sánh, bác bỏ ý kiến Câu 4: Câu lệnh mà thầy/ cô thường sử dụng đề nghị luận văn học là: a Phân tích, giải thích, chứng minh b Bình luận c Cảm nhận d Khơng có câu lệnh Câu 5: Thầy/cơ có xây dựng khung lực, bảng ma trận đặc tả cần đánh giá HS trước đề không? a Không b Thỉnh thoảng c Thường xuyên d Tất đề chung khung lực Câu 6: Thầy/ cô thường đề cho viết a đề / lớp b đề cho nhóm lớp đề cho nhóm lớp yếu c đề cho tất lớp d Tùy theo mục đích kiểm tra để số lượng đề Câu 7: Trong trình chấm bài, phát có viết HS khơng trùng với đáp án thuyết phục, thầy cô sẽ: a Cho điểm b Cho điểm ngang mức trung bình c Cho điểm d Cho điểm giỏi Câu 8: Thầy/ nhận xét điểm số HS qua viết năm học? a Khơng có thay đổi b Tùy theo đề nghị luận xã hội hay nghị luận văn học mà HS có mức điểm khác c Thay đổi theo hướng tích cực d Thay đổi theo hướng tiêu cực Câu 9: Khi chọn vấn đề tác phẩm để làm đề nghị luận văn học, thầy/ cô thường chọn: a Những vấn đề tương đối đơn giản có cách hiểu thống b Những vấn đề hay, độc đáo c Những vấn đề có cách hiểu chưa thống d Chọn theo SGK SGV Câu 10: Thầy/cơ có tham gia đề thi định kì chung cho tồn khối rong năm gần khơng? a Tham gia nhiều lần b Thỉnh thoảng có tham gia c Chưa tham gia PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGỮ VĂN CỦA HS THPT THỂ HIỆN QUA BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ Họ tên: ……………………………….……… Trường THPT: ………………………………… Em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Mức điểm mà em thường đạt kiểm tra Ngữ văn là: a đến điểm b đến 6,5 điểm c đến điểm d 8,5 đến 10 điểm Câu 2: Mỗi làm kiểm tra Ngữ văn, em có cảm giác nào? a Hứng thú b Bình thường c Chán nản d Tùy theo kiểu mà có cảm giác khác Câu 3: Em thấy dạng đề kiểm tra Ngữ văn khó viết nhất? a Dạng đề có định hướng b Dạng đề khơng có định hướng c Dạng đề so sánh d Dạng đề yêu cầu bộc lộ quan điểm cá nhân Câu 4: Em nhận xét đề kiểm tra Ngữ văn mà thầy/cô thường cho em? a Hấp dẫn b Bình thường, quen thuộc c Khơng để ý Câu 5: Trong viết mình, em có thường bày tỏ ý kiến riêng thân khơng? a Có, viết văn để bộc lộ quan điểm b Có, đề nghị luận xã hội c Khơng, sợ khác với thầy dạy d Khơng, khơng có ý kiến riêng Câu 6: Mỗi đến trả bài, em thường ý tới: a Phần GV phân tích đề lập dàn ý bổ sung b Phần GV nhận xét sửa lỗi c Phần GV biểu dương đọc bạn viết tốt d Điểm số mà GV đánh giá em Câu 7: Thầy/cô thường nhận xét viết em? a Bài viết tốt, cần phát huy b Bài viết yếu, cần cố gắng c Nhận xét lỗi cụ thể (diễn đạt, dùng từ, tả…) d Khơng nhận xét Câu 8: Em thấy yếu khâu trình đọc hiểu viết văn? a Kĩ nhận diện đề b Khơng có kiến thức văn học để làm c Có kiến thức vận dụng d Không biết PHỤ LỤC 4: BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb giáo dục Việt Nam, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội ngày 10 - 12, tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Nxb Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Nxb Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018 Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục, 1998 10 Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu 11 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt ngày 13 tháng năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) ... 32/ 42 30/40 15/ 42 14/40 (76 ,2% ) (75%) (35,7%) (35%) 30/ 42 29/40 13/ 42 11/40 (71,4%) ( 72, 5%) (31%) (27 ,5%) 33/ 42 30/40 12/ 42 10/40 (76 ,2% ) (75%) (28 ,6%) (25 %) 33/ 42 29/40 11/ 42 8/40 (78,6%) ( 72, 5%)... 13/ 42 11/40 (95%) ( 72, 5%) (31%) (27 ,5%) 33/ 42 30/40 12/ 42 10/40 (76 ,2% ) (75%) (28 ,6%) (25 %) Số học sinh đạt lực (Số HS đạt/Tổng số HS) TT Các lực Lớp thực nghiệm (THPT Đô Lương 1) 10D1 (42HS)... NGUYỄN THỊ MƠ Tổ mơn: Ngữ văn - Ngoại ngữ Thời gian thực hiện: Năm học 20 21- 20 22 Số điện thoại: 0986.606.037 Năm học 20 21 - 20 22 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(iii) Bảng đặc tả đề kiểm tra - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26  BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
iii Bảng đặc tả đề kiểm tra (Trang 19)
BẢNG ĐẶC TẢ XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26  BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT (Trang 28)
2. Thiết lập bảng đặc tả - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26  BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
2. Thiết lập bảng đặc tả (Trang 28)
- Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26  BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
i ễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng (Trang 31)
- Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. - Đánh giá   được   vai   trò,   ý   nghĩa   của thông   điệp   trong  văn   bản  đối với cuộc sống, xã hội hiện tại - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26  BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
i ễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. - Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của thông điệp trong văn bản đối với cuộc sống, xã hội hiện tại (Trang 32)
- Vận dụng những kĩ năng tạo lập   văn   bản,   kiến   thức   về   thể - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26  BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
n dụng những kĩ năng tạo lập văn bản, kiến thức về thể (Trang 32)
- Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. - Đánh giá   được   vai   trò,   ý   nghĩa   của thông   điệp   trong  văn   bản  đối với cuộc sống, xã hội hiện tại.ảnh, có giọng điệu riêng - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26  BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
i ễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. - Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của thông điệp trong văn bản đối với cuộc sống, xã hội hiện tại.ảnh, có giọng điệu riêng (Trang 33)
Bảng đánh giá các phẩm chất, năng lực đạt được của học sinh - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26  BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
ng đánh giá các phẩm chất, năng lực đạt được của học sinh (Trang 39)
1 Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp 39/42 (93%) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26  BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
1 Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp 39/42 (93%) (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w