Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
75,18 KB
Nội dung
MỤC LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ NộiVÀ dung TRƯỜNG THCS THPT THỐNG NHẤT Trang A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề nghiên cứu III Quy trình biên soạnSÁNG đề kiểmKIẾN tra, đánh giá NGHIỆM định kì mơn Ngữ văn lớp KINH 12 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh IV Hiệu việc biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ 19 văn lớp 12 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh QUY VÀ TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, C KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 20 I KếtĐÁNH luận GIÁ ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN 12 NHẰM 20 II Kiến nghị PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 SINH DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 22 Người thực hiện: Lê Văn Thắng Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2022 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Ngữ văn hướng học sinh tới hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt văn học, ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn Trong giai đoạn nay, cách mạng công nghệ 4.0 tác động mạnh mẽ đến đời sống người, hệ thống giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội vấn đề đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá lại đặt cách cấp thiết hoá Kiểm tra, đánh giá kết người học khâu quan trọng trình dạy học giáo dục Xu hướng đánh giá giáo dục đánh giá dựa theo lực người học, tức đánh giá khả tiềm ẩn người học Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực giúp giáo viên có thơng tin kết học tập người học để điều chỉnh hoạt động dạy, giúp người học điều chỉnh hoạt động học Ngày 26 tháng năm 2020, Bộ GDĐT ban hành Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ GDĐT Theo đó, kiểm tra đánh gía định sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thông qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập Đề kiểm tra xây dựng dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình GDPT Từ quy định chung xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Ngữ văn cấp trung học phổ thơng theo Chương trình GDPT 2006, tiến tới thực Chương trình GDPT 2018, việc biện soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh hoạt động cụ thể hóa q trình đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Trên sở đó, tơi chọn đề tài Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn 12 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh làm sáng kiến kinh nghiệm để tiếp tục sâu nghiên cứu phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh nhà trường phổ thơng II Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn 12 nói riêng, đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá trường trung học phổ thông - Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn, phát triển phẩm chất lực; vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn III Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh - Thiết lập quy trình xây dựng ma trận, đặc tả, biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn lớp 12 IV Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn 12 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp liên ngành Những phương pháp khơng phải sử dụng cách độc lập, mà trình thực đề tài, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu để đạt hiệu cao Việc sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thực đề tài giúp người nghiên cứu có nhìn hệ thống đối tượng nghiên cứu để từ đánh giá khách quan, khoa học B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Trong lĩnh vực giáo dục, kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng tách rời q trình giáo dục nói chung, q trình dạy học nói riêng Nếu coi q trình giáo dục hệ thống kiểm tra, đánh giá đóng vai trị phản hồi hệ thống, sở để đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm điều khiển hệ thống đạt kết tốt Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh trình kiểm tra, đánh giá tiến Theo đó, kiểm tra, đánh giá phải cung cấp thông tin phản hồi giúp học sinh biết tiến đến đâu, mảng kiến thức/ kĩ tiến bộ, mảng kiến thức/ kĩ yếu để điều chỉnh việc học thân trình dạy học giáo viên Đồng thời, đánh giá tiến phải để học sinh không cảm thấy sợ hãi, không bị thương tổn Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh thực qua ba bước: Bước 1: Xây dựng ma trận đề kiểm tra định kì Bước 2: Thiết lập đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra, đánh giá định kì Bước 3: Biên soạn đề thi, đáp án hướng dẫn chấm Một quy trình chặt chẽ thiết lập tạo nên kết đánh giá khách quan, minh bạch, hạn chế mức tối đa yếu tố cảm tính kiểm tra, đánh giá với môn Ngữ văn nhà trường phổ thông II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Tầm quan trọng việc đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn nhà trường phổ thông chứng minh thực tiễn Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng, mà khâu then chốt không ngừng đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Xét cách tổng thể, nhiều vấn đề lí thuyết kiểm tra, đánh giá phổ biến, rút kinh nghiệm, song đôi lúc chưa phù hợp số địa phương Mối quan tâm giáo viên Ngữ văn nhà trường phổ thông làm để gợi niềm say mê hứng thú học tập, định hướng phát triển lực, phẩm chất qua hoạt động kiểm tra, đánh giá Thế nhưng, nhiều thập kỉ nay, “không ngớt lời than phiền thái độ lạnh nhạt thờ học sinh trước văn, văn hay” [8] Nguyên nhân thực trạng có từ việc thiết kế, biên soạn đề thi vượt chuẩn, khơng tương thích với ma trận, đặc tả, thiếu khách quan đánh giá Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, tổng kết Đó cơng việc chung hệ thống, quan trọng giáo viên Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn 12 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh đúc rút với mong muốn biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì phù hợp với ma trận, đặc tả, bảo đảm tính khách quan nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần quan trọng vào đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực, phẩm chất; đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết (tâm lí, cách thức tổ chức hoạt động) thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 III Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì môn Ngữ văn 12 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Xây dựng ma trận đề kiểm tra định kì Một mục đích kiểm tra đánh giá sử dụng kết kiểm tra đánh giá để định liên quan đến trình học tập người học Vì vậy, kiểm tra cần thiết kế cho phù hợp với mục tiêu cần đánh giá, có độ tin cậy độ giá trị nằm khoảng cho phép Để thiết kế đề kiểm tra đạt chất lượng cần thiết phải xây dựng ma trận đáp ứng yêu cầu cần đạt, mục tiêu chương trình cấp học Ma trận đề kiểm tra thiết kế chứa đựng thông tin cấu trúc đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ lực câu hỏi, thuộc tính câu hỏi vị trí Ma trận đề kiểm tra cho phép tạo nhiều đề kiểm tra có chất lượng tương đương Mức độ chi tiết ma trận phụ thuộc vào mục đích đối tượng sử dụng Đối với mơn Ngữ văn cấp THPT, đề kiểm tra định kì thiết lập theo ma trận: Đọc hiểu (Nhận biết 15%, Thông hiểu 10%, Vận dụng 5%); Làm văn (NLXH: Nhận biết 5%, Thông hiểu 5%, Vận dụng 5%, Vận dụng cao 5%: NLVH: Nhận biết 20%, Thông hiểu 15%, Vận dụng 10%, Vận dụng cao 5%) Tồn có 40% Nhận biết, 30% Thông hiểu, 20% Vận dụng, 10% Vận dụng cao Đây ma trận phù hợp cho việc đánh giá diện rộng, bảo đảm công với học sinh nhiều vùng miền khác Các bước/ thao tác xây dựng ma trận đề kiểm tra định kì: Thao tác 1: Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần đánh giá Thao tác 2: Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư Thao tác 3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề/nội dung Thao tác 4: Quyết định tổng số điểm kiểm tra Thao tác 5: Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ % Thao tác 6: Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Thao tác 7: Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột Thao tác 8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột Thao tác 9: Đánh giá lại ma trận (thẩm định) chỉnh sửa, hoàn thiện Dưới ma trận đề kiểm tra định kì (giữa kì, cuối kì) mơn Ngữ văn 12 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN: NGỮ VĂN LỚP 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TT Kĩ Thời Thời Thời Thời Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian gian gian (%) (%) (%) (%) (phút) (phút) (phút) (phút) Đọc hiểu 15 10 10 5 0 Viết đoạn văn nghị luận 5 5 5 5 xã hội Viết văn nghị luận 20 10 15 10 10 20 10 văn học Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 Lưu ý: - Tất câu hỏi đề kiểm tra câu hỏi tự luận - Cách cho điểm câu hỏi quy định chi tiết Đáp án - Hướng dẫn chấm Tổng % Tổng điểm Số câu hỏi 04 01 Thời gian (phút) 20 20 30 20 01 50 50 06 90 100 100 100 Thiết lập đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra Bản đặc tả đề kiểm tra (trong tiếng Anh gọi test specification hay test blueprint) “mơ tả chi tiết, có vai trị hướng dẫn để viết đề kiểm tra hoàn chỉnh Bản đặc tả đề kiểm tra cung cấp thông tin cấu trúc đề kiểm tra, hình thức câu hỏi, số lượng câu hỏi loại, phân bố câu hỏi mục tiêu đánh giá” [2] Bản đặc tả đề kiểm tra giúp nâng cao độ giá trị hoạt động đánh giá, xây dựng đề kiểm tra, đánh giá mục tiêu dạy học; bảo đảm đồng đề kiểm tra dùng để phục vụ mục đích đánh giá Bên cạnh lợi ích hoạt động kiểm tra đánh giá, đặc tả đề kiểm tra có tác dụng giúp cho hoạt động học tập trở nên rõ ràng, có mục đích, có tổ chức kiểm sốt Người học sử dụng để chủ động đánh giá việc học tự chấm điểm sản phẩm học tập mình; người dạy áp dụng để triển khai hướng dẫn nhiệm vụ, kiểm tra đánh giá Bên cạnh đó, giúp nhà quản lý giáo dục kiểm soát chất lượng giáo dục đơn vị Một đặc tả đề kiểm tra cần rõ mục đích kiểm tra, mục tiêu dạy học mà kiểm tra đánh giá, ma trận phân bố câu hỏi theo nội dung dạy học mục tiêu dạy học Trong đặc tả đề kiểm tra định kì, cấp độ nhận thức gồm nhiều báo Đối với môn Ngữ văn cấp THPT, đề kiểm tra thực nhằm đánh giá hoạt động đọc (Đọc hiểu) hoạt động viết (Làm văn) Ở phần Đọc hiểu, báo tương ứng với câu hỏi đề kiểm tra; phần Làm văn, câu hỏi gồm mức độ nhận thức, tỉ lệ thể rõ đề kiểm tra, đáp án hướng dẫn chấm Đánh giá hoạt động đọc tập trung vào yêu cầu học sinh “hiểu nội dung, chủ đề văn bản, quan điểm ý định người viết; xác định đặc điểm thuộc phương thức thể hiện, mặt kiểu văn bản, thể loại ngôn ngữ sử dụng; trả lời câu hỏi theo cấp độ tư khác nhau; lập luận, giải thích cho cách hiểu mình; nhận xét, đánh giá giá trị tác động văn thân; thể cảm xúc vấn đề đặt văn bản; liên hệ, so sánh văn văn với đời sống" Đánh giá hoạt động viết tập trung vào yêu cầu học sinh “tạo lập kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng Việc đánh giá kĩ viết cần dựa vào tiêu chí chủ yếu nội dung, kết cấu viết, khả biểu đạt lập luận, hình thức ngơn ngữ trình bày, " [1] Dưới đặc tả kĩ thuật đề kiểm tra cuối học kì 1, Ngữ văn 12 TT Nội dung kiến thức/ Kĩ ĐỌC HIỂU ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 90 phút Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi thức/Kĩ cần kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức Nhận Thông biết hiểu Nghị luận đại (Ngữ liệu sách giáo khoa) Thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Nhận biết: - Xác định thông tin nêu văn bản/đoạn trích - Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, Thông hiểu: - Hiểu nội dung văn bản/đoạn trích - Hiểu cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt, giá trị biện pháp tu từ văn bản/đoạn trích - Hiểu số đặc điểm nghị luận đại thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Nhận biết: - Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, thơ/đoạn thơ Vận dụng VDC Tổng TT Nội dung kiến thức/ Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông biết hiểu Tám năm 1945 đến hết kỉ XX (Ngữ liệu sách giáo khoa) - Xác định đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình thơ/đoạn thơ - Chỉ chi tiết, hình ảnh, từ ngữ, thơ/đoạn thơ Thông hiểu: - Hiểu đề tài, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm nhân vật trữ tình, sáng tạo ngơn ngữ, hình ảnh thơ/đoạn thơ - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt thơ/đoạn thơ - Rút thơng điệp/bài học cho thân Kí đại Nhận biết: Việt Nam (Ngữ - Xác định đối tượng phản ánh; liệu ngồi sách hình tượng nhân vật giáo khoa) - Nhận diện phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, chi tiết, hình ảnh, Thông hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung Vận dụng VDC Tổng TT Nội dung kiến thức/ Kĩ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông biết hiểu Nghị luận tư tưởng, đạo lí nghệ thuật văn bản/đoạn trích - Hiểu đặc điểm kí đại thể văn bản/đoạn trích: hình tượng nhân vật tơi, ngơn ngữ biểu đạt, bút pháp nghệ thuật, Vận dụng: - Nhận xét nội dung, nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt đoạn trích/văn - Rút thơng điệp/bài học cho thân Nhận biết: - Xác định tư tưởng đạo lí cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thơng hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm 10 Vận dụng Tổng VDC 1* TT Nội dung kiến thức/ Kĩ VIẾT BÀI Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông biết hiểu thân để bàn luận tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục Nghị luận Nhận biết: tượng - Nhận diện tượng đời sống cần đời sống nghị luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thơng hiểu: - Hiểu thực trạng/nguyên nhân/ mặt lợi - hại, - sai tượng đời sống Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tượng đời sống Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tượng đời sống - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục Nghị luận Nhận biết: 11 Vận dụng Tổng VDC 1* TT Nội dung kiến thức/ Kĩ VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thơng biết hiểu tác phẩm, đoạn trích văn luận: Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh - Nhận biết kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Nêu nội dung khái quát văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích: luận điểm - tư tưởng, cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, cách đưa dẫn chứng sinh động, thuyết phục, sử dụng ngơn ngữ xác, gợi cảm - Lí giải số đặc điểm văn luận thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích nội dung, nghệ thuật văn bản/đoạn trích - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; vị trí đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm luận 12 Vận dụng VDC Tổng TT Nội dung kiến thức/ Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông biết hiểu Nghị luận thơ, đoạn thơ: - Tây Tiến Quang Dũng - Việt Bắc (trích) Tố Hữu - Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm - Sóng Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận; văn giàu sức thuyết phục Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu tác giả, thơ, đoạn thơ - Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật, thơ/đoạn thơ Thông hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ theo yêu cầu đề bài: hình ảnh hai kháng chiến tình cảm yêu nước thiết tha, suy nghĩ, cảm xúc riêng tư sáng; tính dân tộc tìm tịi thể loại, ngơn ngữ, - Lí giải số đặc điểm thơ VN từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: 13 Vận dụng VDC Tổng TT Nội dung kiến thức/ Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông biết hiểu Nghị luận tác phẩm/ đoạn trích kí: - Người lái đị Sơng Đà (trích) Nguyễn Tuân - Ai đặt tên cho dòng sơng? (trích) Hồng Phủ Ngọc - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị trí đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với thơ khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; văn giàu sức thuyết phục Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu tác giả, văn bản, đoạn trích - Xác định đối tượng phản ánh hình tượng nhân vật Thông hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích: vẻ đẹp sức hấp dẫn sống, người quê hương qua trang viết chân thực, đa dạng, hấp dẫn 14 Vận dụng VDC Tổng TT Nội dung kiến thức/ Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông biết hiểu Tường Vận dụng Tổng VDC - Hiểu số đặc điểm kí đại VN thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật văn bản/đoạn trích - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với kí khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 Lưu ý: - Đối với câu hỏi phần Đọc hiểu, câu hỏi cần báo Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một báo gạch đầu dòng) - Những đơn vị kiến thức/kĩ học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học tích hợp kiểm tra, đánh giá phần Đọc hiểu phần Làm văn 15 - (1*) Một văn đánh giá mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệ điểm cho mức độ thể Đáp án - Hướng dẫn chấm 16 Biên soạn đề kiểm tra, đáp án hướng dẫn chấm Mức độ yêu cầu câu hỏi đề kiểm tra định kì gồm: Nhận biết (các câu hỏi yêu cầu nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục); Thơng hiểu (các câu hỏi yêu cầu giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ học học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục); Vận dụng (các câu hỏi yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình gắn với nội dung học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục); Vận dụng cao (các câu hỏi yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình mới, gắn với thực tiễn, phù hợp với mức độ cần đạt chương trình môn học, hoạt động giáo dục) Dưới đề kiểm tra cuối kì 1, Ngữ văn 12 ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN, LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 (không kể phát đề) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Nhân cách tài sản quý giá người tất cịn sót lại sau họ đánh tất Trên hết, nhân cách sức mạnh J.Pierpont Morgan - nhà tài phiệt tiếng giới nói: “Nhân cách thước đo để thẩm định giá trị người, công việc lẫn sống Mọi tài sản vật chất khác thứ yếu” Nhân cách thành lũy kiên cố để bảo vệ người trước tác động không hay sống Nhân cách giúp người vượt qua trích để sống thật với Nếu danh tiếng, vốn mà cơng luận ban tặng cho đó, bị bơi nhọ nhân cách thật làm nên người họ, trường tồn Nhân cách quý giá tài nặng, trí tuệ, tiếng tăm, tiền bạc… Có thể bạn có tất thứ lại trở thành kẻ vơ tích sự, suốt đời sống đơn điệu nhàm chán nhân cách bạn không đánh giá mực Nhân cách giúp người hành động theo lẽ phải chiến đấu lẽ phải (Trích Khơng khơng thể - George Matthew Adams, NXB Tổng hợp TP HCM, 2018, tr.18) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo đoạn trích, nhân cách danh tiếng người khác nào? Câu Anh/Chị hiểu nhận định đoạn trích: Nhân cách thành lũy kiên cố để bảo vệ người trước tác động không hay sống? Câu Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: Nhân cách giúp người hành động theo lẽ phải chiến đấu lẽ phải đoạn trích khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) 17 Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ cần thiết việc giữ gìn nhân cách Câu (5,0 điểm) Trong tùy bút Người lái đị Sơng Đà, nhà văn Nguyễn Tuân viết: Từ tàu bay mà nhìn xuống Sông Đà, không tàu bay nghĩ dây thừng ngoằn ngo chân lại sông năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người Tây Bắc phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đị Sơng Đà Cũng khơng nghĩ sông câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh “Núi cao sơng cịn dài Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen” Hình mà ta quen đọc đồ sơng núi, lúc ngồi tàu bay chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, thấy quen thuộc với nét sông tãi đại dương đá lờ lờ bóng mây chân Con Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân Tơi nhìn say sưa mây mùa xn bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr 190-191) Trình bày cảm nhận anh/chị hình tượng sơng Đà đoạn trích ……………… Hết……………… Phần Câu I ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Hướng dẫn chấm: - HS trả lời đáp án: 0,75 điểm - HS không trả lời phương thức “nghị luận”: khơng cho điểm - Danh tiếng cơng luận ban tặng, bị bơi nhọ - Nhân cách làm nên giá trị người, trường tồn Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 0,75 điểm - HS trích dẫn câu: “Nếu danh tiếng… trường tồn” 0,5 điểm Nhân cách giúp người vững vàng trước tác động tiêu cực từ hoàn cảnh Hướng dẫn chấm: 18 Điể m 3,0 0,75 0,75 1,0 II - Học sinh trả lời Đáp án: 1,0 điểm Lưu ý: Học sinh hiểu ý kiến cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa - Bày tỏ quan điểm theo hướng: đồng tình/khơng đồng tình/đồng tình phần - Lí giải hợp lí, thuyết phục Hướng dẫn chấm: - HS bày tỏ quan điểm lí giải thuyết phục: 0,5 điểm - HS bày tỏ quan điểm lí giải chưa thuyết phục: 0,25 điểm LÀM VĂN Viết đoạn văn ý nghĩa hi sinh thầm lặng a Bảo đảm yêu cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Sự cần thiết việc giữ gìn nhân cách c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ cần thiết việc giữ gìn nhân cách Có thể theo hướng: Nhân cách làm nên giá trị người; người có nhân cách tơn trọng, u mến, góp phần làm cho xã hội trở nên tốt đẹp Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp (1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, dẫn chứng chưa tiêu biểu (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ chưa thật xác đáng, khơng có dẫn chững (0,5 điểm) - Lập luận khơng chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng (0,25 điểm) d Chính tả, ngữ pháp Bảo đảm chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách dùng từ, diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: HS huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận vấn đề nghị luận; có cách nhìn riêng, mẻ; sáng tạo diễn đạt; - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,25 điểm 19 0,5 7,0 2,0 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 - Không đáp ứng yêu cầu nào: không cho điểm Trình bày cảm nhận hình tượng sơng Đà a Bảo đảm cấu trúc văn nghị luận Mở nêu vấn đề nghị luận, Thân triển khai vấn đề nghị luận, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Hình tượng sơng Đà đoạn trích Hướng dẫn chấm: - HS xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - HS xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; bảo đảm nội dung sau: * Giới thiệu Nguyễn Tuân, Người lái đò Sơng Đà đoạn trích * Cảm nhận hình tượng sơng Đà đoạn trích - Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng hình tượng sơng Đà + Hình dáng sông uốn lượn, uyển chuyển: dây thừng ngoằn ngoèo, nét sông tãi đại dương đá, tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai… + Sắc nước sông: xanh ngọc bích, lừ lừ chín đỏ… - Hình tượng sông Đà thể biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, liên tưởng; sử dụng tri thức nhiều ngành nghệ thuật điện ảnh, hội họa, - Hình tượng sơng Đà với vẻ đẹp trữ tình, mĩ lệ góp phần thể tình u quê hương đất nước Nguyễn Tuân Hướng dẫn chấm: - HS cảm nhận sâu sắc: 2,5 điểm - HS cảm nhận chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm - HS cảm nhận chung chung: 1,0 điểm - 1,5 điểm - HS cảm nhận sơ lược, dẫn lại từ ngữ đoạn trích: 0,25 điểm - 0,75 điểm * Đánh giá - Hình tượng sơng Đà sống động, chân thực, giàu tính tạo hình - Nghệ thuật miêu tả sơng Đà góp phần thể phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân Hướng dẫn chấm: - HS trình bày ý: 0,5 điểm - HS trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp: Bảo đảm chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm mắc 20 5,0 0,25 0,5 3,5 0,5 2,5 0,5 0,25 nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách dùng từ, diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: HS biết vận dụng lí luận văn học; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc tùy bút Nguyễn Tuân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 0,5 10,0 IV Hiệu việc biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn 12 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Đổi kiểm tra, đánh giá định kì động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cơng tác quản lí,… Đồng thời làm cho q trình học tập học sinh trở nên tích cực Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn 12 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh có ý nghĩa định việc nâng cao kết học tập suốt cấp học trung học phổ thông, kết thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn trường THCS THPT Thống Nhất Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn 12 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh minh chứng cho trình đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn trường THCS&THPT Thống Nhất, đồng thời bước đầu xác lập quy chuẩn kiểm tra, đánh giá, vận dụng triển khai thực phạm vi rộng Tinh thần cốt lõi việc biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh đăng tải Tạp chí Giáo dục Thanh Hóa, số tháng 11 năm 2021 Biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn 12 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách học học sinh Qua kiểm tra, đánh giá, học sinh có chuyển biến tích cực nhận thức, hành vi, thái độ học tập Hoạt động kiểm tra khơng cịn nặng nề, áp lực với học sinh 21 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Thực quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn 12 theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh giúp giáo viên Ngữ văn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh, tránh chủ quan, cảm tính biên soạn đề kiểm tra, đánh giá, từ đánh giá xác, khách quan phát triển người học Thực quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì theo ma trận, đặc tả cịn khắc phục tình trạng học tủ, học lệnh học sinh Quy trình đảm bảo độ tương thích ma trận, đặc tả, đề kiểm tra, đáp án hướng dẫn chấm Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn bước đệm giúp giáo viên, cán quản lý chuyển dần sang kiểm tra, đánh giá theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực người học; từ khơng bỡ ngỡ triển khai hoạt động kiểm tra đánh giá Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Các kiểm tra kì, cuối kì xây dựng dựa ma trận, đặc tả theo chuẩn kiến thức kĩ năng, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học/hoạt động giáo dục Cách làm đánh giá sát thực việc học tập đáp ứng chuẩn đầu học sinh tạo công cho học sinh lớp, trường, vùng miền Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì theo ma trận, đặc tả biện pháp quản lí hữu hiệu dạy học kiểm tra, đánh giá nhà trường phổ thông II Kiến nghị Tổ, nhóm chun mơn cần tăng cường trao đổi, thảo luận để có thống định hướng đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Điều phụ thuộc nhiều vao vai trị, lực quản lí, điều hành tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn Giáo viên mơn Ngữ văn cần chủ động tiếp cận vấn đề kiểm tra đánh giá quy định Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021; nghiên cứu chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên kiểm tra, đánh giá; thực hành biên soạn đề kiểm tra, đánh giá quy trình (xây dựng ma trận, đặc tả, xây dựng đề kiểm tra đáp án – hướng dẫn chấm); bảo đảm hoạt động đánh giá, đo lường thực khoa học, minh bạch xác Học sinh, bên cạnh việc thực đề kiểm tra theo quy định cần có trao đổi, phản hồi thơng tin để giáo viên có điều chỉnh cho phù hợp với thực tế nhà trường đối tượng học sinh XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2022 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Vũ Văn Thành Lê Văn Thắng 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, www.thuvienphapluat.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Tài liệu tập huấn Hướng dẫn xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra, đánh giá định kì theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Tài liệu tập huấn xây dựng kế hoạch dạy học đổi kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn Hồng Dục (2008), Chun đề dạy học Ngữ văn- Đất Nước, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2010), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nôi Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2020), Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2000), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 1, NXB Giáo dục Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tự chọn văn học dân gian Thanh Hóa cho học sinh lớp 10 Trường THCS&THPT Thống Nhất theo hướng phát triển lực”SKKN năm học 2015- 2016 10 Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Tổ chức hoạt động học “Sóng” (Tiết 37, Ngữ văn 12) nhằm phát triển lực học sinh”- SKKN năm học 2016- 2017 11 Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng”- Tạp chí Giáo dục Thanh Hóa, số 123/2018 12 Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, Thiết kế hoạt động học đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh - SKKN năm học 2018- 2019 13 Lê Văn Thắng, Tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, Cổng thông tin điện tử, trường Đại học Hồng Đức 14 Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng”- Tạp chí Giáo dục Thanh Hóa, số 123/2018 15 Lê Văn Thắng, Một số giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, SKKN năm học 2019 - 2020 16 Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì” - Tạp chí Giáo dục Thanh Hóa, số 124/2021 23 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Văn Thắng Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn, Trường THCS&THPT Thống Nhất, Yên Định TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết Năm học giá xếp loại đánh giá đánh giá (Phòng, xếp loại (A, xếp loại Sở, Tỉnh ) B, C) Tổ chức ơn tập văn học Sở GD&ĐT nước ngồi theo hướng học B 2004 - 2005 Thanh Hóa sinh chủ thể sáng tạo Một số yêu cầu dạy Sở GD&ĐT thơ ca trung đại giúp học sinh C 2005 - 2006 Thanh Hóa hình thành tư sáng tạo Tổ chức dạy thơ văn Phan Sở GD&ĐT Bội Châu theo hướng học sinh C 2006 - 2007 Thanh Hóa chủ thể cảm thụ sáng tạo Tổ chức hoạt động ngoại Sở GD&ĐT khóa nhằm giáo dục tinh thần C 2008 - 2009 Thanh Hóa yêu nước cho học sinh lớp 12 Tổ chức ơn tập phần văn học chương trình Ngữ văn Sở GD&ĐT C 2009 - 2010 THPT theo hướng phát huy tính Thanh Hóa tích cực, chủ động học sinh Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề Sở GD&ĐT tự chọn văn học dân gian Thanh B 2015 - 2016 Thanh Hóa Hóa theo hướng phát triển lực Tổ chức hoạt động học Sở GD&ĐT “Sóng” (Tiết 37, Ngữ văn 12) B 2016 - 2017 Thanh Hóa nhằm phát triển lực HS Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Sở GD&ĐT Điềm) theo hướng tích hợp tư B 2018 - 2019 Thanh Hóa tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Một số giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp Sở GD&ĐT B 2019 - 2020 mơn Ngữ văn Thanh Hóa trường trung học phổ thông 10 Thiết kế chủ đề dạy học Thơ Sở GD&ĐT Nôm đường luật theo hướng B 2020 - 2021 Thanh Hóa phát triển PC NL học sinh 24 ... nghiệm Một số biện pháp biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn 12 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh đúc rút với mong muốn biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì phù hợp với ma trận,... Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 III Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn 12 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Xây dựng ma trận đề kiểm tra định kì Một mục đích kiểm. .. cho trình học tập học sinh trở nên tích cực Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá định kì môn Ngữ văn 12 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh có ý nghĩa định