Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong quá trình dạy học môn địa lí lớp 4 của giáo viên các trường tiểu học huyện sóc sơn hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
471,88 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học xem bậc học tảng, cấp học phương pháp, hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên bậc học [12,16] Chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều vào kết đào tạo Tiểu học Điều 28 Luật giáo dục nêu yêu cầu cụ thể nội dung, phương pháp dạy học Tiểu học : “Giáo dục Tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội, người ” [12,17] Muốn làm điều cần tiến hành đồng vấn đề bậc Tiểu học, tiến hành đổi tồn diện đổi phương pháp dạy học xu tất yếu để nâng cao chất lượng dạy học Đổi cần có chiến lược lâu dài biện pháp đắn để đưa giáo dục nước ta lên theo kịp giáo dục tiên tiến giới Thực trạng đổi phương pháp dạy học chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục nước hiệu đem lại khơng cao Một ngun nhân việc sử dụng phương pháp dạy học chưa hợp lí Các phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học tích cực : phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp gợi mở vấn đáp… nói riêng chưa vận dụng tốt vào q trình dạy học Tiểu học có dạy học Địa lí “Phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều, đòi hỏi người học phải ghi nhớ máy móc, khơng phát huy tư phê phán, tư sáng tạo tinh thần tự học người học” [3,6] Hơn nữa, hiểu biết học sinh Tiểu học ngày cao nhiều so với trước Nếu vận dụng phương pháp dạy học truyền thống không đáp ứng nhu cầu nhận thức em, giáo viên cần đổi phương pháp dạy học để khai thác hết tiềm năng, vốn sống học sinh Đến lớp học sinh Tiểu học thực có mơn học Lịch sử Địa lí qua em làm quen học tập thức với mơn học mẻ Mơn Địa lí lớp có vị trí đặc biệt quan trọng dạy học Địa lí Tiểu học cấp học kiến thức bản, tảng mở đầu cho q trình học tập mơn học Nội dung mơn Địa lí so với chương trình cũ thay đổi nhiều theo hướng tăng cường thực hành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh Trong nội dung mơn Địa lí lớp cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu thiết thực dân cư, đời sống, hoạt động kinh tế, văn hóa địa phương, đất nước Việt Nam số địa điểm tiêu biểu số quốc gia châu lục giới , lớp nội dung dừng lại việc tìm hiểu địa lí Việt Nam Địa lí lớp khơng phải mơn học dễ tiếp thu với học sinh độ tuổi 910 mà nhận thức em cịn non nớt, chưa hồn thiện kiến thức môn học lại vô phong phú, sâu rộng giáo viên không sử dụng phương pháp dạy học thích hợp làm cho môn học trở nên khô khan hấp dẫn với học sinh Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp tích cực nhằm phát huy vai trị tự giác, chủ động học sinh việc tiếp thu học lại không quan tâm mức Phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp nằm nhóm phương pháp dạy học tích cực Đây phương pháp phổ biến, vận dụng dễ dàng thích hợp với dạy học mơn học có nội dung gần gũi, thân quen với sống trẻ có mơn Địa lí Mặt khác, nhiều nội dung Địa lí địi hỏi hợp tác nhóm học sinh để giải vấn đề học đặt cá nhân học sinh khó thực Dạy học Địa lí lớp có vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học nhà trường tất câc bậc học Xuất phát từ lí nên đề tài luận văn chọn là: “Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm q trình dạy học mơn Địa lí lớp giáo viên trường Tiểu học huyện Sóc Sơn- Hà Nội ” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhiều nhà giáo dục nghiên cứu biết đến xu dạy học theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm Một số cơng trình nghiên cứu học tập theo nhóm kể đến số tác giả sau : - J Dewey nghiên cứu học tập theo nhóm cho rằng: có làm việc chung giúp cho học sinh có thói quen trao đổi kinh nghiệm thực hành, có hộ phát triển lý luận lực trừu tượng hóa [1,73] - Roger Cousinet lại cho : Nếu học sinh có làm việc chung thành nhóm lµ sù phù hợp mặt tâm lí mặt giáo dục học [1,74] Hai tác giả đề cập đến phương pháp học tập theo nhóm nhiên thời điểm phương pháp học tập nhóm nhìn nhận bình diện tổng quát, đề cập phương pháp sinh hoạt chung cấu “nhà trường hoạt động” Các nhà giáo dục học sau kế thừa kết nghiên cứu để tiếp tục nghiên cứu học tập theo nhóm Các nội dung : khái niệm nhóm, cách thành lập nhóm, cách phân loại nhóm yếu tố chi phối sinh hoạt nhóm…đã học đưa trở thành cở sở lí luận quan trọng cho cơng trình nghiên cứu Các tác giả Việt nam kế thừa kết nghiên cứu nêu thu kết định phương pháp dạy học theo nhóm - Năm 1999, bàn dạy học theo nhóm, Phùng Như Thụy đề cập đến khái niệm, chất, bước tổ chức dạy học theo nhóm nhà trường [18,34] - Khi tìm hiểu phương pháp dạy học theo nhóm, năm 2003, Ngơ Thị Dung có số lí luận khả học theo nhóm học sinh Trong tác giả đề cập đến đặc điểm, ưu điểm, số hạn chế phương pháp dạy học theo nhóm khả năng, hứng thú học tập theo nhóm học sinh [5,36] - Nguyễn Hữu Châu cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm dạy học hợp tác, bước tiến hành đưa ví dụ minh họa dạy học hợp tác [2,21] - Năm 2005, nghiên cứu dạy học theo nhóm, Nguyễn Thị Kim Dung tìm hiểu số tiêu chí đánh giá chất lượng việc dạy học theo nhóm khả hiểu học sinh, số lượng học sinh ảnh hưởng đến chất lượng dạy học theo nhóm [4,32] - Năm 2007, nghiên cứu việc đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Trần Bá hồnh có đưa phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm có dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ [7,57] Như vậy, vận dụng kết nghiên cứu tác giả vào nghiên cứu trình dạy học Địa lí, luận văn tiếp tục sâu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm dạy học mơn Địa lí lớp nhằm phát thực trạng sử dụng phương pháp giáo viên trường Tiểu học huyện Sóc Sơn, sở đề xuất giải pháp phù hợp, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn học Tiểu học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm dạy học mơn Địa lí lớp giáo viên trường Tiểu học : Thị Trấn Sóc Sơn, Phù Linh, Phù Lỗ A , đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí Tiểu học KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Quá trình dạy học mơn Địa lí lớp Tiểu học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy học theo nhóm dạy học mơn Địa lí lớp giáo viên trường Tiểu học huyện Sóc Sơn – Hà Nội GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiệu sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm dạy học mơn Địa lí lớp giáo viên trường Tiểu học huyện Sóc Sơn phụ thuộc vào yếu tố sau : - Kĩ sử dụng phương pháp giáo viên - Các điều kiện để thực phương pháp dạy học theo nhóm: chuẩn bị giáo án, chuẩn bị học liệu phương tiện dạy học cần thiết khác (bảng biểu, phiếu học tập, lược đồ, đồ, máy tính…) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sở lí luận việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm q trình dạy học mơn Địa lí lớp - Tìm hiểu sở thực tiễn việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm q trình dạy học mơn Địa lí lớp giáo viên trường Tiểu học huyện Sóc Sơn – Hà Nội - Tìm hiểu ngun nhân đề xuất giải pháp khắc phục GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm q trình dạy học mơn Địa lí giáo viên lớp thường thuộc trường Tiểu học : - Trường Thị Trấn Sóc Sơn lớp 4A, 4B - Trường Phù Lỗ A lớp 4A1, 4A3 - Trường Phù Linh lớp 4B, 4C Luận văn tập trung nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm q trình dạy học mơn Địa lí lớp giáo viên trường Tiểu học huyện Sóc Sơn với loại : Lĩnh hội tri thức CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 9.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận : Trên sở sử dụng thao tác tư : phân tích, tổng hợp, so s¸nh, khái qt hóa… để nghiên cứu tài liệu liên quan nhằm thu thập thông tin cần thiết làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 9.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Dự giờ, quan sát hoạt động giáo viên, học sinh để tìm hiểu thực trạng cách tiến hành, tác dụng phương pháp, hứng thú học tập học sinh từ đưa nguyên nhân thực trạng 9.2.2 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìm hiểu hiệu phương pháp, khó khăn sử dụng phương pháp, việc thực yêu cầu sử dụng phương pháp, điều kiện cần thiết để phát huy tối đa hiệu sử dụng phương pháp, việc phối hợp sử dụng phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học Địa lí từ tìm ngun nhân thực trạng đề xuất giải pháp khắc phục thực trạng 9.2.3 Phương pháp điều tra giáo dục Tiến hành điều tra bảng hỏi với câu hỏi đóng giáo viên dạy mơn Địa lí học sinh lớp nhằm thu thập thông tin thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm giáo viên trường Tiểu học huyện Sóc Sơn 9.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục Dùng phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục để nghiên cứu giáo án giáo viên dạy mơn Địa lí tiết học có sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhằm tìm hiểu xem giáo viên định sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo bước nào, loại học hình thức dạy học 9.2.5 Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê toán học để lượng hóa thơng tin thu được, cở sở rút kết luận cần thiết Trong phương pháp phương pháp điều tra giáo dục, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục phương pháp chủ đạo phục vụ cho việc hồn thành khóa luận 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm q trình dạy học mơn Địa lí lớp Chương 2: Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm q trình dạy học mơn Địa lí lớp giáo viên trường Tiểu học huyện Sóc Sơn - Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 1.1 Các khái niệm công cụ đề tài 1.1.1 Khái niệm sử dụng Theo Hoàng Phê : “ Sử dụng đem dùng vào mục đích đó” [16,876] 1.1.2 Khái niệm phương pháp Theo Heghen : “Phương pháp ý thức hình thức tự vận động bên nội dung” [17,6] Trần Kiều đưa định nghĩa phương pháp sau : “Phương pháp hiểu hệ thống nguyên tắc, thao tác nhằm từ điều kiện định ban đầu tới mục đích định trước” [13,27] Theo Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt : “Phương pháp đường, cách thức để đạt mục đích định” [15, 227] Theo Hoàng Phê : “Phương pháp cách thức nhận thức, nghiên cứu tượng tự nhiên đời sống xã hội ” [16,793] Còn nhiều quan niệm khác phương pháp, nhiên tác giả cho phương pháp cách thức, đường để thực mục đích Do vậy, chúng tơi đồng ý với quan niệm tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt định nghĩa phương pháp sau: Phương pháp đường, cách thức để đạt mục đích định 1.1.3 Khái niệm phương pháp dạy học Theo Ba-ban-xki : “Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phất triển trình dạy học” [13,27] Theo Đi-a-chen-co : “Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên, nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn ” [13,28] Theo Phan Trọng Ngọ : “Định nghĩa chung phương pháp dạy học đường, cách thức tiến hành hoạt động dạy học” [14,145] Ngoài khái niệm Phan Trọng Ngọ đưa khái niệm khác phương pháp dạy học : “Phương pháp dạy học cách thức tiến hành hoạt động người dạy người học nhằm thực nội dung dạy học xác định” [14,146] Theo Hà Thế Ngữ, Đăng Vũ Hoạt : “Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trị q trình dạy học, mà thầy trị sử dụng để đạt mục đích dạy học” [15,229] Theo Nguyễn Ngọc Quang : “Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học ” [17,23] Mỗi nhà giáo dục lại có quan niệm khác phương pháp dạy học, theo cách hiểu Ba-ban-xki, Đi-a-chen-co phản ánh quan niệm cũ vai trị người giáo viên q trình dạy học, theo giáo viên nhân vật trung tâm, chủ đạo, học sinh thụ động thực điều thầy dạy Quan niệm Phan Trọng Ngọ, Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ Nguyễn Ngọc Quang có nét tương đồng cho cách thức phối hợp thầy 10 cho học sinh thảo luận phải xoay quanh nội dung quan trọng học Tuy nhiên tùy học mà giáo viên cần linh hoạt lựa chọn nội dung thảo luận cho phù hợp, giáo viên cho học sinh thảo luận loại ôn tập, củng cố để tranh nhàm chán học sinh ôn lại kiến thức cũ f) Những khó khăn gặp phải sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm Để tìm hiểu thực trạng này, sử dụng câu hỏi số phụ lục Kết thu sau : Bảng 11: Những khó khăn sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm NHỮNG KHĨ KHĂN SỐ LƯỢNG % Học sinh chưa có kĩ hợp tác theo nhóm 50 Giáo viên chưa hiểu biết nhiều phương pháp dạy học the nhóm 30 Trang thiết bị lớp học không phù hợp với dạy học theo nhóm 70 Thiếu thời gian thực 0 Mơn Địa lí lớp chưa phù hợp với dạy học theo nhóm 0 Ngồi khó khăn học sinh chưa có kĩ hợp tác theo nhóm, giáo viên chưa hiểu biết nhiều phương pháp dạy học theo nhóm, trang thiết bị lớp học khơng phù hợp với dạy học theo nhóm, giáo viên cịn đưa số khó khăn học sinh khơng tích cực, tự lực tham gia thảo luận nhóm, giáo viên chưa làm quy trình thảo luận nhóm Giáo viên chưa am hiểu phương pháp Khơng có giáo viên cho thiếu thời gian nội dung mơn học khơng phù hợp khó khăn Trong khó khăn mà 70 % giáo viên đồng ý từ cở sở vật chất, trang thiết bị dạy học Đúng vậy, điều kiện cở sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học quan trọng, không với phương pháp dạy học theo nhóm mà với tất phương pháp dạy học khác, có vai trị hỗ trợ đắc 44 lực cho q trình dạy học theo nhóm Cơ sở vật chất : bàn ghế (phải dễ di chuyển), bảng phụ, phiếu học tập, đồ dùng học tập (tranh, ảnh, sơ đồ, lược đồ…) Thực tế quan sát, dự thấy sở vật chất lớp học khơng phù hợp với dạy học theo nhóm, bàn ghế sử dụng bàn đa bàn ghế vừa phục vụ cho việc học vừa phục vụ cho việc ăn, vừa phục vụ cho việc ngủ Hơn nữa, sĩ số lớp đơng diện tích lớp học cần kê nhiều bàn ghế hơn, khoảng trống để học sinh di chuyển lại hẹp gây khó khăn q trình triển khai thảo luận Chia bàn theo nhóm phù hợp với cở sở vật chất Trình độ, lực giáo viên nhân tố quan trọng định đến thành công sử dụng phương pháp Đa số giáo viên hỏi tự tin lực tổ chức có số có trình độ lực thấp việc am hiểu phương pháp, vận dụng phương pháp vào dạy học đem lại hiệu không cao Ngồi khó khăn khó khăn khác học sinh khơng tự giác tích cực, chưa có kĩ thảo luận nhóm khó khăn gây cản trở trình dạy học Nhìn chung, kĩ hoạt động tập thể, nói trước dám đơng, đưa quan điểm, phân tích, tổng hợp… học sinh Tiểu học nước ta hạn chế * Ngồi việc tìm hiểu thực trạng để làm rõ vấn đề, tơi cịn tìm hiểu điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp việc phối hợp sử dụng phương pháp dạy học dạy học mơn Địa lí lớp g) Những điều kiện cần thiết để phát huy tối đa hiệu sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm Để tìm hiểu vấn đề này, tơi sử dụng câu hỏi số phụ lục Kết thu sau: 45 Bảng 12 : Những điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm NHỮNG ĐIỀU KIỆN SỐ LƯỢNG % Học sinh cần quen việc học tập theo nhóm 10 100 Giáo viên cần có kĩ sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm 10 100 Xây dựng cở sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ, phù hợp 10 100 Học sinh có tinh thần tự giác, tích cực làm việc theo nhóm 10 100 Kết điều tra cho thấy 100 % giáo viên đồng ý cho cần tất điều kiện : học sinh quen với việc học tập theo nhóm, giáo viên cần có kĩ sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, cần có sở vật chất phục vụ cho việc học tập theo nhóm, học sinh cần nâng cao tinh thần tự giác, tích cực học tập Những điều kiện thỏa mãn góp phần nâng cao hiệu sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm dạy học Địa lí lớp Trong giáo viên có kĩ sử dụng phương pháp, am hiểu sâu sắc phương pháp, sở chất chất đầy đủ, phù hợp điều kiện quan trọng để dạy học theo nhóm đạt kết tốt h) Việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học với khả nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp Để tìm hiểu vấn đề này, sử dụng câu hỏi số 10 phụ lục Kết thu sau : Bảng 13 : Việc phối hợp sử dụng phương pháp dạy học SỐ LƯỢNG % Thuyết trình 10 100 Thực hành 10 100 Trực quan 10 100 PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP 46 Từ kết cho thấy tất giáo viên nhận thức rõ cần thiết việc phối hợp sử dụng phương pháp q trình dạy học Bởi khơng có phương pháp dạy học tối ưu, phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng việc phối hợp sử dụng phương pháp để khắc phục mặt hạn chế phương pháp Tuy nhiên việc phối hợp phương pháp dạy học theo nhóm với phương pháp thực hành, thuyết trình hay trực quan cịn phụ thuộc vào học cụ thể Việc phối hợp, vận dụng phương pháp dạy học cách hợp lí định đến thành công dạy i) Thực trạng kết làm kiểm tra học sinh Để tìm hiểu thực trạng này, yêu cầu học sinh kiểm tra phụ lục sau giáo viên giảng xong tiết Địa lí có sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm Kết thu sau : Bảng 14 : Thực trạng kết kiểm tra học sinh ĐIỂM SỐ LƯỢNG % 9,10 18,18 7,8 17 51,51 5,6 21,21