1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể lại chuyện sáng tạo (2017)

71 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== LÊ THỊ LAN PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA KỂ LẠI CHUYỆN SÁNG TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Giáo Dục Mầm Non giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt khóa học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Đỗ Thị Thu Hương – người tận tình hướng dẫn, bảo giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể lại chuyện sáng tạo” kết nghiên cứu riêng tơi, khóa luận khơng chép từ tài liệu có sẵn Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lí học 1.2 Cơ sở sinh lí học 1.3 Cơ sở giáo dục học 1.4 Cơ sở ngôn ngữ học 11 1.5 Một số khái niệm 13 1.5.1 Khái niệm kể lại chuyện 13 1.5.2 Mục đích việc dạy trẻ kể lại chuyện 13 1.5.3 Phân biệt kể lại truyện văn học kể lại chuyện 15 1.6 Đặc điểm vốn từ 16 1.6.1 Đặc điểm vốn từ trẻ mầm non 16 1.6.2 Đặc điểm vốn từ trẻ mẫu giáo lớn 22 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA KỂ LẠI CHUYỆN SÁNG TẠO 26 2.1 Một số biện pháp phát triển vốn từ thông cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể lại chuyện sáng tạo 26 2.1.1 Biện pháp xây dựng môi trường hoạt động lớp học cho trẻ kể lại chuyện sáng tạo 26 2.1.2 Biện pháp dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ lời kể phù hợp với nhân vật thơng qua trò chơi đóng kịch 30 2.1.3 Biện pháp lồng ghép số hoạt động khác dạy trẻ kể lại chuyện sáng tạo 33 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, tồn phát triển theo tồn tại, phát triển xã hội loài người Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt Ngôn ngữ phương tiện nhận thức giao tiếp hữu hiệu người Nhờ có ngơn ngữ, người có phương tiện để nhận thức thể nhận thức mình, để giao tiếp hợp tác với nhau… Nói đến phát triển xã hội khơng thể khơng nói đến vai trò đặc biệt quan trọng ngơn ngữ Ngơn ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tư duy, hình thành phát triển nhân cách; công cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi… Phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng Giáo dục mầm non Đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ dần quan tâm để trang bị cho trẻ vốn từ định để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm, tri thức nhân loại Một nhiệm vụ quan trọng đặc biệt việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ phát triển vốn từ Một đứa trẻ có vốn từ phong phú dễ dàng, tự tin giao tiếp tiếp thu học Với vốn từ phong phú trẻ chủ động việc lựa chọn sử dụng từ Ngược lại, trẻ có vốn từ nghèo nàn gặp khó khăn giao tiếp làm ảnh hưởng đến phát triển trẻ Lứa tuổi – tuổi lứa tuổi cuối mẫu giáo, bước ngoặt lớn cho trẻ chuẩn bị bước chân tới trường phổ thơng Vì vậy, cần chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng ngơn ngữ thành phần cốt yếu Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn ngơn ngữ mang tính chất hồn cảnh ,tình nghĩa ngôn ngữ trẻ gắn liền với vật, hoàn cảnh, người, tượng xảy trước mắt trẻ Trẻ - tuổi vốn từ trẻ không tăng lên số lượng mà đặc biệt khả tưởng tượng, sáng tạo của trẻ phát triển mạnh nhiều so với lứa tuổi trước Các câu chuyện lúc kể cách dập khuôn máy móc khơng có hấp dẫn, mẻ, dễ gây nhàm chán đặc biệt khả mở rộng vốn từ bị hạn chế Với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng, chúng cần phát huy tối đa trí tưởng tượng, sáng tạo thỏa sức thể suy nghĩ thân Chính vậy, cần quan tâm tới việc dạy học kể lại chuyện cách sáng tạo nhằm phát triển mở rộng vốn từ cho trẻ Chính lí trên, hiểu rõ nhiệm vụ việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn, vai trò kể chuyện sáng tạo việc phát triển vốn từ cho trẻ mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động kể lại chuyện sáng tạo” Lịch sử nghiên cứu Trong “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” [3], tác giả Nguyễn Xuân Khoa nói phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo chi tiết Ông dành 12 chương sách để đề cập khái quát vấn đề liên quan đến nội dung Trong đó, tác giả dành chương V, với dung lượng 51 trang sách để trình sơ lược phương pháp phát triển từ ngữ Nghiên cứu mảng “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non”, tác giả Đinh Hồng Thái đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non gồm có số biện pháp phát triển vốn từ Ngoài ra, tác giả đưa vài biện pháp thúc đẩy khả tiền đọc – viết cho trẻ mầm non nhằm chuẩn bị cho trẻ kĩ cần thiết để học tiếng Việt lớp Tiếp theo, tác giả “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” [4], khẳng định quan trọng ngôn ngữ việc giáo dục toàn diện cho trẻ Các tác giả nêu sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Nghiên cứu mảng tâm lý trẻ em “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” [5], tác giả nêu rõ trình độ đặc điểm phát triển tâm lý trẻ theo giai đoạn, độ tuổi Trong đó, tác giả rằng: trẻ độ tuổi 5-6 tuổi không hiểu từ ngữ nắm vững ngữ pháp cách vững vàng mà “sáng tạo” từ ngữ cách nói chưa có ngơn ngữ người lớn Ngồi nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: “ Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích” Trần Ngọc Anh – khóa luận tốt nghiệp năm 2013, “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) thông qua hoạt động dạy kể chuyện sáng tạo trường mầm non Ngô Quyền” Vũ Thị Nguyên – khóa luận tốt nghiệp năn 2013, số cơng trình khác Điểm qua cơng trình cho thấy phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể lại chuyện sáng tạo chưa nghiên cứu Kế thừa kết nói chúng tơi sâu nghiên cứu số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể lại chuyện sáng tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi - Phạm vi nghiên cứu: Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông hoạt động kể lại chuyện sáng tạo Mục đích nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể lại chuyện sáng tao Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp khái quát số vấn đề lí thyết liên quan đến đề tài - Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể lại chuyện sáng tạo - Thiết kế số giáo án thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích - Tổng hợp Phương pháp trực quan ( quan sát , tham quan ) Phương pháp đàm thoại Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận chia thành chương: Chương 1: Cở sở lí luận Chương 2: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể lại chuyện sáng tạo Chương 3: Giáo án thực nghiệm III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú Chơi vuốt ve đọc: Vuốt vuốt ve ve Trẻ chơi vuốt ve Giữ sách giữ sách Nhẹ nhàng nhẹ nhàng Chớ có vội vàng Rách sách bạn Các bạn tơi Cùng gìn giữ Cơ đàm thoại dẫn dắt vào bài: - Chúng phải làm để giữ gìn sách? - Lật sách nhẹ nhàng, xem sách xong phải để nơi - Trong tiết học trước có kể cho - Truyện: “Mèo nghe câu chuyện bạn Mèo hư sách” khơng biết giữ gìn sách Chúng nhớ câu chuyện khơng? Nội dung Hoạt động 1: Cô kể lại chuyện giúp trẻ nhớ lại lời thoại nhân vật Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe lời *Đàm thoại: - Câu chuyện “Mèo - Cơ vừa kể câu chuyện gì? 37 => Cơ giáo dục trẻ: Sách - Trong câu chuyện mèo sách có nhận mang đến cho vật nào? nhiều điều bổ ích Các bé nhớ giữ gìn sách - Mèo làm với sách mình? cẩn thận làm sai điều biết sửa sai - Bác Gà trống nhìn thấy nói với mèo con? - Mèo trả lời ? - Bác gà trống nhắc mèo nào? Giọng bác Gà Trống nào? - Hơm đó, ngủ mèo mơ thấy gì? - Các bạn sách nói nào? Giọng bạn sao? - Khi tỉnh dậy mèo làm gì? - Thái độ bác gà trống mèo đưa sách xem? cho bác - Bác gà trống bảo mèo điều gì? Lúc giọng bác Gà Trống nào? - Qua câu chuyện thấy lúc đầu bạn mèo ngoan chưa? - Nhưng bác gà trống nhắc,từ giấc mơ mèo biết sửa lỗi sai Chúng mắc lỗi mà biết sửa lỗi ngoan 38 sách” - “Mèo con, bác Gà trống” - Mèo xé sách - Trẻ trả lời ( Cho trẻ nhắc lại lời thoại) - Các bạn sách tức giận - Trẻ nhắc lại lời thoại - Trẻ trả lời - Bác Gà trống ngạc nhiên - Giọng bác Gà trống vui vẻ khen ngợi Mèo - Trẻ lắng nghe 39 Hoạt động 2: Bé kể chuyện sáng tạo theo tranh Cô chuẩn bị tranh theo trình tự nội dung câu chuyện: - Trẻ lắng nghe Tranh Mèo xé sách Tranh Mèo gặp bác Gà trống Tranh Mèo nằm mơ Tranh Mèo dán lại sách Tranh Mèo gặp bác Gà trống thái độ bác Gà trống Yêu cầu trẻ: - Hãy quan sát tranh cô - Bạn giỏi lên kể lại câu chuyện theo tranh cô - Trẻ lên kể lại chuyện - 2-3 trẻ lên kể lại chuyện (Cơ khuyến khích trẻ kể sáng tạo ngơn ngữ mình) Kết thúc - Trẻ vẽ trang trí sách theo Cô chuẩn bị: bút, màu, giấy màu ý thích Cho trẻ vẽ trang trí sách theo ý thích 40 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Tên hoạt động: Kể lại chuyện Chủ đề: Gia đình Đề tài: Truyện Ba gái Đối tượng: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết thể giọng điệu nhân vật Kĩ - Phát triển khả sáng tạo trẻ - Mở rộng vốn từ cho trẻ, trả lời rõ ràng, mạch lạc - Rèn khéo léo đôi tay để vẽ Thái độ - Tích cực tham gia hoạt động cô tổ chức - Biết hợp tác với bạn nhóm - Giáo dục trẻ có lòng hiếu thảo với cha mẹ II Chuẩn bị: - Các tranh tnh tiết câu chuyện , bút màu, giấy a4 - Nhạc hát: “ Cả nhà thương nhau” III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát hát “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát - Trò chuyện dẫn dắt vào bài: + Chúng vừa hát hát gì? - Bài hát “ Cả nhà thương 41 nhau” + Bài hát sáng tác? - Nhạc sĩ Phan Văn Minh + Bài hát nói nội dung gì? - Trẻ trả lời Cơ khái qt lại nội dung: hát nói tnh cảm người thân gia đình dành cho Cô dẫn dắt trẻ đến câu chuyện “Ba gái” Nội dung Hoạt động 1: Cô kể lại chuyện giúp trẻ nhớ lại lời thoại nhân vật - Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Đàm thoại: + Câu chuyện cô vừa kể có tên gì? - “Ba gái” + Trong truyện có nhân vật nào? - Người mẹ, sóc, cô cả, cô hai, cô ba + Khi bà bị ốm bà nhờ sóc đưa thư tới cho - Trẻ nhắc lại lời thoại bà nói với Sóc? Giọng bà lúc ốm nào? ( giọng bà yếu ớt) + Khi đến nhà cô chị , làm gì? - Cơ cọ chậu + Sóc nói với ? - Trẻ nhắc lại lời thoại + Cơ trả lời Sóc sao? Thái độ giọng điệu - Trẻ nhắc lại lời thoại nào? (Chị giọng bình thản) ( Giọng Sóc tức giận) + Nghe nói Sóc nói ? Thái độ 42 giọng sóc nào? + Cuối biến thành gì? - Con rùa + Khi Sóc đến nhà hai, hai làm gì? - Cơ hai xe + Nghe Sóc báo tin mẹ bị ốm có thăm mẹ khơng? + Cơ hai nói với sóc? Giọng hai nào? + Sóc tức giận nói với hai? Giọng sóc lúc - Trẻ nhắc lại lời thoại nào? + Vì không thăm mẹ cô bị trừng phạt - Cô hai biến thành nhện nào? + Cô ba biết tin mẹ ốm cô làm gì? Giọng ba nào? - (Giọng ba hốt hoảng, lo lắng) + Lúc Sóc nói với ba? Và nói với giọng nào? + Vì người hiếu thảo nên cô hưởng nào? Giáo dục trẻ: Biết yêu thương chăm sóc , hiếu thảo với cha mẹ Hoạt động 2: Bé kể lại chuyện sáng tạo - Cho 2-3 trẻ lên kể lại chuyện - Trẻ kể lại chuyện - Cô ý, quan sát sửa giọng kể cho trẻ Hoạt động 3: Vẽ chân dung theo ý thích Cơ chuẩn bị: bút màu, giấy vẽ - Trẻ vẽ chân dung nhận Cho trẻ vẽ chân dung nhân vật truyện vật theo ý thích “Ba gái” mà trẻ thích ý thích 43 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Chủ đề: Bản thân Đề tài: Truyện “Chuyện Dê con” ( Dạy trẻ đóng kịch) Đối tượng: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức - Trẻ hiểu tính cách, giọng nói nhân vật - Trẻ biết thể giọng nói nhân vật vai diễn Kĩ - Biết nói rõ ràng, mạch lạc, mở rộng vốn từ - Sử dụng lời nói phù hợp ngữ cảnh - Có kĩ nhập vai, có thái độ, hành động, cử phù hợp với nhân vật - Rèn khả sáng tạo trẻ Thái độ - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động - Mạnh dạn, tự tin II Chuẩn bị Đạo cụ: Mũ vật Sói, Dê con, Dê mẹ, Thỏ, Hươu, Sóc Nâu Sân khấu ( Một khu rừng) III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô đưa câu đố: Con kêu “be be” 44 Đầu có đơi sừng nhỏ Thích ăn nhiều lá, cỏ Mang sữa cho người - Trẻ trả lời “ Con dê” (Đáp án: Con dê) => Trong tiết học trước nghe - Trẻ lắng nghe cô kể câu chuyện bạn dê lắng nghe người nên bị sói gian ác lừa Hơm đóng kịch để kể lại câu chuyện nhé! Nội dung Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Truyện Dê - Trẻ lắng nghe con” - Đàm thoại: - Trẻ trả lời “Chuyện + Truyện vừa kể có tên gì? Dê con” + Trong truyện có nhân vật nào? + Dê mẹ nói với dê con? Giọng dê mẹ nào? - Dê con, Dê mẹ, Hươu, Sóc, Thỏ Nâu, Sói - Trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật ( Giọng Dê mẹ yếu ớt) - Dê nhanh nhảu + Dê trả lời mẹ nào? đáp + Dê vào rừng gặp ai? Thái độ giọng Dê nào? - Dê gặp Hươu Dê hốt hoảng, giọng run sợ 45 + Hươu nói gì? Giọng Hươu nào? - Trẻ nhắc lại lời Hươu ( giọng hươu vui vẻ) + Dê tếp vào rừng gặp ai? - Dê gặp Sóc + Thái độ Dê nào? - Dê sợ hãi + Sóc nói với Dê con? - Trẻ nhắc lại lời thoại + Dê đáp lại Sóc nào? Lúc giọng - Giọng Dê tự Dê nào? nhiên, nhí nhảnh, chủ quan + Tiếp theo Dê gặp ai? - Dê gặp Sói + Sói lừa Dê nào? Giọng Sói - Sói đưa cho Dê nào? quà Trẻ nhắc lại lời thoại Sói + Dê nói gì? Giọng Dê lúc - Dê vui mừng nhận nào? quà + Ai xuất để giúp cho Dê con? Cô Thỏ - Cơ Thỏ Nâu xuất Nâu nói gì? Thái độ cô Thỏ Nâu nào? Thỏ Nâu hốt hoảng + Lúc Dê nào? - Dê sợ hãi + Dê kể câu chuyện cho Dê mẹ - Trẻ nhắc lại lời thoại nào? (* Khi cho trẻ nhắc lại câu thoại, cô lưu ý sửa nhân vật giọng cho trẻ để phù hợp với tính cách nhân vật.) => Giáo dục: Biết lắng nghe lời người khác nói, biết giúp đỡ bạn khó khăn Hoạt động 2: Bé đóng kịch 46 Cơ chia trẻ thành nhóm Cho trẻ tự phân vai - Trẻ phân vai Cho nhóm lên đóng kịch - Nhóm trẻ lên đóng kịch ( Cơ ý quan sát, sửa giọng điệu trẻ phù hợp với nhân vật, khuyến khích trẻ sáng tạo lời nói nhân vật giải tình nhân vật.) Kết thúc: - Trẻ lắng nghe Cô khen ngợi, tuyên dương trẻ 47 KẾT LUẬN Trong giáo dục mầm non khơng thể khơng nhắc đến vai trò quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ mẫu giáo Ngôn ngữ phát triển tốt giúp trẻ giao tiếp nhận thức tốt, từ ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Phát triển vốn từ nhiệm vụ bản, thiết thực việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Những người làm công tác giáo dục trường mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, hình thức đặc biệt biện pháp dạy trẻ nói, phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ mầm non việc phát triển vốn từ có nhiều hình thức mà hình thức phát triển vốn từ thông qua kể lại chuyện sáng tạo hình thức đạt hiệu cao Với đề tài “ Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể lại chuyện sáng tạo”, nghiên cứu kĩ sở lí luận đề tài Trên sở cúng tơi đề ba biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể lại chuyện sáng tạo: - Biện pháp xây dựng môi trường hoạt động lớp học cho trẻ kể lại chuyện sáng tạo - Biện pháp kể dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ lời kể phù hợp với nhân vật thơng qua trò chơi đóng kịch - Biện pháp lồng ghép số hoạt động khác dạy trẻ kể lại chuyện sáng tạo Qua tết học thực nghiệm cho thấy, biện pháp góp phần nâng cao hiệu việc phát triển vốn từ cho trẻ: trẻ tỏ thích thú với loại hình kể chuyện này, trẻ tự tn, mạnh dạn sử dụng ngơn ngữ 48 cách xác biểu cảm để kể lại chuyện, điều khẳng định rõ 49 kết đạt khóa luận Chúng tơi vận dụng biện pháp nói vào thực tiễn dạy học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn Chúng mong muốn hình thức mà đề tài đưa giúp giáo viên mầm non thân tơi dạy tốt phần chun mơn trường mầm non 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), (1997), Giáo dục học Mầm non (tập I,II,III), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1994 ), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục Nguyễn Xuân Khoa, (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Thị Oanh- Phạm Thị Việt- Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), (2005), Giáo dục học Mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, 2005 Đinh Hồng Thái (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2008), Phương pháp phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Lê Thanh Vân, (2009), Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Vũ Thị Nguyên – Khóa luận tốt nghiệp 2013, “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trường mầm non Ngơ Quyền” 10 Trần Ngọc Anh – Khóa luận tốt nghiệp 2013, “ Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua truyện cổ tích” Trần Ngọc Anh- khóa luận tốt nghiệp năm 2013 11.Đào Thị Sang – Khóa luận tốt nghiệp 2011, Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học” 51 ... BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA KỂ LẠI CHUYỆN SÁNG TẠO 26 2.1 Một số biện pháp phát triển vốn từ thông cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể lại chuyện sáng tạo ... học kể lại chuyện cách sáng tạo nhằm phát triển mở rộng vốn từ cho trẻ Chính lí trên, hiểu rõ nhiệm vụ việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn, vai trò kể chuyện sáng tạo. .. việc phát triển vốn từ cho trẻ mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động kể lại chuyện sáng tạo Lịch sử nghiên cứu Trong “ Phương pháp phát triển

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (chủ biên), (1997), Giáo dục học Mầm non (tập I,II,III), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non (tậpI,II,III)
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 1997
2. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1994 ), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
3. Nguyễn Xuân Khoa, (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻmẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
4. Hoàng Thị Oanh- Phạm Thị Việt- Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi
Tác giả: Hoàng Thị Oanh- Phạm Thị Việt- Nguyễn Kim Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2005
5. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
6. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), (2005), Giáo dục học Mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
7. Đinh Hồng Thái (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2008), Phương pháp phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
Tác giả: Đinh Hồng Thái (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2008
8. Lê Thanh Vân, (2009), Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học trẻ em
Tác giả: Lê Thanh Vân
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
9. Vũ Thị Nguyên – Khóa luận tốt nghiệp 2013, “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo ở trường mầm non Ngô Quyền” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo ở trường mầm non Ngô Quyền
10. Trần Ngọc Anh – Khóa luận tốt nghiệp 2013, “ Phát triển vốn từ cho trẻ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w