1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số trường tiểu học khu vực thành phố vĩnh yên vĩnh phúc

51 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 301,04 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học s- phạm hà nội Khoa giáo dục tiểu học **************** Hà thị én Tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh số tr-ờng tiểu học khu vực Thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Giáo dục häc Hµ Néi - 2010 Khóa luận tốt nghiệp Hà Th ẫn Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Th.S GVC Đỗ Xuân Đức, ng-ời đà tận tâm h-ớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên ba tr-ờng: Tiểu học Ngô Quyền, Tiểu học Đống Đa, Tiểu học Liên Minh đà tạo điều kiện giúp đỡ việc cung cấp thông tin số liệu tr-ờng Tiểu học Xin cảm ơn ng-ời bạn đoàn thực tập ba tr-ờng tiểu học đà giúp đỡ trình thực đề tài Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Hà Thị én Khúa lun tt nghip H Th ẫn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết thu thập đ-ợc khoá luận là: trung thực, rõ ràng, ch-a đ-ợc công bố công trình nghiên cứu Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Hà Thị én Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Én Mơc lơc Trang Phần 1: mở đầu PhÇn 2: néi dung 11 Ch-ơng 1: Một số vấn đề nguyên tắc giáo dục đạo đức 11 Một số vấn đề đạo đức 11 Mét sè vÊn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 12 Nguyên tắc giáo dục ®¹o ®øc 12 3.1 Kh¸i niƯm 12 3.2 Cơ sở xác ®Þnh 13 3.3 Hệ thống nguyên tắc giáo dục đạo đức 14 Ch-ơng 2: Thực trạng thực nguyên tắc giáo dục đạo đức cho häc sinh TiÓu häc ë mét sè tr-êng TiÓu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 22 Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên 22 Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết việc thực nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 23 2.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 23 2.2 Nhận thức giáo viên vai trò nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 25 Thùc tr¹ng nhËn thøc cđa giáo viên hình thức tổ chức giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 26 Khóa luận tốt nghip H Th ẫn Thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho häc sinh mét sè tr-êng tiĨu häc khu vùc thµnh VÜnh Yªn VÜnh Phóc 27 Ch-¬ng 3: Nguyên nhân thực trạng giải pháp cần thiết để đảm bảo tốt việc thực nguyên tắc giáo dục 42 Nguyên nhân thực trạng 42 Những giải pháp cần thiết để đảm bảo tốt việc thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiĨu häc 44 2.1 N©ng cao nhËn thức đội ngũ giáo viên cán quản lí 45 2.2 Nâng cao trình độ hiểu biết lực giáo dục giáo viên 45 2.3 Đầu t- kinh phí cho hoạt động giáo dục 45 2.4 Tăng c-ờng công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục 46 Phần 3: Kết luận kiến nghị 47 Tµi liƯu tham kh¶o 50 Khóa luận tốt nghiệp Hà Th ẫn Phần 1: mở đầu Lí chọn ®Ị tµi Chóng ta ®ang sèng thÕ kØ XXI - thÕ kØ cđa tri thøc, khoa häc c«ng nghƯ, việc tạo ng-ời phát triển toàn diện điều quan trọng Nhiệm vụ chủ yếu thuộc ngành giáo dục Đại hội Đảng khoá IX đà quán triệt: Lấy giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người [2-tr 65] Giáo dục ng-ời tài mà phải đôi với đức Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dạy: Người có tài mà đức người vô dụng Người có đức mà tài làm việc khó Vì phải trọng nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng học để đào tạo ng-ời toàn diện: phát triển trí t, c-êng tr¸ng vỊ thĨ lùc, phong phó vỊ tinh thần, sáng đạo đức Nghị TW2 khoá VIII khẳng định: Giáo dục học sinh giai đoạn phải giáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể dục mỹ dục đạo đức gốc ng-ời phát triĨn toµn diƯn BËc tiĨu häc lµ bËc häc nỊn tảng nhằm hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học Trung học sở Phải trọng giáo dục đạo đức cho em bậc Tiểu học độ tuổi em nhỏ, em dễ dàng học đ-ợc điều tốt dễ dàng nhiễm thói h- tật xấu Do việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh tiểu học không việc làm ngành giáo dục mà việc làm toàn xà hội tiểu học tất môn học nhằm hình thành học sinh phẩm chất đạo đức, chuẩn mực hành vi đạo đức kỹ để em vận dụng vào học tập, lao động sống Khúa lun tt nghip H Th ẫn Đại hội VIII đà nêu: Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo ®øc, mê nh¹t vỊ lÝ t-ëng, theo lèi sèng thùc dụng, thiếu hoài bÃo lập thân, lập nghiệp t-ơng lai thân đất nước [7-tr 4] Phải nguyên nhân từ năm 1986 đến việc đổi toàn ngành Giáo dục - Đào tạo trọng đến nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy học không trọng đến việc hình thành học sinh phẩm chất đạo đức cần thiết, phải trình giáo dục ch-a quán triệt chặt chẽ nguyên lí, nguyên tắc giáo dục Hay nguyên tắc giáo dục ch-a đ-ợc đề cập nh- văn pháp qui buộc ng-ời phải thực Để tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng đà chọn đề tài: Tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giáo dục ®¹o ®øc cho häc sinh ë mét sè tr-êng tiĨu học khu vực Thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Do điều kiện thời gian có hạn, yêu cầu đề tài khoá luận tốt nghiệp nên đề tài giới hạn việc tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo ®øc cho häc sinh ë mét sè tr-êng tiÓu häc khu vực Thành phố Vĩnh Yên Lịch sử nghiên cứu đề tài Về vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học đà có nhiều tác giả đề cập đến: + L-u Thu Thuỷ- Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học qua trò chơi + L-u Thu Thuỷ- Đổi phương pháp dạy học đạo đức cho học sinh Tiểu học + Nguyễn Thị Thanh Thuỷ- Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động lên lớp Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Én + Hµ Thế Ngữ- Một số vấn đề phương pháp giáo dục đạo đức giáo dục môn đạo đức cấp I Khi nói việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học tác giả đề cập đến ph-ơng pháp giáo dục đạo đức nh- mà ch-a sâu vào tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc giáo dục đạo đức Mục đích nghiên cứu Phát thực trạng thực nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nguyên nhân dẫn đến thực trạng Trên sở đề xuất giải pháp nhằm khắc phục thực trạng, góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cho học sinh Khách thể nghiên cứu Nguyên tắc giáo dục đạo đức Đối t-ợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu: thực trạng thực nguyên tắc giáo dục đạo đức - Phạm vi nghiên cứu: việc giáo dục đạo đức cho học sinh số tr-ờng Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên - VÜnh Phóc Gi¶ thut khoa häc ViƯc thùc hiƯn nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh TiÓu häc ë mét sè tr-êng TiÓu häc khu vực thành phố Vĩnh Yên ch-a đ-ợc tốt, có số nguyên tắc bị vi phạm Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng trình độ nhận thức giáo viên tầm quan trọng giáo dục ch-a cao Nhiệm vụ nghiên cứu 7.1 Tìm hiểu sở lí luận 7.2 Tìm hiểu thực trạng Khúa lun tt nghip H Th ẫn 7.3 Tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp Ph-ơng pháp nghiên cứu - Ph-ơng pháp đọc sách - Ph-ơng pháp điều tra - Ph-ơng pháp trò chuyện - Ph-ơng pháp thống kê toán học Kế hoạch nghiên cứu Tháng 11/2009: nhận đề tài, lập đề c-ơng Tháng 12/2009 - 2/2010: tìm hiểu sở lí luận Tháng 1/3 - 9/4/2010: tìm hiểu thực trạng Tháng 10/4 - 5/5/2010: tổng kết số liệu, hoàn thành đề tài 10 Cấu trúc đề tài Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Ch-ơng1: Một số vấn đề nguyên tắc giáo dục đạo đức Một số vấn đề đạo đức Một số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Nguyên tắc giáo dục đạo đức Khái niệm Cơ sở xác định Hệ thống nguyên tắc giáo dục đạo đức Ch-ơng 2: Thực trạng thực nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học ë mét sè tr-êng TiĨu häc khu vùc thµnh Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên Khúa lun tt nghip H Th ẫn Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết việc thực nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 2.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 2.2 Nhận thức giáo viên vai trò nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho häc sinh tiĨu häc Thùc tr¹ng nhËn thøc giáo viên hình thức tổ chức giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh số tr-ờng tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 4.1 Thực trạng thực nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 4.2 Thực trạng thực nguyên tắc giáo dục gắn liền với thực tiễn lao động đấu tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân lao động 4.3 Thực trạng thực nguyên tắc giáo dục lao động lao động 4.4 Thực trạng thực nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể 4.5 Thực trạng thực nguyên tắc đảm bảo thống việc phát huy vai trò lÃnh đạo s- phạm nhà giáo dục với việc phát huy vai trò tự giác tÝch cùc, tù lùc cđa häc sinh gi¸o dơc 4.6 Thực trạng thực nguyên tắc đảm bảo thống việc tôn trọng nhân cách học sinh với việc th-ờng xuyên đ-a yêu cầu hợp lí 4.7 Thực trạng thực nguyên tắc đảm bảo tính vữa sức giáo dục Khúa lun tt nghip H Th ẫn bắt buộc học sinh phải thực nhiệm vụ học tập nh- lao động Điều làm ý nghĩa trình giáo dục, làm cho trình giáo dục dựa tinh thần tự giác học sinh mà mang tính chất ép buộc, từ dẫn đến kết giáo dục không đ-ợc nh- mong muốn 4.6 Thực trạng thực nguyên tắc đảm bảo thống việc tôn trọng nhân cách học sinh với việc th-ờng xuyên đ-a yêu cầu hợp lí Trong tiết dạy, nhiệm vụ học tập giáo viên đ-a yêu cầu học sinh thực tình gần gũi với thực tế, học sinh đà đ-ợc trải qua đà đ-ợc tham gia vào Nội dung giáo dục gắn với sống thực tế học sinh Trong tiết học, giáo viên th-ờng xuyên yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời bạn, sau giáo viên chốt lại đ-a kết luận xác Cuối tiết học, giáo viên th-ờng khen ngợi, biểu d-ơng học sinh có tiến học tập, học sinh tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng Bên cạnh giáo viên nhắc nhở học sinh khác phải ý vào học, động viên em cố gắng học tập Ngoài ra, giáo viên th-ờng xuyên yêu cầu học sinh làm công việc phù hợp với khả em nh-: nhặt giấy rác quét lớp (mỗi tr-ớc ăn tr-a sau ngủ tr-a dậy), gấp chăn sau ngủ trưa,Những công việc không sức em mà góp phần hình thành em tính tự giác thực công việc làm mà không cần làm phiền ỷ lại vào ng-ời khác 4.7 Thực trạng thực nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức giáo dục Trong trình giáo dục, việc nắm vững đ-ợc đặc điểm trình độ nh- khả nhận thức học sinh điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc đ-a yêu cầu (cụ thể tập) hợp lí, phù hợp với trình độ khả nhận thức học sinh Tùy vào đối t-ợng học 36 Khúa lun tt nghip H Thị Én sinh líp nh- häc sinh: giái, kh¸, trung bình, mà giáo viên đưa dạng tập phù hợp với khả học tập em Qua tìm hiểu thấy, nhiệm vụ mà giáo viên đ-a tiết học đảm bảo yêu cầu phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Giáo viên đ-a tình vừa sức học sinh tổ chức cho em sắm vai thành nhân vật tình để em thể suy nghĩ Việc làm thu hút học sinh tham gia vào học tạo em hứng thú học tập, từ góp phần nâng cao hiệu tiết học Trong trình tổ chức lao động cho học sinh, giáo viên tính đến khả chịu đựng em mặt thể lực tâm lí đòi hỏi nỗ lực loại lao động Nói nh- nghĩa công việc lao động không đ-ợc đòi hỏi cố gắng học sinh Ng-ợc lại, tác dụng giáo dục lao động chỗ buộc học sinh phải nâng cao ý chí, nghị lực, phải huy động thể lực trí lực thân, phải chịu khó khăn để v-ợt qua trở ngại từ làm sản phẩm lao độngMiễn cố gắng không sức, không gây tác hại đến thể tinh thần học sinh 4.8 Thực trạng thực nguyên tắc đảm bảo tính th-ờng xuyên, liên tục Trong trình giáo dục, giáo viên thực tốt nguyên tắc thầy (cô) giáo ý đến việc hình thành em học sinh không phẩm chất riêng lẻ mà hệ thống phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực xà hội Các thầy (cô) trọng giáo dục học sinh lúc, nơi, thông qua hoạt động kết hợp chặt chẽ lớp, lớp, nhà tr-ờng nhà tr-ờng, gia đình xà hội, năm học thời gian nghỉ hè Trong chơi giáo viên dặn dò học sinh chơi vui vẻ, đoàn kết với bạn bè, không đ-ợc chơi trò chơi nguy hiĨm T¹i tr-êng TiĨu häc 37 Khóa luận tốt nghiệp H Th ẫn Ngô Quyền, nhà tr-ờng xây dựng thêm phòng học nên sân tr-ờng có nhiều vật liệu xây dựng nh-: gạch, cát sỏi, sắt, thép, Các em học sinh nhỏ tuổi, hiếu động, thích leo trèo nên giáo viên phải nhắc nhở em không đ-ợc chơi gần khu vực để tránh xảy tai nạn đáng tiếc Trong ăn tr-a, giáo viên nhắc nhở học sinh không đ-ợc lại nói chuyện ăn, không để cơm rơi vÃi bàn,Sau ăn cơm, em tự giác quét lớp, lấy khăn lau bàn rửa chân tay, mặt mũi để chuẩn bị ®i ngđ tr-a Khi cã hiƯu lƯnh (trèng), kh«ng ®Ĩ cho giáo viên phải nhắc nhở, em tự động vào lớp, bỏ bàn chăn gối để ngủ Trong ngủ, giáo viên nhắc nhở em không đ-ợc nói chuyện, không làm công việc riêng Qua trình quan sát thấy hầu hết em ®Ịu ngđ ngoan, cã mét sè em kh«ng ngđ nh-ng đ-ợc giáo viên nhắc nên em nằm im, không gây trật tự làm ảnh h-ởng đến bạn khác Trong hoạt động vui chơi, giáo viên trọng giáo dục cho em học sinh tinh thần đoàn kết với bạn bè chơi, giáo viên giáo dục cho em tính trung thực, không gian lận, dối trá Đó phẩm chất quan trọng mà giáo viên phải hình thành cho học sinh, học sinh có đ-ợc phẩm chất đạo đức nghĩa giáo viên đà đạt đ-ợc mục đích giáo dục 4.9 Thực trạng thực hiên nguyên tắc đảm bảo tính cá biệt giáo dục Trong tập thể học sinh, để nắm đ-ợc đối t-ợng học sinh cụ thể khó khăn, việc tiến hành giáo dục đối t-ợng lại khó Để thực tốt nguyên tắc này, giáo viên phải tìm hiểu thật kĩ hoàn cảnh gia đình, tâm sinh lí học sinh Giáo viên tr-ờng Tiểu học nói đà thực tốt nguyên tắc đảm bảo tính cá biệt giáo dục, điều thể việc giáo viên đà ®-a 38 Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Én biện pháp giáo dục đạo đức phù hợp với tõng lo¹i häc sinh líp nh­: häc sinh ngoan, học sinh cá biệt Với học sinh cá biệt, giáo viên đà tìm hiểu đ-a biện pháp giáo dục riêng em nh-: th-ờng xuyên gần gũi, hỏi han tình hình học tập em, giúp đỡ em gặp khó khăn học tập đời sống sinh hoạt hàng ngày, Đối với học sinh ngoan, giáo viên th-ờng xuyên động viên, khích lệ để em giữ vững thành tích học tập nh- hành vi thói quen hành vi mà em đà có Trong trình giáo dục, bên cạnh việc giáo dục đạo đức chung cho tập thể, giáo viên trọng việc giáo dục đối t-ợng học sinh cá biệt Tuy số l-ợng học sinh chiếm tỉ lệ thấp song việc giáo dục em chuyện đơn giản 4.10 Thực trạng thực nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục nhà tr-ờng - gia đình - xà hội Trong sáu tuần thực tập tr-ờng Tiểu học Ngô Quyền, đà quan sát, tìm hiểu nhận thấy rằng: trình giáo dục học sinh có hai lực l-ợng tham gia gia đình nhà tr-ờng Tuy nhiên, hai lực l-ợng vÉn ch-a cã sù thèng nhÊt hoµn toµn víi việc giáo dục em Mỗi năm học nhà tr-ờng tổ chức họp phụ huynh bốn lần, mà mục đích buổi họp thông báo kết học tập học sinh khoản đóng góp đ-a biện pháp để giáo dục học sinh cụ thể Bên cạnh việc tổ chức họp phụ huynh giáo viên chủ nhiệm dùng sổ liên lạc để liên lạc với gia đình học sinh nh-ng giáo viên cã thĨ nhËn xÐt chung chung vỊ c¸c em chø không nhận xét cụ thể Từ dẫn đến bất đồng gia đình nhà tr-ờng nội dung, ph-ơng pháp 39 Khúa lun tt nghip H Th ẫn nh- cách thức giáo dục học sinh, làm cho kết giáo dục học sinh ch-a đạt hiệu nh- mong muốn Đào tạo ng-ời mới, hình thành nhân cách Xà hội chủ nghĩa cho hệ trẻ trình lâu dài, liên tục thống nhất, bao gồm ảnh h-ởng khách quan tác động chủ quan toàn xà hội, đ-ợc tổ chức theo mục đích, nhiệm vụ nội dung cđa nỊn gi¸o dơc X· héi chđ nghÜa Trong tác động ảnh h-ởng đến hình thành nhân cách em, có tác động nhà tr-ờng, gia đình, đoàn thể xà hội địa ph-ơng, nhà tr-ờng khâu quan träng nhÊt, cã t¸c dơng hÕt søc to lín việc giáo dục đạo đức cho học sinh Nh-ng thời gian học lớp em có ngày nghỉ đến tr-ờng Thời gian dành cho em sinh hoạt gia đình, giao tiếp với bạn bè tham gia mặt đời sèng x· héi cïng víi ng-êi lín Thêi gian nµy, lúc cha mẹ có mặt để chăm sóc, dạy dỗ em Hơn tất ng-ời lớn gia đình xà hội có tác dụng giáo dục đắn hợp lí em Do đó, để thực mục tiêu đào tạo phải làm tốt công tác giáo dục học sinh nhà tr-ờng mà phải làm tốt công tác giáo dục em gia đình xà hội Phải phối hợp công tác giáo dục nhà tr-ờng, gia đình xà hội thành trình giáo dục thống nhất, liên tục toàn vẹn Việc làm làm cho công tác giáo dục nhà tr-ờng nh- gia đình xà hội đạt hiệu cao Nh- vậy, qua trình tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiÓu häc ë mét sè tr-êng TiÓu häc khu vùc Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, nhận thấy giáo viên đà lựa chọn vận dụng nguyên tắc giáo dục cách phù hợp với yêu cầu trình giáo dục đạo đức cho học sinh Trong đó, nguyên tắc th-ờng xuyên đ-ợc vân dụng trình giáo dục là: nguyên 40 Khúa lun tt nghip H Th ẫn tắc đảm bảo tính mục đích, nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể, nguyên tắc phát huy tÝnh tÝch cùc tù lùc, tù gi¸c cđa häc sinh, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, nguyên tắc đảm bảo tính cá biệt, nguyên tắc đảm bảo tính th-ờng xuyên liên tục, nguyên tắc đảm bảo thống việc tôn trọng nhân cách học sinh với việc th-ờng xuyên đ-a yêu cầu hợp lí Còn nguyên tắc: nguyên tắc giáo dục lao động lao động, nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục nhà tr-ờng - gia đình - xà hội, nguyên tắc giáo dục gắn với thực tiễn lao động đấu tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân lao động hầu nh- không đ-ợc giáo viên thực hành động dạy học lớp nh- hoạt ®éng kh¸c 41 Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Én Ch-ơng3: nguyên nhân thực trạng giải pháp để đảm bảo tốt việc thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Nguyên nhân thực trạng Để tìm hiểu vấn đề này, sử dụng câu hỏi sau: Xin thầy (cô) cho biết vài ý kiến nguyên nhân ảnh h-ởng đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học? Kết thu đ-ợc giáo viên đ-ợc điều tra tập trung đ-a nguyên nhân ảnh h-ởng đến trình giáo dục đạo đức cho học sinh mà câu hỏi tr-ớc thầy cô đà th-ờng bị vi phạm là: nguyên tắc giáo dục lao động lao động, nguyên tắc giáo dục gắn với thực tiễn lao động đấu tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân lao động nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục nhà tr-ờng - gia đình - xà hội Qua trình tìm hiểu thực tế thông qua ý kiến giáo viên chủ nhiệm nhận thấy có sáu nguyên nhân chủ yếu ảnh h-ởng đến việc thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là: - Do trình độ giáo viên hạn chế nên việc sử dụng ph-ơng pháp ch-a hợp lí - Do nhận thức giáo viên tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh ch-a cao - Do phối hợp gia đình nhà tr-ờng ch-a hiệu - Do đạo cấp quản lí ch-a chặt chẽ triệt để 42 Khúa luận tốt nghiệp Hà Thị Én - Do nhµ tr-êng trọng vấn đề dạy văn hoá vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh - Do thiếu kinh phí để tổ chức hoạt động giáo dục Hiện nay, d- luận báo chí tranh luận nhiều xuống dốc đạo đức hệ trẻ, mà hệ thống nguyên tắc giáo dục với tcách luận điểm có tính qui luật, có tác dụng đạo hoạt động chủ thể khách thể trình giáo dục lại ch-a đ-ợc nhà tr-ờng, cÊp qu¶n lÝ xem träng HiƯn ch-a cã mét văn pháp quy bắt buộc ng-ời phải thực nguyên tắc Những ng-ời giáo viên ng-ời trực tiếp nắm giữ trọng trách giáo dục học sinh em ngồi ghế nhà tr-ờng ch-a đ-ợc cấp quản lí quán triệt nội dung mà đ-ợc tiếp cận với hệ thống nguyên tắc giáo dục theo học ch-ơng trình đào tạo tr-ớc Giáo viên chủ thể trình giáo dục, ng-ời giữ vai trò chủ đạo trình giáo dục đạo đức cho học sinh Tuy nhiên trình độ, khả nhận thức giáo viên lại có ảnh h-ởng lớn đến kết trình giáo dục Khi đ-ợc hỏi đến nội dung nguyên tắc giáo dục giáo viên ch-a có hiểu biết sâu sắc, kiến thức đ-ợc học tr-ớc đà bị mai nhiều đà đ-ợc học từ lâu Không hiểu chất vấn đề việc thực đạt kết tốt Ngoài nhiều giáo viên hiêủ biết nguyên tắc nh-ng trình độ khả thấp nên đ-ợc lựa chọn, vận dụng, sáng linh hoạt nguyên tắc giáo dục nên hiệu giáo dục không đ-ợc nh- mong muốn Trong thời buổi khoa học công nghệ ngày nay, tri thức chiếm vai trò quan trọng đời sống xà hội giáo viên phụ huynh học sinh quan tâm đến việc em lĩnh hội đ-ợc tri thức khoa học mà quên ý nghĩa trình giáo dục bao gồm hai mặt : dạy học giáo dục Điều nµy cã nghÜa lµ song hµnh cïng víi viƯc trun ®¹t tri thøc 43 Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị ẫn khoa học cho học sinh thi phải xây dựng em đạo đức - đạo ®øc cđa ng-êi míi x· héi chđ nghÜa Thêi gian biểu em hầu hết bị lấp kín lịch học văn hoá, học khoá lớp em phải học thêm, học bồi dưỡng, học đội tuyển Từ nguyên nhân dẫn đến việc đầu t- kinh phí cho hoạt động giáo dục hạn chế Với học sinh tiểu học, muốn hình thành em niềm tin đạo đức không khác thân em phải đ-ợc trải nghiệm điều đà đ-ợc giáo dục vào thực tế sống Tức em phỉa th-ờng xuyên đ-ợc học tiết ngoại khoá, phải đ-ợc hoạt động tập thể, phải đ-ợc đ-a vào thực tiễn lao động đấu tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phải đ-ợc tiếp cận với g-ơng đạo đức Tất hoạt động kể cần đến kinh phí, cần đóng góp quan đoàn thể, cha mẹ học sinh thực đ-ợc với khoản kinh phí ỏi nhà tr-ờng Những giải pháp để đảm bảo tốt việc thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Giáo dục có vai trò góp phần phát triển ng-ời, hình thành nhân cách phát triển nhân cách Muốn làm đ-ợc điều giáo dục phải giáo dục đạo đức cho học sinh từ bậc Tiểu học bậc học tảng, sở để hình thành nên nét nhân cách sau Với ý nghĩa vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống nguyên tắc giáo dục thực trạng thực nguyên tắc ch-a đạt hiệu nh- mong muốn, làm cho kết giáo dục ch-a cao Từ nguyên nhân đà phân tích trên, xin đ-a số giải pháp để đảm bảo tốt việc thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiĨu häc hiƯn 44 Khóa luận tốt nghiệp Hà Th ẫn 2.1 Nâng cao trình độ hiểu biết lực giáo dục đội ngũ giáo viên Muốn thực tốt nguyên tắc giáo dục đòi hỏi giáo viên cần phải nắm vững hệ thống nguyên tắc giáo dục để quán triệt chúng d-ới quan điểm tổng hợp, toàn vẹn Trong tình giáo dục cụ thể đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chon vận dụng có hiệu nguyên tắc phù hợp với yêu cầu giáo dục cụ thể Muốn đạt đ-ợc điều giáo viên phải th-êng xuyªn tÝch l tri thøc, hiĨu biÕt vỊ thùc tiễn sống, giáo viên phải g-ơng đạo đức cho học sinh noi theo 2.2 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí Đây giải pháp quan trọng việc đảm bảo tốt việc thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Để làm đ-ợc điều đó, cán quản lí giáo viên nhà tr-ờng phải thấy đ-ợc cần thiết nh- vai trò việc thực nguyên tắc giáo dục Những ng-ời làm công tác quản lí phải ban hành văn bản, công văn h-ớng dẫn, quy định bắt buộc giáo viên phải nắm thật tuân thủ việc thực nguyên tắc trình giáo dục Các giáo viên phải lấy hệ thống nguyên tắc giáo dục để làm tảng cho trình giáo dục mà thực đồng thời lấy tiêu chí để xem xét đánh giá kết trình giáo dục 2.3 Đầu t- kinh phí cho hoạt động giáo dục Muốn hình thành học sinh niềm tin đạo đức giáo viên không dừng lại tiết học văn hoá lớp mà giáo viên phải th-ờng xuyên tổ chức cho em học tiết ngoại khoá để đ-a em vào thực tiễn sống Giáo viên phải th-ờng xuyên tổ chức cho em gặp gỡ giao l-u với g-ơng đạo đức để hình thành niềm tin đạo đức em Các hoạt động cần đ-ợc đầu t- kĩ l-ỡng nội dung hình thức tổ chức, phải tạo em hứng thú, phấn khởi tham gia vào hoạt động giáo dục 45 Khúa lun tt nghip H Th ẫn Để đạt đ-ợc hiệu nh- phải có đầu t- kinh phí, cần đến đóng góp tổ chức, tập thể gia đình 2.4 Tăng c-ờng công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục học sinh Muốn biết kết trình giáo dục học sinh thành công đến đâu có cách thông qua đ-ờng kiểm tra, đánh giá học sinh Kết em có đ-ợc phẩm chất đạo đức tốt đẹp, bền vững, có hiểu biết để ứng xử mối quan hệ xà hội cụ thể Kết đo đ-ợc qua kiểm tra hay lần quan sát mà tổng hợp nhiều lần kiểm tra tích luỹ, cần có thời gian để kiểm chứng Công việc kiểm tra đánh giá không đơn giản mà cần có phối hợp chặt chẽ lực l-ợng giáo dục nhà tr-ờng, gia đình xà hội Ba lực l-ợng phải th-ờng xuyên có liên kết, phối hợp để có đ-ợc thông tin kết giáo dục kịp thời từ đ-a h-ớng giáo dục cho phù hợp 46 Khúa lun tt nghip H Th ẫn Phần 3: kết luận kiến nghị kết luận Giáo dục Tiểu học đ-ợc coi bậc học nến tảng nghiệp giáo dục - đào tạo ng-ời Để tạo nên lớp ng-ời tài cho xà hội không giáo dục học sinh nội dung đó, mà cần phải giáo dục em cách toàn diện Trong đó, giáo dục đạo đức giữ vai trò tiền đề cho phát triển toàn diện em Để đạt đ-ợc mục đích việc thực nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh quan trọng Đề tài đà tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo ®øc cho häc sinh ë mét sè tr-êng tiÓu häc khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Qua tìm hiểu, giáo viên có nhận thức cần thiết việc thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Tuy nhiên giáo viên có nhận thức, hiểu biết sâu sắc hệ thống nguyên tắc giáo dục nên dẫn đến việc thực nguyên tắc ch-a đảm bảo thật tốt, làm ảnh h-ởng đến kết giáo dục Trong tình giáo dục cụ thể giáo viên phải có lựa chọn vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc giáo dục thực cách hình thức xong đ-ợc Trên sở thực trạng đó, đà đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tốt việc thực nguyên tắc giáo dục là: - Nâng cao trình độ hiểu biết lực giáo dục đội ngũ giáo viên - Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí - Đầu t- kinh phí cho hoạt động giáo dục - Tăng c-ờng công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục học sinh 47 Khúa lun tt nghip H Th ẫn Những giải pháp chủ yếu dựa sở nghiên cứu lí luận kinh nghiệm tìm hiểu có đ-ợc phạm vi số tr-ờngTiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Kiến nghị Để việc thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học đ-ợc đảm bảo thực tốt cần có đồng tình, ủng hộ Đảng, nhà n-ớc tất lực l-ợng giáo dục Đảng, nhà n-ớc quyền địa ph-ơng cần quan tâm tới việc đầu t- cho giáo dục Tiểu học, xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị, tăng kinh phí cho hoạt động giáo dục Cần có đạo, kiểm tra công tác giáo dục đồng từ Bộ, Sở, Phòng tr-ờng Tiểu học Ban giám hiệu nhà tr-ờng cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua lớp đào tạo từ xa, lớp học chức, lớp bồi d-ỡng chuyên môn, thi nghiệp vụ s- phạm dành cho giáo viên tr-ờng thi giao lưu trường Ban giám hiệu nhà tr-ờng cần th-ờng xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề giáo dục đạo đức nay, để nâng cao nhận thức giáo viên tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Ban giám hiệu nhà tr-ờng cần phải thật sát việc tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học nhà tr-ờng Ban giám hiệu nhà tr-ờng cần liên hệ chặt chẽ với gia đình học sinh, cụ thể giáo viên chủ nhiệm lớp với cha mẹ học sinh Giáo viên cha mẹ häc sinh cÇn thèng nhÊt víi vỊ néi dung, ph-ơng pháp giáo dục học sinh nói chung giáo dục đạo đức cho em nói riêng 48 Khúa lun tt nghip H Th ẫn Ban giám hiệu nhà tr-ờng gia đình cần xây dựng môi tr-ờng sống học tập lành mạnh cho học sinh Cần huy động nguồn vật chất từ quan, đoàn thể, cá nhân xà hội để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho việc dạy học giáo viên học sinh đạt kết cao Chăm lo đến đời sống đội ngũ giáo viên vật chất lẫn tinh thần Do hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu trình độ nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô cho ý kiến đóng góp để đề tài đ-ợc hoàn thiƯn h¬n 49 Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Én Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo (6/2007), Giáo dục học, Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học - Dự án phát triển giáo viên tiểu học Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoà (1997), Giáo dục học Tiểu học 1, Nhà xuất Giáo dục Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học (tập 2), Nhà xuất Giáo dục Nghị TW khóa VIII Trần Hậu Khiêm (1997), Giáo trình Đạo đức học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, Tạp chí Lịch sử Đảng số (1/1997) 50 ... 2: thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho häc sinh ë mét sè tr-êng tiÓu häc khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Để tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức. .. nh- mong muốn Thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Đi sâu vào tìm hiểu thực trạng thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ë mét sè... tắc giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh số tr-ờng tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Qua tìm hiểu, giáo viên có nhận thức cần thiết việc thực nguyên tắc giáo dục giáo dục đạo đức

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w