Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
689,36 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦMNON ====== NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN PHÁTTRIỂNVỐNTỪCHOTRẺMẦMNONTHÔNGQUACÁCSÁNGTÁCTHƠPHẠMHỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầmnon HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦMNON ====== NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN PHÁTTRIỂNVỐNTỪCHOTRẺMẦMNONTHÔNGQUACÁCSÁNGTÁCTHƠPHẠMHỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầmnon Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thùy Vinh HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo Khoa Giáo dục mầmnon đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Tiến sĩ Lê Thị Thùy Vinh – người trực tiếp hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chúng xin bày tỏ biết ơn đến ban quản lí thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành khóa luận Trong cơng trình nghiên cứu, khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì tơi mong nhận đóng góp, góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Khánh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, cứ, số liệu khóa luận trung thực, đề tài chưa cơng bố khóa luận khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Khánh Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lí 1.1.1 Kĩ giao tiếp trẻ có bƣớc pháttriển 1.1.2 Trẻ bắt đầu hình thành tơi cá nhân tính từ lập 1.1.3 Khả tƣ 1.1.4 Khả ý 1.1.5 Trí tƣởng tƣợng trẻ 1.2 Cơ sở sinh lí 1.3 Cơ sở giáo dục học 10 1.4 Cơ sở ngôn ngữ 11 1.4.1 Vai trò ngôn ngữ phát tiển trẻ em 11 1.4.2 Khái niệm từ 13 1.4.3 Phân loại từ 13 1.4.4 Đặc điểm vốntừtrẻmầmnon 14 1.5 Cuộc đời, nghiệp sángtác nhà thơPhạmHổ 17 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNVỐNTỪCHOTRẺMẦMNONTHÔNGQUACÁCSÁNGTÁCTHƠPHẠMHỔ 21 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 21 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 21 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực trẻ 23 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với vốn sống kinh ngiệm trẻ 24 2.2 ThơPhạmHổ với pháttriểnvốntừchotrẻmầmnon 25 2.2.1 Pháttriểnvốntừchotrẻthôngquathơ thiên nhiên trẻo, đầy chất thơ 26 2.2.2 Pháttriểnvốntừchotrẻmầmnonthôngquathơ giới thực vật 27 2.2.3 Pháttriểnvốntừchotrẻmầmnonquathơ giới đồ vật sống động 34 2.3 Các biện pháp pháttriểnvốntừchotrẻmầmnonthôngquasángtácthơPhạmHổ 37 2.3.1 Biện pháp đọc thơchotrẻ nghe 37 2.3.2 Biện pháp đàm thoại 39 2.3.3 Biện pháp giải nghĩa từ 40 2.3.4 Dạy trẻ học thuộc thơ 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầmnon cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng chopháttriển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ chotrẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầmnon tảng cho việc học tập thành cơng sau trẻ Việc chăm sóc, giáo dục trẻmầmnon phải dựa nhu cầu bản, thỏa mãn mong muốn trẻ Ngôn ngữ trẻpháttriển giúp trẻ nhận thức, giao tiếp tốt, góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách chotrẻ Văn chương khơi dậy cảm xúc cho người, làm cho người ta biết khóc, biết cười, biết vui, biết buồn, biết yêu, biết ghét… bồi đắp cho người nhiều mặt tình cảm Thật khó hình dung người sống mà khơng có cảm xúc, khơng có tình cảm Sự nhạy cảm, tinh tế tâm hồn hình thành từ thời thơ ấu Trên thực tế, khơng khơng thừa nhận vai trò văn học thiếu nhi việc bồi dưỡng tâm hồn, cao cách xây dựng nhân cách cho hệ trẻthơTrẻ nhỏ thường đến với thơ ca cách tự nhiên đến với Chotrẻ tiếp xúc với thơ ca từ nằm lòng mẹ điều nên làm, thơ ca nguồn nuôi dưỡng tâm hồn trẻthơ nhiều mặt pháttriển ngôn ngữ, giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, tư duy… góp phần làm phong phú thêm vốn tri thức trẻ Nhắc đến dòng văn học thiếu nhi khơng thể khơng nhắc tới nhà thơ tiếng như: Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Trần Đăng Khoa, Võ Quảng đặc biệt nhà thơ, nhà văn PhạmHổ - tên trở nên quen thuộc trẻthơPhạmHổ biết đến với vần thơ ngộ nghĩnh, cách định nghĩa vật tượng xung quanh đáng yêu với khát vọng cháy lòng làm bạn với trẻthơ Khác với nhiều người, PhạmHổ chọn đường vào giới tâm hồn trẻ thơ: “Đối với tôi, viết cho em hạnh phúc” , “Nếu sống thêm lần nữa, chọn nghề cũ: Làm thơ, viết văn cho em đọc, vẽ tranh cho em xem Tơi thường lấy lòng u mến em, lấy cơng việc làm cho em làm thước đo lòng dân nước Bây bẩy mươi, tơi thấy thước đo có độ chuẩn, có độ tin cậy” Tinh thần ta bắt gặp Những thơ nho nhỏ, khúc đồng dao cất lên từ tâm hồn đồng điệu với trẻ em lòng nhân hậu trẻthơ : “Suốt đời mơ Được viết cho em Những thơ nho nhỏ” Hay: “Thật đơn sơ hạnh phúc Được viết cho em Những thơ nho nhỏ” Nói thơPhạm Hổ, Vũ Duy Thông nhận xét: “Một cách tự nhiên, ThơPhạmHổ thiên lứa bạn đọc nhỏ tuổi” Đây lứa tuổi có đặc thù riêng tâm lí tiếp nhận thơ ca PhạmHổ khơng ngừng tìm tòi nội dung, hình thức biểu đạt phù hợp, khiến thơ niềm vui dành tặng cho em Đi vào giới thơPhạm Hổ, ta bắt gặp tất quen thuộc sống hàng ngày em Đó kéo, chổi, dây cầu chì, chó, mèo, na, khế Tất có mặt thơ ơng cách tự nhiên, dung dị Nhiều tácphẩm ông dịch giới thiệu nước Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức… Ông tác giả tập thơ: Ra Khơi(1960), Chú bò tìm bạn (1970), Những cửa ngả đường(1976)… Với ý nghĩa ấy, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phát triểnvốntừchotrẻmầmnonthôngquasángtácthơPhạm Hổ” nhằm mục đích pháttriểnvốntừ vựng cho em, giúp em cảm thấy yêu đời, yêu sống có bước đệm vững vàng tương lai Lịch sử vấn đề Ngơn ngữ tài sản quý báu nhân loại, kho tàng trí tuệ lồi người Nó chứa đừng làm sống lại thành tựu xã hội gây dựng nên, tượng đài giá trị văn nhân loại Với vai trò to lớn đó, hiểu việc giúp trẻmầmnonpháttriển ngôn ngữ nhiệm vụ vô quan trọng Về vấn đề pháttriển ngôn ngữ pháttriểnvốntừchotrẻ đến có nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội ghi nhận Ở Việt Nam, từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, vấn đề quan tâm Một số hội nghị khoa học Trung Ương địa phương hướng vào nội dung việc thảo luận nâng cao chất lượng giảng dạy pháttriển ngôn ngữ chotrẻmầmnonTác giả Đinh Hồng Thái Phương pháp pháttriến lời nói trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2007, nêu lên đặc điểm ngôn ngữ trọng đến dạy nói cho trẻ, pháttriển ngôn ngữ thôngqua thành phần ngữ pháp tiếng Việt, hình thành pháttriểnvốn từ, dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt, pháttriển lời nói mạch lạc, pháttriếnvốntừ nghệ thuật chotrẻthôngquatácphẩm văn học, tạo tiền đề tốt để trẻ chuẩn bị vào lớp Trong Pháttriển ngôn ngữ chotrẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm, năm 2004, tác giả Nguyễn Xuân Khoa nói phương pháp pháttriển ngơn ngữ chotrẻ mẫu giáo chi tiết, tỉ mỉ Qua đó, ơng đưa số phương pháp pháttriển ngơn ngữ chotrẻmầm non, có vấn đề phát trienr lời nói mạch lạc chotrẻTác giả Nguyễn Xuân Khoa cung cấp tri thức tiếng việt tập Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, 2003; từ giúp giáo viên mầmnon có vốn kiến thức phục vụ tốt việc pháttriển ngôn ngữ mẹ đẻ chotrẻmầmnon Trong Phương pháp pháttriển ngôn ngữ chotrẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tác giả Hoàng Thị Oanh- Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngôn ngữ việc giáo dục toàn diện chotrẻ nêu sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện phát âm, pháttriểnvốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, pháttriển ngơn ngữ mạch lạc chotrẻ Tạp chí Giáo dục mầmnon có nhiều viết cách tố chức, quản lí, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên cán quản lí ngành mầmnon Trong có nhiều viết vấn đề pháttriến ngôn ngữ chotrẻmầmnon Trong tạp chí Giáo dục mầmnon số 1/2006, tác giả Đinh Thị Un có dịch tìm hiểu chương trình pháttriển ngơn ngữ chotrẻmầmnon Hàn Quốc Đây góc nhìn mở cho giáo dục mầmnon Việt Nam Cũng tạp chí Giáo dục mầmnon số 1/2009, có bài: “Một số biện pháp pháttriển ngôn ngữ chotrẻmầm non”, tiến sĩ Bùi Kim Tuyến(Viện khoa học giáo dục Việt Nam), đề cập tới việc tạo thói quen nói ngữ pháp chotrẻthơngqua việc giao tiếp với trẻ câu hỏi gợi mở Đứng phương diện nhà giáo dục học, nhà tâm lí học, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết với “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non”, 2005, đề cập đến pháttriểnvốntừtrẻ giai đoạn, lứa tuối Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu pháttriển ngôn ngữ, pháttriểnvốntừchotrẻmầmnon Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu pháttriểnvốntừchotrẻmầmnonthôngquasángtácthơPhạmHổ Đây vấn đề mà chúng tơi tìm có hướng riêng cho việc nghiên cứu đưa phương pháp pháttriểnvốntừchotrẻ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơngquasángtácthơ nhà thơPhạm Hổ, khóa luận hướng tới khẳng định vai trò sángtácthơPhạmHổ nói riêng thơ ca nói chung việc pháttriển ngôn ngữ chotrẻmầmnonTừ đó, khóa luận đưa số biện pháp pháttriểnvốntừ cụ thể thôngquasángtácthơ nhà thơ viết cho thiếu nhi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số sở lí luận pháttriểnvốntừchotrẻmầmnonthôngquasángtácthơPhạmHổ Đề xuất số biện pháp pháttriểnvốntừchotrẻmầmnonthôngquasángtácthơPhạmHổ Bước vào giới đó, em lạc vào giới câu chuyện vừa gần gũi vừa hấp dẫn, bổ ích, mở cho tâm hồn em nhiều điều lạ kì thú Có thể nói, vật thơPhạmHổ bạn người gần gũi với giới trẻthơ Chúng vật hiền lành, dễ gần, dễ mến Ví dụ Chú bò tìm bạn thật thà, hiền lành mà lạ ngốc nghếch, đáng yêu: Mặt trời rúc bụi tre, Buổi chiều nghe mát; Bò sơng uống nước Thấy bóng ngỡ ai, … Bóng bò tan biến Bò tưởng bạn đâu Cứ ngó trước nhìn sau “ Ậm ò” tìm gọi Từ cảm xúc đáng u ngây thơ Chú bò tìm bạn mà thơ tên tập thơ vào kí ức bao em nhỏ Chú bò đem đến cho em tình bạn vô tư, sáng, giúp em biết trân trọng tình bạn, biết quý giây phút xúc động biết sống chân thành với người PhạmHổ nói vật với người với đức tính đáng trân trọng Đó ngỗng chịu khó học bài, vịt ln âm thầm đẻ trứng: Thấy trứng ổ Ngỗng đọc: “O!O!” Thấy gáo vò Ngỗng quờ (q) quờ học Thấy lưỡi câu sắt Ngỗng nhẩm chữ i, Nhìn sừng trâu Ngỗng cờ (C), cờ Bên cạnh vật gần gũi với người, PhạmHổ miêu tả Những vật sống môi trường nước.Trong không gian đồng lúa bao 31 la, ánh trăng vàng bát ngát, lên hình ảnh hai mẹ nhà cua: cua ngây thơ, cua mẹ dịu hiền: Cua hỏi mẹ Dưới ánh trăng đêm - Cô lúa hát Sao lặng im? ( Lúa gió) Với khả quán sát tài tình, hiểu biết lòng u mến lồi vật kết hợp với ngòi bút linh hoạt, hóm hỉnh, PhạmHổ viết giới lồi vật khơng phong phú đa dạng, gần gũi với người, mà chúng thể nét hồn nhiên, ngây thơ, đáng yêu, dễ mến Đó hồn nhiên, ngây thơ bê thắc mắc bầu sữa mẹ mà ngày bú: Mẹ uống sữa lúc Mà sữa đầy vú mẹ Còn bú nhiều Sao sữa lại đâu? ( Bê mẹ) Chú gà “ phát hiện” Gà trống đẻ trứng: Gà mách mẹ Con vừa thấy bố Đẻ trứng Đến chỗ gà trống Gà mẹ phì cười Cạnh chân gà trống Đang nằm rỉa Bóng bàn Ai ném rơi!” ( Gà trống đẻ trứng) 32 Thế giới loài vật thơPhạmHổ thật phong phú, đa dạng với nét hồn nhiên, ngây thơ Chính điều tạo nên đa dạng, sinh động tính cách giống, lồi Mỗi con, lồi tính cách, cá tính tạo nên phong phú nét đẹp cho mn lồi Đó mèo thích khám phá, tìm tòi giới xung quanh Chú ln ln đặt câu hỏi cho mẹ mong mẹ giải đáp: Mèo nhìn bóng điện Hỏi mèo mẹ: “Mẹ ơi, Đèn không thắp, Sao thấy sáng ngời?” (Mèo bóng điện) Nhưng mèo già ngược lại Đó thơng minh, khơn ngoan, nhiều kinh nghiệm săn mồi: - Bác mèo nhớ nhé: “Cháu chuột bé Đừng bắt cháu làm chi!” - Lỗ tai bác chì, Khơng nghe thấy cả! Ra gần nói nhá! Ừ! đây! Ra đây!” (Mèo dử chuột) Khác với mèo thông minh, ranh mãnh bồ câu xinh đẹp duyên dáng ln thể thật thà, tình cảm, chân thành: Một đám biểu tình Mang bồ câu trắng Bồ câu thấy Gọi vợ thầm: - Họ hàng Đơng rõ thật đơng!” (Bồ câu nhận họ hàng) 33 Với quan sát tinh tế, hiểu biết lòng u mến giới lồi vật, kết hợp với ngòi bút miêu tả linh hoạt, PhạmHổ dựng lên giới loài vật gần gũi với thiếu nhi Đầy đủ chủng loại, đa dạng tính cách, ln hồn nhiên, ngây thơ, ngộ nghĩnh tất PhạmHổ muốn đem đến cho em 2.2.4 Pháttriểnvốntừchotrẻmầmnonquathơ giới đồ vật sống động ThơPhạmHổ không viết nguời bạn hoa cỏ cây, vật em yêu quý mà viết đồ vật gần gũi xung quanh sống người Đó Những người bạn im lặng mà tốt bụng PhạmHổ biến đồ vật vô tri như: đinh, chổi , rế, dây phơi bàn là, gương soi, dao, kéo, ghế đá, cầu chì trở nên có hồn, sống động giàu cảm xúc Một đinh nhỏ vốn quen thuộc gia đình PhạmHổ khéo léo miêu tả vừa để nêu hình dáng, đặc điểm, vừa thể giống cậu bé nhanh nhẹn, tinh nghịch, hiếu động tốt bụng, giúp đỡ người: Chân nhọn đầu tà Thân hình thẳng tuột Chơn vào cột Chơn vào tường Cho chị treo gương Cho em treo ảnh Xong hóm hỉnh Đinh ta tươi tỉnh Nhơ đầu nhìn quanh (Đinh) Một Bàn hàng ngày quần áo cho nguời PhạmHổ miêu tả thực Nó có hình dáng chậm chạp giống xe lu lại có tình cảm trách nhiệm cao: 34 Tơi xe lu Là quần áo thật phẳng Vải đẹp (Bàn là) Chiếc ghế đá lặng lẽ gánh chịu bao nắng mưa khơng kêu ca, trách móc, “ln nằm đấy” sẵn sàng làm chỗ nghỉ chân cho người Tinh thần thật đáng trân trọng: Mưa nắng bốn mùa Ghế nằm Đợi người chơi Mỏi chân ngồi nghỉ (Ghế đá) Hình ảnh kính dí dỏm, ngộ nghĩnh khơng Nó người cháu ngoan, biết nghe lời giúp đỡ người lớn tuổi: Tuổi già bịt kín lỗ kim Cái kính giúp bà thấy lại Tuổi già xố nhòa dòng chữ Cái kính giúp ơng đọc (Kính) Chân thực hơn, gần gũi với em thước đo PhạmHổ khéo léo miêu tả cách cụ thể rõ ràng thân hình thước chức chúng: Đo thấp Đo cao Đo dài Đo rộng Đo dở Đo hay Đo yếu Đo gầy 35 (Thước) Còn đơi que đan, ngòi bút tác giả, lên người chị gia đình biết quan tâm chăm sóc, lo lắng cho người Mũ đỏ cho bé Khăn đen cho bà Áo đẹp cho mẹ Áo ấm cho cha Từ đôi que nhỏ Từ tay chị Dần dần (Đôi que đan) Vừa ngộ nghĩnh, vừa trách nhiệm, hình ảnh đơi que đan nhỏ mang đến chotrẻ em học tình yêu thương thành viên gia đình , tình cảm, trách nhiệm vật dụng người Một cầu tưởng chừng biết im lặng bắc đôi bờ để phương tiện qua, qua nhìn dí dỏm Phạm Hổ, cầu có nỗi niềm riêng: Ai vừa qua Tiếng cười trẻ! Xe nặng ? (Cầu) Cái chổi chẳng khác bé nhí nhảnh, đỏm dáng, thích làm duyên, lại chăm chỉ, chịu khó để nhà ln đẹp : Thích buộc nhiều thắt lưng Cả đời khơng dép Chổi múa dạo vòng Rác nhà biến (Chổi) Có thể thấy, qua nhìn Phạm Hổ, vạn vật xung quanh đồ vật giản dị, quen thuộc mà lại dí dỏm, ngộ nghĩnh, mang đến niềm vui cho 36 người bầu bạn trẻthơThơ ông tươi mát, trẻ trung, chân thực, sinh động, giàu cảm xúc Ông khéo léo mượn vật, đồ vật, cối để nói với em điều thật giản dị mà sâu sắc vô cùng: Hãy trân trọng sống này, trân trọng tình bạn, tình bạn cần cho sống người Hãy sống với tất tình yêu thương lòng nhân ái, em có nhiều bạn tốt với nhiều niềm vui 2.3 Các biện pháp pháttriểnvốntừchotrẻmầmnonthôngquasángtácthơPhạmHổ Dạy tiếng mẹ đẻ chotrẻmầmnon có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ trẻpháttriển tốt giúp trẻpháttriển nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành pháttriển nhân cách chotrẻ Việc pháttriển ngôn ngữ chotrẻ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học khác như: Làm quen với môi trường xung quanh, Làm quen với tốn, Âm nhạc, Tạo hình đặc biệt môn Làm quen với văn học Việc pháttriểnvốn từ, luyện phát âm dạy trẻ nói ngữ pháp… khơng thể tách rời môn học hoạt động trẻ Một chuẩn bị quan trọng chotrẻ tiếp thu học lớp Một việc hình thành pháttriển ngơn ngữ chotrẻ Nhiệm vụ pháttriển ngơn ngữ chotrẻ giai đoạn tiếp tục mở rộng vốntừ cách làm giàu vốntừ tích lũy số lượng từ cần thiết cho ngôn ngữ giao tiếp trẻ Phải hướng chotrẻ tích cực nhận thức tích lũy ngơn ngữ Nó góp phần quan trọng việc mang lại hiệu học, trẻmầmnon suy nghĩ hiểu biết hạn chế người lớn Mặt khác, đặc điểm tâm sinh lí trẻ hoạt động vui chơi chủ đạo, trẻ “học mà chơi, chơi mà học” nên giáo viên cần ý biện pháp phương pháp dạy chotrẻcho đạt hiệu 2.2.1 Biện pháp đọc thơchotrẻ nghe Trẻ trước tuổi đến trường phổ thơng có nhu cầu khả hiểu tácphẩm ngắn gọn, nội dung không phức tạp, kết cấu, ngôn ngữ dễ hiểu Tuy hạn chế độ tuổi nên trẻ chưa thể tự tiếp xúc với tácphẩm ( trẻ chưa biết chữ), chưa tự hiểu giá trị nội dung giá trị 37 nghệ thuật tácphẩm Việc nắm bắt tácphẩmtrẻ dường phụ thuộc vào truyền thụ giáo viên, lứa tuổi trẻ “Làm quen với tácphẩm văn học” Thực chất việc tiếp xúc giáo viên sử dụng nghệ thuật đọc, kể diễn cảm, để đọc thơ, kể chuyện chotrẻ nghe, giảng giải cách để giúp em hiểu nội dung hình thức tácphẩmCáctácphẩmthơ thường có điệu, nhịp điệu với nhiều thể loại khác Vì muốn truyền đạt tốt tácphẩm giáo viên cần phải khai thác tác phẩm, tìm hiểu kĩ thơ thuộc thể loại (lục bát, thơ 3, tiếng) tìm hiểu nội dung thơ, cách gieo vần từ giáo viên xác định giọng đọc, cách ngắt nghỉ… giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu, âm sắc thơ để làm giàu cảm xúc trẻ Ví dụ: Bài thơ Rình xem mặt trời Sáng mát / mẹ phơi áo Chiều xế / mẹ lấy vào Bé sờ áo / mẹ hỏi: “ Nước áo / đâu” Mẹ cười / mặt trời “ Ông mặt trời / uống đấy!” Bé tin / mẹ hỏi thêm: “ Uống lúc / không thấy” Mẹ cười / : “Thấy được! Ông / khơn nhanh Vắng người / bay xuống uống Thống người / lên” Hôm sau / múc bát nước Bé để chổ / vắng người 38 Vào nhà / nấp khe cửa Bé rình xem / mặt trời…! Ở thơ Rình xem mặt trời, cách ngắt nhịp yếu 2/3 3/2 Khi đọc thơchotrẻ cô cần ý đọc xác, to, rõ ràng, nhấn mạnh số từ “lấy” , “đi đâu”, “bay”… Để đọc diễn cảm nội dung thơ bắt buộc giáo viên phải thuộc thơTừ việc thuộc tácphẩm cô giáo thể giọng đọc, giọng kể lưu loát, luyến láy đến đoạn đối thoại nhân vật, cô giáo phải biết sử dụng giọng điệu bản, ngữ điệu ngắt giọng, nhịp điệu, cường độ âm ngôn ngữ để giúp trẻ cảm nhận tính cách, hành động, tâm trạng nhân vật truyện, từ biết bộc lộ thái độ, tình cảm trước nhân vật câu chuyện 2.2.2 Biện pháp đàm thoại Đàm thoại q trình giao tiếp trẻ, trẻ với Đàm thoại nhằm mục đích giúp trẻ hiểu lại nội dung thơ, nắm vần, nhịp điệu thơ Đặt câu hỏi tên nhân vật, thời gian, khơng gian, hành động chính, lời nói, cá tính nhân vật, khơng nên đặt q nhiều câu hỏi, chi tiết vụn vặt Câu hỏi phải phù hợp với trẻ hình thức ngữ pháp nhận thức Để vốntừtrẻpháttriển giáo viên trò chuyện với trẻ cần sư dụng phối hợp số thủ thuật như: sử dụng đồ dùng trực quan, nói mẫu, nhắc lại, khen ngợi biện pháp tiến hành nhẹ nhàng, thoải mái tự nhiên, đáp ứng yêu cầu trẻ Câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ lứa tuổi trẻTừ đó, vốntừtrẻ củng cố hệ thống hóa tất kiến thức mà trẻ thu công cụ ngơn ngữ Ví dụ: Khi dạy trẻthơ Xe chữa cháy, đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị trước để trò chuyện với trẻ, giúp trẻ ghi nhớ nội dung thơ, trẻ tiếp thu nội dung ghi nhớ từ ngữ tốt Mình đỏ lửa Bụng chứa nước đầy 39 Tôi chạy bay Hét vang đường phố Nhà bốc lửa Tôi dập liền tay Ai gọi chữa cháy Có ! Có ! Hệ thống câu hỏi là: “Bài thơ vừa đọc có tên gì?” (Xe chữa cháy), “Xe chữa cháy có màu gì?” (Màu đỏ), “Xe chữa cháy có chứa bên trong?” (chứa nước), “Khi có cháy, xe chữa cháy chạy đến nào?” (Chạy bay), “Xe chữa cháy có tác dụng gì?” (Dập tắt đám cháy) Cơ trẻ trò chuyện theo dạng đặt câu hỏi phù hợp với nội dung, mức độ từ dễ tới khó Với dạy mà cô đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính logic để để đàm thoại với trẻ cách sôi theo phương châm lấy trẻ làm trung tâm để phát huy trí tưởng tượng, cảm xúc trẻ, tính liên hệ thực tiễn, sáng tạo phù hợp với nội dung mà trẻ không bị jáp đặt cách gò bó đặc biệt nhấn mạnh hệ thống lại từ ngữ cần mở rộng chotrẻ 2.2.3 Biện pháp giải nghĩa từ Để làm tăng vốntừcho trẻ, cô phải cung cấp chotrẻtừ giúp trẻ hiểu nghĩa từ Đây nhiệm vụ sống pháttriển ngơn ngữ chotrẻ em Song song với cung cấp vốntừchotrẻ , ln đòi hỏi giáo phải giải thích nghĩa từchotrẻ hiểu, trẻ nhớ; có từtừ thực trở thành trẻ, vốntừtrẻ mở rộng phong phú Trong thơ có nhiều vốntừ mà trẻ lứa tuổi hay tiếp xúc , có nhiều vốntừ khó, từtrẻ không hiểu hiểu hết nghĩa từ Giải thích sử dụng trẻ khơng biết hiểu rõ nghĩa từ, câu thơ Ngoài ra, cần ý đến từ khó lạ trẻ Cơ cần giải thích rõ ràng , rành mạch, tốc độ chậm phải giải thích chotrẻ nghe 40 nhiều lần trẻ lưu lại trí nhớ, trở thành trẻ Nếu giải thích lướt quatrẻ khơng nhớ Việc giáo viên giải thích nghĩa từ có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng giúp trẻ hiểu, nắm nghĩa từ mà biết sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh, tình K.D.Usinxki viết: “ Thật thiếu sư phạm cố gắng giải thích cho bạn đọc nhỏ tuổi từ lại buộc vào câu chuyện nhỏ ( nhiều chẳng có gì) lơ lời giải thích” a, Giải nghĩa trực quan Giải thích trực quan biện pháp đưa vật thật, tranh ảnh, sơ đồ … để giải thích nghĩa từ, mà chủ yếu sử dụng tranh ảnh Lúc này, tranh ảnh dùng cho đại diện nghĩa từTrẻ nhỏ thích xem tranh; tranh đẹp có nội dung vừa pháttriểnvốn từ, vừa giáo dục thẩm mĩ, nghệ thuật chotrẻ Khi miêu tả tranh, trẻ tiếp thu từ mới, đồng thời huy động vốntừ cũ Ví dụ: Khi dạy trẻthơ Đàn gà con, giáo viên đưa hình ảnh trứng hình ảnh gà Dạy trẻphát âm chotrẻ đặc điểm trứng gà để trẻ ghi nhớ b, Giải nghĩa định nghĩa Sử dụng biện pháp dựa vào cách miêu tả ngôn ngữ nhà từ điển học sử dụng từ điển để giải thích cụ thể giáo viên sử dụng vốn hiểu biết trẻtừtrẻ biết để giải nghĩa từtrẻ chưa biết, từ cung cấp tương đối đầy đủ nét nghĩa từ, để trẻ thấy cấu trúc nghĩa bên từ, giúp chovốntừtrẻpháttriển Giúp trẻ lĩnh hội ý nghĩa từ, lẽ hiểu nghĩa từ nội dung quan trọng pháttriển ngôn ngữ, mà đặc biệt pháttriểnvốntừchotrẻ Khi sử dụng biện pháp để giúp trẻ hiểu nghĩa cuả từ cô dùng lời để định nghĩa từ Vì đòi hỏi giáo viên phải giải thích rõ ràng, dễ hiểu, xác, không sử dụng từ, câu trẻ không hiểu không hiểu hết nghĩa từ, nội dung từ, câu, câu chuyện, phù hợp với nhận thức khả ngôn ngữ 41 trẻ… Hơn nữa, biện pháp đòi hỏi trẻ có độ tập trung cao để đạt hiệu giúp chovốntừtrẻ mở rộng cách hiệu Ví dụ: Khi dạy trẻthơ Sáo đậu lưng trâu, giáo giải thích từ “sà xuống” định nghĩa “sà xuống bay thấp hẳn, hướng đến vị trí phía dưới” Ban đầu, sử dụng biện pháp này, trẻ chưa hiểu nghĩa từ cô đưa định nghĩa hay khái niệm từ khả tưtrẻ hạn chế, biện pháp giúp chotrẻ bước đầu tiếp cận với định nghĩa, khái niệm; từ đó, trẻ dần hiểu nghĩa từ Ngồi nâng cao trình đọ tư duy, phát huy tính tích cực cho trẻ, thúc đẩy phát tiển nhận thức trẻ c, Giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa Để làm phong phú vốn từ, chotrẻ tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ Đồng nghĩa từ có ý nghĩa tương đồng với nhau, khác âm phân biệt với vài sắc thái ngữ nghĩa sắc thái phong cách đồng thời Trái nghĩa từ có ý nghĩa đối lập quan hệ tương liên, chúng khác ngữ âm phản ánh khái niệm tương phản logic Để thực biện pháp cách có hiệu quả, cần dựa theo trình tự sau: - Trước hết giáo viên phải biết lựa chọn từtácphẩmtừ lựa chọn để giải thích biện pháp phải từ đem đối chiếu so sánh để làm bật nghĩa từ Sau quy từ cần giải thích từ đồng nghĩa trái nghĩa mà trẻ biết, có vjậy, việc giúp trẻ hiểu nghĩa từ theo biện pháp hiệu - Khi chọn từ đồng nghĩa, trái nghĩa vơi từ cần giải thích cần lựa chọn từ mà trẻ biết phù hợp với khả lứa tuổi trẻ Nếu cô dùng từtrẻ chưa biết để giải thích chotrẻtrẻ khơng thể nắm nghĩa từ cần giải thích 42 Ví dụ: để giải thích từ “hối hả” thơ Thuyền giấy, cô giáo sử dụng từ “chậm rãi” từ trái nghĩa với từ “hối hả” hay sử dụng từ “vội vàng” từ đồng nghĩa với từ “hối hả” 2.2.4 Dạy trẻ học thuộc thơ Ảnh hưởng tácphẩm văn học đến pháttriển ngôn ngữ trẻ diễn theo chế “ đồng hóa – bắt chước” Trẻ bắt chước ngơn ngữ, bắt chước lời nói, việc làm nhân vật tácphẩm mà trẻ nghe Chính vậy, q trình trẻ nghe kể chuyện, nghe đọc thơ, đặc biệt trẻ trục tiếp kể lại truyện học thuộc lòng thơ, q trình trẻ tích lũy thêm nhiều từ mới, thêm cách diễn đạt Cáctácphẩm văn học thức dậy em tình cảm trước đẹp thiên nhiên sống; mở cho em giới tình cảm người Dạy trẻ học thuộc thơ để trẻ thể tính cách nhân vật thơ, biết thể tình cảm, cảm xúc Dạy trẻ đọc lại thơ không giúp trẻ hiểu, nhớ nội dung thơ mà giúp trẻ luyện phát âm, rèn chotrẻtự tin, bạo dạn đứng trước đám đông Biện pháp sử dụng hiệu trường mầm non, đặc biệt với trẻ mẫu giáo lớn, nhờ vốntừtrẻ ngày phong phú Đây biện pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ lứa tuổi Vì giáo viên cần ý sử dụng biện pháp dạy trẻ đọc thuộc thơcho đạt hiệu cao trẻ 43 KẾT LUẬN Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ có vai trò vơ quan trọng Nhờ có ngơn ngữ mà người truyền cho hiểu biết, trao đổi với kinh nghiệm thân hay tâm với nỗi niềm sống… Ngôn ngữ công cụ để biểu hiện, tích lũy mở rộng khái niệm tư duy, nhận thức phương tiện để hình thành ý thức người Trẻ em có nhu cầu lớn việc tìm hiểu giới xung quanh ngơn ngữ phương tiện cần thiết để giúp trẻ khám phá giới xung quanh Trẻ dùng ngôn ngữ để giao tiếp, thể tình cảm, thể mong muốn ước nguyện thân hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt thường ngày Ngơn ngữ khơng mang tính di truyền , trẻ học ngơn ngữ thơngqua q trình học tập tiếp thu từ giớ xung quanh trẻ nên ngôn ngữ pháttriển đồng nghĩa với việc tư nhận thức trẻpháttriển theo Có nhiều hình thức để pháttriểnvốntừchotrẻmầm non, hình thức pháttriểnvốntừchotrẻmầmnonthôngquasángtácthơPhạmHổ hình thức đáng lưu tâm Qua đề tài “Phát triểnvốntừchotrẻmầmnonquasángtácthơPhạm Hổ” ta thấy vai trò to lớn việc pháttriểnvốntừtrẻmầmnontácphẩmthơPhạmHổ Nhà thơPhạmHổ nhiều sángtác thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, đưa đến chotrẻmầmnon kiến thức sâu rộng giới động vật, thực vật, thiên nhiên hay đồ vật nhỏ xé xung quanh sống trẻ Việc đưa sángtácthơPhạmHổ vào chương trình giáo dục giúp pháttriểnvốntừchotrẻ đạt kết cao, vốntừtrẻ phong phú mở rộng Chúng mong muốn qua đề tài này, chúng tơi góp sức vào việc đưa số biện pháp pháttriểnvốntừchotrẻ trường mầm non, nâng cao hiệu việc pháttriểnvốntừchotrẻ trường mầmnon đạt mục tiêu mà GD&ĐT đặt 44 TÀI LỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2006), giáo dục học mầm non, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), giáo dục học mầm non, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), giáo dục học mầm non, tập , NXB Đại học Sư phạmPhạm Hổ, Tập thơ Chú bò tìm bạn, NXB Kim Đồng Phạm Hổ, Tập thơ Những người bạn nhỏ, NXB Kim Đồng Đinh Hồng Thái (2014), Giáo trình phát tiển ngơn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nhiều tác giả, tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca truyện, câu đố, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 ... số sở lí luận phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua sáng tác thơ Phạm Hổ Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua sáng tác thơ Phạm Hổ 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên... thơ thiên nhiên trẻo, đầy chất thơ 26 2.2.2 Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua thơ giới thực vật 27 2.2.3 Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non qua thơ giới đồ vật... ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ mầm non Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua sáng tác thơ Phạm Hổ Đây vấn đề mà tìm có hướng riêng cho việc nghiên