1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng tranh để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ tại trường mầm non kim chung – đông anh – hà nội

53 405 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 726,85 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== PHẠM THỊ TÚ SỬ DỤNG TRANH ĐỂ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TẠI TRƢỜNG MẦM NON KIM CHUNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== PHẠM THỊ TÚ SỬ DỤNG TRANH ĐỂ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TẠI TRƢỜNG MẦM NON KIM CHUNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HÒA HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo Dục Mầm Non giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo – TS Phạm Thị Hòa – người tận tình hướng dẫn bảo em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Phạm Thị Hòa Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Tú DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDMN: Giáo dục mầm non NXB: Nhà xuất ĐHSP: Đại học Sư phạm MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Phần 2: NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí thuyết .6 1.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ .6 1.1.1.1 Đặc điểm vốn từ .6 1.1.2 Vai trò ngơn ngữ phát triển trẻ em 1.1.3 Vai trò biện pháp dạy học trực quan phát triển vốn từ cho trẻ 1.1.3.1 Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo nhỡ 1.1.3.2 Tác dụng biện pháp trực quan dạy học phát triển vốn từ cho trẻ 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Nội dung phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 12 1.2.2 Thực trạng hoạt động sử dụng tranh để mở rộng vốn từ trường mầm non Kim Chung 14 1.3 Tiểu kết 17 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH ĐỂ MỞ RỘNG VỐN TỪ.19 2.1 Các biện pháp sử dụng tranh để phong phú hóa vốn từ 19 2.1.1 Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với tranh ảnh hoạt động học tập .19 2.1.2 Cho trẻ tiếp xúc với tranh ảnh thông qua hoạt động vui chơi .22 2.2 Các biện pháp sử dụng tranh để xác hóa vốn từ cho trẻ 24 2.2.1 Biện pháp quan sát tranh kết hợp với đàm thoại để kiểm tra khả hiểu nghĩa từ trẻ 24 2.2.2 Biện pháp cho trẻ vẽ tranh để kiểm tra khả hiểu nghĩa từ trẻ .25 2.2.3 Biện pháp sử dụng tranh để giải nghĩa từ cho trẻ .26 2.3 Các biện pháp sử dụng tranh để hướng dẫn trẻ tích cực hóa vốn từ .28 2.3.1 Biện pháp quan sát tranh trả lời câu hỏi 28 2.3.2 Biện pháp quan sát tranh kể lại câu chuyện 29 2.4 Tiểu kết 31 Chƣơng THỂ NGHIỆM 32 3.1 Mục đích thể nghiệm 32 3.2 Cách thức thể nghiệm 32 3.3 Nội dung thể nghiệm 32 3.4 Giáo án thể nghiệm 32 3.4 Kết thể nghiệm .42 3.5 Đánh giá kết thể nghiệm 42 3.6 Tiểu kết 42 KẾT LUẬN .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, Giáo dục mầm non coi mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mĩ trẻ nhỏ Do đó, bậc học giáo dục mầm non ln nhận quan tâm từ phía Đảng, Nhà nước, gia đình xã hội Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu quan tâm đặc biệt Với Bác, trẻ em mầm non, chủ nhân tương lai đất nước Bác nói: “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Chính vậy, việc giáo dục trẻ em từ nhỏ có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển đất nước, góp phần làm cho đất nước ngày giàu đẹp Một nhiệm vụ hàng đầu trường mầm non phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ phải bắt đầu từ sớm Bởi ngôn ngữ cơng cụ tư duy, chìa khóa để mở kho tàng tri thức bao la rộng lớn, lăng kính để trẻ khám phá điều lạ giới xung quanh Do đó, việc giáo dục phát triển từ ngữ có vai trò quan trọng, phát triển trẻ em Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ Vốn từ trẻ Mẫu giáo nhỡ phát triển so với lứa tuổi trước đó, số lượng từ loại tăng lên, trẻ hiểu số từ song chưa hồn thiện Do việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ nhu cầu tất yếu phát triển trẻ Sử dụng tranh ảnh biện pháp quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Trẻ nhỏ thích xem tranh chúng ln tò mò điều lạ xung quanh Khi quan sát tranh, trẻ khơng ngừng đặt câu hỏi “Tại sao?” để thỏa mãn nhu cầu ham hiểu biết thân Vì việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua tranh ảnh biện pháp hữu hiệu góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Từ lý đồng nêu trên, hiểu biết thân đồng thời dựa học hỏi, tiếp thu thành tựu cơng trình nghiên cứu khác, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sử dụng tranh để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trƣờng mầm non Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể tìm hiểu nội dung nghiên cứu vấn đề số nguồn tài liệu sau: 2.1 Những giáo trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non a, Trong “Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo” (NXB ĐHSP, 2004) Nguyễn Xuân Khoa đề cập cách toàn diện, chi tiết, tỉ mỉ cụ thể có hệ thống vấn đề khoa học thực tiễn phương pháp phát triển tiếng mẹ đẻ thực lớp nhà trẻ, mẫu giáo nước ta phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách tích hợp Đồng thời ơng đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, cách sửa lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo b, Trong giáo trình “Phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non” Đinh Hồng Thái (NXB ĐHSP HN, 2003) đề cập đến việc phát triển lời nói cho trẻ mầm non nói chung Trong biện pháp ấy, có đề cập đến biện pháp cho trẻ xem tranh Nhưng biện pháp giới thiệu sơ lược, không vào đặc điểm, điều kiện, sở vật chất trường cụ thể Mà việc phát triển vốn từ phát triển ngơn ngữ nói chung cần vào đặc điểm ngôn ngữ trẻ em vùng tình hình thực tế địa phương Đề tài hướng tới việc hướng dẫn trẻ em trường phát triển vốn từ thông qua phương tiện dạy học cụ thể 2.2 Những luận văn, khóa luận có đề cập đến nội dung biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Đã có số cơng trình nghiên cứu việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Trong có cơng trình nghiên cứu sinh viên Nguyễn Thị Thảo (K38, trường ĐHSPHN 2) vấn đề “Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh” Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập tới đặc điểm phát triển ngôn ngữ, tâm lý, sinh lý, giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ Đồng thời tác giả đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Hoàng Phương Thanh (K38, trường ĐHSPHN 2) vấn đề “Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa” Tên đề tài nêu rõ hoạt động dạy học phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa Cũng bàn đến biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mầm non, đề tài khác với hướng nghiên cứu khóa luận Trên số cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, phát triển vốn từ nói riêng Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu tìm hiểu biện pháp sử dụng tranh để phát triển vốn từ Chƣơng THỂ NGHIỆM 3.1 Mục đích thể nghiệm Mục đích thể nghiệm nhằm kiểm chúng tính khả thi biện pháp sử dụng tranh để phát triển vốn từ mà đề xuất chương 3.2 Cách thức thể nghiệm Dạy thể nghiệm đối chứng hai nhóm khác độ tuổi,ở trường Mỗi nhóm 10 cháu, có bé trai bé gái, có bé nhanh nhẹn bé nhút nhát Nhóm thể nghiệm học theo giáo án chúng tơi soạn Nhóm đối chứng học theo giáo án giáo lớp soạn 3.3 Nội dung thể nghiệm Dạy thể nghiệm đối chứng hai bài: Bài 1: Sử dụng tranh để phát triển vốn từ hoạt động Làm quen với tác phẩm văn học Bài 2: Sử dụng tranh để phát triển vốn từ hoạt động Tạo hình 3.4 Giáo án thể nghiệm Dưới số giáo án soạn để thể nghiệm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua tranh ảnh 3.4.1 Giáo án 1: Sử dụng tranh để phát triển vốn từ hoạt động Làm quen với tác phẩm văn học GIÁO ÁN VĂN HỌC Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Thơ “Hoa cúc vàng” Đối tượng: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức 32 - Trẻ nhớ tên thơ “Hoa cúc vàng”, trẻ nhớ tên tác giả - Trẻ nắm từ ngữ đặc điểm hoa cúc từ ngữ đặc điểm thời tiết mùa đông - Trẻ hiểu nội dung thơ, cảm nhận nhịp điệu thơ - Trẻ biết thay đổi thời tiết làm thay đổi sinh trưởng phát triển cối thiên nhiên - Trẻ thuộc thơ “Hoa cúc vàng” Kỹ - Phát triển trẻ khả quan sát, nhận dạng, gọi tên đặc điểm hoa cúc đặc điểm thời tiết mùa đông - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ kỹ đọc rõ ràng, mạch lạc - Trẻ biết thể cảm xúc đọc thơ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, trả lời câu hỏi cô dựa theo nội dung thơ “Hoa cúc vàng” - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết cảm nhận vẻ đẹp lồi hoa thiên nhiên có ý thức bảo vệ, chăm sóc cối nói chung hoa nói riêng II Chuẩn bị Đồ dùng, đồ chơi - Tranh minh họa theo nội dung thơ “Hoa cúc vàng” - Mơ hình vườn hoa có nhiều lồi hoa: hoa cúc, hoa hồng, hoa lan…\ - Một số đồ dùng, đồ chơi: chậu hoa làm giấy màu, rổ hoa cúc vàng cúc tím làm giấy màu, chướng ngại vật, hồ dán Địa điểm - Trong lớp học III Tiến hành 33 Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ vốn từ phát triển đƣợc Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trẻ chơi “Dung dăng, dung dẻ” - Trẻ thực - Ồ, đến nơi rồi, thấy - Có nhiều cơng viên có gì? (cơ trẻ đến khu vực quầy bán hoa, bồn xanh, vườn hoa có hoa cúc…cho trẻ ngắm trò chuyện) + Bạn giỏi cho cô biết cô vừa - Ở công viên chơi đâu? + Trong công viên có gì? - Cây hoa cúc, hoa hồng, hoa lan + Các vừa thấy hoa cúc có màu gì? - Màu vàng - Trước vẻ đẹp hoa cúc, nhà thơ Nguyễn - Trẻ lắng nghe Văn Chương sáng tác thơ hay Bài thơ có tên “Hoa cúc vàng” Cơ mời lắng nghe! Nội dung * Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử - Trẻ lắng nghe điệu “Hoa cúc vàng Suốt mùa đông Nắng đâu miết Trời đắp chăn Còn chịu rét 34 Sớm nở hết Đầy sân cúc vàng Thấy mùa xuân đẹp Nắng lại Ồ! Chẳng phải đâu! Mùa đơng nắng í Cúc gom vàng Vào Chờ Tết Nở bung thành hoa Rực vàng hoa cúc Ấm vui nhà” + Bạn giỏi cho cô biết cô vừa đọc cho - Bài thơ “Hoa cúc vàng” nghe thơ có tên gì? + Bài thơ sáng tác? - Nhà thơ Nguyễn Văn - Cô đọc diễn cảm lần kết hợp xem hình ảnh Chương minh họa nội dung thơ hình - Trẻ lắng nghe quan sát - Cơ giảng nội dung – đọc trích dẫn: “Các ạ, thông qua thơ “Hoa cúc - Trẻ lắng nghe vàng”, nhà thơ nói lên thay đổi thời tiết sức sống mãnh liệt hoa cúc, mùa đông thời tiết rét, cối rụng hết lá” - Cô đọc: Suốt mùa đơng… Còn chịu rét” - Trẻ lắng nghe - Các có biết nhà thơ viết “Nắng - Trẻ trả lời đâu miết” không? “Nắng đâu miết” nào? 35 - Cô giảng bài: Vào mùa đông thời tiết lạnh, đám mây trắng chăn đắp lên bầu trời làm cho mặt trời không chiếu ánh nắng xuống đất Vì nhà thơ cảm thấy nắng đâu xa - Trẻ cung cấp từ: lâu + Hình ảnh “Cây chịu rét” nào? mùa đông, rét, trơ trụi (Mùa đơng nhiều rụng hết cành trơ trụi, loài hoa chưa nở rộ khiến ta có cảm giác phải đơn độc chống chọi với thời tiết giá lạnh) + Rồi mùa xuân đến thời tiết trở nên ấm áp, - Trẻ cung cấp hiểu cối đâm chồi nảy lộc, hoa cúc vàng nở rộ từ: mùa xuân, nở, nở mang theo tia nắng rực rỡ mùa bung, rực vàng xuân - Cô đọc: “Sớm nở hết…Nắng lại chăng?” + - Trẻ lắng nghe Có phải có mùa xn hoa nở khơng? - Trẻ lắng nghe - Cô đọc: “Ồ đâu…Vào biếc” - Vì mùa đơng nắng khơng nhiều, hoa cúc gom ánh nắng vàng vào thân, cành, - Trẻ lắng nghe nụ xinh xắn, hoa đua khoe sắc thắm Tết đến xuân - Cô đọc: “Chờ Tết…Ấm vui 36 nhà” - Hoa cúc - Hoa cúc nở đẹp nhất, nhiều nở rực - Mùa đông, mùa xuân rỡ vào mùa xuân Màu vàng hoa cúc mang đến cho người, gia đình - Có mùa: xn, hạ, thu, * Hoạt động 2: Đàm thoại đông + Bạn giỏi cho biết thơ nói hoa - Trời đắp chăn bơng, nắng gì? + Mùa tác giả nói đến thơ - Nở bung, rực vàng này? - Trẻ trả lời + Các có biết năm có mùa - Trẻ trả lời khơng? Đó mùa nào? + Mùa đông thơ tác giả miêu tả nào? + Mùa xuân đến hoa cúc nở nào? + Tết đến xuân có cảm nhận gì? + Bạn giỏi cho biết câu thơ nói lên - Trẻ đọc thơ theo nhóm niềm vui người mùa xuân đến? đọc đại diện (cô gợi ý trẻ trả lời câu thơ minh họa) * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Cô cho lớp đọc thơ nhiều hình thức + Cô cho lớp đọc lần +Cô cho trẻ đọc thơ theo nhóm ( nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân trẻ) +Cô chọn bạn đọc thơ hay lên thể - Trẻ lắng nghe - Khi đọc thơ, cô ý sửa sai để trẻ đọc mạch lạc, diễn cảm, thể nhịp thơ * Hoạt động 4: Củng cố 37 - Trẻ thực - Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Thi dán hoa” - Trẻ lắng nghe - Vừa cô thấy đọc thơ giỏi, thưởng cho lớp trò chơi Trò chơi có tên “Ai nhanh hơn” - Cô chia lớp thành hai đội: Đội Hoa cúc vàng đội Hoa cúc tím - Cơ giới thiệu luật chơi: “Cơ có hai chậu chưa có hoa Nhiệm vụ lên lấy hoa dán vào để tạo thành chậu hoa cúc vàng cúc tím thật đẹp Đường lên dán hoa có nhiều chướng ngại vật, phải bật tách, khép chân qua vòng lên lấy hoa dán vào cho Mỗi lần lên dán hoa, bạn - Trẻ thực dán cuối hàng để đến lượt bạn khác lên Trong thời gian, đội dán nhiều hoa đội - Trẻ lắng nghe giành chiến thắng” - Trẻ thực - Cô bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ - Kết thúc trò chơi, cho trẻ đếm số lượng hoa hai đội Kết thúc - Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ - Cô cho lớp hát vận động theo “Ra chơi vườn hoa” 38 3.4.2 Giáo án 2: Sử dụng tranh để phát triển vốn từ hoạt động Tạo hình GIÁO ÁN TẠO HÌNH Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Vẽ gà trống (vẽ theo mẫu) Đối tượng: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên đề tài: Vẽ gà trống - Trẻ nắm từ ngữ tên gọi, đặc điểm, màu sắc, kích thước, tính chất, hình dáng gà trống - Trẻ biết cách vẽ hình tròn nhỏ làm đầu gà, hình tròn to phía dước làm gà Kỹ - Giúp trẻ phát triển khả quan sát, nhận dạng, gọi tên đặc điểm, màu sắc, tính chất, hình dáng, kích thước gà trống - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nêu cách vẽ gà trống - Trẻ vẽ gà trống theo mẫu, biết vẽ cân đối phận gà Thái độ - Trẻ tích cực tham gia vào tiết học - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ động vật ni gia đình II Chuẩn bị Đồ dùng - Tranh mẫu vẽ gà trống - Nhạc hát “Gà trống thổi kèn” Đồ dùng trẻ 39 - Giấy vẽ, bút chì, bút sáp màu, tẩy - Bàn ghế III Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ vốn từ phát triển đƣợc Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cơ cho trẻ “xúm xít, xúm xít” - Trẻ xúm xít bên - Cơ trẻ hát vận động hát “Gà - Trẻ hát trống thổi kèn” + Bạn giỏi cho cô biết cô vừa - Bài hát “Gà trống thổi kèn” hát vận động hát có tên gì? + Trong hát có nhắc đến vật nào? - Con gà trống - Trong hát cô vừa hát có nhắc - Trẻ lắng nghe đến gà trống Hôm cô hướng dẫn lớp vẽ gà trống thật đẹp nhé! Nội dung * Cho trẻ xem tranh mẫu nhận xét: Trẻ ngồi xúm xít quanh cô - Con gà trống - Trong tranh có gì? - Đầu, thân, - Bức tranh vẽ gà trống có phận nào? - Trẻ trả lời - Con có nhận xét cách vẽ gà trống? Đầu, mình, vẽ sao? - Trẻ lắng nghe quan sát * Cơ vẽ mẫu: - Để vẽ gà giống cô, cô mời quan sát lên để xem cô vẽ 40 mẫu gà trống - Trẻ lắng nghe quan sát - Cơ vẽ mẫu: Đầu tiên vẽ hình tròn nhỏ tờ giấy để làm đầu gà Tiếp theo vẽ thêm hình tròn to phía lệch sang bên phải để làm gà Sau đó, vẽ nét thẳng nối đầu với gà Cơ tiếp tục vẽ gà nét cong, vẽ mỏ, mắt, mào, cánh vẽ chân gà Cuối cô tô màu cho gà trống - Trẻ nêu lại cách vẽ gà thêm xinh đẹp trống nhắc lại từ: gà - Cô mời trẻ lên nêu lại cách vẽ gà trống trống, đầu, mình, đi, mỏ, mắt, mào, cánh, chân - Trẻ thực * Trẻ thực hiện: Trẻ ngồi theo nhóm - Trong thực hiện, hướng dẫn trẻ yếu hoàn thành tranh Đối với trẻ gợi ý để trẻ biết cách sáng tạo cho tranh thêm đẹp * Nhận xét sản phẩm: Trẻ ngồi thành hàng - Trẻ trưng bày sản phẩm ngang - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét nhận xét: + Trong tranh vẽ gà trống, thích tranh nào? Vì thích? + Bức tranh ai? Con thấy tranh nào? Bức tranh có bật? Bạn - Trẻ lắng nghe 41 vẽ phận củ gà cân đối chưa? - Cô nhận xét chung - Trẻ lắng nghe Kết thúc - Trẻ thực - Cô nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ - Cô trẻ đọc thơ “Đàn gà con” 3.4 Kết thể nghiệm Để đánh giá khả nắm vững từ ngữ qua hai tiết dạy, cho trẻ nhóm thể nghiệm nhóm đối chứng chơi trò chơi lớp Thi nói nhanh mùa, lồi hoa biết gà trống có phận Sau bảng kết quả: Số từ trẻ huy động Số từ trẻ huy động qua trò chơi qua trò chơi Nhóm thể nghiệm Nhóm đối chứng Nhóm thể nghiệm Nhóm đối chứng 21 từ 16 từ từ từ 3.5 Đánh giá kết thể nghiệm Dựa vào bảng thống kê kết thi nói nhanh để kiểm tra vốn từ bé thu sau hai tiết thể nghiệm hai tiết đối chứng chúng tơi thấy có chênh lệch rõ Đối với nhóm thể nghiệm, số từ mà trẻ nắm nhiều hẳn so với số từ mà trẻ nhóm đối chứng nắm Điều cho thấy, việc áp dụng biện pháp sử dụng tranh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non mà chúng tơi nêu có tác dụng phát triển vốn từ cho trẻ cao 3.6 Tiểu kết Như qua tiết dạy với nhóm đối chứng nhóm thể nghiệm ta thấy rõ kết nhóm thể nghiệm trẻ nhận thức nhanh hơn, kết đạt cao 42 Điều chứng tỏ hoạt động mà giáo viên có đầu tư, nghiên cứu, sử dụng hình thức biện pháp linh hoạt, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ hiệu học cao nhiều, vốn từ trẻ từ phát triển hơn, giàu có Do điều kiện thời gian hạn chế nên thể nghiệm việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc sử dụng tranh ảnh trường mầm non Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội Nếu có dịp quay lại nghiên cứu đề tài này, tiến hành thể nghiệm tất lứa tuổi để thấy ý nghĩa việc sử dụng tranh ảnh để phát triển vốn từ cho trẻ mầm non 43 KẾT LUẬN Việc phát triển ngôn ngữ - phát triển vốn từ cho trẻ trường mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo nhỡ nhiệm vụ quan trọng Do người làm cơng tác giáo dục trường mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung phương pháp hình thức dạy trẻ nói phát triển ngôn ngữ - phát triển vốn từ cho trẻ Phát triển vốn từ nhiệm vụ thiết thực nên cần thiết phải tận dụng hình thức, học ngồi học, lúc nơi để phát triển vốn từ cho trẻ Điều quan trọng giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt biện pháp sư phạm, xử lý tình nhằm tận dụng hội để phát triển lực hoạt động ngôn ngữ cho trẻ Mục tiêu phát triển vốn từ cần xác định rõ ràng kế hoạch giáo dục dạy học Đối với trẻ lứa tuổi mầm non việc phát triển vốn từ cho trẻ có nhiều hình thức hình thức phát triển vốn từ cho trẻ thông qua tranh ảnh quan trọng đem lại hiệu cao Thông qua tranh ảnh, trẻ thu kiến thức giới xung quanh có kinh nghiệm thực tiễn Đồng thời trẻ có khả diễn đạt điều ngơn ngữ nói Phát triển vốn từ phát triển ngơn ngữ cho trẻ giữ vai trò to lớn việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, phương tiện phát triển tư công cụ hoạt động trí tuệ Với tầm quan trọng đó, giáo viên phải người chủ động thường xuyên tiến hành việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Song thực tế nay, chương trình giáo dục mầm non chưa khai thác triệt để lợi ích tranh ảnh mang lại lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ Triển khai đề tài “Sử dụng tranh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trương mầm non Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội”, 44 tiếp thu thành tựu ngành khoa học lĩnh vực có liên quan đếngiáodục mầm non xây dựng thành sở lí luận khóa luận Đồng thời q trình triển khai chúng tơi bám sát tình hình phát triển thực tế trẻ mầm non Trong phạm vi khóa luận, chúng tơi tập trung vào việc tìm hiểu vốn từ trẻ mẫu giáo nhỡ đưa biện pháp cụ thể để phát triển vốn từ Thực đề tài này, chúng tơi có hội tìm hiểu kĩ phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ Tuy khuôn khổ đề tài, chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều lĩnh vực Vì vậy, để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có giá trị ứng dụng thực tế định, hi vọng trở lại nghiên cứu đề tài phạm vi rộng hơn, để thấy rõ ý nghĩa việc sử dụng tranh ảnh để phát triển vốn từ cho trẻ mầm non Nếu trở lại nghiên cứu đề tài này, tiến hành thực nghiệm lần để kiểm chứng kết nghiên cứu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (tập 2), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Ninh – Bùi Kim Tuyến – Lưu Thị Lan (2001), Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, NXB Giáo dục Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2005) Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Hồng Thái (2003), Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Đinh Hồng Thái (2012), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP 46 ... trọng việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non nên mạnh dạn đề xuất nghiên cứu đề tài Sử dụng tranh để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội để tìm biện... mầm non Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, định chọn vấn đề Sử dụng tranh để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trƣơng mầm non Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội ... dụng tranh để mở rộng vốn từ trường mầm non Kim Chung Chúng tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động sử dụng tranh để mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Kim Chung Trường mầm non Kim

Ngày đăng: 17/08/2018, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w