Phiếu đánh giá các NLTH của HS

Một phần của tài liệu SKKN sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc đáp ỨNG PHONG CÁCH học tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH TRONG dạy học nội DUNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƯỢNG ở THỰC vật, (Trang 25)

Tiêu chí Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1

Tự nghiên cứu được nội dung PHT tại góc học tập của mình.

Tự tìm kiếm các phương án để giải

PHT số 4 Góc trải nghiệm

Chuẩn bị: phân bón N, P, K, hạt đậu giống, chậu thí nghiệm;

Yêu cầu: Hãy thực hiện thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của từng loại phân bón (N, P, K) đến sự phát triển của cây.

Quan sát, theo dõi, ghi chép lại và hoàn thiện bảng sau:

Phân bón Triệu chứng của cây Vai trò của phân bón Hỗn hợp N, P, K

Hỗn hợp N, P Hỗn hợp N, K Hỗn hợp P, K

quyết các nhiệm vụ ở góc của mình. Tự tổng hợp được kiến thức bài học Tự rút ra được hạn chế trong việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch

+ GV đánh giá: Dựa vào khả năng làm việc của mỗi cá nhân để ĐG cá nhân

Sử dụng phiếu ĐG đồng đẳng để ĐG nhóm kết hợp tờ nguồn PHT (Phụ lục 5) ĐG hiệu quả làm việc của các nhóm

Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học theo góc Bước 1: Sắp xếp không gian lớp học

GV bố trí góc học tập: GV phân chia vị trí học tập cho mỗi góc trước tiết học 2-3 tuần

Bố trí đồ dùng, tài liệu học tập cho từng góc học tập theo phong PCHT.

+ Góc quan sát: Quan sát các hình ảnh GV gửi và các video liên quan đến vai

trò các nguyên tố khoáng và triệu chứng biểu hiện khi thiếu nguyên tố đó.

+ Góc phân tích: Sử dụng tài liệu SGK, tài liệu sinh lí thực vật, internet về vai trò các nguyên tố khoáng.

+ Góc áp dụng: Đọc thông tin SGK, tài liệu tham khảo liên quan các nguyên tố khoáng đối với cây trồng.

+ Góc trải nghiệm: Các chậu thí nghiệm, mẫu vật, các loại phân bón…

Bước 2: Đặt vấn đề, giới thiệu bài học và nội dung học tập cho các góc

- GV nêu bài tập tình huống:

Nhà An trồng được 1 ruộng rau muống đã đến thời điểm cho thu hoạch. Buổi sáng mẹ An đã thu hoạch hết cả ruộng rau cho kịp lứa và đưa ra chợ bán. Đến chiều mẹ An lại ra ruộng rau mới thu hoạch để bón phân (đạm) cho rau. An không hiểu vì sao mẹ An lại làm như vậy. Em hãy giải thích giúp An.

HS: Thảo luận cặp đôi trong 1-2 phút đưa ra ý kiến.

GV: Thông qua các câu trả lời của HS giới thiệu nội dung bài học. - Nêu tên và vị trí các góc, nêu sơ lược về nhiệm vụ ở mỗi góc

- Yêu cầu HS chọn góc theo PCHT (Đã điều tra phong cách học đầu năm).

Bước 3: Tổ chức cho HS học tập tại các góc.

Góc quan sát: Thực hiện quan sát hình ảnh, video, hoàn thiện PHT 1.

Góc phân tích: Thực hiện nghiên cứu tài liệu, SGK, hoàn thành PHT 2.

Góc áp dụng: Nghiên cứu tài liệu, SGK, hoàn thiện PHT 3.

Thời gian các góc hoàn thành PHT trên lớp 15 phút.

Cách tiến hành: Phát cho mỗi góc một tờ giấy A0. Các góc tự chia thành

viên nhóm mình thành các nhóm nhỏ (3-4 nhóm nhỏ) nếu nhóm quá đông. Thực hiện theo kĩ thuật khăn phủ bàn. Mỗi cá nhân hoặc nhóm nhỏ làm việc độc lập trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/ nhiệm vụ theo cách hiểu của bản thân và viết vào phần giấy của mình. Trên cơ sở ý kiến của mỗi cá nhân (hoặc các nhóm nhỏ) HS trong nhóm thảo luận, thống nhất viết vào phần giữa tờ giấy A0.

Bước 4:Tổ chức HS trao đổi, thống nhất kiến thức:

GV cho các nhóm treo sản phẩm hoạt động của nhóm mình tại vị trí đã được phân công. Đại diện mỗi góc lần lượt giới thiệu sản phẩm hoạt động của nhóm mình trong thời gian 3 phút. Các nhóm khác thực hiện hoạt động: “3 khen, 2 hỏi, 1

góp ý”¸ đặt câu hỏi và đại diện các nhóm giải đáp thắc mắc (mỗi nhóm sẽ có 2 phút

để được trả lời câu hỏi của nhóm khác).

HS sẽ chốt lại kiến thức lĩnh hội được ở phần vai trò của các nguyên tố khoáng. Các nhóm có thể chia sẻ kinh nghiệm để thực hiện nhiệm vụ của góc học tập mình.

Bước 5:Đánh giá quá trình học tập

Công cụ ĐG: Hệ thống câu hỏi kiến thức (Phụ lục 3) và phiếu ĐG.

+ GV yêu cầu cá nhân làm việc trong 5 phút và thảo luận nhóm nhanh trong 5 phút để hoàn thành hệ thống câu hỏi kiến thức.

+ GV đưa ra đáp án hệ thống câu hỏi làm cơ sở để các nhóm ĐG chéo và tự ĐG + ĐG đồng đẳng các nhóm: Thông qua bảng tiêu chí ĐG (Bảng 2.1):

Cách ĐG: Nhóm 1 ĐG nhóm 2; Nhóm 2 ĐG nhóm 3; Nhóm 3 ĐG nhóm 4; Nhóm 4 ĐG nhóm 1.

Thời gian ĐG: Các nhóm thảo luận và ĐG các chéo nhóm khác trong 2 phút. + Tự ĐG cá nhân: Theo bảng tiêu chí ĐG (Bảng 2.2). Thời gian ĐG là 1-2 phút. + GV: ĐG các nhóm thông qua sổ tay theo dõi của GV kết hợp kết quả ĐG đồng đẳng của các nhóm và tờ nguồn PHT.

Bước 6: Giao nhiệm vụ mới

Các nhóm nghiên cứu về vai trò, nguồn cung cấp nguyên tố nitơ cho cây trồng.

2.2.4. Kế hoạch bài học có sử dụng phương pháp dạy học theo góc để phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, Sinh học 11

CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT (Thời lượng: 4 tiết)

Phẩm chất, năng lực MỤC TIÊU TT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Nhận thức sinh học

- Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. - Viết được phương trình quang hợp.

- Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật (vai trò đối với cây, với sinh vật và sinh quyển).

- Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thụ ánh sáng.

(1) (2) (3) (4)

- Nêu được các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học (ATP và NADPH).

- Nêu được các con đường đồng hoá cacbon trong quang hợp. - Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi.

- Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ (chủ yếu là tinh bột), đối với cây và đối với sinh giới.

(6) (7)

(8)

- Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện đến quang hợp (ánh sáng, CO2, nhiệt độ).

- Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng. - Các biện pháp tăng năng suất cây trồng qua điều khiển quang hợp.

- Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế.

(9) (10) (11) (12) Tìm hiểu thế giới sống

- Thực hành, quan sát được lục lạp trong tế bào thực vật; nhận biết, tách chiết các sắc tố trong lá cây.

- Thiết kế và thực hiện được các thí nghiệm về sự hình thành tinh bột; thải oxygen trong quá trình quang hợp.

(13) (14) Vận dụng kiến, thức kĩ năng đã học

- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng. - Đề xuất được các biện pháp làm tăng năng suất quang hợp - Ứng dụng trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo

- Ứng dụng trồng cây xen canh, đúng mùa vụ, mật độ...

(15) (16) (17) (18)

NĂNG LỰC CHUNG

Hợp tác Phân công nhiệm vụ và sự phối hợp thực hiện được các nhiệm vụ trong nhóm.

(19)

Năng lực tự học

Tự nghiên cứu tài liệu, SGK, từ đó xác định được mục tiêu, nhiệm vụ, lập được kế hoạch học tập. Từ đó biết thu thập thông tin, lựa chọn và xử lí thông tin về các vấn đề liên quan quang hợp ở thực vật. Tự điều chỉnh được kế hoạch học tập.

( (20)

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Yêu nước

Tích cực tham gia và vận động bạn bè trong lớp, người dân tham gia trồng và bảo vệ rừng. Tuyên truyền mọi người nâng cao ý thức tiết kiệm năng lượng, hạn chế sử dụng gỗ để giảm phá rừng. Có ý thức trong việc sử dụng các biện pháp tăng năng suất cây trồng thân thiện với môi trường, đảm bảo sức khỏe của con người.

(21)

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Các phiếu học tập, video, hình ảnh, mẫu vật, máy tính....

NỘI DUNG 1: Khái quát quang hợp.

Góc quan sát:

Mục tiêu: Từ hình ảnh, video các thí nghiệm quan sát được về quang hợp rút

ra được khái quát về quang hợp: Dấu hiệu, nguyên liệu, sản phẩm quang hợp.

Thiết bị, đồ dùng của góc: Hình ảnh, thí nghiệm mô phỏng, video, máy tính

Nhiệm vụ: Quan sát video thí nghiệm, hình ảnh , hoàn thành PHT 1.1

PHT 1.1. Câu 1: Quan sát video Thí nghiệm 1: Phát hiện tinh bột trong lá cây ở trang https://www.youtube.com/watch?v=9d-qCb132ik và hoàn thành bảng

Vị trí lá bịt giấy đen Vị trí lá trông bịt giấy đen Hiện tượng xảy ra

Kết luận

Câu 2: Quan sát video Thí nghiệm 2: Phát hiện oxi tạo ra trong quang hợp https://www.youtube.com/watch?v=9d-qCb132ik và hoàn thành bảng

Quan sát video, Thí nghiệm 1:

Ống nghiệm A Ống nghiệm B

Kết luận rút ra

Câu 3: Quan sát Thí nghiệm 3: Nhận biết, tách chiết các sắc tố (chlorophyll a, b; carotene và xanthophyll) trong lá cây” và hoàn thiện bảng:

Cơ quan của cây Dung môi chiết rút Màu sắc dịch chiết

Xanh lục Đỏ, cam, vàng, vàng lục

L Lá

Xanh tươi Nước (đối chứg) Cồn (thí nghiệm) Vàng

Nước (đối chứng) Cồn (thí nghiệm)

Góc phân tích

- Mục tiêu: Giải thích được các kết quả thí nghiệm liên quan quang hợp. - Thiết bị, đồ dùng của góc: Tài liệu SGK, các tài liệu liên quan Quang hợp - Nhiệm vụ: Hoàn thiện PHT 2.1

PHT 2.1. Câu 1: Cây cần ánh sáng để làm gì? Khi làm thí nghiệm bịt lá bằng giấy đen nhằm mục đích gì?

Câu 2: Thí nghiệm: Phát hiện oxi tạo ra trong quang hợp

Ống nghiệm A Ống nghiệm B

Hiện tượng Giải Thích Kết luận rút ra

Câu 3: Thí nghiệm 3: Nhận biết, tách chiết các sắc tố (chlorophyll a, b; carotene và xanthophyll) trong lá cây”

Cơ quan của cây Dung môi chiết rút Kết quả

Màu sắc Giải thích kết quả. L

Lá Xanh tươi Nước (đối chứng) Cồn (thí nghiệm)

Vàng

Nước (đối chứng) Cồn (thí nghiệm)

Bản chất của sắc tố quang hợp là chất gì? Tại sao dùng cồn để làm dung dịch thí nghiệm nhận biết và chiết rút sắc tố?

Góc áp dụng:

Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức về quang hợp từ đó xây dựng kiến

thức khái quát về quang hợp.

Thiết bị, đồ dùng của góc: SGK, hình ảnh, tài liệu

Nhiệm vụ: Nghiên cứu tài liệu, Thảo luận, hoàn thành PHT 3.1

PHT 3.1. Nghiên cứu kiến thức quang hợp, Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Thí nghiệm 2: Phát hiện tinh bột trong lá cây:

- Làm thế nào để phát hiện được tinh bột có trong lá cây - Viết phương trình phản ứng tinh bột với chất nhận biết.

Câu 2: Thí nghiệm 1: Phát hiện oxi tạo ra trong quang hợp

- Giải thích hiện tượng ở ống nghiệm A và ống nghiệm B, tại sao ống nghiệm A không có O2 thải ra.

- Nếu dùng tay bịt miệng ống nghiệm, quay ngược lại rồi đưa que đóm còn tàn đỏ vào thì hiện tượng gì xảy ra?

- Nguồn gốc oxi sinh ra trong quang hợp ở ống nghiệm A.

Câu 3: Ở Thí nghiệm 3: Phát hiện sắc tố: Nếu ở ống đối chứng và ống thí nghiệm chia mẫu khối lượng không bằng nhau thì điều gì xảy ra?

Góc trải nghiệm

Mục tiêu: Làm được thí nghiệm, Quan sát hiện tượng xảy ra. Hoàn thành PHT

Thiết bị, đồ dùng của góc: ống nghiệm, mẫu vật, hóa chất liên quan.

Nhiệm vụ: Nghiên cứu địa điểm, thời gian làm thí nghiệm, thiết kế thí

nghiệm, tiến hành thí nghiệm. Hoàn thành PHT 4.1

PHT 4.1. Hãy thiết kế và thực hiện thí nghiệm chứng minh thực vật lấy CO2 và thải O2 qua quá trình quang hợp.

Câu 1: Thí nghiệm 1: phát hiện tinh bột trong lá cây Báo cáo kết quả thí nghiệm theo bảng sau:

Thí nghiệm phát hiện tinh bột Quy trình TN

Kết luận

Câu 2: Thí nghiệm 2: Phát hiện oxi tạo ra trong quang hợp

Ống nghiệmA Ống nghiệm B

Quy trình TN Hiện tượng Kết luận rút ra

Câu 3: Thí nghiệm 3: Nhận biết, tách chiết các sắc tố (chlorophyll a, b; carotene và xanthophyll) trong lá cây. - Báo cáo thí nghiệm theo bảng sau.

Cơ quan của cây Dung môi chiết rút Màu sắc dịch chiết

Xanh lục Đỏ, cam, vàng, vàng lục

Xanh tươi Nước (đối chứng) Cồn (thí nghiệm) Vàng Nước (đối chứng)

Cồn (thí nghiệm)

Phiếu hỗ trợ (cho góc trải nghiệm) (PHỤ LỤC)

NỘI DUNG 2: Quang hợp ở các nhóm thực vật

Thiết bị, đồ dùng: Hình 2.3, Phiếu học tập 2

PHA TỐI THỰC VẬT C3

PHA TỐI CỦA THỰC VẬT CAM

Hình 2.2. Quang hợp ở các nhóm Thực vật

PHT2 : Câu 1: Xác định nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm của từng pha trong quá trình quang hợp? Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối? Nếu không có ánh sáng kéo dài thì pha tối có diễn ra không ? vì sao?

Câu 2: Phân biệt pha tối ở các nhóm thực vật C3, C4 VÀ CAM

Các tiêu chí phân biệt TV C3 TV C4 TV CAM

Đối tượng Chất nhận (kết hợp) với CO2 Sản phẩm ổn định đầu tiên Số lần cố định CO2 Thời gian Không gian Năng suất

Câu 3: Vì sao pha tối Quang hợp ở nhóm thực vật C4, CAM đều có giai đoạn cố định CO2 và tái cố định CO2 nhưng năng suất quang hợp ở 2 nhóm thực vật này lại khác nhau?

NỘI DUNG 3: Tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp Góc quan sát:

Mục tiêu: HS quan sát các hình ảnh về năng suất ở một số nhóm thực vật từ đó rút

ra được các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp.

Thiết bị, đồ dùng của góc: Hình ảnh hình 2.4, 2.5, máy tính

Nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thành PHT 1.3

PHT 1.3 Quan sát các hình 2.3, 2.4 trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Năng suất sinh học và năng suất kinh tế thể hiện ở điểm nào?

……….

Câu 2: Các biện pháp tăng năng suất cây trồng

Hình 2.3. Cơ quan có giá trị kinh tế

Hình 2.4. Các biện pháp tăng năng suất

Góc phân tích

Mục tiêu: Phân tích được các thành phần chất trong năng suất cây trồng, cơ

sở khoa học của các biện pháp tăng năng suất cây trồng,

Thiết bị, đồ dùng của góc: Tài liệu sách giáo khoa, sách tham khảo sinh lí

thực vật phần quang hợp.

Nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thành PHT 2.3

PHT 2.3 . Nghiên cứu tài liệu quang hợp và năng suất cây trồng, SGK bài 11 Sinh học 11 trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Phân tích các thông số trong công thức sau: Nkt =(FCO2.L.Kf.Kkt)n(tấn/ha

Câu 2: Các biện pháp tăng năng suất cây trồng Tăng diện

tích lá Tăng hệ số

kinh tế Tăng cường độ quang hợp Cơ sở khoa học

Nội dung

Hiệu quả tăng năng suất

Góc áp dụng:

Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức về quang hợp và năng suất áp dụng

hoàn thành các bài tập.

Thiết bị, đồ dùng của góc: SGK, hình ảnh, tài liệu

PHT 3.3. Vận dụng kiến thức quang hợp và năng suất cây trồng trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hoàn thành bảng sau:

Năng suất sinh học Năng suất kinh tế Khái niệm

Ví dụ

Câu 2: a. Hoàn thành bảng

Tăng diện tích lá Tăng hệ số kinh tế Tăng cường độ quang hợp Nội dung

Biện pháp Ví dụ

b. Người ta tính được rằng: 1 Ha cà chua, sau 60 ngày thu được 3000Kg sinh khối. Trong đó có 2400 Kg quả. Tính hệ số kinh tế của cây cho ra

Góc trải nghiệm

Mục tiêu: Điều tra về năng suất cây trồng một số giống lúa, ngô, cà chua… ở

địa phương để thấy được năng suất cây trồng khác nhau của các đối tượng thông qua điều khiển quang hợp quang hợp

Thiết bị, đồ dùng: Sách, A0, bút ghi chép số liệu điều tra, máy tính...

Một phần của tài liệu SKKN sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO góc đáp ỨNG PHONG CÁCH học tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH TRONG dạy học nội DUNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƯỢNG ở THỰC vật, (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)