Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn của nguyễn nhật ánh

72 195 0
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn của nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== =====o0o===== NGUYỄN THỊ HIỀN NGUYỄN THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ PHÁT TRIỂN VỐNLỚN TỪ CHO TRẺ MẪU MẪU GIÁO THÔNG QUAGIÁO LỚN THƠNG NGẮN CỦẤNH TRUYỆN NGẮN QUA CỦATRUYỆN NGUYỄN NHẬT NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học ThS Vũ Thị Tuyết ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình làm khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Vũ Thị Tuyết - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để em hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài khóa luận, dù cố gắng thời gian lực có hạn nên em chưa sâu khai thác hết được, nhiều thiếu xót hạn chế Vì vậy, em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở tâm lí 1.2 Cơ sở sinh lí 10 1.3 Cơ sở ngôn ngữ 13 1.3.1 Một số khái niệm 13 1.3.2 Phân loại từ 13 1.3.2 Đặc điểm vốn từ trẻ mầm non 20 1.3.4 Đặc điểm vốn từ trẻ mẫu giáo lớn 24 1.4 Vài nét tác giả Nguyễn Nhật Ánh 26 1.4.1 Cuộc đời nghiệp 26 1.4.2 Đặc điểm từ ngữ số truyện ngắn viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 29 Tiểu kết chương 37 Chương 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 38 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 38 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 38 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực trẻ 40 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với vốn sống kinh nghiệm trẻ 42 2.2 Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh 43 2.2.1 Biện pháp đọc, kể chuyện cho trẻ nghe 43 2.2.2 Biện pháp giải nghĩa từ 51 2.2.3 Biện pháp tổ chức trò chơi đóng kịch 56 2.2.4 Biện pháp sử dụng trò chơi ngôn ngữ 61 Tiểu kết chương 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết ngơn ngữ có vai trò vơ quan trọng người, đặc trưng có xã hội loài người để phân biệt người với lồi động vật khác Ngơn ngữ sử dụng với tư cách phương tiện tư duy, đồng thời ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Nhờ có ngơn ngữ bày tỏ ý muốn cho người khác thơng qua lời nói, trao đổi với hiểu biết truyền cho kinh nghiệm sống Đối với trẻ mầm non, giai đoạn phát cảm ngôn ngữ ngôn ngữ trẻ phát triển theo tốc độ nhanh Trong giai đoạn ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh phương diện: ngữ âm, vốn từ sử dụng ngữ pháp Nó cơng cụ để giúp trẻ giao tiếp, học tập vui chơi, phương tiện giáo dục toàn diện đạo đức, tư duy, nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa… Chính ngơn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng trẻ mầm non Độ tuổi mẫu giáo lớn lứa tuổi cuối trường mầm non, bước ngoặt lớn để trẻ chuẩn bị bước vào bậc tiểu học Vì vậy, cần phải chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng ngơn ngữ thành phần cốt yếu Phát triển vốn từ nhiệm vụ quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng Để bộc lộ suy nghĩ, thể ý muốn, ứng biến nhanh tình giao tiếp, học tập tốt môn học khác trường tiểu học, trẻ mẫu giáo lớn phải có vốn từ chuẩn mực, phong phú số lượng chất lượng Trên diễn đàn văn học Việt Nam, có nhiều bút viết tác phẩm hay dành cho thiếu nhi Nhưng xuất văn đàn tượng văn học đặc sắc phải kể đến Nguyễn Nhật Ánh Với giọng văn giản dị, trẻo, đầy hóm hỉnh đặc biệt vốn từ giàu hình ảnh, sáng tạo, linh hoạt truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh trở thành lựa chọn hàng đầu độc giả trẻ em yêu thích Tuy nhiên, việc sử dụng truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh để mở rộng nâng cao chất lượng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn chưa đưa nhiều vào giảng dạy chương trình mầm non Với mong muốn tìm hiểu rõ việc sử dụng ngơn ngữ truyện ngắn ơng, góp phần mở rộng vốn từ cho trẻ Vì vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn chiếm vị trí quan trọng Bởi vậy, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nhiều khía cạnh khác Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004, tác giả Nguyễn Xuân Khoa nói phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo chi tiết, cụ thể Trong đó, tác giả đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ Tác giả Nguyễn Xuân Khoa cung cấp tri thức tiếng việt hai tập “Tiếng Việt”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003; từ giúp giáo viên mầm non có vốn kiến thức phục vụ tốt việc phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ cho trẻ mầm non Tiếp theo, “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tác giả Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngơn ngữ việc giáo dục tồn diện cho trẻ nêu sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ sách “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Tác giả Đinh Hồng Thái “Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em” NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012, viết chi tiết việc hình thành phát triển vốn từ cho trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục Mầm non có nhiều viết cách tổ chức, quản lý, sáng kiến, kinh nghiệm giáo viên cán quản lý ngành mầm non Trong tạp chí Giáo dục Mầm non số 1/2006, tác giả Đinh Thị Un có dịch tìm hiểu chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc Đây góc nhìn mở cho giáo dục mầm non Việt Nam Với 100 tác phẩm, có số tác phẩm giải thưởng, dịch sang tiếng nước ngoài, Nguyễn Nhật Ánh trở thành tượng độc đáo Cùng với số tác giả tài xứ Quảng (viết cho thiếu nhi) Võ Quảng, Bùi Minh Quốc, Đông Trình, Quế Hương, Thanh Quế, Bùi Tự Lực, Trần Trung Sáng…, Nguyễn Nhật Ánh đóng góp khơng nhỏ cho văn học thiếu nhi sau 1975 nói chung văn học Đất Quảng nói riêng Nguyễn Nhật Ánh tượng văn học đặc biệt nhiều hệ độc giả yêu thích tác phẩm anh - trẻ em tìm thấy tuổi thơ sinh động, hồn nhiên, chân thật mình; người lớn nhận “tấm vé” lại tuổi thơ Với giọng điệu dí dỏm, với tài quan sát tinh tế, truyện Nguyễn Nhật Ánh làm lạ hóa giới ngày quen thuộc Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, thấy Phải điểm thành cơng lớn anh Cái tên Nguyễn Nhật Ánh, tác giả Bàn có năm chỗ ngồi, Thằng quỷ nhỏ, Chú bé rắc rối, Kính vạn hoa, Chuyện xứ Langbiang, Tôi Bêtô, Cho xin vé tuổi thơ, Lá nằm lá… trở nên quen thuộc với người Hơn thế, tên ấy, nhà văn mang tên ấy, trở thành bạn trẻ em miền đất nước Nếu điểm danh thấy khơng q khó để bút viết cho thiếu nhi Việt Nam, để chọn người lớn thật biết kể “chuyện trẻ em” theo nhiều điểm nhìn, có lẽ vượt qua Nguyễn Nhật Ánh Nhà thơ Lê Minh Quốc nói: “Khi liệt kê tên tuổi tác phẩm hệ nhà văn, hội đồng làm văn học sử nhớ đến người quên người kia, chọn người bỏ sót người với Nguyễn Nhật Ánh, người ta không thể, dù cố tình vơ tâm” Nguyễn Nhật Ánh đánh giá cao không ông viết nhiều, viết hay thiếu nhi, động chạm tới mảng đề tài khó viết đề tài trường học, việc học trẻ em… mà quan trọng hơn, thông qua tất trang viết ấy, Nguyễn Nhật Ánh đóng vai trò người thầy, nhà giáo dục giúp di dưỡng tâm hồn trẻ thơ Nguyễn Hương Giang đánh giá: “…những sách bé nhỏ Nguyễn Nhật Ánh ăn tinh thần hành trang vào đời em” “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích”, 2013, khóa luận tốt nghiệp đại học Trần Ngọc Anh; “phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua tập thơ Chú bò tìm bạn nhà thơ Phạm Hổ”, 2016, khóa luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Hằng; “phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tập thơ Bài ca trái đất nhờ thơ Định Hải”, 2017, khóa luận tốt nghiệp đại học Đinh Thị Thu nêu đặc điểm vốn từ trẻ mầm non, đặc điểm vốn từ trẻ mẫu giáo lớn, từ đưa biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua truyện cổ tích, qua tập thơ Tuy nhiên, đề tài dừng lại mở rộng vốn từ cho trẻ qua truyện cổ tích thơng qua thơ Như vậy, tác giả nghiên cứu vốn từ vựng trẻ mầm non, phương pháp để phát triển vốn từ cho trẻ Song đến thời điểm chưa có chưa có cơng trình khoa học sâu vào khai thác đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh” Với đề tài nghiên cứu này, chúng tơi tìm hướng riêng, dựa tìm hiểu, đánh giá thân Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi ngiên cứu trẻ mẫu giáo lớn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh - Đề xuất biện pháp phát triển vốn từ vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp tra cứu - Phương pháp tổng kết thực nghiệm sư phạm - Phương pháp điều tra - Phương pháp so sánh Cấu trúc khóa luận - Phương tiện trực quan phải đảm bảo thẩm mĩ hình dáng, màu sắc, đường nét phù hợp với nội dung tác phẩm Khơng trang trí q nhiều vào trực quan gây rối rắm làm trẻ bị phân tán, không tập trung vào nội dung - Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan trẻ lớp học - Kích thước tranh minh họa phải đảm bảo trẻ nhìn rõ phù hợp với tương quan với đồ vật lớp không gian lớp học - Khi sử dụng trực quan phải kết hợp nhuần nhuyễn tự nhiên với dùng lời Khi sử dụng phương tiện trực quan cần ý thời điểm mục đích mà dùng trực quan cho phù hợp hướng dẫn trẻ tri giác trực quan, đảm bảo tính hệ thống logic tác phẩm Việc phối hợp ngơn ngữ diễn cảm với hình tượng tạo hình giúp cho hiểu nghĩa cuả trẻ đạt kết cao - Phát huy tính tích cực trẻ sử dụng đồ dùng trực quan - Giáo viên cần tập sử dụng thành thạo trước sử dụng trực quan để giải thích nghĩa từ cho trẻ Ví dụ: Để giới thiệu cho trẻ từ “hòn đảo” Đảo mộng mơ giáo viên cho trẻ xem tranh đảo, dạy trẻ phát âm, số đặc điểm đặc trưng để trẻ nhớ b Giải thích định nghĩa Đây biện pháp giải nghĩa cách nêu nội dung nghĩa, gồm tập hợp nét nghĩa định nghĩa Tập hợp nét nghĩa liệt kê theo xếp nét nghĩa khái quát, nét nghĩa từ lên trước hết nét nghĩa hẹp, riêng sau Cụ thể giáo viên sử dụng vốn hiểu biết, vốn từ sẵn có trẻ để giải nghĩa từ trẻ chưa biết, từ cung cấp tương đối đầy đủ nét nghĩa từ để trẻ thấy cấu trúc nghĩa bên từ Giáo viên dùng lời để định nghĩa từ ngữ 53 giải thích Việc đòi hỏi giáo viên phải giải thích rõ ràng, dễ hiểu, xác Đặc biệt ý, giáo viên khơng dùng từ khó để giải thích từ khó, khơng dùng từ, câu mà trẻ không hiểu không hiểu hết nghĩa khiến trẻ khó hiểu Biện pháp đòi hỏi trẻ có độ tập trung cao mở rộng vốn từ cho trẻ cách hiệu Ban đầu, sử dụng biện pháp này, trẻ chưa hiểu nghĩa từ cô đưa định nghĩa hay khái niệm từ khả tư trẻ hạn chế, biện pháp bước đầu tiếp cận với định nghĩa, khái niệm có tính khái qt cao Dần dần, trẻ khơng nâng cao hiệu hiểu nghĩa từ mà nâng cao trình độ tư duy, phát huy tính tích cực nâng cao nhận thức trẻ Ví dụ: để giải nghĩa từ “lon ton” truyện Tơi Bêtơ Cơ giải thích cho trẻ hiểu: “lon ton” từ gợi tả dáng đi, chạy với bước ngắn, nhanh nhẹn, vẻ hồ hởi c Giải thích từ đồng nghĩa, trái nghĩa Để làm phong phú vốn từ, cho trẻ tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Đồng nghĩa từ có ý nghĩa tương đồng với nhau, khác âm phân biệt với vài sắc thái ngữ nghĩa sắc thái phong cách đồng thời Trái nghĩa từ có ý nghĩa đối lập quan hệ liên tưởng, chúng khác ngữ âm phản ánh khái niệm tương phản logic Biện pháp biện pháp quan trọng với trẻ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ngoài việc giúp trẻ hiểu nghĩa từ, trẻ biết thêm từ mới, đặc biệt từ đem đối chiếu so sánh Nhờ có biện pháp mà từ ngữ mà trẻ thấy khó khơng hiểu hết từ hay từ mới, trẻ quy ước từ đồng nghĩa, trái nghĩa mà trẻ biết hiểu nghĩa, từ giải thích nghĩa từ trẻ chưa 54 biết Nhờ biện pháp mà trẻ hiểu nghĩa từ hiệu hơn, giúp vốn từ trẻ mở rộng Để thực biện pháp cách hiệu quả, cần dựa theo trình tự sau: - Trước hết giáo viên cần lựa chọn từ tác phẩm Những từ lựa chọn để giải thích biện pháp phải từ đem đối chiếu so sánh để làm bật nghĩa từ Sau quy từ cần giải thích từ đồng nghĩa trái nghĩa mà trẻ biết, có việc giúp trẻ hiểu nghĩa từ theo biện pháp hiệu - Khi lựa chọn từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích, cần lựa chọn từ phù hợp với khả năng, lứa tuổi trẻ Nếu dùng từ khó để giải thích nghĩa từ khó từ trẻ chưa biết trẻ khơng nắm nghĩa từ cần giải thích Ví dụ: Để giải thích từ “buồn chán” tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ từ khơng sử dụng trực quan để giải thích cho trẻ hiểu Giáo viên dụng từ “vui vẻ” từ trái nghĩa với từ “buồn chán” Hoặc để giải thích từ “uể oải” giáo viên sử dụng từ “mệt mỏi” từ đồng nghĩa, gần gũi với trẻ để trẻ dễ hiểu Khi sử dụng biện pháp này, giáo viên cần theo dõi phản ứng chung trẻ lớp, trẻ tỏ lúng túng cần chọn từ đồng nghĩa trái nghĩa khác để trẻ hiểu Với biện pháp trẻ dễ dàng hiểu nghĩa từ cách ngắn gọn, dễ nhớ, dễ gây ấn tượng với trẻ Biện pháp có ảnh hưởng tích cực đến phát triển khả tư suy luận trẻ Ngoài việc hiểu nghĩa từ, trẻ hiểu đồng nghĩa trái nghĩa với Từ đó, trẻ sử dụng chúng hoạt động lời nói Nhưng muốn cho biện pháp đạt hiệu cao, cô phải biết lựa chọn từ đồng nghĩa trái nghĩa phù hợp với trẻ, phù hợp với ngữ cảnh câu chuyện để giải thích cho trẻ hiểu 55 2.2.3 Biện pháp tổ chức trò chơi đóng kịch Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo lớn Giữa loại trò chơi đa dạng phong phú trò chơi đóng kịch hình thức chơi đặc biệt độc lập thực trẻ Nguồn trò chơi tác phẩm văn học mà trẻ tái tạo lại nội dung, mô tả lại nhân vật kiện xảy tác phẩm Ở trẻ mẫu giáo lớn, ngôn ngữ mang tính tình hồn cảnh, ngơn ngữ gắn liền với vật, tượng tồn tri giác trẻ Trẻ biết dùng ngơn ngữ nói để diễn đạt suy nghĩ Trẻ sửa nói sai, biết nói câu đủ thành phần, biết cảm nhận thái độ người lớn qua ngữ điệu giọng Tất đặc điểm điều kiện cho trẻ trải nghiệm, sử dụng vốn từ có sẵn thân Qua trò chơi đóng kịch, trẻ truyền lại nội dung câu chuyện, làm sống lại tâm trạng, hành động, lời đối thoại nhân vật câu chuyện Đồng thời trẻ thể tình cảm sử dụng vốn từ thay vào số từ câu hội thoại làm biến tấu cốt truyện hay tính cách nhân vật Từ đó, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ hồn thiện nhân cách Bằng trí tưởng tượng sáng tạo, tâm hồn nghệ sĩ trẻ tái mơ tả lại hình tượng, nhân vật điển hình tác phẩm có sẵn Trò chơi đóng kịch hình thức đặc biệt giúp trẻ nhập vai thành nhân vật tác phẩm văn học Trẻ mẫu giáo lớn ưa tác phẩm văn học, trẻ thích nghe câu truyện, ca có vần điệu Xuất phát từ đặc điểm trò chơi mơ tả, tái lại hình ảnh nhân vật, kiện tác phẩm diễn biến trò chơi sáng tạo.Tuy nhiên q trình hoạt động đòi hỏi trẻ phải phát huy cao độ chức tâm lý, phải tư tưởng tượng, tình cảm xúc cảm Ngồi trẻ hố thân vào vai chơi để thể tinh thần tác phẩm mà 56 u thích Trò chơi đóng kịch mang đến cho trẻ khoảng không rộng lớn để thể óc sáng tạo mình, giao lưu với xã hội rộng lớn Từ đó, trẻ tích luỹ vốn kiến thức phong phú đa dạng Đóng kịch vừa mang tính chất chơi vừa hoạt động nghệ thuật, giúp trẻ thực thấy thoải mái khơng gò bó chơi lại kích thích thân trẻ cố gắng để hoàn thiện vai chơi mình, mang lại niềm vui cho người hình thành tính trách nhiệm trẻ Qua trò chơi, trẻ sống với nhân vật thể tính cách nhân vật, giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện cách sâu sắc Trò chơi đóng kịch trẻ mẫu giáo lớn ngồi nhân vật chuyển thể từ nhân vật văn học cần đến người dẫn chuyện Nhân vật cá nhân hay nhóm trẻ khơng xuất sân khấu lại ln cần phối kết hợp với nhân vật sàn diễn để câu chuyện có mở đầu có diễn biến có kết thúc giúp kịch thêm rõ ràng mạch lạc dễ hiểu trẻ Ngơn ngữ người dẫn chuyện có tác dụng vừa dẫn dắt nhân vật truyện vừa thúc đẩy kịch phát triển có khả định hướng trình tiếp xúc cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ Khi chơi đóng kịch trẻ nói ngơn ngữ nhân vật tác phẩm văn học Cung cấp cho trẻ ngôn ngữ dân gian phong phú, đa dạng, lơi hấp dẫn trẻ Từ trẻ cảm thụ lĩnh hội giàu có ngơn từ hiểu ngôn ngữ không để giao tiếp mà phương tiện để thể vấn đề, suy nghĩ người Điều có ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngơn ngữ trẻ Trong trò chơi đóng kịch nội dung tính chất hoạt động trẻ phụ thuộc vào nội dung tác phẩm Nội dung sẵn có xác định: thành phần trẻ tham gia trò chơi, lời nói nhân vật trình tự xảy cảnh 57 tượng Điều mặt giúp trẻ dễ dàng chơi, nội dung chơi có sẵn, quan hệ nhân vật định sẵn xác định hành động nhân vật chơi Mặt khác, điều quan trọng trò chơi nhân vật phải miêu tả, phản ánh y hệt chúng vốn có tác phẩm với tất nét đặc trưng hành vi, lời nói Nếu làm khác trò chơi đóng kịch khơng Trò chơi đóng kịch hình thức tác động hiệu đến ngơn ngữ trẻ Trò chơi giúp trẻ tự nói lên lời nói mình, tích cực hóa vốn từ cho trẻ Giáo viên tham gia vào trò chơi với trẻ, làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ, đồng thời giúp trẻ lễ độ giao tiếp Trò chơi đóng kịch hình thành diễn đạt tình cảm, tạo nhịp điệu, thở âm tốt Trong vai trẻ đóng, trẻ phải học thuộc lời thoại nhân vật, điều kiện tốt để rèn khả phát âm, diễn đạt trẻ Các tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh viết cho thiếu nhi đa dạng phong phú Những câu chuyện có cốt truyện hấp dẫn, lời thoại ngắn, câu đơn giản phù hợp cần ý sử dụng tác phẩm để tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ - Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp : Để tổ chức có hiệu trò chơi đóng kịch cho trẻ cơng việc lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, hứng thú trẻ quan trọng Kết trò chơi đóng kịch phụ thuộc vào việc lựa chọn tác phẩm văn học Tác phẩm văn học lựa chọn để tổ chức trò chơi đóng kịch phải tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách trẻ, có nhiều tình tiết hấp dẫn trẻ hình thức đối thoại chủ yếu Để tổ chức cho trẻ đóng kịch giáo viên nên chọn câu truyện mang đầy đủ phẩm chất kịch Trong truyện có mâu thuẫn kịch tính, có cọ sát tính cách, có tình gai góc chứa đầy xúc cảm; hội 58 thoại ngắn gọn diễn cảm, ngơn ngữ đơn giản, giàu hình ảnh kiện diễn nhanh chóng - Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đóng kịch: Muốn cho trẻ nhập vai tốt đóng kịch, sau lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với trẻ giáo viên phải tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà trẻ đóng kịch cách đọc kể tác phẩm văn học cho trẻ nghe để giúp trẻ cảm nhận, hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm, hiểu phẩm chất, tính cách nhân vật Trẻ hiểu trải nghiệm sâu sắc tác phẩm phản ánh đắn xác vào trò chơi Cảm nhận sâu sắc tác phẩm văn học điều kiện để diễn kịch thành công Trong lắng nghe tác phẩm văn học, trẻ có cảm xúc, tình cảm, trạng thái định thể chúng cách công khai Những xúc cảm tình sở để trẻ hiểu tác phẩm thể thái độ kiện nhân vật tác phẩm Trong nghe truyện đóng kịch, trẻ đánh giá đắn nhân vật truyện trẻ hình dung cần phải làm tình Trẻ nắm hệ thống ngôn ngữ sử dụng tác phẩm, hiểu nghĩa từ mới, từ khó tác phẩm, hiểu ngữ cảnh sử dụng từ ngữ trình làm quen tác phẩm - Chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch bản: Đây yếu tố có tính chất định đến thành cơng trò chơi đóng kịch Khi tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên cần tiến hành chuyển thể tác phẩm văn học thành kịch trò chơi đóng vai ngắn gọn, có cốt truyện phát triển mạch lạc Với tác phẩm lược bỏ khơng cần thiết chọn trích đoạn có ý nghĩa để chuyển thành kịch cho trẻ nhập vai lại giáo viên nên sử dụng người dẫn truyện để thể theo nội dung cốt truyện có tác phẩm Khác với nghệ thuật kịch, trò chơi đóng kịch trẻ mẫu giáo, 59 nhân vật chuyển từ tác phẩm văn học sang có thêm nhân vật người dẫn truyện Người dẫn chuyện có chức xâu chuỗi kiện câu truyện kịch làm cho câu truyện có kịch vốn bị lược bớt chi tiết phụ có đầu, có cuối, diễn biến mạch lạc trở nên dễ hiểu trẻ Ngôn ngữ nhân vật người dẫn chuyện vừa dẫn dắt nhân vật xuất vừa có tác dụng định hướng trình tiếp xúc cảm thụ tác phẩm trẻ Khi chuyển thể tác phẩm thành kịch cần ý ngôn ngữ dùng kịch Ngôn ngữ kịch lược bớt thêm số chi tiết so với tác phẩm song không nên lược bớt thêm nhiều, ý đến từ độc đáo tác phẩm, câu đối thoại hay để khơi dậy hứng thú phát triển vốn từ cho trẻ Có thể hòa trộn, phối hợp sử dụng tất hình thức ngơn ngữ nghệ thuật sân khấu để đạt mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ: ngơn ngữ hình thể sân khấu kịch câm; ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, bang thoại kịch nói; lối nói thơ kịch thơ; ca khúc vũ điệu nhạc kịch… Với cách hiểu trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học phương tiện giáo dục trẻ em, phát triển ngơn ngữ cho trẻ, hình thức mơ nghệ thuật sân khấu, hồn tồn vận dụng hình thức ngơn ngữ đặc điểm khác nghệ thuật để tiến hành chơi - Tổ chức luyện tập: Để trẻ thể kịch thành công để việc phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua trò chơi đóng kịch đạt hiệu cần tổ chức cho trẻ luyện tập Trong trình luyện tập học thuộc lời thoại, thể tình kịch trẻ củng cố cách phát âm, hiểu rõ nghĩa từ tích cực hóa vốn từ q trình chơi đóng kịch Khi tập luyện cho trẻ giáo viên cần ý cách phát âm cho trẻ, giải thích cho trẻ từ trẻ chưa hiểu chưa hiểu hết nghĩa, giải thích ngữ cảnh sử dụng từ ngữ tác phẩm 60 Ví dụ: tác phẩm Chú chó nhỏ mang giỏ hoa hồng có tình truyện hấp dẫn, nhiều lời thoại, ngôn ngữ vui nhộn… tác phẩm phù hợp để chuyển thể thành kịch để trẻ mẫu giáo lớn tham gia trò chơi đóng kịch Với tác phẩm này, tác giả sử dụng nhiều từ khó, nhiều từ mới, từ địa phương giáo viên cần tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm trước để trẻ hiểu câu chuyện nắm tình tiết câu chuyện Giáo viên giải thích cho trẻ từ khó như: ngây thơ, ngơ ngác… rèn trẻ cách phát âm cho xác, có ngữ điệu Giáo viên cần tổ chức tập luyện nhiều cho trẻ, tác phẩm có nhiều nhân vật nhiều nhân vật quần chúng phụ họa, lời thoại nhiều, xen kẽ nhân vật…Giáo viên cần viết thêm lời dẫn truyện câu chuyện chủ yếu lời đối thoại gây khó khăn cho trẻ việc hiểu tác phẩm Trẻ cần luyện tập để phối hợp nhịp nhàng với bạn, có giọng thoại phù hợp, hành động tương thích để tác phẩm kịch thêm sinh động, hấp dẫn 2.2.4 Biện pháp sử dụng trò chơi ngơn ngữ Ở trẻ mầm non hoạt động vui chơi nhu cầu sống trẻ, thông qua vui chơi trẻ phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Hoạt động vui chơi ln chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tuổi thơ người Nó loại hình hoạt động trẻ trường mầm non, hoạt động chủ đạo, người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức đồng thời giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ lứa tuổi Với trẻ mẫu giáo lớn “học chơi, chơi mà học” Nghĩa vui chơi xây dựng nhận thức, ý thức cho trẻ đồng thời qua tập dần cho trẻ thói quen, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cho hoạt động học tập sau Trẻ tiếp nhận việc giáo dục, học tập cách nhẹ nhàng, thoải mái Mặt khác hoạt động vui chơi hoạt động trẻ mầm non chi phối toàn đời sống tâm lý đứa trẻ Nhờ có vui chơi mà 61 phận thể trẻ hoạt động phối hợp hài hòa, hợp lí, nhanh nhạy Đồng thời vui chơi làm trẻ nảy sinh rung cảm người, sắc thái xúc cảm, tình cảm như: trẻ biết yêu - ghét - vui - buồn - hờn giận…nhiều phẩm chất nhân cách người hình thành Bên cạnh vui chơi làm bộc lộ tài năng, khiếu trẻ trò chơi, đồ chơi, phương tiện chơi có chứa đựng thao tác trí tuệ, chân, tay trẻ chiếm lĩnh kinh nghiệm làm tiền đề cho sáng tạo giá trị vật chất tinh thần trưởng thành Khi phát triển vốn từ cho trẻ mầm non giáo viên sử dụng số trò chơi ngơn ngữ cho trẻ Việc vận dụng trò chơi để phát triển vốn từ cho trẻ giúp trẻ làm quen với từ cách tự nhiên, hiệu vừa thỏa mãn nhu cầu chơi vừa củng cố cách phát âm, ghi nhớ nghĩa từ hiểu hoàn cảnh sử dụng phù hợp Có nhiều trò chơi ngơn ngữ khác nhau, tùy theo sáng tạo cô nội dung, mục tiêu hoạt động học cụ thể giáo viên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ngơn ngữ để phát triển, củng cố vốn từ cho trẻ * Trò chơi “Chiếc túi kì diệu” - Bước 1: chuẩn bị túi, có giấu số đồ vật vật làm đồ chơi Giáo viên ý lựa chọn đồ chơi đặc trưng cho câu chuyện - Bước 2: cô phổ biến luật chơi cách chơi cho trẻ + Luật chơi: Trên tay có túi có chứa nhiều đồ vật vật Cô mời bạn lớp lên, dùng tay chọn sờ đồ vật có túi Sau bạn phải nói tên, đặc điểm đồ vật, vật giấu nói xem đối tượng xuất câu chuyện + Cách chơi: Cô chia lớp thành nhóm chơi, mời bạn đại diện nhóm lên chơi Nhóm đốn nhiều đối tượng giành chiến thắng 62 - Bước 3: kết thúc nhận xét - Ví dụ: trẻ nói tên, tính cách tên câu chuyện vật có “Chiếc túi kì diệu”: Con mèo - câu chuyện Có hai mèo bên cửa sổ – thơng minh; Con chó – câu chuyện Tơi Bêtơ – dễ thương; Suku – câu chuyện Chuyện xứ Lang Biang – thơng minh, un bác;… * Trò chơi “Ai nói nhanh, nói đúng”: Đây trò chơi phát triển khả khái quát hóa, giúp trẻ hiểu nghĩa khái quát từ - Bước 1: cô chuẩn bị trước số từ có câu chuyện vừa kể trẻ chơi trò chơi - Bước 2: phổ biến luật chơi cách chơi cho trẻ + Luật chơi: Cơ nói từ có câu chuyện mà vừa kể cho lớp nghe Sau mời bạn nói nhanh từ đồng nghĩa (trái nghĩa) với từ + Cách chơi: Trẻ có 5-10 giây để vừa sũy nghĩa trả lời Bạn khơng trả lời bị loại khỏi trò chơi - Bước 3: kết thúc nhận xét - Ví dụ: sau kể cho trẻ nghe chuyện “Chúc ngày tốt lành” cô cho trẻ củng cố với trò chơi “Ai nói nhanh, nói đúng”, nói từ sau trẻ phải tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ Vui: mừng buồn; tinh khơn: thơng minh – ngu dốt; lầm lì: nhanh nhẹn - chậm chạp… * Trò chơi “Tam thất bản” - Bước 1: cô chuẩn bị trước số lời thoại có câu chuyện mà vừa kể Cô ý lựa chọn lời thoại ngắn, không dài - Bước 2: cô phổ biến luật chơi cách chơi cho trẻ + Luật chơi: Cô đọc đoạn lời thoại nhân vật truyện cho trẻ đứng đầu hàng, trẻ thứ truyền đoạn thoại cho trẻ thứ hai tiếp tục đến bạn cuối hàng Bạn cuối lên nói lại đáp án cho cô giáo 63 + Cách chơi: Cơ chia lớp thành nhóm chơi Trong khoảng thời gian quy định, nhóm truyền nhanh có nhiều kết xác giành chiến thắng - Bước 3: kết thúc nhận xét - Ví dụ: Trong câu chuyện Tơi Bêtơ có nhiều câu lời thoại ngắn “cưng khờ quá, cún ngoan chị”, “ăn miếng con” hay “ngủ chút con” Cơ lựa chọn lời thoại có câu chuyện trẻ chơi, nhóm từ 3-4 lời thoại TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 2, xây dựng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, biện pháp đề xuất sở nguyên tắc giáo dục: nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, nguyên tắc đảm bảo tính tích cực trẻ, nguyên tắc đảm bào phù hợp với vốn sống kinh nghiệm trẻ nguyên tắc quan trọng giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Đây nguyên tắc mang tính định hướng để nhà giáo dục nghiên cứu, đề xuất phương pháp, biện pháp, nội dung, hình thức giáo dục mà ln đảm bảo tính khoa học hiệu hoạt động giáo dục Từ nguyên tắc trên, khóa luận đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thơng qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, là: biện pháp đọc kể chuyện diễn cảm, biện pháp giải thích nghĩa từ, biện pháp tổ chức trò chơi đóng kịch, biện pháp sử dụng trò chơi ngôn ngữ Tùy theo mục tiêu, đặc điểm lứa tuổi giáo viên lựa chọn nội dung, biện pháp phù hợp để đưa truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh đến với trẻ em phát triển vốn từ cho trẻ 64 KẾT LUẬN Giai đoạn mầm non nói chung mẫu giáo lớn nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng với đời người Để trồng đại thụ, người ta cần phải việc chăm sóc mầm non Ngay đến người nơng dân bình thường hiểu tầm quan trọng biện pháp kĩ thuật nơng nghiệp có chế độ dinh dưỡng khoa học, tạo nhiệt độ thích hợp để thúc đẩy hạt nẩy mầm Do đó, trẻ em - “mầm nhân tài”, mầm trí tuệ cần nuôi dưỡng giáo dục tỉ mỉ Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn việc phát triển vốn từ có nhiều hình thức mà hình thức phát triển vốn từ thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh hình thức đạt hiệu cao Việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn có vai trò quan trọng trẻ Giáo viên cần phối hợp nhịp nhàng biện pháp với tiến hành giảng dạy, củng cố thường xuyên cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh cho trẻ nghe Từ giúp củng cố phát triển vốn từ cho trẻ hoạt động học đời sống ngày, tạo tiền đề cho trẻ học môn Tiếng Việt sau Với đề tài “phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh”, đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh Chúng hi vọng biện pháp nâng cao hiệu việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn Trên sở kết luận trên: Giáo viên cần xác định vị trí, vai trò việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh Từ đó, tiến hành áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp cho trẻ 65 Giáo viên cần có kế hoạch bồi dưỡng, củng cố, rèn luyện thường xuyên cho trẻ Tiến hành tổ chức thi đua, hội giảng với nội dung phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh để giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy trẻ học, rèn luyện thường xun Cần có kết hợp gia đình nhà trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình nhận thức trẻ, đồng thời tạo hội để trẻ vận dụng học vào thực tiễn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Tuyết Trinh (2016), Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thơng qua truyện ngắn Tơ Hồi, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 3, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Đinh Hồng Thái (2012), Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2006), Tâm lí học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 10 Tư liệu khảo sát Chuyện xứ LangBiang (bộ truyện phần, 2004-2006) Tôi Bêtô (truyện, 4/4/2007) Cho xin vé tuổi thơ (truyện, 1/2008) Đảo mộng mơ (truyện, 21/10/2009) Có hai mèo ngồi bên cửa sổ (truyện dài, 6/2012) Chúc ngày tốt lành (truyện dài, 6/3/2014) Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng (truyện dài, 28/2/2016) 67 ... trẻ mẫu giáo lớn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh - Đề xuất biện pháp phát triển vốn. .. từ trẻ mẫu giáo lớn, từ đưa biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua truyện cổ tích, qua tập thơ Tuy nhiên, đề tài dừng lại mở rộng vốn từ cho trẻ qua truyện cổ tích thơng qua thơ... điểm từ ngữ số truyện ngắn viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 29 Tiểu kết chương 37 Chương 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN

Ngày đăng: 20/08/2018, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan