1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Hành động ngôn từ gây cười trong truyện cười dân gian Việt Nam

154 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỖ THỊ HẢI HÀ HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỖ THỊ HẢI HÀ HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 22 01 02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP HẢI PHÒNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hải Hà ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, giao hướng dẫn tận tình, giúp em hồn thành luận văn Em xin chân cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy em, giúp em tích lũy kiến thức quý báu hỗ trợ đắc lực cho trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Hải Phòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Đào tạo Sau đại học, Trung tâm thông tin thư viện giúp đỡ em nhiều q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình quan tâm, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực luận văn Hải Phòng, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hải Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê – phân loại 5.2 Phương pháp miêu tả 5.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan hành động ngôn từ 1.1 Khái niệm hành động ngôn từ 1.2 Mục đích việc nghiên cứu hành động ngôn từ 10 1.3 Những cách thực hành động ngôn từ thường gặp 10 1.4 Ba loại hành động phát ngôn 11 1.4.1 Hành động tạo lời 11 1.4.2 Hành động lời 11 1.4.3 Hành động mượn lời 12 1.5 Điều kiện sử dụng hành động ngôn từ 13 1.6 Phân loại hành động ngôn từ 15 iv 1.7 Phát ngôn ngôn hành 15 1.7.1 Phát ngôn miêu tả 16 1.7.2 Phát ngôn ngữ vi 16 1.8 Hành động ngôn từ trực tiếp hành động ngôn từ gián tiếp 17 1.8.1 Hành động lời trực tiếp 17 1.8.2 Hành động lời gián tiếp (phái sinh) 17 Một số vấn đề chung giao tiếp ngôn ngữ 18 2.1 Khái niệm “ giao tiếp”, “ giao tiếp ngôn ngữ” 18 2.2 Các hành động ngôn từ giao tiếp 19 2.2.1 Hiển ngôn 22 2.2.2 Hàm ngôn 22 2.3 Lập luận 23 2.3.1 Các dẫn lập luận 24 2.3.2 Lập luận hội thoại 26 Khái qt truyện cười dân gian từ góc độ ngơn ngữ 28 3.1 Tiếng cười truyện cười 28 3.2 Phân loại truyện cười 31 3.2.1 Truyện khôi hài 32 3.2.2 Truyện trào phúng( châm biếm) 33 3.3 Nội dung truyện cười dân gian Việt Nam 34 3.4 Tính hài hước, gây cười truyện cười dân gian Việt Nam 34 3.4.1 Lựa chọn đề tài 35 3.4.2 Một số yếu tố gây cười 35 3.4.3 Một số yếu tố gây cười quen dùng 36 Tiểu kết chương I 38 CHƯƠNG KHẢO SÁT NHỮNG HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 39 2.1 Phân loại hành động gây cười truyên cười dân gian Việt Nam 39 2.1.1 Hành động gây cười vi phạm phương châm hội thoại 40 v 2.1.2 Hành động gây cười vi phạm quy tắc lập luận 40 2.2 Lí giải tính gây cười hành động ngôn từ gây cười 41 2.2.1 Vi phạm phương châm hội thoại 41 2.2.2 Vi phạm lập luận 71 Tiểu kết chương 84 CHƯƠNG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NHỮNG HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 86 3.1 Những tác dụng hành động ngôn từ gây cười truyện cười dân gian Việt Nam 86 3.1.1 Hành động ngơn từ gây cười có tác dụng mua vui, giải trí 86 3.1.2 Hành động ngơn từ gây cười có tác dụng phê bình giáo dục 89 3.1.3 Tác dụng nhằm mục đích đả kích, châm biếm 94 3.2 Ý nghĩa hành động ngôn từ gây cười truyện cười dân gian Việt Nam 101 3.2.1 Hành động ngôn từ gây cười mang ý nghĩa xã hội 102 3.2.2 Ý nghĩa nhân sinh 104 Tiểu kết chương III 109 III KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Nhìn cội nguồn hình thành phát triển dịng văn học viết khơng thể phủ nhận vai trị văn học dân gian; đời sống nhân dân lao động văn học dân gian giống dịng sữa mẹ lành tươi mát ni dưỡng tâm hồn Ngay từ thuở cịn nằm nơi vỗ giấc ngủ câu hát dân ca bà, mẹ; tâm hồn tuổi thơ nuôi dưỡng câu chuyện cổ, thần thoại huyền bí, truyền thuyết hào hùng Mỗi thể loại văn học dân gian giữ vai trò ý nghĩa định đời sống xã hội đời sống văn học Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng nhân dân lao động, đời từ thời công xã nguyên thủy, trải qua thời kì phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn thời đại Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam truyện cười thể loại người dân lao động yêu thích tính gây cười Nếu truyện ngụ ngôn phản ánh vươn lên không ngừng tư việc nhận thức xã hội lồi người truyện cười sản phẩm trí tuệ ln ln phát mặt mâu thuẫn thường xuyên nảy xã hội Truyện cười nói cách đơn giản truyện làm cho người ta cười Có thể cười mỉm, thường cười giịn giã Có thể cười cách vui vẻ, nhẹ nhàng thường cười mà phẫn nộ mà khinh ghét Nhưng để lí giải lại cười, yếu tố gây cười, điều làm nên tiếng cười… khơng phải lí giải Bởi có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu truyện cười Việt Nam, cung cấp kiến thức truyện cười dân gian đến truyện cười đại Trong nhiều năm trở lại nhà ngôn ngữ học đưa nhiều hướng tiếp cận để lí giải nguyên nhân gây cười truyện cười Việt Nam đặc biệt môn Ngữ dụng học Dụng học (Pragmatics) bình diện nghiên cứu kí hiệu học, Ch.Morris đề xướng từ năm 30 TK XX, đến năm 70 việc nghiên cứu dụng học phát triển cách mạnh mẽ Ngữ dụng học (Linguistic pragmatics) môn ngôn ngữ học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, tức sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể để đạt mục đích giao tiếp cụ thể Đây mơn mới, có cách tiếp cận ngơn ngữ cách tồn diện thực tiễn hành ngôn, nên việc nghiên cứu ngữ dụng học trở thành nhu cầu cần thiết quan tâm đến tiếng Việt Từ thực tế cơng trình nghiên cứu truyện cười Việt Nam, chúng tơi đứng từ góc độ Ngữ dụng học để chọn đề tài Hành động ngôn từ gây cười truyện cười dân gian Việt Nam làm đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Truyện cười dân gian Việt Nam xuất từ bao giờ? Cứ lấy lí mà suy có mâu thuẫn tượng sống tất nảy sinh truyện cười Tuy xét nội dung truyện cười dân gian thì thấy đa số xuất thời kì suy vong giai cấp phong kiến Tìm hiểu đời, phát triển đặc điểm truyện cười dân gian Việt Nam thấy cịn cơng trình nghiên cứu chúng nghiên cứu chưa thỏa đáng hầu hết sưu tập, tuyển chọn biên soạn theo tiêu chí Một số tài liệu bàn truyện cười nhìn từ góc độ văn học như: Văn học dân gian Việt Nam – Đinh Gia Khánh chủ biên; Văn học dân gian Việt Nam Hoàng Tiến Tựu, Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Đỗ Bình Trị, Tổng tập văn học dân gian người Việt Viện Khoa học Xã hội Việt Nam biên soạn, Tiếng cười dân gian Việt Nam Trương Chính Phong Châu,… 132 bệnh ăn thịt gà nên từ chối khơng chữa tiếp Người ta phân trần cách không nghe, cuối chủ nhà tức đập cho trận đuổi Thầy hỏi học trò: - Tại dám ăn thịt gà? - Con áp dụng lời thầy, trở lại thăm bệnh cho nó, thấy để gần bên giường bệnh chổi lơng gà cịn mới!!! 26 Xin đất làm nhà Nghe nói vùng Yên Lược, thuộc huyện Thọ Xuân, gần rừng núi, có nhiều đất hoang, Xiển di cư lên Theo lệ làng, Xiển phải biện trầu rượu xin làng cho trú ngụ, lại phải biện trầu rượu lần xin làng mảnh đất lấy chỗ dựng túp lều tạm thời làm nơi ăn Lý trưởng đánh trống họp làng, thực "làng" bọn chức sắc, cường hào mà Thấy họ hay hạch sách, kênh kiệu, Xiển ghét Lần thứ hai mang trầu rượu đình, Xiển gãi đầu gãi tai thưa: - Dạ, trình cụ, đến đây, ơn nhờ cụ cho để hầu hạ cụ, chưa có nhà cửa cả, muốn xin miếng đất đầu làng chó ỉa xin cụ xét cho Lý trưởng thấy rượu tít mắt, liền nói: - Tưởng miếng đất đầu làng chó ỉa được, xin mời cụ ta chén thôi! 27 Ông bà Trong làng Quỳnh ở, chức sắc thấy Quỳnh chúa gọi vào hầu khâm phục lắm, chẳng bảo mà kẻ người đến nhờ cậy Quỳnh giúp đỡ, mong hưởng chút ấm nhà chúa Một hôm Quỳnh kinh đô về, cho gọi chức sắc đến, bảo có muốn làm ơng bà tối đến nhà Quỳnh đánh chén, ngày mai Quỳnh đưa lên kinh đô sớm Các chức dịch bao phen mong đợi, thấy Trạng hẹn đưa vào kinh mẩm phen hẳn phải lên chức ông bà Vì thế, ơng ơng vênh 133 vang nhà quát vợ sếp áo quan để tối đến nhà Trạng uống rượu, ngủ đấy, mai trẩy kinh sớm Các bà vất vả buổi sắm sanh cho chồng, mở cờ lịng thành ông bà Tối đến Trạng đãi vị chức dịch bữa rượu túy lúy càn khôn Ông nào, ông say đứ đừ, lăn chiêng ngủ Lúc nửa đêm, Trạng sai đem võng tới, võng ông nhà bà bảo ông bị trúng cảm, phải xoa dầu, đánh gió kẻo nguy hiểm đến tính mạng Các bà hoảng hốt, đêm vùng dậy, đèn đóm nhập nhoạng sức mai cà tóc gáy, cứu chữa ông gần đến sáng tỉnh Trời tảng sáng, nhìn rõ mặt người hóa khơng phải chồng Các bà ngớ người ra, thẹn hóa giận: - Phải gió nhà ơng này, đâu lại đến nằm vạ! Ơng tỉnh dậy, khơng biết đầu xui ngược sao, thấy nằm nhà người khác, đâm hoảng, thẹn thùng lủi Đến nhà, lại chứng kiến cảnh vợ mắc cỡ cảnh "ông bà kia" hệt Bấy ông biết bị Trạng lỡm, ức vặc nhau: - Nào, làm ông bà sướng chưa! 28 Sao vội chết Một ông thầy lang xưa khoe chữa bệnh giỏi, ngày có ơng lão đột ngột lại hỏi: - Lão nghe thầy chữa bệnh thần lắm, thầy chữa khỏi đám rồi? Ông lang đáp: - Bao nhiêu đám mà nghe lời tơi chữa khỏi hết Ơng lão cau mặt nói: - Thầy quên à? Thầy bảo thằng cháu nhà tơi uống thuốc thầy năm khỏi, uống ba tháng chết? Ơng lang xua tay nói: - Rõ ràng cậu nhà khơng chịu nghe lời Tôi bảo uống thuốc năm, uống ba tháng vội chết? Cứ uống thuốc đủ năm, xem có khỏi khơng nào? 134 29 Quan lớn mua vàng Theo lệ ngày xưa, làm quan mua phải trả nửa giá tiền, trừ mua vàng phải trả đủ Một ông quan vừa đến nhậm chức, bảo hiệu bán vàng đem hai lạng đến bán cho ngài Chủ hiệu vàng nghe tiếng quan cọp, bẩm: - Vàng lạng thực giá sáu chục đồng, song quan lớn trả nửa Quan cầm hai lạng vàng xem, ung dung bỏ lạng vào túi Chủ hiệu tưởng quan mua có lạng, cịn lạng trả lại, nên quan vào nhà trong, đứng đợi trả tiền Hồi lâu quan ra, thấy hỏi: - Mua bán xong cịn đứng làm gì? Chủ hiệu vàng đáp : - Con chờ quan lớn trả tiền cho Quan bảo: - Tiền trả rồi, cịn địi nữa? Chủ hiệu vàng đáp: - Hai lạng, quan trả lại lạng, lấy lạng Quan giận: - Nhà người lạ thật! Nhà bảo ta trả nửa Ta mua hai lạng, lấy một, trả lại trả nửa gì! 30 Rắm Một bà huyện đến chơi nhà chị em, có anh đầy tớ theo hầu Ðương ngồi trị chuyện đơng đủ, bà huyện vãi rắm Anh đầy tớ đứng hầu sau lưng, vội bưng miệng cười Lúc bà lớn tẽn lắm, khơng dám nói Về đến dinh, bà gọi anh đày tớ vào buồng mắng hồi: - Ðồ ngu! Ðồ ăn hại! Khơng thể thống cả! Như người ta mày nhận mày, có khơng? Ðằng mày lại nhe mà cười khỉ! Bà lại đánh tuốt xác bây giờ! 135 Anh đầy tớ sợ vía, vội lui ra, chạy mạch đến nhà kia, minh với người: - Bẩm bà! Cái rắm bà đánh lúc ạ! 31 Mít nác Một bác tỉnh chơi Trưa về, gặp thầy học mình, bác ta khẩn khoản mời thầy nhà, để thết thầy bữa Bác sai bắt gà làm thịt làm nhắm khác Bụng thầy đói meo, mà chủ nhà từ từ chuẩn bị bữa ăn cho thật tươm tất Bụng thầy cồn cào Nhìn thấy mít gầm gường, miệng thầy thèm Chờ mãi, không thầy chủ nhà bưng mâm lên, thầy nói: - Thơi bác ạ, phiền phức quá, bác để Chủ nhà sai con: - Có nác (nước chè xanh nấu), lấy ấm rót, mời thầy uống Cốt ý gia chủ muốn cầm chân thầy lại Song thầy: - Mít nác gì, để tơi thơi bác ạ! Lúc đó, bác ta nhớ nhà có mít chín để gầm giường, liền sai con: - À quên, lấy mít, bố mời thầy xơi con! 32 Đậu phụ mắm tôm Hai ông đồ rủ vào hàng đánh chén Nhìn vào đĩa đậu phụ mâm, ơng nói: - Tơi câu, ông đối cho thông chịu tiền cả, đối khơng thơng ơng chịu tiền Ơng lòng - Nướng đậu phụ cho cha ăn Ðối đi! Ông ngẫm nghĩ lát, đọc: - Sắc ích mẫu cho mẹ uống Ơng trả tiền nhé! Ông câu đối hoảng Nhưng ông ta trấn tĩnh thong thả nói: - Ðối sát Phụ cha mẫu mẹ, uống ăn Có điều thơng chưa thơng 136 - Thơng nữa? - Ðậu phụ khơng có mắm tơm ăn vói gì? Ăn với ích mẫu ư? Ðối thông: Lấy mắm tôm cho mẹ chấm Ông trả tiền chứ! 33 Vả quan huyện Có viên quan huyện hay nịnh hót quan để chóng thăng quan tiến chức Một viên quan thường bợ đợ án sát Nguyễn Văn Tiêu, tục gọi án Tiêu Ðể nịnh quan thầy, lệnh cho dân hàng huyện không nói đến tiếng "tiêu", ví dụ hạt tiêu hải nói hạt ớt Hễ thấy người trái lệnh phép vả vào mồm ba thật đau, đem trình quan trị tội Lệnh ban khiến Xiển ghét quan huyện lại ghét thêm Ơng mang quần áo rách mướp xin vào bái quan Quan hỏi có việc gì, Xiển thưa nhà nghèo quá, gia tài cịn quần áo rách, nhờ quan cầm hộ cho lấy tiền làm vốn sinh nhai Tức quan trận lơi đình thét mắng đùng đùng, xưa có dám gan đem quần áo rách đên bán cho quan bao giờ? Ðợi quan ngi giận, Xiển nói: - Dạ thưa ngài, xin ngài thương kẻ học trị nghèo túng này, khơng mang danh người quân tử - Quân tử mày! Ðồ quân tử quân tử cố! Xiển trần tình: - Dạ, Khổng Minh túng Khổng Minh cầm ạ! Nghe câu nói khó hiểu, quan chau mày suy nghĩ lúc biết lời mắng mình: "Quân tử quân tử cố" với lời trần tình Xiển: "Khổng Minh túng Khổng Minh cầm" (1) làm thành đôi câu đối hay tuyệt Quan phục tài Xiển, thưởng cho quan tiền, lại chọn cho thứ tiền chôn giấu đất lâu ngày bị han rỉ hết Xiển đỡ lấy quan tiền, cầm đồng dằn mạnh xuống đất, tiếng kêu nghe cành cạch, nói: - Bẩm quan, tiền khơng "ớt" ạ! Quan vơ tình mắng: - Mày điên à! Tiền mà không tiêu ư? 137 Chỉ chờ có thế, Xiển liền vả cho quan ba tát vào mồm trời giáng Quan hơ lính bắt trói Xiển ngăn lại nói: - Chắc ngài chưa quên lệnh kiêng tên húy quan án ngài ban Tôi làm thi hành lệnh ngài mà thơi! Quan sợ bọn lính biết chuyện thêm xấu hổ, liền đuổi Xiển 34 Bánh tao đâu Ông thầy đồ vốn tính tham ăn Bữa có người mời ăn cỗ, thầy cho cậu học trò nhỏ theo hầu Ðến nơi, thầy ngồi vào cỗ, bảo học trò đứng bên cạnh Trơng thấy mâm cỗ cịn nhiều bánh trái, bụng no thầy lại muốn bỏ túi Sợ người chung quang nom thấy thể diện, thầy cầm bánh thản nhiên đưa cho học trò, bảo: - Này, cầm lấy! Vừa đưa, thầy vừa nháy hiệu bảo cất mang cho thầy Cậu học trị khơng hiểu nháy mắt thâm thúy thầy, tưởng thầy cho thật, liền bóc ăn Thầy nhìn thấy, giận lắm, đông đủ người, không dám mắng Ðến lúc về, thầy tiếc bánh, muốn kiếm cớ để trả thù học trò Khi hai thầy trò ngang nhau, thầy giận mắng học trò: - Mày anh em bạn với tao hay mà dám ngang hàng với tao? Trò sợ, vội vàng nhanh lên trước Thầy lại gắt: - Mày bố tao hay mà dám trước tao? Trò tụt lùi lại sau Thầy lại quát: - Tao có phải thằng tù đâu mà mày phải sau áp giải Trò ngơ ngác quay lại thưa: - Bẩm bẩm, thầy mắng, xin thầy bảo cho nên cho phải ạ? Thầy chẳng ngần ngại nữa, hầm hầm bảo: - Thế bánh tao đâu ? 138 35 Thích xu nịnh Một người giàu có nói với người nghèo: - Tao giàu có nghìn vàng, mày khơng xu nịnh tao? Người nói: - Ơng có nghìn vàng, việc đến tơi mà tơi phải xu nịnh ông? Người giàu bảo: - Tao chia cho mày nửa, mày xu nịnh tao nhé? Người nói: - Thế tơi giàu ơng rồi, việc tơi phải xu nịnh? Người giàu lại nói: - Tao cho mày cả, hẳn mày phải xu nịnh tao chứ? Người bảo: - Lúc ơng phải xu nịnh phải! 36 Tôi ngu Nhà giàu ni đứa ở, bắt bé làm việc suốt ngày, không cho chơi nhởi phút Cịn bé tinh nghịch thông minh Một hôm lão ta chợ Bụng đói mà cơm chưa nấu Chắc bé mải chơi Vừa lúc chăn bò về, lão lôi đập Cứ roi lão ta lại nói "Chừa nhá" Chú bé đau van: - Ðau trời ơi! Ðau trời ơi! - Mày đau tao không thấy đau - Lão ta đáp lại Chú bé nhớ lấy câu Một hơm khác lão ta thăm đồng Trời nắng chang chang, mồ hôi nhễ nhại , lão khát khô cổ Chưa vào đến nhà lão sai bé: - Múc cho tao bát nước, nhanh lên! Chú bé chạy vội vào nhà, múc nước Vì khát lão cầm lấy gáo uống Nhưng lão nhổ nhà quát lớn: - Nước nóng mà mày đưa tao uống hả? - Thưa ông thò cán gáo vào ấm nước sôi mà chả thấy nóng! - Chú bé 139 nhanh nhảu đáp - Ðồ ngu! Ðồ ngu! - Lão ta quát lớn Chú bé thấy lão mắc kế liền nói: - Thưa ơng tơi chẳng ngu đâu! Ơng đánh tơi ông bảo ông không thấy đau Như ơng chứ! 37 Yết thị Ngồi đường khơng có đèn Tối đến, quan Phủ Dỗn vấp phải người ta, lấy làm giận Sáng mai, quan yết thị: "Ai đêm phải cầm đèn" Ðêm hôm ấy, quan đi, lại vấp phải người Quan quở: - Ngươi không đọc yết thị à? Người đáp : - Bẩm có đọc - Thế khơng cầm đèn? - Bẩm có, tơi có đèn - Thế đèn không cắm nến? - Bẩm, yết thị thấy nói cầm đèn, khơng thấy nói cắm nến Quan Phủ Dỗn về, sáng hơm sau lại yết thị : "Ai đêm phải cầm đèn, đèn phải cắm nến" Ðêm hôm ấy, quan đi, lại vấp phải người Quan lại quở : - Ði đêm khơng có đèn, có nến? Người đáp : - Bẩm, tơi có đủ đèn, có nến ? - Thế người không thắp nến ? - Bẩm yết thị khơng thấy nói thắp nến Quan Phủ Dỗn về, sáng hơm sau lại yết thị : "Ai đêm phải cầm đèn, đèn phải cắm nến, nến phải thắp' Nhưng hôm, nửa đêm, quan đi, lại vấp phải người có đèn, có nến, nến thắp hết Quan lại quở 140 Người nói : - Bẩm, yết thị khơng thấy nói hết nến này, phải tiếp nến khác ạ! 38 Hai kiểu áo Một ông quan lớn đến hiệu thợ may may áo thật sang để tiếp khách Biết quan xưa tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may hỏi: - Xin quan lớn cho biết ngài may áo để tiếp ạ? Quan chạm lòng tự ái, cau mày lại: - Nhà muốn biết để làm gì? Người thợ may liền đáp: - Thưa ngài, hỏi để may cho vừa Nếu ngài mặc hầu quan vạt đằng trước phải may ngắn dăm tấc, ngài mặc để tiếp dân đen, vạt đằng sau phải may ngắn lại Quan ngẫm nghĩ hồi, gật gù cho chí lý, truyền: - Thế nhà may cho ta hai kiểu 39 Chiếm hết chỗ Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn Người nhà giàu không cho, lại cịn mắng: - Bước ngay! Rõ trơng người địa ngục lên ấy! Người ăn mày nghe nói, vội trả lời: - Phải, tơi địa ngục lên đây! Người giàu nói: - Đã xuống địa ngục, khơng hẳn cịn lên làm cho bẩn mắt? - Khơng nên phải lên Ở nhà giàu chiếm hết chỗ 40 Con rắn vuông Anh chàng tính khốc lác quen Bữa chơi bảo vợ: - Này ạ! Hơm tơi vào rừng trông thấy rắn, chao ôi, to 141 đến to, dài đến dài Bề ngang chắn bốn mươi thước rồi, cịn bề dài dễ đến trăm thước Vợ khơng tin, định trêu chồng mẻ: - Tôi nghe người ta nói có rắn dài nhiều Nhưng làm có giống rắn dài anh nói Tơi định không tin Chồng làm thật: - Thật có rắn Dài trăm thước chẳng đến, tám mươi định Vợ bĩu môi: - Cũng chẳng đến! Chồng cương quyết: - Tơi chắn dài sáu mươi thước không ngoa Vợ khăng khăng: - Vẫn không dài đến nước đâu! Chồng rút lui lần nữa: - Lần tơi nói thật Con rắn dài đến bốn mươi thước, khơng phân Vợ bị lăn cười: - Con rắn anh thấy, bề ngang chắn bốn mươi thước, bề dài lại đến bốn mươi thước khơng phân chẳng hố rắn vng à? 41 Uống thuốc độc khơng chết Có anh nhà giàu nghiện rượu, sợ đầy tớ uống vụng, nên cố chọn nuôi người lù khù Anh ta có việc phải vắng, bảo người phải trông nhà: - Mày nhà, phải trơng coi lấy chân giị treo đó, với gà sống thiến chuồng, kẻo chó mèo tha đi, nghe Rồi vào hai be rượu doạ: - Còn hai be thuốc độc để bẫy chuột Uống chết đấy! Anh ta rồi, người đầy tớ bắt gà sống thiến để làm thịt, luộc chân giò lên 142 ăn, lại lấy hai be rượu uống hết, say mềm người Khi thấy người đầy tớ nằm sấp đất, men nồng nặc, liền đánh thức dậy hỏi gà, đùi heo hai be đâu Người đầy tớ khóc mà thưa rằng: - Con lời ông nhà coi nhà, rủi có mèo chó chạy lại, mèo tha chân giị, chó cắp gà sống thiến chạy Con sợ ông mắng nên lấy hai ve thuốc độc uống cho chết, không ngờ chưa chết! 42 Nói có đầu có Lão nhà giàu có anh đầy tớ tính bộp chộp, thấy nói ấy, gặp đâu nói đó, chẳng có đầu có Lão gọi bảo: - Mày ăn nói chẳng có đầu có cả, người ta cười tao lẫn mày Từ nói phải nói cho có đầu có nghe không? Anh đầy tớ vâng dạ Một hôm lão mặc quần áo sửa chơi, ngồi hút thuốc thấy anh đầy tớ đứng chắp tay trịnh trọng nói: - Thưa ơng, tằm nhả tơ, người ta đem tơ bán cho người Tầu, người Tầu đem dệt thành the bán sang ta Ông mua the may thành áo Hôm ông mặc áo, ông hút thuốc Tàn thuốc rơi vào áo ông, áo ông cháy Lão giật nhìn xuống áo cháy to bàn tay 43 Trả nợ anh lái đò Quỳnh thường đị ngang, khất chịu tiền, lâu q nợ tích lại nhiều, khơng trả Lúc anh lái đò đến đòi, Quỳnh bảo: - Ừ, đợi đấy, vài hôm nữa, trả đầy đủ Ở sơng có cồn cát, xuất nhà nhỏ, lợp gồi Người ta đồn lầu yết thơ Trạng Thế người tò mò rủ xem Muốn nơi cồn nát, có đường đị ngang, đầu lưa thưa người Ra đến nơi họ thấy có biển đề chữ vơi trắng "Cha đứa kể với đứa nào" Tất nhiên về, gặp người khác hỏi trả lời độc câu:"Ra mà 143 xem!" Cũng có người tếu tán thêm: "Hay lắm, mà xem." Thế thiên hạ kéo xem "lầu yết thơ Trạng", lúc đầu người làng, làng lân cận, lan đến tổng Còn anh lái đò chèo mệt nghỉ, với số tiền lớn thu khách, người ta biết bị Quỳnh cho "quả lừa" vơi khách Anh lái đị vãn việc, nhớ nợ Quỳnh, đến hỏi Quỳnh mắng: - Ai nợ nhà anh? Anh nợ ta có Nhờ mẹo ta mà anh vớ bở; ta chưa hỏi phần ta Thơi ta gửi lại mà trừ dần cho tiền đò sau Anh lái đò hiểu, cười sung sướng, cám ơn Quỳnh rối rít 44 Khơng ăn tao cho ơng Lý ăn Một nhà nghèo cạnh nhà giầu Anh nhà giàu cậy lực lấn dần sang đất vườn nhà anh nhà nghèo Anh nhà nghèo bực Anh ta đến nhờ Lý trưởng nói cho tiếng trả ơn Lý trưởng đến nói với nhà giàu: - Giàu ruộng đâu phải giàu tí đất, lấn sang vườn nhà làm Từ nhà giàu thơi khơng lấn Anh nhà nghèo ni chó choai, hứa lớn lên thịt giả ơn Lý trưởng Tháng sau nữa, Lý trưởng lại đến, khen chó mập nói: - Thịt Chủ nhà nói: - Thưa ơng, chó già gà non Chờ già thêm tí ăn thịt ngon Cách tháng nữa, Lý trưởng lại đến lúc đứa bé chủ nhà bậy Anh chủ nhà hơ "ơng chó" đến để dọn Nhưng chó dịm ngoắt khơng ăn Anh liền mắng chó: - Mi có ăn khơng? Khơng ăn ơng cho ơng Lý ăn đó! 144 45 Trả ơn lợn Có hai anh kết nghĩa đèn sách Một anh gặp may thi đỗ, làm quan, liền trở mặt Bạn đến thăm nhiều lần, lần cho lính bảo, ngài giấc, ngài ngơi, ngài bận việc cơng khơng tiếp Năm bảy phen thế, anh giận Một hôm, mua lợn, quay vàng, để lên mâm bưng tới Lính lê vào bẩm, lát trở ra, niềm nở mời vào Vào đến nơi, quan chào hỏi vồn vã sai lính lệ mang trầu mời Anh ta cầm lấy miếng trầu, đút vào miệng lợn, vái vái mà - Tao giả ơn mày! Nhờ mày tao lại lọt vào đến cửa quan để nhìn lại mặt bạn cũ! 46 Trung thần nghĩa sĩ Nhà vua vi hành, gặp ơng lão cày ngồi đồng Nhà vua dừng lại hỏi thăm ruộng nương, lúa má, lân la hỏi đến sự, tư cách quan địa hạt Ơng lão nói: - Ối chà! Các quan bậc trung thần nghĩa sĩ Nhà vua hỏi: - Làm mà lão biết? Ơng lão đáp: - Tơi xem hát xưa nay, thấy vai nịnh Ðổng Trác, Tào Tháo mặt trắng mà quan chưa thấy ông mặt trắng bao giờ! Ông mặt mũi hồng hào béo tốt cả! 47 Quan rẻ thối Có ơng quan huyện thấy cần phải hành hạt để xem dân tình huyện Chọn ngày lành tháng tốt quan lên đường Ðể cho oai, quan bắt dân phi phải khiêng võng địn thật đẹp Lại thêm lọng xanh cậu lính vác cho vẻ Ngày phiên chợ huyện Quan muốn dạo chợ Sắp đến đầu chợ, quan nghe nhà bên phố, tiếng chồng bảo vợ: 145 - Bà mày hôm không mua thịt thịt rẻ Một quan phải hai người gánh Quan thịt rẻ thối đường mà mua Nói xong cịn đay lại: "Quan rẻ thối" Quan huyện biết lão chửi xỏ mình, tức q khơng biết trị Thấy lính hầu dân phu đắc ý cười tủm, quan tức quát chạy thẳng, không dạo chợ 48 Bảo tuổi Sửu có khơng Đồn có ông huyện liêm, không ăn đút lót Bà vợ thấy tính chồng khơng dám nhận lễ Có làng muốn nhờ quan bênh cho kiện, mang lễ vật lên, quan gạt hết Họ tìm cách đút lót với bà huyện Bà huyện chối đẩy: - Nhà liêm lắm, mà nhận ơng mười, mười lăm năm sau ông biết ông rầy rà Dân làng năn nỉ mãi, bà nể tình bày cách: - Quan huyện nhà tơi tuổi "Tí" Dân làng có ý vậy, đúc chuột bạc đến đây, tơi thử cố nói giùm cho, họa may chăng! Dân làng nghe lời đúc chuột cống thật to, ruột đặc toàn bạc, đem đến Một hôm, quan huyện trông thấy chuột bạc, hỏi đâu ra, bà huyện liền đem tình đầu kể lại Nghe xong, quan huyện mắng: - Sao mà ngốc vậy! Lại bảo tuổi "Tí"! Cứ bảo tuổi "Sửu" có khơng!" 49 Ghen bóng ghen gió Một anh học trị có tính hay ghen muốn thử lịng vợ Tối đến ngơi núp xó, đợi vợ di qua chạy ơm chầm lấy Vợ giật kêu lên Anh ta mừng lắm, nói: - Rõ thật phúc nhà Ðược người vợ trinh tiết Một hôm, xem sử đến chỗ Tần Cối giết Nhạc Phi giận lắm, tay 146 cầm chén, quăng xuống đất vỡ tan Vợ thấy thế, nói: - Cả nhà có mười chén, đập chín rồi, cịn lại đập nốt, lấy mà uống nước? Anh ta nghe nói, trợn mắt quát to lên: - À à! Mình bênh thằng Tần Cối à! Hay thơng dâm với nó? 50 Cứ đến vả vào mồm tơi Có người hỏi thầy bói: "Ơng xem tơi sống bao lâu?" Thầy bói tính tốn hồi lâu: "Ơng thọ lắm, phải sống đến 94 tuổi!" Người lại vặn: "Có thật sống đến 94 tuổi khơng?" Thầy bói trừng mắt: "Tơi xưa chưa nói láo Nếu ơng khơng sống đến 94 tuổi mà chết trước thời hạn lúc chết đến mà vả vào mồm tôi" ... ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 86 3.1 Những tác dụng hành động ngôn từ gây cười truyện cười dân gian Việt Nam 86 3.1.1 Hành động ngôn từ gây cười. .. NHỮNG HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 2.1 Phân loại hành động ngôn từ gây cười truyện cười dân gian Việt Nam Như trình bày phần sở lý luận hành động ngôn từ khái... từ gây cười mà cụ thể là: - Các điều kiện thực hành động ngôn từ gây cười - Những kiểu hành động ngôn từ gây cười - Cách thức thực hành động ngôn từ gây cười truyện cười dân gian Việt Nam - Hành

Ngày đăng: 02/06/2021, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w