1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tập thơ “Bài ca trái đất” của Định Hải

53 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 665,63 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ===o0o=== ĐINH THỊ THU PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TẬP THƠ “BÀI CA TRÁI ĐẤT” CỦA ĐỊNH HẢI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Lê Thị Thùy Vinh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô giáo tổ môn phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lê Thị Thùy Vinh - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu giúp em hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu xót hạn chế Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân với hƣớng dẫn tận tình cô giáo ThS Lê Thị Thùy Vinh Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.2 Cơ sở giáo dục học 1.1.3 Cơ sở sinh lí học 1.1.4 Cơ sở ngôn ngữ học 11 1.1.5 Các khái niệm 13 1.5.1 Đặc điểm vốn từ trẻ mầm non 13 1.5.2 Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo lớn 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác thơ nhà thơ Định Hải 20 1.2.2 Khảo sát thực trạng………………………………………………….22 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TẬP THƠ “BÀI CA TRÁI ĐẤT” CỦA ĐỊNH HẢI 27 2.1 Từ ngữ tập thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải 27 2.1.1 Yếu tố ngôn ngữ tập thơ “Bài ca trái đất” 27 2.1.2 Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua giới trẻ thơ hồn nhiên, ngộ nghĩnh qua tập thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải 29 2.1.3 Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua giới trẻ thơ hồn hậu, sáng, đậm chất nhân văn qua tập thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải 33 2.2 Các biện pháp phát triển vốntừ qua tập thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải 35 2.2.1 Biện pháp đọc thơ cho trẻ nghe 36 2.2.2 Biện pháp đàm thoại 40 2.2.3 Biện pháp giải nghĩa từ 41 2.2.4 Dạy trẻ học thuộc thơ 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Bởi ngôn ngữ bên cạnh công cụ giao tiếp, học tập, vui chơi, giữ vai trò định phát triển tâm lí trẻ em, phƣơng tiện để giáo dục trẻ em cách toàn diện: phát triển đạo đức, tƣ duy, đạo đức chuẩn mực hành vi văn hóa Mặt khác ngôn ngữ sẵn di truyền, có đƣợc suốt trình trau dồi, học hỏi trẻ Vì để phát triển ngôn ngữ cần thực nhiệm vụ quan trọng phát triển vốn từ Khi vốn từ trẻ tăng lên trẻ hiểu đƣợc nghĩa diễn đạt xác Trẻ dễ dàng giao tiếp với ngƣời xung quanh, bộc lộ suy nghĩ, ý muốn thân cách rõ ràng Đặc biệt giai đoạn - tuổi trẻ hiểu nói đƣợc nhiều từ hơn, trẻ có khả nói câu khó, phức tạp theo nhiều nghĩa khác Do trẻ có nhu cầu lớn giao tiếp, tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Để đáp ứng nhu cầu trẻ cần có vốn từ phong phú tự nhiên, ngƣời xã hội 1.2.Mỗi ngƣời sinh từ thuở lọt lòng đƣợc nghe tiếng ru bà, mẹ thật ngào, tha thiết, trẻo bay bổng làm cho tâm hồn trẻ thơ cảm nhận đƣợc tuyệt vời tiếng mẹ đẻ nằm nôi Cũng lẽ mà thơ ca phƣơng thức đắc lực bồi dƣỡng tâm hồn bé bỏng không thay đƣợc Với nội dung sáng, lành mạnh, thơ nhƣ dòng sữa mẹ thơm mát thổi vào tâm hồn non nớt trẻ tình cảm tốt đẹp, trí tƣởng tƣợng nhƣ phát triển vốn từ cho trẻ Đã có nhiều nhà thơ tiếng có nhiều tác phẩm hay viết cho thiếu nhi nhƣ: Phạm Hổ, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa, Xuân Quỳnh… Trong số tác giả viết có thiếu nhi, Định Hải ngƣời tâm huyết với nghề, đƣợc bao hệ nhỏ tuổi đón nhận, yêu mến Với tập thơ tiếng “Bài ca trái đất”, Định Hải ghi dấu ấn riêng qua việc vẽ nên giới trẻ thơ sống động, vừa hồn nhiên, ngây thơ vừa mang chiều sâu triết lí Tựu chung nghệ thuật chan chứa tình yêu thƣơng, lòng nhân ái, bao dung ngƣời với ngƣời, ngƣời với giới tự nhiên Trong giới cỏ, động vật đƣợc thổi luồng sinh khí trở nên sống động, có hồn nhƣ thơ “Cái nụ”, “Con vịt”, “Con chó mèo” Đọc “Bài ca trái đất”, bạn đọc không bắt gặp giới trẻ thơ hồn nhiên, ngộ nghĩnh mà cảm nhận đƣợc nét đẹp hồn hậu, sáng đậm chất nhân văn Sáng tác mang đến cho giới trẻ thơ ƣớc mơ, khát vọng sống tốt đẹp, nhân ái, góp phần tạo dựng giáo dục phẩm chất, đức tính tốt cho em Điều đƣợc thể qua vần thơ ấm áp, nói lên tình yêu gia đình, yêu mến công việc lao động nhƣ có ƣớc mơ, khát vọng tuổi thơ Từ lí trên, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tập thơ “Bài ca trái đất” Định Hải” với mong muốn tìm hiểu rõ việc sử dụng từ ngữ thơ Định Hải để giúp trẻ phát triển vốn từ nói riêng ngôn ngữ nói chung, từ truyền hay, đẹp ngôn ngữ thơ Định Hải đến với em Lịch sử vấn đề Từ lâu vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Ở Việt Nam, từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, vấn đề đƣợc quan tâm Một số hội nghị khoa học Trung Ƣơng nhƣ địa phƣơng hƣớng vào nội dung việc thảo luận nâng cao chất lƣợng giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Sƣ phạm, 2004, tác giả Nguyễn Xuân Khoa nói phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo chi tiết, tỉ mỉ cụ thể, sở đánh giá chung đăc điểm tâm sinh lí trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác tác giả đƣa Tác giả Nguyễn Xuân Khoa cung cấp tri thức tiếng Việt tập “Tiếng Việt”, NXB Đại học Sƣ phạm, 2003, từ giúp giáo viên mầm non có vốn kiến thức phục vụ tốt việc phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ cho trẻ mầm non Trong cuốn“Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tác giả Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngôn ngữ việc giáo dục toàn diện cho trẻ nêu sơ lƣợc nội dung, phƣơng pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Đứng phƣơng diện nhà giáo dục học, tâm lí học, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết nghiên cứu ý nghĩa truyện cổ tích việc bồi dƣỡng cảm xúc lành mạnh sáng góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ “Giáo dục mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn”, 2007, NXB Đại học Sƣ phạm Trong “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non” (2005), tác giả Nguyễn Ánh Tuyết trình bày phát triển vốn từ giai đoạn, lứa tuổi Tìm hiểu thơ Định Hải số nhà thơ khác viết cho thiếu nhi, ta thấy viết tập Nhà văn đại, Nhà xuất Hội Nhà văn 1997; viết Tô Hà Báo văn nghệ số 37 (ngày 8-9-1984) Tô Hà nhận xét, đánh giá tập thơ Bài ca trái đất Định Hải Theo Tô Hà, tập thơ khai thác khía cạnh: hồn nhiên, ngộ nghĩnh, giàu tƣởng tƣợng trẻ em; nhận thức em mối quan hệ gia đình, ý thức lao động, tình cảm bạn bè Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn nhận xét đầy đủ Định Hải trình sáng tác thơ viết qua thiếu nhi qua viết Nhà thơ Định Hải (Tạp chí nhà văn, - 2001) Nguyễn Trọng Hoàn nhận xét: “Cảm hứng bao trùm lên nội dung tác phẩm viết cho thiếu nhi nhà thơ Định Hải tình yêu thương người, tình yêu thiên nhiên, tình yêu loài vật Trong thơ ông, khát vọng lớn tuổi thơ khát vọng hòa bình, tình hữu nghị” Và nhiều công trình nghiên cứu khác vào tìm hiểu ngôn ngữ phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo độ tuổi, giai đoạn Tựu chung lại nhà khoa học muốn trẻ đƣợc phát triển mặt ngôn ngữ, nâng cao chất lƣợng dạy học ngành giáo dục mầm non nói riêng ngành giáo dục nƣớc ta nói chung Tuy nhiên thời điểm chƣa có công trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống đề tài thơ Định Hải phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Với đề tài này, tìm đƣợc hƣớng riêng, dựa tìm hiểu, đánh giá thực nghiệm thân Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu đề tài nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn - Phạm vi nghiên cứu: khuôn khổ khóa luận nghiên cứu phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ“Bài ca trái đất”của nhà thơ Định Hải Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài, nghiên cứu nhằm thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận đề tài - Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua sáng tác thơ nhà thơ Định Hải - Thực nghiệm sƣ phạm trƣờng Mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Trên sở nhiệm vụ trên, đƣa Kết luận khuyến nghị Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Phƣơng pháp quan sát - Thƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tập thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải chất nhân văn Điều đƣợc thể qua vần thơ ấm áp, nói lên tình yêu gia đình, yêu mến công việc lao động - nét đáng quý tâm hồn trẻ thơ Chúng ta bắt gặp thơ Định Hải hình ảnh em bé với hành động thật đáng yêu thật xúc động: “Giữa trưa nắng gắt Bố làm Bố nằm lim dim Êm êm chõng tre Bé mở cửa Gọi gió gió ngoan Quạt cho bố ngủ Chiều bố làm” (Quạt cho bố ngủ) Cảm hứng trùm lợp lên nội dung tác phẩm viết cho thiếu nhi nhà thơ Định Hải tình yêu thƣơng ngƣời, tình yêu thiên nhiên tình yêu loài vật Trong thơ ông, khát vọng lớn tuổi thơ khát vọng hòa bình, tình hữu nghị: “Nếu có phép lạ Hoá trái bom thành trái ngon Trong ruột không thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn Nếu có phép lạ!… Nếu có phép lạ!…” (Nếu có phép lạ) Còn đọc Bài ca trái đất, lại gặp Định Hải thật hồn hậu, sáng, nhân văn: 34 “Trái đất Quả bóng xanh bay trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay ” (Bài ca trái đất) Cùng với Biết bao điều lạ số thơ khác, Bài ca trái đất đƣợc phổ nhạc, hầu nhƣ ngày nào, không nơi nơi khác miền đất nƣớc, em thiếu nhi hát lên khát vọng: Trái đất Chắc chắn, khát vọng không riêng em thiếu nhi Việt Nam Bài ca trái đất thơ thành công Định Hải viết cho thiếu nhi Nhà thơ nói khát vọng trẻ nhỏ đay không ƣớc mơ trẻ em Việt Nam mà ƣớc mơ chúng tất trẻ em giới Thế giới thơ mà Định Hải đem đến cho em “Bài ca trái đất” có ý nghĩa lớn việc nuôi dƣỡng tâm hồn măng non Các em đến với tập thơ đƣợc hòa vào giới trẻ trung, sống động, vần thơ ấm áp lại nuôi dƣỡng cho tình cảm em lớn dần lên Bằng tài bầu nhiệt huyết muốn đƣợc cống hiến cho em, Định Hải sáng tạo nên giới trẻ thơ phong phú “Bài ca trái đất” Đó giới hồn nhiên, ngộ nghĩnh để em vui chơi chạy nhảy rộn rã tiếng cƣời 2.2 Các biện pháp phát triển vốn từ qua tập thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ phát triển nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học khác 35 nhƣ: Làm quen với môi trường xung quanh, Làm quen với toán, Âm nhạc, Tạo hình đặc biệt môn Làm quen với văn học Việc phát triển vốn từ, luyện phát âm dạy trẻ nói ngữ pháp… tách rời môn học nhƣ hoạt động trẻ Một chuẩn bị quan trọng cho trẻ tiếp thu học lớp Một việc hình thành va phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn tiếp tục mở rộng vốn từ cách làm giàu vốn từ tích lũy số lƣợng từ cần thiết cho ngôn ngữ giao tiếp trẻ.Phải hƣớng cho trẻ tích cực nhận thức tích lũy ngôn ngữ Nó góp phần quan trọng việc mang lại hiệu học, trẻ mầm non suy nghĩ hiểu biết hạn chế nhƣ ngƣời lớn Mặt khác, đặc điểm tâm sinh lí trẻ hoạt động vui chơi chủ đạo, trẻ “học mà chơi, chơi mà học” nên giáo viên cần ý biện pháp phƣơng pháp dạy cho trẻ cho đạt hiệu 2.2.1 Biện pháp đọc thơ cho trẻ nghe Trẻ trƣớc tuổi đến trƣờng phổ thông có nhu cầu khả hiểu đƣợc tác phẩm ngắn gọn, nội dung không phức tạp, kết cấu, ngôn ngữ dễ hiểu Tuy hạn chế độ tuổi nên trẻ chƣa thể tự tiếp xúc với tác phẩm (trẻ chƣa biết chữ), chƣa tự hiểu đƣợc giá trị nội dung nhƣ giá trị nghệ thuật tác phẩm Việc nắm bắt tác phẩm trẻ dƣờng nhƣ phụ thuộc vào truyền thụ giáo viên, lứa tuổi trẻ đƣợc “Làm quen với tác phẩm văn học” Thực chất việc tiếp xúc giáo viên sử dụng nghệ thuật đọc, kể diễn cảm, để đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe, giảng giải cách để giúp em hiểu đƣợc nội dung hình thức tác phẩm Các tác phẩm thơ thƣờng có điệu, nhịp điệu với nhiều thể loại khác Vì muốn truyền đạt tốt tác phẩm giáo viên cần phải khai thác tác phẩm, tìm hiểu kĩ thơ thuộc thể loại (lục bát, thơ 3, tiếng).tìm hiểu nội dung thơ, cách gieo vần từ giáo viên xác định đƣợc giọng đọc, cách 36 ngắt nghỉ… giúp trẻ cảm nhận đƣợc nhịp điệu, âm sắc thơ để làm giàu cảm xúc trẻ Để đọc diễn cảm đƣợc nội dung thơ bắt buộc giáo viên phải thuộc thơ Từ việc thuộc tác phẩm cô giáo thể giọng đọc, giọng kể lƣu loát, luyến láy đến đoạn đối thoại nhân vật, cô giáo phải biết sử dụng giọng điệu bản, ngữ điệu ngắt giọng, nhịp điệu, cƣờng độ âm ngôn ngữ để giúp trẻ cảm nhận đƣợc tính cách, hành động, tâm trạng nhân vật truyện, từ biết bộc lộ thái độ, tình cảm trƣớc nhân vật thơ Ví dụ: Bài thơ “Bàn tay cô giáo” “Bàn tay cô giáo Tết tóc cho em Về nhà mẹ khen Tay cô đến khéo! Bàn tay cô giáo Vá áo cho em Như tay chị Như tay mẹ hiền Cô cầm tay em Nắn nét chữ Em viết đẹp thêm Thẳng trang vở” (Bàn tay cô giáo) Bài thơ đƣợc viết theo thể thơ chữ, nhịp thơ 2/2 Vì thơ đƣợc đọc với giọng nhẹ nhàng, êm dịu, thể tình cảm bé cô giáo Bài thơ tiếng: “Hươu cao cổ” 37 “Hươu cao cổ Có móc câu Gật gật đầu Trông ngộ nhỉ? Cho nắm Hươu không ăn Hươu chăm Làm việc nặng Yêu bến cảng Có bầy hươu Sớm lại chiều Câu… Hàng hóa” (Hƣơu cao cổ) Bài thơ đƣợc viết thể thơ chữ, nội dung thơ nói máy cẩu hàng hóa bến cảng nhƣng qua lăng kính trẻ em máy cẩu to lớn đƣợc ví nhƣ hƣơu cao cổ vô đáng yêu chăm Giọng điệu toàn thơ vui tƣơi, hoạt bát, nhí nhảnh, thể đƣợc đáng yêu “hươu cao cổ” làm việc Đặc biệt ý tới cách ngắt nghỉ nhấn mạnh câu cuối: “Câu… Hàng hóa” (Hƣơu cao cổ) Trong thơ “Gọi bạn”: “Bê vàng tìm cỏ Lang thang quên đường Dê trắng thương bạn 38 Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến Dê trắng Vẫn gọi hoài:- Bê! Bê! ” (Gọi bạn) Bài thơ nói tình bạn đẹp Bê vàng Dê trắng, họ sống vui vẻ bên khu rừng Vào năm “trời hạn hán” Bê vàng tìm cỏ bị lạc, Dê trắng “thương bạn quá” nên khắp nẻo tìm Bê Giọng điệu bao trùm thơ nhẹ nhàng, tha thiết man mác buồn, tiếng gọi “Bê! Bê!” dê trắng câu cuối cần diễn tả đƣợc nỗi buồn da diết Ở thể thơ chữ bài: “Nếu có phép lạ” lại đƣợc thể nhịp điệu vui tƣơi, khỏe khoắn, hoạt bát, thể hồn nhiên, vô tƣ suy nghĩ trẻ thơ: “Nếu có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt thành đầy Tha hồ hái chén ngon lành … Nếu có phép lạ Hóa trái bom thành trái ngon Trong ruột không thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn.” (Nếu có phép lạ) Tùy nội dung thể thơ thơ khác mà giáo viên cần chọn phƣơng pháp giọng điệu đọc khác Điều quan trọng việc gây hứng thú truyền tải nội dung tác phẩm nhƣ cung cấp vốn từ cho trẻ 39 Các thơ tập “Bài ca trái đất” không cung cấp cho em vốn từ tự nhiên thiên nhiên kì thú, vật quen thuộc, cỏ, hoa lá… mà cung cấp cho trẻ vốn từ xã hội, tình cảm gia đình, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc Vì giáo viên mầm non cần lựa chọn thơ có nội dung ngôn từ phù hợp với trẻ, thƣờng xuyên đọc thơ cho trẻ nghe giúp trẻ đƣợc làm quentiếp xúc trau dồi thêm vốn từ cho 2.2.2 Biện pháp đàm thoại Đàm thoại trình giao tiếp cô trẻ, trẻ với Đàm thoại nhằm mục đích giúp trẻ hiểu lại nội dung thơ, nắm đƣợc vần, nhịp điệu thơ Đặt câu hỏi tên nhân vật, thời gian, không gian, hành động chính, lời nói, cá tính nhân vật, không nên đặt nhiều câu hỏi, chi tiết vụn vặt Câu hỏi phải phù hợp với trẻ hình thức ngữ pháp nhận thức Ví dụ: thơ “Con chó mèo” “Con chó mèo Hai đứa khác xa Một đứa hay nằm đất Một đứa thích leo cao Con chó mèo Hai đứa thân Khi sân vào bếp Lúc tha thẩn bờ ao Con chó mèo…” (Con chó mèo) Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để hỏi trẻ, giúp trẻ nhớ đƣợc tên vật, tính cách đặc trƣng chúng: - Bài thơ nhắc tới vật gì? - Con mèo thƣờng thích làm gì? 40 - Con chó thƣờng hay làm gì? - Hai vật sống đâu? Khi giáo viên hỏi trẻ trả lời trình giúp trẻ nhớ lại nội dung thơ cô vừa đọc, vừa phải tìm câu trả lời cho câu hỏi Câu trả lời giúp trẻ tích lũy khắc sâu vốn từ trẻ vừa đƣợc làm quen Để vốn từ trẻ phát triển giáo viên trò chuyện với trẻ cần sử dụng phối hợp số thủ thuật nhƣ: sử dụng đồ dùng trực quan, nói mẫu, nhắc lại, khen ngợi, biện pháp đƣợc tiến hành nhẹ nhàng, thoải mái tự nhiên, đáp ứng đƣợc yêu cầu trẻ Câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ lứa tuổi trẻ Từ đó, vốn từ trẻ đƣợc củng cố hệ thống hóa tất kiến thức mà trẻ thu đƣợc công cụ ngôn ngữ Cô trẻ trò chuyện theo dạng đặt câu hỏi phù hợp với nội dung, mức độ từ dễ tới khó Với dạy mà cô đƣa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính logic để để đàm thoại với trẻ cách sôi theo phƣơng châm lấy trẻ làm trung tâm để phát huy trí tƣởng tƣợng, cảm xúc trẻ, tính liên hệ thực tiễn, sáng tạo phù hợp với nội dung mà trẻ không bị áp đặt cách gò bó đặc biệt nhấn mạnh hệ thống lại từ ngữ cần mở rộng cho trẻ 2.2.3 Biện pháp giải nghĩa từ Để làm tăng vốn từ cho trẻ, cô phải cung cấp cho trẻ từ giúp trẻ hiểu đƣợc nghĩa từ Đâylà nhiệm vụ sống phát triển ngôn ngữ cho trẻ em Song song với cung cấp vốn từ cho trẻ, đòi hỏi cô giáo phải giải thích nghĩa từ cho trẻ hiểu, trẻ nhớ; có nhƣ từ từ thực trở thành trẻ, vốn từ trẻ đƣợc mở rộng phong phú Trong thơ có nhiều vốn từ mà trẻ lứa tuổi hay tiếp xúc, có nhiều vốn từ khó, từ trẻ không hiểu hiểu hết nghĩa từ 41 Giải thích sử dụng trẻ hiểu rõ nghĩa từ, câu thơ Ngoài ra, cô cần ý đến từ khó lạ trẻ Cô cần giải thích rõ ràng, rành mạch, tốc độ chậm phải giải thích cho trẻ nghe nhiều lần trẻ lƣu lại trí nhớ, trở thành trẻ Nếu cô giải thích lƣớt qua trẻ không nhớ Việc giáo viên giải thích nghĩa từ có ý nghĩa vô quan trọng, giúp trẻ hiểu, nắm đƣợc nghĩa từ mà biết sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh, tình K.D.Usinxki viết: “Thật thiếu sư phạm cố gắng giải thích cho bạn đọc nhỏ tuổi từ lại buộc vào câu chuyện nhỏ (nhiều chẳng có gì) lô lời giải thích” a, Giải nghĩa trực quan Giải thích trực quan biện pháp đƣa vật thật, tranh ảnh, sơ đồ… để giải thích nghĩa từ, mà chủ yếu sử dụng tranh ảnh.Lúc này, tranh ảnh đƣợc dùng cho đại diện nghĩa từ Trẻ nhỏ thích xem tranh; tranh đẹp có nội dung vừa phát triển vốn từ, vừa giáo dục thẩm mĩ, nghệ thuật cho trẻ Khi miêu tả tranh, trẻ tiếp thu từ mới, đồng thời huy động vốn từ cũ Ví dụ: cần giải thích từ “hạn hán” thơ “Gọi bạn” Đầu tiên giáo viên đƣa tranh có cảnh cánh rừng nhiều cỏ dại, cối bị héo, có nhiều vàng cho trẻ quan sát Cô vừa vào tranh vừa giải thích “hạn hán” tình trạng thiếu nƣớc trời nắng lâu, mƣa gây Cho trẻ xem tranh vừa thu hút đƣợc ý trẻ, vừa giúp trẻ tƣởng tƣợng, khắc sâu vào suy nghĩ trẻ, trẻ mầm non tƣ trực quan- hình tƣợng đóng vai trò b, Giải nghĩa định nghĩa Sử dụng biện pháp dựa vào cách miêu tả ngôn ngữ nhƣ nhà từ điển học sử dụng từ điển để giải thích cụ thể giáo viên 42 sử dụng vốn hiểu biết trẻ từ trẻ biết để giải nghĩa từ trẻ chƣa biết, từ cung cấp tƣơng đối đầy đủ nét nghĩa từ, để trẻ thấy đƣợc cấu trúc nghĩa bên từ, giúp cho vốn từ trẻ phát triển Giúp trẻ lĩnh hội ý nghĩa từ, lẽ hiểu đƣợc nghĩa từ nội dung quan trọng phát triển ngôn ngữ, mà đặc biệt phát triển vốn từ cho trẻ Khi sử dụng biện pháp để giúp trẻ hiểu đƣợc nghĩa cuả từ thơ, cô dùng lời để định nghĩa từ Vì đòi hỏi giáp viên phải giải thích rõ ràng, dễ hiểu, xác, không sử dụng từ, câu trẻ không hiểu không hiểu hết nghĩa từ, nội dung từ, câu, câu chuyện, phù hợp với nhận thức khả ngôn ngữ trẻ… Hơn nữa, biện pháp dòi hỏi trẻ có độ tập trung cao để đạt hiệu giúp cho vốn từ trẻ đƣợc mở rộng cách hiệu Ban đầu, sử dụng biện pháp này, trẻ chƣa hiểu nghĩa từ cô đƣa định nghĩa hay khái niệm từ khả tƣ trẻ hạn chế, nhƣng biện pháp giúp cho trẻ bƣớc đầu tiếp cận với định nghĩa, khái niệm; từ đó, trẻ dần hiểu đƣợc nghĩa từ Ngoài nâng cao trình độ tƣ duy, phát huy tính tích cực cho trẻ, thúc đẩy phát tiển nhận thức trẻ Ví dụ: từ “vá” “Bàn tay cô giáo” Cô giải thích cho trẻ hiểu “vá” làm kín chỗ bị rách, bị thủng, bị hở cách phủ lên mảnh, lớp làm cho dính chặt vào Từ “vá áo”trong thơ nghĩa dùng mảnh vải khác phủ lên chỗ bị rách khâu lại với c, Giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa Để làm phong phú vốn từ, cho trẻ tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ Đồng nghĩa từ có ý nghĩa tƣơng đồng với nhau, khác âm phân biệt với vài sắc thái ngữ nghĩa sắc thái phong cách đồng thời Trái nghĩa từ có ý nghĩa đối lập quan hệ tƣơng liên, chúng khác ngữ âm 43 phản ánh khái niệm tƣơng phản logic Để thực đƣợc biện pháp cách có hiệu quả, cần dựa theo trình tự sau: - Trƣớc hết giáo viên phải biết lựa chọn từ tác phẩm Những từ đƣợc lựa chọn để giải thích biện pháp phải từ đem đối chiếu so sánh để làm bật nghĩa từ Sau quy từ cần giải thích từ đồng nghĩa trái nghĩa mà trẻ biết, có nhƣ vậy, việc giúp trẻ hiểu nghĩa từ theo biện pháp hiệu - Khi chọn từ đồng nghĩa với từ cần giải thích cô cần lựa chọn từ mà trẻ biết phù hợp với khả lứa tuổi trẻ Nếu cô dùng từ trẻ chƣa biết để giải thích cho trẻ trẻ nắm đƣợc nghĩa từ cần giải thích Ví dụ: Giải thích từ “thoăn thoắt” thơ “Chú mèo con” Giáo viên cần đọc lại câu thơ cho trẻ nghe: “Chú mèo thoăn Sắp bắt mồi” Sau giải thích “thoăn thoắt” hành động nhanh nhẹn, nhẹ nhàng thực cách dễ dàng Giáo viên đƣa từ trái nghĩa với “thoăn thoắt” “chậm chạp” để trẻ hiểu rõ hơn, nhớ lâu Ví dụ: giải thích từ “bát ngát” thơ “Vẽ quê hương”, giáo viên đọc lại câu thơ cho trẻ nghe: “Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu” Sau giải thích cho trẻ hiểu “Bát ngát” nghĩa rộng lớn đến mức tầm mắt bao quát hết đƣợc Một số từ đồng nghĩa với từ “bát ngát” nhƣ từ “mênh mông”, “bao la” 44 2.2.4 Dạy trẻ học thuộc thơ Ảnh hƣởng tác phẩm văn học đến phát triển ngôn ngữ trẻ đƣợc diễn theo chế “đồng hóa - bắt chước” Trẻ bắt chƣớc ngôn ngữ, bắt chƣớc lời nói, việc làm nhân vật tác phẩm mà trẻ đƣợc nghe Chính vậy, trình trẻ nghe kể chuyện, nghe đọc thơ, đặc biệt trẻ đƣợc trục tiếp kể lại truyện học thuộc lòng thơ, trình trẻ tích lũy thêm đƣợc nhiều từ mới, thêm đƣợc cách diễn đạt Các tác phẩm văn học thức dậy em tình cảm trƣớc đẹp thiên nhiên sống; mở cho em giới tình cảm ngƣời Dạy trẻ học thuộc thơ để trẻ thể tính cách nhân vật thơ, biết thể tình cảm, cảm xúc Ví dụ: thơ “Bài ca trái đất” “Trái đất Quả bóng xanh bay trời xanh Bồ câu tiếng chim gù thương mến Hải âu cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen… dù da khác màu Ta nụ, hoa đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa quý, thơm! Màu hoa quý, thơm!” (Bài ca trái đất) Bài thơ thể hồn nhiên vô tƣ trẻ, nhƣng lại chứa ƣớc mơ khát vọng hòa bình, hữu nghị em Khi dạy trẻ học thuộc thơ giáo viên cần ý sửa lỗi phát âm cho trẻ, rèn khả nói rành mạch, rõ 45 ràng, hƣớng dẫn trẻ cách thể giọng điệu, tình cảm phù hợp với thơ Dạy trẻ đọc lại thơ không giúp trẻ hiểu, nhớ nội dung thơ mà giúp trẻ luyện phát âm, rèn cho trẻ tự tin, bạo dạn đứng trƣớc đám đông Biện pháp đƣợc sử dụng hiệu trƣờng mầm non, đặc biệt với trẻ mẫu giáo lớn, nhờ vốn từ trẻ ngày phong phú Đây biện pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ lứa tuổi Vì giáo viên cần ý sử dụng biện pháp dạy trẻ đọc thuộc thơ cho đạt hiệu cao trẻ 46 KẾT LUẬN Ngôn ngữ công cụ để biểu hiện, để tích lũy mở rộng khái niệm tƣ duy, nhận thức phƣơng tiện để hình thành ý thức ngƣời Con ngƣời muốn tƣ phải có ngôn ngữ, lục ngôn ngữ lại bẩm sinh di truyền Bởi việc giáo dục phát triển ngôn ngữ nội dung đƣợc coi trọng công tác giáo dục nhà trƣờng, đặc biệt trƣờng mầm non Đối với trẻ mầm non việc phát triển vốn từ có nhiều hình thức mà hình thức phát triển vốn từ thông qua thơ hình thức hiệu cao Với đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua sáng tác thơ Định Hải”, nghiên cứu kĩ sở lí luận đề tài, tìm hiểu yếu tố ngôn ngữ tập thơ “Bài ca trái đất”của nhà thơ Định Hải Trên sở đề xuất bốn biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua sáng tác thơ Định Hải tập thơ “Bài ca trái đất”: Biện pháp đọc thơ cho trẻ nghe; biện pháp đàm thoại; biện pháp giải nghĩa từ; biện pháp dạy trẻ đọc lại thơ Chúng hy vọng, biện pháp góp phần nâng cao hiệu học phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣờng mầm non Từ đó, hệ thống số thơ Định Hải viết cho thiếu nhi khảo sát thực tế trƣờng Mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc; lấy ý kiến khảo sát bạn sinh viên lớp K39D - GDMN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, nhận thấy thơ Định Hải viết cho thiếu nhi có tác dụng vô to lớn phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Nếu có thời gian quay trở lại với đề tài này, nghiên cứu sở thực tiễn địa phƣơng mà muốn phát triển vốn từ cho trẻ; đồng thời áp dụng biện pháp vào thực tiên giảng dạy nhƣ kiểm chứng cho hiệu biện pháp 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2003), Giáo dục học mầm non (tập 3), NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Lê Thu Hƣơng (2007), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (2 tập), NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ phạm Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Đinh Hồng Thái (2007), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2005), phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm 11 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm 12 Lê Thanh Vân (2009), Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm 13 Các tạp chí: Tạp chí Giáo dục Mầm non, Tạp chí Ngôn ngữ 14 Một số trang web: mammon.com, luanvan.net, thuvien.net 48 ... PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TẬP THƠ “BÀI CA TRÁI ĐẤT” CỦA ĐỊNH HẢI 27 2.1 Từ ngữ tập thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải 27 2.1.1 Yếu tố ngôn ngữ tập thơ “Bài ca trái. .. trái đất” 27 2.1.2 Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua giới trẻ thơ hồn nhiên, ngộ nghĩnh qua tập thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải 29 2.1.3 Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua giới trẻ. .. qua giới trẻ thơ hồn hậu, sáng, đậm chất nhân văn qua tập thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải 33 2.2 Các biện pháp phát triển vốntừ qua tập thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải

Ngày đăng: 12/09/2017, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (2003), Giáo dục học mầm non (tập 3), NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2003
2. Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh
Năm: 1993
3. Lê Thu Hương (2007), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp
Tác giả: Lê Thu Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (2 tập), NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2003
5. Nguyễn Xuân Khoa (2004), phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2004
6. Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
7. Đinh Hồng Thái (2007), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em
Tác giả: Đinh Hồng Thái
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
8. Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Tác giả: Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
9. Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2005), phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi
Tác giả: Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
10. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2005
11. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non, những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non, những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
12. Lê Thanh Vân (2009), Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học trẻ em
Tác giả: Lê Thanh Vân
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2009
13. Các tạp chí: Tạp chí Giáo dục Mầm non, Tạp chí Ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Mầm non", Tạp chí
14. Một số trang web: mammon.com, luanvan.net, thuvien.net Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w