Hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non có một vịtrí quan trọng trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, nó đặt nền móng cho sựphát triển tư duy, phát triển năng lực nhận biết
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hộinhập Quốc tế, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, khi toánhọc đã là cơ sở của nhiều ngành khoa học khỏc thỡ việc hình thành biểutượng toán học cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non là rất cần thiết
Hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non có một vịtrí quan trọng trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, nó đặt nền móng cho sựphát triển tư duy, phát triển năng lực nhận biết của trẻ, góp phần phát triểntoàn diện nhân cách và chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông với nhữngbiểu tượng toán sơ đẳng và những kỹ năng nhận biết như: Quan sát, phânbiệt, so sánh, phân loại, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoỏ…Đồng thời,các hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở trường mầm non giúp trẻ giảiquyết được một số khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, dễ dàng tỡm hiểumôi trường xung quanh trẻ, nhận thức được các dấu hiệu toán học và mốiquan hệ toán học có trong các sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ
Thế giới xung quanh trẻ luôn tồn tại với muôn màu, muôn vẻ với sự đadạng của màu sắc, hình dạng, khối lượng, kích thước… Sự nhận biết kíchthước của trẻ được thực hiện một mặt trên cơ sở nhận thức cảm tính, mặtkhác nó được thực hiện với sự tham gia của lời nói và các quá trình tư duynhư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quỏt hoỏ… Chính vì vậy, hình thànhbiểu tượng về kích thước cho trẻ, trong đó việc hình thành kỹ năng đo lườnggóp phần phát triển tính ổn định sự tri giác kích thước, hình thành kỹ năngphân biệt kích thước như một dấu hiệu của vật thể, phát triển tư duy, ngônngữ, hình thành nhu cầu nhận biết, tạo cơ sở cho việc nắm vững kích thướcnhư một khái niệm toán học sau này
Trang 2Việc hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ 5-6 tuổi có tác dụng pháttriển tri giác kích thước các vật của trẻ và làm cho nó trở nên ổn định hơn,chính xác hơn và góp phần chuẩn bị cho trẻ học phép đo đạc ở trường tiểuhọc tạo cơ sở cho trẻ nắm kiến thức như một khái niệm toán học, phát triển ởtrẻ khả năng dùng thước đo ước lệ để đánh giá kích thước của vật và hiểuđược sự phụ thuộc giữa độ lớn của thước đo và kết quả đo
Trong các trường mầm non hiện nay, nhiệm vụ hình thành kỹ năng đolường cho trẻ 5-6 tuổi là một trong những nhiệm vụ được quy định chặt chẽtrong chương trình “Chăm sóc giáo dục trẻ mầm non” Trong những nămqua, chương trình này đã thể hiện rất nhiều ưu điểm Tuy nhiờn, việc tổchức dạy trẻ 5-6 tuổi phép đo lường ở trường mầm non hiện nay vẫn chưađạt hiệu quả cao, cách thức tiến hành và hiệu quả hoạt động này cũn có nhiềuhạn chế Trẻ tiếp thu kiến thức đo lường cũn máy móc, nắm biện pháp đo thìthiếu chính xác, hơn nữa trẻ không biết vận dụng chúng vào trong cuộc sống.Mặt khác, giáo viên mầm non cũn thiếu linh hoạt, sáng tạo trong việc soạngiáo án, phần lớn họ dạy theo kinh nghiệm, thói quen Trong các hoạt độnghọc đo lường có chủ đích, trẻ ít được luyện tập, đồng thời giáo viên ít chú ýtới việc cho trẻ thực hành đo, vì vậy dẫn đến tình trạng trẻ không có kỹ năng
đo, hoặc kỹ năng đo thiếu chính xác Mặt khác, việc tổ chức cho trẻ đo lườngthường bị giáo viên giới hạn trong các tiết học, trẻ không được ứng dụng vàotrong các hoạt động khác, từ đó dẫn đến mức độ nắm kỹ năng đo lường củatrẻ còn thấp
Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ 5-6 tuổi” nhằm nõng cao mức độ
hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hình thành kỹ năng đo lườngcho trẻ 5-6 tuổi nhằm nâng cao mức độ hình thành kỹ năng này cho trẻ
Trang 33 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy trẻ 5-6 tuổi phép đo lường
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp hình thành kỹ năng (KN) đo lường cho trẻ 5-6 tuổi.
4 Giả thuyết khoa học
Mức độ hình thành kỹ năng đo lường của trẻ 5-6 tuổi còn chưa cao.Nếu ta xây dựng được một số biện pháp hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ5-6 tuổi và phối hợp sử dụng chúng một cách hợp lý thì sẽ góp phần nângcao mức độ hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của một số biện pháp hình thành KN đo lường chotrẻ 5-6 tuổi
- Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng việc hình thành KN đo lườngcho trẻ 5-6 tuổi
- Xõy dựng một số biện pháp hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi
- Tiến hành thực nghiệm một số biện pháp hình thành KN đo lường cho trẻ5-6 tuổi đã xõy dựng
6 Phương pháp nghiêm cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Đọc và phân tích một số tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằmxây dựng cơ sở lí luận của một số biện pháp hình thành KN đo lường cho trẻ5-6 tuổi
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: Điều tra bằng phiếu Anket đối với giáo viênmầm non bằng hệ thống câu hỏi nhằm nắm được thực trạng nhận thức vàthái độ của giáo viên cũng như thực trạng sử dụng một số biện pháp hìnhthành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi của giáo viên mầm non
Trang 4- Phương pháp quan sát:
+ Quan sát hoạt động của GVMN trong quá trình tổ chức dạy trẻ 5-6tuổi phép đo lường để đánh giá thực trạng việc hình thành KN đolường cho trẻ 5-6 tuổi của giáo viên
+ Quan sát hoạt động đo lường của trẻ và trò chuyện với trẻ để kiểmtra mức độ hình thành KN đo lường của trẻ
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiêm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu quảcủa một số biện pháp hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi đã xõy dựng
- Phương pháp thống kê toán học
Xử lý kết quả nghiên cứu bằng các công thức toán thống kê
7 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu và xây dựng một số biện pháp hình thành KN đo lườngcho trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động làm quen với toán và trong hoạt độngvui chơi của trẻ ở trường mầm non
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của một số biện pháp hình thành
KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi
Chương 2: Xây dựng một số biện pháp hình thành KN đo lường cho
Trang 5B NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP HèNH THÀNH KN ĐO LƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Trên thế giới đã có nhiều nhà Tõm lý học giáo dục nghiên cứu về vaitrò, ý nghĩa của việc hình thành cho trẻ những yếu tố của hoạt động đo đạcnhằm giúp trẻ xác định kích thước của các vật xung quanh trẻ một cáchchớnh xác hơn
Ví dụ: Các nhà Giáo dục học Liên Xô cũ, như: A.M Lêocina, E.I.Chikhõyeva đã đề xuất đưa nội dung dạy trẻ đo lường vào trong chươngtrình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non nhằm chuẩn
bị cho trẻ học phép đo đạc ở trường Tiểu học
Nối tiếp tư tưởng của các nhà Giáo dục học Liên Xô cũ, đã có nhiềunhà Giáo dục như: B.B Danhilova, T.D Rixterman… đã đề xuất nội dung,phương pháp, phương tiện, hình thức nhằm dạy trẻ mẫu giáo đo lường Tuynhiên các nhà Giáo dục đã đưa ra những ý kiến khác nhau về việc bước đầunên dạy trẻ đo đại lượng nào: độ dài, hay thể tích của thể lỏng, thể hột hạt,thời gian….Những nghiên cứu thực tiễn của họ đã cho thấy rằng: Việc dạytrẻ đo độ dài của vật là phù hợp với khả năng của trẻ Những kết quả nghiêncứu trên đã được phản ánh trong các chương trình GDMN của Liên Xô cũ và
cả chương trình ngày nay Các nhà Giáo dục trên đã đưa ra phương pháp dạytrẻ đo lường bằng hành dộng mẫu của giáo viên kết hợp với lời giảng giải, họcũng đề xuất các dạng bài tập khác để hình thành và luyện tập KN đo lườngcho trẻ
Ở Việt Nam, trong giáo trình “Phương pháp hình thành biểu tượngtoán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” của T.S Đỗ Thị Minh Liờn, giáo trình
Trang 6“Toán và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giỏo”của Th.S Đinh Thị Nhung và “Sách bồi dưỡng giáo viên” của tác giả ĐàoNhư Trang đã có những định hướng chung cách thức dạy trẻ phép đo lường,
cụ thể hoá phương pháp hình thành KN đo lường vào các đối tượng cụ thể,trong những điều kiện cụ thể theo Chương trình đổi mới với hướng dạy tíchhợp theo chủ đề, chủ điểm giáo dục Tuy nhiên, tớnh cho tới thời điểm hiệnnay thì cũn thiếu các công trình và kết quả nghiên cứu cụ thể về các biệnpháp hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi Do đó, chúng tôi lựa chọn đềtài “Một số biện pháp hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi” để nghiêncứu nhằm nõng cao mức độ hình thành KN đo lường cho trẻ, đồng thời gópphần làm phong phú thêm lý luận và thực tiễn về một số biện pháp hìnhthành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi
1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KN
ĐO LƯỜNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI.
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản
- Xác định độ lớn của một đại lượng, một vật bằng các dụng cụ đochính xác như đo đất để chia, đo xem ai cao hơn
- Đo để lấy một đại lượng xác định của vật tính theo chiều dài: đo2m vải
* Đo lường
Từ những khi xã hội loài người có trao đổi giao dịch, người ta đã đặt
ra đo lường Sự đo lường xuất hiện trong hoạt động của con người, những
Trang 7dụng cụ đo lường đầu tiên xuất hiện căn cứ vào những bộ phận cơ thể conngười như: Gang, ngón tay, bước chân, bàn chõn… Dần dần, khi nền kinh tế
và khoa học kỹ thuật phát triển càng cao thì số lượng và mức độ chính xáccủa các dụng cụ đo lường cũng tăng lên rất nhiều Và đo lường là một vấn đềrất quan trọng có liên quan đến những lĩnh vực hoạt động của con người
Đo lường là việc mô tả định lượng bằng các đơn vị đo, bao gồm sốlượng, trọng lượng, khoảng cách, thời gian, nhiệt độ, âm lượng; những đạilượng này có thể đo bằng các đơn vị chuẩn hoặc các đơn vị không chuẩn màtrẻ lựa chọn như: Một vốc, một gang tay, vài bước chõn… Đo lường thườngkéo theo việc sắp xếp các đối tượng theo trật tự phân hạng như tăng dần hoặcgiảm dần của số lượng hay sắc thái
Mục đích của việc đo lường là để biết kích thước của vật đó là kếtquả của phép đo, kết quả biểu thị bằng chữ số
Đo lường là hoạt động gồm có quá trình đo và kết quả đo Kết quả
đo được xác định tuỳ thuộc vào đơn vị đo Chính vì vậy trước khi thực hiệnquá trình đo phải lựa chọn đơn vị đo phù hợp Đồng thời khi thông báo kếtquả đo phải nói rõ đơn vị đo Vì vậy khi nói kết quả đo cần phải gắn số kếtquả với tên gọi của thước đo
Hiện nay, trẻ MGL có thể nắm được một vài dạng đo bằng các dụng
cụ đo khác nhau, các dụng cụ đo này phụ thuộc vào đặc điểm của vật để đo
- Dạng đo thứ nhất: Đo độ dài - trẻ đo các chiều đo kích thước như:
đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của vật bằng các đơn vị đokhác nhau như: Que tính, băng giấy, bước chân, gang tay…
Trang 8- Dạng đo thứ hai: Đo thể tích như đong số lượng nước trongchậu, số lượng gạo, cát trong hộp bằng ca, cốc…
Ở lớp MGL, trên giờ học trẻ được học đo theo dạng đo thứ nhất, còndạng đo thứ hai trẻ chỉ được làm quen ở hoạt động khác như: Trong hoạtđộng ngoài trời, hoặc ở góc khám phá khoa học trong hoạt động vui chơi
* Kỹ năng và kỹ năng đo lường
+ Kỹ năng: Có nhiều khái niệm khác nhau về kỹ năng
- Theo A.G.Covaliop thì: Kỹ năng là phương thức thực hiện hànhđộng thích hợp với mục đích và điều kiện hành động
- Theo N.D.Lờvitụp thì: Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả mộtđộng tác nào đó trong một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựachọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến nhữngđiều kiện nhất định Người có kỹ năng hành động là người nắmvững và vận dụng đúng đắn các cách thức hành động nhằm thựchiện hành động có kết quả Để hình thành kỹ năng, con ngườikhông chỉ nắm vững lý thuyết về hành động mà phải vận dụng vàothực tế
- Theo từ điển Văn Học Giáo Dục Việt Nam của GS Vũ NgọcKhánh: “Kỹ năng là loại hành động có ý thức, dựa vào sự hiểu biết
về cách thức tiến hành công việc nào đó Đó là giai đoạn trung giangiữa tri thức và kỹ xảo trong quá trình nắm vững một phương thứchành động Kỹ năng hình thành do luyện tập hay bắt chước”
- PGS Ngô Công Hoàn, GS Nguyễn Quang Uẩn, Trần QuốcThành trong giáo trình “Tâm Lý Học đại cương “đều cho rằng: Kỹnăng là một năng lực của con người biết vận dụng các thao tác củamột hành động theo đúng quy trình
Như vậy, từ những ý kiến trên chúng tôi thấy quan điểm của các tácgiả về kỹ năng theo hai hướng sau:
Trang 9- Coi kỹ năng như là kỹ thuật của hành động
- Coi kỹ năng như là năng lực giải quyết vấn đề của con người.Theo chúng tôi, kỹ năng là khả năng thực hiện có hiệu quả mộthành động trên cơ sở nắm vững phương thức thực hiện và sự vận dụng trithức, kinh nghiệm phù hợp với điều kiện hoàn cảnh
Như vậy, kỹ năng được xem xét nghiêng về năng lực của conngười, kỹ năng theo khuynh hướng này vừa có tính ổn định, vừa có tínhmềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo, vừa có tính mục đích và được biểu hiện ở một
số dấu hiệu đặc trưng sau:
- Kỹ năng là mặt kỹ thuật của thao tác hành động
- Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một hành động hay mộtnhóm hành động dựa trên cơ sở của tri thức, của các điều kiện
và phương tiện phù hợp với mục đích đã xác định
- Sự hình thành và mức độ phát triển của các kỹ năng được xác địnhtrên cơ sở của tính chính xác, tính thành thạo, tính linh hoạt và sựphối hợp nhịp nhàng của các động tác của hành động
+ Kỹ năng đo lường
KN đo lường là năng lực thực hiện có kết quả hành động xác định
độ lớn của đại lượng bằng các đơn vị đo không chuẩn
Việc đo các đối tượng bằng các thước đo ước lệ không phải là mộtphép tính toán học, điều này xuất phát từ một số nguyên nhân, như: Thứ nhất
- thước đo được lựa chọn một cách ngẫu nhiên phụ thuộc vào tình huống vàcác điều kiện cụ thể Nguyên nhân thứ hai có liên quan với nguyên nhân thứnhất – vì đo bằng thước đo ước lệ cho nên việc đánh giá kích thước sẽ kémchính xác so với việc đo bằng các thước đo chuẩn Ví dụ: Khi đo chiều dàiđoạn đường bằng bước chân, nhưng chiều dài bước chân lại không đều, nênkết quả đo sẽ khác nhau ở các lần đo khác nhau
* Biện pháp
Trang 10Trong cuộc sống, bất cứ ai cũng phải vận động để tồn tại và pháttriển Tuy nhiên, có những hành động khi chúng ta thực hiện có thể vượt quamột cách dễ dàng nhưng có những hoạt động thì vô cùng khó khăn Chúng taphải xây dựng những biện pháp để làm sao vượt qua được những khó khăn
thử thách trong cuộc sống Vậy biện pháp là gì?
Trong cuốn “Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên giải” tác giảNguyễn Văn Đạm cho rằng: Biện pháp là cách làm, cách hành động, đối phó
+ Biện pháp hình thành KN đo lường cho trẻ 5 – 6 tuổi.
Như chúng ta đã biết, biện pháp là cách thức, cách làm, cách hànhđộng, đối phó để đi tới mục đích nhất định hay biện pháp là cách giải quyếtvấn đề cụ thể, trước những vấn đề khó khăn của thực tiễn với đối tượng cụthể, những khó khăn đã được xác định từ đó đưa ra những giải pháp nhằmcải thiện tình hình thực tiễn, giúp giải quyết vấn đề hiện tại được tốt hơn
Như vậy, chúng ta có thể hiểu biện pháp hình thành KN đo lường cho trẻ 5 – 6 tuổi là những cách thức, cách làm được lặp đi lặp lại nhằm hình thành ở trẻ khả năng thực hiện có hiệu quả hành động đo lường trên cơ sở nắm vững ý nghĩa của phép đo, biết cách đo lường và biết sử dụng đồ dùng
để thực hiện phép đo cũng như biết vận dụng kỹ năng đo vào các tình huống khác nhau trong cuộc sống.
Đối với trẻ mầm non, làm quen với toán nói chung và dạy trẻ phép
đo lường nói riêng là một nội dung tương đối khó nhưng lại có một sức hấpdẫn rất lớn với trẻ Dưới sự tổ chức, hướng dẫn của cô và sự tích cực hoạt
Trang 11dộng của bản thân trẻ, đứa trẻ đó tớch luỹ cho mình những kiến thức toánhọc sơ đẳng nhất để chuẩn bị vào học ở trường phổ thông.
Với giáo viên, để truyền đạt cho trẻ bất cứ một nội dung toán họcnào, người giáo viên cũng phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học
1.2.2 Đặc điểm mức độ phát triển biểu tượng về kích thước và khả năng
đo lường của trẻ mầm non
Trẻ em nhận biết về kích thước của các vật nhờ có sự tham gia tíchcực của các giác quan mà chủ yếu là thị giác và xúc giác, sau đó dùng ngônngữ để khái quát những nhận biết về kích thước Nhiều công trình nghiêncứu đã khẳng định: Trẻ từ một tuổi trở lên mới có khả năng nhận biết kíchthước của vật và nó được tăng lên theo mức độ tích luỹ kinh nghiệm trongquá trình trẻ hoạt động với đồ vật
Lên hai tuổi, mặc dù chưa nắm được ngôn ngữ tích cực, nhưng trẻ đã
có những phản ứng không những đối với sự khác nhau về kích thước mà cảvới mối quan hệ kích thước giữa các khách thể Dấu hiệu kích thước thườngđược trẻ lĩnh hội gắn liền vật cụ thể, quen thuộc với trẻ và đối với trẻ đó làdấu hiệu mang tính tuyệt đối
Ví dụ: Trẻ thường coi quả bóng của mình là to hơn quả bóng của cácbạn mà không cần tới sự so sánh độ lớn giữa chúng
Trẻ 3-4 tuổi có thể nhận biết về một chiều kích thước của vật và trẻ
có thể làm đúng theo yêu cầu của người lớn Tuy nhiên trẻ rất khó để có thểnắm được tính tương đối của khái niệm kích thước Hơn nữa trẻ thườngkhông lựa chọn các vật có kích thước tương ứng với nhau
Ví dụ: Trẻ rất thích thú được xỏ chân vào chiếc dép của mẹ, hay thíchđặt con gấu to vào chiếc ghế nhỏ…
Trong ngôn ngữ thụ động của trẻ đã bắt đầu có những từ và kháiniệm về các kích thước khác nhau của vật Song vốn từ của trẻ cũn ớt và trẻcũng chưa hiểu được ý nghĩa của danh từ “kích thước”, chưa nắm được biểu
Trang 12tượng của từng loại kích thước nên trẻ thường trả lời không chính xác vềkích thước của các vật
Ví dụ: Trẻ thường nói: "cây to" thay cho nói “cây cao”, nói “bút chìto” thay cho nói “bút chì dài”
Sự tri giác của trẻ ở ba tuổi còn thiếu tính phân định, trẻ thường chỉđịnh hướng tới độ lớn chung của vật mà không có sự phân tách từng chiều
đo kích thước của vật, như chiều dài, chiều rộng của vật Vì vậy khi cô yêucầu trẻ “lấy cái ghế cao nhất trong lớp cho cô, trẻ thường lấy ghế to nhất
Lên 4-5 tuổi, trẻ đã có khả năng phân biệt được kích thước theo 2chiều của vật khi 2 chiều có sự khác nhau rõ nét về kích thước
Ví dụ: Trẻ dễ dàng xác định chiều cao của vật khi chiều đo đó dài hơnhẳn so với các chiều đo khác, nhưng trẻ lại rất khó khăn để nhận biết chiềucao của các vật thấp Đa số trẻ thường mắc lỗi khi phân tách chiều rộng củavật Các lỗi của trẻ xuất phát từ việc trẻ phân tích chưa đỳng cỏc chiều đo củavật, nên nhiều trẻ nhầm lẫn chiều rộng với chiều dài của vật Khi xác địnhtừng chiều đo của vật, trẻ thường dùng đầu ngón tay sờ dọc theo chiều dài,chiều rộng của vật Các hành động khảo sát bằng tay kết hợp sự phát triển vềngôn ngữ đó giỳp trẻ cảm nhận đúng hơn từng biểu tượng kích thước cụ thểcủa đối tượng Phần lớn trẻ 4 tuổi không hiểu được ý nghĩa của danh từ “kíchthước” nên việc diễn đạt các từ chỉ kích thước các vật chưa được chính xác,khi hỏi trẻ về kích thước của vật nhiều trẻ lại trả lời về màu sắc, sốlượng của chúng
Để diễn đạt sự thay đổi các thông số kích thước của các vật nhưchiều dài, chiều rộng, chiều cao trẻ thường sử dụng các từ to hơn, nhỏ hơn.Điều đó chứng tỏ trong ngôn ngữ của trẻ thiếu hẳn vốn từ để biểu thị cácthông số kích thước cụ thể Vì vậy trẻ thường tìm ra từ khác để thay thế
Cũng để biểu thị sự thay đổi kích thước thì trẻ cũng thường sử dụngcác cụm từ sinh hoạt như: gầy hơn, béo hơn, lớn hơn, nhỏ hơn
Trang 13Tóm lại, vai trò của lời nói, của ngôn ngữ chính xác có một ảnhhưởng rất lớn đến quá trình thụ cảm kích thước của trẻ Lời nói sẽ táchnhững cái tổng quát ra thành những cỏi riờng cụ thể
Do thị lực phát triển hơn và động tác tay thành thạo hơn, trẻ 4-5 tuổi
có khả năng phân biệt kích thước của 2-3 vật có độ chênh lệch nhỏ bằng kỹnăng so sánh Khi so sánh, ước lượng bằng mắt về từng biểu tượng kíchthước cụ thể tăng lên
Vì vậy, trong quá trình cho trẻ làm quen với kích thước, giáo viêncần tránh sử dụng các từ ngữ sinh hoạt như “lớn”, “bộ” thay cho các từ như
“dài”, “cao”
Khi giao nhiệm vụ cho trẻ cũng cần tránh giao nhiệm vụ một cáchchung chung Việc sử dụng từ ngữ tuỳ tiện là tiền đề cho việc trẻ nhỏ bắtchước cách diễn đạt thiếu chính xác Mặt khác, lời nói còn đóng vai trò thamgia vào các thao tác nhận biết, nó có tác dụng thúc đẩy sự hình thành những
kỹ năng cần thiết, và việc thực hiện nhiệm vụ của trẻ chỉ dùng lại ở mức độdựa trên hệ thống tín hiệu thứ nhất nếu không có sự tham gia của lời nói;đồng thời cơ sở của sự phát triển tư duy logic khi trẻ vào trường phổ thông
sẽ không được hình thành hoặc hình thành rất khó khăn với lời nói thiếuchính xác
Một yếu tố rất quan trọng khác là trẻ mẫu giáo rất khó khăn khi hiểumối liên hệ có tính tương đối của kích thước Các tham số dài- ngắn, rộng-hẹp là những khái niệm tương đối, chúng chỉ có ý nghĩa trên cơ sở so sánhkích thước của hai vật Muốn cho trẻ làm quen với từ” dài”, hoặc “ngắn” thìtrước hết phải cho trẻ làm quen và hiểu ý nghĩa của khái niệm dài hơn hoặcngắn hơn Để làm được việc này, giáo viên phải cho trẻ làm quen với thaotác so sánh các thông số lên 3, 5 vật Đồng thời, dạy trẻ biết xếp các vậttheo trật tự kích thước tăng dần và giảm dần Qua đó, giúp trẻ nắm được
Trang 14tính tương đối của kích thước và có được biểu tượng chính xác về kíchthước.
Trẻ 5-6 tuổi có thể đáp ứng được yêu cầu phân biệt ba thông số kíchthước của vật (chiều dài, chiều rộng, chiều cao hay bề dày) và so sánh đồngthời ba thông số kích thước của hai vật
Một đặc điểm chung của trẻ ở lứa tuổi này có thể phân biệt rất nhanhchiều dài và chiều rộng nhưng lại khó khăn khi xác định chiều cao của vật
Vì vậy, việc dạy trẻ đưa tay khảo sát theo chiều dài, chiều rộng, chiều caocủa vật đóng vai trò quan trọng trong việc xác định kích thước của vật Đốivới các hình khối có chiều cao thấp thì trẻ 4-5 tuổi cho rằng không có chiềucao, thì trẻ 5-6 tuổi đã hiểu được đó là bề dày của đồ vật và trẻ cú thờm biểutượng dày- mỏng Ví dụ: Quyển sách này dày hơn quyển sách kia
Trên cơ sở những kiến thức, kỹ năng phân biệt và so sánh kíchthước, ở trẻ phát triển sự so sánh ước lượng bằng mắt về kích thước của cácvật Ban đầu trẻ nhỏ tiến hành so sánh kích thước của các vật bằng nhữnghành động thực tiễn với các biện pháp xếp chồng và xếp cạnh vật này vớicác vật khác Tuy nhiên không phải bất cứ vật nào trẻ cũng so sánh bằng mắtkích thước của nhiều vật có ở xung quanh trẻ Sự so sánh kích thước của vậtbằng mắt được hình thành trên cơ sở các thao tác thực tiễn so sánh kíchthước, thị giác dường như chứa đựng và khái quát hoá những biện pháp thaotác thực tiễn của trẻ
Qua một số công trình nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng: Khảnăng ước lượng kích thước vật thể bằng mắt được phát triển cùng sự pháttriển của lứa tuổi Trẻ càng lớn thì khả năng ước lượng bằng mắt càng nhanhchóng và chính xác, điều này thể hiện rõ ở trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ và mẫugiáo lớn Vì vậy việc phát triển sự so sánh bằng mắt kích thước đóng một vaitrò và trở thành đối tượng dạy học cho trẻ
Trang 15Và một trong những biện pháp dạy trẻ ước lượng bằng mắt là dạy trẻ
sử dụng vật mẫu như một thước đo chuẩn trong quá trình ước lượng bằngmắt Đồng thời cần dạy trẻ tự tạo cho mình thước đo và nó sẽ trở thành mắtxích trực tiếp của sự so sánh
Chính vì vậy qua nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng chỉ trẻ ở tuổimẫu giáo mới có đủ điều kiện, đảm bảo các yêu cầu để học phép đo lườngđơn giản Nhờ sự tác động của giáo dục, trẻ 5-6 tuổi đã có khả năng dùngthước đo để đánh giá kích thước của vật Tuy nhiên phương tiện đo khôngchính xác, chỉ là “que tớnh”, “băng giấy”… nên trẻ chưa phân biệt đượccông cụ đo với đơn vị đo mà con người sử dụng
Ví dụ: Trẻ có thể hiểu được thước là một thước gỗ, thước dây, vàcon người thường sử dụng nó để đo vải trong của hàng, để xây dựng nhưngtrẻ lại không nhận biết được thước là một đơn vị đo lường
Mặt khác, trẻ lứa tuổi này còn hiểu được mối quan hệ phụ thuộc giữa
“độ lớn” của thước đo với số đo kích thước của vật: “độ lớn” của thước đocàng nhỏ thì số đo kích thước vật càng lớn Nhờ vậy, việc xác định kíchthước của vật trở nên chính xác hơn
Trên đây là những đặc điểm phát triển biểu tượng về kích thước ở trẻmầm non, nắm được các đặc điểm này sẽ giúp cho các nhà sư phạm có thểxây dựng được chương trình hình thành biểu tượng về kích thước đầy đủ,chính xác, phong phú, phù hợp với đặc điểm phát triển từng lứa tuổi
1.2.3 Vai trò của việc làm quen trẻ mẫu giáo với kích thước các vật và
hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi
Việc làm quen trẻ với kích thước và dạy trẻ biện pháp đo lường đơngiản là một trong những nhiệm vụ giáo dục cảm giác và giáo dục trí tuệ chotrẻ em lứa tuổi mẫu giáo
Sự phản ánh kích thước như một dấu hiệu của vật gắn liền với sự trigiác cảm giác, với sự khảo sát và nhận biết những đặc điểm của chúng
Trang 16Trong quá trình này có sự phối hợp hoạt động của các giác quan khác nhaunhư: thị giác và xúc giác Sự nhận biết kích thước vật thể một mặt được thựchiện trên cơ sở cảm nhận, mặt khác dựa trên tư duy và ngôn ngữ Việc trẻ trigiác chính xác kích thước vật thể phụ thuộc vào kinh nghiệm thực hành thaotác với các vật, và khả năng ước lượng kích thước bằng mắt, vào việc hiểulời nói và sự tham gia của các quá trình tư duy, như: phõn tích, tổng hợp, sosánh, khái quát hoá Tất cả điều đó đóng vai trò quan trọng đối với việc hìnhthành ở trẻ những biểu tượng đầy đủ về thế giới xung quanh.
Sự hình thành ở trẻ mẫu giáo những biểu tượng về kích thước và dạytrẻ đo lường tạo cơ sở cảm nhận cho việc nắm kích thước như một khái niệmtoán học Điều đó có ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và sự phát triển biểutượng toán học của trẻ mẫu giáo Các nhà giáo dục nổi tiếng như: G.G Ruxụ,G.Pestalụsư, K.D Usinxki đánh giá cao vai trò của hoạt động đo đạc trong hệthống bậc học tiểu học Khi quan sát hoạt động của người lớn, trẻ em thườngđược tiếp xúc với việc đo đạc, qua đó ở trẻ dần dần hình thành biểu tượng banđầu về vai trò của hoạt động đo Trong các trò chơi đóng vai có chủ đề như:
“Cửa hàng may mặc”, “Cửa hàng thực phẩm” trẻ thường thực hiện các hànhđộng đo lường, chúng làm phong phú thêm các nội dung trò chơi của trẻ
Trong các công việc thực tiễn, ở trẻ xuất hiện nhu cầu thực hiện cácthao tác đo đơn giản như: Làm cho hai luống rau dài, rộng bằng nhau, trẻ cầnxếp hàng theo chiều cao để tập thể dục, hay cần xác định công trình xâydựng nào cao hơn, ai nhảy xa hơn… Trong trường mầm non và trong giađình thường xuyên diễn ra những tình huống đòi hỏi trẻ phải có kỹ năng đođơn giản Trẻ nắm chúng càng tốt thì hành động càng đem lại kết quả Trongcác hoạt động học tập trẻ nắm những kỹ năng này càng tốt thì trẻ càng cóđiều kiện để sử dụng chúng vào các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày,như: Chắp ghộp, xộ dỏn, lao động Sự hình thành những yếu tố của hoạt
Trang 17động đo đạc đơn giản ở lứa tuổi mầm non tạo cơ sở cho sự hình thành những
kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống lao động sau này của trẻ
Như vậy, hoạt động thực tiễn, hoạt động vui chơi của trẻ và hoạtđộng lao động của người lớn là cơ sở để làm quen trẻ với những biện pháp
đo đạc đơn giản Khi đo trẻ sẽ phân biệt chính xác hơn các chiều đo kíchthước như: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao, độ lớn của vật Khi sử dụng cácthước đo ước lệ trẻ sẽ xác định và nhận biết được một số tính chất của cácvật Khi lựa chọn các thước đo trẻ cần nắm được đặc điểm của các vật đểchọn cho phù hợp, vì vậy mà sự nhận biết đặc điểm cũng như đặc trưng sốlượng của chúng ở trẻ càng được đầy đủ
Việc trẻ nắm biện pháp đo lường đơn giản còn góp phần hoàn thiện khảnăng đánh giá kích thước bằng mắt của trẻ Sự ước lượng kích thước là cơ sởcủa nhiều kỹ năng, kỹ xảo cần thiết của nhiều ngành Khả năng này được pháttriển thông qua hệ thống các bài luyện tập được trẻ thực hiện trong các hoạtđộng học tập và các hoạt động khỏc Cỏc thao tác đo giúp trẻ giải quyết cácnhiệm vụ ước lượng kích thước đơn giản, tạo khả năng giúp trẻ đánh giá chiềudài, chiều rộng, chiều cao của vật chính xác hơn Sự kết hợp giữa hoạt động lýthuyết và thực tiễn khi trẻ học đo lường sẽ giúp phát triển các hình thức tư duycủa trẻ Đặc biệt việc học đo cũn giỳp trẻ học cách hình dung trước kết quả đotương ứng với độ dài của thước đo, khi đo trẻ thường hỏi “Nếu đo bằng thước
đo khỏc thỡ kết quả sẽ thế nào?”, “Nếu đo chiều dài quãng đường bằng thướcdài ngắn khác nhau thì số kết quả đo sẽ như thế nào?” Khi đã có kinh nghiệm
đo, trẻ sẽ có thể trao đổi về việc đo và từ đó trẻ dự đoán được kết quả đo…Trong quá trình diễn ra hoạt động đo, kỹ năng hành động theo sự hình dung, kỹnăng đưa ra dự đoán và kiểm tra nó của trẻ được phát triển
Các biện pháp và kết quả đo, các mối quan hệ và liên hệ được phảnánh bằng lời nói Giáo viên tạo ra các tình huống để trẻ cần chứng minhnhững suy luận của mình, như “Tại sao con lại nghĩ như vậy?”, “Hóy kiểm
Trang 18tra và nói cho cô biết bạn nói như vậy cú đỳng khụng?” Trong những tìnhhuống đó, những suy luận của trẻ trở nên có logic và trở nên đầy đủ hơn.Như vậy các quá trình cảm nhận, tư duy và ngôn ngữ trở nên gắn bó chặt chẽvới nhau.
Việc nắm được biện pháp đo ở lứa tuổi mầm non có ảnh hưởng tới
sự xuất hiện những yếu tố của hoạt động học tập Trẻ học cách nắm đượcmục đích của hoạt động, tuân theo luật, nắm được tính chất và trình tự diễn
ra các thao tác, biết giải quyết nhiệm vụ thực tiễn và học tập một cách đồngthời Việc học đo còn dạy trẻ thực hiện nhiệm vụ được giao một cách chínhxác và cẩn thận Trong trường mầm non, hoạt động đo có tính chất đơn giảnnhưng nó bổ ích đối với việc giải quyết các nhiệm vụ phát triển và củng cốnhững biểu tượng toán học cho trẻ, nó giỳp trẻ nhận biết các mối liên hệ,quan hệ và sự phụ thuộc toán học dưới hình thức phù hợp Trên cơ sở củaviệc học đo mà trẻ nắm được chức năng mới của các con số, điều đó có tácdụng mở rộng và làm sâu sắc hơn biểu tượng về con số cho trẻ
Quá trình đo không chỉ làm phong phú hơn những biểu tượng về sốlượng mà cả những biểu tượng về không gian của trẻ Ví dụ: Giáo viên giaonhiệm vụ cho trẻ “Từ một băng vải dài trẻ cần tạo ra một số chiếc nơ ngắn”,trẻ có thể giải quyết nhiệm vụ này như sau: Đầu tiên trẻ xác định cần thuđược bao nhiêu chiếc nơ ngắn, tiếp theo trẻ dùng thước đo có chiều dài bằngchiều dài nơ để đo băng vải và chia nó thành các phần để tạo thành nhữngchiếc nơ Để thực hiện nhiệm vụ này trẻ cần thiết lập sự tương ứng về sốlượng và không gian giữa các đối tượng Trẻ nhỏ dễ dàng hiểu mối liên hệqua lại này qua hoạt động thực tiễn Việc củng cố kỹ năng phân tích chiềudài, chiều rộng, chiều cao của vật, đánh giá kích thước của chúng bằng cácthước đo ước lệ sẽ giúp trẻ hiểu được tính chất không gian ba chiều, pháttriển ở trẻ biểu tượng về thể tích
Trang 19Có thể sử dụng việc đo lường để củng cố những biểu tượng về cỏchỡnh hình học cho trẻ Bằng các thước đo ước lệ mà trẻ thấy được sự bằngnhau và không bằng nhau về độ dài các cạnh hình tam giác, hình chữ nhật,hình vuông và cỏc hỡnh hình học khác.
Trên cơ sở đo giáo viên có điều kiện làm quen trẻ với mối quan hệgiữa tổng thể và bộ phận, sự bằng nhau và không bằng nhau, với tính chấtbắc cầu của các mối quan hệ toán học, với các dạng phụ thuộc đơn giản Cácnhà nghiên cứu hiện nay cho rằng, sự lĩnh hội những nội dung này có ảnhhưởng tới sự phát triển toán học nói riêng và sự phát triển trí tuệ nói chungcủa trẻ mầm non
Việc dạy trẻ phép đo sẽ chuẩn bị giúp trẻ nắm được các phép tính đạisố: Cộng trừ, nhân, chia Các bài luyện tập đo là các cơ hội để trẻ thu đượccác con số kết quả, các con số đó lại được sử dụng để trẻ đặt và giải quyếtcác nhiệm vụ khác nhau
Việc đo các đối tượng bằng các thước đo ước lệ khác nhau giúp trẻlàm quen với các đơn vị đo được quy định mà trẻ sẽ lĩnh hội ở trường phổthông Đổi mới giáo dục phổ thông ngày nay đòi hỏi phải tạo ra sự kế thừatrong nội dung và phương pháp dạy đo cho trẻ mẫu giáo và học sinh tiểuhọc
Hoạt động đo ở trường mẫu giáo và sẽ được tiếp tục ở trường phổthông hướng tới sự hình thành những biểu tượng về không gian, sự phát triểnkhả năng ước lượng kích thước Như vậy hoạt động này đóng vai trò dạy học
và giáo dục trong trường mầm non và trường phổ thông Xu hướng chung làxem xét hoạt động đo như một phương tiện giáo dục trí tuệ và toán học chotrẻ, khả năng này được sử dụng rộng rãi nhằm hình thành những biểu tượng
và khái niệm toán học, nhằm giải quyết các nhiệm vụ thực hành và sinh hoạttrong cuộc sống
Trang 20Trong trường mầm non việc dạy trẻ đo chỉ hạn chế bằng các thước
đo ước lệ Biểu tượng về kích thước của trẻ mầm non có tính cụ thể hơn sovới biểu tượng này ở trẻ phổ thông Tuy nhiên việc trẻ học đo bằng cácthước đo ước lệ ở trường mầm non sẽ giúp trẻ lĩnh hội nhanh và dễ dàng hơnđơn vị đo đạc đầu tiên của hệ thống các thước đo, nắm mối quan hệ giữachúng, nắm các biện pháp đo mới và phức tạp hơn, làm phong phú hơn biểutượng về kích thước cho trẻ
1.2.4 Đặc thù của quá trình hình thành KN đo lường cho trẻ mẫu giáo
Quá trình hình thành KN đo lường gắn liền với quá trình phát triển của trẻ.
Việc dạy trẻ mẫu giáo phép đo lường gắn liền với việc hình thành ởtrẻ những biểu tượng toán học sơ đẳng Đầu tiên là biểu tượng “Kớchthước” Trẻ mầm non luôn tiếp xúc với các khía cạnh khác nhau của hiệnthực, chỳng giỳp hình thành ở trẻ những biểu tượng cụ thể về các đại lượngnhư: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, bề rộng, khối lượng
Sự hình thành ở trẻ mầm non những biểu tượng về các chiều đo kíchthước có tác dụng phát triển các kỹ năng định hướng các dấu hiệu khônggian của các vật Các kỹ năng này bao gồm: kỹ năng nhận biết và gọi tênchiều dài, chiều rộng, chiều cao của các vật, kỹ năng xác định kích thước củachúng Biểu tượng ban đầu về kích thước này là khởi đầu để tạo nên cơ sởcảm nhận cho sự hình thành những khái niệm khoa học sau này
Quá trình dạy trẻ đo giúp trẻ nắm những tớnh chất cơ bản của kíchthước, nhờ vậy biểu tượng kích thước của trẻ trở nên đầy đủ và sõu sắc hơn.Kích thước của vật chỉ có thể xác định trên cơ sở so sánh, vì vậy tính so sánh
là một trong những tính chất cơ bản của kích thước Nhờ so sánh mà có thểhiểu được các mối quan hệ và các khái niệm mới như: to hơn - nhỏ hơn,bằng nhau, dài hơn - ngắn hơn, rộng hơn - hẹp hơn…
Trang 21Kích thước được đặc trưng bởi tính thay đổi Ví dụ như: Sự thay đổichiều dài của cái bàn chỉ làm thay đổi kích thước của chúng mà không làmthay đổi nội dung và tính chất của nó – cái bàn vẫn là cái bàn.
Tính chất thứ ba của kích thước – tính tương đổi Cũng chỉ một vật
đó nhưng nó có thể được coi là to hay nhỏ phụ thuộc vào kích thước của vậtđược so sánh với nó
Tính so sánh, tính thay đổi, tính tương đối là những tính chất cơ bảncủa kích thước Những tính chất này được trẻ mầm non nhận biết dưới hìnhthức cụ thể nhất, thông qua các thao tác với các đồ vật, đồ chơi có kích thướckhác nhau, trong quá trình trẻ phân tích, so sánh và đo lường chiều dài, chiềurộng, chiều cao và độ lớn của vật
Trong quá trình đo lường các đối tượng khác nhau sự tri giác kíchthước các vật của trẻ càng tăng lên Điều đó góp phần giúp trẻ nhận biết kíchthước của vạt càng chớnh xác, đầy đủ nhờ vậy mà kết quả so sánh, đo lườngcủa trẻ cũng chớnh xác hơn Điều đó cũn góp phần hình thành và phát triển ởtrẻ các thao tác tư duy như: phõn tích, tổng hợp (trẻ phõn tích từng chiều đokích thước, phõn tích từng đoạn thước đo…), tổng hợp (trẻ tổng hợp cácchiều đo kích thước để có biểu tượng chớnh xác về kích thước của vật, tổnghợp số lần đo để có biểu tượng về kết quả đo…), so sánh (dựa trên kết quả
đo mà trẻ so sánh độ dài của các đối tượng từ đó có biểu tượng chớnh xác vềmối quan hệ kích thước giữa 2 đối tượng, 3 đối tượng…) Quá trình tham giacác hoạt động đo lường cũn gắn liền với quá trình phát triển ngôn ngữ chotrẻ như: trẻ nắm được các thuật ngữ toán học (chiều dài, chiều rộng, chiềucao, độ lớn, bề rộng, dài hơn- ngắn hơn, rộng hơn- hẹp hơn….) và biết phảnánh bằng lời nói mạch lạc kết quả đo lường (băng giấy màu xanh bằng 5 lầnchiều dài thước đo, nước trong bình bằng 6 cốc…)
Trang 22Hoạt động đo sẽ được lĩnh hội khi nắm được các kỹ năng chuyênbiệt, chúng sẽ trở thành kỹ xảo khi thường xuyên được ôn luyện Trẻ sẽ nắmđược các kỹ năng đo dưới sự hướng dẫn của người lớn.
Việc sử dụng các thước đo ước lệ làm cho việc đo trở nên vừa sứctrẻ nhỏ Trong cuộc sống con người thường đo chiều dài căn phòng bằngbước chân, đong số lượng gạo bằng ống bơ, bỏt…, đong sữa bằng cốc Phụthuộc vào tính chất của đối tượng đo mà con người lựa chọn thước đo ước lệ,
ví dụ: đo chiều dài chiếc nơ bằng băng giấy, đo lượng nước bằng cốc, ca,chén Hoạt động đo giúp trẻ mầm non hiểu rằng giữa thước đo ước lệ và đốitượng đo có điểm chung: thước đo cần phù hợp với đối tượng đo, phải cócùng tính chất Sự thông ước giữa tính chất của thước đo và đối tượng đo làđiều kiện cần thiết để thực hiện quá trình đo
Quá trình hình thành KN đo lường cho trẻ gắn liền với quá trình hoạt động của trẻ.
Quá trình đo lường đòi hỏi phải xác định cụ thể đối tượng đo: chiềudài, chiều rộng hay chiều cao và cần tiến hành phép đo bằng hành động vớithước đo theo quy đinh, nắm kết quả đo như mối quan hệ giữa đối tượng đovới thước đo Như vậy, việc đo lường diễn ra trên cơ sở của sự kết hợp giữacác thao tác thực hành và thao tác trí tuệ, từ đó hình thành những kỹ năngtương ứng Hoạt động đo gắn chặt với hoạt động đếm Hoạt động yếu kémcủa tay trẻ, việc không biết phối hợp giữa việc đo và đếm là nguyên nhândẫn đến những lỗi của trẻ trong quá trình đo Tuy nhiên trong điều kiện hoạtđộng học có định hướng trẻ sẽ nắm được biện pháp đo và hiểu bản chất củahoạt động này dưới hình thức cụ thể
Quá trình tổ chức cho trẻ thực hành luyện tập đo các đối tượng khácbằng các thước đo khác nhau sẽ giúp hình thành kỹ năng đo bền vững cho
Trang 23trẻ, kỹ năng phối hợp giữa phép đếm và phép đo, kỹ năng khái quát kết quả
đo bằng lời nói và con số
Các hoạt động khác của trẻ diễn ra trong trường mầm non như: tạohình, thể dục, vui chơi, lao động… là những điều kiện để trẻ ứng dụng kiếnthức, KN đo lường vào việc thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong hoạtđộng Việc ứng dụng càng thường xuyên thì KN đo của trẻ càng trở nênchớnh xác, bền vững và linh hoạt, sự hình thành KN đo lường ở trẻ càngtăng lên ở mức độ cao Vì vậy việc tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt độngthực tiễn trong trường mầm non sẽ có tác dụng hình thành kiến thức, KN đobền vững cho trẻ
Quá trình hình thành KN đo lường diễn ra từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
Trong trường mầm non trẻ cần nắm được một số dạng đo lường.Dạng đầu tiên là đo độ dài, khi đó trẻ dựng cỏc vật như: băng giấy, que, đoạndây, bước chõn… để học đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của các vậtkhác nhau Dạng đo thứ hai – đo thể tích các vật ở thể hột, hạt bằng cácthước đo ước lệ như: ca, ống bơ, thỡa… để xác định số lượng bột gạo,đường, thóc Dạng đo thứ 3 – đo thể lỏng để biết lượng sữa, nước có trongbình, trong xụ… Tiếp theo có thể chỉ cho trẻ thấy khả năng xác định bề rộng
tờ giấy, tấm bìa bằng cỏc ụ kẻ hay các hình vuông ở trên chúng
Trong các dạng đo lường trên, một số nhà giáo dục cho rằng đầu tiênnên dạy trẻ đo độ dài, số khác lại cho rằng ban đầu cần dạy trẻ đo thể lỏng vàthể hột hạt Bản chất của phép đo lường là một trong tất cả các trường hợpmặc dù đối tượng và phương tiện đo là khác nhau Tuy nhiên trong hoạtđộng thực tiễn trẻ thường phải đo độ dài các vật, hơn nữa ở trường phổ thôngđầu tiên trẻ được học đo độ dài của đoạn thẳng, vì vậy ban đầu nên dạy trẻmầm non đo độ dài của các vật, hơn nữa đây là dạng đo mà trẻ dễ tiếp thu và
Trang 24thực hành đo Tiếp theo trẻ mới làm quen với các dạng đo thể hột, hạt, thểlỏng …ở mọi lúc , mọi nơi.
Để hình thành KN đo lường cho trẻ từ mức độ thấp lên mức độ caothì các bài cho trẻ thực hành đo phải được sắp xếp từ dễ đến khó Từ bài tậptái tạo tới bài tập sáng tạo Từ các bài tập đo các đối tượng là những vật cứng(bằng bỡa, cái bẳng, giá đồ chơi, cái bàn) tới việc đo các vật mềm đòi hỏi
KN đo chớnh xác hơn (đo chiều dài cái nơ, quần, áo…), có thể đo bằng cácthước đo dễ dàng thao tác (que tớnh, bỡa cứng ) tới những thước đo khóthao tác như đoạn dõy, bước chõn, gang tay… Việc sử dụng đa dạng các bàitập đo cùng với thước đo từ dễ đến khó gáp phần phát triển KN đo lường chotrẻ từ thấp lờn cao
Việc sử dụng thước đo trong quá trình đo giúp thiết lập chính xácmối quan hệ “Bằng nhau – không bằng nhau”, “Tổng thể - bộ phận”, nó giỳpnhận biết đầy đủ và sâu sắc hơn những tính chất của chúng
Việc đo lường tạo kiều kiện để làm quen trẻ mầm non với một sốdạng đơn giản của sự phụ thuộc Tất cả những biểu tượng được hình thành ởtrẻ trong quá trình đo gắn bó chặt chẽ với nhau Việc học đo giúp trẻ nắmđược những khái niệm toán học
Quá trình hình thành KN đo lường gắn liền với việc phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ.
Muốn nắm được KN đo lường cho trẻ cần tích cực lắng nghe giáo viên,dõi theo hành động mẫu của giáo viên, tích cực ghi nhớ trình tự các thao táctrong hành động đo, tích cực tái hiện lại trình tự đó một cách chính xác để cókết quả đo đúng và trên cơ sở đó trẻ hình thành KN đo lường sơ đẳng
Từ KN đo lường sơ đẳng- thấp để có KN đo lường tăng lên ở mức
độ cao: chớnh xác, thành thạo, điều này đòi hỏi trẻ cần tích cực tham giathực hành luyện tập đo với các bài tập đo cùng với các thước đo đa dạng
Trang 25KN đo lường của trẻ chỉ trở nên linh hoạt khi trẻ tích cực ứng dụng
nó vào các dạng hoạt động khác nhau, các tình huống phong phú của cuộcsống để giải quyết các nhiệm vụ khác trong cuộc sống hàng ngày
Từ nhận định trên cho ta thấy rằng: muốn phát huy tình tích cựcnhận thức cho trẻ trong quá trình hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ, giáoviên phải luôn quan tõm tới việc tạo ra những tình huống, những hoàn cảnh,những trò chơi học tập sao cho hấp dẫn, làm cho trẻ hứng thú và từ đó giúptrẻ giảm đi sự căng thẳng, sự mệt mỏi khi giải quyết các nhiệm vụ đo lường
do giáo viên đưa ra, làm cho việc nắm tri thức của trẻ trở nên thoải mái, dễdàng hơn và thuận lợi hơn, có hiệu quả hơn
Trong quá trình đo lường, trẻ càng tích cực hoạt động thì hiệu quảcủa việc hình thành KN đo lường sẽ càng hiệu quả bấy nhiêu Với nhữngtình huống, những trò chơi đo lường hấp dẫn do cô đưa ra, trẻ trở nên hănghái, năng động và tự lập tỡm kiếm, lựa chọn phương thức giải quyết nhiệm
vụ đo lường do cô đã đặt ra, trẻ sẽ trở nên tập trung, cố gắng tự mình giảiquyết những tình huống nảy sinh, tự kiểm tra kết quả trong hoạt động đolường của mình
1.2.5 Quy trình hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ.
Kỹ năng đo lường là một trong những kỹ năng nhận thức của conngười cũng như của trẻ mầm non KN đo lường cũng như bất cứ kỹ năngnhận thức nào khỏc, nó cũng được hình thành dần theo các giai đoạn
+ Các giai đoạn hình thành KN đo lường: Gồm 4 giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Giai đoạn nhận thức
Trong giai đoạn này trẻ có kiến thức về hành động như mục đích,đối tượng, cách thức và điều kiện hành động Ở giai đoạn này trẻ cần nắmđược ý nghĩa của việc đo lường trong cuộc sống cũng như ý nghĩa của nó đốivới việc học đo đạc ở trường tiểu học, bước đầu nắm được đối tượng đo,thước đo và bước đầu hình dung được cách thức đo
Trang 26Giai đoạn này có ý nghĩa khá quan trọng, mang tính chất địnhhướng cho hành động đo lường của trẻ.
• Giai đoạn 2: Giai đoạn hình thành kỹ năng đo lường sơ đẳng Sau khi có sự hướng dẫn và làm mẫu của người có kỹ năng đolường cao hơn, trẻ bắt đầu hành động, trẻ có thể hành động thử trên cơ sở đãnhận thức đầy đủ mục đích, đối tượng, cách thức và điều kiện đo lường.Trong giai đoạn này trẻ còn sai sót, đo thiếu chính xác, thao tác còn lúngtúng và kết quả đo thường không chính xác
Ở giai đoạn này yêu cầu trẻ phải tập trung quan sát hành động đocủa cô và tham gia thử đo để tích luỹ kinh nghiệm Trong giai đoạn này,chúng ta có thể tổ chức cho trẻ được thực hành đo với nhiều đối tượng, nhiềuthước đo khác nhau dưới sự hướng dẫn của cô để giúp trẻ nắm được trình tựthao tác đo và những quy định trẻ cần tuõn thủ trong quá trình đo
• Giai đoạn 3: Giai đoạn hình thành KNĐL chung
Ở giai đoạn này trẻ biết vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹnăng đó cú vào việc thực hành luyện tập để kỹ năng đo lường thành thục hơn.Trong giai đoạn này trẻ thực hiện hành động đo độc lập, thao tác đo đã thànhthạo ít sai sót hơn, trẻ đã khái quát được kết quả đo một cách chính xác
• Giai đoạn 4: Giai đoạn hoàn thiện KN đo lường
Đây là giai đoạn trẻ đã biết áp dụng những KN đo lường vào cácđiều kiện, hoàn cảnh khác nhau trong cuộc sống với tốc độ nhanh và độchính xác cao hơn, đôi khi trẻ thực hiện hành động đo một cách linh hoạt,sáng tạo Ở giai đoạn này, giáo viên cần tổ chức cho trẻ được thực hành đotrong những điều kiện khác nhau với những đối tượng khác nhau để hoànthiện KN đo lường cho trẻ
1.3 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH KN ĐO LƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI
Trang 27Để có cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng một số biện pháp hình thành
KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi, chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng việc
tổ chức quá trình hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi và việc sử dụngcác biện pháp hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi của giáo viên mầmnon trong quá trình ấy
1.3.1 Đối tượng điều tra
Chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 50 trẻ lớp MGL số 4 trườngmầm non Trung Tự - Đống Đa- Hà Nội và 24 giáo viên mầm non hiện đanggiảng dạy tại các lớp MGL của các trường mầm non trên địa bàn Hà Nộinhư: Trường MN Hoạ Mi - Cầu Giấy, trường MN Bỏn cụng Mỹ Đình - TừLiêm, Trường MN Trung Tự- Đống Đa và Trường MN Liờn Chõu thuộctỉnh Vĩnh Phúc
Giáo viên được điều tra đều có trình độ từ trung cấp đến đại học, cỏcchỏu đều khoẻ mạnh và phát triển bình thường
1.3.2 Nội dung điều tra
- Thực trạng chương trình dạy trẻ 5-6 tuổi phép đo lường
- Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về việc hình thành
KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi
- Thực trạng các biện pháp được giáo viên sử dụng để dạy trẻ 5-6tuổi phép đo lường
- Thực trạng mức độ hình thành KN đo lường của trẻ 5-6 tuổi
1.3.3 Thời gian điều tra
Từ ngày 25/12/2008 đến ngày 26/2/2009
1.3.4 Phương pháp điều tra
- Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với các giáo viên mầm non
- Tiến hành trao đổi, trò chuyện với giáo viên mầm non về việc hìnhthành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi
Trang 28- Quan sát hoạt động của trẻ trên giờ học để xác định mức độ nắm
KN đo lường của trẻ
- Phương pháp khảo sát kết quả đo lường của trẻ
- Xử lý số liệu thu được bằng phương pháp thống kê toán học
1.3.5 Kết quả điều tra
1.3.5.1 Thực trạng chương trình dạy đo lường cho tr ẻ 5-6 tuổi
Dạy đo lường cho trẻ 5-6 tuổi là một trong những nội dung cơ bảntrong trường mầm non Các nội dung này được quy định rất rõ ràng trong cácchương trình giáo dục mầm non, trong kế hoạch của năm học, trong thờikhoá biểu hàng tuần của các trường mầm non
Hiện nay, nội dung dạy đo lường cho trẻ 5-6 tuổi được thực hiệntheo 3 chương trình:
+ Chương trình chăm sóc- giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện (5-6tuổi) của Bộ GD-ĐT xuất bản năm 2000 (chương trình cải cách) Hiện nayđang thu hẹp dần phạm vi sử dụng
+ Chương trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục của BộGD-ĐT, Vụ GDMN, Trung tâm nghiên cứu GDMN, xuất bản năm 1999-2000
+ Chương trình mới của Bộ GD-ĐT, Viện chiến lược và chương trìnhGD-Vụ GDMN, Trung tâm nghiên cứu và phát triển chương trình GDMN,soạn thảo năm 2005 Nội dung chương trình được tổ chức tích hợp trong cácchủ điểm
Trong các chương trình này, việc dạy trẻ 5-6 tuổi phép đo lường gồm
có 3 nội dung chính sau:
- Đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo khác nhau
- Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo nào đó So sánh và diễn đạt kếtquả đo
Trang 29- Đo thể tích, dung tích các vật bằng đơn vị đo nào đó So sánh và diễnđạt kết quả đo
Các nội dung dạy trẻ đo lường trên cơ sở đó hình thành KN đo lườngcho trẻ được thực hiện dưới các hình thức sau:
* Tiết học dạy trẻ 5-6 tuổi phép đo lường (hoạt động học đo có chủ đích)Gồm các nhiệm vụ:
+ Cung cấp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ một cách hệ thống giúp trẻhoà nhập với cuộc sống và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1
+ Hình thành và phát triển những chức năng tâm lý (tư duy, chú ý, ghi nhớ )năng lực học tập (chú ý lắng nghe, ý thức kỷ luật )
+ Kiến thức mà trẻ thu được trên tiết học vừa là mục tiêu, phương tiện mởrộng hiểu biết cho trẻ, đồng thời phát triển các chức năng tâm lý chung
Có tất cả 4 loại tiết học hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi.Nhiệm vụ của mỗi tiết học cụ thể như sau:
Tiết học 1: Mục đích của pháp đo
Tiết học 2: Tập đo độ dài đối tượng
Tiết học 3: Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
Tiết học 4: Đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị đo
* Dạy trẻ đo ở mọi lúc, mọi nơi
Để hình thành KN đo lường cho trẻ, giáo viên cần tiến hành dạy trẻ
đo ở mọi lúc, mọi nơi: trong hoạt động vui chơi, trong tiết học tạo hình, thểdục, làm quen với môi trường xung quanh…với các tình huống, hoàn cảnhkhác nhau do giáo viên đưa ra
Nội dung dạy trẻ 5-6 tuổi KN đo lường được quy định trong cácchương trình hiện hành cho thấy đã có sự quan tõm, chú ý dạy nội dung nàycho trẻ 5-6 tuổi Tuy nhiên nội dung dạy mới chỉ dừng lại ở việc dạy trẻ biệnpháp đo độ dài của các đối tượng Việc dạy trẻ biện pháp đo thể lỏng, thể hộthạt vẫn chưa có sự quan tõm, chú ý Phần lớn các trường mầm non hiện nay
Trang 30đều thực hiện theo chương trình đổi mới và chương trình mới Theo sự quyđịnh của chương trình thì nội dung hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổichiếm số lượng rất ít so với các nội dung khác Còn với nội dung đo thể tích
và luyện tập thì được thực hiện ở hoạt động góc, hoặc được lồng ghép trongcác hoạt động khác như thể chất, tạo hỡnh… và trong các hoạt động khác.Tuy nhiên trên thực tiễn giáo viên lại ít thực hiện nó, vì vậy KN đo của trẻchưa đa dạng và chưa cao
1.3.5.2 Nhận thức của giáo viên mầm non về việc hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi
Chúng tôi đã sử dụng 24 phiếu điều tra và sau một thời gian tiếnhành, chúng tôi tổng hợp được những ý kiến như sau:
Quan niệm của Giáo viên mầm non về sự cần thiết của việc hìnhthành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi
Qua 24 phiếu điều tra có 8 giáo viên (33,3 %) cho rằng việc hìnhthành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi là rất cần thiết, 16 giáo viên (66,67 %)cho rằng cần thiết Như vậy tất cả các ý kiến của giáo viên mầm non đều chorằng việc dạy trẻ KNĐL là cần thiết, không chỉ đối với việc hình thành KN
đo lường mà cả đối với đời sống hàng ngày của trẻ
Tuy nhiên, mặc dù giáo viên khẳng định về sự cần thiết của việchình thành KN đo lường cho trẻ và được nhà trường quan tâm thườngxuyên, nhưng hầu hết giáo viên còn nhận thức rất sơ sài và đơn giản về việchình thành KN đo lường cho trẻ Họ chỉ mới dừng lại ở việc dạy trẻ cách đo
mà chưa chú trọng tới việc giúp trẻ nắm được mục đích của việc đo lườngcũng như việc cho trẻ luyện tập thường xuyên để hình thành KN đo lườngbền vững, giáo viên cũng chưa tạo cơ hội, điều kiện để giúp trẻ ứng dụng
KN đo lường vào các hoạt động khác nhau trong cuộc sống hàng ngày củatrẻ
Quan niệm của giáo viên về biểu hiện mức độ nắm KN đo lường cho trẻ
Trang 31Khi được hỏi về biểu hiện của mức độ nắm KN đo lường ở trẻ, đa sốcác giáo viên đều cho rằng trẻ nắm KN đo lường biểu hiện ở việc trẻ biết sửdụng đồ dùng để đo (20 ý kiến chiếm 83,3 %) và biết khái quát kết quả đo(có 17 ý kiến chiếm 70,83 %), trong khi đó biểu hiện ở việc trẻ nắm đượcbiện pháp đo và có kỹ năng đo nhanh, đo chính xác, linh hoạt lại chỉ chiếm
số lượng rất nhỏ (33,3 %)
Như vậy, ta thấy rằng nhận thức của giáo viên mầm non về việc hìnhthành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi còn đơn giản và sai lệch, họ chỉ mớidừng lại ở hình thức dạy trẻ đo, họ quan tâm tới việc dạy trẻ sử dụng đồdùng để đo và biết khái quát kết quả đo Vậy thử hỏi rằng nếu trẻ chỉ biết lựachọn đúng đồ dùng để đo nhưng lai không nắm được biện pháp đo thì liệurằng kết quả đo có chính xác không? Mặt khác, nếu chỉ dựa trên biểu hiệnnày thì trẻ chỉ được cung cấp về kiến thức về cách đo mà chưa thể có kỹnăng đo được
Tuy nhiên có một thực tế khó khăn đối với giáo viên mầm non để cóthể tiến hành việc hình thành KN đo lường cho trẻ là do số lượng trẻ quáđông trong một lớp với diện tích của lớp học lại nhỏ hẹp, điều này không chỉlàm cho lớp học luôn ở tình trạng thiếu không gian mà còn ảnh hưởng đếntính cá biệt hoá trong quá trình dạy trẻ, kết quả học tập cũng ít nhiều bị ảnhhưởng
1.3.5.3 Thực trạng sử dụng các biện pháp hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi của giáo viên ở trường mầm non hiện nay.
Bảng 1.1 Kết quả việc sử dụng các biện pháp hình thành KN đo lường chotrẻ 5-6 tuổi của giáo viên trong trường mầm non hiện nay
Thỉnh thoảng Không bao
giờ
Sốphiếu
Trang 32cho nội dunghình thành KN
đo lường cho trẻ
2 Sử dụng hành
động đo mẫu kết
hợp lời giảnggiải
16 66,67 8 33,
3
0 0
Dựa trên kết quả điều tra ở bảng trên, ta thấy: nhìn chung, giáo viên
đã sử dụng nhiều biện pháp sư phạm trong quá trình dạy trẻ phép đo, trong
đó biện pháp 1,2,4 thường xuyên được sử dụng hơn Cụ thể như sau:
Biện pháp lập kế hoạch cho nội dung hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6tuổi
Qua 24 phiếu có đến 20 giáo viên(83,3 %) trả lời rằng họ thườngxuyên sử dụng biện pháp này Song qua thực tế cho thấy, phần lớn giáo viên
ít xây dựng kế hoạch giảng dạy, nếu có thì cũng rất sơ sài, đơn giản
Biện pháp sử dụng hành động đo mẫu kết hợp lời giảng giải
Có 100 % giáo viên thường xuyên sử dụng hành động mẫu kết hợplời giảng giải để dạy trẻ thao tác đo lường Qua quan sát, chúng tôi nhận thấy
đa số các giáo viên đã sử dụng rất tốt biện pháp này khi dạy trẻ thao tác đolường đơn giản Tuy nhiên lời giảng giải kốm theo hành động mẫu thường
Trang 33kỹ, vì vậy lời giảng giải của giáo viên kém mạch lạc, rừ ràng nên hiệu quảchưa cao.
Biện pháp tăng cường sử dụng trò chơi học tập (TCHT) nhằm rèn luyện
KN đo lường được rất ít giáo viên quan tâm sử dụng, chỉ có 58,3% làthường xuyên sử dụng, họ cho rằng mỗi một giờ học chỉ cần sử dụng mộtTCHT là đủ Mặt khác, những TCHT giáo viên đưa ra quá quen thuộc vớitrẻ, do đó khiến cho trẻ có cảm giác nhàm chán, làm giảm hứng thú của trẻđối với nhiệm vụ học tập Hơn nữa, việc giáo viên ít sử dụng TCHT còn làmmất đi cơ hội được rèn luyện KN đo lường mà trẻ đã học Thực tế đòi hỏigiáo viên phải thường xuyên sử dụng TCHT, và những TCHT này phảithường xuyên thay đổi, được thiết kế sao cho mới lạ và sáng tạo đối với trẻ
Luyện tập với các bài tập đo đa dạng
Có tới 95,8% giáo viên cho rằng thường xuyên sử dụng biện phápnày Nhưng trên thực tể các bài tập mà giáo viên đưa ra cho trẻ thường đơnđiệu với những đồ dùng quen thuộc nên trẻ ít hứng thú Giáo viên ít sử dụngcác bài tập sáng tạo, vì vậy làm hạn chế khả năng của trẻ
Tạo cơ hội cho trẻ được vận dụng KN đo lường đã học vào các tìnhhuống khác nhau
Có 66,67% giáo viên trả lời thường xuyên sử dụng biện phápnày.Thực tế chúng tôi quan sát thấy thì rất ít khi giáo viên tổ chức cho trẻđược có cơ hội vận dụng các KN đo lường vào các tình huống khác nhautrong cuộc sống Chính điều này cũng góp phần làm cho KN đo lường củatrẻ bị hạn chế
Như vậy, về cơ bản giáo viên mầm non đã sử dụng các biện pháphình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi Tuy nhiên, không phải mọi giáoviên đều sử dụng tất cả các biện phỏp đã được liệt kê ở bảng 1.1, hơn nữa họlại không sử dụng chúng một cách thường xuyên Mặt khác, các giáo viênchưa có sự linh hoạt trong việc sử dụng các biện pháp với nhau, vẫn tồn tại
Trang 34kiểu học đồng loạt, phương pháp dạy chưa thực sự hướng tới trẻ Về hìnhthức tổ chức thỡ cũn khỏ đơn điệu, chưa tận dụng được kinh nghiệm đã cócủa trẻ vào bài dạy Hơn nữa, số lượng trẻ trong lớp quá đông khiến giáoviên ít có cơ hội quan tâm tới từng trẻ, trẻ không được thường xuyên luyệntập để ứng dụng những kiến thức, kỹ năng về đo lường đã học vào cuộcsống, do đó dẫn đến tình trạng một số trẻ không nắm được biện pháp đolường, hoặc biện pháp đo sai nhưng không được sửa chữa kịp thời
Vì thế, trẻ thường không có KN đo lường và cũng không mấy hứngthú với bài tập đo lường do cô đưa ra Do vậy mà hiệu quả của việc hìnhthành KN đo lường cho trẻ là chưa cao
1.3.5.4 Thực trạng biểu hiện mức độ hình thành KN đo lường của trẻ 5-6 tuổi
Tiêu chí và thang điểm đánh giá
Tiêu chí đánh giá:
Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn, chúng tôi xây dựng tiêu chí đánhgiá mức độ hình thành KN đo lường của trẻ 5-6 tuổi qua tiêu chí sau:
+ í thức được mục đích của việc đo lường
+ Nắm được biện pháp đo, biết sử dụng đồ dùng để thực hiện phép đo.+ Biết khái quát kết quả đo
+ Tích cực luyện tập để hình thành KN đo lường
+ Biết vận dụng kỹ năng đo vào các hoàn cảnh khác nhau với các mức
độ khác nhau
* Cách đánh giá
Mức độ 1: Rất cao
- Trẻ nắm rừ mục đích của hoạt động đo lường
- Trẻ thực hành các thao tác đo một cách nhanh, chớnh xác, linh hoạt, sángtạo
- Phản ánh bằng lời chớnh xác, mạch lạc kết quả đo lường
- Tích cực và độc lập thực hiện các bài tập đo với kết quả cao
Trang 35- Tích cực vận dụng đúng và linh hoạt những kiến thức, KN đo lường vào cáchoạt động khác của trẻ.
Mức độ 2: Cao
- Trẻ nắm tương đối rừ mục đích của hoạt động đo lường
- Thực hiện các thao tác đo khá chớnh xác, nhanh nhưng chưa linh hoạt, sángtạo
- Phản ánh bằng lời nói chớnh xác nhưng chưa thật mạch lạc kết quả đo
- Tích cực, độc lập thực hiện các bài tập đo có kết quả
- Biết vận dụng đúng kiến thức, KN đo lường vào các hoạt động của trẻ
Mức độ 3: Trung bình
- Trẻ nắm nhưng chưa thật rừ ràng mục đích của hoạt động đo
- Thực hiện các thao tác đo lường tương đối đúng, nhưng cũn chậm
- Phản ánh bằng lời kết quả đo cũn chưa chớnh xác, mạch lạc
- Chưa tích cực, độc lập thực hiện bài tập đo
- Vận dụng kiến thức, KN đo lường lúc đúng, lúc sai
Mức độ 4: Thấp
- Trẻ chưa nắm được mục đích của hoạt động đo
- Thực hiện chưa đúng các thao tác đo
- Chưa phản ánh được bằng lời kết quả đo
- Chưa tớch cực thực hiện bài tập đo lường
- Chưa biết vận dụng kiến thức, KN đo lường vào các hoạt động của trẻ
Để đánh giá mức độ hình thành KN đo lường của trẻ 5-6 tuổi, chúngtôi tổ chức cho trẻ thực hiện bài khảo sát gồm 4 bài tập nhỏ với các nội dung
cụ thể như sau:
+ Bài 1: Đo độ dài của các đối tượng
Trẻ thực hiện thao tác đo các đối tượng khác nhau như sau:
- Đo chiều dài của cái bàn bằng que tớnh
- Đo chiều cao của giá đựng đồ chơi bằng đoạn dõy
Trang 36- Đo chiều rộng của cửa ra vào bằng gang tay.
+ Bài 2: Đo thể lỏng
Trẻ thực hiện thao tác đong nước với các dụng cụ:
- Đong nước trong xô bằng bát
- Đong nước trong bình bằng cốc
+ Bài tập 3: Đong thể hột hạt
- Đong gạo đầy vào bình bằng muôi
- Đong hạt đỗ bằng chén
- Đong cát bằng cốc
+ Bài 4: Vận dụng KN đo lường vào các tình huống do giáo viên đưa ra
- Chia một đoạn dõy dài thành nhiều đoạn nhỏ để làm nơ
- So sánh chiều dài và chiều rộng của lớp học
- Làm thế nào để biết chiếc tủ có kê vừa vào một góc của phòng học?
- Làm thế nào để so sánh chiều dài của 2 sợi dõy: sợi dõy đang cuộn trũn vàsợi dõy để thẳng?
………
Mỗi bài tập được chúng tôi đánh giá theo 5 tiêu chí trên, mỗi tiêu chítrẻ thực hiện đúng được 1 điểm Như vậy điểm tối đa của mỗi bài tập là 5điểm Tổng điểm tối đa của 4 bài tập là 20 điểm, tối thiểu là 0 điểm Dựa vàokết quả điểm của mỗi trẻ, chúng tôi tiến hành phân loại mức độ hình thành
KN đo lường của trẻ 5-6 tuổi thành 4 mức độ như sau:
Mức độ 1:Rất cao 18 – 20 điểm
Mức độ 2: Cao 14- 17 điểm
Mức độ 3: Trung bình 10- 13 điểm
Mức độ 4: Thấp dưới 10 điểm
Bảng 1.2 Thực trạng mức độ hình thành KN đo lường của trẻ 5-6 tuổi
Mức độ hình thành KN đo lường của trẻ
Rất cao Cao Trung bình Thấp
Trang 37Số trẻ SL % SL % SL % SL %
50 8 16 11 22 15 30 16 32
Số trẻ quan sát là 50 cháu ở lớp MGL số 4 Trường mầm non Trung TựTheo số liệu ở bảng 1.2 chúng tôi nhận thấy: biểu hiện của việc nắmKNĐL của trẻ 5-6 tuổi là chưa cao (chỉ có 16 % đạt biểu hiện nắm được mụcđích của phép đo, nắm được biện pháp đo lường và tích cực luyện tập ở mức
độ rất cao), trong đó chúng tôi kiểm tra về khả năng vận dụng KN đo lườngvào các hoàn cảnh khác nhau thì không có trẻ nào đạt mức độ giỏi, và tỷ lệ 32
% biểu hiện KN đo lường ở mức độ thấp là vấn đề cần được quan tâm
Trong quá trình quan sát, chúng tôi nhận thấy: Khi tổ chức cho trẻđong thể tích nước, thể hột hạt thì trẻ rất hứng thú, tuy nhiên trẻ lại chưa có
kỹ năng đong, đa số trẻ đong không đều, lúc đầy lúc vơi, và không nói đượckết quả của việc mình vừa làm Trong khi tiến hành quan sát trẻ đo chiều dàicủa đối tượng thì đa số trẻ không phân biệt được chiều đo, thao tác đo thiếuchính xác và không nắm được kết quả đo Số trẻ nắm vững kiến thức, kỹnăng đo lường và vận dụng chúng vào các hoàn cảnh khác nhau là chưa cao.Thực tế cho thấy rằng biện pháp giáo viên sử dụng chưa đạt hiệu quả caotrên trẻ Do đó, chúng tôi nhận thấy rằng cần nghiên cứu áp dụng một sốbiện pháp thích hợp hơn nữa để việc hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6tuổi đạt hiệu quả hơn
Trang 38- Tỡm hiểu cơ sở lí luận của việc hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6tuổi, chúng tôi nhận thấy rằng: KN đo lường là năng lực thực hiện có kết quảhành động xác định độ lớn của đại lượng bằng các đơn vị đo không chuẩn.
KN đo lường của trẻ được hình thành theo các giai đoạn từ thấp tới cao, từđơn giản đến phức tạp, và chúng được hình thành trong quá trình hoạt độngcủa trẻ dưới sự hướng dẫn của giáo viên Quá trình hình thành KN đo lườngcho trẻ mẫu giáo gắn liền với quá trình phát triển và phát huy tớnh tích cựccủa trẻ
- Kết quả nghiên cứu thực trạng việc hình thành KN đo lường cho trẻ5-6 tuổi ở trường mầm non hiện nay nhìn chung là đó cú sự quan tâm củangành GDMN, Ban giám hiệu và giáo viên các trường mầm non Song đa sốgiáo viên còn chưa đầu tư thời gian và chưa có sự sáng tạo trong quá trìnhxây dựng kế hoạch cho việc hình thành KN đo lường cho trẻ, các biện pháp
Trang 39Việc hình thành KN đo lường cho trẻ và tạo cơ hội cho trẻ được thực hànhcòn rất ít, cho nên số lượng trẻ có KN đo lường ở mức độ cao là chưa nhiều.
- Để việc hình thành KN đo lường cho trẻ 5-6 tuổi có hiệu quả hơn thìcần xây dựng một số biện pháp mà trong đó có sự phối hợp chặt chẽ giữa cácphương pháp, biện pháp, hình thức, phương tiện một cách hợp lý để đạt đượcmục đích, góp phần nâng cao hiệu quả của việc hình thành KN đo lường chotrẻ lứa tuổi này
Trang 40Chương 2
XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG
ĐO LƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI
2.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÂY DỰNG MỘT
SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KN ĐO LƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI.
2.1.1 Góp phần thực hiện mục tiêu GDMN và mục đích hình thành KN
đo lường cho trẻ 5-6 tuổi
NQ 55 của Bộ Giáo Dục đã quay định rõ mục tiêu, kế hoạch đào tạoNhà trẻ- Mẫu giáo (mục tiêu ngành GDMN) như sau:
Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hoà, cân đối
Giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ người gần gũixung quanh (bố, mẹ, bạn bè, cô giáo), thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên
Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp
ở xung quanh
Thông minh, ham hiểu biết, thích thú khám phá, tìm tòi, có một sốkhả năng sơ đẳng (quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, suy luận…)cần thiết để vào trường phổ thông, yêu thích đi học
Như vậy, mục tiêu của GDMN là làm cho trẻ thông minh, ham hiểubiết, thích khám phá tìm tòi thế giới xung quanh và có một số kỹ năng sơđẳng, cần thiết để vào học phổ thông
Trong từng lứa tuổi nhất định, ngành GDMN đã xây dựng mục tiêu
cụ thể cho mỗi độ tuổi nhất định Đối với trẻ 5-6 tuổi, phải phát triển năm chỉtiêu về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội và thẩm mỹ
Nội dung hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng là một trongnhững nội dung của chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non, và nội