Luận văn sư phạm Hiệu quả biện pháp quy định trong truyện cười dân gian Việt Nam

43 53 0
Luận văn sư phạm Hiệu quả biện pháp quy định trong truyện cười dân gian Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu văn góc độ ngôn ngữ, Trong Văn liên kết văn bản, tác giả L.Hjelmslev (nhà ngôn ngữ học Đan Mạch) viết: Cái đến với người nghiên cứu ngôn ngữ với tư cách khởi điểm [] văn tính hoàn chỉnh tuyệt đối không tách rời nó[4,Trang5] Nếu lĩnh vực Ngữ pháp văn bản, văn nghiên cứu sản phẩm hình thành lĩnh vực Phong cách học văn bản, văn nghiên cứu với tư cách phương tiện ngôn ngữ, sử dụng nhằm mục đích tu từ Tác giả Đinh Trọng Lạc khẳng định: Văn với tư cách sản phẩm hoạt động lời nói, chuỗi câu đoạn văn tạo lập cách tuỳ tiện mà thể thống toàn vẹn xây dựng theo quy tắc định.[5,trang7] Dựa vào cách thức phối hợp cách sử dụng mảnh đoạn văn bản, vào tính chất kiểu quan hệ tồn phận văn bản, tác giả Đinh Trọng Lạc đưa ba biện pháp tu từ văn bản: biện pháp quy định; biện pháp hòa hợp; biện pháp tương phản Việc nghiên cứu lý thuyết chung văn góc độ phong cách học điều mẻ mà tác giả Đinh Trọng Lạc người đặt móng cho chuyên ngành khoa học ngôn ngữ đầy triển vọng Chính vậy, phạm vi khóa luận này, xin vận dụng lý thuyết phong cách học văn tác giả Đinh Trọng Lạc để sâu tìm hiểu hiệu nghƯ tht cđa viƯc sư dơng biƯn ph¸p tu tõ quy định truyện cười dân gian Việt Nam Chúng hy vọng khóa luận đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu khẳng định vấn đề lý thuyết phong cách học 1.2 Tìm hiểu tác phẩm giảng dạy trường phổ thông, thấy rằng: truyện cười dân gian Việt Nam chiếm vị trí quan trọng Lưu Xuân Bình - K29G Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học phận Văn học dân gian Việt Nam Thể loại văn học dân gian đưa vào chương trình giảng dạy phổ thông từ l©u Trun c­êi d©n gian ViƯt Nam dï cã u tố hay tục, dù nhằm mục đích gây cười - giả trí hay mang mầu sắc xã hội với nội dung triết lý, giáo dục tác phẩm văn chương có giá trị thể hiƯn ý thøc cã thÈm mü cđa céng ®ång, ®Ëm đà sắc văn hóa, phong tục, tập quán dân tộc Mặt khác, truyện cười tác phẩm văn học đặc sắc nghệ thuật Làm nên thành công truyện cười để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc việc tác giả dân gian sử dụng thành công biện pháp quy định Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài Hiệu biện pháp quy định Truyện cười dân gian Việt Nam đề góp phần tìm hiểu sâu thể loại truyện cười, đồng thời thấy tác dụng to lớn biện pháp quy định truyện cười dân gian Việt Nam Kết trình nghiên cứu nguồn tư liệu cần thiết trình giảng dạy công tác sau thân Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu từ góc độ văn học Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu khác nhiều góc độ thể loại truyện cười 2.1.1 Trong phần Lời nói đầu sách Tiếng cười dân gian Việt Nam, hai tác giả Trương Chính Phong Châu vào tính chất phê phán chia đối tượng tiếng cười làm hai loại Một loại dựa vào tính cách để phản ánh (như: lười biếng, tham ăn, hà tiện ), mội loại dựa vào cá nhân xã hội để phản ánh (vua quan, thầy đồ, thầy nho ) Hai tác giả phân tích thủ pháp gây cười sử dụng truyện cười dân gian như: thủ pháp chơi chữ (dựa vào tượng đồng âm, dị nghĩa; từ nhiều nghĩa; nói lái; triết tự chữ Hán ); nghệ thuật cường Lưu Xuân Bình - K29G Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học điệu; cách diễn đạt chân lý hình thức nghịch lý, trái với logic Đặc biệt, đề cập tới nghệ thuật truyện cười, hai tác giả Trương Chính Phong Châu nhấn mạnh tới hai biện pháp gây cười chủ yếu là: phóng đại yếu tố kịch tính Phóng đại truyện cười cường điệu tâm lý, tâm trạng, thói hư, tật xấu nhân vật kịch tính câu chuyện hài thay đổi đột ngột hoàn cảnh Như vậy, truyện cười dân gian Việt Nam hai nhà nghiên cứu Trương Chính Phong Châu đề cập tới khía cạnh Đây sở quan trọng cho tìm hiểu thể loại văn học dân gian Việt Nam đặc sắc 2.1.2 Tác giả Đinh Gia Khánh giáo trình Văn học dân gian Việt Nam nghiên cứu truyện cười nhiều phương diện khác Giáo sư Đinh Gia Khánh chia Truyện cười thành hai loại: Truyện khôi hài Truyện trào phúng Tác giả đề cập tới giá trị nghệ thuật giá trị nội dung thể loại Về kết cấu, truyện cười thường ngắn gọn, không miêu tả dài dòng, truyện thường hài kịch nhỏ có đầy đủ cấp độ xung đột kịch Ngôn ngữ truyện cười ngắn gọn sắc Ngôn ngữ nhân vật thường gây yếu tố bất ngờ cuối truyện Đối tượng phản ánh truyện cười chủ yếu tầng lớp giai cấp thống trị vua chúa, quan lại Ngoài truyện cười tập trung phản ánh thói hư, tật xấu như: tham ăn, lười biếng, dốt nát người dân lao động 2.1.3 Ngoài hai công trình tiêu biểu vừa nêu, truyện cười dân gian Việt Nam đề cập số tài liệu khác như: - Nguyễn An Tiêm, Cái hài mua vui giải trí Truyện cười dân gian Việt Nam , Tạp chí Văn hóa dân gian, 96(1),tr.31-34 - Huỳnh Công Tín, Cái hài dân gian Bắc - Nam bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian ,2002(5),tr.60-64 Lưu Xuân Bình - K29G Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Nhìn chung, tác giả ý nghiên cứu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ truyện cười, thủ pháp chơi chữ, biện pháp quy định đề cËp vµ xem xÐt nh­ng ch­a thĨ vµ ch­a thành hệ thống Chính vậy, kết nghiên cứu nêu định hướng vô quý giá giúp cho sâu tìm hiểu truyện cười, đặc biệt nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 2.2 Nghiên cứu từ góc độ Ngôn ngữ học góc độ ngôn ngữ, Giáo sư Đinh Trọng Lạc người tìm hiểu biện pháp tu từ văn Có thể coi ông người đặt viên gạch đầu cho việc xây dựng móng nghiên cứu biện pháp tu từ văn Trong Tạp chí Ngôn ngữ, với Vấn đề xác định, phân loại miêu tả phương tiện tu từ biện pháp tu từ, tác giả Đinh Trọng Lạc đưa phân biệt biện pháp tu từ phương tiện tu từ xét góc độ văn Giáo sư Đinh Trọng Lạc định nghĩa: Biện pháp tu từ văn cách phối hợp nội dung mảnh đoạn văn có khả đem lại hiệu tu từ có tác động qua lại mảnh đoạn với [18,Trang46] Dựa kiểu quan hệ mảnh đoạn văn bản, tác giả đưa ba kiểu quan hệ: quan hệ quy định; quan hệ hòa hợp; quan hệ tương phản Như quan hệ quy định biện pháp tu từ văn bản, có tác dụng chi phối điệu tính tu từ đoạn văn chứa đựng biện pháp 2.2.2 Biện pháp quy định Giáo sư, Tiến sĩ Đinh Trọng Lạc ®Ị cËp tíi mét sè cn s¸ch kh¸c nh­: - Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo Dục, Hà Nội - Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội - Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lưu Xuân Bình - K29G Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Qua việc tìm hiểu công trình nghiên cứu Giáo sư, Tiến sĩ Đinh Trọng Lạc, phủ nhận vai trò đóng góp quan trọng tác giả vấn đề lý thuyết biện pháp quy định 2.2.3 Qua khảo sát thấy có khóa luận tốt nghiệp sâu nghiên cứu biện pháp quy định Đó khóa luận: Tìm hiểu hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp quy định truyện ngắn Nam Cao tác giả Nguyễn Thị Yên - Sinh viên K24H - Ngữ văn - ĐHSPHN Nghiên cứu truyện cười, cô giáo Thạc sỹ Lê Kim Nhung có viết: Tìm hiểu nghệ thuật chơi chữ truyện cười dân gian Việt Nam-Báo cáo khoa học Hội thảo Ngữ học trẻ Xuân 2007 Xuất phát từ thực tiễn khoa học thực tế công trình nghiên cứu biện pháp tu từ quy định, nhận thấy: phần lớn nghiên cứu trên, tác giả dừng lại việc khảo sát lý thuyết, mang tính chất khám phá minh họa khuôn khổ giáo trình đại học nghiên cứu Cho đến nay, số tài liệu mà có được, chưa có tài liệu trùng tên với đề tài khóa luận Trên tảng lý thuyết tác giả Đinh Trọng Lạc dựa vào phân tích kết ngữ liệu thống kê từ kho tàng truyện cười Việt Nam, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Hiệu biện pháp quy định Truyện cười dân gian Việt Nam Khóa luận sâu tìm hiểu biện pháp quy định truyện cười dân gian Việt Nam cách cụ thể Đồng thời góp phần khẳng định tiền đề lý thuyết nhà nghiên cứu ngôn ngữ học ®· më ®­êng Mơc ®Ých vµ nhiƯm vơ 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài: Hiệu biện pháp quy định Truyện cười dân gian Việt Nam, nhằm khám phá khía cạnh mẻ Lưu Xuân Bình - K29G Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học giá trị nội dung giá trị nghệ thuật truyện cười dân gian Việt Nam từ góc độ phong cách học Trên sở nhận xét bước đầu rút ra, hy vọng khẳng định thêm vai trò biện pháp quy định tác phẩm Văn học dân gian Đồng thời góp phần củng cố lý thuyết phong cách học văn Qua nâng cao hiểu biết truyện cười dân gian Việt Nam Những kiến thức tập hợp khãa ln nµy còng sÏ lµ ngn t­ liƯu cho trình giảng dạy sau thân 3.2 Nhiệm vụ - Tập hợp vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê trường hợp có sử dụng biện pháp quy định truyện cười dân gian Việt Nam - Vận dụng phương pháp phân tích phong cách học văn để hiệu nghệ thuật biện pháp quy định tác phẩm tiêu biểu truyện cười dân gian Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu biện pháp quy định truyện cười dân gian Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát biện pháp quy định qua 233 truyện cười dân gian Việt Nam hai cn: - “TiÕng c­êi d©n gian ViƯt Nam“ (Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1997) cđa Trương Chính Phong Châu - Truyện tiếu lâm Việt Nam (Nxb Văn học, Hà Nội, 2005) Lê Hồng Phong Phương pháp phân tích: - Khảo sát thống kê, phân loại trường hợp có sử dụng biện pháp quy định - Phân tích ví dụ minh họa tiêu biểu rút kết luận chung Lưu Xuân Bình - K29G Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Phần nội dung 1.Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Theo tác Giáo sư, Tiến sĩ Đinh Trọng Lạc, biện pháp tu từ cách thức phối hợp sử dụng hoạt động lời nói phương tiện ngôn ngữ (không kể trung hòa diễn cảm) để tạo hiệu tu từ (tức tác dụng gợi hình, gợi cảm, nhấn mạnh, làm bật ) tác động qua lại yếu tố ngữ cảnh rộng) [1,Trang61] Nh­ vËy biƯn ph¸p tu tõ cã thĨ coi cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt hoàn cảnh cụ thể, nhằm mục đích tu từ định Nó đối lập với biện pháp sử dụng ngôn ngữ thông thường hoàn cảnh nhằm mục đích diễn đạt lý trí Căn vào cấp độ ngôn ngữ phương tiện ngôn ngữ phối hợp sử dụng, biện pháp tu từ chia ra: biƯn ph¸p tu tõ tõ vùng; biƯn ph¸p tu tõ ngữ nghĩa; biện pháp tu từ cú pháp; biện pháp tu từ văn 1.1.2 Tác giả Đinh Trọng Lạc cho Biện pháp tu từ văn cách sử dụng phối hợp phận văn để tạo hiệu tu từ tác động qua lại phận văn với [2,Trang207] Dựa vào tính chất kiểu quan hệ tồn phận văn biện pháp tu từ văn chia thành: biện pháp quy định, biện pháp hòa hợp, biện pháp tương phản 1.1.3 Trong 99 phương tiện biện pháp tu từ văn bản, tác giả Đinh Trọng Lạc đưa khái niệm biện pháp quy định sau: Biện pháp tu từ văn thuộc kiêu quy định biện pháp mảnh đoạn đánh dấu tu từ học xác định điệu tính tu từ toàn văn Mảnh đoạn thường vị trí mạnh: vị trí mở đầu vị trí kết thúc.[32,Trang207] 1.2 Những đặc trưng cđa Trun c­êi d©n gian ViƯt Nam 1.2.1.Trong cn “Tõ điển thuật ngữ văn học truyện cười dân gian định nghĩa sau: Truyện cười dân gian thể loại văn học dân gian chứa Lưu Xuân Bình - K29G Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học đựng hài, dùng tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để thực chức phê phán, châm biếm, đả kích xấu xa mua vui giải trí [16,Trang369] 1.2.2 Truyện cười dân gian chia thành hai loại: truyện cười kết chuỗi Truyện cười không kết chuỗi Trong truyện cười không kết chuỗi lại gồm kiểu loại khác nhau: truyện khôi hài, truyện trào phúng truyện tiếu lâm Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm cả: Truyện cười kết chuỗi Truyện cười không kết chuỗi Như vậy, truyện cười, biện pháp tu từ học văn thuộc kiểu quy định mảng đoạn văn bản, chi tiết nghệ thuật có tác dụng hài hước, gây cười để thực chức phê phán, châm biếm Ngoài tác dụng gây cười phê phán, biện pháp có chức khái quát hóa nội dung, quy định giọng kể định hướng cách hiểu tác phẩm Trên sở lý luận trình bày, vào chức biện pháp quy định toàn văn bản, tìm hiểu hiệu biện pháp tu từ quy định qua việc khảo sát truyện cười dân gian Việt Nam sưu tầm sách nêu mục 4.2 (Phạm vi nghiên cứu.) Kết khảo sát - thống kê - phân loại: Qua khảo sát, thu 256 phiếu từ 233 truyện cười dân gian ViƯt Nam hai cn: “TiÕng c­êi d©n gian ViƯt Nam,Trương Chính Phong Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1997) Truyện tiếu lâm Việt Nam, Lê Hồng Phong, Nxb Văn học, Hà Nội, ( 2002) Căn vào cấu tạo điệu tính tu từ học biện pháp quy định toàn văn bản, phân loại thành bốn phương thức biểu biện pháp quy định truyện cười là: - Biện pháp quy định hàm ẩn - Biện pháp quy định chi tiết, phát ngôn thể trí tuệ, tài người - Biện pháp quy định chờ đợi hụt hẫng, bất ngờ - Biện pháp quy định thể thủ pháp chơi chữ Lưu Xuân Bình - K29G Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học phương thức biểu hiện, vào chức năng, đặc điểm cấu tạo mà chia thành tiểu loại nhỏ Kết cụ thể thể bảng phân loại sau: Kết thống kª: STT Sè Tû lƯ phiÕu (%) 1,9 65 25,4 17 6,6 trí tuệ tài Yếu tố quy định kết thúc tốt người 1,6 Biện pháp quy định Sự chờ đợi hơt hÉng lµ mét kÕt ln 13 5,1 95 37,2 Biện pháp quy định 1.Chơi chữ dựa vào phương tiện 46 17,9 thể ngôn ngữ sử dung văn thủ pháp chơi chữ 2.Chơi chữ dựa vào tiền giả định 11 4,3 256 100 Biện pháp Tiểu loại 1.Hàm ẩn thể qua yếu tố Biện pháp quy định hàm ẩn dư thừa, cố tình 2.Hàm ẩn thể qua câu nói, lời nhận xét mang màu sắc triết lý, đa nghĩa Biện pháp quy định 1.Yếu tố quy định hành động chi tiết, phát ngôn thể trí tuệ, tài phát ngôn thể đẹp, có hậu chờ đợi hụt vô lý lập luận hẫng, bất ngờ 2.Sự chờ đợi hụt hẫng chi tiết bất ngờ, hài hước, trái ngược với dự đoán liệu văn học, văn hóa Tổng cộng Lưu Xuân Bình - K29G Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Phân tích kết thống kê: 3.1 Biện pháp quy định hàm ẩn: Theo Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Hữu Châu, hàm ẩn ý nghĩa mà phải dùng đến thao tác suy ý, dựa vào ngữ cảnh quy tắc điểu khiển hành vi ngôn ngữ, điều khiển lập luận, điều khiển hội thoại nắm bắt [6,Trang359] Như vậy, nói cách dễ hiểu, hàm ẩn mơ hồ không rõ ràng ý nghĩa Trong truyện cười, theo hai tác giả Trương Chính Phong Châu thường thường yếu tố hài hước không bộc lộ mà ẩn giấu chỗ thầm kín thực phải đặt đối tượng vào hoàn cảnh ngộ nghĩnh, oăm, bắt làm trò cười[7,Trang23] Tìm hiểu truyện cười dân gian Việt Nam, thống kê 70 phiếu (~ 27,3%) có nội dung chứa đựng yếu tố hàm ẩn Tính chất hàm ẩn không xuất truyện khôi hài mà truyện trào phúng Căn vào nội dung hàm ẩn, chia yếu tố hàm ẩn truyện cười thành số tiểu loại sau: 3.1.1 Hàm ẩn thể qua yếu tố dư thừa, cố tình tạo phát ngôn Một phát ngôn coi bình thường người đưa phát ngôn người nhận phát ngôn hiểu nội dung thông tin Tuy nhiên, thực tế có nhiều lúc bắt gặp phát ngôn thừa lượng tin, gây khó khăn cho người nhận phát ngôn Điều đáng nói lượng tin thừa lại người đưa phát ngôn cố tình tạo nên Truyện Lợn cưới, áo mét vÝ dơ nh­ vËy Nh©n vËt chÝnh cđa trun lµ hai anh chµng cã tÝnh hay khoe cđa Mét anh vừa may áo mới, anh láng giềng nhà vừa có lợn Lưu Xuân Bình - K29G 10 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Vào giảng, thầy liếm ngang đĩa mật để đố chữ Nhất (-), liếm dọc thêm đường ®Ĩ ®è ch÷ “thËp” (+) ThÊy “dơng trùc quan” chưa sử dụng triệt để nhiều mật, tiếc rẻ, thầy liếm quanh đĩa để đố chữ điền () Tính hài hước thể chỗ thầy đồ che giấu tham ăn hành động liếm đĩa mật dựa theo đặc điểm hình thức chữ Hán cách chơi chữ sâu sắc không tạo tiếng cười mà phê phán thói xấu tham ăn giấu dốt thầy đồ xưa a2 Triết tự chữ Hán từ Việt Đặc điểm chữ Hán chữ ghi ý, chữ tượng hình nên chữ Hán gợi hình ảnh vật ý nghĩa mà từ biểu thị Vận dụng thủ pháp chơi chữ triết tự chữ Hán biện pháp gây cười độc đáo Truyện Chó thui kể lại câu truyện vận dụng hình thức triết tự chữ Hán người đầy tớ thú vị Câu đố anh đưa cho thầy đồ là: Hai nghệ hai bên, khuyển hỏa chữ gì?.Câu đố thể lém lỉnh thông minh anh đầy tớ Anh kết hợp cách sáng tạo công việc nấu nướng hàng ngày (chế biến thị chó) với hình thức chơi chữ trang trọng (đố chữ triết tự chữ Hán) để đánh lừa thầy Hình thức triết tự chữ Hán anh vận dụng triệt để có hiệu Trong câu đố có nêu đặc điểm cấu tạo chữ (gồm chữ khuyển chữ hỏa), hình thức chữ (khuyển trên, hỏa ) Nhưng oăm chưa chữ xuất tiếng Hán diễn đạt văn nói công việc thui chó hình thức đố chữ Chính vậy, mà thầy đồ làng đoán chữ chó thui Sự hóm hỉnh anh đầy tớ tính ngu dốt thầy tạo tiếng cười sảng khoái cho người đọc Đây yếu tố hài hước, gây cười tác phẩm a3.Chơi chữ việc chen đặn lớp từ ngữ thuộc ngôn ngữ khác với ngôn ngữ dùng Lưu Xuân Bình - K29G 29 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Vận dụng hình thức chơi chữ tạo lạ tai, lạ mắt Qua hình thành lượng nghĩa bổ xung định bên cạnh ý nghĩa sở ý nghĩa hỗn hợp, khập khiễng khó hòa đồng tạo nên Bởi lẽ lớp từ ngữ chen vào khiến người tiếp nhận phải huy động hiểu biết ngôn ngữ khác với ngôn ngữ sở Trong mét sè trun nh­: Nam m« boong; Nam m« chnh; Tam đại gàn; Mời bác xơi ngọc hành thu hút ý độc giả thể ý nghĩa phê phán rõ kết hợp từ Hán có màu sắc trang trọng (nam mô, ngọc, tam đại ) với từ Việt có màu sắc thô tục (boong, chuỳnh, gàn ) Truyện Tam đại gàn dẫn chứng tiêu biểu đan xen hai loại ngôn ngữ Tam đại chữ Hán dùng để ba hệ gia đình Đặt từ gàn sau từ Tam đại làm giảm trang trọng nghĩa mà gợi lên cách hiểu thiếu trân trọng Người đọc nghĩ gia đình có ba hệ dở gàn dở Đây ý nghĩa phê phán truyện cười Tam đại gàn mà phản ánh nhờ tác dụng mang lại hai lớp từ ngữ khác Cũng vậy, truyện Nam mô chuỳnh tạo tiếng cười châm biếm kết hợp hai từ: Nam mô chuỳnh Thông thường từ Nam mô câu nói trang trọng, quen dùng nhà sư như: Nam mô A di đà phật thể vẻ trang nghiêm nhà chùa Song câu chuyện này, đặt từ chuỳnh sau từ Nam mô vừa tạo tiếng cười hài hước vừa thể dụng ý châm biếm vào anh học trò chữ lại thích chơi chữ Như từ chuỳnh dùng trường hợp làm giảm tính trang nghiêm nhà chùa đồng thời lại phê phán kẻ dốt nát lại thích khoe chữ a4 Dựa cấu tạo tiếng để tạo nói lái Theo Giáo sư Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt thì: Nói lái biện pháp tu từ người ta Lưu Xuân Bình - K29G 30 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học trao đổi phụ âm đầu phần vần âm tiết để tạo nên từ ngữ kh¸c cã néi dung míi bÊt ngê, hiĨm hãc” [18,Trang380] Trong truyện cười tượng chơi chữ băng cách nói lái sử dụng thủ pháp gây cười Qua thống kê, thấy xuất số truyện như: Làm theo lời vợ dặn, Thành hoàng lấy chữ, Tương muối ngon Chàng Ngốc truyện Làm theo lời vợ dặn nghe lời vợ dặn cách thụ động, tự biến thành trò cho thiên hạ Anh làm theo lời vợ dặn cách máy móc mà chẳng suy nghĩ câu nói vợ Chị vợ khuyên anh Ngốc gặp đám cưới hô Tốt đôi , ăn Ngốc làm y lời vợ dặn không vào đám cưới mà đám cháy nhà anh hô hai chữ tốt đôi, nói lái thành đốt Ngốc bị trận đòn tử Tiếng cười bật bắt nguồn từ hai việc không bình thường: chàng Ngốc vận dụng câu nói không hoàn cảnh câu nói lại hiểu theo cách nói lái Đây điều mà chàng Ngốc không ý thức chủ ý sử dụng Qua việc phân tích thấy nghệ thuật gây cười vận dụng cách linh hoạt từ yếu tố ngữ âm, ngữ nghĩa (tốt đôi -> đốt), ngữ cảnh (đám cưới -> đám cháy nhà) nhằm tạo liên tưởng bất ngờ cho độc giả b Chơi chữ phương tiƯn tõ vùng ng÷ nghÜa b1.Dïng tõ nhiỊu nghÜa Tõ nhiỊu nghÜa lµ mét tõ cã thĨ hiĨu theo nhiỊu nghĩa khác Đặt hoàn cảnh định, từ nhiều nghĩa tạo nhiều cách hiểu nước đôi, lÊp lưng Mn ph¸t hiƯn c¸c nghÜa kh¸c nhau, người đọc phải chiếu vật vào đối tượng cụ thĨ C¸c trun c­êi nh­: Khãc mĐ chång, BÈm chã cả, Nhưng phải hai mày, Cháy sử dụng biện pháp Truyện Khóc mẹ chồng kể lại việc đám tang mẹ chị dâu khóc mẹ chồng nhiều đến khô cổ họng Nhìn thấy mâm ngũ quả, chị với tay lấy để ăn Không may, quýt rơi xuống đất Chị ta đành lấy Lưu Xuân Bình - K29G 31 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học chân khều quýt lại lăn xa Cuối cùng, làm gì, chị vừa khều, vừa khóc: Ôi mẹ mẹ ơi, từ ngày xa, biết Tiếng khóc thị vừa tạo hài hước chứa đựng nhiều hàm ý Trong tiÕng khãc Êy ng­êi ta cã thĨ hiĨu hai tÇng nghĩa khác Lấy đám tang mẹ chồng làm chiếu vật ngày xa cách biệt âm dương, nghĩa người hiểu Nhưng lấy chiếu vật quýt điều có thị hiểu Tiếng khóc chị dâu tất nhiên phù hợp với hai ngữ cảnh Sự khéo léo, khôn ngoan thị biết dùng có lý để thể hợp lý Điều tạo ®a nghÜa, lÊp lưng lêi nãi cđa thÞ, nã giúp chị ta tỏ thương tiếc mẹ chồng thực chất thị tiếc quýt Tiếng cười bật lên phê phán chua chát thói đạo đức giả cô dâu Truyện Cháy ví dụ tiêu biểu đa nghĩa ngôn từ Yếu tố gây cười hai từ cháy gây cho người ®äc nhiỊu c¸ch hiĨu NÕu chóng ta chiÕu vËt víi tờ giấy hai từ cháy hiểu tờ giấy bị cháy điều mà em bé muốn thông báo cho ông khách Nhưng đặt hoàn cảnh câu hỏi ông khách muốn đề cập tới người bố câu trả lời không phù hợp Sự hồn nhiên em bé vô tình tạo tiếng cười cho câu chuyện Lấy chiếu vật người bố, hai từ nêu lại mang nghĩa người bố (chết) bị cháy Do vậy, hốt hoảng ông khách lúc nguyên nhân bật tiếng cười Người khách dựa vào câu trả lời em bé để biết tình hình bạn Nhưng câu trả lời em bé không theo ý định ông khách Do vậy, ông hiểu sai việc: người bạn không chết cháy mà tờ giấy ông bố gửi bị cháy nên không Hai từ cháy tạo nên cách hiểu khác đặt vào ngữ cảnh khác Chính lí dẫn Lưu Xuân Bình - K29G 32 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học đến hai luồng tư tưởng khác cậu bé ông khách Tờ giấy người bố hai vật khác nhau, nhờ liên tưởng hai từ cháy mà ngẫu nhiên lại liên quan tới Thủ pháp chơi chữ dựa đa nghĩa từ ngữ góp phần làm nên tiếng cười - hài có tính giải trí, mua vui, không mang ý nghĩa phê phán b2 Dựa đồng nghĩa từ Hán Việt với từ Việt tương đương Trong truyện cười dân gian Việt Nam, tượng chơi chữ dựa vào đồng nghĩa từ Hán Việt từ Việt không nhiều Qua thống kê, thấy tượng chơi chữ xuất chuyện là: Bức thư lạ. Người vợ nhận thư chồng đòi kiện người đưa thư lý anh đưa thiếu tiền Chị giải thích hình vẽ thư chồng gửi cho nh­ sau: “Bèn chã lµ tø cÈu, tø cÈu tam thập lục, thập lục ba mươi sáu Bát quái có tám cạnh, bát bát vị tri lục thập tư, thập tứ sáu mươi tư Sáu mươi tư với ba mươi sáu chả trăm ” Nh÷ng tõ ng÷ xt hiƯn song song: - tứ; tám - bát; ba mươi sáu - tam thập lục đồng nghĩa từ Hán Việt với từ Việt Sự suy luận người vợ diễn tả lập luận hình vẽ, âm đọc ý nghĩa Truyện cười Bức thư lạ phản ánh tượng dùng hình vẽ thay cho chữ viết Biện pháp chơi chữ làm nỉi bËt sù th«ng minh dÝ dám cđa ng­êi x­a b3 Chơi chữ dựa kết hợp sử dụng song song hai lo¹i tÝn hiƯu giao tiÕp: TÝn hiƯu ngôn ngữ tín hiệu phi ngôn ngữ Truyện Nó phải hai mày ví dụ tiêu biểu Cải Ngô đánh nhau, lý trưởng phải đứng xử kiện Cải Ngô đút lót tiền cho thầy lý Mâu thuẫn bất ngờ xảy thầy xử kiện bất ngờ tuyên bố đánh cải mười roi Ngạc nhiên, Cải xòe năm ngón tay bẩm quan: Xin ngài xét lại cho, lẽ phải mà Thầy lý nhân xòe năm ngón tay úp lên bàn tay Cải nói: Tao biết mày phải lại phải hai mày Lưu Xuân Bình - K29G 33 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngôn ngữ lời nói ngôn ngữ công khai, nói cho tất người có mặt nghe Ngôn ngữ động tác, cử ngôn ngữ bí mật Chỉ có người thầy lý Cải hiểu Sự bất đồng hai thø tÝn hiƯu nµy thèng nhÊt víi vµ cã giá trị ngang nhau: lẽ phải tính năm ngón tay hai lần lẽ phải mười ngón tay Điều thú vị mà tác giả dân gian muốn thông báo là: ngón tay trở thành ký hiệu đồng tiền Sở dĩ quan xử cho Ngô thắng kiện đút lót gấp đôi số tiền Cải Giá trị tố cáo truyện chỗ lẽ phải quan đo tiền, tiền nhiều lẽ phải nhiều Câu kết luận thầy lý hình thức chơi chữ độc đáo Phải lẽ phải từ tính chất lại kết hợp với từ số lượng, tạo nhận thức hợp lý tư người nghe Tuy nhiên điều hợp lý ta liên tưởng đến số tiền năm đồng mười đồng đút lót Cải Ngô Lời nói quan xử kiện vừa có lý lại vừa vô lý Vô lý cách xử kiện hợp lý mối quan hệ thực tế nhân vật Tiếng cười bật người đọc đồng thời nhận hai ý nghĩa b4 Chơi chữ dựa sở quan hệ võ đoán hình thức ngữ âm vật mà từ biểu thị Cùng vật thực tế khách quan ngôn ngữ lại sử dụng hình thức âm khác để biểu đạt Do mối quan hệ vật tên gọi vật làm mối quan hệ mang tính võ đoán (còn gọi tính quy ước, tính lý do) Trong truyện Đậu phụ cắn bắt gặp quy ước độc đáo tiểu sư ông vô tình có đặt lại tên gọi chó đậu phụ Chú tiểu bắt gặp sư cụ ăn vụng thịt chó lại nói dối ăn đậu phụ Vài hôm sau, có tiếng chó sủa cổng chùa, sư cụ hỏi tiểu có chuyện đấy, tiểu trả lời: Bạch cụ! Đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa ! Câu trả lời tiểu không khiến người đọc bất ngờ lạ tai Lưu Xuân Bình - K29G 34 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học độc giả mà hàm ý báo cho sư cụ biết: tiểu thừa biết nhà sư ăn vụng thịt chó lại nói dối ăn đậu phụ Đây bất bình thường có tác dụng gây cười nảy sinh thay đổi tên gọi Câu nói tiểu vạch trần hai khuyết điểm phạm giới sư ông: việc ăn vụng thịt chó nói dối Truyện cười dân gian Việt Nam lấy đối tượng ông sư, bà vãi để phản ánh chiếm số lượng nhiều Hầu hết nhà sư đề cập đến truyện cười kẻ giả danh nhà chùa để làm việc cấm kỵ, trái với phong mỹ tục dân tộc Nhân vật sư ông truyện Con dã hổ người Bằng quy ước riêng mình, sư ông gọi người đàn bà dã hổ để tiểu sợ hãi Nhà sư tưởng làm đánh lừa tiểu Nhưng bất ngờ xảy sư ông hỏi Xuống núi thích tiểu mơ màng trả lời: Bạch thầy, dã hổ ạ. Vậy thầy trò nhà sư từ chỗ giấu cuối họ lại gặp quy ước bất bình thường Sự bất bình thường nảy nảy sinh thay đổi tên gọi Sợ tiểu thử muốn che đậy việc làm phạm giới, sư cụ ngầm dọa cách gọi tên vật tợn, đáng sợ núi để người phụ nữ Nhưng sư cụ lầm, tiểu không sợ mà lại thích dã hổ Như vậy, dù tiểu không biết, nói thật lòng hay biết, cố tình trả lời điều mà sư cụ mong muốn không thực Bằng việc phân tích hai truyện cười trên, thấy quy ước nhà sư tiểu mang lại cho người đọc hóm hỉnh, dí dỏm lạ tai lạ mắt Đồng thời, biện pháp chơi chữ dựa quan hệ võ đoán hình thức ngữ âm sinh vật sử dụng truyện cười mang tính chất phê phán, đả kích thói hư tật xấu ông sư, bà vãi 3.4.2 Chơi chữ dựa vào tiền giả định liệu văn học, văn hóa: Lưu Xuân Bình - K29G 35 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Theo Giáo sư Đỗ Hữu Châu: Tiền giả định hiểu biết xem bất tất, bàn cãi, bất tất phải đặt lại thành vấn đề, nhân vật giao tiếp thừa nhận dựa vào chúng mà người nói tạo nên ý nghĩa tường minh phát ngôn [3,Trang366] Sử dụng tiền giả định tiền giả định liệu văn học, văn hóa có tác dụng làm lý lẽ thêm vững chắc, ý tứ hàm súc cách miêu tả bình thường Hiện tượng chơi chữ dựa vào tiền giả định xảy điều tiền giả định bị xuyên tạc theo ý đồ riêng người sáng tạo a Giữ nguyên hình thức biểu giữ liệu tiền giả định thay đổi vể nội dung biểu đạt Trong truyện Tứ chứng nan y nhân vật Xiển tác giả dân gian xây dựng từ hình thức chơi chữ Xiển dùng câu thành ngữ Tứ chứng nan y để giả thích bệnh hoàng thượng sau: Thiên hạ thấy hoàng thượng suốt năm quanh quẩn cung điện nên họ tưởng ngài què Nước mà hoàng thượng ung dung vui thú nên họ tưởng ngài mù Trước cảnh núi sông bị giặc giầy xéo mà hoàng thượng ngồi im họ tưởng ngài câm Khắp nơi người ta kêu hoàng thượng kẻ hèn yếu khiếp nhược ngài làm ngơ ký hòa ước hàng giặc nên họ tưởng ngài điếc Câu thành ngữ Tứ chứng nan y mà dân gian dùng để bốn thứ bệnh hiểm nghèo y học Xiển dùng ®Ĩ chØ thø bƯnh träng cđa vua tr­íc hiƯn thực đất nước là: què, mù, câm, điếc Nội dung câu thành ngữ lời luận tội nhân dân với vị hoàng thượng ngu dốt, vô trách nhiệm, ham chơi ý nghĩa phê phán sâu sắc hài hước truyện thể rõ qua lập luận chặt chẽ, hợp lý Xiển Cách chơi chữ sử dụng truyện cười Ông bà Một số người háo hức công danh nên thường lưu đến nhà Trạng Quỳnh, để nhờ chạy chọt cho có chút phẩm hàn khoe mẽ với họ hàng Lưu Xuân Bình - K29G 36 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Quỳnh nhận lời giúp họ trở thành Ông bà Quỳnh tổ chức buổi đánh chén trước trẩy kinh Sau chc cho hä say mÌm, chê ®Õn canh khuya đem võng ra, trùm chăn kín mít, đánh tráo anh nhà anh Các bà vợ mơ màng giấc mộng, tưởng chồng say rượu, ngộ cảm, ôm vào giường, vất vả suốt đêm Sáng ngày, hóa ông chồng mà ông hàng xóm Bọn họ mẻ ngượng ngùng, từ cạch đến già, không dám tơ tưởng Ông bà Nếu ý nghĩa ngữ cố định Ông bà truyền thống văn hóa dân gian dùng để người có chức, có quyền, có vị trí xã hội truyện cười này, câu kết thật ông bà lại có ý nghĩa ông vào nhầm nhà bà kia, bà nhận nhầm ông Một kệch cỡm, lố lăng đến tức cười mà nguyên nhân chủ yếu hợm mình, ngu ngốc, ham chức, ham quyền ý nghĩa phê phán cụm từ khác hoàn toàn với ý nghĩa vốn có yếu tố có vai trò định chủ đề, tư tưởng tác phẩm b Chỉ chọn phần ý lời tiền giả định sử dụng với dụng ý không giống với tiền giả định Việc tác giả dân gian chọn phần ý lời tiền giả định sử dụng với dụng ý không giống với tiền giả định tạo mâu thuẫn ngữ nghĩa Nghĩa dùng ngữ cảnh mâu thuẫn với nghĩa vốn có liệu, người đọc thông qua nghịch nghĩa để hiểu dụng ý nghệ thuật tác giả dân gian Trun “L¸ hóng! L¸ hóng!” kĨ vỊ viƯc s­ ông đến thăm nhà người bạn, thấy chó sủa sư lại giả vờ khen giống chim hót hay xin hót cho vui cảnh chùa Đi nửa đường vật lạ không chịu nữa, nhà sư bực quát: có không húng! húng! Đặt câu nói nhà sư vào hoàn cảnh bình thường lời nhà sư đủ tạo cho người đọc tiếng cười Bởi lẽ dân gian húng thứ gia vị Lưu Xuân Bình - K29G 37 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học kèm với thịt chó Khi chó không chịu mà nhà sư nhắc tới húng hiểu lời đe dọa nhà sư với vật Trong ngữ cảnh này, từ húng tố cáo giả vờ cđa s­ Bëi s­ thõa biÕt vËt s­ ®ang dắt chó mà chim Sự thật làm rõ sư giả vờ để xin chó thịt Tác giả dân gian chọn phần ý lời tiền giả định trích dẫn với dụng ý không giống tiền giả định Chính vậy, ngữ cảnh mâu thuẫn với nghĩa vốn có cảu giữ liệu, người đọc liên tưởng hiểu hàm ý sử dụng * Tiểu kết: Chơi chữ thể sáng tạo cách sử dụng ngôn ngữ tính khôi hài người Việt Nam Tác giả dân gian biết vận dụng, khai thác tất khả năng, diễn đạt từ ngữ mặt ngữ âm, văn tự, ngữ nghĩa ngữ cảnh để tạo kiểu chơi chữ Chơi chữ truyện cười thực phát huy hiệu đảm nhiệm vai trò biện pháp quy định để tạo tiếng cười sảng khoái, phê phán thói hư tật xấu xã hội Chơi chữ góp phần tạo tiếng cười giúp người hoàn thiện đạo đức, nhân cách, vượt qua khó khăn thử thách để chiến thắng đau khổ hướng người tới tương lai tốt đẹp ****************** Lưu Xuân Bình - K29G 38 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Kết luận Phân tích Hiệu biện pháp tu từ quy định Truyện cười dân gian Việt Nam từ góc độ phong cách học vấn đề mẻ thực vai trò quan trọng Đây việc làm, hướng cần thiết để đánh giá nhìn nhận nội dung tư tưởng truyện cười dân gian Việt Nam Trong trình khảo sát, thống kê, phân loại phân tích truyện cười dân gian Việt Nam, nhận thấy: biện pháp quy định với hiệu nghệ thuật góp phần tích cực vào việc làm nên tiếng cười sức hấp dẫn truyện cười Tìm hiểu biện pháp tu từ quy định truyện cười dân gian Việt Nam, viết tập trung vào việc miêu tả phân tích biểu biện pháp quy định có truyện cười Sự miêu tả phân tích nhằm mang lại nhìn có tính hệ thống biện pháp quy định truyện cười dân gian Truyện cười dân gian có đặc điểm sáng tác truyền miệng mang tính cộng đồng cao Mặc dù có chỗ mang tính chất phóng đại thật truyện cười dân gian thể rõ nét tâm lý, sáng tạo dân gian, phản ánh nét đẹp phong tục tập quán lối sống phong cách sinh hoạt dân tộc Việt Nam Chính thế, việc tìm hiểu biện pháp quy định truyện cười góp phần giúp hiểu giá trị cao đẹp dân tộc Thông qua đó, người đọc thấy tâm hồn tràn đầy sức sống dân tộc trải qua nhiều đau thương áp Đề tài nghiên cứu vấn đề mới, tiến hành thời gian có hạn nên việc nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế Vì vậy, thông qua đề tài hy vọng nhận đóng góp thầy cô giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện Lưu Xuân Bình - K29G 39 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Với việc nghiên cứu đề tài này, mong khóa luận sở cho thân có thêm hiểu biết sâu sắc biện pháp tu từ văn - biện pháp quy định với hiệu tu từ Mặt khác, hy vọng đề tài tài liệu tham khảo cho thân đồng nghiệp trình công tác giảng dạy sau trường phổ thông.Đề tài góp phần khẳng định hướng tiếp cận tác phẩm nghệ thuật Đó cách phân tích tiếp cận tác phẩm từ phương diện biện pháp tu từ văn Cách tiếp cận giúp cho nhìn nhận tác phÈm nh­ lµ mét chØnh thĨ hoµn chØnh cã sù phối hợp tác phẩm để tạo hiệu thẩm mỹ tính liên kết tác phẩm ******************** Lưu Xuân Bình - K29G 40 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khảo A Sách nghiên cứu 1.Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết văn bản, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ, (2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2006), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8.Triều Nguyên(2000), Nghệ thuật chơi chữ ca dao ng­êi ViÖt, Nxb ThuËn Hãa, Thanh Hãa B Sách tham khảo, báo, tạp chí Trương Chính, Phong Ch©u (1997), TiÕng c­êi d©n gian ViƯt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1992), Vấn đề, xác định, phân loại miêu tả phương tiện biện pháp tu từ, Tạp chí Ngôn ngữ, (4), tr 44-45 Bùi Mạnh Nhị (2003), Văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn An Tiêm (1996), Cái hài mua vui giải trí Truyện cười dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1), tr31-34 Lưu Xuân Bình - K29G 41 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Huỳnh Công Tín (2002), Cái hài dân gian Bắc - Nam bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian, (5), tr60-64 Nguyễn Thị Yên (2003), Tìm hiểu hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp quy định truyện ngắn Nam Cao, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học sư phạm Hà nội 2, Hà Nội Lưu Xuân Bình - K29G 42 Khoa: Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Mục lục Trang Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ .5 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PhÇn néi dung C¬ së lý luËn KÕt qu¶ - kh¶o sát - thống kê - phân loại Xư lý - ph©n tÝch kÕt thống kê 3.1 Biện pháp quy định hàm ẩn 10 3.2 Biện pháp quy định hành động, phát ngôn thể trí tuệ tài người 17 3.3 BiƯn ph¸p quy định chờ đợi hụt hẫng, bất ngờ 21 3.4 Biện pháp quy định thể thủ pháp chơi chữ 27 Phần kết luận 39 Tµi liƯu tham kh¶o 41 Lưu Xuân Bình - K29G 43 Khoa: Ngữ văn ... đề tài Hiệu biện pháp quy định Truyện cười dân gian Việt Nam đề góp phần tìm hiểu sâu thể loại truyện cười, đồng thời thấy tác dụng to lớn biện pháp quy định truyện cười dân gian Việt Nam Kết... dụng biện pháp quy định truyện cười dân gian Việt Nam - Vận dụng phương pháp phân tích phong cách học văn để hiệu nghệ thuật biện pháp quy định tác phẩm tiêu biểu truyện cười dân gian Việt Nam. .. trưng Truyện cười dân gian Việt Nam 1.2.1 .Trong Từ điển thuật ngữ văn học truyện cười dân gian định nghĩa sau: Truyện cười dân gian thể loại văn học dân gian chứa Lưu Xuân Bình - K29G Khoa: Ngữ văn

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan