1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn đại học sư phạm Dấu ấn Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam

47 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 13,27 MB

Nội dung

Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn hoá dân gian Việt Nam, dường chưa có tách bạch hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo Người ta thường nói đến tư tưởng tam giáo đồng nguyên thể hầu khắp lĩnh vực văn hoá nghệ thuật Mỹ thuật trường hợp ngoại lệ, tư tưởng dường hoà quyện lẫn để tạo nên hình thái đặc trưng người Việt Đặc biệt trờn cỏc chạm khắc dân gian, đan xen biểu tượng Phật giáo, có biểu tượng Nho giáo, chí Đạo giáo Người ta tìm thấy yếu tố Phật giáo điờu khắc đình làng, vốn xem biểu tượng Nho giáo dân gian, đồng thời người ta lại tìm thấy biểu tượng Nho giáo trờn cỏc điờu khắc Phật giáo chùa Việt Điều gia tăng tính phong phú đa dạng văn hoá mỹ thuật người Việt Tìm hiểu dấu ấn Nho giáo trờn cỏc chạm khắc dân gian đình làng, cỏc chựa, trờn cỏc tượng, cho ta thấy phát triển giáo lý phương diện hoàn toàn khỏc Chỳng khơng cịn lý thuyết sách mà trở thành biểu tượng nghệ thuật sống động phản ánh quan niệm dân gian Chúng thấm đẫm sinh hoạt dân gian truyền thống để trở thành nét văn hoá riêng biệt làng xã Việt Nam Trong chạm khắc dân gian có nhiều vấn đề nghiên cứu ngành khảo cổ lại nghiên cứu phương diện lịch sử, riêng ngành mỹ thuật lại nghiên cứu tìm hiểu chạm khắc hay cơng trình kiến trúc phương thức nghiên cứu đẹp, tính thẩm mỹ thời quan niệm Với hiểu biết cảm thụ sâu sắc cá nhân, hiểu hay, đẹp chạm khắc, đặc biệt dấu ấn Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc trờn chạm khắc dân gian nên em chọn đề tài để viết tiểu luận tốt nghiệp Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Bước đầu nghiên cứu hoa văn sử dụng trờn cỏc chạm khắc mang dấu ấn Nho giáo cụ thể nghiên cứu hoa văn chạm khắc phạm vi tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), Vĩnh Phúc số tỉnh thuộc miền Trung nước ta Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nghiên cứu hoa văn trang trí nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam chùa đình làng giúp cho em hiểu giá trị thẩm mỹ tư tưởng triết lý mang dấu ấn Nho giáo nghệ thuật chạm khắc Việc vận dụng yếu tố thẩm mỹ, giàu tính nghệ thuật mà nghệ nhân muốn truyền tải cho thấy nghệ thuật khơng t phản ánh đẹp mà cịn phản ánh tư tưởng triết lý thời đại, thịnh suy nghệ thuật có tác động yếu tố tín ngưỡng đú có Nho giáo Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Tổng hợp - Phân tích - So sánh - Chứng minh tìm hướng giả vấn đề - Đi thực tế số vùng, địa phương có chạm khắc đình làng Bắc Ninh, Vĩnh Phúc… Dự kiến đóng góp đề tài: - Bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương - Tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc, đặc biệt dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam khai thác yếu tố tích cực để áp dụng vào môn nghệ thuật khác - Là tài liệu tham khảo cho thân, học sinh sinh viên Mỹ thuật Cấu trúc tiểu luận: Không kể phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chia làm chương Chương 1: Những vấn đề chung tư tưởng Nho giáo nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam Chương 2: Dấu ấn Nho giáo nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Sự xuất truyền bá Nho giáo vào Việt Nam Trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, hệ người Việt Nam tạo dựng văn hoá đậm đà sắc dân tộc Đồng thời xuyên suốt chiều dài lịch sử, văn hoá Việt Nam luụn cú giao lưu với văn hố nhiều quốc gia khác Tơn giáo tượng xã hội - văn hoỏ nờn nú tuân theo quy luật vận hành văn hoá nói chung Có tơn giáo đời phát triển lịng dân tộc (nội sinh), có tơn giáo từ dân tộc khác du nhập vào (ngoại nhập) Đó tình hình chung tơn giáo hầu giới Tuy nhiên nước có đặc thù Các tơn giáo có ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam từ ngồi vào có nhiều Việt Nam hố Q trình giao lưu, gặp gỡ cỏc dũng văn hố thường tạo tiếp biến Nghĩa chỳng cú thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, Chân dung Khống Tử cải biến lẫn Đõy biểu đồn kết dân tộc tín ngưỡng Việt Nam Nho giáo, gọi Khổng giáo, hệ thống đạo đức, triết lý tôn giáo Khổng Tử phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị Ở Việt Nam trước đõy có học thuyết tơn giáo: Nho, Phật, Đạo (Lão), thường gọi Tam giáo Nho Đạo đời Trung Quốc, từ trực tiếp truyền vào Việt Nam ngày đầu thời Bắc thuộc Nho giáo bắt đầu xuất từ Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương ngàn năm trước công ngun đến có vai trị Khổng Tử (551 – 478 TCN) trở thành hệ thống Đó học thuyết trị chủ trương người sống có trách nhiệm, thương yêu người, đời, cứu đời Tìm hiểu Nho giáo với đường phát triển ảnh hưởng văn hóa lịch sử Việt Nam gúp thờm nhiều kiện vào việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam nói riêng lịch sử Nho giáo nói chung Sau hàng ngàn năm bị hộ, xã hội Việt Nam bước khỏi thời Bắc thuộc với di sản nặng nề bật tình trạng chưa tồn diện đồng hệ thống quản lý xã hội Tầng lớp trí thức cịn mỏng manh số lượng, phân tán học vấn chưa có kinh nghiệm quản lý chưa đảm trách vai trò người dẫn đạo tinh thần điều hành đất nước, tình hình bộc lộ qua nhiều biến động trị triều Ngơ Đinh Tiền Lê Sau xáo trộn trị buổi đầu, nhà Lờ dứt khốt chọn Nho giáo lý thuyết độc tơn, mơ hình thống Dĩ nhiên hệ tất yếu việc tiếp nhận Nho giáo việc cải tạo xã hội để tiếp nhận Nho giáo, điều vơ hình trung tạo khoảng cách giữa tư tưởng thống với văn hóa truyền thống, xã hội quyền Việc tiếp nhận Nho giáo vấp phải trở ngại từ phía văn hóa truyền thống, chẳng hạn thiết chế làng xã cổ truyền Việt Nam với tàn dư dân chủ nguyên thủy chặn nhiều yếu tố Nho giáo thống lại ngồi lũy tre làng Từ kỷ XVI trở Nho giáo thấm sâu vào nhiều tầng văn hóa dân gian Q trình nhân dân hóa q trình dân tộc húa góp phần xác lập diện mạo Nho giáo Việt Nam 1.2 Sự ảnh hưởng Nho giáo đời sống cộng đồng làng xã người Việt Nam Đạo Phật, đạo Lão, đạo Nho có mặt nước ta từ sớm phát triển mạnh mẽ thời đạo Phật Có lẽ chủ trương tích cực Phật giáo thời có nhiều nét phù hợp với tâm tư tình cảm nhân dân Đại Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương Việt Bởi suốt thời Đinh, Lê, Lý, Trần đạo Phật coi quốc giáo Phải sang thời Lê sơ, triều Lờ Thỏnh Tụng, nhà nước có chủ trường hạn chế đạo Phật, đạo Lão Cỏc chựa thỏp thời bị giảm sút nhiều Và từ Nho học khuyến khích phát triển rộng rãi Thực Nho giáo có mặt nước ta từ sớm, khoảng đầu Công nguyên đạo lý kẻ thống trị xâm lược nên không nhân dân ta chấp nhận Vào thời kỳ này, nhân dân ta coi Nho giáo vũ khí xâm lược thống trị đồng hố nước ngồi, xung đột khơng nhiều thỡ ớt với tư tưởng, tín ngưỡng, phong tục tập quán nhân dân ta Phải đến nhà nước giành lại độc lập tự chủ, từ thời Lý sau, tình hình trị ổn định lâu dài việc học mở mang Vào hồn cảnh thời đó, muốn trị nước, muốn xây dựng củng cố chế độ phong kiến không dùng Nho giáo Phương sách cứu đời Nho giáo xây dựng xã hội hoà mục, ổn định, trật tự thuận hoà, theo Nho giáo biểu “đạo” đất trời Thiết lập trật tự khắp nơi, gia đình, ngồi xã hội, dân với Nhà nước phù hợp Đứng đầu dãy trật tự Thiên tử Vua xếp cho cho người dõn cú phõn vị rõ ràng thần dân theo phân vị mà sống: ăn mặc, nói năng, hành động theo lễ nghi Theo quan niệm Nho giáo cơng việc người làm cha làm mẹ dân: tu thân nêu gương, thương yêu chăm lo cho dõn, giỏo hoỏ cho dân giữ cương thường, đặt lên hàng đầu việc dùng đức, dùng lễ nhạc để giỏo hoỏ dùng pháp luật, thưởng phạt để cưỡng chế Các triều đại phong kiến sau thu tay lónh thổ rộng lớn với độc lập vững vàng, đứng trước nhiệm vụ ổn định đất nước sẵn sàng Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương đối phó với nạn ngoại xâm (từ phương Bắc phương Nam) có ý thức lựa chọn Nho giáo làm quốc giáo Từ đời Lý lập Văn Miếu (1070), lập Quốc Tử giám để tổ chức thi cử (1076), mở đầu cho việc trọng dụng Nho giáo, tổ chức học hành thi cử theo Nho học Những người theo Nho học, đậu đạt kỳ thi giao cho nắm giữ hầu hết chức vụ quan trọng quyền Nhất từ kỷ XV, Nho giáo trở thành độc tôn, khoa thi mở đặn Nho giáo lựa chọn nhu cầu Nhà nước trung ương tập quyền phát triển rộng rãi Nho giáo chiếm lĩnh đồi sống tinh thần Do ảnh hưởng Nho giáo, mặt Nhà nước phong kiến Việt Nam quan tâm sớm nhiều đến việc mở mang giáo dục, ý đào tạo nhân tài Mặt khác nhân dân trở nên hiếu học, tơn sư trọng đạo, q trọng văn hố Cả hai phía góp phần làm cho Việt Nam có văn hiến sớm nhiều nước khác vùng Nho giáo đề cao văn hiến, lễ nhạc, đề cao việc học ý văn sử, coi thường khoa học kỹ thuật Ở Việt Nam Nho giáo độc tôn với việc người Phỏp xoỏ bỏ khoa thi hương, thi hội thời gian 1915 – 1919 Nhưng tư Nho giáo, mặt tích cực mặt hạn chế dai dẳng tồn người này, người kia, thời thời Điều đú cú giỳp cho xã hội giữ nếp, đạo lý song gây trở ngại cho việc dân chủ hoá, cho việc đổi tư phát triển 1.3 Hệ tư tưởng ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng gọi quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = tầng lớp xã hội, phân biệt với "tiểu nhân", người thấp điạ vị xã hội, thiếu đạo đức đạo đức chưa hoàn thiện) Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương phải "hành đạo".Nho giáo sản phẩm hai văn hóa: văn hóa du mục phương Bắc văn hóa nơng nghiệp phương Nam Chính mang đặc điểm hai loại hình văn hóa Hiện tượng hội nhập ba thành tố Phật, Nho Đạo tượng đặc sắc có sinh hoạt cộng đồng người Việt thời đại LýTrần, nột riờng góp phần tạo nên bầu khơng khí sau dường khơng cịn tìm thấy lại; góp phần tạo nên sắc ưu mĩ văn húa Việt Nam năm kỷ tự chủ buổi đầu Những công việc song song đan cài vào suốt thời kỳ này, biểu đối xử cân vị Phật, Nho Đạo, như: vừa cho dựng chùa, lập đạo cung, đạo quỏn, xõy đền miếu, vừa cấp độ điệp cho sư sãi, đặt giai phẩm cho tăng đạo, sắc phong cho vị Nho thần, lại vừa cho dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám, mở khoa thi Nho học, đồng thời mở khoa thi Tam giáo dành cho quan chức chuyên trách việc tôn giáo Chỉ dẫn chứng ông vua Trần Nhõn Tụng (1258-1308) thôi, ta thấy vừa đánh xong giặc Nguyờn-Mụng lâu, ụng cởi áo hồng bào tu, làm vị tổ Giáo hội Trỳc Lõm Yờn Tử Nhưng ông quan tâm bồi dưỡng nhân cách bậc "nhõn nhõn quõn tử” theo tiêu chuẩn đạo Nho cho ông vua kế vị cho hàng ngũ bề rường cột triều đình g Mặt khác, ơng lo tổ chức cho nhiều đại thần công khanh thụ giới ưu bà tắc, tức không xuất gia làm Phật tử gia Đặc biệt, chủ trương dung hợp Nho, Phật, Đạo vua Trần thời lại không kèm với biện pháp cứng rắn, mệnh lệnh, mà thực uyển chuyển, lấy việc thuyết phục tự nguyện làm phương châm hàng đầu.Chớnh từ nhiều dạng thức hoạt động phong phú mềm dẻo trên, trị vương triều thuở có tác dụng cố kết lịng dân, giải tỏa dần ức chế, ổn định tâm lý xã hội, đưa ba hệ thống giáo lý, tư tưởng vốn xa cách Phật, Đạo Nho xích lại gần Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương Là trung tâm văn hóa Phật giáo tiêu biểu bậc vào thời Lý-Trần, chùa Quỳnh Lâm chắn phải có chứng hội nhập Phật, Nho, Đạo nói Triết lý dân gian làm cho tư tưởng nhà Phật thêm khỏe mạnh, hình thức sinh hoạt phong phú dân gian giỳp nú thâm nhập vào nhiều mặt đời sống Màu sắc sinh hoạt phồn thực đậm nét hình thức lễ hội vùng này.dưới hình thức Thiền viện, Quỳnh Lâm thời Lý-Trần thực chất hình ảnh thu nhỏ dung hợp văn hóa, bắt nguồn từ mạch sống xã hội tự phát hay tự giác kộo gión ràng buộc khắt khe hệ tư tưởng, làm cho đời sống an lạc kéo dài, tâm hồn dân chúng thảnh thơi tự tại, tiềm ngày nẩy nở Chỉ từ kỷ XV trở đi, Nho giáo trở thành độc tôn, tượng dung hợp nói bị quan điểm thống vương triều Lê sơ xóa bỏ Tuy vậy, tâm lý thói quen sinh hoạt lâu đời người dân, việc xóa bỏ đâu phải chuyện dễ dàng Trên Phật điện chùa chiền Việt Nam, tận ngày nay, bên cạnh bàn thờ Phật có tũa riờng thờ Mẫu, biểu tượng chung sống Phật giáo với Nho giáo tín ngưỡng khác dân tộc Điều chứng minh rằng, Phật giáo Nho giáo ln ln có ảnh hưởng, liên kết, bổ trợ song song phát triển, vị vua anh minh, xã hội thịnh trị cần phải có dung hợp hai đạo phái này, dùng Nho giáo để trị nước, dùng Phật giáo để yên dân 1.4 Nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam Nghệ thuật chạm khắc dân gian người Việt đa dạng, độc đáo song hành với chạm khắc thống (hay chạm khắc bác học), tức nghệ thuật chạm khắc phục vụ cho cung đình, cho tầng lớp quý tộc Nghệ thuật chạm khắc dân gian nghệ thuật chạm khắc thống khơng có phân định rõ rệt, có chi tiết nhỏ hình tượng rồng gắn với vua chúa thỡ cú móng biểu quyền hành vua với phương, rồng dân gian gắn với vũ trụ, với ước vọng Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương người dân nên có từ móng trở xuống Hệ tư tưởng phong kiến thống trị có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật chạm khắc, ảnh hưởng suy giảm nghệ thuật dân gian lại nở rộ Khác với loại hình nghệ thuật khác dân ca, tục ngữ ca dao thể lời nói, chạm khắc dân gian khơng thể qua lời nói mà thể hình chạm hoa văn biểu tự nhiên, sống sinh hoạt thường ngày người dân thể cách rõ nét Ta nhận thấy nghệ thuật chạm khắc dân gian có lịch sử phát triển phong phú với hình tượng độc đáo thiên nhiên, người Việt Nam thời kỳ dạng thần linh hay người tục Từ thời sơ sử đến thời LýTrần, Mạc, Nguyễn thời kỳ họa tiết chạm khắc lại mang phong cách đặc trưng riêng Thời kỳ người ta không đặt quan niệm rành mạch nghệ thuật dân gian Vào thời tiền sử, hoa văn trang trí đồ gốm đơn giản dạng hoa văn dập, hoa văn dấu nan đan, hoa văn khắc vạch hình đường thẳng, hỡnh súng, hoa văn ấn nép vỏ sò Các hoa văn biểu tượng cho sức mạnh, quyền lực thể khao khát ước mơ người dân thời Đến thời Đơng Sơn, người Việt cổ tập trung vào trang trí hoa văn đồ đồng mà tiêu biểu trống đồng Với họa tiết hoa văn phong phú đa dạng nhiều so với thời tiền sử Hoa văn thời kỳ chia thành hoa văn thực hoa văn hình học Hoa văn thực kể đến hoa văn tả người, động vật hay thực vật mảng hoa văn chủ đề mà người xưa muốn gửi gắm vào suy nghĩ, tâm tư, ước nguyện sống ấm no hạnh phúc Còn hoa văn hình học mang tính chất trang trí, làm cho hoa văn thực Nhưng nhờ mà khối hoa văn thực trở nên nét hơn, đặc sắc Cùng với thời gian, nhiều biểu tượng hoa văn đi, nhiều biểu tượng lưu lại mỹ thuật tạo hình thời đại sau Sang đến thời Lý-Trần từ kỷ 11 đến kỷ 14 thời kỳ Phật giáo, 10 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương Tứ quý: tựng, trỳc, cỳc, mai vốn biểu tượng bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, đồng thời biểu “Hình hoa cúc” chạm đá bia Văn Miếu (Hà Nội) người quân tử “trúc tước” Ở chạm khắc giai đoạn trước, người ta thường thấy biểu tượng chạm xen lẫn với cảnh sinh hoạt làng xã, hay cảnh ca ngợi học vấn thâm sâu, mà nói đến Sang kỷ XVIII thời Lê Mạt, chạm khắc đình làng biểu tượng lại nhìn thấy độc lập trờn cỏc cốn bình phong trang trí Đặc biệt hình ảnh hoa cúc mang tỡnh cỏch điệu cao chạm khắc nhiều bia Văn Miếu (Hà Nội) Cho thấy tôn vinh giá trị học hành Người quân tử liền với người tài giỏi, học vị uyên thâm Chủ yếu chạm đỏ bia Văn Miếu dải hoa cách điệu phong phú, giàu tình biểu tượng Trên văn bia người nghệ nhân lại chọn kiểu dạng cách điệu riêng Sự ý thay đổi chiều hướng, nhịp điệu đường nét bơng hoa, dải hoa hình chạm vui mắt, khơng gây nhàm chán mà nhìn theo nhịp chạy dải hoa vòng xung quanh bề mặt bia đá Đó thành cơng người nghệ nhân, khơng khoả lấp, trang trí mặt bia mà cũn kộo thu hút, quan tâm người xem Ngoài phát triển độc lập hình tượng cỏ linh vật này, người ta bắt gặp dạng thức rồng húa trỳc, rồng húa mõy xuất cách đa dạng Kiểu thức rồng húa mõy ta nhiều biết đến thềm điện Kớnh Thiờn Lam Kinh, đến giai đoạn phát triển phong phú Trờn cỏc đầu dư, đầu bẩy kiến trúc đình làng người ta thấy khơng rồng có lẽ thơng qua hình dáng vẩy cịn sót lại, 33 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương hay chi tiết đầu rồng, mắt, miệng, chân thõn biến thành đốt trúc Cách thức hóa rồng cho thấy tinh tế tính chất biểu tượng lồng biểu tượng Nhưng mô thức húa đú làm tính sinh động chạm khắc đình làng bớt gần gũi vơi dân gian Người ta có cảm giác, khơng cịn sáng tác dân gian mà nghệ nhân học ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa 2.2 Nghệ thuật chạm khắc chùa 2.2.1 Dấu ấn Nho giáo việc thiết lập kết cấu kiến trúc Như phần trình bày, kiến trúc cộng đồng người Việt chủ yếu gắn với tín ngưỡng, lĩnh vực tâm linh Đuổi quân Minh xâm lược khỏi đất nước, song nhà Lê Sơ không thúc đẩy cho văn hóa dân gian phát triển hay nói hơn, nhà Lê Sơ không tạo điều kiện cho kinh tế tín ngưỡng dân chúng phát triển theo chiều hướng cũ Thực thời Lê Sơ phần cấm đoán đạo Phật Đạo lão, đề cao Nho giáo, nên dấu tích kiến trúc chung dân tộc ky XV để lại châu thổ sông Hồng không rõ rệt Hiện tìm thấy số bia có ghi niên đại cụ thể đương thời chùa Thầy, chựa Phỳc Thắng, chùa Bối Khê số chùa chủ yếu đất Hà Tây Tại số nơi khác, vào nghệ thuật, gặp số ngơi chùa tạm xếp vào thời Lê Sơ Nhìn chung, vào di tích cịn nghĩ kiến trúc dân thời để lại khơng nhiều Có lẽ thay đổi cấu thượng tầng từ quân chủ chuyên 34 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương chế Phật giáo sang quân chủ chuyên chế Nho giáo, nên Thăng Long nhà Lê Sơ chuyển hệ thống cung điện từ phía tây sang gị đất phía đơng, tạo nên điện Kớnh Thiờn mà dấu vết nhiều gạch xây Vào kỷ XVI, chắn loại hình kiến trúc thời gian trước tồn tại, đặc biệt chùa làng Ở thời kỳ ngồi chùa, đền (cịn dấu vết đền Và, đền Điềm Giang Ninh Bỡnh cũn xuất loại hình kiến trúc tượng gắn với thương mại sinh số chùa Quan Âm Lịch sử cho thấy cầu hình thành Tuy nhiên chùa Quan Âm cịn tượng, cầu ngúi thỡ khơng cịn dấu vết 2.2.2 Biểu tượng Nho giáo xuất trờn cỏc điêu khắc Phật giáo Các biểu tượng Nho giáo xuất trờn cỏc điêu khắc Phật giáo thường ỏi thiếu đậm nét trờn cỏc cỏc chạm khắc đình làng Bởi nghệ thuật điêu khắc Phật giáo có nguyên tắc riêng, quy chuẩn riêng Tuy nhiên, văn hóa nghệ thuật Việt Nam vốn khơng có tách bạch q rõ ràng hệ tư tưởng Nho – Phật – Đạo, nờn cỏc yếu tố Nho giáo tìm thấy trờn cỏc điêu khắc Phật giáo không cú gỡ qua ngạc nhiờn.Như biết rằng, Phật giáo Việt Nam kỷ XV ngưng trệ, Tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) quyền chuyển sang tay nhà Mạc, sách tơn giáo nới lỏng, Phật giáo phục hưng trở lại Lúc thương nghiệp phát triển mạnh Quan Âm vốn vị Phật cứu 35 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương khổ cứu nạn nghe thấy lời nguyện cầu đặc biệt hay tay cứu giúp cho thương thuyền bị nạn Do đạo Phật giai đoạn này, tục thờ hình tượng Quan Âm xem tượng đặc biệt phát triển nở rộ khắp nơi Hệ thống cỏc chựa thờ Quan Âm triền sông xuất Theo dạng thức điêu khắc tượng Quan Âm phát triển mạnh, đồng thời thể nguyện cầu khác dân gian không cứu khổ cứu nạn hay phù hộ cho thương thuyền Một nguyện cầu chạm khắc đình làng hiển đạt hệ sau Tượng Phật Quan Âm chùa Mễ Sở (Hưng Yên), thân tượng Phật Quan Âm có bố cục độc đáo Độc đáo sáng tạo tác giả tạo vòng hào quang toả từ Đức Phật cách xếp 900 cánh tay nhỏ thành bố cục hình trịn phía sau tượng Phật Trong vô số bảo vật mà Quan Âm Thiên Thủ Thiờn Nhón cầm với ý nghĩa hóa độ chúng sinh, có xuất nghiờn, bỳt hay thư biểu tượng học vấn Đõy mảng chạm điờu khắc tách rời, chi tiết không lớn lại quan trọng ngữ nghĩa biểu Tác giả tạo kết hợp hợp lý sáng tạo tượng Phật vòng hào quang Tất tạo nên tổng thể hài hoà, đối xứng Ở tượng, tác giả sử dụng sử tương phản kết hợp mảng lớn, mảng nhỏ, mảng dọc, mảng ngang, hướng thay đổi phong phú Mỗi chi tiết dù nhỏ hay lớn thể chau chuốt tỷ mỉ Sự phá thế, thay đổi đường hướng làm cho bố cục phong phú, không nhàm chán, thu hút người xem không quan sát phần tượng mà chi tiết mà tượng Phật Quan Âm biểu 36 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương Ngoài biểu tưởng khác liên quan đến hệ tư tưởng Nho giáo hình tượng bát bửu xuất phổ biến trờn cỏc bệ tượng Phật từ sau kỷ XVII Các hình tượng bát bửu gồm Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo Bát bửu Nho Hình “Cuốn thư ống quyển” giáo bao gồm : thư, quạt bệ chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) vả, bút nghiên, kiếm sỏo, đỏn, bầu rượu, túi thơ Những vật phẩm khơng mang tính quán, mà thay đổi ảnh hưởng hệ tư tưởng khác Hình ảnh Bát bửu Nho giáo tìm thấy xuất sớm bệ tượng Phật chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) với hình ảnh thư ống Đây họa tiết trang trí có tính chất phụ trợ bệ tượng, nờn nú không mang nhiều ý nghĩa tượng, mà chúng đưa vào thói quen nghệ nhân tạc tượng Phải đến thời Lê Mạt ( kỷ XVIII) hình ảnh biểu trưng học, đầy đủ phong phú thể loại Những vật dụng cuộn lại dải mây, nâng niu bay bổng Tất mảng chạm gỗ, vật dụng quen thuộc nhà Nho tìm thấy nhiều đình Kim Hồng (Xn Canh - Từ Liêm – Hà Nội), hay cửa lầu Ngọ Môn (Đại Nội Huế) 37 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương Hình “Hình tù và, hình bầu rượu kiếm” Chạm gỗ, đình Kim Hồng (Xn Canh - Từ Liêm – Hà Nội) Cách chạm tự nhiên, thoải mái, rõ ràng tạo phong cách khơng biểu lộ sẵn có nào, mà phản ánh thực tế sống Nhìn chung, nét chạm thục, nhiều mảng có giá trị cao điêu khắc, them vào tình bay bồng uốn quanh dải mây hay dải lụa Khi chạm mảng đề tài người nghệ nhân ý đến đường hướng thay đổi bố cục cho hình Sự khoẻ, cứng, thẳng kiếm, tù và, thư, ống cần phải có mềm mại, uyển chuyển dải mây, bố cục, hình thể khơng bị khơ cứng mà người xem thấy vơ thích thú Sự diện Nho giáo trờn cỏc điêu khắc Phật giáo cho dù ỏi chúng cho thấy tính chất khúc xạ mạnh mẽ hệ tư tưởng này, đồng thời minh chứng phong phú cho tính hỗn dung văn háo truyền thống Việt Nam 2.2.3 Biểu tượng trờn chạm So với Phật giáo, xuất biểu tượng Nho giáo trờn cỏc chạm khắc có lẽ muộn màng Nho giáo Phật giáo vào Việt Nam sớm Văn miếu Quốc Tử giám xem cơng trình biểu dương đạo Nho, xây dựng từ thời Lý (1070), biểu tượng Nho giáo hạng mục kiến trúc lại Ngày người ta tìm thấy vài chi tiết rồng trúc, rồng mây số chạm khắc đá Khi húa trỳc, húa mõy, có nghĩa hình tượng rồng trải qua nhiểu biến chuyển khác Con rồng trỳc, mõy đú không tượng trưng cho vua mà cịn gắn liền với hình tượng người qn tử Nó đặc trưng nghệ thuật kỷ 38 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương XVIII, XIX Điều hoàn toàn phù hợp với niên đại trùng tu Văn Miếu Quốc Tử Giám ngày Mặc dầu kiến trúc Văn Miếu theo ghi nhận lịch sử hoàn thiện vào thời Lê Sơ Các di tích giai đoạn Văn Miếu có lẽ để lại phần nhiều văn bia Rồng loại đề tài phổ biến nghệ thuật cổ giới Khơng hình dáng mà ý nghĩa quan niệm nước khác nhau, chí đối lập Rồng phương Tây thường đại diện cho cỏi ỏc, xấu ngược lại rồng phương Đông lại đại diện cho thiện vật linh thiêng đáng kính trọng Ở Trung Quốc rồng tượng trưng cho thần linh quan trọng, đầy sức mạnh khơng ngăn cản được, hình thái đẹp đẽ, giương nanh múa vuốt vùng vẫy mây nước, đầy vẻ anh hùng Nú cũn tượng trưng cho tiến bộ, vươn lên, cho đầy đủ thịnh vượng Nú trở thành thực thể thực có quyền thống trị, vị thần bảo trợ quốc gia, biểu nhà cầm quyền Nó cịn thân lực lượng tự nhiên – lực lượng với tiềm vơ mạnh mẽ, ln ln trựng thái biến đổi sản sinh lại diệt vong Ở Việt Nam rồng tượng trưng cho cao quý linh thiêng Là vật đứng đầu bốn vật linh (tứ linh) Nó thường chạm nơi trang trọng thường tượng trưng cho quyền lực nhà vua, tượng trưng cho điềm lành cho phồn thịnh Từ xưa phật tổ cư dân trồng lúa nước, để mang lại ước mơ mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, ấm no hạnh phúc Con rồng Việt Nam trang trí kiến trúc, điêu khắc hội họa hình rồng mang sắc riêng, theo trí tưởng tượng người Việt 39 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương Nó khác với rồng trang trí kiến trúc hội họa Trung Hoa quốc gia khỏc Cỏc di tích rồng Việt Nam cịn lại khỏ ớt biến động thời gian Hán hóa triều đại phong kiến cuối Việt Nam, nhà Nguyễn Hình ảnh rồng Việt Nam phát triển theo xu hướng giống với rồng người Hán Đến giành độc lập, thời kỳ nhà Lý lên nắm quyền, đặt tên nước Đại Việt (để sánh ngang với Đại Tống Trung Hoa), Việt Nam có rồng cho riêng khác với rồng Trung Quốc Văn hóa [Đại Việt] nói chung, có mỹ thuật khẳng định “Đầu ống ngói hình rồng chầu đề” thời Lý đẳng cấp độc lập nghệ thuật biểu Xuất từ việc trang trí kinh thành lộng lẫy, chùa chiền đồ sộ , rồng Việt Nam tạo nặn từ chất liệu văn hóa dân tộc, kết hợp với yếu tố văn hóa Chăm Đơng Nam Á văn hóa Trung Hoa Mỗi thời kỳ có hình tượng rồng tiêu biểu, khác Con rồng chạm khắc cổ Việt Nam, đẹp nhất, thần thoại chớnh cỏc mụ tớp rồng thời Lý Chúng không mang tinh thần Nho giáo mà mang tinh thần Phật giáo Dáng vẻ thắt tỳi hỡnh sin đặn chúng thường hiền hòa, bình ổn vươn lên thịnh vượng Người ta thấy chúng hầu khắp di tích thời lý từ cung điện đền miếu, chùa chiền trờn cỏc bệ tượng Phật Ví dụ tiêu biểu cho hoà hợp hai tinh thần đơi rồng chầu đề ngói ống chùa Long Đọi ( Duy Tiên – Hà Nam) Lá đề vốn biểu tượng Phật giáo, rồng từ trước đến xem biểu trưng vương quyền, vua Hai rồng cuộn vào nửa hỡnh lỏ đề chầu vào cầu lửa giữa, mà không thấy có gị bó hay khn 40 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương thức Trái lại điểm kết thúc hai cỏi đuụi rồng lại hịa điệu với hình chóp đề cầu lửa trung tâm khiến cho biểu tượng có nét dun dáng định Ngồi mặt ý nghĩa mà núi, đụi rồng, phượng chầu đề cho thấy tinh thần hòa hợp luồng tư tưởng Nho Phật triều đại Lý Trần Sự tương đồng biểu tượng đề nhĩ điêu khắc Chăm khía cạnh hình thức Cái ngun sâu xa việc sử dụng đề đú cũn có giá trị biểu tượng cho Phật giáo, tư tưởng xem quốc giáo thời đại Rồng phượng, biểu trưng cho vua, chúa, vương triều, đề làm nên ý nghĩa phản ánh tính chất thịnh trị thịnh đạt phát triển vương triều Nho + Phật Đồng thời biểu tượng cịn hình thức biến thể biểu tượng lưỡng long triều nhật Chúng diện trờn cỏc trang trí núc mỏi Hồng thành Thăng Long cách Đại việt thiết lập nên hình ảnh quốc gia độc lập tự chủ lịch sử Sang đến thời Lê Sơ, biểu tượng rồng chầu đề tiếp tục sử dụng, tâm thức Phật giáo suy giảm mạnh Trên diềm bia Vĩnh Lăng Lê Thái Tổ người ta nhìn thấy hình tượng Ở đõy ta gặp số khái niệm: vuụng, trũn rồng Liệu tác giả làm Hình “Diềm bia Vĩnh Lăng Lê Thái Tổ” tác phẩm điờu khắc suy nghĩ tạo mụ tớp trang trí đẹp mang nhiều ý nghĩa Vng trịn giống quan niệm dân tộc ta trời đất, vũ trụ Và trung tâm vũ trụ, trời đất ơng vua biểu qua hình tượng rồng Hình tượng rồng cú cỏch tạo hình khác với thời Lý, Trần : từ khúc uốn vặn vỏ đỗ, đến 41 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương chi tiết vây, sừng, chõn, múng…Tất tạo nên uy nghiêm, bề cho hình tượng rồng Hình vng, hình trịn rồng đặt hoa văn mõy hỡnh nấm linh chi, xếp cân đối, thoáng, hoạt cỏc gúc Cỏc bia lăng Lờ Thỏnh Tụng (1498), lăng bà hồng Ngơ Thị Ngọc Giao lăng Lê Hiến Tơng (1505) khơng cịn vẻ đẹp chân thực, sống động thống đạt bia Vĩnh Lăng Thay vào dày đặc, cầu kỳ đường nét cách tạo hình Đường nột thỡ sắc nhọn, dứt khốt Bố cục cầu kỳ, rối mắt – đẹp chau chuốt, tỉ mỉ Trên toàn trán diềm bia trang trí hình tượng rồng Từ thời Lờ Thỏnh tụng, rồng thể mang đặc điểm rồng thời Lê Sơ Cú thể núi nú khỏi hình dáng, cách biểu rồng Lý, Trần bộc lộ rõ đặc điểm phong cách thời Lê Sơ Khơng cịn hình dáng thân rồng thắt tỳi hỡnh sin đặn, khuôn mặt hiền lành mà vẻ đẹp dống động hơn, tự nhiên, thực, khoẻ mạnh tợn Những đường nét mềm mại, cân đối thay đường nét sắc nhọn, mạnh mẽ Ngay kích thước bia Văn Miếu chạm nhỏ so với bia vua hoàng hậu Như cho thấy quy định rõ ràng hình tượng rồng thời kỳ Lê Sơ Từ quy định cho thấy phân chia đẳng cấp theo tinh thần Nho giáo biểu rõ ràng nghệ thuật Hình tượng rồng khơng hình tượng tạo trí tưởng tượng phong phú, nhân vật hư cấu, kết hợp đặc tính nhiều loài vật tạo thành Là bay bổng ông cha ta vật thiêng Đến đõy rồng trở thành biểu tượng văn hoá tượng trưng cho sức mạnh, uy quyền vua, không dành cho nơi dân dã, bình thường Ngồi mụ tớp rồng chầu rồng, ta gặp nhiều mụ tớp rồng chầu khác rồng chầu chữ Phật, rồng chầu mặt trời,… 42 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương Bốn thành bậc cửa điện Kính Thiên tạo ba lối vào điện Hai thành bậc cửa phía chạm rộng Các thành cửa phía ngồi tạo thành khối gồm mây hoa cách điệu với nét chạm khắc sắc sảo Đõy tác phẩm điờu khắc đá thời Lê Sơ lại nguyên vẹn Thành bậc chạm hình tượng rồng bị xồi theo chín bậc cấp Đầu rồng nhơ cao Các chi tiết đầu rồng thể Hình “Tượng rồng thành bậc cửa điện Kính Thiên” rõ ràng Bờm tóc mượt, mềm mại chảy phía sau, kết hợp với cỏc khỳc uốn đặn tạo vẻ độc đáo cho hình tượng rồng Lối tạo hình rồng, mây lửa hoa cách điệu thành bậc cửa điện Kớnh Thiờn lặp lại lần tác giả xây dựng thành bậc cửa điện Lam Kinh (Thanh Hoỏ) Cỏc thành bậc cửa Văn Miếu, đàn Nam Giao (Hà Nội) khối đá trải dài theo bậc cấp trang trí hoa văn mây lửa, hoa sen, hoa thị bốn cỏnh Cỏc hoa văn diễn tả với đường nét chạm điờu luyện, tinh tế Hình cách điệu cao với nhiều nét cong, xoắn nhịp nhàng, cân đối Bố cục hình chặt chẽ Tỷ lệ mảng đặc - trống hợp lý, tạo hài hồ đậm nhạt Xen lẫn hoa văn sóng nước, nghệ nhân cịn tạo hình vịt cách điệu sống động thể rõ đặc điểm hình tượng Ngày nay, hình tượng rồng khơng cịn mang tính chất thiêng liêng, tối thượng đưa vào trang trí cho cơng trình kiến trúc, hội họa, chạm, khắc nghệ thuật Dù thời điểm nào, rồng phần sống văn hóa người Việt 43 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương C KẾT LUẬN Có thể nói nghệ thuật chạm khắc dân gian mang vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc khoẻ khoắn, loại hình nghệ thuật độc đáo, riờng Nú khơng khoả lấp cho khoảng trống trờn cỏc cơng trình kiến trúc hay nhu cầu đòi hỏi tầm thường sống mà biểu trưng cho đời sống tâm linh, nhu cầu tín ngưỡng người dân Việt Nam Khơng phải ngẫu nhiên mà người nghệ nhân xưa chọn hình tượng, hoa văn đơn mà hình tượng, hoa văn mang ý nghĩa biểu đạt đặc trưng Những mảng chạm khắc tạo cho người xem cảm giác thân thuộc, bình dị, mộc mạc thõn nú Người xem không thưởng thức giá trị nghệ thuật mà thấy, hiểu dấu ấn hiển loại hình nghệ thuật Đó dấu ấn tư tưởng, tín ngưỡng, phản ánh đời sống bình thường cịn người ước vọng, mong muốn, đề cao, ca ngợi tốt đẹp Nghệ thuật chạm khắc dân gian thể đầy đủ ngôn ngữ tạo đường nét, bố cục, kỹ thuật … dù dựa sở hợp lý thuận mắt, không tuân theo nguyên tắc hội hoạ, mang nét hồn nhiên sáng trẻ thơ chứng minh tiềm tư sáng tạo, tư thẩm mỹ nghệ nhân vô phong phú đa dạng không phần độc đáo Nghệ thuật điêu khắc dân gianViệt Nam thời khác, liên tục phát triển, sau kế thừa trước, nú luụn mở rộng mà không khép kín Từ mạch dân tộc, điêu khắc Việt Nam tiếp thu sáng tạo, tạo thành sắc riêng lẫn với nghệ thuật lân bang Ví nghệ thuật thời Lý nhiều chịu ảnh hưởng nghệ thuật Chăm pa (con chim thân kim na ri) hình thái Lý thoát, uyển chuyển Nghệ thuật điêu khắc thời Trần thoáng thấy ảnh hưởng nghệ thuật Chăm pa (chựa Thỏi Lạc) thể sắc thái Trần với hình khối khỏe Nghệ 44 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương thuật điêu khắc thời Lê nhiều chịu ảnh hưởng nghệ thuật điêu khắc Trung Quốc qua việc thể uy quyền phong kiến dằn, diêm dúa, có phần cầu kỳ mà khơng đơn giản, khỏe mạnh nghệ thuật Trần Nghệ thuật Việt Nam từ sắc dân tộc mà sáng tạo, hòa nhập, đổi phát triển Tiếp thu có chọn lọc sức mạnh sắc dân tộc Đó học quý giá nghệ thuật để phát triển tới đỉnh cao Ngày nay, nghệ thuật điêu khắc cú bước đột phá mới, khơng cịn nhằm tạo không gian tôn giáo chùa hay khơng gian kiến trúc thờ thành Hồng đình, nghệ thuật điêu khắc bước ngồi trời làm đẹp cho vườn hoa, công viên, đường phố Nghiên cứu dấu ấn Nho giáo nói riêng tơn giáo nói chung nghệ thuật chạm khắc dân gian, hy vọng đề tài em góp phần nâng cao kiến thức học tập tư duy, vận dụng sáng tác mỹ thuật, nâng cao trình độ thị giác thẩm mỹ để tiện cho việc dậy học sau 45 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương LỜI CẢM ƠN Lời tiểu luận tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo viên khoa Sư Phạm Âm nhạc - Mỹ thuật dạy dỗ suốt năm học vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tời thạc sĩ Hoàng Văn Bào, người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành tiểu luận Trong thực tiểu luận mình, thời gian có hạn vốn kiến thức chun mơn cịn hạn chế Bài tiểu luận tốt nghiệp tơi cịn nhiều chỗ khiếm khuyết Kính mong thầy giáo bạn đóng góp xây dùng cho tiểu luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Trần Thị Phương Thảo 46 Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở văn hoá Việt Nam - Huỳnh Cụng Bỏ - NXB Thuận Hoá Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng Châu Thổ sông Hồng - Viện bảo tàng di tích Trần Lâm Biền chủ biên tập – NXB Văn hố thơng tin Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam - Tác giả Nguyễn San & Phan Đăng - NXB ĐH SP Hà Nội Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam qua rập - Bộ văn hoá nghệ thuật Sự phát triển, biến đổi truyền bá Nho giáo Việt Nam - Tạp trí văn hố thơng tin Tiến trình văn hoá Việt Nam – Tác giả Nguyễn Đăng Duy –NXB ĐHSP Hà Nôi 47 ... Dấu ấn Nho giáo nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO.. .Dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt Nam Thảo - K55A SPMT Trần Thị Phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu dấu ấn Nho giáo chạm khắc dân gian Việt nam. .. dùng Nho giáo để trị nước, dùng Phật giáo để yên dân 1.4 Nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam Nghệ thuật chạm khắc dân gian người Việt đa dạng, độc đáo ln song hành với chạm khắc thống (hay chạm

Ngày đăng: 23/04/2015, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cơ sở văn hoá Việt Nam - Huỳnh Cụng Bỏ - NXB Thuận Hoá Khác
2. Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng Châu Thổ sông Hồng - Viện bảo tàng di tích do Trần Lâm Biền chủ biên tập – NXB Văn hoá thông tin Khác
3. Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam - Tác giả Nguyễn San & Phan Đăng - NXB ĐH SP Hà Nội Khác
4. Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam qua các bản rập - Bộ văn hoá nghệ thuật Khác
5. Sự phát triển, biến đổi và truyền bá Nho giáo ở Việt Nam - Tạp trí văn hoá thông tin Khác
6. Tiến trình văn hoá Việt Nam – Tác giả Nguyễn Đăng Duy –NXB ĐHSP Hà Nôi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w