1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiểu ngôn và hàm ngôn trong truyện cười dân gian việt nam

43 2,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 345,13 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình MụC LụC Mục Lục Mở Đầu Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nội DUNG CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lý LUậN Khái quát truyện cười dân gian Việt Nam Câu thành phần nghĩa câu tiếng Việt 2.1 Ba bình diện nghiên cứu câu 2.2 Quan niệm câu 2.3 Phân loại câu 11 2.4 Các thành phần nghĩa câu tiếng Việt 14 CHƯƠNG 2: HIểN NGÔN, HàM NGÔN TRONG TRUYệN CƯờI DÂN GIAN VIệT NAM 21 Hiển ngôn hàm ngôn văn văn chương 21 1.1 Quan niệm hiển ngôn, hàm ngôn văn chương 21 1.2 Phân tích hiển ngôn hàm ngôn văn chương 22 Hiển ngôn, hàm ngôn truyện cười dân gian Việt Nam 24 2.1 Hiển ngôn, hàm ngôn truyện cười người nông dân 24 2.2 Hiển ngôn, hàm ngôn truyện cười tầng lớp trí thức 32 2.3 Hiển ngôn, hàm ngôn truyện cười tầng lớp tiểu thương 34 2.4 Hiển ngôn, hàm ngôn truyện cười tầng lớp quan lại cường hào 35 2.5 Hiển ngôn, hàm ngôn truyện cười anh học trò, bà vợ goá, lính dịch 37 Hiển ngôn hàm ngôn truyện cười đại 37 kết luận 39 tài liệu THAM KHảo 42 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình Mở ĐầU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, để giao tiếp, người sử dụng nhiều phương tiện khác cử chỉ, điệu bộ, ký hiệu toán học, đèn hiệu giao thông, tín hiệu hàng hải, âm nhạc, hội hoạ Tuy nhiên, ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng ưu việt Nhờ ngôn ngữ, người thiết lập mối quan hệ xã hội diễn đạt trọn vẹn, sáng tỏ kiện tư tưởng, tình cảm nguyện vọng mình, làm cho người khác thấu hiểu tất hàm chứa diễn đạt Cũng ngôn ngữ, người lưu truyền vốn tri thức, kinh nghiệm quý báu cho hệ sau Việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thể hai cách nói: nói thẳng, nói trắng, nói toạc cách nói bóng gió; nói vòng vo, quanh co; nói mập mờ, úp mở Nghĩa người ta không nói hiển ngôn (ý nghĩa lời nói biểu câu chữ) mà nói hàm ngôn (ý nghĩa lời nói ẩn sau câu chữ) ý nghĩa hiển ngôn điều kiện cần ý nghĩa hàm ngôn điều kiện đủ cho việc hiểu thông tin phát ngôn Vấn đề hiển ngôn hàm ngôn hấp dẫn ngôn ngữ học gần Nó thuộc lý thuyết giao tiếp, dụng học, ngôn ngữ học văn bản, lôgic - ngữ nghĩa học Sức hấp dẫn vấn đề cân nhắc người viết, người nói: lựa chọn cách nói cố gắng người đọc, người nghe để hiểu cho trúng ý người nói Trong việc biên soạn sách giáo khoa phổ thông, hiển ngôn hàm ngôn nội dung quan trọng phần Nghĩa câu- bốn chương lớn Tiếng Việt 11 Trong chương trình Ngữ Văn, hiển ngôn hàm ngôn vấn đề quan tâm Đó quan trọng để hiểu thấu đáo tác phẩm văn chương, đặc biệt với truyện cười dân gian Việt Nam Là giáo viên Ngữ Văn tương lai, nhận thấy việc nghiên cứu hiển ngôn hàm ngôn truyện cười dân gian việc làm thiết yếu, có ý nghĩa sâu sắc Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình Lịch sử vấn đề Người đặt vấn đề ý nghĩa hàm ẩn sớm nhà ngôn ngữ học người Anh Grice Việt Nam, từ năm 70, nhà nghiên cứu ngôn ngữ hướng quan tâm tới vấn đề 2.1 Đái Xuân Ninh bàn nghĩa câu nói tới cách sử dụng câu hỏi với từ làm điểm nhấn để hỏi, đó, ông có nói tới trường hợp câu hỏi với dụng ý khác Theo ông, Trong lời nói, có câu hỏi thực yêu cầu người nghe phải trả lời, ngược lại, có câu hỏi có dụng ý phủ định hay khẳng định, cầu khiến hay có tác dụng bày tỏ cảm xúc (Tr 155)(1) 2.2 Trần Ngọc Thêm bàn tới ý nghĩa câu gắn với văn Theo ông, Văn phép cộng đơn câu mà câu văn có sợi dây liên kết chặt chẽ(2) Do đó, câu văn có bất thường liên kết tạo nên Chuỗi bất thường nghĩa, tức có hàm ngôn văn 2.3 Diệp Quang Ban sâu nghiên cứu câu.Trong đó, ông dành phần nghiên cứu câu gắn liền với hoàn cảnh sử dụng, có nghĩa câu - phát ngôn Ông cho rằng: Muốn tìm hiểu câu phải gắn với hoàn cảnh sử dụng chúng, không, hiểu phát ngôn thông qua ý nghĩa cấu trúc câu, mối quan hệ từ ngữ thân từ ngữ dùng để lấp đầy khuôn hình câu (Tr 74)(3) 2.4 Nguyễn Đức Dân bàn tới cách nói hàm ngôn thông qua hành vi ngôn ngữ gián tiếp (Tr 59 -75), vi phạm điều kiện hành vi lời (Tr 118, 119) (1):Hoạt động từ tiếng Việt-Đái Xuân Ninh-NXB Khoa học xã hội Hà Nội,1978 (2):Hệ thống liên kết văn tiếng Việt-Trần Ngọc Thêm-NXB Khoa học xã hội Hà Nội (3):Câu đơn tiếng Việt-Diệp Quang Ban-NXB GD,1987 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình thông qua lý thuyết lập luận Theo tác giả, có phương pháp lập luận phương pháp hình thức phương pháp không hình thức Phương pháp lập luận không hình thức tạo hàm ngôn Sự lập luận theo tri thức, lý lẽ, phong tục tập quán, nhân sinh quan xã hội, dân tộc mà hầu hết cá thể sống xã hội tôn trọng tuân thủ (Tr 169)(1) 2.5 Tác giả Nguyễn Đức Dân nghiên cứu kiểu nghĩa phát ngôn (Tr 191).ở đó, tác giả sâu vào tìm hiểu hiển ngôn, hàm ngôn, tiền giả định, hàm ngôn hàm ý ngôn ngữ(2) 2.6 Đỗ Hữu Châu gián tiếp bàn đến hàm ngôn phân tích chuyển hoá chức văn Theo tác giả:Trong lời nói sinh động hàng ngày, tùy theo nhu cầu diễn đạt khác nhau, tác động nhân tố giao tiếp mà có chuyển hóa chức đơn vị ngôn ngữ (Tr 100)(3) 2.7 Đỗ Hữu Châu dành chương để nói ý nghĩa tường minh ý nghĩa hàm ẩn (Tr 359)(4).ở đây, ông đưa nguyên lý nói năng, truyền bá nhiều điều nói Các chương khác: Chiếu vật xuất, Hành vi ngôn ngữ, Lý thuyết lập luận, Lý thuyết hội thoại hướng tới làm rõ ý nghĩa tường minh ý nghĩa hàm ẩn 2.8 Tác giả Đinh Trọng Lạc bàn đến hàm ngôn: Sử dụng lối nói gợi hàm ngôn, từ ngữ dùng mà buộc người nghe phải hình dung, liên tưởng, suy luận nhiều thấy hay, tài người dùng ngôn ngữ (Tr 188)(5) Ngoài ra, tác giả nói đến nghĩa hàm ngôn kiểu câu chuyển đổi tình thái dùng câu hỏi để bộc lộ cảm xúc, hỏi để khẳng định, hỏi để phủ định, hỏi để gợi ý hay dạng câu khẳng định nghi vấn (Tr 229 232) (1) Ngữ dụng học - Tập 1- Nguyễn Đức Dân NXBGD, 1998 (2) Lôgic tiếng Việt- Nguyễn Đức Dân NXBGD, 1998 (3) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt - Đỗ Hữu Châu NXBGD, 1999 (4) Đại cương ngôn ngữ học - Đỗ Hữu Châu NXBGD, 2001 (5) Phong cách tiếng Việt Đinh Trọng Lạc NXBGD, 2000 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình Trong năm thập kỷ 80, 90 thập niên gần đây, vấn đề hiển ngôn, hàm ngôn nhiều tác giả đề cập tạp chí ngôn ngữ Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu với hệ thống lí thuyết đầy đủ ý nghĩa câu, người viết muốn hướng đối tượng cụ thể khai thác ý nghĩa hiển ngôn hàm ngôn Đó hiển ngôn hàm ngôn truyện cười dân gian Việt Nam Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu của khoá luận làm rõ ý nghĩa hiển ngôn hàm ngôn biểu truyện cười dân gian Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tế sử dụng ngôn ngữ, người ta hiểu rõ ý nghĩa tường minh chưa hiểu nghĩa hàm ngôn ẩn sau câu chữ Hiểu hàm ngôn sai lầm làm sáng tiếng Việt Hướng việc phân tích hiển ngôn hàm ngôn vào truyện cười dân gian Việt Nam, hướng tới khám phá đời sống xã hội, tâm hồn ông cha ta, hướng cội nguồn Việc nghiên cứu phục vụ đắc lực cho trình giảng dạy giáo viên Ngữ Văn Trên sở xác định mục đích, ý nghĩa đề tài, đề số nhiệm vụ cụ thể: Nắm vững kiến thức lý thuyết hiển ngôn hàm ngôn, kiến thức dụng học Khảo sát, phân tích biểu cụ thể hiển ngôn hàm ngôn truyện cười Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu nghĩa hiển ngôn, hàm ngôn 342 truyện Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam -Nguyễn Cừ - Phan Trọng Thưởng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, thống kê Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình Phương pháp phân tích ngôn ngữ Phương pháp lập luận: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình NộI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lý LUậN Khái quát truyện cười dân gian Việt Nam 1.1 Khái niệm Tiếu lâm, theo nghĩa chữ Hán rừng cười Đó thể loại truyện kể dân gian, hình thức tiêu biểu văn hoá tiếng cười dân gian, bao gồm loại truyện kể khác tính chất đối tượng mô tả tính chất gây cười 1.2 Phân loại Giới nghiên cứu phân biệt tiếu lâm có hai loại: truyện khôi hài truyện trào phúng loại truyện khôi hài, việc trình bày tượng trái tự nhiên gây phản ứng tư lôgic người tiếp nhận, làm bật tiếng cười hiệu ứng sinh lý thông thường Ví dụ truyện: Cháy, Ba anh mê ngủ Những lời nói, hành vi trở nên buồn cười hiểu lầm lời nói tật sinh lý Loại truyện tuý gây cười không nhằm vào thói xấu tính cách hay chất xã hội nhân vật loại truyện trào phúng, tính hài hước thường gán cho người mang thói xấu, thói tật trái với lập trường đạo đức - xã hội phổ biến dân gian (ví dụ thói lười biếng, xu nịnh, hách dịch, tham lam keo kiệt) Giới nghiên cứu phân biệt hai nhóm truyện trào phúng: nhóm miêu tả biểu hài hước tính cách xấu phổ biến, nhóm mô tả biểu hài hước tính xấu gắn với xem chất tầng lớp xã hội cụ thể 1.3 Nhân vật Nhân vật nhóm truyện thứ anh lười, anh tham ăn, anh nói khoác, anh đãng trí, anh sợ vợĐó nhân vật mang tính xấu Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình phổ biến Ví dụ truyện: Đỡ phải công, Ai nuôi tôi, Lười đâu mà lười Nhân vật nhóm truyện thứ hai thường gọi theo thành phần xã hội: quan huyện, thầy đề, lý trưởng, thầy đồ, thầy cúng, thầy địa lý, nhà sưCác nhân vật vừa mang thói xấu nhóm truyện thứ nhất, vừa mang thói xấu gắn với thành phần xã hội ăn đút lót dân, xử kiện không công minh, dốt nát, hách dịch Trong vốn tiếu lâm truyền thống có chuỗi truyện xoay quanh nhân vật Trạng : Trạng Quỳnh, Trạng Lợn xây dựng gần nhân vật bợm nghịch Họ người xuất thân tầm thường dùng mưu mẹo dân gian để lừa gạt bêu xấu đại diện máy thống trị Câu thành phần nghĩa câu tiếng Việt 2.1 Ba bình diện nghiên cứu câu 2.1.1 Kết học (Bình diện cú học) Bình diện kết học bình diện mối quan hệ tín hiệu ngôn ngữ phát ngôn, mối quan hệ từ câu, quan hệ chủ ngữ vị ngữ, thành phần thành phần phụ, quan hệ vế câu Ví dụ: Gà què / ăn quẩn cối xay CN VN Là câu văn có cấu trúc ngữ pháp phản ánh tượng có thực đời sống 2.1.2 Bình diện nghĩa học Nghĩa học môn nghiên cứu ý nghĩa từ, câu, văn Khi nghiên cứu ý nghĩa câu cần tập trung xem xét nghĩa miêu tả nghĩa tình thái Ví dụ: Lan học giỏi thật Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình Nghĩa miêu tả: Sức học Lan thuộc loại giỏi Nghĩa tình thái: Khâm phục sức học Lan 2.1.3 Bình diện dụng học Là bình diện mối quan hệ tín hiệu ngôn ngữ người sử dụng, việc sử dụng hoàn cảnh giao tiếp định Khi dựa vào sở dụng học hàng loạt vấn đề cần xem xét như: ý nghĩa tình thái, điều kiện sử dụng kiểu câu, hàm ẩn, hành vi ngôn ngữ hiệu việc sử dụng hoạt động giao tiếp đặt Ví dụ: Trước lời mời A: Cậu ăn cơm Nếu đồng ý, B: (Trả lời trực tiếp) B: Tớ đói đây.(Trả lời gián tiếp) Nếu từ chối, B: Tớ không ăn đâu (Trả lời trực tiếp) B: Nhà chờ cơm (Trả lời gián tiếp) 2.2 Quan niệm câu 2.2.1 Theo ngôn ngữ học truyền thống, câu tổ hợp từ biểu thị tư tưởng trọn vẹn 2.2.2 Viện sĩ hàn lâm khoa học Liên Xô V.V.Vinôgradôv cho rằng: Câu đơn vị hoàn chỉnh lời nói hình thành mặt ngữ pháp theo quy luật ngôn ngữ định làm công cụ quan trọng cấu tạo, biểu hiện, truyền đạt tư tưởng Trong câu truyền đạt mặt thực mà có mối quan hệ người nói với thực(1) 2.2.3 Theo Nguyễn Thiện Giáp, câu đơn vị ngôn ngữ nhỏ có khả thông báo việc, ý kiến, tình cảm cảm xúc(2) Về mặt chức năng, câu đơn vị có khả thông báo.Nhờ đặc điểm này, ta phân biệt câu với đơn vị bậc từ (1) Câu đơn tiếng Việt - Diệp Quang Ban NXBGD, 1987 tr 16 (2) Dẫn luận ngôn ngữ học - Nguyễn Thiện Giáp NXBGD, 1999 tr 266 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình Về mặt cấu tạo, số đơn vị thông báo, câu đơn vị thông báo nhỏ Định nghĩa khẳng định, câu đơn vị bậc ngôn ngữ tức đơn vị trừu tượng, nhận thức thông qua biến thể lời nói Các biến thể gọi phát ngôn 2.2.4 Theo Diệp Quang Ban, câu đơn vị cấu trúc lớn tổ chức ngữ pháp ngôn ngữ Theo đó, việc nghiên cứu câu dừng đặc trưng cấu trúc nó(1) Những câu dùng thực tiễn giao tiếp phát ngôn ngắn hay phát ngôn có độ dài câu câu - cấu trúc Việc nghiên cứu ngôn ngữ ngày không dừng lại mặt cấu trúc ngôn ngữ, câu vậy, tức cần xem xét câu hoạt động gắn với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể 2.2.5 Đỗ Hữu Châu viết: Câu đơn vị cú pháp quen thuộc xem lớn ngữ pháp tiền dụng học(2) Vì thế, ngữ pháp học trước dụng học lấy câu làm đơn vị trung tâm, đơn vị để nghiên cứu câu quan niệm có hai mặt trừu tượng cụ thể Về mặt trừu tượng: mô thức hay mô hình kết học đơn vị trừu tượng kết hợp với theo quy tắc chủ yếu tuyến tính Về mặt cụ thể: Các câu trừu tượng làm đầy đơn vị từ vựng cụ thể Về mặt nghĩa: ngữ pháp trước dụng học, người ta xem xét câu chức biểu (phản ánh) miêu tả tình quan tâm tới chức hành động (câu phương tiện để thực hành động lời) Đây mặt hạn chế ngữ pháp tiền dụng học (1)Ngữ pháp tiếng Việt - Diệp Quang Ban NXBGD, 2000 (2) Đại cương ngôn ngữ học tiếng Việt- Đỗ Hữu Châu NXBGD, 2001 10 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình Tính khoác lác, sĩ diện hão Ví dụ, chuyện Chẳng phải tay ông Có hai anh láng giềng nọ, chơi thân với nhau, nức tiếng sợ vợ Một hôm, vợ bác vắng, phơi váy sào Chẳng may trời mưa, chồng quên không kịp cất nên ướt Chị vợ thấy giận lắm, chửi trận, lại đánh thâm tím mặt mày Ông bạn láng giềng thấy lòng lấy làm căm tức, lẩm bẩm miệng: - Mẹ kiếp! Chẳng phải tay ông! Thật không may, chị vợ hôm có mặt nhà Nghe chồng nói thế, chị ta xồng xộc chạy ra, tay chống nạnh hỏi dồn thôi: - Hừ! Phải tay ông làm gì? Nào! Làm gì? Nói đi! Anh chàng hoảng hốt: - Phải tay tôi cất trước trời mưa, có mà ồn lên thế? Có thể hiểu câu chuyện đơn giản sau: Một anh chàng thấy bạn láng giềng bị vợ đánh căm tức thương bạn chửi lỡ câu.Vợ anh nghe hỏi dồn thôi.Anh ta phải xuống nước chịu nhịn vợ Hàm ngôn thể câu chuyện anh chàng sợ vợ thú vị.ở phát ngôn 1, hàm ngôn tạo vi phạm lượng (thiếu lượng): rơi vào trường hợp anh hàng xóm, không để yên, cho vợ no đòn phát ngôn 2, tiếng cười bật lên sảng khoái câu nói có vi phạm quy tắc chi phối hành vi ngôn ngữ điều kiện chân thành tạo hành vi ngôn ngữ gián tiếp Sự ngừng lời lâu câu biểu lưỡng lự anh chàng trước việc nói thật ý nghĩ nịnh vợ Trước uy quyền vợ, ý nghĩ thầm kín Chẳng phải tay ông bị chuyển hoá sang nghĩa khác tội nghiệp Phải tay thìtôi cất trước trời mưa.Trong phát ngôn này, tiếng cười tạo vi phạm lẽ thường.Thông thường, trời bắt đầu mưa người ta cất quần áo.ở đây,anh chàng sợ vợ cuống 29 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình nên phải nói câu không chân thành: cất trước trời mưa Ngay câu chữ bộc lộ vô lý Tính lười nhác Một thằng lười, lười không muốn làm cả, suốt nằm ngửa gốc sung, há mồm chờ sung rụng vào Nhưng đợi chẳng có rơi trúng mồm cho Chợt có người qua, liền gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ vào mồm hộ Không may, gặp thằng lười Nó lấy hai ngón chân quặp lấy sung bỏ vào mồm cho thằng Thằng gắt lên : - Khốn nạn, lười đâu mà lười thế! Hàm ngôn câu chuyện anh lười có ý nghĩa giáo dục người sống: không chịu lao động mà nằm chờ sung rụng lên Nếu có miếng bỏ miệng thứ bỏ Tiếng cười bật lên câu cuối Theo lẽ thường, có người không nên chê bai người Anh ta thuộc dạng đại lãn mà cất tiếng chửi anh lười Tính khoe khoang, hợm hĩnh Sự thừa lượng Lợn cưới, áo tạo hàm ngôn sâu sắc Anh tính hay khoe Một hôm may áo mặc vào, cửa đứng để mong có qua người ta khen Nhưng đứng từ sáng tới chiều chẳng thấy có ma ngó đến Đang lúc ấy, thấy có anh tính hay khoe của, chạy qua cửa hỏi to rằng: - Tôi có lợn cưới, bác có thấy chạy qua không? Anh ta liền phanh hai vạt áo mà trả lời: - Này bác có lợn ơi! Từ lúc mặc áo mời này, chẳng thấy lợn chạy qua cả. Sự khoe khoang hai anh chàng thể vi phạm lượng (thừa lượng) Anh thứ nhất, nói đủ cần hỏi: Bác có thấy lợn chạy qua không Nhưng lại nhấn mạnh vào hai chữ lợn cưới câu 30 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình khẳng định có lợn cưới lời khoe Còn anh thứ hai cần trả lời có không Thế cố tình nhấn mạnh vào chi tiết áo Sự ngốc nghếch Có khoảng 15 truyện nói đến ngốc nghếch người nông dân: Anh chàng ngốc làm theo lời vợ dặn, Đặt lờ cây, Ông tài theo kịp, Dấu cày Nói chung hàm ngôn suy dựa lẽ thường Ví dụ: truyện Có nuôi không Một anh vợ có thai tháng đẻ đứa trai Anh ta sợ nuôi không được, gặp hỏi Một hôm, hỏi người bạn, người bạn an ủi: - Không can mà ngại Bà sinh bố đẻ non trước hai tháng Anh ta giật hỏi lại - Thế à? Rồi có nuôi không? Sự ngốc nghếch anh tiếng cười cất lên thật sảng khoái xuất phát từ câu nói Lẽ thường, có cha người bạn có đời người bạn anh sau Thế mà lại hỏi Rồi có nuôi không? thật dốt nát Trong hệ thống truyện tiếu lâm nói người nông dân, câu chuyện cười cợt thói xấu nông dân cũn có mảng truyện tiếu lâm tục Truyện có yếu tố tục dễ gây cười nhiều lúc tục lại cười câu chuyện này, đa số hàm ngôn tạo nhờ vi phạm quy tắc chiếu vật vi phạm quy tắc liên kết hội thoại (ở cách thức): Cứt ăn rồi, Chồng điếc vợ câm, Cái tên, Của nhà mà, Con mắt dọcDo dung lượng đề tài,chúng không vào phân tích sâu mảng truyện 31 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình mảng truyện cười người nông dân, tiếng cười thường mộc mạc, dễ hiểu, hồn nhiên trước cảnh ngộ éo le, tật xấu, có thông minh, láu lỉnh mà người nông dân có Tiếng cười liên quan đến tâm lí, đạo đức phong kiến, cười nhằm mục đích giải thoát buồn phiền, mệt nhọc cung bậc cười thật vô tư, thoải mái Tiếng cười bật từ quan hệ biện chứng qua lại hiển ngôn hàm ngôn 2.2 Hiển ngôn, hàm ngôn truyện cười tầng lớp trí thức Trong kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, số lượng truyện tầng lớp nhiều, khoảng 60 truyện: Ăn dấu gì, Bất bất, Chỉ anh thầy địa lý, Nên chọn người ôm ốm, Ông lang đòi ăn, Phù thuỷ sợ ma, Thầy trừ chồn, Thầy trừ muỗi, Sát sinh tội nặng lắm, Đậu phụ cắn Hàm ngôn tạo vi phạm chất, vi phạm quy tắc chiếu vật, vi phạm cách thức, vi phạm quy tắc chi phối hành vi ngôn ngữ điều kiện chân thành dựa vào lẽ thường Sự dốt nát truyện Chết nhầm dựa vào lẽ thường, người đọc hiểu hàm ngôn mà dân gian gửi gắm: phê phán dốt nát thầy đồ Ông chủ nhà có người vợ chết, nhờ thầy đồ làm văn tế Thầy đồ luýnh quýnh hồi lâu, sau lục tìm văn tế bố, vội chép lấy đưa cho chủ Khi đọc lên buổi cúng người cười ầm lên Ông chủ nhà trách móc : - Sao thầy lại nhầm thế? Thầy đồ hùng hổ cãi lại: - Văn tế chẳng có nhầm Hoạ người nhà ông chết nhầm có. Ta nhận thấy: thầy đồ dốt, nhầm văn tế tế cha cho đám chồng tế vợ Vậy mà, thầy khẳng định có người chết nhầm văn tế nhầm Hàm ngôn câu chuyện lí giải dựa vào lẽ thường Lẽ thường có văn tế viết nhầm, người đến số chết, định 32 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình mà có chết nhầm Câu khẳng định thầy có hàm ý: với tài thầy chuyện viết văn tế nhầm Sai sót phía chủ nhà Hàm ngôn câu chuyện không phê phán loại người dốt nát lại không dám nhìn vào thật.Truyện có hàm ý đả kích thói vô trách nhiệm loại trí thức rởm Khoác lác, nhát gan Trong Phù thuỷ sợ ma, thầy phù thuỷ khẳng định với vợ không sợ Một hôm thầy lễ khuya chị vợ núp bụi đốt nhang doạ chồng Thầy sợ bỏ đồ lễ để chạy Chị vợ mang lễ nhà, hôm sau dọn cho chồng ăn Thầy nhìn vào mâm lẩm bẩm: - Quái! Thủ giống thủ, xôigiống xôi Vợ cười nói: - Thủ chẳng giống thủ, xôi chẳng giống xôi Hay giống ma trơi tối qua? Truyện Phù thuỷ sợ ma cười cợt tính khoác lác, nhát gan thầy phù thuỷ Từ mà đả phá thói mê tín dị đoan lan tràn xã hội Hàm ngôn tạo vi phạm nguyên tắc liên kết hội thoại, thiếu lượng câu Thủgiống thủ, xôi giống xôi Đáng lẽ phải nói rõ ràng: Thủ giống thủ lợn đồ lễ hôm qua, xôi giống xôi lễ Sự lập lờ thầy phù thuỷ ngượng ngùng không dám thừa nhận thật Chính thầy sợ ma quỷ trị tà ma cho nhà người khác Thói đạo đức giả Biểu thói tật có thầy đồ nhà sư Đó câu chuyện thầy đồ muốn tòm tem mẹ học trò bị cha học trò bắt liền giả tảng hỏi đường lên trời Đó chuyện thầy đồ,còn chuyện nhà sư? Vẻ đạo mạo thoát trần nhà sư kính trọng Nhưng có số nhà sư tu chưa trọn kiếp, thói xấu tục Truyện Đậu phụ cắn, sư cụ ăn vụng thịt chó phòng, tiểu hỏi, sư cụ trả lời lấp liếm ăn đậu phụ Nghe tiếng chó sủa, sư cụ hỏi có chuyện gì, tiểu thưa: Bạch cụ! Đậu phụ làng 33 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình cắn đậu phụ chùa ý nghĩa cười cợt thâm thuý Đó có vi phạm quy tắc chiếu vật Đậu phụ vốn ăn chay, làm từ đỗ tương Nhưng lời tiểu đậu phụ chó: chó làng cắn chó chùa.Và từ khẳng định tiểu biết sư cụ ăn thứ phòng.Như sư cụ vừa phạm tội sát sinh,vừa kẻ dối trá.Đó điều tối kị đạo Phật Trong loại truyện này, tính chất cảm thông nhạt nhiều nhường chỗ cho tiếng cười chế giễu mỉa mai, đả kích Dân tộc ta vốn quý trọng thầy đồ, thầy lang, nhà tu hành họ thật họ Còn họ khoác áo đạo đức bề ngoài, bên tầm thường bịp bợm họ trở thành mục tiêu cho truyện tiếu lâm khai thác.Ngoài ra,còn có hệ thống truyện thầy:thầy địa lý,thầy trừ chồn,thầy trừ muỗi,thầy thuốcNhững câu chuyện tầng lớp trí thức gương soi để tầng lớp nhận thức lại hành động với vị trí thực họ xã hội 2.3 Hiển ngôn, hàm ngôn truyện cười tầng lớp tiểu thương Thói buôn gian, bán lận: truyện Không phải thịt lợn sề, ông hàng thịt bán thịt lợn sề, dặn không bép xép Một lát, có người đến hỏi mua, đứa mau mồm nói: - Đây thịt lợn sề đâu Người khách sinh nghi không mua Người cha mắng Một lát có người đến mua hàng chê bì dày, nghi thịt lợn sề Ông bố chưa kịp nói, người trả lời: - Đấy! Người ta nói trước, đâu nhé. Hàm ngôn chê bai, đả kích thói gian lận buôn bán Lẽ thường, khách đến cần mời chào, người lại giải thích Với người 34 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình khách thứ hai, phải giải thích người lại khẳng định; khẳng định nghi ngờ khách Thói keo kiệt Với khoảng 20 truyện, tác giả dân gian đả kích thật sâu cay thói keo kiệt tầng lớp tiểu thương Trong câu chuyện Đến chết hà tiện, người cha hấp hối hỏi chuyện hậu cho Con nói mua cỗ ván dăm ba quan, ông già kêu phí Con thứ bảo mua chiếu manh bó, ông kêu phí Con thứ ba thưa: Xin đem xả xác cha làm ba mảnh, đem chợ bán Ông già nghe nói thích gật đầu lia mà cho rằng: - ừ! Phải đấy, có bán chịu cho thằng Ba bên láng giềng, hay mua bửa Theo lẽ thường, người chết muốn nhắm mắt mồ yên mả đẹp, lo việc làm ma tiết kiệm Vậy mà ông già đắc ý với ý kiến út, tình nguyện trở thành hàng chợ, dặn không nên bán cho Rõ ràng, ý nghĩa phê phán thói hà tiện, keo kiệt rõ nét Và cười khẩy bật từ biểu trái lẽ thường Quả thật, truyện cười tầng lớp tiểu thương, truyện giống dao mổ rạch thẳng vào ung nhọt hữu lớp người đó, mong muốn họ hướng tới điều thiện, tự hoàn thiện 2.4 Hiển ngôn, hàm ngôn truyện cười tầng lớp quan lại cường hào Trong khoảng 50 truyện quan lại, cường hào, truyện nói thói tham ăn (Đổ mồ hôi mực), sợ vợ (Giàn lí đổ), dốt nát (Chốc tao sang) tính xấu người, có truyện nêu lên chất quan lại: tham ô, bóc lột dân Truyện Phải hai Có viên quan huyện tiếng xử kiện giỏi Một hôm, có hai người Cải Ngô đánh kiện Cải đút lót trước cho quan đồng 35 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình Quan hứa xử cho kiện Ngô đến sau biện chè 10 đồng Khi xử kiện quan phán: - Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, lính đâu phạt 10 roi! Cải tưởng quan quên, vội xoè ngón tay ngước lên khẽ bẩm: - Xin quan xét lại Lẽ phải thuộc mà? Quan cười, xoè hai bàn tay trước mặt Cải mà rằng: - Tao biết mày phải Nhưng lại phải hai mày Trong câu chuyện,Cải Ngô kiện Ngô đút lót nhiều Cải nên thắng kiện Câu chuyện nêu lên thực tế bất công xã hội phong kiến: lẽ phải thuộc kẻ đút cho quan nhiều tiền Khi bị xử phạt 10 roi, Cải minh Lẽ phải thuộc mà ý muốn nhắc nhở quan đưa tiền cho quan Quan trả lời: Tao biết mày phải Nhưng lại phải hai mày Trong lời nói có vi phạm quy tắc liên kết hội thoại cách thức Từ phải mang hai nét ý nghĩa Một lẽ phải, Hai tính chất bắt buộc ý quan nhớ Cải biện cho quan đồng, lẽ phải thuộc Cải Nhưng lại phải hai mày, nghĩa Ngô phải biện lễ 10 đồng, gấp đôi Cải Vì thế, lẽ phải thuộc Ngô tất yếu Lẽ phải thuộc kẻ nhiều tiền Tiếng cười thật chua xót cười nước mắt Tiếng cười tầng lớp quan lại, cường hào liệt, trực diện, khoan nhượng.Cười với mục đích xích, loại bỏ gọi thần tượng cha mẹ dân Người nông dân xác định rõ bọn quan lại, cường hào kẻ bóc lột tàn bạo, gây bao đau khổ, nguyên nhân dẫn đến bất công xã hội 36 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình 2.5 Hiển ngôn, hàm ngôn truyện cười anh học trò, bà vợ goá, lính dịch Những truyện đề tài chiếm số lượng nhỏ Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, hàm ngôn câu chuyện phê phán nhẹ nhàng tật xấu.Ví dụ dốt nát anh lính Bốn cẳng so với sáu cẳng Có anh lính quan sai đâu có việc gấp, dắt ngựa đường chạy theo ngựa, có người hỏi không cưỡi ngựa, tự đắc: Rõ khéo! Bốn cẳng lại chạy nhanh sáu cẳng à? Câu chuyện hàm ý cười cợt ngốc nghếch lính Lẽ thường, giải việc, nhiều người làm nhanh Nhưng đây, ngựa chạy nhanh người Nếu người cưỡi ngựa có tốc độ với ngựa Chú lính chạy ngựa vừa tốn sức, vừa chậm việc Thế mà tự hào cho sáng kiến Hiển ngôn hàm ngôn truyện cười đại Tiếng cười dân gian cất lên từ người nông dân chân chất, hóm hỉnh Những người nông dân tác giả truyện cười dân gian, dùng tiếng cười để xua mệt mỏi, đắng cay đời Với họ, tiếng cười vũ khí công trực diện vào kẻ thù - tầng lớp thống trị ách áp nặng nề Tiếng cười đại có mở rộng đối tượng chủ thể sáng tạo Xã hội ngày tiến bộ,đồng thời kéo theo nhiều áp lực sống người Người ta dùng tiếng cười để giải toả căng thẳng để lọc xấu xã hội Trong truyện cười đại, hình ảnh người nông dân xuất Nhân vật chủ yếu truyện cười đại ông sếp, học trò, sinh viên, nhân vật gắn với ngành nghề Với quan ngày xưa, tiếng cười chủ yếu nhằm vào đả kích bóc lột tàn bạo với sếp bây giờ, tiếng cười giễu cợt tính trăng hoa, bên cạnh chất tham lam, sợ vợ Trong truyện tiếu lâm đại, mảng đề tài sinh viên phong phú Đây nội dung thú vị tiếng cuời bật lên với âm điệu sảng khoái, Cuộc sống sinh viên thường gặp nhiều khó khăn, có cười 37 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình nước mắt góc khuất nhỏ tâm hồn trẻ trung, tràn đầy sức sống Họ cất cao tiếng cười để đẩy lùi lo âu, phiền muộn Truyện Nhanh trí kể sinh viên đến nhà người yêu mong không gặp phải bố mẹ nàng Chẳng may, ông bố mở cửa Anh chàng nhanh trí: - Chào bác ! Cháu đến hỏi thăm sức khoẻ bác - Không dám, chào anh ! Cái sức khoẻ nấu cơm bếp ! Lời thoại cậu sinh viên có ẩn ý minh: cháu đến nhà gái bác mà muốn hỏi thăm tình hình sức khoẻ bác Tiếng cười vang lên lời nói chàng trai có vi phạm quy tắc chi phối hành vi ngôn ngữ điều kiện chân thành Thực ra, đến nhà người yêu, lại sợ bố cô gái, làm có chuyện quan tâm đến sức khoẻ người cha Bố cô gái hiểu điều nên trả lời hóm hỉnh Tiếng cười vỡ oà sảng khoái từ câu trả lời lời nói người cha có vi phạm quy tắc chiếu vật: Sức khoẻ danh từ tình hình thể trạng người sức khoẻ lại hàm điều cụ thể: người gái ý người cha là: gái nấu cơm Và từ đó, suy gái bận gặp cậu Lời thoại hai có hàm ý từ chối gặp gỡ.Câu trả lời người cha có ý khẳng định,lật tẩy ý định chàng trai:anh gặp gái đâu phải hỏi thăm Như hàm ngôn truyện cười đại tạo vi phạm quy tắc dụng học dựa vào lẽ thường Chỉ có điều sắc điệu tiếng cười đa dạng có nhiều biến đổi thời đại.Tuy nhiên,có thể dễ dàng nhận thấy,dù tiếng cười dân gian hay tiếng cười đại có tác dụng lọc xấu,giải toả căng thẳng đời sống xã hội, giúp tâm hồn người trẻ trung xích lại gần hơn.Giá trị tinh thần lớn lao 38 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình tạo sức sống bền bỉ để tiếng cười dân gian tồn song hành tiếng cười đại 39 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình KếT LUậN Theo Lep.Tônxtôi: Ngôn ngữ tác phẩm văn chương khác so với lời nói thường chỗ gợi tập hợp không kể xiết ý tưởng, tình cảm, giải thích Và việc nắm bắt ý tưởng, tình cảm, giải thích công phu có nhiều khó khăn Bởi tiềm ẩn, tiềm tàng câu chữ biến đổi (mở rộng thu hẹp hàm ngôn) theo thời gian, theo quan niệm thời Đó sức hấp dẫn hàm ngôn Với khoá luận này,người viết, sở hệ thống lí thuyết, tìm hiểu,phân tích số nghĩa hàm ngôn thông thường nắm bắt nhanh từ việc hiểu hiển ngôn Từ việc nghiên cứu Hiển ngôn hàm ngôn truyện cười dân gian Việt Nam, người viết có điều kiện để hiểu nghĩa câu sâu (các tầng ý nghĩa), hiểu thâm thuý, sâu sắc việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ Ngôn ngữ trở nên thần diệu biết vận dụng linh hoạt, uyển chuyển, nơi, chỗ Chỉ với ngôn ngữ cách biểu đạt, người ta đạt mục đích, mục tiêu cách dễ dàng (nhất diễn đàn đối ngoại ) Cũng trình khảo sát,phân tích ý nghĩa hiển ngôn hàm ngôn truyện cười, người viết nắm bắt sức sống câu hành chức Câu đứng độc lập, tách rời văn cảnh (câu - cấu trúc) phản ánh đơn vật, việc phạm vi tác động hạn chế Nhưng câu lựa chọn phù hợp với ngôn (câu phát ngôn) trở thành linh hồn ngôn Những nội dung trình bày khoá luận thu lượm ban đầu, chắn chưa trọn vẹn, hoàn chỉnh.Nói giáo sư Hoàng Phê: Có thể coi ngữ nghĩa lời câu cụ thể coi hàm ngôn toán Tức phải vận dụng số định nghĩa, quy luật, tiên đề, quy tắc, định lý ngữ nghĩa chuỗi suy ý, từ cho đến chưa biết (Ngữ nghĩa lời - Tạp chí ngôn ngữ số năm 1981) Thực sự, Hiển ngôn hàm ngôn 40 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình truyện cười dân gian Việt Nam toán thú vị cần tiếp cận từ nhiều hướng 41 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình TàI LIệU THAM KHảO Giáo trình Đỗ Hữu Châu, (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXBGD Đỗ Hữu Châu, (2001), Đại cương ngôn ngữ học , Tập , NXBGD Nguyễn Đức Dân, (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, NXBGD Hồng Dân Cù Đình Tú Bùi Tất Tươm, (2001), Tiếng Việt 10,11, NXBGD Đinh Trọng Lạc, (2000), Phong cách học tiếng Việt , NXBGD Tạp chí ngôn ngữ Đặng Thị Hảo Tâm, (2001), Bước đầu tìm hiểu chế lí giải nghĩa hàm ẩn số hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, số 14 Hoàng Tuệ, (1991), Hiển ngôn với hàm ngôn, vấn đề thú vị chương trình lớp 11 phổ thông trung học nay, số 3 Mai Thị Kiều Phượng, (2005), Nghĩa hàm ẩn chế tạo ý nghĩa hàm ngôn hành động hỏi hội thoại mua bán tiếng Việt , số Tác phẩm Quế Chi, (2006), Truyên khôi hài, NXB Văn hoá thông tin Nguyễn Cừ - Phan Trọng Thưởng, Truyện cười dân gian Việt Nam, NXBGD 42 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình 43 [...]... chính là chìa khoá mở ra những ẩn số đằng sau tiếng cười dân gian Việt 20 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình CHƯƠNG 2: HIểN NGÔN, HàM NGÔN TRONG TRUYệN CƯờI DÂN GIAN VIệT NAM 1 Hiển ngôn và hàm ngôn trong văn bản văn chương 1.1 Quan niệm về hiển ngôn, hàm ngôn trong văn chương Xét về mặt ngữ nghĩa, văn bản nghệ thuật (tác phẩm văn chương) là một trong những kiểu văn bản thường chứa đựng nhiều thành... những ý nghĩa sâu xa,từ hàm ngôn của văn bản.Tuy nhiên,để hiểu thấu đáo và trọn vẹn hàm ngôn của một văn bản lại rất khó khăn,phức tạp.Với 342 truyện cười trong kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, nếu nhận diện tiếng cười xuất phát từ hàm ngôn dựa trên sự vi phạm các quy tắc dụng học và dựa vào lẽ thường sẽ không tránh khỏi sự trùng lặp Bởi vì, trong một truyện cười, ý nghĩa hàm ngôn có thể được tạo ra... điều kiện sống Qua những thời đại khác nhau, quan niệm nhân sinh thay đổi, hàm ngôn có thể được cảm nhận khác nhau, nhất là bộ phận tin về quan niệm 23 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình 2 Hiển ngôn, hàm ngôn trong truyện cười dân gian Việt Nam Truyện cười dân gian Việt Nam là một tiếng cười đa cung bậc, đa sắc điệu Tiếng cười đó như liều thuốc tinh thần hướng con người hoàn thiện đạo đức, nhân... tích hiển ngôn và hàm ngôn nên dựa trên hệ thống nhân vật tồn tại trong tuyển tập 2.1 Hiển ngôn, hàm ngôn trong truyện cười về người nông dân Nước ta là nước nông nghiệp, nông dân chiếm khoảng 90% dân số.Cho nên, số lượng truyện tiếu lâm về người nông dân chiếm một tỷ lệ khá lớn.Tác giả nông dân tự nói về mình, tự kể và nói một cách chân thành các thói hư tật xấu của mình 2.1.1 Thói xấu trong ăn uống... Nó không có xe đạp Hàm ngôn Theo Durrot: Cách nói hàm ngôn vừa có hiệu lực của nói năng, vừa có sự vô can của im lặng Hàm ngôn là tất cả những nội dung có thể suy ra từ nghĩa tường minh và TGĐ của ý nghĩa tường minh Hàm ngôn nằm trong phát ngôn và lệ thuộc sâu sắc vào ngữ cảnh giao tiếp Một số kiểu hàm ý: hàm ý hội thoại dùng chung, hàm ý hội thoại dùng riêng, hàm ý thang độ Ví dụ: Hàm ý hội thoại dùng... giải thoát buồn phiền, mệt nhọc cho nên cung bậc cười cũng thật vô tư, thoải mái Tiếng cười bật ra từ quan hệ biện chứng qua lại giữa hiển ngôn và hàm ngôn 2.2 Hiển ngôn, hàm ngôn trong truyện cười về tầng lớp trí thức Trong kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, số lượng truyện về tầng lớp này khá nhiều, khoảng 60 truyện: Ăn dấu gì, Bất là cây bất, Chỉ tại anh thầy địa lý, Nên chọn người ôm ốm, Ông lang... Người nghe sẽ hiểu ngay ý của người nói Bởi theo lẽ thường, người Việt Nam khi vay một cái gì thường hỏi gián tiếp, hỏi mà không cần trả lời Trên đây là những cơ sở lí luận quan trọng, cần thiết cho việc lí giải ý nghĩa hiển ngôn và hàm ngôn trong truyện cười dân gian Việt Nam Dựa vào những cơ sở lí luận này, người viết có thể đề ra hướng tiếp cận, khai thác đề tài một cách khoa học và thấu đáo Đó... rõ nét Và cái cười khẩy bật ra từ biểu hiện trái lẽ thường đó Quả thật, trong những truyện cười về tầng lớp tiểu thương, mỗi truyện giống như một con dao mổ rạch thẳng vào ung nhọt đang hiện hữu trên lớp người đó, mong muốn họ hướng tới điều thiện, tự hoàn thiện mình 2.4 Hiển ngôn, hàm ngôn trong truyện cười về tầng lớp quan lại cường hào Trong khoảng 50 truyện về quan lại, cường hào, ngoài các truyện. .. không dám nhìn thẳng vào sự thật mà lại tự động viên, lừa dối chính mình bằng những lý do thiếu thực tế Qua các ví dụ trên, có thể thấy, quan hệ giữa hiển ngôn và hàm ngôn trong văn bản khá phức tạp: từ một hiển ngôn có thể suy ra không phải chỉ một hàm ngôn, ngược lại cùng một hàm ngôn có thể dùng những văn bản khác nhau để diễn đạt Mặt khác, hàm ngôn có thể thay đổi do trình độ hiểu biết, do tuổi tác,... thuật là hiển ngôn và hàm ngôn Nghĩa hiển ngôn của văn bản là nghĩa nhận biết được trực tiếp từ những từ ngữ nói chung và cách sắp xếp (bố cục) chúng trong văn bản Thông thường, nghĩa hiển ngôn của văn bản nghệ thuật mang tin về sự vật (Nói cái gì?) Hàm ngôn của văn bản là cái ý, cái nội dung rút ra được từ hiển ngôn của văn bản (Nói thế là có ý gì?) 1.1.1 Câu hỏi Nói cái gì? và nghĩa hiển ngôn Nói có ... hiển ngôn hàm ngôn Đó hiển ngôn hàm ngôn truyện cười dân gian Việt Nam Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu của khoá luận làm rõ ý nghĩa hiển ngôn hàm ngôn biểu truyện cười dân gian Việt Nam. .. dụng ngôn ngữ, người ta hiểu rõ ý nghĩa tường minh chưa hiểu nghĩa hàm ngôn ẩn sau câu chữ Hiểu hàm ngôn sai lầm làm sáng tiếng Việt Hướng việc phân tích hiển ngôn hàm ngôn vào truyện cười dân gian. .. luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Bình Hiển ngôn, hàm ngôn truyện cười dân gian Việt Nam Truyện cười dân gian Việt Nam tiếng cười đa cung bậc, đa sắc điệu Tiếng cười liều thuốc tinh thần hướng người

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w