Năng lực tạo lập văn bản 34/42 (81%)

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26 BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH (Trang 41 - 42)

- Nghệ thuật: Thể thơ song thất lục bát, miêu tả nội tâm nhân vật qua cử chỉ, hành động; bút pháp tả cảnh ngụ tình;

6 Năng lực tạo lập văn bản 34/42 (81%)

(81%) 31/40 (77,5%) 13/42 (31%) 10/40 (25%) 8 Năng lực cảm thụ thẩm mỹ 35/42 (83,3%) 34/40 (85%) 18/42 (42,9%) 16/40 (40%) 3.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm

Với việc áp dụng kiểm tra đánh giá định kì bằng hình thức thi chung toàn khối hoặc xây dựng đề kiểm tra cho từng lớp học dựa theo định hướng của thông tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT đã đem lại nhiều kết quả khả quan.

Qua quá trình thực nghiệm có thể nhận thấy việc kiểm tra đánh giá ở lớp thực nghiệm, HS có tâm thế chủ động, tự giác, tự tin, chất lượng bài làm đạt kết quả tốt. Việc kiểm tra đánh giá không phải là đối phó, gượng ép mà trở thành cơ hội để các em thể hiện bản thân. Từ bảng thống kê đánh giá kết quả đã cho thấy, ở lớp thực nghiệm sau khi tiến hành kiểm tra đánh giá theo đúng tinh thần của đề tài thì tất cả các tiêu chí đánh giá năng lực của HS đều có tỷ lệ cao, tỷ lệ HS chưa đạt còn rất ít. Ngược lại, ở những lớp đối chứng không tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá theo đúng tinh thần mà đề tài đã đưa ra thì tỷ lệ học sinh đạt được ở tất cả các tiêu chí về năng lực là còn thấp. Như vậy, từ kết quả thống kê, phân tích và đánh giá đã cho thấy được hiệu quả của việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh bằng cách thức tổ chức kiểm tra đánh giá định kì theo định hướng của thông tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT

PHẦN III. KẾT LUẬN1. Quá trình nghiên cứu 1. Quá trình nghiên cứu

Nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu để tìm ra các giải pháp khả thi trong quá trình tiến hành tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng dẫn của thông tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT.

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi giành thời gian tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về việc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực, đặc biệt là về cách thức tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng dẫn của thông tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT. Xuất phát từ đó, chúng tôi mạnh dạn đề xuất các giải pháp cụ thể về đổi mới kiểm tra đánh giá định kì. Vấn đề này đã được người tiến hành nghiên cứu và các đồng nghiệp áp dụng và nhận thấy hiệu quả thực sự.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEOTHÔNG TƯ 26 BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w