Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài thơ trong chương trình phát triển ngôn ngữ (khảo sát tại trường mầm non ngô quyền – thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc)

59 293 0
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các bài thơ trong chương trình phát triển ngôn ngữ (khảo sát tại trường mầm non ngô quyền – thành phố vĩnh yên   tỉnh vĩnh phúc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ XINH PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA CÁC BÀI THƠ TRONG CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ (KHẢO SÁT TẠI TRƢỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN – THÀNH PHỐ VĨNH YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ XINH PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA CÁC BÀI THƠ TRONG CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ (KHẢO SÁT TẠI TRƢỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN – THÀNH PHỐ VĨNH YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình làm khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Lê Thị Thùy Vinh – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình để em hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài khóa luận, dù cố gắng nhƣng thời gian lực có hạn, đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, em mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Xinh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân với hƣớng dẫn tận tình giáo TS Lê Thị Thùy Vinh Đề tài chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Xinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí 1.1.2 Cơ sở sinh lí 1.1.3 Cơ sở nhận thức 1.1.4 Cơ sở ngôn ngữ 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Vai trò thơ ca trẻ mầm non 22 1.2.2 Chƣơng trình thơ ca trẻ mẫu giáo – tuổi 24 1.2.3 Thực trạng vốn từ trẻ – tuổi trƣờng mầm non Ngô Quyền – thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc 26 CHƢƠNG – BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ THÔNG QUA CÁC BÀI THƠ TRONG CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ (KHẢO SÁT TẠI TRƢỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC) 29 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 29 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 29 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực trẻ 31 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với vốn sống kinh nghiệm trẻ 33 2.2 Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ thông qua thơ chƣơng trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ trƣờng mầm non Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 34 2.2.1 Biện pháp đàm thoại, giảng giải 34 2.2.2 Đọc diễn cảm cho trẻ nghe dạy cho trẻ học thuộc thơ 37 2.2.3 Sƣu tầm thơ theo chủ đề dạy học 39 2.2.4 Biện pháp sử dụng phƣơng tiện trực quan 46 2.2.5 Sử dụng từ có trƣờng nghĩa 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển bền vững, đảm bảo đào tạo hệ có đầy đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nƣớc Đại hội Đảng khóa IX khẳng định rằng: giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời Hiện nay, giáo dục trở thành mối quan tâm toàn xã hội, đặc biệt giáo dục mầm non chiếm vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách ngƣời xã hội chủ nghĩa Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tƣơng lai đất nƣớc, lớp ngƣời tiếp tục nghiệp ông cha để lại, ghánh vác công việc xây dựng Tổ quốc Mọi trẻ em sinh có quyền đƣợc giáo dục chăm sóc, đƣợc tồn phát triển, đƣợc yêu thƣơng gia đình cộng đồng Khi xã hội phát triển giá trị ngƣời đƣợc nhận thức đánh giá đắn, việc chăm sóc giáo dục trẻ lại mang ý nghĩa nhân văn cụ thể trẻ trở thành đạo lý giới văn minh Việc giáo dục trẻ mầm non phải dựa nhu cầu bản, thỏa mãn mong muốn tốt đẹp trẻ, khơi gợi phát triển khả vốn có trẻ Trong trƣờng mầm non, việc “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” “phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ” môn học trọng tâm có vị trí quan trọng tất mơn học Trong mở rộng vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ Mở rộng vốn từ đƣợc tăng cƣờng thông qua môn học hoạt động trƣờng mầm non trẻ Đặc biệt thông qua môn học làm quen với tác phẩm văn học, cụ thể qua hoạt động dạy thơ cho trẻ Dạy thơ cho trẻ giúp trẻ tiếp cận hay, đẹp tiếng nói dân tộc để từ làm giàu cảm xúc trẻ, phát triển trí tƣởng tƣợng, giúp trẻ khám phá điều lạ giới xung quanh Giai đoạn – tuổi trẻ giai đoạn then chốt cần trang bị hình thành vốn từ phong phú để phát triển ngôn ngữ cách tối đa Dạy thơ cho trẻ – tuổi biện pháp hiệu để nâng cao mở rộng vốn từ ngữ Chính lý trên, tìm hiểu tâm huyết mình, đồng thời dựa tiếp thu, học hỏi thành tựu nghiên cứu thành công khác, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ chương trình phát triển ngơn ngữ (khảo sát trường mầm non Ngô Quyền – thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc)” Lịch sử vấn đề Phát triển ngôn ngữ cho trẻ công việc quan trọng cấp thiết, tạo điều kiện để trẻ có tự tin giao tiếp Vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Xuân Khoa “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” (2004) nghiên cứu kĩ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Trên sở đánh giá chung đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác ông đƣa số phƣơng pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Nguyễn Xuân Khoa trong: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua thơ, truyện (1979), đề cập đến nội dung phƣơng pháp nhằm hình thành phát triển vốn từ ngữ cho trẻ Cùng với Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Hồng Thái “giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ” (2007) viết chi tiết lời nói mạch lạc hình thức, phƣơng pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Ngồi ra, vấn đề phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non đƣợc đề cập cơng trình nghiên cứu tác giả khác nhƣ: Nghiên cứu Phạm Thị Phú Lê Thị Ánh Tuyết: “Phương pháp làm quen với tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo; Phương pháp hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Bên cạnh cơng trình nghiên cứu chun sâu cịn có khóa luận nghiên cứu nhƣ: Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thủy Tiên, Trƣờng Đại học Kinh Bắc, năm 2003: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi thông qua thơ Phạm Hổ Tuy nhiên nghiên cứu tập trung vào hình thức, biện pháp để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ chƣa sâu vào việc mở rộng vốn từ cho trẻ Vì đề tài sâu vào nghiên cứu việc phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua thơ chƣơng trình phát triển ngôn ngữ trẻ Mẫu giáo lớn trƣờng Mầm non Ngô Quyền - thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thấy đƣợc vai trò tác dụng thơ ca phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển vốn từ nói riêng trẻ em thuộc lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ đến tuổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu đặt ra, thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu sở lý luận việc phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ chƣơng trình phát triển ngơn ngữ trẻ mẫu giáo lớn - Tìm hiểu phƣơng pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ chƣơng trình phát triển ngơn ngữ (khảo sát trƣờng mầm non Ngô Quyền – thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ chƣơng trình hình thức để phát triển ngôn ngữ cho trẻ nên đối tƣợng nghiên cứu khơng nằm ngồi đối tƣợng nghiên cứu môn “phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ”, quy luật hoạt động sƣ phạm nhằm hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ Cụ thể phƣơng pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ chƣơng trình phát triển ngơn ngữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu việc phát triển vốn từ thơng qua thơ chƣơng trình phát triển ngôn ngữ đối tƣợng trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Ngô Quyền – Tp Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ, yêu cầu đề tài, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: -Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu lý luận -Phƣơng pháp quan sát -Phƣơng pháp trị chuyện -Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp… Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn từ ngữ lạ trẻ thắc mắc cần giải thích cho trẻ để trẻ hiểu có hứng thú với thơ Phƣơng pháp coi quan trọng giúp trẻ tiếp thu với tác phẩm cách đắn, thu lƣợm đƣợc vốn từ mà ghi nhớ đƣợc học dễ dàng Giáo viên ngƣời hƣớng dẫn trẻ giúp trẻ tiến việc phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ tự tin giao tiếp sử dụng từ ngữ linh hoạt Ngoài ra, việc cho trẻ tiếp xúc với thơ phƣơng pháp giúp trẻ xây dựng đƣợc tâm hồn, lối sống giàu tình cảm, yêu thƣơng ngƣời 2.2.3 Sưu tầm thơ theo chủ đề dạy học Ở trƣờng mầm non trẻ đƣợc tiếp xúc với nhiều chủ đề khác đa dạng phong phú sống xung quanh trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện mặt nhận thức Trong chƣơng trình giáo dục hành có tất chủ đề cho trẻ tham gia học tập, tìm hiểu gồm: Động vật, thực vật, gia đình, thân, nghề nghiệp, giao thông, trƣờng mầm non, nƣớc tƣợng tự nhiên, quê hƣơng đất nƣớc Bác Hồ Các chủ đề da dạng phong phú nên thơ có nhiều lựa chọn Việc áp dụng thơ theo chủ đề học không giúp trẻ tập trung, hứng thú vào học mà cịn cho trẻ tiếp xúc đa dạng với ngơn ngữ chủ đề Ngoài thơ quen thuộc với trẻ, đƣợc xếp chƣơng trình học trẻ, giáo viên mở rộng sƣu tầm thêm số tác phẩm thơ mới, tác phẩm tác giả quen thuộc với trẻ em nhƣ Phạm Hổ, Trần Đăng Khoa, Võ Quảng, … gây đƣợc hứng thú với trẻ Một số tác phẩm sử dụng cho trẻ nhƣ: - Chủ đề động vật: Gà nở (Phạm Hổ); Thỏ Trắng (Vũ Quang Vinh); Con chim chiền chiện (Huy Cận); Kiến tha mồi (Vũ Quang Vinh); Đom đóm (Hồng Hƣơng sƣu tầm), … 39 Gà nở Ổ trứng lặng im Mẹ lên đầu Giờ kêu “Chiếp! Chiếp!” Đàn bé tí Gà mẹ xơ xác Líu díu chạy sau Đơi mắt có quầng Con mẹ đẹp Con đơng vƣớng chân Những hịn tơ nhỏ Mẹ kiểu hãnh Chạy nhƣ lăn tròn Mẹ dang đôi cánh Trên sân, cỏ… Con biến vào Vƣờn trƣa gió mát Mẹ ngẩng trơng chừng Bƣớm bay rập rờn Bọn diều, bọn quạ Quanh đôi chân mẹ Bây thong thả Một rừng chân Con chim chiền chiện Con chim chiền chiện Chim bay, chim sà Bay vút vút cao Lúa đầy bụng sữa Lòng đầy yêu mến Đồng quê chan chứa Khúc hát ngào Những lời chim ca Bay cao, bay vút Chim biến Chỉ cịn tiếng hót Làm xanh da trời - Chủ đề thực vật: Hoa kết trái (Thu Hà); Hoa cúc vàng (Nguyễn Văn Chƣơng); Rau ngót, rau đay (Hồng Thu sƣu tầm) … Hoa kết trái Hoa cà tim tím Hoa mận trắng tinh Hoa mƣớp vàng vàng Rung rinh gió Hoa lựu chói chang Này bạn nhỏ 40 Đỏ nhƣ đốm lửa Đừng hái hoa tƣơi Hoa vừng nhỏ xinh Hoa yêu ngƣời Hoa đỗ xinh xinh Nên hoa kết trái Hoa cúc vàng Suốt mùa đông Ồ đâu Nắng đâu hết Mùa đơng nắng Trời đắp chăn bơng Cúc gom nắng vàng Còn chịu rét Vào biếc Sớm nở hết Chờ Tết Đầy sân cúc vàng Nở bung thành hoa Thấy mùa xuân đẹp Rực vàng hoa cúc Nắng lại chăng? Ấm vui nhà - Chủ đề thân: Lời bé (Nguyễn Văn Bình); Tay ngoan (Võ Thị Nhƣ Chơn); Chiếc bóng (Phạm Thanh Quang); Em vẽ (Gia Lai), … Chiếc bóng Giữa trƣa hè nóng nực Che mát cho đàn kiến Bé bên hàng Đang xây tổ âm thầm Dƣới bóng dâm tán Bé từ biệt đàn kiến Đôi má hồng hây hây Về nhà, mẹ chờ Ơ kìa, đàn kiến nhỏ Định để bóng lại Xây tổ nắng chang chang Cho kiến mƣợn làm Những đầu bé xíu Bé đi, bóng bƣớc Đội đất thành hàng Ý bé chẳng thành Bé thƣơng đàn kiến trắng Sao bóng xấu Lấy làm bóng dâm Khơng đứng đƣợc mình? Em Vẽ 41 Mẹ cho em Cánh rừng xanh Cây bút màu Nhiều lúa Em vẽ Em vẽ Ngôi nhà rộng Nhiều dãy núi Vui lễ hội Rộn tiếng chim Em vẽ Em vẽ Ché rƣợu cần Tiếng chày đêm Bên ánh lửa Hò giã gạo Em vẽ Em vẽ Đôi trai gái Bản làng em Nhảy điệu xoan Trong tiếng nhạc Em vẽ Cồng chiêng - Chủ đề nghề nghiệp: Hạt gạo làng ta (Trần Đình Khoa); Ƣớc mơ Tý (Lƣu Thị Ngọc Lễ); Chú đội hành quân mƣa (Vũ Thùy Hƣơng); Chiếc cầu (Thái Hoàng Linh) … Hạt gạo làng ta Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có vị phù sa Có mƣa tháng ba Của song Kinh Thầy Giọt mồ sa Có hƣơng sen thơm Những trƣa tháng sáu Trong hồ nƣớc đầy Nƣớc nhƣ nấu Có lời mẹ hát Chết cờ Ngọt bùi hôm Cua ngoi lên bờ Hạt gạo làng ta Mẹ em xuông cấy … Chú đội hành quân mƣa Mƣa rơi, mƣa rơi Chú mƣa 42 Lộp bộp, lộp bộp Long lanh đỏ Áo dù có ƣớt Nhƣ đèn nhỏ Vội đi, Soi đƣờng hành quân Đƣờng mặt trận Mƣa rơi, mƣa rơi Cịn dài, cịn dài Áo dù có ƣớt Cho dù mƣa rơi Vẫn đi, Chú tới Chân dồn dập bƣớc - Chủ đề giao thông: Trên đƣờng (Hƣơng Mai); Cô dạy (Bùi Thị Tình); Giúp bà (Hồng Thị Phảng); Bé mẹ (Lƣơng Thị Xiêm), … Giúp bà Chiều học Đƣờng nhiều xe đó, Trên vỉa hè em thấy Để cháu dắt bà qua! Một bà già chống gậy Tay em nắm tay bà Muốn tránh xe qua đƣờng Cùng bƣớc qua đƣờng rộng Em vội vàng bƣớc chân Chia tay bà cảm động Đến bên bà nói nhỏ: Khen em bé ngoan Cô dạy Mẹ! Mẹ cô dạy Khi ngồi tàu xe Bài phƣơng tiện giao thơng Khơng thị đầu cửa sổ Máy bay – bay đƣờng không Đến ngã tƣ đƣờng phố Ô tô chạy đƣờng Đèn đỏ phải dừng Tàu thuyền, ca nơ Đèn vàng chuẩn bị Chạy đƣờng thủy mẹ Đèn xanh Con nhớ lời cô Lời cô dạy ghi Khi đƣờng Không quên đƣợc Nhớ vỉa hè 43 - Chủ đề nƣớc tƣợng tự nhiên: gió (Xuân Quỳnh); Mƣa rơi (Trƣơng Thị Minh Huệ); Nắng bốn mùa (Mai Anh Đức), Mùa xuân (Dƣơng Khâu Luông), … Nắng bốn mùa Dịu dàng nhẹ nhàng Vàng hoe nhƣ muốn khóc Vẫn chị nắng xuân Chẳng khác: nắng thu Hung hăng hay giận dữ, Mùa đơng khóc hu hu Là ánh nắng mùa hè Bởi khơng có nắng Mƣa rơi Tí tách đều Mƣa cho hoa Từng giọt mƣa rơi Nảy lộc đâm chồi Mƣa xanh lúa Từng giọt… giọt Mƣa mát cánh đồng Mƣa rơi… mƣa rơi - Chủ đề trƣờng mầm non: Gà học chữ (Phan Trung Hiếu); Tình bạn (Trần Thị Hƣơng); Bó hoa tặng (Ngơ Qn Miện); Làm quen chữ số (Vƣơng Trọng), … Bó hoa tặng Ngày mùng tám tháng ba Thành bó vừa xinh Chúng em hái hoa Sao em hồi hộp Mang tặng giáo Chẳng nói đƣợc câu Bó hoa em Lời cô thân thiết Vàng tƣơi hoa cúc áo Vịng tay dịu q Hồng hồng hoa cối xay Có phải hoa nói hộ Đỏ rực nụ rong riềng Cho lịng em xơn xao Tim tím hoa bìm bịp Ơi chùm hoa bé nhỏ Dây tơ hồng em Của đồng quê ngào 44 Gà học chữ Ngày đầu đến lớp Nét chữ siêu vẹo Cô dạy chữ O Hàng thấp hàng cao Gà trống thích trí Mái mơ hớn hở Gáy vang “ó… ị” Nộp cho cô Thƣơng cô Gà Mái Tục ta tục tác Đánh vần chẳng xong Qủa trứng tròn vo Lục cà lục cục Mới hay Gà Mái Kiếm ổ rơm nằm Luyện chữ đêm Đến môn tập viết O tròn trứng Gà trống bới cào Ai them - Chủ đề gia đình: Chia bánh (Trƣơng Hữu Lợi); Cháu yêu bà (Vũ Quang Vinh); Bé mèo hoang (Cái Thị Nhuận); Tập gấp máy bay (Lê Bính), … Chia bánh Mẹmua bánh Chị lớn ăn khỏe Bảo chị em ăn Phải nhận phần Thoáng chút băn khoăn Em chẳng dỗi hờn Chia phần Bé ăn nửa bé” Chị nhận nửa bé Mẹ cƣời vui vẻ Dành em nửa to Phép chia nhiệm màu Em cƣời: “Ơ hơ Mẹ khẽ xoa đầu Chị sai “Các ngoan quá” Cháu yêu bà Bé học Mỗi tối ngủ Bà cửa đón Trong vịng tay bà 45 Chiếc quạt nan nhỏ Bé thƣờng thủ thỉ Xua nóng mùa hè Cháu yêu bà - Chủ đề Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ: Về quê (Nguyễn Thắng); Ảnh Bác (Trần Đăng Khoa); Bác Hồ em (Phan Thị Thanh Nhàn), … Về quê “Nghỉ hè bé lại thăm quê Đƣợc lên rẫy, đƣợc tắm sông Thăm bà lại thăm ông Thả diều câu cá sƣớng không chi Đêm bé ngắm ông trăng Nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xƣa Bà rang đậu lạc thơm chƣa Mời ơng bà, bé say sƣa chuyện trị” Bác Hồ em Khi em đời Đã không Bác Chỉ tiếng hát Chỉ lời ca Chỉ câu chuyện Chỉ thơ Mà em thấy Bác gần Năm điều Bác dạy vang ngân 2.2.4 Biện pháp sử dụng phương tiện trực quan Đồ dùng dạy học phƣơng tiện vật chất giúp cho giáo viên thực trình tổ chức hoạt động nhằm thực chƣơng trình dạy học Hơn đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho trẻ huy động giác quan, lực hoạt động nhận thức tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả tự tìm 46 tịi Kích thích khả khám phá, rèn luyện kỹ học tập thực hành trẻ Giáo viên đóng vai trị ngƣời gợi mở, dẫn dắt giải đáp thắc mắc điều trẻ trả lời Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu tạo điều kiện giúp trẻ dễ tiếp nhận, ghi nhớ sâu tƣợng, hình ảnh, tạo lôi cuốn, hấp dẫn làm cho học sinh động Do vậy, việc giáo dục trẻ mầm non gắn với đồ dùng dạy học Với trẻ mẫu giáo đồ chơi, đồ dùng dạy học phƣơng tiện hữu hiệu giúp trẻ nhận thức thể cảm xúc Những đồ dùng trực quan nhƣ: Nhạc cụ gõ, đàn organ, tranh ảnh, rối, … có liên quan đến nội dung tác phẩm thƣờng đƣợc giáo viên tổ chức minh họa học nhằm thu hút ý trẻ Hoạt động giáo dục hiệu khơng có phƣơng tiện đồ dùng dạy học nhƣ nhạc cụ, băng, đĩa hình, … Trong hoạt động dạy thơ cho trẻ giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan tăng hiệu học thu hút ý trẻ vào tác phẩm từ câu thơ dễ dàng đƣợc ghi nhớ, vốn từ trẻ đƣợc tăng lên Sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động dạy thơ tranh ảnh miêu tả đến nội dung, hình ảnh thơ, băng hình, video thơ Đối với thơ có nội dung nói đồ vật, vật giáo viên cần có vật thật để trẻ hình dung dễ dàng (ví dụ: Bài thơ “Hoa cúc vàng” giáo viên nên chuẩn bị hoa cúc cho trẻ quan sát, ngửi thử hƣơng thơm) Hay sử dụng hát có liên quan đến nội dung thơ mà trẻ đƣợc học tăng hiệu học Trẻ ngƣời đƣợc trải nghiệm đồ dùng trình học thơ đƣợc tổ chức Cách thức để sử dụng phƣơng pháp đƣợc tiến hành theo bƣớc sau: - Giáo viên sử dụng đồ vật trực quan (tranh ảnh, băng, đĩa, video, …) để giới thiệu cho trẻ thơ - Cô đọc thơ lần 1, không đồ dùng trực quan 47 - Cô đọc thơ lần 2, kèm theo tranh minh họa, đồ dùng trực quan, … - Cô độc thơ lần Với hình thức giáo viên dọc trẻ nghe dễ làm trẻ nhàm chán, khơng muốn tập trung vào học mà trẻ độ tuổi – tuổi cần có quan sát trực quan thu hút Tuy nhiên việc lạm dụng đồ dùng trực quan làm cho trẻ tập trung vào vấn đề tác phẩm thơ Giáo viên cần lựa chọn phù hợp phƣơng tiện với thơ, sử dụng lúc, chỗ tránh lạm dụng Các đồ dùng trực quan phƣơng tiện tốt để giáo viên giải nghĩa từ, miêu tả từ ngữ cho trẻ hiệu qủa qua phát triển vốn từ cho trẻ 2.2.5 Sử dụng từ có trường nghĩa Trƣờng nghĩa tập hợp từ có nét chung nghĩa Thí dụ: Trƣờng nghĩa bao gồm từ gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, ngọn, nhụy, nhị, quang hợp, … Trẻ độ tuổi – tuổi có vốn từ ngữ tƣơng đối, chƣa hoàn thiện nhƣng trẻ sử dụng tốt giao tiếp với ngƣời xung quanh Trong học trẻ đƣợc tiếp xúc, làm quen theo chủ đề, chủ điểm nên đa số từ ngữ trẻ thu nhận đƣợc thuộc trƣờng nghĩa Ví dụ: Chủ đề động vật từ thuộc trƣờng nghĩa là: mèo, gà, chó, vịt, lợn, gà, … Trong trƣờng mầm non việc sử dụng từ có trƣờng nghĩa việc mở rộng vốn từ hiệu dễ dàng thực Đặc biệt qua thơ, trẻ bắt gặp nhiều từ ngữ từ giáo viên vận dụng từ có trƣờng nghĩa để mở rộng vốn từ cho trẻ Điều giúp giáo viên dễ dàng cung cấp cho trẻ nhiều từ ngữ mà cịn giúp trẻ hứng thú tìm tịi từ ngữ Trẻ liệt kê khơng giới hạn từ có trƣờng nghĩa với 48 Có thể sử dụng bƣớc sau vận dụng biện pháp này: - Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm thơ - Đàm thoại, giảng giải - Lựa chọn từ ngữ thơ, đƣa từ có trƣờng nghĩa với Ví dụ: Bài thơ “Cơ dạy con” – Bùi Thị Tình Cơ dạy Mẹ! Mẹ cô dạy Khi ngồi tàu xe Bài phƣơng tiện giao thơng Khơng thị dàu cửa sổ Máy bay – bay đƣờng khơng Đến ngã tƣ đƣờng phố Ơ tô chạy đƣờng Đèn đỏ phải dừng Tàu thuyền, ca nơ Đèn vàng chuẩn bị Chạy đƣờng thủy mẹ Đèn xanh Con nhớ lời cô Lời cô dạy ghi Khi đƣờng Không quên đƣợc Nhớ vỉa hè Trƣờng nghĩa phƣơng tiện giao thông: Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca nô, xa đạp xe máy, … Với việc sử dụng từ có trƣờng nghĩa, giáo viên cần phải lựa chọn từ phù hợp với trình độ trẻ Giáo viên gợi ý cho trẻ nhƣ trẻ lúng túng đƣa từ mà trẻ chƣa tiếp xúc để củng cố thêm vốn từ Biện pháp ứng dụng vào nhiều hoạt động, giáo viên cần linh động để biện pháp đƣợc thực hiệu 49 KẾT LUẬN V Lênin viết: “Con ngƣời muốn tồn phải gắn bó với cộng đồng Giao tiếp đặc trƣng quan trọng ngƣời Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất” Ngơn ngữ cịn giúp cho ngƣời tích lũy kiến thức, phát triển tƣ duy, giúp ngƣời giao tiếp đƣợc với ngƣời xung quanh, phƣơng tiện giúp ngƣời điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Nhờ có ngơn ngữ mà ngƣời hiểu chung sống, hòa nhập với nhƣ gia đình Trẻ mẫu giáo – tuổi có số lƣợng vốn từ tƣơng đối nhiều, khoảng 3000 – 4000 từ, nội dung vốn từ xoay quanh ba đề tài: Những từ ngữ nói sống riêng, từ ngữ sống xã hội, từ ngữ giới tự nhiên Chúng ta cần dựa vào khía cạnh vốn từ trẻ mà phát triển Đối với trẻ lứa tuổi việc phát triển vốn từ có nhiều hình thức mà hình thức phát triển vốn từ thông qua thơ hình thức đạt hiệu cao Độ tuổi – tuổi trẻ có vốn từ tƣơng đối để giao tiếp hàng ngày lời nói với ngƣời xung quanh Tuy nhiên trẻ cần phải đƣợc cung cấp thêm nhiều để hồn thiện ngơn ngữ Khảo sát lớp 5TC – trƣờng mầm non Ngô Quyền – thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc thấy ngồi thuận lợi mà nhà trƣờng, giáo viên có sở vật chất, trình độ chun mơn, mơi trƣờng giáo dục tốt cịn tồn nhiều khó khăn Trong khó khăn lớn việc sử dụng phƣơng pháp hoạt động giáo dục Khả ngơn ngữ trẻ nói chung vốn từ trẻ nói riêng cịn hạn chế Trẻ chủ yếu sử dụng từ loại danh từ, động từ, tính từ cịn loại khác số lƣợng Do cần phải có phƣơng pháp đắn, hợp lý dạy học 50 Với đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua thơ chƣơng trình phát triển ngơn ngữ khảo sát trƣờng mầm non Ngô Quyền – thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc” nghiên cứu sở lý luận đề tài Trên sở đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua thơ: đàm thoại, giảng giải để trẻ hiểu thơ; đọc diễn cảm cho trẻ nghe dạy cho trẻ học thuộc thơ; sƣu tầm thơ theo chủ đề dạy học; sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động dạy học; sử dụng từ có trƣờng nghĩa Các biện pháp quan trọng cần thiết để mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua thơ Tuy nhiên với biện pháp đàm thoại, giảng giải cho trẻ để trẻ hiểu thơ biện pháp đem đến tác dụng lớn để mở rộng vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua thơ Khi sử dụng biện pháp giáo viên trẻ đƣợc trực tiếp trao đổi với câu hỏi câu trả trả lời Trong đàm thoại, giáo viên phát sửa sai cho trẻ phát âm, việc dùng từ chƣa Nhƣ trẻ tiếp thu ý sửa lỗi trog lần sau Đối với trẻ, trẻ thắc mắc từ ngữ cịn chƣa rõ nghĩa, từ ngữ mà trẻ chƣa biết với giáo viên Qua việc đàm thoại, giảng giải cho trẻ hiểu thơ mà khả vốn từ trẻ đƣợc phát triển cách dễ dàng Tuy nhiên để đạt hiệu cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần phối hợp biện pháp với cách hợp lý Tóm lại, với biện pháp chúng tơi hi vọng góp phần nâng cao hiệu học phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣờng mầm non Nếu có thời gian trở lại với đề tài này, nghiên cứu sở thực tiễn địa phƣơng mà muốn phát triển vốn từ cho trẻ; đồng thời áp dụng biện pháp vào thực tiễn giảng dạy nhƣ kiểm chứng cho hiệu biện pháp 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2003), Giáo dục học mầm non (tập 3), NXB Đại học sƣ phạm Lê Thu Hƣơng (2007), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục Lê Thu Hƣơng (2013), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (2 tập), NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ phạm Lã Thị Bắc Lý (2011), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Đinh Hồng Thái (2013), Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm 12 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm 13 Lê Thanh Vân (2009), Sinh lý trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm 52 14 Các tạp chí: Tạp chí Ngơn ngữ, Tạp chí Giáo dục mầm non 15 Một số trang web: mamnon.com, luanvan.net, 123doc.org, … 53 ... tài: ? ?Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua thơ chương trình phát triển ngơn ngữ (khảo sát trường mầm non Ngô Quyền – thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc)? ?? Lịch sử vấn đề Phát triển ngôn. .. GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ XINH PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA CÁC BÀI THƠ TRONG CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ (KHẢO SÁT TẠI TRƢỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN – THÀNH PHỐ... 26 CHƢƠNG – BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ THÔNG QUA CÁC BÀI THƠ TRONG CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ (KHẢO SÁT TẠI TRƢỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC)

Ngày đăng: 17/08/2018, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan