Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
845,45 KB
Nội dung
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS (Thực chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) Nguyễn Mạnh Hiền - Trường CĐSP Gia Lai PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Những vấn đề chung phương pháp, kỹ thuật dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Qua thời kỳ với giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu nhân cách nói chung phẩm chất, lực nói riêng người với tư cách thành viên xã hội có thay đổi phù hợp với địi hỏi thời đại Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 1.2 Các khái niệm nhân cách, phẩm chất lực 1.2.1 Nhân cách * Khái niệm nhân cách tâm lý học Theo nhà tâm lý học, nhân cách nhìn nhận với góc độ sau: Nhân cách cá thể hóa ý thức xã hội Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định Theo quan điểm tâm lý học Mác-xít thì: Con người sinh khơng phải có sẵn nhân cách khơng phải bộc lộ dần từ nguyên thủy Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành phát triển trình sống, hoạt động giao tiếp người Nhà tâm lý học tiếng người Nga A.N Leonchiep nói "Nhân cách hình thành, khơng phải sinh ra" * Khái niệm nhân cách giáo dục học Dưới góc nhìn giáo dục học thì: - Nhân cách tổ hợp phẩm chất lực, đạo đức tài kết tinh người - Con người sinh chưa có nhân cách, nhân cách phản ánh chất xã hội cá nhân hình thành, phát triển hoạt động giao lưu Chính trình sống, hoạt động, giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi, giải trí người tự hình thành phát triển nhân cách - Theo nhà xã hội học nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành toàn thời gian người tồn xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc 1.2.2 Phẩm chất lực Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù môn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên 1.3 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách người 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Các yếu tố bẩm sinh - di truyền tốt mầm mống phẩm chất tài năng, tài người Các mầm mống cần phát kịp thời giáo dục cách tài phát huy, tỏa sáng Môi trường tự nhiên, môi trường gia đình, xã hội, hồn cảnh sống có tác động ảnh hưởng to lớn đến cá nhân khơng có vai trị định việc hình thành phát triển nhân cách Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách như: giáo dục định hướng cho phát triển nhân cách, giáo dục làm phát huy yếu tố bẩm sinh – di truyền, giáo dục khắc phục số khuyết tật, lệch lạc cá nhân => Trong yếu tố kể có hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 1.3.2 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách Ở Việt Nam, loại cấu trúc nhân cách hai thành phần nghiên cứu vận dụng rộng rãi công tác giáo dục Đó quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm hai mặt bản: phẩm chất lực (đức tài) Phẩm chất bao gồm nội dung gồm có: Phẩm chất xã hội Phẩm chất cá nhân Phẩm chất ý chí Phẩm chất ứng xử Tăng cường hiệu dạy thực hành âm nhạc hướng tới tích cực học tập học sinh Trong trình thực nghiệm trường THCS chọn Phương pháp dạy học sau: Phương pháp dạy học nhóm; Phương pháp dạy học giải vấn đề; Phương pháp dạy học theo dự án; Phương pháp dạy học Webquest – Khám phá mạng; Phương pháp trình diễn Nhìn chung phương pháp dạy học tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học tập HS trình dạy học thực nghiệm trường Với điều kiện có nhà trường, việc thực phương pháp dạy học tương lai khả thi hiệu Thành lập câu lạc âm nhạc trường phổ thông Các trường phổ thơng cần phải có điều kiện tốt câu lạc âm nhạc tồn phát triển theo nghĩa như: Các trường phổ thơng cần phải chọn địa điểm thích hợp phải tạo cảnh quan như: non bộ, cảnh, loại tranh ảnh phải có khơng khí thống mát để mở câu lạc Trang trí câu lạc phải phù hợp, đẹp mắt hợp lý mang tính chất hoạt động âm nhạc Chọn người có khả quản lý tốt am hiểu âm nhạc để tổ chức điều hành câu lạc Không ngừng cải tiến phương pháp để có giảng hay, hấp dẫn sinh động Hồn thiện phương tiện dạy học mơn Âm nhạc Muốn đổi phương pháp điều cần quan tâm đến điều kiện sở vật chất phục vụ Có thể nói năm qua, quan tâm Bộ Giáo dục Đào tạo; ngành chức có liên quan trang bị cho môn âm nhạc trang thiết bị cần thiết như: đàn Organ, nhạc cụ gõ đệm, tranh ảnh Phải trang bị dần bước trường cần quan tâm để trang thiết bị dạy học âm nhạc nhanh chóng hoàn thiện đáp ứng yêu cầu 2.3 Cách thức đánh giá môn Âm nhạc cấp THCS THPT Đánh giá kết giáo dục môn Âm nhạc nhằm cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh; hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc Đánh giá môn âm nhạc thực hình thức sau: Đánh giá chẩn đốn: sử dụng vào đầu giai đoạn dạy học, nhằm giúp giáo viên thu thập thông tin kiến thức kĩ âm nhạc học sinh, điểm mạnh, nhu cầu học sinh, từ xây dựng kế hoạch phương pháp giáo dục thích hợp Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Đánh giá thường xuyên (đánh giá q trình): bao gồm đánh giá thức thơng qua hoạt động thực hành, luyện tập, biểu diễn sáng tạo âm nhạc, dùng kiểm tra giấy kết hợp âm thanh, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, viết tiểu luận báo cáo, ; đánh giá không thức như: tìm hiểu hồ sơ học tập, quan sát lớp, đối thoại, học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, Đánh giá định kì (đánh giá tổng kết): sử dụng cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học nhằm phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại học sinh điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục Đánh giá định tính đánh giá định lượng Đánh giá định tính: kết học tập mô tả lời nhận xét biểu thị chữ Học sinh sử dụng hình thức để tự đánh giá sau kết thúc nội dung, chủ đề; giáo viên sử dụng để đánh giá chẩn đoán đánh giá thường xun khơng thức Đánh giá định tính sử dụng chủ yếu cấp tiểu học Đánh giá định lượng: kết học tập biểu thị điểm số Đánh giá định lượng sử dụng chủ yếu cấp trung học sở trung học phổ thơng, bảo đảm quan điểm phân hố dần lớp học Thực hình thức đánh sau: Hình thức đánh giá Thời điểm thực Người thực Đánh giá chẩn đoán Đầu giai đoạn dạy học Giáo viên Đánh giá thường xuyên Trong suốt trình dạy học Giáo viên Đánh giá định kì Cuối học kì I cuối năm học Giáo viên nhà trường Trong điều kiện lớp học đông học sinh, việc đánh giá em khó khăn Vì vậy, cần phát huy việc đánh giá nhiệm vụ theo nhóm Khi học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên quan sát đánh giá tiến chung nhóm ý em chưa làm tốt tách cho học sinh thực lại nhằm giúp đỡ học sinh khắc phục khó khăn, hạn chế Đối với lớp bậc THCS, theo chương trình giáo dục Âm nhạc khơng học lí thuyết âm nhạc phân môn hay mạch nội dung riêng mà tích hợp hoạt động thực hành Vì vậy, giáo viên khéo léo đặt câu hỏi (miệng) để kiểm tra hiểu biết học sinh tính ứng dụng khái niệm hay kí hiệu âm nhạc có liên quan trực tiếp đến thực hành mà học sinh kiểm tra 2.4 Soạn học theo theo phương pháp dạy học tích cực cần lưu ý điều ? Thứ nhất, lựa chọn nội dung thích hợp Những kiến thức có vấn đề để suy nghĩ tích cực thường loại trả lời câu hỏi “ Cái ?” mà loại trả lời câu hỏi câu hỏi “ Vì ?”, “ Như ?”, có nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn Thường loại kiến thức lý thuyết thuận lợi cho việc giảng dạy theo phương pháp tích cực loại kiến thức kiện Thứ hai, xác định nhiệm vụ nhận thức Trước thường xác định mục tiêu, yêu cầu học cách chung chung, khơng thể dựa vào để đánh giá chất lượng, hiệu dạy học Cần chuyển sang cách xác định mục tiêu học cụ thể tốt, phát biểu rõ tiêu chí làm cho việc triển khai đánh giá thực lớp Viết mục tiêu học phải tuân theo quy tắc sau: Mục tiêu phải định rõ mức độ hồn thành cơng việc học sinh Mục tiêu phải nói rõ “đầu ra” học khơng phải tiến trình học Mục tiêu khơng phải đơn chủ đề học mà đích học cần đạt Mỗi mục tiêu nên phản ánh đầu để thuận tiện cho việc đánh giá kết học Mỗi đầu mục tiêu phải diễn đạt động từ lựa chọn để xác định rõ mức độ học sinh phải đạt hành động Mục tiêu học • Được xác định cho người học: Sau học xong học sinh phải đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ ? Học sinh làm ? • • Được viết ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp Phải cụ thể, quan sát được, thống kê được, học sinh đạt giáo viên đánh giá sau học xong • • • Khi xác định mục tiêu kiến thức sử dụng động từ như: xếp, liệt kê, mơ tả, định nghĩa… Về kỹ có động từ như: tính tốn, phân loại, nhận dạng, vẽ… Về thái độ có động từ như: phản đối, hưởng ứng, bảo vệ, có ý thức… Để có soạn tốt, cần theo theo quy trình ? Mỗi mơn học, loại có đặc trưng riêng bước soạn giáo án, hình dung bước để soạn giáo án sau: * Xác định mục tiêu học: Mục tiêu thể động từ lượng hóa với mức độ: Biết, Hiểu, Vận dụng Phải đối chiếu với mặt trình độ học sinh để định thứ bậc cụ thể mục tiêu * Xác định công việc chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên học sinh cần chuẩn bị đồ dùng dạy học cần cho học * Thiết kế hoạt động dạy - học cụ thể - Lựa chọn phương pháp dạy học cho đơn giản, phù hợp - Thiết kế hoạt động giáo viên học sinh lớp Mỗi học chia thành số hoạt động định nối tiếp phân thành: + Hoạt động khởi động: Là hoạt động tổ chức lớp đặt vấn đề cho mới, mục + Hoạt động giải vấn đề: Bao gồm hoạt động nhằm đạt mục tiêu học + Hoạt động tổng kết vận dụng kiến thức thu + Hoạt động đánh giá kết học: Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh cần phải: bám sát mục tiêu, đảm bảo nhiều học sinh đảm bảo thời gian PHẦN KẾT LUẬN Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người Trong bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, với vai trò bậc học sở cần quan tâm, đầu tư cho công tác giáo dục nghệ thuật nói chung dạy học âm nhạc nói riêng bậc THCS để đáp ứng nhiệm vụ giáo dục bậc học ... hợp Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS 2.1 Một số mơ hình thực tiễn dạy học phát triển phẩm chất, lực 2.1.1 Mơ hình trụ cột giáo dục UNESCO... Vận dụng góp ý cho dự thảo chương trình tổng thể chương trình cụ thể Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương. .. Gia Lai chương trình dạy học, chất lượng giáo viên, sở vật chất, đặc điểm học sinh? ?? để đề xuất phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua môn Âm nhạc cho học sinh