SKKN sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc đáp ỨNG PHONG CÁCH học tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH TRONG dạy học nội DUNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƯỢNG ở THỰC vật,
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC ĐÁP ỨNG PHONG CÁCH HỌC TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT, SINH HỌC 11 LĨNH VỰC: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Tác giả: Trần Thị Lan – Tổ KHTN Nghệ An, tháng năm 2022 ii MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi thời gian nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Năng lực tự học 1.2.2 Phương pháp dạy học góc 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.3.1 Thực trạng dạy học giáo viên trường 1.3.2 Thực trạng học môn Sinh học học sinh trường 11 Tiểu kết chương 12 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC ĐÁP ỨNG PHONG CÁCH HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT, SINH HỌC 11 13 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung Chuyển hóa vật chất lượn 13 2.2 Thiết kế quy trình dạy học theo góc sử dụng phương pháp dạy học 13 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 14 2.2.2 Đề xuất quy trình dạy học theo góc 14 2.2.3 Minh họa quy trình dạy học theo góc để dạy học 18 2.2.4 Kế hoạch học có sử dụng phương pháp dạy học theo góc 23 2.2.5 Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá lực tự học 38 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.3 Phương pháp thực nghiệm 41 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 41 iii 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 41 3.3.3 Chọn thời gian thực nghiệm 41 3.3.4 Phương án thực nghiệm 42 3.4 Kết thực nghiệm 42 3.4.1 Kết phân tích định lượng 42 3.4.2 Kết phân tích định tính 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đối chứng ĐC Đánh giá ĐG Dạy học theo góc DHTG Giáo viên GV Học sinh HS Kĩ thuật dạy học KTDH Năng lực tự học NLTH Phong cách học tập PCHT Phiếu học tập PHT Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm người học tương ứng với PCHT Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng HS q trình học mơn Sinh học 11 Bảng 2.1 Phiếu đánh giá mức độ hoạt động góc học tập 21 Bảng 2.2 Phiếu đánh giá NLTH HS 21 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động hoạt động 34 Bảng 2.4 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 37 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ rèn luyện lực tự học cho học sinh 38 Bảng 2.6 Hỏi kiểm tra nhóm lực xác định mục tiêu, lập kế hoạch, 39 Bảng 2.7 Hỏi kiểm tra nhóm lực tự thể thân, tự đánh giá 40 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm, đối chứng 41 Bảng 3.2 Kết đánh giá tiêu chí NLTH trước TN sau TN 42 Bảng 3.3 Kết thống kê điểm số kiểm tra trình TN 44 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số thống kê đặc trưng phần mềm SPSS 46 HÌNH Hình 2.1 Quy trình dạy học theo góc 14 Hình 2.2 Quang hợp nhóm Thực vật 29 Hình 2.3 Cơ quan có giá trị kinh tế 30 Hình 2.4 Các biện pháp tăng suất 30 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ % mức độ sử dụng PPDH KTDH GV 10 Biểu đồ 1.2 Tỉ lệ % quan tâm GV đến PCHT HS 11 Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ % rèn luyện NLTH cho HS môn Sinh học 11 Biểu đồ 3.1 Biểu diễn mức độ đạt tiêu chí NLTH lớp 43 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ đạt NLTH lớp TN 44 Biểu đồ 3.3 Đường lũy tích lớp TN lớp ĐC lần kiểm tra đầu TN 45 Biểu đồ 3.4 Đường lũy tích lớp TN lớp ĐC lần kiểm tra TN 45 Biểu đồ 3.5 Đường lũy tích lớp TN lớp ĐC lần kiểm tra sau TN 45 v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Yêu cầu đổi phương pháp dạy học để phù hợp với bối cảnh nước quốc tế Sự phát triển kinh tế xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS, phát triển lực hành động, lực vận dụng làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Đổi PPDH nhiệm vụ cấp bách mà - nhà giáo dục cần phải tiến hành Bản chất việc đổi PPDH cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, việc xây dựng PCHT sáng tạo cốt lõi đổi phương pháp giáo dục nói chung PPDH nói riêng Đổi PPDH góp phần đào tạo nên người động, đại đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội thích ứng với mơi trường sống làm việc cụ thể thời đại công nghệ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề tự học - tự đào tạo Người nói“cách học tập, phải lấy tự học làm cốt, phải biết tự động học tập” Người rằng: “Tự học nỗ lực thân người học, làm việc thân người học cách có kế hoạch tinh thần tự động học tập, lại cịn cần phải có mơi trường quản lý đạo giúp vào” Điều chứng tỏ tầm quan trọng dạy học hướng tới phát triển lực người học mà NLTH đóng vai trị cốt lõi q trình dạy học Vai trị phương pháp dạy học theo góc dạy học phát triển lực học sinh Dạy học theo góc PPDH phát triển mạnh mẽ nước phương tây từ cuối kỉ XX Ngoài việc đáp ứng PCHT người học, DHTG tạo hứng thú, thoải mái, tăng tính tự giác, tích cực học tập cho người học đồng thời giúp người dạy đánh giá phát triển lực HS Đặc điểm nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 Sinh học môn khoa học thực nghiệm, kiến thức khoa học sinh học thường hình thành phát triển sở thực tiễn có tính ứng dụng hầu hết lĩnh vực đời sống sản xuất Trong nội dung chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 có nhiều kiến thức gần gũi với HS, gợi cho HS hứng thú tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực tế ngày Nội dung có nhiều đường để tiếp cận như: dựa phân tích lí thuyết, dựa nghiên cứu thực nghiệm, vận dụng giải thích thực tiễn Nếu vận dụng tốt phương pháp DHTG phát huy đa phong cách học HS, tạo điều kiện HS khắc sâu kiến thức Hiện việc sử dụng phương pháp DHTG quan tâm nhiều nhà giáo dục trường triển khai môn học khác nhau, nhiên chưa GV HS trọng mức, tỉ lệ sử dụng chưa cao, mức độ sử dụng chưa đạt mong muốn Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học theo góc đáp ứng phong cách học để phát triển lực tự học cho học sinh dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11” Mục đích nghiên cứu Thiết kế quy trình sử dụng phương pháp DHTG để phát triển NLTH cho HS dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 Đối tượng, khách thể, phạm vi thời gian nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình tổ chức DHTG để phát triển NLTH cho HS dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 3.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình DHTG đáp ứng PCHT để phát triển NLTH cho HS dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 Đề tài nghiên cứu từ năm học 2020 - 2021 tiến hành thực nghiệm sư phạm rộng rãi trường THPT xử lý số liệu hoàn thành đề tài vào năm học 2021- 2022 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa sở lý luận dạy học theo góc, lực tự học 4.2 Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp DHTG dạy học 4.3 Phân tích nội dung kiến thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 để làm sở xác định nội dung xây dựng góc học tập phù hợp 4.4 Nghiên cứu đề xuất quy trình thiết kế tổ chức DHTG nhằm phát triển NLTH cho HS dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 4.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, PHT để phát triển NLTH cho HS dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 4.6 Đề xuất tiêu chí đánh giá NLTH HS 4.7 TN sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài đặt Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn Bộ Giáo dục Đào tạo đổi chương trình giáo dục phổ thơng nói chung đổi hình thức, PPDH, kiểm tra, đánh giá nói riêng Nghiên cứu cơng trình khoa học, tài liệu liên quan đến DHTG - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung kiến thức Chuyển hóa vật chất lượng thực vật 6.2 Phương pháp quan sát điều tra Xây dựng phiếu khảo sát với GV HS, tiến hành khảo sát qua nội dung sau: - Thực trạng sử dụng PPDH, KTDH GV dạy học nhằm phát triển lực cho HS - Thực trạng rèn luyện NLTH cho HS thông qua dạy học môn Sinh học trường THPT - Lâp phiếu điều tra mức độ hứng thú học tập HS THPT môn Sinh học thông qua DHTG 6.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia PPDH, giáo dục học GV dạy môn Sinh học số trường THPT việc sử dụng phương pháp DHTG dạy học Sinh học tiêu chí đánh giá NLTH học sinh THPT 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm thiết kế hai nhóm đối tượng: ĐC TN trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An để kiểm tra tính đắn, tính thực tiễn đề tài nhằm: + Đánh giá trạng dạy học môn Sinh học + Kiểm tra, đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp DHTG để phát triển lực cho HS dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 6.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Thu thập thống kê số liệu từ kết tất lần tiến hành TN sau xử lý số liệu phần mềm SPSS Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa lý luận phương pháp DHTG để phát triển TLTH cho HS dạy học sinh học - Đề xuất quy trình sử dụng phương pháp DHTG để phát triển NLTH cho HS dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, phiếu học tập đánh giá HS QTDH nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 - Đề xuất tiêu chí đánh giá NLTH cho HS cấp THPT PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm bắt đầu phát triển từ năm 20 phát triển mạnh mẽ từ năm 70 kỉ XX Việc thiết kế vận dụng hoạt động dạy - học nhằm kích thích tính tích cực, chủ động, tự tìm tịi sáng tạo HS nhà khoa học đặc biệt quan tâm từ lâu Trong năm gần đây, nghiên cứu nghiên cứu Zverena N M, 1985 , Marzano R J, 2004 hay nghiên cứu Hunter M, 2004 quan tâm đến việc đề xuất giải pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo HS học tập Đặc biệt tác giả quan tâm đến PPDH đáp ứng cách học HS, đáp ứng phát triển bán cầu não não HS Kolb.D.A, năm 2013 cho có có phong cách học chủ yếu sau đây: Học qua kinh nghiệm , Học qua quan sát, phản ánh , Học qua tóm tắt, phân tích lí thuyết, Học từ thử nghiệm, trải nghiệm hoạt động Nhóm tác giả Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010) đưa khái niệm, quy trình thực hiện, phiếu đánh giá kế hoạch học, đánh giá dạy theo góc, ưu điểm hạn chế, điều kiện cần đảm bảo để tổ chức có hiệu DHTG PPDH, theo “HS thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác nhau” Đỗ Hương Trà đưa sở khoa học để xác định phong cách học HS, hướng dẫn GV cách xác định phong cách HS, cụ thể hóa nội dung kiến thức vật lí vận dụng DHTG cách thuận lợi Về khái niệm DHTG tác giả cho rằng: “Học theo góc mơ hình dạy học theo HS thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách khác nhau” Các viết tiêu biểu DHTG môn Sinh học phải kể đến viết tác giả Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thanh Dung (2018) đưa khái niệm, vai trị dạy học góc, đặc điểm góc mơ hình góc học tập HS Tuy cịn có nét khác biệt tác giả thống chất DHTG tạo đa dạng phong phú cấu trúc nội dung học, đề cao phong cách học, học sâu, học thoải mái, kích thích tham gia trải nghiệm 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Năng lực tự học 1.2.1.1 Khái niệm Năng lực tự học tự tìm tịi, nhận thức, vận dụng kiến thức vào tình với chất lượng cao Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội Kiều Thị Thu Giang (2016): NLTH khả người học độc lập, tự giác từ việc xác định mục tiêu học tập, thiết kế thực kế hoạch học tập đến việc tự đánh giá điều chỉnh việc học nhằm tối ưu hóa việc lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ năng, lực Chúng cho rằng: “Năng lực tự học lực mà người học có khả độc lập, tự giác để xác định mục tiêu học tập, xây dựng kế hoạch học tập thực kế hoạch học tập đó, đồng thời có khả tự đánh giá, nhận xét điều kế hoạch học tập thân nhằm tối ưu hóa việc lĩnh hội kiến thức không ngừng nâng cao chất lượng học tập” 1.2.1.2 Vai trò lực tự học trình dạy học Trong trình dạy học, hoạt động tự học ln giữ vị trí lớn q trình học tập người học Tự học yếu tố định chất lượng hiệu hoạt động học tập: Tự học có ý nghĩa to lớn người học để hoàn thành nhiệm vụ học tập người học Tự học mục tiêu trình dạy học Trong hoạt động học tập bồi dưỡng NLTH cho HS xem đặc trưng PPDH tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tạo cho người học có động lực học tập mạnh mẽ, phát huy khả tự học, tự chủ, sáng tạo để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức nhân loại Tự học giúp người học nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp tương lai Tự học thường xun cịn tạo cho người học có nếp sống, cách làm việc khoa học, rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, hứng thú học tập lòng say mê nghiên cứu khoa học, tạo nên động lực nội sinh trình học tập NLTH nhân tố nội lực, nhân tố định chất lượng đào tạo 1.2.1.3 Thành phần cấu trúc lực tự học Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể NLTH học sinh THPT gồm có thành phần sau: Xác định nhiệm vụ học tập; Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tật Trên sở nghiên cứu việc phân loại thành tố NLTH mục tiêu, nhiệm vụ dạy học dạy học trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, NLTH, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu rèn luyện cho HS nhóm lực sau: Năng lực xác định mục tiêu học: tức xác định sau học xong thực vật CAM - Khi gặp hạn C3 C4 giảm mạnh thực vật CAM suất giảm vì: + Nước ngun liệu quang hợp + Nước dung mơi hịa tan khống + Nước mơi trường xảy phản ứng sinh hóa tế bào Cây C3, C4 q trình nước lớn nên nhu cầu nước, cịn CAM sống mơi trường khơ hạn, tốc độ nước ít, thân thực vật CAM cịn giữ nước thân mọng nước Nên hạn hán kéo dài suất C3,C4 giảm mạnh ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Khi học xong chủ đề “Quang hợp thực vật”) I/ Trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 1: Hãy khoanh tròn hay sai nhận định sau Đúng sai Nhận định Khí ơxi giải phóng quang hợp bắt nguồn từ quang phân li nước Đúng/ sai Trong tế bào thực vật, sắc tố tham gia trực tiếp vào phản Đúng/ sai ứng sáng quang hợp diệp lục a b Khi diệp lục bị phân giải sắc tố biểu rõ carơtenơit Đúng/ sai Câu 2: Những thuộc nhóm thực vật CAM là: A Lúa, khoai, sắn, đậu C Dứa, xương rồng, thuốc bỏng B Ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu D Rau dền, kê, loại rau Câu 3: Hệ sắc tố quang hợp bao gồm A diệp lục a diệp lục b B diệp lục a carôtenôit C diệp lục b carotenoit D diệp lục carôtenôit Câu 4: Quang hợp xảy miền ánh sáng nào? A Cam, đỏ B Xanh tím, cam C Đỏ, lục D Xanh tím, đỏ Câu Khi nói ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp câu sau không đúng? l A Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hịa cường độ quang hợp tăng dần B Từ điểm bão hòa CO2 trở đi, nồng độ CO2 tăng dần cường độ quang hợp giảm dần C Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hịa cường độ quang hợp tăng dần D Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ quang hợp tăng nhanh, thường đạt cực đại 35 - 450C sau giảm mạnh Câu 6: Trong điều kiện thuận lợi cho phản ứng quang hợp nhóm thực vật C3, C4 CAM Năng suất sinh học nhóm thực vật có giá trị là: A C3 > C4 > CAM B C4 > C3 > CAM C CAM > C4 > C3 D C4 > CAM > C3 Câu 7: Thực vật sa mạc khó tiến hành quang hợp vào ban ngày vì: A ánh sáng mạnh làm giảm khả hấp thụ hệ sắc tố quang hợp B khí khổng đóng khơng cho CO2 lọt vào O2 từ môi trường C hiệu ứng nhà kính bị gia tăng mơi trường sa mạc D CO2 tạo nên hạn chế trình cố định cacbon II/ Tự luận: điểm Đọc đoạn thông tin trả lời câu hỏi QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG Người ta chứng minh rằng: Quang hợp trình định suất trồng Tổng số chất khô quang hợp tạo chiếm 90 - 95% tổng số chất khô thực vật Timiriazev, nhà sinh lý học thực vật người Nga nói: “Bằng cách điều khiển chức quang hợp, người khai thác xanh vô hạn” De Witt nhà sinh lý thực vật người Hà Lan tính rằng: “ Nếu sử dụng 5% lượng hấp thụ trồng tăng suất gấp - lần suất cao (Vùng ôn đới khoảng 125 tạ/ha, vùng nhiệt đới khoảng 250 tạ/ha) Như trồng trọt hệ thống sử dụng chức xanh (chức quang hợp) tất biện pháp hệ thống trồng trọt nhằm mục đích cho hoạt động máy quang hợp có hiệu Trồng trọt ngành “kinh doanh” lượng Mặt Trời Nguồn: “Sách: Sinh lý học thực vật- Tác giả VŨ VĂN VỤ- NXBGD” Câu 1: Kể tên biện pháp tăng suất trồng thơng qua điều khiển quang hợp? Phân tích biện pháp nâng cao suất trồng? Câu 2: Giải thích nói: Trồng trọt ngành “kinh doanh” lượng m mặt trời? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ I/ Trắc nghiệm: (7điểm) Mỗi câu/ ý 0,7 điểm Câu ĐA Đ -S- Đ C D D D B B II/ Tự luận: (3 điểm) Câu Trả lời Điểm Câu 1: - Tăng diện tích lá: chọn giống tốt, có biện pháp chăm sóc 0,5 bố trí mật độ thích hợp trồng - Nâng cao hệ số kinh tế (Kkt): chọn có hiệu cho 0,5 suất kinh tế lựa chọn Cây trồng lý tưởng thường chịu phân, góc bé quang hợp mạnh - Các biện pháp kinh tế: làm đất, tưới tiêu, chăm sóc 0,5 trồng Câu - Trồng trọt sử dụng chức quan trọng xanh 0,75 chức quang hợp sử dụng biện pháp kỹ thuật giúp cho trình quang hợp đạt hiệu cao nhằm thu hoạch sinh khối - Phần sinh khối quan xanh đƣợc sử dụng làm lương thực, thực phẩm…điều chứng tỏ 0,75 sử dụng lượng mặt trời tốt -> kinh doanh có lãi Phụ lục 4: PHIẾU HỖ TRỢ VÀ TỜ NGUỒN PHT PHIẾU HỖ TRỢ Thí nghiệm 2: Phát oxi tạo quang hợp - Lấy vài cành rong chó (Hoặc thủy sinh khác) cho vào cốc thủy tinh A B đựng đầy nước Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm vào cành rong cốc, cho khơng có bọt khí lọt vào Để cốc A vào tối bọc túi giấy đen Đưa cốc B chỗ có ánh nắng để đèn sáng có chụp Sau khoảng giờ, quan sát tượng xảy cỗ A, B - Lấy ống nghiệm khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí rong thải cách: Đưa nhanh que đóm vừa tắt (chỉ cịn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy tượng gì? Thí nghiệm 3: Nhận biết, tách chiết sắc tố (chlorophyll a, b; carotene n xanthophyll) Nhận biết diệp dục: Cân khoảng 0,2 g mẩu xanh loại bỏ cuống gân Nếu khơng có cân lấy khoảng 20-30 lát cắt mỏng ngang nơi khơng có gân Dùng kéo cắt ngang thành lát thật mỏng để có nhiều tế bào bị hư hại Bỏ mảnh vừa cắt vào cốc ghi nhãn với khối lượng Đong 20ml cồn ống đong rót lượng cồn vào cốc thí nghiệm Lấy 20ml nước rót vào cốc đối chứng Nước cồn phải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm Để cốc chứa mẫu thời gian 20-25 phút Nhận biết carotenoit: Tiến hành thao tác nhận biết từ vàng, củ tương tự diệp lục Sau thời gian chiết rút 20-30 phút, cẩn thận nghiêng cốc, rót dung dịch có màu vào ống đong hay ống nghiệm suốt cho khơng có mẫu thí nghiệm lẫn vào TỜ NGUỒN PHT CHỦ ĐỀ QUANG HỢP PHT 1.1 Góc quan sát Câu 1: Quan sát video Thí nghiệm 1: Phát tinh bột theo trang https://www.youtube.com/watch?v=9d-qCb132ik hồn thành bảng Vị trí khơng bịt giấy đen Vị trí bịt giấy đen Hiện tượng xảy Lá chuyển màu xanh tím Lá ko bị biến màu Kết luận Vị trí khơng bịt giấy đen Vị trí bịt giấy đen khơng có ánh sáng nên quang hợp có ánh sáng chiếu vào nên diễn tạo tinh bột quang hợp không diễn ra, khơng có tinh bột Câu 2: Quan sát video Thí nghiệm 2: Phát oxi tạo quang hợp: https://www.youtube.com/watch?v=9d-qCb132ik hoàn thành bảng Ống nghiệm A Ống nghiệm B Hiện tượng - Có bọt khí lên chiếm khoảng đáy ống nghiệm - Lấy ống nghiệm khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí rong thải cách: Đưa nhanh que đóm vừa tắt (chỉ tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy Kết Ống nghiệm A để Ống nghiệm B để ánh sáng luận rút bóng tối nên (Chiếu sáng đèn) có ánh sáng để thực Cành rong cốc A khơng có tượng o khơng có ánh sáng quang hợp Q trình quang hợp giải để thực quang phóng khí O2 hợp Khí O2 khơng tạo Câu 3: Quan sát Thí nghiệm 3: Nhận biết, tách chiết sắc tố (chlorophyll a, b; carotene xanthophyll) cây” hoàn thiện bảng: Cơ quan Xanh tươi Lá Vàng PHT 2.1 Dung môi chiết rút Màu sắc dịch chiết Xanh lục Đỏ, cam, vàng, vàng lục Nước (đối chứng) Xanh đậm Cồn (thí nghiệm) Xanh nhạt Nước (đối chứng) Cồn (thí nghiệm) Vàng đậm Vàng nhạt Góc phân tích Câu 1: Cây cần ánh sáng để làm gì? hình sau làm thí nghiệm bịt giấy đen nhằm mục đích gì? - Cây cần ánh sáng để thực trình quang hợp - Bịt giấy đen để thấy vai trò ánh sáng với quang hợp Tại vị trí bịt giấy đen thiếu ánh sáng nên sau thời gian thiếu tinh bột Khi cho vào cốc đựng cồn 900 đun đèn cồn, sau cho đun qua nước ấm qua dung dịch Iốt vị trí bịt có màu vàng nhạt, cịn vị trí khác có màu xanh đậm Câu 2: Thí nghiệm 2: Phát oxi tạo quang hợp Ống nghiệm A Hiện tượng Ống nghiệm B Không có tượng -Có bọt khí lên xảy chiếm khoảng đáy ống nghiệm - Lấy ống nghiệm khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí rong thải cách: Đưa nhanh que đóm vừa tắt (chỉ tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy Giải Ống nghiệm A để Ống nghiệm B để ánh sáng Thích bóng tối nên khơng có (Chiếu sáng đèn) có ánh sáng để thực p ánh sáng để thực quang hợp Khí O2 khơng tạo Nên khơng có tượng quang hợp Q trình quang hợp giải phóng khí nên thấy tượng bọt khí lên chiếm khoảng đáy ống nghiệm Que diêm cháy trở lại chứng tỏ khí O2 Kết Khơng có ánh sáng q Có ánh sáng diễn quang hợp giải luận trình quang hợp khơng phóng khí O2 rút diễn Câu 3: Thí nghiệm 3: Nhận biết, tách chiết sắc tố (chlorophyll a, b; carotene xanthophyll) cây” Cơ quan Dung môi chiết rút Xanh tươi Kết Màu sắc Giải thích kết Nước Xanh Diệp lục chiết rút không tan nước đậm Cồn Xanh Diệp lục chiết rút tan dung môi hữu nhạt Nước Vàng Caroten chiết rút không tan cam nước Lá Vàng Cồn Vàng Caroten chiết rút tan dung môi chanh hữu ? Bản chất sắc tố quang hợp chất gì? Tại dùng cồn để làm dung dịch thí nghiệm nhận biết chiết rút sắc tố? Bản chất sắc tố quang hợp lipit Dùng cồn để chiết rút nhận biết sắc tố cồn dung mơi hữu cơ, lipit tan dung môi hữu PHT 3.1 Góc áp dụng Nghiên cứu kiến thức quang hợp, Trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thí nghiệm 1: Phát tinh bột cây: - Làm để phát tinh bột có Dùng giấy đen bịt kín phần sau thời gian Dùng iot làm thuốc thử tinh bột - Viết PTPƯ tinh bột với chất nhận biết q Câu 2: Thí nghiệm 2: Phát oxi tạo quang hợp - Giải thích tượng ống nghiệm A ống nghiệm B, ống nghiệm A khơng có O2 thải Ống nghiệm A để bóng tối nên khơng có ánh sáng để thực quang hợp Khí O2 khơng tạo Ống nghiệm B để ngồi ánh sáng (Chiếu sáng đèn) có ánh sáng để thực quang hợp Q trình quang hợp giải phóng khí nên thấy tượng bọt khí lên chiếm khoảng đáy ống nghiệm - Nếu dùng tay bịt miệng ống nghiệm, quay ngược lại đưa que đóm cịn tàn đỏ vào tượng xảy Que diêm cháy trở lại chứng tỏ khí O2 - Nguồn gốc oxi sinh quang hợp ống nghiệm B O2 sinh có nguồn gốc từ nước: 2H20 > O2 + 4H+ + 4eCâu 3: Ở Thí nghiệm 3: Phát sắc tố: Nếu ống đối chứng ống thí nghiệm chia mẫu khối lượng khơng điều xảy ra? Nếu chia mẫu khối lượng không màu sắc chiết rút khơng xác Khó so sánh ống thí nghiệm ống đối chứng PHT 4.1 Góc trải nghiệm Câu 1: Thí nghiệm 2: phát tinh bột Báo cáo thí nghiệm theo bảng sau: Nội dung báo cáo Quy trình TN + Lấy chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối ngày + Dùng băng giấy đen bịt kín phần mặt + Đặt chậu ngồi sáng (nơi có nắng gắt) từ 4- 6h + Ngắt lá, bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy + Rửa cốc nước ấm, bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt lỗng) Hiện tượng Vị trí khơng bịt giấy đen Lá chuyển màu xanh tím Vị trí bịt giấy đen khơng đổi màu xảy r Kết luận Vị trí khơng bịt giấy đen có ánh sáng, thực quang hợp tạo tinh bột Câu 2: Thí nghiệm 1: Phát oxi tạo quang hợp Quy trình TN Ống nghiệm A Ống nghiệm B - Lấy vài cành rong chó chó Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm cho khơng có bọt khí lọt vào - Lấy vài cành rong chó cho vào cốc thủy tinh B úp ống nghiệm cho khơng có bọt khí lọt vào Để ống nghiệm ánh sáng tronh khoảng 6-8h - Để ống nghiệm -Sau cho Đưa nhanh que đóm vừa tắt bóng tối khoảng 6-8h (chỉ cịn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, Hiện tượng Khơng có tượng Có bọt khí lên chiếm khoảng đáy ống nghiệm Kết Cành rong chó Cành rong chó thực quang hợp, luận rút khơng thực quang có khí O2 hợp Câu 3: Thí nghiệm 3: Nhận biết, tách chiết sắc tố (chlorophyll a, b; carotene xanthophyll) - Báo cáo TN theo bảng sau Cơ quan Lá Xanh tươi Vàng Dung môi chiết rút Màu sắc dịch chiết Xanh lục Nước (đối chứng) Xanh đậm Cồn (thí nghiệm) Xanh nhạt Đỏ, cam, vàng, vàng lục Nước (đối chứng) Vàng cam Cồn (thí nghiệm) Vàng chanh PHT Câu 1: Xác định nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm pha trình quang hợp? Mối quan hệ pha sáng pha tối? Nếu khơng có ánh sáng kéo dài pha tối có diễn khơng ? sao? s - Pha sáng: Nơi diễn màng tilacoit, Nguyên liệu H20, ADP,NADP+, Pi, Sản phẩm: ATP, NADPH, O2 Pha tối: Nới diễn ra: Chất lục lạp, nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH, Sản phẩm: Chất hữu cơ, ADP, NADP+ - Mối quan hệ: Pha sáng cung cấp nguyên liệu cho pha tối vầ ngược lại - Nếu khơng có ánh sáng kéo dài pha tối khơng diễn khơng có ánh sáng, pha sáng không diễn ra, không tạo sản phẩm ATP,NADPH Không có nguyên liệu cho pha tối thực Câu 2: Phân biệt pha tối nhóm thực vật C3, C4 VÀ CAM Tiêu chí TV C3 TV C4 Thực vật nhiệt đới Đối tượng Đa số Thực vật Chất nhận (kết Ribulozo1,5hợp) với CO2 DiP Sản phẩm ổn định APG Số lần cố định CO2 cận nhiệt đới: mía, rau dền, ngơ… TV CAM Những lồi thân mong nước sống điều kiện khô hạn PEP PEP AOA AOA giai đoạn cố giai đoạn cố định CO2 giai đoạn định CO2 tạm thời tạm thời tái cố định Cố định CO2 tái cố định CO2 CO2 Giai đoạn 1:Đêm Thời gian Ban ngày Ban ngày Không gian Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô tế bào bao bó mạch Tế bào nhu mơ Năng suất Trung bình Cao Thấp Giai đoạn 2: Ngày Câu 3: Vì pha tối Quang hợp nhóm thực vật C4, CAM có giai đoạn cố định CO2 tái cố định CO2 suất quang hợp nhóm thực vật lại khác nhau? Do thực vật CAM sống điều kiện khô hạn, thiếu nước, để tránh nước Thực vật CAM đóng khí khổng vào ban ngày, mở khí khổng vào ban đêm nên trình tổng hợp chất hữu thấp thực vật C4 t PHT 1.3 Góc quan sát Câu 1: Năng suất sinh học suất kinh tế thể điểm nào? Năng suất sinh học: Thể tồn chất dinh dưỡng tích lũy lúa, cà chua, đu đủ Năng suất kinh tế: Thể cà chua, long, bầu, đu đủ, rau cải Câu 2: Các biện pháp tăng suất trồng -Tăng diện tích lá: Tuyển chọn giống to, chăm sóc hợp lí giúp phát triển tối đa giúp tăng khả hấp thụ ánh sáng -Tăng hệ số kinh tế: Tuyển chọn giống có hệ số kinh tế cao, khả tích lũy tinh bột cao quan có giá trị kinh tế chọn giống cá chua, bầu, ớt cay to… -Tăng cường độ quang hợp: Tuyển chọn giống có cường độ quang hợp cao, kết hợp biện pháp nơng sinh PHT 2.3 Góc phân tích Câu 1: Phân tích thơng số cơng thức sau Nkt =(FCO2.L.Kf.Kkt) n (tấn/ha) Nkt: Năng suất kinh tế FCO2: Khả quang hợp L: Diện tích láKf: Hệ số quang hợp Kkt: Hệ số kinh tế N: Thời gian hoạt động máy quang hợp Câu 2: Các biện pháp tăng suất trồng Tăng diện tích Cơ Tăng hệ số kinh tế sở Lá quan hấp Tăng hệ số kinh tế khoa thụ ánh sáng, diện tăng suất kinh tế học tích tăng khả nên tăng suất hấp thụ trồng ánh sáng tăng, tăng trình tổng hợp chất hữu Nội dung Tăng cường độ quang hợp Cường độ quang hợp tăng→Tăng khả tổng hợp chất hữu cơ→ tăng suất - Tuyển chọn giống -Tuyển chọn giống có - Tuyển chọn có to hệ số kinh tế cao giống có cường u - KT chăm sóc tốt - Gieo trồng điều kiện phù hợp với giống - Biện pháp nông sinh: độ quang hợp cao bón phân, tưới tiêu -Gieo trồng hợp lí điều kiện phù hợp - Điều khiển hoa, kết PHT 3.3 Góc áp dụng Câu 1: Hoàn thành bảng sau: Khái niệm Năng suất sinh học Năng suất kinh tế Tổng lượng chất khô tích lũy ngày gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng Là phần suất sinh học tích lũy quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loại Ví dụ Tồn khối lượng lạc Khối lượng củ lạc sau thu hoạch đơn vị diện đơn vi diện tích gieo trồng tích Câu 2: a Hồn thành bảng Tăng diện tích Biện pháp Tuyển chọn giống to, chăm sóc hợp lí giúp Tăng hệ số kinh tế Tăng cường độ quang hợp Tuyển chọn giống có hệ số kinh tế cao, khả tích lũy tinh bột cao Tuyển chọn giống c ó cường độ quang hợp cao, kết hợp biện pháp nông sinh phát triển tối quan có giá đa trị kinh tế Ví dụ Lúa chọn Cà chua chọn giống Trồng Ngô mùa có điều giống lúa lai cà chua to kiện ánh sáng mạnh tăng cường độ quang hợp b.Người ta tính rằng: Ha cà chua, sau 60 ngày thu 3000Kg sinh khối Trong có 2400 Kg Tính hệ số kinh tế cho Hướng dẫn: Năng suất sinh học (Nsh) = 3000/60= 50 kg/ngày/ha Năng suất kinh tế (Nkt) = 2400/60 = 40 kg/ha/ngày v Hệ số kinh tế = 40/50 =0,8 PHT 4.3 Góc trải nghiệm Câu 1: Điều tra số giống nông sản sử dụng địa phương: Lúa: Khang dân, A2, Thái xuyên… Ngô: Ngô tẻ, Ngơ lai ….Lạc: lạc sen, lạc bạch sa… Hồn thiện theo yêu cầu (HS điều tra số giống trồng khác địa phương cách chăm sóc giống trồng người nơng dân…) Câu 2: Kết luận biện pháp tăng suất trồng: Tăng diện tích lá: Tuyển chọn giống to, chăm sóc hợp lí giúp phát triển - Tăng hệ số kinh tế: Tuyển chọn giống có hệ số kinh tế cao, khả tích lũy tinh bột cao quan có giá trị kinh tế - Tăng cường độ quang hợp: Tuyển chọn giống có cường độ quang hợp cao, kết hợp biện pháp nông sinh, gieo trồng thời vụ Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM w Hoạt động Góc quan sát, góc phân tích góc áp dụng Hoạt động Góc trải nghiệm: Thực thí nghiệm Phát quang hợp tách chiết diệp lục x Hoạt động Góc trải nghiệm: Điều tra suất trồng địa phương y z ... Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC ĐÁP ỨNG PHONG CÁCH HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT, SINH HỌC 11... chất lượng thực vật, Sinh học 11 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC ĐÁP ỨNG PHONG CÁCH HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG... nguyên tố nitơ cho trồng 2.2.4 Kế hoạch học có sử dụng phương pháp dạy học theo góc để phát triển lực tự học cho học sinh dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 CHỦ ĐỀ