Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong bối cảnh hiện nay với xu thế hội nhập và toàn cầu hoá thì những giá trị tình thần mang tính đặc trưng của địa phương, vùng miền luôn được đề cao và coi trọng. Tranh sơn mài truyền thống cũng có thể coi là một trong những sáng tạo đặc biệt của Việt Nam và chúng ta có thể tù hào về những gì mà các hoạ sĩ đi trước đã dày công tìm tòi và nghiên cứu, biến chất liệu sơn mài từ một chất liệu chuyên sử dụng trong mỹ nghệ trở thành một chất liệu hội hoa độc nhất vô nhị ở Việt Nam. Nó Thể hiện sự trăn trở của biết bao thế hệ hoạ sĩ vẽ và tìm ra bẳng mầu mới đáp ứng cho chất liệu tạo hình. Có thể kể đến hàng loạt những cái tên mà cho đến bây giê những tác phẩm hội hoạ đã trở thành những kiệt tác trong nền hội hoạ của Việt Nam nh Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, TrÇn Văn Cẩn…Trong đó hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí là một cây đại thụ lớn không chỉ đóng có góp làm phát triển chất liệu sơn mài nghệ thuật, đưa chất liệu này lên đến đỉnh cao của một chất liệu hôI hoạ mà ông còn là một tấm gương đạo đức và nghề nghiệp để cho nhiều thế hệ các họa sĩ trẻ sau này có thể học tập và noi theo Cho đến nay sơn mài Việt Nam đã có một chỗ đứng quan trọng và vững chắc trong nền hội hoạ nước nhà, và tạo nên một tiếng vang lớn cho hội hoạ Việt Nam trong lòng của hội hoạ quốc tế. Chính sự yêu thích chất liệu và lòng tự hào đó, là mét sinh viên cuối khoá khi chọn đề tài tốt nghiệp em đã xác định cho mình đề tài cho tiểu luận tốt nghiệp của mình là “ Nguyễn Gia Trí bậc thầy của tranh sơn mài Việt Nam.”. Để được tìm hiểu,được học, được hiểu sâu hơn về chất liệu sơn mài và hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí người được tôn vinh là ông vua của của chất liệu đó, tìm hiểu vè con người, sự nghiệp của ông một người đợc bao nhiêu thế hệ hoạ sĩ xem như là tấm Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 1 Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp gương lấn để học tập và noi theo.Và rất mang sau bài tiểu luận này em sẽ thu được những kiến thứac bổ Ých cho hoạt động giảng dậy và sáng tác của bản thân sau này. Rất mong được sự chỉ giáo của các thầy cô, sự góp ý của các bạn bè, đông nghiệp để bài tiểu luận cảu em được hoàn thiện tốt hơn. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 2.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu vầ sơn mài , cuộc đời sựu nghiệp của hoạ sĩ Bậc thầy Nguyễn Gia Trí, cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt nam. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử và đặc điẻm chất liệu sơn mài. Tìm hiểu về những giá trị và phẩm chất của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí, giá trị nghệ thuật, giá trị biểu đạt của tranh ông trong chất liệu sơn mài. Khẳng định tài năng bậc thầy của ông trong chất liệu truyền thống sơn mài. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sơ lược về sơn mài. -Nghiên cứu con người sự nghiệp và những giá trị to lớn trong tranh sơn mài của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp hệ thống. -Phương pháp phân tích. -Phương pháp so sánh. Phương pháp tổng hợp. 5. DÙ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI. Bản thân đã từng học và làm bài tập trên chất liệu sơn mài, nhưng chưa từng tìm hiểu sâu về hoạ sĩ bậc thầy Nguyễn Gia Trí, cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt Nam. Với nghiên cứu tiểu luận này,tôi hi vọng sẽ góp phần hiểu rõ hơn về chất liệu sơn mài và hoạ sĩ tiêu biểu nhất Nguyễn Gia Trí người Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 2 Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp được tôn làm “ ông vua sơn mài”. Để có thể thấy rõ hơn về đặc điểm của chất liệu, phương thức thực hiện để vẽ một tranh sơn mài hoàn thiện. Và những kĩ thuật đỉnh cáo của hoạ sĩ bậc thầy Nguyễn Gia Trí. Ông đã thể hiện không những thành công mà còn sáng tạo và phát triển thêm những kĩ thuật vẽ tranh sơn mài, đưa chất liệu này trở thành một chất liệu hội hoạ độc đáo. Thông qua những quan điểm và những tác phẩm của ông thể hiện rõ những nét đẹp độc đáo, tính thẩm mỹ dân téc kết hợp với tính thời đại và cả những tâm huyết gắn bó với sơn mài trong suốt sự nghiệp vẻ vang của mình. Nh vậy, với bài tiểu luận này tôi hi vọng sẽ góp một phần nào vào việc tìm hiểu về chất liệu tranh sơn mài, và những giá trị của nã trong cuộc đời ,và tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí. 6. BỐ CỤC CỦA TIỂU LUẬN. Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo thì bài thiểu luận gồm hai chương chính: Chương 1: Vài nét về sơn mài Việt Nam Chương 2: Nguyễn Gia Trí bậc thầy của tránh ơn mài Việt Nam Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 3 Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : VÀI NÉT VỀ SƠN MÀI VIỆT NAM 1 . Sơ lược về lịch sử sơn mài Việt Nam : Trong lịch sử dân téc ta nghề sơn xuất hiện khá sớm, từ thời các vua Hùng ( Việt cổ ) cách đây khoảng 2500 năm trớc đây ( tức là vào khoảng thế kỉ thứ V trước công nguyên ) đã tìm thấy cây sơn mọc hoang dã và đã biết cách sử dụng nhựa sơn vào trám thuyền hoặc phủ lên các vật dụng khác nhằm tăng độ bền chắc cho vật dụng. Trong một ngôi mé cổ được tìm thấy ở Hải Phòng năm 1961.Bên cạnh hài cốt và một số vật dụng tư trang được chôn theo người chết các nhà khảo cổ còn tìm thấy các vật dụng khác được sơn phủ bởi một hay nhiều líp sơn bên ngoài như mái chèo, gầu múc nước, cán dao…Theo như công bố cuả các nhà khảo cổ thì ngôi mộ này có niêm đại vào khoảng thế kỉ thứ IV trước công nguyên. TRong quá trình phát triển nghề sơn luôn song hành với nghề tạc tượng, các trạm khắc trong các công trình kiến trúc vì vậy suốt thời kì phong kiến, vì vậy nghề sơn Đại Việt phát triển mạnh, khắp các xứ Đông, Nam Đoài, Bắc đâu đâu cũng có nghề sơn. Xứ Đông có làng Hà Cầu ( Đồng Minh, Vĩnh Bảo, Hải Phòng ) nổi tiếng bởi nghề sơn và tạc tượng, Xứ Bắc có Đình Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 4 Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp Bảng ( Từ Sơn, Bắc Ninh ) nổi danh nhờ độc quyền chất sơn then bóng mịn không đâu bằng. Vùng Sơn Nam Hạ có làng Sơn Quang Các Đằng ( nay thuộc Y Yên, Nam Định ), vùng Hà Tây thuộc xứ Đoài xưa có nhiều làng nghề sơn nh Chuyên Mỹ, Bối Khê, Bình Vọng, Hạ Thái Văn Giáp. Nghề sơn trở thành một nghề không thể thiếu và quen thuộc trong xã hội của người Việt, cây sơ trở thành một thứ cây tiêu biểu và thân thuộc đối với bà con nông dân. “Một đồng một giỏ không bỏ nghề trầu Một đồng một bầu không bỏ nghề sơn” Năm Minh Mạng thứ 17 cho xây dựng 9 đỉnh lớn gọi là Cửu đỉnh, bầy ở sân Thế Miếu (đại diện cho 9 châu tức). Trên mỗi đỉnh cho khắc hình 1 loài cây đại diện cho châu tức đó, ở đây cây sơn được khắc trên cửu đỉnh thứ 6. Không chỉ nổi danh ở trong nước. Sơn Việt Nam có uy tín trên thị trường quốc tế, từ Việt Nam sơn xuất sang Nhật Bản, Pháp, Hồng Kông từ những quốc gia đó toả đi nhiều nơi trên thế giới. Cây sơn của ta nay được đặt tên khoa học là Rhus Succédanea, ở Nhật Bản cũng có cây sơn sơn nhưng về chất và lượng đền không giống với cây sơn nước ta tên khoa học cảu nó là Rhus Venicifera. Campuchia cũng có một loại cây có nhựa hơi giống sơn có tên là Hélanorrha luccifera. Ban đầu sơn được sử dụng trong nghệ thuật trang trí và mỹ nghệ. Do tỉ trọng khác nhau cảu các thành phần sơn sẽ đọng thành nhiều líp, líp đầu tiên là sơn mặt dầu tức là líp tốt nhất, sau đó đến sơn giọi gồm có sơn nhất và sơn nhì, đưới nữa là líp sơn thịt, sơn hom. Cuối cùng là nước thép ( còn gọi là nước thiếc ). Bấy nhiêu loại người thợ sẽ tuỳ vào chất liệu mà gia công. Đã từ lâu sơn ta được ding để trang trí các cung điện, đền, đài, cung điện, rất nhiều công trình kiến trúc cho đến nay vẫn giữ được những pho tượng, những cỗ kiệu, những cánh cửa… được trang trí bằng sơn ta như đình Đình Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 5 Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp Bảng, chùa Bót Tháp, Chùa Tây Phương…Ngoài ra sơn ta còn được ding trong trong trí vật dụng hàng ngày như tráp, hộp, quả trầu, gối, bàn, ghế, giường, hòm…Kĩ thuật sơn cổ truyền chia ra là hai lối sơn dầu và sơn mài. Làm sơn dầu Ýt công hơn và sản phẩm cũng không bền đẹp bằng sơn mài. Ngoài các kĩ thuật làm phằng, đánh bóng chất liệu và sử dụng mầu đen của sơn then, mầu nâu cảu sơn cánh gián, mầu đỏ cảu son các nghệ nhân đã biết sử dụng vàng bạc cho tác sản phẩm trang trí thêm phần lộng lẫy. Ban đầu các tác phẩm sơn mài của các nghệ nhân xưa thường vẽ trực tiếp hoặc gián tiếp lên gỗ nhưng không có giai đoạn mài với các mảng mầu được vẽ riêng rẽ. Ngoài các kĩ thuật pha chế nhựa sơn, mầu và nước sơn. Sở trường vẽ và sáng tác các loại hoa văn rất điêu luyện đI kèm với kĩ thuật chạm trổ, đắp sơn với các loại tranh cổ nằm trong kiến tróc nh tranh “trần thiết” có ở (chùa Dâu, chùa Mía, đình Chèm…). Tranh cửa có ở đình Chèm, chùa Vĩnh Phúc…Bích hoạ cso bé tranh “nhị thập tứ hiếu” ở làng Đồng Khánh. Ngoài ra còn có một số bức vẽ ở dạng khác nh bức vẽ ở ván nong cốt, hay trong khám thờ. Thực chất thì chưa thể xem đó là những búc tranh mà nó chỉ là một phần của tổng thể một công trình kiến trúc, chỉ là một mô tuýp hay một đồ án hoa văn trang trí. Dạng tranh cổ thứ hai là tranh thờ, chủ yếu là tranh chân dung các nhân vật dân gian quen gọi là tranh thần. Những bức tranh đó có thể được vẽ đơn hoặc vẽ theo bộ, hoặc dạng tranh liên hoàn với nội dung khuyến cáo, ngâm vịnh hoặc kể truyện mạng tính kế tục và mô tả đậm nét. Cho tới nay, nói đến sơn ta là mọi người nghĩ ngay đến giá trị của nó trong hội hoạ đó là đã góp phần làm ra một thể loại tranh mới: tranh sơn mài. Sự hấp dẫn của chất liệu độc đáo vừa bền vừa có vẻ đẹp lộng lẫy vàng son đã thu hót các hoạ sĩ Việt Nam ra công nghiên cứu, tìm tòi khai thác mọi khả năng biểu hiện của chất liệu cổ truyền Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 6 Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp Với chất liệu sưon ta rất đặc biệt trong khoảng bốn mươi năm nay, các hoạ sĩ Việt Nam đã nâng hẳn nghề sơn mài từ một nghề thủ công thực dụng lên một lên mức nghệ thuật tả thực diến tả tình cảm, hiện thưực rất phong phú, rất đặc sắc. Trường mỹ thuật Việt Nam được thành lập năm 1925. Những sinh viên khoá đầu tiên này được sự hướng dẫn của các thợ thủ công đã thử dùng sơn ta để vẽ phong cảnh. Lúc đó họ cũng chỉ mới biết dùng ba mầu cơ bản của chất liệu này. Hoạ sĩ Trần Quang Trân cso sáng kiến rắc bột vàng bột bạc vào sơn then, sơn cánh gián để tạo ra các mầu khác lạ, điều quan trọng của sáng kiến này đó là nó tạo ra đậm nhạt. Nh vậy sơn mài đã toạ được không gian với các sắc thái khác nhau của tự nhiên. Tiếp đó Nguyễn Tư Nghiêm sử dụng sơn mài với một phong cánh nhẹ nhàng bay bướm không khác gì chất liệu sơn dầu. Từ đây cho tớ năm 1945 nhiều hoạ sĩ chuyển dần sang sáng tác tranh sơn mài. Có nhiều hoạ sĩ đã lấy chất liệu tranh sơn mài làm chất liệu sáng tác tranh chủ yếu của mình. Trong vòng mười năm từ năm 1935 đến năm 1945 quả là một giai đoạn mà sơn mài có những bước tiến đột xuất, thay đổ cơ bản về chất. Mầu vàng mầu bạc nguyên chất đã hoá thành những sắc tháI khác nhau cảu ánh sáng mặt trời, những mầu sơn son thết vàng, bạc rồi phủ sơn ánh gián và mài đứt đã giúp cho các hoạ sĩ thể hiện được thiên nhiên đa dạng, nhiều mầu sắc một cách sinh động. Hoặc vỏ trứng, một chất liệu vốn rất vô cảm và cứng nh thế nay trở nên mề mại trong tranh cảu các hoạ sĩ sơn mài, họ đã biến vỏ trứng thành những làn da mềm mại, tươi mát. Tuy nhiên về mặt mội dung những tác phẩm vào giai đoạn này chỉ thành công ở việc miêu tả những cảnh huyền ảo, mơ mông, những nhân vật thuộc giới trung lưu hoặc thượng lưu, thành thị. Đó cũng là hạn chế chung của văn nghệ sĩ tiêu tư sản nước ta giai đoạn cuối thời kì Pháp thuộc Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 7 Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp 1945 cách mạng thành công. Tại cuộc triển lãm Tháng Tám ở Hà Nội năm 1946, nhân dịp kỉ niệm một năm sau ngày cánh mạng dành thắng lợi, công chúng mới hoan nghênh những tác phẩm sơn mài lấy cảnh sinh hoạt bình dị của con người làm đề tài cho sáng tác ( ví dụ bức lúa mới của Trần Đình Thọ). Tiếp đó là cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1946-1954, việc sáng tác tranh sơn mài gặp nhiều khó khăn, các hoạ sĩ thời kí này chủ yếu sáng tác các loại tranh nh sơn dầu, khắc gỗ, thuốc nước, bột mầu…tuy nhiên công việc suy nghĩ phát triển chất liệu tranh này vẫn được duy trì, và vẫn cho ra đời những tác phẩm phục vụ cho kháng chiến. Từ sau đại hội văn nghệ toàn quốc năm 1948, hai xưởng vẽ sơn mài được thành lập, một ở Phú Thọ, một ở Thanh Hoá. Nạ sĩ nhiều hoạ sĩ nghiên cứu và sáng tác tranh phục vụ cánh mạng, phục vụ nhu cầu tinh thần của nhân dân trên chất liệu sơn mài. Trong quá trình tìm tòi và bổ sung một số mầu như xanh lam, xanh lá cây, bột vỏ trai,vỏ trai, xà cừ…Từ đây sưon mài Việt Nam đã miêu tả một cách có “thần” hơn cỏ cây hoa lá, và sưon mài đặc sắc hơn trong giai đoạn “chín năm nắng núi mưa ngàn”. Có thể kể đén nh “giặc đi” của Tô Ngọc Vân, “vệ quốc quân nghỉ giữa đồng” của Nguyễn Tư Nghiêm, “Cái bát” của Nguyễn Sĩ Ngọc, “ biển” Nguyễn Văn Tỵ… Khi cách mạng dành thắng lợi ở nước ta, điều kiện để phát triển nền mỹ thuật gặp được nhiều điều kiện thuận lợi cả về tinh thần, cả về vật chất. Những chủ đề nh : cuộc sống mới cuộc sống xây dựng CNXH thống nhất nước nhà, còng nh cuộc đấu tranh xây dựng con người mới- những con người chiến đấu anh hùng và sản xuất anh hùng và sáng tạo, đãđi vào tranh sơn mài một cách thoải mái và hài hoà. Thiên nhiên Việt Nam ( đảo Cát Bà Vịnh Hạ Long, cầu treo Nam Bộ,…) những cảnh sinh hoạt hiện nay (sản xuất trong nhà máy, trên đồng ruộng,…) những con người hiện nay (bộ đội, công nhân, nông dân…) tất cả được phản ánh bằng sắc màu lộng lẫy của sơn mài. Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 8 Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp Về kỹ thuật sơn mài ngày càng phát huy những vốn liếng cổ truyền của dân téc. Vỏ trai, xà cừ được dùng để khảm lên tranh. Cách khắc trên sơn cũng được nhiều hoạ sĩ sử dụng. Một mùa gặt mới bội thu đã tới thể hiện trong tác phẩm “Tát nước đồng chiêm” của TrÇn Văn Cẩn, “ Tổ đổi công” của Hoàng Tích Chù, “Cảnh thuỷ nguyên” của Nguyễn Văn Tỵ, “Bình minh trên nông trang” của Nguyễn Đức Nùng, “Qua bản cũ” của Lê Quốc Léc, “ Gặt lúa Tây Bắc” của Phan Kế An, “Qua cầu khỉ” của Nguyễn Hiên, “Hữu nghị” của Nguyễn Khang, “Kéo pháo” của Dương Hướng Minh, “Chuyển phân” của Trần Đình Thọ, “Đi chợ Bảo Hà” của Mai Văn Nam, cùng với những bức tranh sơn mài khác của Thế Vị, Huy Hoà, Kim Đồng,…tất cả đã chứng minh rằng sơn mài có khả năng diễn tả tốt bất cứ đề tài nào mà các chất liệu khác diễn tả được. Tại cuộc triển lãm nghệ thuật tạo hình của 12 nước XHCN năm 1958 được tổ chức tại Mát-xcơ-va, sơn mài được hoan nghênh nhiệt liệt coi như nó giải quyết được vấn đề nội dung XHCN và hình thức dân téc. Từ 50 năm trở lại đây sơn mài Việt Nam vẫn tiếp tục kế thừa và phát triển những tinh hoa của thế hệ các hoạ sĩ líp trước, sơn mài đã trở thành một chất liệu không thể thiếu trong nền hội hoạ Việt Nam nã mang vẻ đẹp của truyền thống và sự kết hợp của tinh hoa mỹ thuật hiện đại. Tầm quan trọng của nó đã được cụ thể hoá trong trường Cao đẳg Mỹ thuật Đông Dương nay là trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội sơn mài trở thành một khoa có tầm quan trọng không kém bất kỳ một khoa cơ bản nào và được các thầy trò của trường Đông Dương yêu thích và say mê khám phá chất liệu độc đáo này. 2. Màu sắc trong tranh sơn mài Màu sắc trong tranh sơn mài Việt Nam còng được phát triển theo lịch sử. Từ khi các hoạ sĩ đưa chất liệu sơn ta vào lĩnh vực hội hoạ đến lúc thành Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 9 Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp công thì tranh sơn mài phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Màu sắc trong tranh sơn mài cũng phát triển từ bảng màu đơn điệu: đỏ, vàng, đen đến những bảng màu phong phú đa dạng. Sơn mài gồm có ba phần: màu, chất liệu vẽ, chất kết dính. Màu truyền thống có sơn then, son trai, son thắm, son nhì, son tươi, vàng, bạc, dát mỏng hoặc rây nhỏ, chất kết dính được chế biến thành sơn nhựa còn gọi là cánh gián, dùng sơn cánh gián pha với màu để vẽ và cuối cùng là mài. Có quan niệm tồn tại dai dẳng lâu nay cần phải cân nhắc lại, đó là việc một số người coi vẻ đẹp “lộng lẫy” về màu và chất của đồ sơn “vàng son” truyền thống chính là điều cám dỗ các nghệ sĩ tìm kiếm, nghiên cứu, thử nghiệm và kết quả cuối cùng là sự ra đời của sơn mài Việt Nam. Bước ngoặt này đã mở ra cho ngành sơn cổ truyền sang một kỷ nguyên mới mang đến cho diện mạo mỹ thuật hiện đại Việt Nam mét sắc thái mới và đây chính là một cuộc cách tân cho nền hội hoạ Việt Nam. Bản thân danh từ sơn mài đã được ra đời để phân biệt với cách làm sơn cổ truyền vẫn quen gọi là “sơn ta”. Sơn mài thực sự bước vào lĩnh vực hội hoạ tạo hình và ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong thị trường tranh quốc tế. Ngoài ra kỹ thuật mài và pha chế màu của sơn mài cũng dần dần ứng dụng vào ngành sơn mỹ nghệ cổ truyền toạ ra hiệu quả kỹ thuật, mỹ thuật cao. Nhiều tác phẩm được lưu giữ ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nh tranh của các hoạ sĩ: Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tư Nghiêm, Sĩ Ngọc, Phạm Văn Đôn,… với những bảng màu phong phú và nhiều cách thể hiện cùng những đề tài đa dạng muôn màu muôn vẻ. Với sơn mài Việt Nam phát triển trên cơ sở kế thừa có đổi mới kỹ thuật cổ truyền về mặt chất liệu căn bản, các màu cổ truyền bao gồm: cánh gián, son, then, vàng, bạc và cuối cùng là vỏ trứng được xem nh là màu trắng trung tính. Theo nh đánh giá của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn thì vỏ trứng không Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 10 [...]... nhng t phú Nam Phi, Nam M H n xin ụng v nhng tranh kh ln v khụng yờu cu v hỡnh thc ngh thut, tựy ụng mun Tranh ụng bỏn o bng ca-rờ Vit Nam cỏc ha s trong lch s Hi ha hin i có duy nht danh ha Nguyn Gia Trí bỏn tranh tính bng ca-rờ v luụn phi t chi n t hng ca khỏch Ha s lúc sinh thi ó có nguyn vng gi li ba bc tranh : " cho th h mai sau nghiờn cu" ú l 3 bc tranh sn mi kh ln lu ti Th vin quc gia TP H Chí... Nguyn Gia Trí cũng l mt nh bim ho sc so, bút danh Rait (Right) vi nhng tranh chõm bim chính quyn thc dõn Pháp v ỏm quan li phong kin tay sai trờn bỏophong hoỏ, bỏo Ngy nay ụng l nh ho ni ting vi nhng tranh khc g mu mang m mu sc dân gian: Ai mua ri ra mua, K khó khụng lo ba ngy tt v nhng minh ho sỏch bỏo phóng khoỏng y cht hin thc Ha s Nguyn Gia Trí thng lm tranh khụng ht hp ng, hu ht khỏch t tranh. .. nm 70 ca th k 20, ti chính ca Nguyn Gia Trí ti hng nghỡn cõy vng Nhng n khi nhm mt ,xuụi tay, ngoi vi tm tranh, ti sn ca ụng chng có gỡ ỏng k, tt c ó c ha s dnh cho ngh thut! Cỏc tỏc phm ca ha s Nguyn Gia Trí ó c ch nh l Bo vt Quc Gia Vỡ th, nhng tỏc phm ca ụng ó khụng c phép ri khi Vit Nam Danh ho Nguyn Gia Trớ t trn lỳc 22 giờ 30 phút, ngy 20/6/1993 ti Si Gũn Gia ỡnh cựng nhng ngi bn thõn thit tin... nht ca Nguyn Gia Trớ sau 1945 : Bộ Lich s Vit Nam gm cỏc bc a linh hoỏn tng, Hai b trng, Trận Bch ng cựng vi hai tranh khỏc do Ngụ ỡnh Dim t, Ba Vua (1960), bộ tranh cho th vin Quc gia gm ba bc Hoi nim x bc, Tru tng, Mỳa di trng (1968-1969), Vn xuõn (1970) v tỏc phm Vn xuõn Trung, Nam, Bc thc hin kộo di trong nhiu nm Ba vua l tm tranh v ti giỏng sinh th hai ca Nguyn Gia Trớ, ban u l tranh t ca Ngụ... mt bi tp khỏm phỏ sn mi bao nhiờu vng bc vo tranh, ụng khụng n o, nhng ụng cng khụng do d phỏ b ht lm li Khụng ch mt ln b Trớ phi em giu tranh i giao cho khỏch, nu khụng ụng vn ũi sa tip Cú khi b ó giỏo i mt tun ri ụng cũn hi tranh õu Ho s Nguyn Gia Trớ núi : phi i cỏi hỏng thỡ mi cỏi c ch mp mộ Ch mp mộ l ch ca ngh thut, gia vụng v khộo, gia v thiu, gia xong v cha xong ú cng l ch ca ngi thm nhun... Nguyn Gia Trớ bc thy ca tranh sn mi Vit Nam 3.1 Nguyn Gia Trí v cht liu sn mi: Tụi lm sn mi t khi nú mi cú, nờn tui ca tụi cựng tui vi sn mi Tụi sng vi nó nh cỏ sng vi nc nờn khụng bit mỡnh sng na Nguyn Gia trớ l một trong nhng ngi i u trong vic to ra một khuynh hng ngh thut mi cho Vit Nam, vi nhng ng nột v thanh lch v nhng t tng mi v ngh thut sn mi, ng thi ỏp dng cỏc nguyờn tc cu trỳc trong tranh. .. thụng qua nhng ti liu su tm c v thụng qua nhng tỏc phm bt h ca Nguyn Gia Trớ, ngi ngh s ti c c tụn vinh l bc o s ca tranh sn mi - một cht liu m em thớch nht tong quỏ trỡnh hc ca mỡnh Lớp: K55A M thut Trng HSP H Ni 18 Th Yn nghip Tiu lun tt CHNG 2 : NGUYN GIA TR BC THY CA TRANH SN MI VIT NAM 1 Tiu s ho s Nguyn Gia Trớ (1908-1993) : Nguyn Gia Trớ ra i trong một lng quờ vựng ỏ ong Bc Bộ (Lng An Trng, huyn... cỏnh giỏn, Nguyn Gia Trí ó to cho tranh sn mi mt v p lng ly, mt chiu sõu bí n, a k thut sn mi lờn nh cao, khng nh tm quan trng ca cht liu hi ho ny trong nn m thut Vit Nam: ỡnh lng vo ỏm (1939), Thiu n bờn cõy phự dung (1944) Nhng nm 1960 1970, ngh thut ca ụng có xu hng thiờn sang tru tng Tuy vy, cui i ụng li tr v vi th gii lãng mn y mng m ca nhng nm 40: bc tranh Bc, Trung, Nam Bc tranh Thiộu n trong... cú sn trong thiờn nhiờn Trong khi ú tranh thu mc cu Trung Quc thng ch dựng mt mu en duy nht din t vi nhiu sc ấy th m nú vn gi ra c s lung linh ca ỏnh sỏng v khụng gian a ngh thut v tranh thu mc lờn ti nh cao Tranh sn mi cng l mt loi tranh dựng ít mu , ton b tranh thng ch toỏt lờn mt sc ch o : mu son pha vi cỏh giỏn, en cu sn then, ỏnh sỏng ca vng bc Trờn một s tranh sn mi v sn khc nh Thụn Vĩnh Mc... 1955, Linh mc Pineau ca dũng a Minh c c sang Si Gũn bit vic ấy ó xin a tm tranh tr v Vit Nam n cui nm 1959 u 1960 mi a c v Si Gũn, v t ú nú nm nh nguyn Dũng Mai Khụi ng Tú Xng cho n nay Nm 1990, theo yờu cu ca nh tu, ho s Nguyn Gia Trớ ó cho hc trũ l Nguyn Xuõn Vit gia c gúc trỏi tm tranh b bong do ẩm Giai on th 2 ca s nghip Nguyn Gia Trớ kộo di gn 40 nm sau ca i ụng gn bú vi Si Gũn thnh ph H Chớ Minh . tiểu luận tốt nghiệp của mình là “ Nguyễn Gia Trí bậc thầy của tranh sơn mài Việt Nam. ”. Để được tìm hiểu,được học, được hiểu sâu hơn về chất liệu sơn mài và hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí người được tôn. trình học của mình. Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 18 Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2 : NGUYỄN GIA TRÍ BẬC THẦY CỦA TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM 1. Tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí (1908-1993). về sơn mài Việt Nam Chương 2: Nguyễn Gia Trí bậc thầy của tránh ơn mài Việt Nam Líp: K55A Mỹ thuật Trường ĐHSP Hà Nội 3 Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt nghiệp B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : VÀI NÉT VỀ SƠN MÀI