1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non khu vực đông anh hà nội

64 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 891,9 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== NGUYỄN THỊ HÒA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC ĐƠNG ANH - HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== NGUYỄN THỊ HÒA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC ĐƠNG ANH - HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Xuân Lan HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Xuân Lan- ngƣời tận tình bảo, giúp đỡ, định hƣớng khoa học để bƣớc hồn thành khóa luận với đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn số trường mầm non khu vực Đông Anh - Hà Nội” Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu giáo viên trƣờng mầm non Kim Chung, trƣờng mầm non Cổ Loa, trƣờng mầm non Đại Mạch thầy cô khoa Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đây lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc góp ý thầy bạn đọc để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hịa LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn số trường mầm non khu vực Đơng Anh - Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Xuân Lan Các số liệu đề tài nghiên cứu trung thực, rõ ràng, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hòa DANH MỤC VIẾT TẮT UNESCO: Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc NXB: Nhà xuất WHO: Tổ chức Y tế giới UNICEF: Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5.Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Cấu trúc cơng trình nghiên cứu NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nƣớc 1.1.2 Trong nƣớc 1.2 Khái quát chung kĩ sống 1.2.1 Khái niệm kĩ sống 1.2.1 Phân loại kĩ sống 1.3 Giáo dục kĩ sống 12 1.3.1 Giáo dục 12 1.3.2 Giáo dục kĩ sống 13 1.3.3 Nội dung giáo dục kĩ sống 13 1.3.4 Một số nguyên tắc giáo dục kĩ sống 15 1.3.5 Phƣơng pháp giáo dục kĩ sống 18 1.3.6 Các đƣờng giáo dục kĩ sống 21 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo lớn 24 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo lớn 24 1.4.2 Đặc điểm trẻ mẫu giáo lớn số trƣờng mầm non khu vực Đông Anh - Hà Nội (Trƣờng mầm non Kim Chung, trƣờng mầm non Cổ Loa, trƣờng mầm non Đại Mạch) 26 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC ĐÔNG ANHHÀ NỘI 28 2.1 Tình hình chung kĩ sống trẻ mẫu giáo lớn 28 2.2 Thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn 28 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non việc giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non 29 2.2.2 Thực trạng kĩ sống trẻ mẫu giáo lớn số trƣờng mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội 30 2.2.3 Thực trạng thực nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 33 2.2.4 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục kĩ sống cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 35 2.2.4 Thực trạng việc phối hợp lực lƣợng tham gia vào trình trình giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non 37 Chƣơng NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ LỨA TUỔI MẪU GIÁO LỚN Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON THUỘC KHU VỰC ĐÔNG ANH-HÀ NỘI 40 3.1 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến kĩ sống trẻ lứa tuổi mẫu giáo 40 3.2 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 42 3.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 42 3.2.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 42 3.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn 43 3.3.1 Đổi công tác quản lý 44 3.3.2 Nâng cao nhận thức lực giáo viên 44 3.3.3 Tuyên truyền với bậc cha mẹ cách dạy trẻ kĩ sống gia đình 46 3.3.4 Đầu tƣ kinh phí cho hoạt động giáo dục để giúp trẻ phát triển kĩ sống qua việc tổ chức hoạt động tập thể vui tƣơi, lành mạnh nhà trƣờng 47 3.3.5 Tạo môi trƣờng giúp giáo viên thực nhiệm vụ dạy trẻ kĩ sống 47 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phụ Lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con ngƣời từ đƣợc sinh phải biết tự biến đổi thân để thích ứng với thay đổi môi trƣờng tự nhiên phải học cách ứng xử cho phù hợp với điều kiện sống Nói cách khác, để tồn phát triển đƣợc xã hội loài ngƣời, ngƣời cần phải hình thành kĩ sống Các kĩ sống giúp cho ngƣời tiết kiệm đƣợc thời gian, sức lực nâng cao chất lƣợng sống, giúp ngƣời tránh đƣợc rủi ro, rắc rối khơng đáng có Ngày nay, thời kì giao lƣu hội nhập với kinh tế giới, với thay đổi hàng ngày, hàng kinh tế, văn hoá, xã hội với lối sống trình làm việc với tốc độ nhanh, làm nảy sinh vấn đề mà trƣớc ngƣời chƣa gặp, chƣa trải nghiệm, chƣa phải ứng phó, đƣơng đầu sống Có vấn đề xuất trƣớc đây, nhƣng chƣa chứa đựng phức tạp, khó khăn đầy thách thức nhƣ xã hội đại Nó khiến ngƣời dễ hành động theo cảm tính khơng tránh khỏi rủi ro Với xu hội nhập toàn cầu hoá kinh tế, giáo dục Việt Nam nhƣ giáo dục nƣớc giới hƣớng tới trụ cột giáo dục mà UNESCO kỉ XXI đƣa là: “Học để biết (Learning to know) Học để làm (Learning to do) - Học để chung sống (Learning to live together) học để làm ngƣời (Learning to be)” Với mục tiêu hƣớng tới đào tạo Cơng dân tồn cầu đặt cho giáo dục Việt Nam nhiệm vụ không cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ mơn học mà cịn phải hình thành rèn luyện kĩ sống lực xã hội cho ngƣời học theo hƣớng hoà nhập, thân thiện Hiện nay, giới có 70 quốc gia đƣa kĩ sống vào chƣơng trình học khố dƣới hình thức mơn học riêng, tích hợp vào tất mơn học tích hợp vào số môn định Kĩ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày, giúp trẻ em thích ứng đƣợc với thay đổi xã hội để sống cách an tồn khoẻ mạnh Nhờ có kĩ sống mà trẻ em làm chủ tình huống, thích nghi với sống không ngừng biến đổi Giáo dục kĩ sống giúp trẻ phát triển hài hoà, toàn diện nhân cách Bên cạnh đó, cung cấp cho trẻ kiến thức cần thiết kĩ sống để trẻ sống cho lành mạnh có ý nghĩa, giúp em hiểu biến kiến thức kĩ sống đƣợc cung cấp thành hành động cụ thể trình hoạt động thực tiễn với thân với ngƣời ngƣời khác, với xã hội, ứng phó trƣớc nhiều tình huống, học cách giao tiếp, ứng xử với ngƣời, giải mâu thuẫn mối quan hệ thể thân cách tích cực Theo UNESCO, trẻ tám tuổi trễ để giáo dục kĩ sống Vì đến tuổi trẻ hình thành cho phần lớn giá trị, trừ có thay đổi sâu sắc trải nghiệm đời khơng khó mà lĩnh hội thêm giá trị sau độ tuổi Trẻ từ dƣới hai tuổi bắt đầu tiếp thu từ môi trƣờng sống xung quanh nhƣ giọng nói ngƣời lớn trị chuyện với trẻ, cách thức tiếp xúc với trẻ…tất tác động đến phát triển trẻ.Vì vậy, việc hình thành phát triển kĩ sống cần đƣợc tiến hành từ bậc mẫu giáo đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo lớn.Tuy nhiên nay, việc giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non nói riêng trẻ mẫu giáo lớn nói riêng đã- đƣợc triển khai thực nhƣ nào? Đó vấn đề cần phải quan tâm tìm hiểu Vì lí đó, chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn số trường mầm non khu vực Đông Anh-Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu + Nhà trƣờng tổ chức hoạt động trẻ rèn luyện kĩ sống + Môi trƣờng sống 3.2 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp Xuất phát từ mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ nhằm phát triển ngƣời cách toàn diện Xuất phát từ thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Đại Mạch, Cổ Loa, Kim Chung thuộc khu vực Đông AnhHà Nội Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục mầm non nhằm đào tạo hệ trẻ thành ngƣời động, sáng tạo, ngƣời dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm 3.2.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp Để biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn đảm bảo đƣợc tính hiệu quả, tính khả thi… q trình xây dựng biện pháp quán triệt nguyên tắc sau: - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Các biện pháp đƣa có tính hệ thống phải đƣợc xác định đƣợc mục tiêu chung nhằm phát triển tồn diện hài hịa nhân cách trẻ Các biện pháp phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên chỉnh thể thống Mặc dù việc giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn liên quan đến nhiều vấn đề nhƣng biện pháp chủ yếu biện pháp mang tính giáo dục Ngồi ra, việc tổ chức phải ý đến mơi trƣờng văn hóa, mơi trƣờng kinh tế, phong tục tập quán địa phƣơng Có nghĩa là, phải đặt biện pháp hệ thống lớn - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 42 Các biện pháp đề xuất sở đƣợc xem xét, kế thừa thành tựu đạt đƣợc thực tiễn; số biện pháp có đƣợc sở tổng kết kinh nghiệm Nguyên tắc thể kế thừa kết nghiên cứu có đặc biệt vấn đề giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Biện pháp đặt phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đặc biệt điều kiện sở vật chất, tâm lý, tập quán,… địa phƣơng đất nƣớc Các điều kiện kinh tế - xã hội chi phối hoạt động giáo dục, tạo động lực cho giáo dục, việc tổ chức giáo dục phải gắn với thực tiễn, nhằm mục đích phục vụ thực tiễn, đề giải mâu thuẫn cải tạo thực tiễn Trong giai đoạn nay, nhà trƣờng phải gắn nghiệp giáo dục với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đáp ứng nguồn nhân lực cho xu hƣớng hội nhập tồn cầu hóa… - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Khi lựa chọn biện pháp đó, phải cân nhắc đến tính vừa sức hiệu giáo dục Hiệu thể khía cạnh kinh tế, khía cạnh giáo dục xã hội Các yếu tố xã hội, mơi trƣờng… đƣợc tính đến, tránh tổn thất khơng đáng có xảy Đặc biệt phải đảm bảo quyền lợi phát triển nhân cách trẻ 3.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn đƣợc coi móng “ngơi nhà nhân cách” “Ngôi nhà nhân cách” không phát triển không đƣợc giáo dục kĩ sống Do vậy, cần phải có giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu dạy kĩ sống cho trẻ Dựa phân tích nguyên nhân thực trạng, ý kiến giáo viên với hiểu biết thân, xin mạnh dạn đƣa số giải pháp để đảm bảo thực giáo dục kĩ 43 sống cho trẻ mẫu giáo 3.3.1 Đổi cơng tác quản lý Cần có quan điểm đạo có tính chất pháp lí tích hợp nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ thông qua việc tổ chức hoạt động âm nhạc, văn học, môi trƣờng xung quanh…gắn liền với nội dung giáo dục kĩ sống (lồng ghép tiết học với giáo dục kĩ sống) Các cấp quản lý giáo dục, nhà trƣờng cần có văn đạo thống tích hợp nội dung giáo dục kĩ sống thông qua việc tổ chức hoạt động âm nhạc, văn học, môi trƣờng xung quanh…tới giáo viên để giáo viên có kế hoạch dạy học theo hƣớng tích hợp nội dung dạy học với nội dung tích hợp giáo dục kĩ sống Bên cạnh cần đổi cơng tác kiểm tra đánh giá kết giáo dục, dạy học theo hƣớng tích hợp với việc đánh giá kĩ sống trẻ để hiểu đánh giá đúng, kịp thời kĩ sống mà trẻ có đƣợc q trình giáo dục Hoạt động giáo dục kĩ sống phụ thuộc phần vào nguồn tài chính, sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn 3.3.2 Nâng cao nhận thức lực giáo viên * Theo giải pháp hàng đầu việc đảm bảo tốt chất lƣợng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn * Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc việc dạy trẻ kĩ sống Cần tổ chức buổi hội thảo khoa học, lớp tập huấn để giúp giáo viên hiểu đƣợc chƣơng trình học khóa thƣờng cho trẻ tiếp xúc từ từ với kiến thức văn hóa suốt năm học, cịn thực tế trẻ học tốt có đƣợc cách tiếp cận cách cân bằng, biết cách phát triển kĩ nhận thức, cảm xúc xã hội Vì thế, trẻ tiếp thu đƣợc kĩ giao tiếp xã hội hành vi ứng xử nhóm bạn, trẻ nhanh 44 chóng sẵn sàng có khả tập trung vào việc học văn hóa cách tốt *Xác định kĩ sống cần dạy trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn Đối với tâm sinh lí trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn có nhiều kĩ quan trọng mà trẻ cần phải biết đƣợc trƣớc lên bậc tiểu học Thực tế kết nhiều nghiên cứu cho thấy kĩ quan trọng trẻ phải học là: hợp tác, tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập, tị mò, khả thấu hiểu giao tiếp…Việc xác định đƣợc kĩ phù hợp với lứa tuổi giúp giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm để dạy trẻ *Cụ thể hóa nội dung kĩ mà giáo viên cần dạy trẻ + Kĩ sống tự tin: Nghĩa giúp trẻ cảm nhận đƣợc ai, cá nhân nhƣ mối quan hệ với ngƣời khác Kĩ sống giúp trẻ cảm thấy tự tin tình nơi + Kĩ sống hợp tác: Bằng trò chơi, câu chuyện, hát giáo viên giúp trẻ học cách làm việc với bạn Đây công việc không nhỏ trẻ lứa tuổi Khả hợp tác giúp trẻ biết cảm thông làm việc với bạn + Kĩ thích tị mò, ham học hỏi, khả thấu hiểu: Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, câu chuyện hoạt động tƣ liệu mang tính chất khác lạ thƣờng khêu gợi trí não nhiều thứ đoán trƣớc đƣợc + Kĩ giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể thân diễn đạt ý tƣởng cho ngƣời khác hiểu, trẻ cần cảm nhận đƣợc vị trí, kiến thức giới xung quanh Ngồi ra, trƣờng mầm non giáo viên cần dạy trẻ nghi thức văn hóa 45 ăn uống dạy trẻ kĩ lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập nhƣ: Biết tự rửa tay trƣớc ăn, ngồi ngắn, ăn hết suất, không làm ảnh hƣởng đến ngƣời xung quanh,chỉ ăn uống bàn ăn, biết cách sử dụng đồ ăn , vật dụng ăn uống cách đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn , ngậm miệng nhai thức ăn, biết mời trƣớc ăn, biết tự dọn cất bát, chén đĩa… nơi quy định biết giúp đỡ ngƣời lớn dọn dẹp 3.3.3 Tuyên truyền với bậc cha mẹ cách dạy trẻ kĩ sống gia đình - Cha mẹ cần có niềm tin với hƣớng dẫn giáo viên, cần phối hợp với giáo viên cách chặt chẽ hợp lí việc tham gia tình nguyện vào trình giáo dục nhà trƣờng - Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái tự tin tình sống - Trong gia đình, việc dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống cần thiết Để trẻ có đƣợc kĩ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng cách xác thục khéo léo, khơng đòi hỏi trẻ phải thƣờng xuyên luyện tập mà phải đáp ứng đƣợc nhu cầu trẻ, cung cấp cho trẻ mẫu hành vi văn hóa, hành vi đẹp văn minh cha mẹ ngƣời xung quanh trẻ *Cha mẹ cần thực dạy trẻ kĩ sống - Ngƣời lớn phải gƣơng mẫu, yêu thƣơng, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ - Tạo điều kiện tốt cho trẻ vui chơi chế độ sinh hoạt hàng ngày Vì trẻ chơi trị chơi có vai trò quan trọng việc rèn kĩ sống cho trẻ - Cô giáo, cha mẹ khuyến khích trẻ nói lên quan điểm trẻ, nói 46 chuyện với bạn lớp, gia đình Việc hình thành kĩ tự kiểm sốt thân, rèn luyện tính tự tin cho trẻ tham gia hoạt động sau 3.3.4 Đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục để giúp trẻ phát triển kĩ sống qua việc tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh nhà trường -Phát động giáo viên làm đồ chơi dân gian: sáng tác hát, điệu múa nhiều thể loại khác cho trẻ tham gia - Tổ chức thi dân gian hội thi, hoạt động văn nghệ, vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi trẻ mầm non Huy động tạo điều kiện để có tham gia hoạt động đa dạng phong phú cha mẹ trẻ, tổ chức, lực lƣợng xã hội, cá nhân việc giáo dục văn hóa, truyền thống, giáo dục lịng yêu nƣớc cho trẻ - Thƣờng xuyên tổ chức cho em tham gia hoạt động tham quan, ngoại khóa để đƣa em vào thực tiễn sống, gặp gỡ giao lƣu với chuyên gia bảo vệ sức khỏe, giao tiếp ứng xử…để giúp em tự tin hơn, biết cách bảo vệ thân mình… * Để thực đƣợc hoạt động cần có đầu tƣ kĩ lƣỡng nội dung, hình thức tổ chức phải tạo cho em niềm phấn khởi, hứng thú nhiệt tình tham gia vào hoạt động Muốn phải có đầu tƣ kinh phí, cần có đóng góp tổ chức, tập thể, xã hội, gia đình…để em phát triển tồn diện 3.3.5 Tạo môi trường giúp giáo viên thực nhiệm vụ dạy trẻ kĩ sống - Hƣớng dẫn giáo viên thực kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ việc trang bị cho lớp bảng đánh giá kiểu dáng trang trí đẹp, 47 trẻ có biểu mẫu đánh giá riêng nhằm giúp giáo viên quan sát tiến trẻ, ghi chép kĩ trẻ đạt đƣợc ngày làm cứ, thƣớc đo để dánh giá trẻ theo độ tuổi - Cần trang bị bảng thông tin dành cho phụ huynh để quan sát theo dõi dễ dàng Giúp nhà trƣờng tuyên truyền đến cha mẹ trẻ kết giáo dục mình, tạo điều kiện giúp giáo viên trao đổi hai chiều với bậc cha mẹ vấn đề có liên quan đến trẻ, thông tin lớp, thông tin sức khỏe, ngƣợc lại bậc cha mẹ ghi lại yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi với giáo viên 48 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Ngày với phát triển khoa học công nghệ, giáo dục nƣớc ta có đổi cho phù hợp với phát triển thời đại Giáo dục mầm non đƣợc coi bậc học quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo ngƣời Để tạo nên lớp ngƣời đáp ứng với địi hỏi xã hội khơng giáo dục cho em nội dung mà cần phải giáo dục cho em cách tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống phải giáo dục lúc, nơi Đề tài chúng tơi tìm hiểu: “Thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn số trường mầm non khu vực Đơng Anh-Hà Nội” Qua tìm hiểu, nhận thấy phần lớn giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho trẻ Tuy nhiên, phận giáo viên chƣa nhận thức đắn hiểu biết sâu sắc vai trò việc giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng Từ dẫn đến lực giáo dục kĩ sống cho trẻ chƣa cao Để giáo dục kĩ sống cho trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn đòi hỏi giáo viên phải đƣa tình cụ thể, phải có lựa chọn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phƣơng pháp, hình thức tổ chức, phƣơng tiện dạy học đồng thời giáo dục cho trẻ lúc nơi Trên sở thực trạng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tốt việc thực giáo dục kĩ sống cho trẻ là: - Đổi cơng tác quản lý - Nâng cao nhận thức lực giáo viên - Tuyên truyền với bậc cha mẹ cách dạy trẻ kĩ sống gia đình - Đầu tƣ kinh phí cho hoạt động giáo dục để giúp trẻ phát triển kĩ 49 sống qua việc tổ chức hoạt động tập thể vui tƣơi, lành mạnh nhà trƣờng Các giải pháp đề xuất chủ yếu dựa sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ sống trƣờng mầm non Kim Chung, trƣờng mầm non Cổ Loa, trƣờng mầm non Đại Mạch thuộc khu vực Đông Anh-Hà Nội 2.KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với địa phƣơng Có chế quản lí an ninh, đời sống văn hóa ngƣời dân địa phƣơng cách hiệu để đảm bảo an ninh trật tự, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Từ góp phần nâng cao hiệu giáo dục giá trị sống, kĩ sống cho trẻ 2.2 Đối với phụ huynh trẻ Để giáo dục kĩ sống cho trẻ đạt kết tốt, phụ huynh trẻ cần phải quan tâm nhiều đến giáo dục em gia đình mình, tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng bên ngoài, tham gia hoạt động tập thể, thƣờng xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng xã hội 2.3 Đối với ngành Giáo dục Đào tạo Cần thống xây dựng chƣơng trình, nội dung giảng dạy biên soạn tài liệu giáo dục kĩ sống tích hợp với hoạt động, chủ đề cách cụ thể phù hợp với độ tuổi để trƣờng giáo viên tham khảo thực Sở phòng Giáo dục Đào tạo cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên trực tiếp phụ trách giảng dạy trƣờng mầm non, nhằm cung cấp cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý kiến thức bản, cần thiết giáo dục kĩ sống cho trẻ Trong q trình giáo dục kĩ sống cần có đạo, tổ chức 50 cấp lãnh đạo có kiểm tra, giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm cách thƣờng xuyên, coi tiêu chí để đánh giá chất lƣợng giáo dục tồn diện 2.4 Đối với nhà trƣờng Nhà trƣờng phải làm tốt công tác liên kết, kết hợp với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng Nhà trƣờng nên tổ chức cho trẻ thi, sân chơi bổ ích nhƣ: Trạng nguyên nhỏ tuổi, bé vui khỏe, bé thi làm nghệ sĩ…trong có lồng ghép câu hỏi, tình có liên quan đến kĩ sống Nhà trƣờng có kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia buổi ngoại khóa, dã ngoại, tham quan…gắn với giáo dục kĩ sống 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm-Trịnh Dân-Nguyễn Thị Hoài-Đinh VănVang (2008), Giáo dục học mầm non (Tập 1,2), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2006) Giáo dục kĩ sống Việt Nam /Life Skills Mapping in Viet Nam, Nhà in Thống Nhất Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống.NXB Đại học Sƣ phạm Võ Diệu Hiền, Giáo dục kĩ sống cho học sinh trƣờng Trung học phổ thơng Gị Quao, huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (06/12/2010) Nguyễn Thị Hòa, Giáo dục mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Chu Shiu Kee - Understanding Life Swkijlls, Báo cáo hội thảo “Chất lƣợng giáo dục kĩ sống” Hà Nội (23-25/10/2003) Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Quang Uẩn, Khái niệm kĩ sống xét theo góc độ Tâm lý học số (06-2008) Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (1993), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, Đại học sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục học mầm non - Những vấn để lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sƣ Phạm 11 Trần Thị Trọng (1993), Giáo dục mầm non Hà Nội 12 UNESCO: Kĩ sống - cầu nối tới khả ngƣời, Tiểu ban giáo dục, UNESCO (2003) 52 Phụ Lục Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên) Hiện thực nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn số trường mầm non khu vực Đông Anh-Hà Nội” Với mong muốn có đƣợc thơng tin thực tế thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn, gửi đến quý thầy/cô phiếu tham khảo ý kiến Những ý kiến đóng góp thầy/ có ý nghĩa quan trọng cơng việc nghiên cứu Mọi thông tin thầy/ chúng tơi đảm bảo giữ kín Kính mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách khoanh tròn vào đáp án: Họ tên…………………………………Điện thoại Trình độ đào tạo: Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Đơn vị công tác………………………………………………… Câu 1: Bàn việc cần thiết giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non trƣờng mầm non, thầy cô đồng ý với ý kiến sau đây? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không thực cần thiết d Không cần thiết Câu Trong lớp thầy cô phụ trách có: -Bao nhiêu trẻ có kĩ sống? -Bao nhiêu trẻ chưa có kĩ sống? Những tiêu chí đạt trẻ có kĩ sống: + Trẻ biết chào cô, bố mẹ, ông bà, bạn đến lớp + Trẻ hứng thú, tập trung học + Trẻ tự giác nhường đồ chơi cho bạn chơi theo hướng dẫn cô + Trẻ biết mời cô, bạn ăn cơm + Trẻ biết phục vụ thân trước sau ăn + Trẻ n gủ ngoan, không đùa nghịch ngủ + Trẻ biết trình bày ý kiến trước đám đơng + Trẻ biết giữ an tồn nơi công cộng Câu Theo Thầy Cô, giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non có nội dung nào? a Sự hợp tác, tự kiểm tra, tự lập, kĩ thấu hiểu giao tiếp b Học cách có mối liên hệ thân thiết với bạn lớp, biết chia sẻ, chăm sóc, lắng nghe, trình bày diến đạt ý nhóm bạn c Trẻ ln cảm thấy tự tin tiếp nhận thách thức Nhận biết ưu khuyết điểm thân d Biết giới thiệu thân gia đình trước đám đơng, biết học lớp nào, thích địa nhà đâu Biết cách ứng xử với người xung quanh Học cách lắng nghe người đối đáp e Nhận biết hồn cảnh khơng an tồn, cách giữ an tồn cho nơi cơng cộng (trong sân trường, cơng viên, siêu thị, ngồi phố, gặp người lạ…) f Tất ý kiến Câu Trong nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ, thầy cô thƣờng triển khai nội dung nào? a Sự hợp tác, tự kiểm tra, tự lập, kĩ thấu hiểu giao tiếp b Học cách có mối liên hệ thân thiết với bạn lớp, biết chia sẻ, chăm sóc, lắng nghe, trình bày diến đạt ý nhóm bạn c Trẻ cảm thấy tự tin tiếp nhận thách thức Nhận biết ưu khuyết điểm thân d Biết giới thiệu thân gia đình trước đám đơng, biết học lớp nào, thích địa nhà đâu Biết cách ứng xử với người xung quanh Học cách lắng nghe người đối đáp e Nhận biết hồn cảnh khơng an tồn, cách giữ an tồn cho nơi cơng cộng (trong sân trường, cơng viên, siêu thị, ngồi phố, gặp người lạ…) f Tất ý kiến Câu Thầy cô sử dụng phƣơng pháp sau việc giáo dục kĩ sống cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn? a Phương pháp dùng tình cảm b Phương pháp dùng tác phẩm nghệ thuật c Phương pháp trò chơi d Phương pháp luyện tập thường xuyên e Phương pháp khen chê f Kết hợp tất phương pháp Câu Thầy cô thƣờng tổ chức giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non thơng qua hình thức nào? a Trên lớp học b Hoạt động trời c Khi dạo chơi d Các hoạt động khác e Tất hình thức Câu Theo thầy cơ, có lực lƣợng tham gia vào trình giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non.? a Gia đình b Nhà trƣờng c Xã hội d Tất lực lƣợng Câu Theo thầy cô, nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non? a Trẻ khơng thích thú với việc rèn kĩ sống cho b Nhà trường, giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động trẻ rèn luyệnkĩ sống c Bố mẹ quan tâm, chăm sóc, giáo dục d Trẻ không dạy kĩ sống e Thiếu sở vật chất phục vụ giáo dục kĩ sống f Các nguyên nhân khác Em xin chân thành cảm ơn thầy/cô ! ... giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn số trƣờng mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội Chƣơng 3: : Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống. .. Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC ĐƠNG ANH- HÀ NỘI 2.1 Tình hình chung kĩ sống trẻ mẫu giáo lớn Hiện nay, vấn đề giáo dục kĩ sống cho trẻ. .. với hỗ trợ ngƣời lớn bạn bè 2.2 Thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn Để tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo lớn số trƣờng mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội, sử dụng phƣơng

Ngày đăng: 15/07/2020, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w