Sử dụng tranh dân gian Việt Nam trong DHLS Việt Nam ở trường THPT chương trình Lịch sử lớp 10 (Chương trình Chuẩn)

111 206 0
Sử dụng tranh dân gian Việt Nam trong DHLS Việt Nam ở trường THPT chương trình Lịch sử lớp 10 (Chương trình Chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ===o0o=== ĐỖ THỊ PHƯƠNG SỬ DỤNG TRANH DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học ThS NINH THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Ninh Thị Hạnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, gia đình, bạn bè, ln bên cạnh động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường THPT Lạng Giang tạo điều kiện để em tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp đề cập khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em tìm hiểu, khai thác nguồn tài liệu cần thiết, phần quan trọng giúp cho đề tài nghiên cứu đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 27 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh DHLS Dạy học Lịch sử SGK Sách giáo khoa DH Dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Dự kiến đóng góp khóa luận 8 Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH DÂN GIAN TRONG DH PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tranh dân gian Việt Nam 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp DHLS 13 1.1.3 Vai trò ý nghĩa phương pháp sử dụng tranh dân gian DH phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 (chương trình chuẩn) 15 1.1.4 Một số yêu cầu tổ chức dạy học sử dụng tranh dân gian phần lịch sử Việt Nam lớp 10 (chương trình chuẩn) 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thực trạng dạy DHLS trường THPT 23 1.2.2 Thực trạng sử dụng tranh dân gian DHLS trường THPT 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 32 2.1 Nguyên tắc sử dụng tranh dân gian DH phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (Chương trình Chuẩn) 32 2.1.1 Đảm bảo tính phù hợp với nội dung học 32 2.1.2 Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 32 2.1.3 Đảm bảo sử dụng mức độ 33 2.1.4 Sử dụng tranh dân gian phải kết hợp nhuần nhuyễn với PPDH khác 33 2.2 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) 34 2.2.1 Vị trí, nội dung 34 2.2.2 Mục tiêu 35 2.3 Hệ thống tranh dân gian sử dụng DH phần Lịch sử lớp 10 THPT (chương trình Chuẩn) 37 2.4 Một số hình thức, biện pháp sử dụng tranh dân gian DH phần Lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) 48 2.4.1 Sử dụng tranh dân gian cho học lớp 48 2.4.2 Sử dụng tranh dân gian cho hoạt động ngoại khóa 56 2.5 Thực nghiệm sư phạm 57 2.5.1 Mục đích, đối tượng thời gian thực nghiệm 57 2.5.2 Nội dung thực nghiệm tiến hành thực nghiệm 58 2.5.3 Phương pháp thực nghiệm 59 2.5.4 Kết thực nghiệm 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thực trạng sử dụng kiến thức văn học dạy học Lịch sử GV trường THPT Bảng 1.2 Nhận định mức độ sử dụng tranh dân gian DHLS GV trường THPT Bảng 1.3 Số liệu khảo sát thực tiễn học tập Lịch sử HS trường THPT Bảng 1.4 Thống kê mức độ hứng thú thường xuyên học tập với tranh dân gian Bảng 2.1: Hệ thống học có sử dụng tranh dân gian Việt Nam Bảng 2.2: Hệ thống tranh dân gian Việt Nam sử dụng DH phần Lịch sử lớp 10 THPT (Chương trình Chuẩn) Bảng 2.3: Bảng tổng hợp mức độ hứng thú học tập hiểu HS thực nghiệm Bảng 2.4: Bảng tổng hợp mức độ thích thú học tập hiểu HS đối chứng Bảng 2.5: Bảng thống kê kết kiểm tra lớp 10A9 10A2 Bảng 2.6: Bảng thống kê kết kiểm tra lớp 10A9 10A2 (theo nhóm điểm tỷ lệ %) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Lịch sử đóng vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục quốc gia phát triển Thế giới như: Mỹ, Đức, Nhật Bản, Canada,… Đối với nhà hoạch định sách giáo dục nước này, Lịch sử không môn khoa học mà mơn học có vị trí hàng đầu việc giáo dục nhân cách, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, ý thức cộng đồng Ở Việt Nam nhiều học sinh ngại không thích học mơn Lịch sử, việc dạy học Lịch sử cịn nhều hạn chế gặp nhiều khó khăn Hiện tượng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan khác địi hỏi có phương hướng giải tích cực Trong việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường THPT hướng bản, lâu dài, đem lại kết to lớn Việc đưa kiến thức Lịch sử đến với học sinh cách trực quan sinh động, gần gũi với đời sống từ phát huy tính chủ động, tích cực em nhận thức Lịch sử mục tiêu hàng đầu Bộ môn Lịch sử có đặc trưng nghiên cứu vật, việc qua không lặp lại, không tái diễn Trong học tập lịch sử, học sinh tri giác trực tiếp khứ kể kiện diễn khơng thể quan sát tồn Sử dụng kênh hình dạy học phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, kĩ tư học sinh Đặc biệt sử dụng kênh hình cơng việc DHLS cịn làm cho học sinh tập trung ý, hình dung khứ Lịch sử, suy nghĩ, nhận xét khứ Lịch sử qua Đồng thời góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, hình thành thái thái độ đắn cho học sinh Tuy nhiên việc sử dụng kênh hình trường THPT chưa thực quan tâm, chưa thực đem lại hiệu Kênh hình thường sử dụng với tính chất minh họa, chưa phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Trong yêu cầu đổi phương pháp dạy học việc sử dụng kênh hình theo hướng phát huy tính tích cực coi biện pháp quan trọng Bởi thể mối liên hệ biện chứng phương tiện nhận thức với chủ thể nhận thức, giúp học sinh có điều kiện tiếp cận gần với đối tượng nhận thức, từ lĩnh hội kiến thức cách vững hình thành cảm xúc, tình cảm lịch sử, từ phát triển tòa diện thân Tranh dân gian Việt Nam loại kênh hình, cơng cụ dạy học hiệu đáp ứng mục tiêu DHLS Do đời để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người dân, gắn bó chặt chẽ với đời sống thường nhật người đề tài tranh dân gian phong phú, phản ánh nhiều mặt lịch sử - xã hội đương đại đồng thời mang ý nghĩa nhân sinh, nhiều góc độ tâm trạng, ước vọng người Chính sử dụng tranh dân gian Việt Nam DHLS cung cấp kiến thức lịch sử dân tộc xã hội Việt Nam cách trực quan, sinh động, gần gũi mà giáo dục lòng yêu nước, tự hào, tự tôn giá trị mà nhân dân ta xây dựng song song với việc giữ gìn sắc dân tộc hệ học sinh Về kĩ năng, việc sử dụng kênh hình nói chung sử dụng tranh dân gian Việt Nam nói riêng mang ý nghĩa rèn luyện tư duy, kĩ thực hành, khả quan sát, trí tưởng tượng học sinh Từ đó, nâng cao khả nhận thức Lịch sử hiệu việc học Lịch sử nói chung Phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, SGK Lịch sử lớp 10 (Chương trình Chuẩn) nội dung lịch sử học sinh THPT bắt đầu tiếp nhận kiến thức lịch sử Việt Nam Mặt khác giai đoạn gắn liền với hình thành phát triển dòng tranh dân gian Việt Nam, nội dung tác phẩm tranh phản ánh chân thực, khách quan, sinh động đời sống kinh tế,văn hóa, xã hội Việt Nam đương thời Sử dụng tranh dân gian Việt Nam dạy học lịch sử giai đoạn giúp học sinh có nhận thức sâu sắc lịch sử Việt Nam, giáo dục cho học sinh tình khâm phục sức sáng tạo người, trân trọng phát huy di sản lịch sử - nghệ thuật dân tộc truyền thống tốt đẹp cha ông ta Vì lý trên, tơi lựa chọn đề tài: “Sử dụng tranh dân gian Việt Nam DHLS Việt Nam trường THPT chương trình Lịch sử lớp 10 (Chương trình Chuẩn)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thứ nhất, sách chuyên khảo: Các tác giả nước đưa nguyên tắc đảm bảo tính trực quan khẳng định vai trị quan trọng kênh hình DHLS Cụ thể: Tác giả J.A.Coomenxki người đưa yêu cầu “Đảm bảo tính trực quan dạy học” coi “nguyên tắc vàng ngọc” Ông cho dạy học hiệu phải đánh thức giác quan HS trình nhận thức Trong “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, tác giả người Liên Xô I.F.Khar La Mốp nhấn mạnh vai trò quan trọng đồ dùng trực quan giảng dạy trường phổ thông Đồ dùng trực quan có kênh hình có tác dụng gây hứng thú, kích thích tính tích cực học tập HS Tác giả I.Ia.Léc ne nói vấn đề “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử” dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan sở để diễn tái tri thức phương pháp hoạt động Ông khẳng định hút phương tiện tạo hình trực quan có ý nghĩa quan trọng F.P.Kô rôv-Kin nêu sử dụng đồ dùng trực quan có tác dụng lớn hiệu học nghiên cứu “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” Ơng cho tính trực quan hình tượng phương tiện thay việc hình thành kiến thức di tích kiến trúc nghệ thuật tạo hình, phương tiện quan trọng để hình thành biểu tượng nhà hoạt động lịch sử đại diện điển hình giai cấp xã hội thời đại khác Trong “Chuẩn bị cho học sinh lĩnh hội kiến thức” Phe-đo-renkô khẳng định tầm quan trọng chuẩn bị sử dụng đồ dùng trực quatác giả B.P.Êxipơp cơng trình nghiên cứu khẳng định ý nghĩa việc đọc sách lên lớp, ý nghĩa làm việc với tranh minh họa Giúp HS hiểu sâu sắc lĩnh hội rành mạch, vững nội dung lời văn, tranh minh họa tạo HS biểu tượng Trong giáo trình “Giáo dục học” Hà Thế Ngữ khẳng định đồ dùng trực quan điểm tựa nhận thức HS, từ điểm tựa mà HS tưởng tượng, tư duy, nắm kiến thức, vận dụng vào thực tiễn Bởi lẽ, đường nhận thức HS từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Các giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” nêu phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho HS, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịc sử học sinh Đồng thời tác giả loại đồ dùng trực quan, nguyên tắc phương pháp sử dụng chúng: Các tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử THCS” có trình bày quan niệm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử phương pháp phát huy tính tích cực củ học sinh, có phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Tác giả Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng “Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm” nói tới vai trò phương pháp sử dụng đồ dùng GV: dẫn dắt vào học Bức tranh chia làm hai phần với 12 chuột mèo Tầng cảnh chuột dâng lễ cho mèo với bốn chuột, đầu hai tay dâng lên chim, cong người, đuôi gập lại trông vẻ sợ sệt Con thứ hai xách cá tiến theo sau, mắt nhìn mèo vẻ khép nép sợ sệt khơng đầu Hai cuối thổi kèn tư đề phòng bất trắc, có chuyện “vọt” nhanh Tầng cảnh đón dâu với tám chuột Dẫn đầu chuột đực, đầu đội mũ cánh chuồn, mặc áo thụng xanh, chân hia, ngồi lưng ngựa hồng, quay nhìn sau vẻ mặt vênh lên tự đắc đỗ tiến sĩ vinh qui lại cưới vợ đẹp Cô dâu chuột ngồi kiệu vấn khăn, mặc áo gấm xanh nhìn chồng cưỡi ngựa phía trước vẻ tự hào mãn nguyện Trong tranh hình ảnh đập vào mắt người mèo Con mèo vẽ góc tầng phía tay mặt, to, oai vệ đưa tay nhận lễ vật Và nhân vật tranh trào phúng Bức tranh khơng có thích nhìn vào nhận thấy thâm ý nghệ nhân dân gian Chuột ranh ma, tinh quái, đa nghi cảnh giác với loại mèo, kẻ thù khơng đội trời chung, lại hóm hỉnh châm biếm mèo tham hối lộ mà quên nhiệm vụ diệt chuột Trên em tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam quen thuộc Qua tranh nhân dân muốn thể hiện trạng xã hội bối đồng thời nói lên khát vọng sống tốt đẹp Những tranh dân gian xuất nhiều trở thành nghề thủ công thời nhà Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) Vậy tình hình trị, kinh tế, văn hóa thời Nguyễn cụ thể lớp tìm hiểu chương mới, ngày hôm Hoạt động giáo viên học sinh Củng cố học Kiến thức trọng tâm Câu hỏi: 1, Chính sách đóng cửa nhà Nguyễn tác động đến đới sống kinh tế, xã hội nước ta thời Nguyễn? 2, Em đánh giá chung nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX? BÀI 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) Họ tên: Lớp: BÀI TẬP 1: Em theo dõi SGK-127 hoàn thành bảng sau để thấy mặt tích cực hạn chế sách nhà Nguyễn việc hồn thiện máy nhà nước? NỘI DUNG QUAN CHÍNH SÁCH - TÍCH CỰC HẠN CHẾ LAI, THI CỬ PHÁP LUẬT QUÂN ĐỘI NGOẠI GIAO Bài tập 2: Hãy nối nội dung cột bên phải tương ứng với từ khóa cột bên trái để thấy tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn a, Hình thức Doanh điền, lập Nha đê b, trao đổi với thương nhân nước bị suy giảm c, lụt lội thiên tai, mùa, 1,Nông nghiệp phương thức sản xuất cổ truyền d, ban hành phép quân điền e, xuất nghề mới: in tranh 2, Thủ công nghiệp dân gian f, phát triển nghề lám xứ, kéo tơ, dệt vải, nấu đường, khai mỏ 3, Thương nghiệp g, lập đồn điền khẩn hoang khuyến khích nhân dân khai hoang h, quy mô sản xuất lớn, nhiều nghành nghề: đúc tiền, chế taojvux khí, đóng thuyền… k, bn bán làng, huyện thong qua chợ ngày phát triển l, đô thị Hội An, Phố Hiến, tàn lụi Thăng Long sút PHỤ LỤC 7: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG CHƯƠNG IV: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HĨA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) (1 TIẾT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về mặt kiến thức Học xong này, em cần tìm hiểu: - Tình hình chung mặt trị, kinh tế, văn hóa nước ta đầu kỉ XIX vương triều Nguyễn trước thực dân Pháp xâm lược - Triều Nguyễn thống trị đất nước, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy vong, lại người thừa kế giai cấp thống trị cũ - Vương triều Nguyễn không tạo điều kiện cần thiết để đưa đất nước sang giai đoạn phát triển mới, phù hợp với phát triển chung giới - Đánh giá khách quan vai trò vương triều Nguyễn Về tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng cho HS tinh thần vươn lên, đổi học tập, để có tri thức góp phần xây dựng đất nước - Giáo dục cho em ý thức quan tâm đến đời sống nhân dân, đất nước mà trước hết quan tâm tới người xung quanh Về kỹ - Rèn luyện cho HS kỹ nhận định, phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử hoàn cảnh cụ thể - Biết khai thác tranh ảnh lịch sử, văn hóa II MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ LỊCH SỬ - Công tượng: chế độ trưng tập thợ thuyền làm việc xưởng triều đình phong kiến Việt Nam xuất từ thời Lý - Quốc sử quán: Cơ quan nghiên cứu, biên soạn sách sử thời Nguyễn (thời Trần có Quốc sử viện) Quốc sử quán triều Nguyễn thành lập năm 1821 Trong nửa đầu kỉ XIX, công việc Quốc sử quán bước đầu thu số kết đến cuối kỉ XIX, hồn thành số cơng trình như: Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục… - Doanh điền: Hình thức khai hoang lập ấp thời Nguyễn Công việc ba lực lượng tham gia: Nhà nước đứng tổ chức, đạo hỗ trợ phần kinh phí (mua trâu, bị, nơng cụ, tiền ăn tháng đầu); nhà giàu địa phương đứng chiêu tập nhân dân trực tiếp tổ chức, đạo việc khai hoang địa điểm cụ thể có quy mơ nhỏ (trại, ấp, làng từ 10 - 50 người); lực lượng khai hoang trực tiếp chủ yếu nơng dân nghèo khơng có đất cày cấy III TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ Việt Nam (thời Minh Mạng, sau cải cách hành chính) - Một số hình ảnh vua Gia Long, Minh Mạng, kinh thành Huế, tranh dân gian… IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định trật tự lớp Dẫn vào Đầu kỉ XIX, giới, chủ nghĩa tư phát triển, đẩy mạnh trình xâm lược thuộc địa Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhiều nước châu Á hội thuận lợi để nước tư biến nước thành đối tượng xâm lược Tại Việt Nam, đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy vong Lần lịch sử, triều đại phong kiến cai quản lãnh thổ rộng lớn, thống Liệu nhà Nguyễn có sách để đưa đất nước khỏi khủng hoảng khơng? Chúng ta tìm hiểu hơm nay: 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) Tổ chức hoạt động dạy học lớp Hoạt động dạy - học thầy, trò Chuẩn kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu sách xây Xây dựng củng cố máy dựng củng cố máy nhà nước - nhà nước - sách ngọai giao sách ngoại giao nhà Nguyễn (Hoạt động nhóm) a) Xây dựng củng cố máy nhà nước - GV: Năm 1792, vua Quang - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên Trung mất, triều đình rơi vào tình trạng ngơi vua, lấy hiệu Gia Long, lập lục đục, suy yếu Nhân hội đó, nhà Nguyễn đóng Phú Nguyễn Ánh công Xuân (Huế) vương triều Tây Sơn Năm 1802, - Năm 1804, nhà Nguyễn lấy Nguyễn Ánh lên vua,lấy hiệu quốc hiệu Việt Nam đến thời Gia Long, thành lập triều Nguyễn, định Minh Mạng (1838) đổi thành Đại đô Phú Xn - GV: Phân tích hồn cảnh lịch sử đất nước, giới nhà Nguyễn thành lập: Triều Nguyễn triều đại cuối chế độ phong kiến Việt Nam Đây triều đại thấy lịch sử Việt Nam đời không trải qua chiến đấu chống ngoại xâm (như Đinh, Lý, Trần, Lê) mà lại nhờ lực lượng can thiệp nước Nam (Xiêm, Thanh, sau Pháp); mà từ đời vương triều khơng lịng dân, khơng đồng tình, thán phục nhân dân Chưa có thời kì lại có nhiều khởi nghĩa nông dân vương triều Nguyễn với 500 khởi nghĩa Trong bối cảnh vậy, yêu cầu * Tổ chức máy nhà cấp thiết đặt cho nhà Nguyễn nước: sau thành lập phải ổn định tình - Tổ quyền theo mơ hình đất nước hình nhà Lê sơ, quyền lực ngày - GV chia lớp thành nhóm tập trung tay vua +N1: Tìm hiểu Tổ chức máy nhà nước +N2: Tìm hiểu Luật pháp Qn đội +N3: Tìm hiểu sách đối ngoại - HS trả lời, bổ sung cho nhau: - Gv nhận xét, kết luận: + Chính quyền TW tổ chức theo mơ hình thời Lê với quyền hành chuyên chế tập trung tay vua - Gv: hướng dẫn Hs tìm hiểu biểu chuyên chế: Vua nắm quyền hành cách độc đoán, giúp việc cho vua có Tứ trụ đại thần, (lại, hộ, lễ, binh, hình, cơng); Đơ sát viện, Hàn lâm viện, Quốc tử giám, Thái y viện…Để đề cao uy quyền vua, Gia Long đặt lệ “tứ bất”: không đặt tể tướng, không lấy đỗ trạng nguyên, khơng lập hồng hậu, khơng phong vương cho người ngồi hoàng tộc + Thời Gia Long chia đất nước thành vùng: Bắc thành, Gia Định thành, Trực doanh - Thời Gia Long chia đất - Gv sử dụng đồ Việt Nam nước thành vùng: (thời Minh Mạng) cho em thấy + Bắc thành (Bắc Bộ ngày từ Ninh Bình trở Bắc Bắc thành, nay) quyền trung ương quản lý tực + Gia Định thành (Nam Bộ tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, cịn ngày nay) lại Gia Định thành + Các Trực doanh (Trung Bộ - PV: Việc tổ chức quyền ngày nay) địa phương thời Gia Long có hạn chế gì? Từ đặt yêu cầu gì? - HS trả lời - GV kết luận: Sự tồn Bắc thành Gia Định cho giải pháp tình tạm thời, nhà Nguyễn ln lo sợ tình trạng cát Do đó, yêu cầu cấp bách phải có cải cách để kiện tồn máy hành Và vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành tất yếu của lịch sử - Năm 1831-1832, vua Minh - Gv tiếp tục cho HS quan sát Mạng thực số cải cách phân chia tỉnh thời Minh Mạng - Năm 1831-1832, vua Minh hành chính: + Chia nước thành 30 tỉnh Mạng thực số cải cách hành phủ Thừa Thiên Đứng đầu tỉnh Tổng đốc, Tuần phủ chính: + Chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Đứng đầu tỉnh Tổng đốc, Tuần phủ cai quản hai ti Bố Án sát sứ ti, hoạt động theo điều hành triều đình +Các phủ, châu, huyện, tổng xã giữ cũ Tại vùng miền núi, bỏ chế độ cha truyền nối mà thay vào việc tuyển chọn người có tài lên làm quan - PV: Cuộc cải cách hành Minh Mạng có ý nghĩa gì? - HS trả lời, bổ sung - GV chốt ý: Cải cách hành vua Minh Mạng năm 1831-1832 thể thống đất nước mặt nhà Tác dụng: Thể nước, có tác dụng tăng cường quyền lực thống đất nước mặt Nhà cho nhà nước phong kiến từ Trung ương nước, tăng cường quyền lực địa phương Đây sở để phân nhà nước PK. chia tỉnh ngày nay, cho thấy Sự phân chia hành phân chia rõ ràng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý, khoa học, phù hợp mặt địa lí, dân dân cư, phong tục, phạm vi quản lý cư, phong tục tập quán địa tỉnh. phương Đồng thời thể tài Là sở để phân chia đơn năng, tầm nhìn vị vua giỏi vị hành ngày nay. Minh Mạng Thể tài năng, tầm Đánh giá cải cách Minh nhìn xa trông rộng vị vua tài Mệnh: Những cải cách thời đại Minh Mệnh ơng trị nhà nghiên cứu lịch sử so sánh với cải cách vua Lê Thánh Tông năm 1471 đánh giá hai cải cách có quy mô lớn đạt hiệu cao lịch sử phong kiến Việt Nam - GV: Chốt ý luật pháp, quân đội + Bộ Hoàng Việt luật lệ đời, gồm 400 điều, nhằm bảo vệ quyền cho giai cấp thống trị - Về luật pháp: Bộ Hoàng + Quân đội tổ chức quy củ, chia Việt luật lệ (luật Gia Long) đời thành phận: Thân binh (hộ vệ nhà gồm 400 điều, quy định chặt chẽ vua); cấm binh (phịng thủ hồng bảo vệ giai cấp thống trị tôn thành); Tinh binh (ở kinh đô địa ty trật tự xã hội phương) với binh chủng: binh, thủy binh, kỵ binh, tượng binh Vũ khí trang bị đầy đủ so với phương Tây lạc hậu nhiều. - Quân đội tổ chức quy củ với khoảng 20 vạn người, vũ khí Như vậy, nhìn chung máy trang bị có đại bác, súng tay, nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ thuyền chiến Tuy nhiên cần nhìn nhận rằng, chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền thời Lê sơ kỉ XV hoàn toàn phù hợp với tình hình đất nước tình hình châu Á lúc giờ, trng đó, nhà Nguyễn thành lập chế độ phong kiến đà khủng hoảng, suy yếu, việc tập trung quyền hành tay ông vua chuyên chế trở thành rào cản lớn cho phát triển kinh tế giao lưu văn hóa - xã hội, trở nên lỗi thời khơng cịn phù hợp Chính sách ngoại giao - GV: - Đối với nhà Thanh, nhà Nguyễn giữ thái độ hòa hảo, chịu thần phục Đây coi sách khơng cịn phù hợp, nhà Thanh lúc tình trạng suy yếu, đối tượng nhiều nước phương Tây xâm lược, nên nhà Nguyễn khơng cần phải có thần phục mù b) Chính sách ngoại giao quáng - Đối với nhà Thanh, nhà - Đối với Lào Chân Lạp, nhà Nguyễn giữ thái độ hòa hảo, chịu Nguyễn bắt họ thần phục Với việc thực thần phục sách nhà Nguyễn - Đối với Lào Chân Lạp, làm đồng minh, nhà Nguyễn bắt họ thần phục láng giềng liên kết nhằm tạo - Đối nước Phương Tây, thành sức mạnh để chống lại nước nhà Nguyễn dè dặt, hạn chế phương Tây xâm lược - Đối nước Phương Tây, nhà Nguyễn dè dặt, hạn chế quan hệ - Hs trả lời - PV: Em có đánh sách ngoại giao nhà Nguyễn? - HS trả lời, bổ sung cho - GV: kết luận: + Hạn chế: Bảo thủ, “bế quan tỏa cảng” với nước phương Tây, làm cho kinh tế nước ta không giao lưu, tiếp cận với tiên tiến, không tiếp nhận thành tựu khoa học kĩ thuật giới, dẫn đến tình trạng lạc hậu bị lập, khơng có thực lực chống lại xâm lược nước đế quốc phương Tây quan hệ Kết thúc học Củng cố học: - Nhà Nguyễn xây dựng theo mơ hình phong kiến chun chế cũ tăng cường tính chất chuyên chế, tập trung quyền hành vào tay nhà vua - Tình hình kinh tế, ưu điểm hạn chế sách kinh tế cau nhà Nguyễn - Đánh giá chung nhà Nguyễn Dặn dò, tập nhà - Hs học bài, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu thời Nguyễn - Đọc trước 26 ... sử dụng tranh dân gian Việt Nam DH phần Lịch sử Việt Nam SGK lớp 10 (Chương trình Chuẩn) - Đánh giá thực trạng việc sử dụng tranh dân gian Việt Nam DHLS trường THPT - Xác định nội dung lịch sử. .. biện pháp sử dụng tranh dân gian Việt Nam dạy học Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam cho học sinh lớp 10 THPT (Chương trình Chuẩn) Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM TRONG DẠY... có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tranh dân gian Việt Nam DH phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (Chương trình Chuẩn) Chương 2: Một số phương pháp sử dụng tranh dân gian Việt

Ngày đăng: 16/09/2017, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan