SKKN Một số giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả kiểm tra đánh giá định kì môn Ngữ văn THPT theo thông tư 262020TT BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN THPT THEO THƠNG TƯ 26/2020/TT- BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1- THPT ĐÔ LƯƠNG _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN THPT THEO THƠNG TƯ 26/2020/TT- BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Người thực hiện: TRẦN THỊ BÍCH LIÊN ĐẶNG ĐÌNH DŨNG NGUYỄN THỊ MƠ Tổ môn: Ngữ văn - Ngoại ngữ Thời gian thực hiện: Năm học 2021- 2022 Số điện thoại: 0986.606.037 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tính đề tài PHẦN HAI: NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài Giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Xác định loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sin 2.2 Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.3 Xây dựng dạng đề kiểm tra tiêu chí kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.3 Tiêu chí kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực 3.4 Thiết kế giáo án kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 3.4.1 Đề kiểm tra kì I 3.4.2 Đề kiểm tra cuối kì I 3.4.3 Đề kiểm tra kì II 3.5 Kết thực nghiệm 3.6 Nhận xét kết thực nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phạm vi ứng dụng đề tài Hướng phát triển đề tài Đề xuất, kiến nghị 5.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 5.2 Đối với nhà trường 5.3 Đối với giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh NLVH : Nghị luận văn học NLXH : Nghị luận xã hội Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông Việt Nam chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận tri thức sang định hướng tiếp cận lực, phát triển phẩm chất người học Nghị 29 Đảng xác định rõ “đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trong xu đổi giáo dục phổ thông, Ngữ văn môn học có tính đặc thù có ưu việc phát triển phẩm chất, lực học sinh Trong trình dạy học mơn Ngữ văn, hoạt động kiểm tra đánh giá có vị trí, vai trị quan trọng Thơng qua kiểm tra đánh giá, giáo viên nắm bắt khả học sinh lĩnh hội kiến thức chiếm tỷ lệ so với mục tiêu đặt giảng dạy, từ tạo điều kiện cho người dạy nắm vững tình hình học tập học sinh Kiểm tra đánh giá giúp người dạy nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía người học để điều chỉnh q trình dạy kịp thời hợp lí Qua kiểm tra đánh giá, biết lực Ngữ văn học sinh phát triển Để có kiểm tra, đánh giá xác, thiết phải có hệ thống câu hỏi, đề phù hợp, đảm bảo mục tiêu dạy học Ngày 26 tháng năm 2020, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học Đây đạo sát sao, kịp thời giúp giáo viên thực tốt yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Theo đó, quy chế xếp loại, hình thức, nội dung, loại hình kiểm tra đánh giá có điều chỉnh, thay đổi, bổ sung Tiếp thu tinh thần đổi giáo dục nói chung, đổi kiểm tra đánh giá nói riêng, giáo viên Ngữ văn có ý thức cải tiến cách thức dạy học môn, từ khâu chuẩn bị bài, lên lớp đến khâu kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, việc đề, đặc biệt đề kiểm tra, đánh giá định kì giáo viên cịn lúng túng, chưa khỏi tâm lí lệ thuộc vào tài liệu tham khảo Chủ động đổi việc đề kiểm tra đánh giá đáp ứng yêu cầu đổi môn Ngữ văn cịn u cầu cao khơng giáo viên Nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập, chọn vấn đề “ Một số giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì môn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TTBGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh” (áp dụng cho học sinh khối 10) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Mục đích nghiên cứu: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá định kì môn Ngữ văn THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài, bao gồm việc làm rõ chất kiểm tra đánh giá định kì, khảo sát thực tế kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT Đề xuất giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: - Dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá lý thuyết để đánh giá, thẩm định cơng trình nghiên cứu bàn bạc vấn đề có liên quan đến đề tài - Dùng phương pháp quan sát điều tra để thu thập liệu cần thiết kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT - Dùng phương pháp thực nghiệm để nắm bắt đánh giá tính khoa học, tính khả thi kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Tổng quan tính đề tài Trong năm gần đây, vấn đề đổi kiểm tra đánh giá quan tâm ý mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Vấn đề kiểm tra đánh giá định kì nhiều trường THPT giáo viên thực hình thức thi chung tồn khối xây dựng đề kiểm tra cho lớp học dựa theo lực chung lớp học Tuy nhiên, việc vận dụng văn đạo mà cụ thể thơng tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT cịn mang tính chiếu lệ, riêng lẻ, hình thức thiếu vận dụng linh hoạt sáng tạo Thậm chí có nơi cịn lấy ln đề minh họa Của Bộ GD&ĐT tài liệu tập huấn để làm đề thi chung cho an tồn Điều dẫn đến máy móc, rập khn, thiếu mạnh dạn giáo viên định hướng phát triển lực cho học sinh Từ thực tế đó, chúng tơi mạnh dạn nêu ý tưởng triển khai đề tài, thử nghiệm triển khai cách cụ thể, hệ thống đợt kiểm tra đánh giá kì, cuối kì theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Thông qua việc làm nghiêm túc, cầu tiến, học sinh vừa rèn luyện phẩm chất trung thực, yêu thương, chuyên cần trách nhiệm, vừa bồi dưỡng lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Đề tài trọng xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá dựa bảng đặc tả ma trận đề với hệ thống kiến thức, kĩ tương ứng với chương trình SGK lớp 10 hành Chúng tập trung nghiên cứu giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh PHẦN HAI: NỘI DUNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1.1.1 Mục đích, yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn THPT Giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực tập trung phát huy vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức, trung tâm hoạt động chiếm lĩnh tri thức, hình thành phát triển kĩ Trong trình dạy học, kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học; đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học Đánh giá kết học tập kiểm định, xem xét mức độ, khả đạt hoạt động chiếm lĩnh học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu môn học cụ thể hoá thành chuẩn kiến thức, kĩ Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học, giáo viên thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập học sinh Theo tinh thần đổi mới, hoạt động kiểm tra đánh giá nhằm giúp người dạy nắm rõ thực chất trình độ, lực đọc – hiểu, cảm thụ, bày tỏ thái độ, cảm xúc HS trước vấn đề thuộc lĩnh vực liên quan đến môn Ngữ văn; đảm bảo công bằng, khách quan, có tính động viên, khích lệ tinh thần học tập chủ động, sáng tạo gây hứng thú để HS thích học mơn Ngữ văn học tốt Muốn vậy, đề phải vào chuẩn kiến thức kĩ học, nhóm bài, cụm chủ đề giai đoạn văn học, khơng hình thức “ đối phó” khơng gây áp lực nặng nề cho HS Nội dung kiểm tra phải rõ ràng, xác, khách quan, cơng bằng, tích hợp phân mơn: Đọc văn, Làm văn, Tiếng Việt, bám sát bảng đặc tả ma trận đề Hơn thế, đề KTĐG đảm bảo tiêu chí: tính tồn diện, độ tin cậy, tính khả thi, phân hóa đối tượng HS đạt hiệu cao 1.1.1.2 Các loại hình lực cần hình thành - phát triển cho học sinh thông qua hoạt động kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn Khái niệm “năng lực”(competency) có nguồn gốc tiếng Latinh “competentia” Xoay quanh khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau: thành thạo, khả thực cá nhân công việc, Năng lực bao gồm tổng hợp, chuyển hoá yếu tố kiến thức, kĩ thái độ mà cá nhân có để hành động thành cơng tình Do đó, hiểu lực khả giải quyết, sẵn sàng giải tình John Erpenbeckcho rằng: “Năng lực tri thức làm sở, sử dụng khả quy định giá trị, tăng cường qua kinh nghiệm thực hố qua ý chí” Cịn Weinert định nghĩa: “Năng lực khả kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linhhoạt” Như vậy, lực thuộc tính tâm lí phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố kiến thức, kĩ năng, thái độ, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động có trách nhiệm Kháiniệm lực gắn liền với khả hành động Năng lực hành động loại lực, nói phát triển lực hiểu phát triển lực hành động Thông thường, người ta chia thành phần lực bao gồm: - Năng lực chuyên môn (professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chun mơn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lí vận động - Năng lực phương pháp (methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lí, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải vấn đề - Năng lực xã hội (social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp - Năng lực cá thể (induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối thái độ hành vi ứng xử Nó tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức liên quan đến tư hành động tự chịu trách nhiệm Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn định hướng phát triển lực cho học sinh trường trung học phổ thông Bám sát hướng dẫn thực Chương trình sách giáo khoa sau 2018 Bộ GD&ĐT, năm gần đây, việc thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá bước đầu có chuyển biến tích cực, đáng ghi nhận Đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, mẻ thể việc thiết lập bảng ma trận đề kiểm tra, có xác định tỷ trọng đơn vị kiến thức, kĩ phần đề Tuy nhiên, có tượng giáo viên xem bảng ma trận đề kiểm tra hình thức đối phó, khơng có ăn nhập với nội dung đề Trong thời gian qua, việc đổi kiểm tra đánh giá cịn thể tính chất “mở” đề thể nội dung (khơng trói chặt thí sinh vào định đề có sẵn), hình thức (cách diễn đạt mềm dẻo, linh hoạt, không quy định trước thao tác lập luận) mục đích (khắc phục khoảng cách nhà trường đời sống, taọ hội cho thí sinh thể suy nghĩ riêng thân…) Những thay đổi bước đầu tín hiệu đáng mừng cho cơng đổi tồn diện giáo dục Tuy nhiên, thay đổi thể tầm vĩ mô, tài liệu tập huấn ho giáo viên hay mơ hình thí điểm, cịn thực tế, trường học, GV học sinh thực đạo đổi cách hình thức, chung chung Chúng tơi tập hợp 40 đề Ngữ Văn mà giáo viên sử dụng để kiểm tra định kỳ cho học sinh, nhận thực tế: phần lớn giáo viên tự đề, mà thường sử dụng đề từ nguồn tài liệu tham khảo Và sử dụng đề từ tài liệu tham khảo, giáo viên trọng đến mục đích kiểm tra tri thức học sinh nhằm đánh giá cách toàn diện lực mà mơn Ngữ văn hình thành phát triển cho em 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh trường trung học phổ thông Để nắm bắt thực trạng tổ chức tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn định hướng phát triển lực cho học sinh trường trung học phổ thông, tiến hành điều tra, khảo sát vấn trực tiếp 20 giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Đô Lương 1, THPT Đô Lương ( phụ lục 1) nhận thấy: a) Thuận lợi Trước hết, thuận lợi việc đề Ngữ văn theo định hướng phát triển phẩm chất lực chuyển hướng mục tiêu giáo dục nói chung đạo, hướng dẫn Bộ GD&ĐT đổi kiểm tra đánh giá Đó sở để GV mạnh dạn đổi cách đề kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nói chung, chương trình Ngữ văn 10 nói riêng Thứ hai, thuận lợi xuất phát từ chuyển biến nhận thức cán quản lí GV giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT vai trò, ý nghĩa hoạt dộng kiểm tra đánh giá dạy học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng Thứ ba, thành tựu khoa học vấn đề kiểm tra, đánh giá giới nước nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng tạo điều kiện thuận lợi cho GV Ngữ văn việc tham khảo, học hỏi quy trình xây dựng biên soạn đề kiểm tra theo định hướng b) Khó khăn Thứ nhất, nhiều GV cịn mơ hồ kĩ kiểm tra, đánh giá (xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra đánh giá; kĩ xác định cấp độ kiểm tra, đánh giá…) Thứ hai, hiểu đơn giản nhận thức yêu cầu phát triển phẩm chất, lực Ngữ văn cho HS nên việc đề kiểm tra chung chung, dẫn đến đề thiếu chất lượng Thứ ba, thành tựu kiểm tra, đánh giá chưa thể đến cách đồng tất trường trung học; tập huấn lại cho GV cốt cán chun mơn nặng phần lí thuyết mà thiếu tính thực hành nên GV khó áp dụng để đề Thứ tư, cán quản lí trường thường đánh giá thi đua GV qua điểm thi HS, tạo áp lực nặng nề, khiến GV phải áp dụng lối đề theo kiểu đề định sẵn ”bài văn mẫu”mà ý đến việc khai thác văn đọc hiểu SGK, xây dựng đề làm văn ý khơi dậy tiềm HS Qua việc điều tra, khảo sát phân tích thực tế trên, thấy việc phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động kiểm tra đánh giá giáo viên quan tâm, trăn trở, tìm tịi thực Tuy nhiên q trình tổ chức thực kiểm tra đánh giá, hiệu phát triển phẩm chất lực chưa tương xứng với mục tiêu đề Đâu cịn tâm lí dựa dẫm, rập khn, hình thức cách đề kiểm tra, đánh giá, vơ tình ép HS vào lối mịn suy nghĩ, nơng cạn cảm xúc Cách thức tổ chức phương pháp, kĩ thuật, hoạt động dạy học tích cực cịn tồn nhiều hạn chế Chính mà thời gian gần đây, hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh trường trung học phổ thông trở nên cần thiết, có quan tâm, ý đáng kể GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN THPT THEO THÔNG TƯ 26 /2020/TT- BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Xác định loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1.1 Các hình thức, thời lượng kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT 2.1.1.1 Về hình thức đánh giá Theo thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, có số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học quy định cụ thể kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số môn học Cụ thể sau: - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi kết thực nhiệm vụ học tập học sinh q trình học tập mơn Ngữ văn, quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Đánh giá điểm số kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ mơn Ngữ văn quy định Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kết đánh giá theo thang điểm 10, sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm 10 2.1.1.2 Các loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá a) Các loại kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: + Kiểm tra, đánh giá thường xun mơn Ngữ văn thực q trình dạy học nhằm kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành; + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên môn Ngữ văn thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thơng qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, sản phẩm học tập môn; + Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên quy định cho môn Ngữ văn THPT 04 điểm - Kiểm tra, đánh giá định kì: + Kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT thực sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành; + Kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), dự án học tập Thời gian làm kiểm tra, đánh giá định kì kiểm tra giấy thời gian 90 phút Đề kiểm tra xây dựng dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành b) Hệ số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì môn Ngữ văn THPT - Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (viết tắt ĐĐGtx): tính hệ số 1; - Điểm kiểm tra, đánh giá kì (viết tắt ĐĐGgk): tính hệ số 2; - Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì (viết tắt ĐĐGck): tính hệ số 2.1.2 Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1.2.1 Ma trận đề kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT Một mục đích kiểm tra đánh giá sử dụng kết kiểm tra đánh giá để định liên quan đến trình học tập người học Vì vậy, kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn cần thiết kế khoa học, phù hợp với mục tiêu đánh giá, có độ tin cậy độ giá trị nằm khoảng cho phép Để thiết kế đề kiểm tra đạt chất lượng thế, cần thiết phải xây dựng ma trận đáp ứng yêu cầu sau đây: ERROR: undefined OFFENDING COMMAND: f STACK: /TT1236t00 ... Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Xác định loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT-... đề kiểm tra tiêu chí kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.3 Tiêu chí kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo. .. PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Xác định loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh