1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non kim chung đông anh hà nội

80 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 752,5 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRẦN THỊ DƢƠNG TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƢỜNG MẦM NON KIM CHUNG - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học HÀ NỘI - 2014 Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng Đại học S- phạm Hà Nội LI CM N Trong q trình thực đề tài, em ln nhận hướng dẫn đạo nhiệt tình Thạc sĩ Trịnh Thị Xinh - Giảng viên tổ tâm lý - giáo dục, quan tâm động viên khích lệ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trịnh Thị Xinh tồn thể thầy khoa Giáo dục Tiểu học giúp em hồn thành khóa luận Trong khn khổ thời gian có hạn nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu xót hạn chế Em mong nhận đóng góp thầy bạn đọc để em tiếp tục hồn thiện trình học tập giảng dạy sau Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Tác giả khóa luận Trn Th Dng Lớp K36A - GDMN Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Néi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Tác giả khóa lun Trn Th Dng Lớp K36A - GDMN Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hµ Néi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Mức độ phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Dự kiến nội dung cơng trình NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Tìm hiểu số khái niệm việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 1.1.1 Khái niệm giáo dục 1.1.2 Khái niệm giáo dục thể chất 1.1.3 Khái niệm trẻ em 1.1.4 Khái niệm trẻ em mẫu giáo 1.1.5 Khái niệm giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 1.1.6 Đặc điểm phát triển thể chất trẻ mẫu giáo 1.2 Ý nghĩa giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo 1.3 Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 11 1.3.1 Nhiệm vụ bảo vệ tính mạng tăng cường sức khỏe, đảm bảo tăng trưởng hài hòa trẻ 11 Líp K36A - GDMN Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội 1.3.2 Rốn luyn cỏc k năng, kỹ xảo vận động phẩm chất vận động 12 1.3.3 Giáo dục nếp sống có giấc, có thói quen kỹ kỹ xảo vệ sinh 13 1.4 Nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 13 1.4.1 Tổ chức cho trẻ ăn 13 1.4.2 Tổ chức cho trẻ ngủ 15 1.4.3 Giáo dục kỹ xảo thói quen vệ sinh 16 1.4.4 Sự phát triển vận động 18 1.4.5 Chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƢỜNG MẦM NON KIM CHUNG - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI 22 2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên công tác quản lý 23 2.1.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên 23 2.1.1.1 Thực trạng số lượng trình độ đội ngũ giáo viên 23 2.1.1.2 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 24 2.1.1.3 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, quản lý đạo trường Mầm non Kim Chung 25 2.2 Thực trạng sở vật chất, không gian 27 2.3 Thực trạng thực nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 30 2.4 Thực trạng thực nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Kim Chung 35 2.4.1 Thực trạng tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mẫu giáo 35 2.4.1.1 Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý 35 2.4.1.2 Thực trạng tổ chức cho trẻ ăn 42 2.4.1.3 Thực trạng tổ chức cho trẻ ngủ 48 Líp K36A - GDMN Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội 2.4.1.4 Thc trạng tổ chức cho trẻ vận động 53 2.4.2 Thực trạng giáo dục kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ mẫu giáo 58 2.5 Thực trạng phối hợp gia đình, nhà trường địa phương cơng tác giáo dục mầm non 63 2.6 Thực trạng kết giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Kim Chung 66 Chƣơng NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 69 3.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Kim Chung 69 3.2 Giải pháp 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Líp K36A - GDMN TrÇn Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội M U Lý chn đề tài - Cở sở lý luận Giáo dục thể chất phận quan trọng giáo dục phát triển toàn diện Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non rèn luyện sức khỏe cho trẻ, để trẻ thích nghi với mơi trường sống, giúp trẻ có tính độc lập biết làm chủ vận động định hướng khơng gian, khơi dậy trẻ lịng u thích tập thể dục, có khả học tập trường phổ thơng, có khả hoạt động sang tạo, tích cực năm Cơ thể trẻ em lứa tuổi mầm non phát triển mạnh mẽ nên trẻ dễ bị ảnh hưởng tác động môi trường bên ngồi Nếu khơng chăm sóc, giáo dục thể chất cách đắn gây thiếu sót phát triển thể trẻ mà sau khó khắc phục Hơn nữa, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan trọng thể trẻ phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, xương hình thành nhanh, máy hơ hấp hồn thiện - Cơ sở thực tiễn Giáo dục thể chất giữ vị trí vơ quan trọng q trình phát triển người nói chung trẻ nhỏ nói riêng Nhận thức điều nên Đảng Nhà nước ta năm gần đặc biệt trọng đến cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Tuy nhiên, trình thực cịn gặp nhiều khó khăn, tình hình sức khỏe trẻ nhiều điều đáng lo ngại Còn nhiều trẻ mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh đường ruột,… điều kiện đảm bảo chăm sóc sức khỏe trẻ cịn nhiều thiếu thốn Cơ sở vật chất trường gia đình cịn hạn hẹp, chưa đảm bảo vệ sinh mơi trường cho trẻ sinh hoạt, học tập Vì vậy, giáo dục thể chất cho trẻ em nước ta cần tiến hành cách mạnh mẽ, tồn Líp K36A - GDMN Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội din, cần quan tâm toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt Nhận thức tầm quan trọng giáo dục thể chất phát triển toàn diện trẻ nên tơi chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trƣờng Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội” nhằm phát thực trạng giáo dục thể chất, tìm nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Lịch sử nghiên cứu đề tài - Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trường mẫu giáo Quận Thanh Xuân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ Dương Thúy Quỳnh - 1999) - Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo bé nhằm nâng cao hiệu giáo dục thể chất cho trẻ (Huỳnh Kim Vui, Đại học sư phạm Hà Nội - 2005) - Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động chung có mục đích giáo dục thể chất (Lý Thị Anh, Đại học sư phạm Hà Nội - 2005) - Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục thể chất cho trẻ - tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề (Lục Thị Trung Hải, Đại học Sư phạm Hà Nội - 2005) Như có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Song chưa có nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội” Vì tơi chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Ni, ng Lớp K36A - GDMN Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Néi thời phát nguyên nhân dẫn đến thực trạng Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Kim Chung Khách thể nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu đề tài 120 trẻ mẫu giáo trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội Cụ thể với số lượng sau: 40 trẻ lớp mẫu giáo bé C1 (3 - tuổi), 40 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ B3 (4 - tuổi), 40 trẻ lớp mẫu giáo lớn A2 (5 - tuổi) Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Kim Chung Mức độ phạm vi nghiên cứu - Mức độ nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội Giả thuyết khoa học đề tài Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội chưa cao Một nguyên nhân dẫn đến thực trọng sở vật chất trường cịn hạn chế, trình độ giáo viên cịn chưa cao, phối hợp gia đình nhà trường thiếu chặt chẽ Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu sở lý luận - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Kim Chung - Tìm hiểu nguyên nhân đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Kim Chung Đông Anh - H Ni Lớp K36A - GDMN Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Néi Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi (dành cho giáo viên phụ huynh học sinh) - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp vấn (phỏng vấn giáo viên cha mẹ học sinh) 10 Dự kiến nội dung cơng trình Líp K36A - GDMN TrÇn Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội ng lm cho tr, ch n mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn trẻ phần tự làm vệ sinh cho Vì vậy, để trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ đạt hiệu cao địi hỏi người giáo viên mầm non phải kiên trì, nhẫn lại, phải có hướng dẫn tỉ mỉ, ân cần, có đem lại hiệu tốt Câu Câu hỏi dành cho phụ huynh học sinh Giáo dục kĩ xảo thói quen vệ sinh khâu quan trọng hệ thống giáo dục thể chất việc hình thành nhân cách cho trẻ mẫu giáo Vậy q trình giáo dục kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ nhà, anh (chị) thực nội dung giáo dục sau đây? Hãy đánh dấu (+) vào nội dung mà anh (chị) thực  A: Vệ sinh thân thể  B: Vệ sinh quần áo  C: Vệ sinh ăn uống  D: Vệ sinh môi trường Kết thu sau: Bảng 10.1 Thực trạng giáo dục kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ mẫu giáo phụ huynh học sinh Ý kiến Tổng số phiếu 100 A B C D 75/100 67/100 100/100 30/100 (75%) (67%) (100%) (30%) Về phía bậc phụ huynh học sinh, vấn đề giáo dục kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh ln họ quan tâm ý đến Đặc biệt thói quen vệ sinh ăn uống 100% phụ huynh cho biết họ thực tốt điều Các thói quen khác như: Vệ sinh thân thể (74%), vệ sinh qun ỏo Lớp K36A - GDMN 60 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hµ Néi (67%), ln phụ huynh đề cao nên dù có nhà thói quen kĩ vệ sinh trẻ không bị Tuy nhiên, việc giáo dục thói quen vệ sinh môi trường cho trẻ đạt 30% Nhiều phụ huynh chia sẻ nhà trẻ chưa có ý thức việc vệ sinh mơi trường, trẻ hay vứt rác bừa bãi, vệ sinh chưa nơi quy định,… Câu Câu hỏi dành cho giáo viên Cơ thực việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ mức độ nào? Đồng ý với ý kiến đánh dấu (+) vào vng đầu dịng  A: Thường xun  B: Thi thoảng  C: Không Kết thu sau: Bảng 10.3 Thực trạng giáo dục kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ mẫu giáo giáo viên Tổng số phiếu 20 Ý kiến A B C 12/20 4/20 0/20 (60%) (40%) (0%) Theo kết điều tra cho thấy, khoảng 60% giáo viên tổ chức hướng dẫn thường xuyên cho trẻ để hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ Nhưng bên cạnh cịn 40% giáo viên khơng thực việc cách thường xun mà đơi thực Quan sát trường Mầm non Kim Chung tơi thấy cịn nhiều trẻ vứt rác bừa bãi lớp học , ăn cơm rơi vãi nhiều, chưa biết bảo cô muốn vệ sinh, rửa tay, rửa mặt làm ướt áo,…Nguyên nhân thực trạng giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo bé Lớp K36A - GDMN 61 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội cho khả nhận thức, vận động trẻ non yếu nên nhiều giáo viên chưa tổ chức, hướng dẫn trẻ cách thường xuyên Vì vậy, trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh trẻ cịn hạn chế Do đó, để hình thành cách vững thói quen tốt cho trẻ, giáo viên cần phải quan tâm đến trẻ để thể chất nhân cách trẻ phát triển cách tốt Câu 4: Câu hỏi dành cho phụ huynh học sinh Anh (chị) thực việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ nhà mức độ nào? Đồng ý với ý kiến anh (chị) đánh dấu (+) vào vng đầu dịng  A: Thường xuyên  B: Thi thoảng  C: Không Kết thu sau: Bảng 10.4 Thực trạng giáo dục kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ mẫu giáo phụ huynh học sinh Tổng số phiếu 100 Ý kiến A B C 41/100 47/100 12/100 (41%) (47%) (12%) Khi tham khảo ý kiến phụ huynh học sinh vấn đề họ nói dù thói quen vệ sinh với trẻ quan trọng lúc họ hướng dẫn trẻ Theo bảng 10.4, ta thấy có 41% phụ huynh thực nhiệm vụ cách thường xuyên, 47% ý kiến phụ huynh cho biết họ giáo dục kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ Thậm trí có tới 12% phụ huynh không thực công việc Hầu hết họ cho để trẻ phát triển tự nhiên tốt Líp K36A - GDMN 62 TrÇn Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội hn cho tr, hn na ngi lớn” có cơng việc riêng gánh nặng cơm áo gạo tiền không cho phép họ quan tâm đến em chu đáo Đây thiệt thịi lớn trẻ không đến trường mầm non 2.5 Thực trạng phối hợp gia đình, nhà trƣờng địa phƣơng cơng tác giáo dục mầm non Để điều tra thực trạng này, sử dụng hệ thống câu hỏi với nội dung sau: Câu Câu hỏi dành cho giáo viên Theo phối hợp gia đình, nhà trường địa phương công tác giáo dục mầm non tốt chưa? Đồng ý với ý kiến cô đánh dấu (+) vào ô vuông đầu dịng  A: Tốt  B: Chưa tốt  C: Không tốt Kết thu sau: Bảng 11.1 Thực trạng phối hợp gia đình, nhà trường địa phương công tác giáo dục mầm non (ý kiến giáo viên) Tổng số phiếu 20 Ý kiến A B C 16/20 2/20 2/20 (80%) (10%) (10%) Giáo dục mầm non có thực đạt kết tốt hay khơng cịn phụ thuộc vào phối hợp gia đình, nhà trường địa phương Theo kết điều tra có tới 80% ý kiến giáo viên đồng ý cơng tác giáo dục trẻ mầm non nhiệm vụ nhà trường thực tốt Nhưng bên cạnh cịn ý kiến trái chiều, 10% ý kiến giáo viên Líp K36A - GDMN 63 TrÇn Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội cho rng nhim v ú nh trường chưa thực tốt 10% ý kiến cịn lại cho nhà trường hồn tồn làm chưa tốt nhiệm vụ Theo quan sát thực tế trường Mầm non Kim Chung, thấy rằng: Địa phương có quan tâm đến chất lượng giáo dục mầm non có đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho trường số hoạt động; vào ngày lễ, hội trường mầm non, cán xã đến dự động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Với phụ huynh học sinh, nhà trường thường xuyên trao đổi tình hình sức khỏe trẻ kết học tập trẻ đến lớp Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu phụ huynh học sinh, nhà trường tổ chức lớp học khiếu vẽ, múa, kĩ sống,…để trẻ phát triển cách tốt tạo yên tâm bậc phụ huynh gửi trường Ngồi ra, nhà trường cịn tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc phụ huynh để tạo thống gia đình nhà trường, tránh trường hợp “trống đánh xi, kèn thổi ngược” kịp thời khắc phục tình xấu xảy trẻ Tuy vậy, phối hợp gia đình, nhà trường địa phương chưa thực đạt hiệu mong muốn Nhà trường địa phương hạn hẹp khoản đầu tư kinh phí điều kiện kinh tế xã cịn hạn chế Ngồi ra, kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ bậc phụ huynh nhiều hạn chế Chất lượng sống nâng cao đồng thời vị trí đồng tiền đẩy cao lên nên nhiều bậc phụ huynh lo kiếm tiền, cung cấp cho trẻ vật chất mà khơng có nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc lắng nghe nguyện vọng trẻ Do mà chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ chưa thực chu đáo đầy đủ Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thể chất trẻ nhỏ Líp K36A - GDMN 64 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Cõu Câu hỏi dành cho phụ huynh học sinh Theo anh (chị) phối hợp gia đình, nhà trường địa phương công tác giáo dục mầm non tốt chưa? Đồng ý với ý kiến anh (chị) đánh dấu (+) vào ô vuông đầu dịng  A: Tốt  B: Chưa tốt  C: Không tốt Kết thu sau: Bảng 11.2 Thực trạng phối hợp gia đình, nhà trường địa phương công tác giáo dục mầm non (ý kiến phụ huynh học sinh) Tổng số phiếu 100 Ý kiến A B C 72/100 13/100 15/100 (72%) (13%) (15%) Theo bảng 11.2 cho thấy, 72/100 phiếu phụ huynh (chiếm 72%) cho việc phối hợp gia đình, nhà trường địa phương thực tốt đạt hiệu Tuy nhiên bên cạnh cịn 13% ý kiến bậc phụ huynh cho công tác chưa tốt 15% ý kiến cho hồn tồn không tốt Theo quan sát từ thực tế thấy: Việc liên hệ gia đình nhà trường tốt Gia đình ln cập nhật kịp thời tình hình sức khỏe, học tập, vui chơi,…của trẻ thông qua sổ theo dõi sức khỏe Bé ngoan trẻ Hàng ngày, vào trả trẻ, lớp trẻ có vấn đề giáo viên thẳng thắn trao đổi với phụ huynh trẻ Nhưng việc phối hợp với địa phương với nhà trường, theo nhiều phụ huynh chưa thực tốt Địa phương quan tâm tới công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhiều ý kiến cho chưa đủ cần có quan tâm, hỗ trợ nhiệt tình từ phớa a phng Lớp K36A - GDMN 65 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hµ Néi 2.6 Thực trạng kết giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trƣờng Mầm non Kim Chung Bộ Giáo dục - Đào tạo đưa tiêu đánh giá sức khỏe trẻ mẫu giáo sau:  Trẻ 36 tháng (3 tuổi) - Cân nặng: + Trẻ trai: 12,7 - 21,2 kg + Trẻ gái: 12,3 - 21,5 kg - Chiều cao + Trẻ trai: 94,9 - 111,7 cm + Trẻ gái: 94,1 - 111,3 cm  Trẻ 48 tháng (4 tuổi) - Cân nặng: + Trẻ trai: 14,1 - 24,2 kg + Trẻ gái: 13,7 - 24,9 kg - Chiều cao: + Trẻ trai: 100,7 - 119,2 cm + Trẻ gái: 99,9 - 118,9 cm  Trẻ 60 tháng (5 tuổi) - Cân nặng: + Trẻ trai: 15,9 - 27,1 kg + Trẻ gái: 15,3 - 27,8 kg - Chiều cao: + Trẻ trai: 106,1 - 125,8 cm + Trẻ gái: 104,9 - 125,4 cm Căn vào tiêu đánh giá sức khỏe mà trường Mầm non Kim Chung theo dõi sức khỏe trẻ kết đạt c nh sau: Lớp K36A - GDMN 66 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hµ Néi Bảng theo dõi sức khỏe 120 trẻ lứa tuổi mẫu giáo trường Mầm non Kim Chung Tháng, năm Lứa tuổi Số lượng (trẻ) 15/3/2014 3-4 15/3/2014 14/3/2014 Cân nặng Chiều cao Bình thường (%) Suy dinh dưỡng (%) Béo phì (%) Bình thường (%) Thấp còi (%) 40 95 95 4-5 40 90 2,5 7,5 97,5 2,5 5-6 40 82,5 7,5 10 92,5 7,5 Qua bảng theo dõi sức khỏe 120 trẻ lứa tuổi mẫu giáo Trường Mầm non Kim Chung, tơi thấy số trẻ đạt cân nặng bình thường hai lứa tuổi - tuổi - tuổi đạt mức cao 95%, trẻ - tuổi đạt 82,5%, thấp so với hai lứa tuổi Tuy số cao tồn trẻ bị thừa cân béo phì bị suy dinh dưỡng Dù số lượng không cao vấn đề cấp thiết mà nhà trường cần phải giải sớm tốt Trẻ bị suy dinh dưỡng hay thừa cân béo phì di truyền, thể trạng trẻ, cách chăm sóc khơng khoa học bậc phụ huynh Vì vậy, giáo viên mầm non bậc phụ huynh cần quan tâm tới trẻ để trẻ phát triển cách hài hòa Như trẻ gầy, cần khích lệ trẻ ăn nhiều hơn, cho trẻ ăn thành nhiều bữa, trẻ thừa cân béo phì khuyến khích trẻ ăn nhiều rau xanh vận động nhiều Ngoài chế độ dinh dưỡng, cần phải tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lý cho trẻ cần phải có thống gia đình nhà trường Về chiều cao trẻ: Theo bảng theo dõi số trẻ cao bình thường nhóm cao, tất 90% Bên cạnh thành tựu mà nhà trường đạt cịn tồn hạn chế, yếu mà nhà trường cần khắc phục Nhà trường cần Líp K36A - GDMN 67 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội quan tõm n nhim vụ, nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non để giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỉ lệ trẻ thấp còi, giúp trẻ tăng trưởng phát triển bình thường Giáo viên mầm non cần nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa giáo dục thể chất cho trẻ, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm để giáo dục trẻ đạt kết cao Đồng thời nhà trường cần tăng cường mối liên hệ với gia đình trẻ địa phương để người có nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục thể chất với trẻ mẫu giáo, tranh thủ tham gia, ủng hộ toàn xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trng Lớp K36A - GDMN 68 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Néi Chƣơng NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trƣờng Mầm non Kim Chung Qua tìm hiểu giáo dục thể chất cho trẻ trường Mầm non Kim Chung Đông Anh - Hà Nội, thấy trường thực tương đối tốt nhiệm vụ, nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Tuy nhiên q trình thực cịn số hạn chế, yếu kếm định, trẻ bị thừa cân béo phì, cịn trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thấp cịi Theo tơi nguyên nhân dẫn đến thực trạng là: - Cơ sở vật chất trường khang trang lượng trẻ đến lớp đông nên chưa đáp ứng đủ nhu cầu trẻ Các đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ trình giáo dục thể chất thiếu, trẻ lớp phải dùng chung - Số lượng trẻ lớp đơng (40 - 50 trẻ) nên giáo viên cịn gặp khó khăn việc quan tâm, chăm sóc đến cá nhân trẻ - Trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên trường hạn chế, nhận thức vai trò, ý nghĩa giáo dục thể chất cịn chưa đầy đủ Đơi giáo viên cịn chưa thực nêu cao tinh thần trách nhiệm cơng tác giảng dạy nên chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục thể chất đề - Phương pháp, cách thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ giáo viên chưa thực hiệu quả, chưa phát huy tính tích cực trẻ học hoạt động thể chất khác - Công tác tuyên truyền, kết hợp gia đình nhà trường chưa đạt hiệu Nhận thức bậc phụ huynh vai trò giáo dục thể chất chưa đắn Những kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ phụ huynh cịn Líp K36A - GDMN 69 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội hn chế Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế vùng cịn khó khăn định, khó khăn việc huy động nguồn lực xã hôi với ngân sách nhà nước để chăm lo, phát triển mầm non 3.2 Giải pháp Để khắc phục hạn chế trên, đề xuất số giải pháp sau: - Nhà trường cần đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị dạy học để phục vụ cho trình giảng dạy giáo viên thuận tiện việc giáo viên tổ chức cho trẻ vui chơi, hoạt động trời - Chỉ đạo tạo điều kiện cho trường mầm non đảm bảo số lượng trẻ nhóm lớp theo số lượng quy định, tránh tình trạng tải trẻ lớp học - Tăng cường đội ngũ giáo viên, nhà trường tạo điều kiện thời gian kinh phí để cô theo học lớp Đại học chức nhằm nâng cao trình độ - Tăng cường cơng tác kiểm tra, tổ chức nhiều hình thức thi đua, động viên khen thưởng giáo viên có thành tích tốt - Tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc chăm sóc cà bảo vệ trẻ em, vai trị giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ - Thường xuyên trao đổi tình hình sức khỏe, học tập trẻ trường nhà để nhà trường gia đình nắm rõ tình hình học tập sức khỏe trẻ Từ thống nội dung phương pháp giáo dục tr Lớp K36A - GDMN 70 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Kim Chung - Đơng Anh - Hà Nội” tìm hiểu vấn đề lý luận giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo điều tra thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Kim Chung - Đơng Anh Hà Nội Qua việc tìm hiểu thực trạng đó, tơi thấy rằng: - Điều kiện sở vật chất, không gian yếu tố khơng thể thiếu q trình giáo dục thể chất cho trẻ Nhà trường trang bị sở vật chất, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho trình giảng dạy giáo viên hoạt động trẻ Tuy nhiên tơi thấy trang thiết bị chưa đủ để đáp ứng nhu cầu trẻ - Khoảng 75% giáo viên cho cán quản lý làm tốt công tác tra, kiểm tra, quản lý, đạo việc chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non nhiên nhiều lúc mang tính hình thức, qua loa, đại khái - Trong tổ chức cho trẻ ăn cịn tình trạng trẻ khơng ăn hết xuất, biếng ăn nên cịn tình trạng trẻ cịi xương, suy dinh dưỡng - Trong tổ chức cho trẻ ngủ, hầu hết giáo viên cho trẻ ngủ ngủ đủ giấc Cơng tác chuẩn bị phịng ngủ, chăn chiếu phù hợp với thời tiết giáo viên làm tốt Tuy nhiên, số trẻ khó ngủ khơng ngủ trưa giáo viên chưa có biện pháp tích cực để đưa trẻ vào giấc ngủ cách nhanh mà thường ép trẻ ngủ cách quát mắng, dọa nạt - Việc tổ chức vận động cho trẻ thực thường xuyên nhiều hình thức khác Tuy vậy, thiếu sở vật chất giáo viên chưa chuẩn bị chu đáo nên nhiều trẻ chưa hứng thú học Líp K36A - GDMN 71 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ cịn chưa đạt hiệu cao mong muốn - Khoảng 80% giáo viên điều tra cho phối hợp giữa gia đình, nhà trường địa phương công tác giáo dục cho trẻ mầm non thực tương đối tốt Song, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên nhận thức kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phụ huynh gặp nhiều hạn chế - Qua bảng theo dõi sức khỏe cho trẻ mẫu giáo trường, tơi thấy số trẻ kênh bình thường ln đạt 80% trở lên Song bên cạnh cịn nhiều trẻ bị béo phì, trẻ thấp cịi mong gia đình, nhà trường xã hội quan tâm - Như kết trình nghiên cứu trùng với giả thuyết khoa học mà đưa Kiến nghị - Để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ cần có quan tâm gia đình, nhà trường tồn xã hội - Đảng Nhà nước, quyền địa phương cần quan tâm đầu tư cho giáo dục mầm non, xây dựng sở hạ tầng, tăng kinh phí cho hoạt động giáo dục - Cần có đạo, kiểm tra công tác giáo dục đồng từ Bộ, Sở, Phòng trường mầm non - Đảng Nhà nước cần có sách đãi ngộ đặc thù với giáo viên mầm non theo quy định nhà nước Biên chế cho giáo viên góp phần làm cho sống giáo viên đảm bảo hơn, có thời gian chun tâm vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Tạo điều kiện cho giáo viên, cán bộ, nhân viên có hội tham gia học tập, bồi dưỡng kiến thức, lực để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Líp K36A - GDMN 72 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội - Cn phát huy thuận lợi địa phương, khu vực nông thôn để vừa tiết kiệm, vừa nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ Đặc biệt cần ý đến loại thực phẩm có sẵn chất lượng địa phương - Không ngừng đầu tư thêm sở vật chất tuyên truyền nâng cao nhận thức cho bậc phụ huynh, cho toàn xã hội tầm quan trọng giáo dục thể chất nói riêng giáo dục mầm non nói chung phát triển toàn diện trẻ Đồng thời, phải bồi dưỡng kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ cho bậc phụ huynh để trẻ chăm sóc giáo dục tốt kể lúc nhà Líp K36A - GDMN 73 Trần Thị D-ơng Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội TI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001) - văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia Đào Thanh Âm (1995) - Giáo dục mầm non tập 1, ĐHSP Hà Nội Đào Thanh Âm (1995) - Giáo dục mầm non tập 1, ĐHSP Hà Nội Hoàng Thị Bưởi (1995) - Phương pháp giáo dục cho trẻ mầm non, CĐSP nghệ thuật mẫu giáo Trung ương Lê Thị Mai Hoa, Lê Trọng Sơn - Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, NXBĐHSP Vũ Đào Hùng (1998) - Phương pháp nghiên cứu kho học - Thể dục thể thao, NXBGD Đặng Hồng Phương (2008) - Giáo trình lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non, ĐHSP Hồng Thị Phương (2005) - Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXBĐHSP Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Ánh Tuyết (2010) - Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé, NXBGDVN 10 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Ánh Tuyết (2010) - Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ, NXBGDVN 11 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Ánh Tuyết (2010) - Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn, NXBGDVN Lớp K36A - GDMN 74 Trần Thị D-ơng ... Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Trường Mầm non Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội Giả thuyết khoa học đề tài Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Kim Chung. .. cứu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Kim Chung Mức độ phạm vi nghiên cứu - Mức độ nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Kim. .. tài - Tìm hiểu sở lý luận - Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Kim Chung - Tìm hiểu nguyên nhân đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu

Ngày đăng: 15/07/2020, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w