Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ GV môn Âm nhạc

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học và GIÁO dục PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực học SINH THCS(Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 67 - 70)

* Định hướng nội dung giáo dục của chương trình mơn học

2.2.3.3. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ GV môn Âm nhạc

 Khuyến khích, hướng dẫn các GV nên thành lập và sử dụng các trang mạng xã hội vào học tập nghiên cứu như (Zalo, Facebook…) để trao dồi chia sẽ với nhau về chuyên môn: Văn bản nhạc, file âm thanh - hình ảnh, thơng tin mới cập nhật, phương pháp giảng dạy mới… để giúp nhau trong giảng dạy, cùng học cùng tiến bộ trong chuyên môn nghiệp vụ.

 Về tài liệu giảng dạy GV cần có đầy đủ giáo trình, sách giáo khoa theo quy định, tăng cường sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu nghiệp vụ để bổ sung kiến thức về con người, tự nhiên, xã hội có liên quan đến bài giảng.

 Áp dụng công nghệ thông tin, một việc làm cấp bách hiện nay đối với giáo viên âm nhạc THCS

 Tập huấn thường xuyên cho giáo viên âm nhạc THCS để nâng cao trình độ chun mơn

2.2.3.3. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ GV mơn Âm nhạc ngũ GV mơn Âm nhạc

=> Tóm lại, điều quan trọng theo chúng tơi là: => Tóm lại, điều quan trọng theo chúng tơi là:

Người giáo viên âm nhạc phải ln nghiên cứu để tìm ra phương pháp phù hợp với từng nội dung tiết học.

Muốn nâng cao được chất lượng giảng dạy thì “người dạy phải biết cách dạy” và “người học phải biết

cách học”, cả thầy và trị ln phải nghiên cứu, tìm tịi để tìm ra cách dạy - học sao cho đạt kết quả tốt nhất, hiệu

quả nhất.

Đặc biệt đối với giảng dạy âm nhạc, tố chất “bẩm sinh”, cái mà người ta gọi là năng khiếu “trời cho” khơng phải ở người nào cũng có những năng khiếu đặc biệt này.

=> Cho nên, giáo viên âm nhạc ln ln phải suy nghĩ, trăn trở, tìm ra những phương pháp tối ưu, hiệu quả nhất để dạy - học âm nhạc đạt được những yêu cầu và mục tiêu đề ra đối với từng phân môn âm nhạc.

GV cần kết hợp một cách sáng tạo, nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học khác nhau cùng với việc sử dụng thiết bị dạy học, đảm bảo vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện của từng trường.

Tăng cường thực hành âm nhạc theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân, chú trọng về yêu cầu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc, phát huy tính tích cực học tập của học sinh.

Ngoài học tập trên lớp, GV cần tổ chức cho HS học tập, thực hành ở ngồi trường, tham quan, tìm hiểu các cơng trình văn hóa, sưu tầm vốn âm nhạc dân gian ở địa phương, tổ chức cho HS đi xem hoặc mời các nghệ sĩ đến trường nói chuyện, biểu diễn… Khuyến khích HS tự tin, tự giác tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ ở trong và ngoài nhà trường.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học và GIÁO dục PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực học SINH THCS(Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 67 - 70)