luận văn đại học sư phạm hà nội ngành thể dục thể thao Biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội Thể Dục Thể Thao (TDTT) như một bộ phận của nền văn hóa chung của loài người. Bắt nguồn từ đời sống vật chất của xã hội nguyên thủy và qua mỗi một thời kì nó đã đạt được những thành tựu đáng kể. TDTT trên thế giới rất được coi trọng và đầu tư, sự phát triển của thể dục thể thao là biểu hiện sự phát triển của quốc gia đó trên thế giới. Nước Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập, để đạt được những thành tựu như ngày hôm nay là cả một quá trình xây dựng và thực hiện không ngừng nghỉ của Đảng, Nhà Nước và nhân dân ta trong công cuộc đổi mới để phát triển đất nước trong đó có GD. Hơn nữa, một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền GD phát triển cùng với chính trị và kinh tế. Vì vậy, đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng một thế hệ kế tiếp có đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nước. Đại hội Đảng khoá IX đã xác định “GDĐT là quốc sách hàng đầu, phát triển GDĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người”. Hiện nay GD đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Đặc biệt, GDMN có một vị trí rất quan trọng, là khâu đầu tiên trong hệ thống GDQD, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chăm sóc, GD trẻ em ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người tương lai của đất nước. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì thế, GD con người ở lứa tuổi MN vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi con người đối với xã hội, đối với cộng đồng. GDTC cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn trong Nghị Quyết TW4 về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân có ghi rõ: “Sức khoẻ là cái vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. GDTC là một bộ phận quan trọng của GD phát triển toàn diện, có mối quan hệ mật thiết với GD đạo đức, thẩm mỹ và lao động. Hơn nữa, GDTC cho trẻ MN càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành nhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện. Cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc, mất cân đối nếu không được chăm sóc GD đúng đắn thì có thể gây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phục được. Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đã đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc GD trẻ MN. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, tình hình sức khoẻ còn nhiều vấn đề đáng lo ngại. Nhiều trẻ mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, các bệnh đường hô hấp, các bệnh đường ruột các điều kiện đảm bảo và chăm sóc sức khoẻ của trẻ còn nhiều thiếu thốn. Cơ sở vật chất ở các trường còn quá chật hẹp, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường cho trẻ sinh hoạt, học tập. Vì vậy, GDTC cho trẻ em ở nước ta cần được tiến hành một cách mạnh mẽ toàn diện, cần được sự quan tâm ủng hộ của toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ được phát triển tốt nhất, đặc biệt chống lại việc bạo hành trẻ mà hiện nay đang xuất hiện trong một số nhà trẻ. Thông qua việc GD thể lực còn GD ở trẻ đức dục, trí dục, mỹ dục nữa, đó là cơ sở vững chắc đáp ứng nhu cầu xã hội hiện đại. Trường mầm non Quang Minh thuộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Trường thành lập từ năm 2000 và cho tới nay trường vẫn là một trường mầm non luôn đi đầu trong các phong trào và lập được nhiều thành tích của cả thầy và trò. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai công tác GDTC trường còn gặp nhiều khó khăn. Quan tâm tới vấn đề GDTC cho trẻ mẫu giáo tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng GD nói chung và GDTC nói riêng của trường mầm non Quang Minh. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 2. Khách thể nghiên cứu: Công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, hoạt động GD của trường mầm non Quang Minh. 4. Giả thuyết khoa học Thực trạng GDTC của trường mầm non Quang Minh đang gặp phải những khó khăn và hạn chế nhất định. Nếu tìm ra được nguyên nhân và đưa ra những biện pháp đồng bộ, khả thi, có tác dụng khắc phục những khó khăn và hạn chế đó thì sẽ nâng cao được hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh,Mê Linh Hà Nội. 5. Nhiệm vụ 5.1. Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 5.2. Nhiệm vụ 2: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 6. Phạm vi nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Đánh giá thực trạng GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Xác định nguyên nhân, các yếu tố chi phối GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 7. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 7.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Được sử dụng với mục đích thu thập tài liệu về các vấn đề liên quan đến cơ sở lí luận và thực tiễn để giải quyết các nhiệm vụ. Những vấn đè thu thập được sẽ là cơ sở khoa học cho việc tìm kiếm và xác định các biện pháp có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 7.2. Phương pháp quan sát sư phạm: Nhằm thu thập thông tin về các vấn đề Thực trạng công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Thông qua quan sát các giờ học thể dục, giờ vui chơi của trẻ. Các yếu tố ảnh hưởng và chi phối tới công tác giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo. Thông qua đó làm cơ sở để: Đánh giá thực trạng công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Nghiên cứu và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 7.3. Phương pháp điều tra: Tìm hiểu về hoạt động có liên quan tới GDTC của trường trong những năm gần đây. Điều tra số lượng cán bộ chuyên trách cũng như trình độ của họ nhằm đánh giá thực trạng của công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội để tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp 7.4. Phương pháp toán học thống kê: Để xử lý số liệu và đánh giá kết quả thông qua công thức một cách khoa học, giúp cho các kết luận có độ tin cậy và sức thuyết phục cao. Đề tài sử dụng công thức tính tỷ lệ %. Tỷ lệ % = x 100% Trong đó: m là tần số quan sát n là tổng số các đơn vị tập hợp thống kê. 8. Những đóng góp mới của đề tài Đánh giá được thực trạng của GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Tìm hiểu những yếu tố chi phối GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. Lựa chọn được những biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh Hà Nội. 9. Kế hoạch nghiên cứu 9.1. Giai đoạn 1: Từ tháng 82013122013. Nghiên cứu tài liệu, viết cơ sở lý luận của đề tài, xây dựng kế hoạch học tập, tổ chức đánh giá vấn đề nghiên cứu (giải quyết vấn đề nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2 của đề tài). 9.2. Giai đoạn 2: Từ tháng 12201312014. Đọc và tham khảo tài liệu, xây dựng đề cương nghiên cứu và bảo vệ đề cương nghiên cứu trước hội đồng khoa học 9.3. Giai đoạn 3: Từ tháng 152014. Xử lý số liệu, viết và hoàn thành khóa luận, bảo vệ khóa luận trước hội đồng khoa học. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Vị trí của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục Việt Nam GDMN là bậc học đầu tiên trong hệ thống GDQD có nhiệm vụ đặt nền móng cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người mới Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thời kì đổi mới. Các nghị quyết của Đảng về GDMN đều đã xác định rõ vị trí của GDMN trong chiến lược GDĐT con người, đã chỉ ra bước bước đi thích hợp với khả năng thực tế của đất nước “Phát triển bậc học MN phù hợp với điều kiện và yêu cầu của từng nơi. Đảm bảo hầu hết trẻ 5 tuổi được học chương trình mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớp một”, “Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học MN cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình”. Nhận thức đúng đắn được vị trí của GDMN trong chiến lược phát triển con người sẽ giúp cho nền GD nước ta phát triển tiến kịp các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Như vậy, bậc học MN là mắt xích đầu tiên trong hệ thống GDQD có vai trò cực kì quan trọng, kết hợp với gia đình trong việc nuôi dưỡng và GD trẻ, đặt cơ sở nền tảng ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam. Bậc học này tạo điều kiện cho trẻ có thể phát triển các khả năng vốn có của mình, giúp trẻ có nhiều cơ may trong cuộc sống và chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thế kỉ XXI thời đại của nên văn minh trí tuệ. Mặt khác, não của em bé còn là một bí ẩn mà các nhà khoa học trên thế giới chỉ mới bắt đầu làm sáng tỏ. Người ta biết rằng hầu hết các tế bào não đã hình thành từ trước khi sinh. Nhưng trong 3 năm đầu đời, nếu trẻ được sống trong môi trường chăm sóc, GD sớm đúng đắn, đa dạng, được cung cấp những trải nghiệm phong phú kích hoạt não trẻ sớm ngay từ giai đoạn này, trẻ sẽ hình thành nên hàng tỷ các kết nối và mạng lưới thần kinh dày đặc trên bộ não, giúp trẻ đạt được những tiềm năng trí lực tối đa cho cả cuộc đời. Các nhà khoa học gọi cái mạng lưới đâm nhánh chằng chịt này là “rừng tế bào thần kinh”. Một trẻ 3 tuổi khỏe mạnh bình thường có số lượng các khớp thần kinh kết nối giữa các tế bào não nhiều hơn gấp hai lần so với người trưởng thành. Điều này là bởi vì sau 1011 tuổi, não trẻ bị mất đi các khớp thần kinh mà chúng không sử dụng đến.1 Nếu bỏ qua cơ hội chỉ đến một lần trong đời lúc này thì tiềm năng não bộ của trẻ sẽ giảm dần theo quy luật “sử dụng hay đánh mất nó”, nghĩa là GD càng muộn thì tiềm năng có được của con người được phát huy càng ít. Nghiên cứu GD trẻ thông minh sớm chỉ ra rằng: Chúng ta lãng phí một nguồn tài nguyên não bộ vô cùng to lớn bởi một người bình thường mới chỉ khai thác được từ 310% khả năng kỳ diệu của não bộ. Ngày nay các nhà khoa học đã khẳng định 3 năm đầu đời là giai đoạn rất quan trọng của sự phát triển não. “Trẻ em cần được chăm sóc và kích thích phát triển một cách toàn diện từ trước khi được sinh cho tới những năm tháng đầu đời để có thể lớn lên và phát triển hết tiềm năng của mình” (ARNEC,2011). “Các cơ hội GD được định hình từ lâu trước khi trẻ đến lớp, các kỹ năng ngôn ngữ, nhận thức và xã hội mà trẻ phát triển thời thơ ấu là trụ cột thực thụ cho việc học tập cả đời”. (UNESCO, Báo cáo giám sát GDMN 2011). Đặc biệt và cần được đầu tư đúng mức bởi nền GD Việt Nam nói riêng và GD trên thế giới nói chung GDMN là bước cơ sở, là nền móng ban đầu cho hệ thống giáo dục quốc gia để đảm bảo cho mọi sự phát triển sau này của trẻ diễn ra hoàn thiện và phù hợp với yêu cầu về con người mới của xã hội hiện đại. Vì vậy mà GDMN có một ví trí vô cùng quan trọng trong nền GD nước nhà. 1.1.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về GDMN Tháng 12 năm 1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng họp và đã xác định: “công tác nuôi dạy trẻ ở lứa tuổi MN là một vấn đề xã hội to lớn, liên quan đến sự nghiệp phát triển kinh tế và văn hóa của đất nước”. Ngày 821976, Ban bí thư TW Đảng ra chỉ thị số 65CTTW về công tác nhà trẻ, vạch phương hướng, biện pháp phát triển mạng lưới nhà trẻ và nâng cao chất lượng công tác nuôi dạy trẻ. Thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ IV của Đảng, ngày 1111979 Bộ Chính trị TW Đảng đã ra Nghị quyết số 14 NQTW về cải cách GD nhằm thực hiện mục tiêu GD tạo ra cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người Việt Nam mới, con người lao động làm chủ tập thể và phát triển toàn diện.... Đặc biệt đối với GDMN, nghị quyết đã ghi rõ: “Việc chăm sóc GD các em từ tuổi sơ sinh cho đến 6 tuổi có tác dụng cực kì quan trọng trong sự hình thành con người mới của xã hội chủ nghĩa. Cần có kế hoạch dài hạn và biện pháp thích cực động viên và tổ chức toàn xã hội gánh vác sự nghiệp chăm sóc và GD thế hệ MN của dân tộc, phát triển rộng khắp mạng lưới nhà trẻ và lớp mẫu giáo từ thành thị tới nông thôn, xây dựng mạng lưới đó thành một bộ phận khăng khít của hệ thống GDQD...”. “Ra sức nâng cao chất lượng nuôi dạy các cháu, làm cho các cháu phát triển một cách thuận lợi về thể lực, tình cảm và trí thông minh, chuẩn bị tốt cho các cháu vào trường phổ thông...”. Đây là một nghị quyết nói đầy đủ nhất, rõ ràng nhất quan điểm của Đảng đối với GDMN, mang ý nghĩa lịch sử rất lớn. Giai đoạn trước đổi mới, Đảng ta chưa ban hành nghị quyết TW có tính chuyên đề về GDĐT. Đường lối và các chính sách của Đảng về lĩnh vực này được thể hiện trong các văn kiện của các đại hội Đảng và các nội dung được đưa vào các nghị quyết về các lĩnh vực kinh tế xã hội. Nghị quyết Đại hội IV nêu rõ: “... Tiến hành cải cách GD trong cả nước, phát triển GD phổ thông; sắp xếp, từng bước mở rộng và hoàn chỉnh mạng lưới các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, phát triển rộng rãi các trường dạy nghề”. Để cụ thể hoá thực hiện Nghị quyết Đại hội IV, ngày 1111979 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 14NQTW “ về cải cách GD”. Nghị quyết nêu mục tiêu của cải cách GD lần này là “làm tốt việc chăm sóc và GD thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho tới lúc trưởng thành, nhằm tạo cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể và phát triển toàn diện”. Nguyên lý cải cách GD là việc học phải đi đôi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội. Nội dung chủ yếu của công tác cải cách GD lần này gồm ba mặt, cải cách cơ cấu của hệ thống GD, cải cách nội dung GD và cải cách phương pháp GD. Nghị quyết nêu hệ thống GD mới của nước ta là:“ một thể thống nhất và hoàn chỉnh”, bao gồm:“ GDMN, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và đại học, mạng lưới trường, lớp tập trung và mạng lưới trường, lớp không thoát ly sản xuất và công tác”. Nghị quyết nhấn mạnh biện pháp cải tiến chương trình học và biên soạn sách giáo khoa mới, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho các trường học bằng cách tăng đầu tư, kiện toàn tổ chức quản lý và tăng cường công tác quản lý của ngành GD, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học GD. Đây là nghị quyết đầu tiên về chuyên đề GD sau khi đất nước được thống nhất, có nhiều vấn đề cần cụ thể hoá bằng các chính sách, các đề án để thực hiện, từ xác định mục tiêu cụ thể, sắp xếp lại cơ cấu hệ thống cho đến vấn đề biên soạn sách giáo khoa thống nhất cho các cấp học bậc học. Nghị quyết số 14NQTW của Bộ Chính trị (khoá IV) là một nghị quyết rất quan trọng. Nó đặt nền móng cho công cuộc cải cách GD của đất nước trong những năm 80 của thế kỷ XX. Do vậy, việc cải cách toàn diện nền GD nước nhà là một việc rất cần thiết và cấp bách. Nhu cầu xây dựng một hệ thống giáo dục thống nhất là nhu cầu thực tiễn đặt ra tại thời điểm ban hành Nghị quyết. Điều 21 luật giáo dục năm 2005 quy định GDMN thực hiện việc nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi.3 Quan điểm chỉ đạo chiến lược phát triển nghành GDMN của Việt Nam tới năm 2020. Chiến lược phát triển GDMN của nước ta từ nay đến 2020 được thể hiện rõ trong quan điểm sau: Phát triển GDMN được coi là nền tảng cho sự phát triển nguồn lực con người, phục vụ trực tiếp cho mục tiêu phổ cập tiểu học và trung học cơ sở thế kỉ XXI. GDMN theo hướng đa dạng hóa các loại hình đào tạo nhằm thu hút thêm các nguồn lực đầu tư cho GDMN. Không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc GD trẻ phù hợp với đòi hỏi của sự phát triển kinh tế, xã hội đối với GDĐT trong điều kiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của GDMN GDMN là một nghành học, bậc học trong hệ thống GDQD. Nó đặt nền móng, cơ sở đầu tiên cho việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ MN và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.10 Trẻ em ở lứa tuổi mầm non còn nhỏ, cơ thể non nớt nên trẻ phụ thuộc nhiều vào người lớn và đặc biệt cần sự giúp đỡ của họ. Nhà giáo dục giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp trẻ, tạo cơ hội và cơ may cho trẻ trong cuộc sống hiện tại và trong tương lai. Ông cha ta từng nói “Dạy con từ thửa còn thơ”, , “Bé không vị, cả gãy cành”, “măng non dễ uốn, tre già nổ đốt”... Nhà sư phạm Nga A.X. Macarenco cho rằng, nền tảng căn bản của việc GD trẻ được hình thành từ trước 5 tuổi “ Những điều dạy cho trẻ trong thời kì đó chiếm tới khoảng 90% của quá trình GD. Về sau việc GDĐT con người vẫn còn tiếp tục nhưng lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả còn những nụ hoa thì đã được vun trồng trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời”. Việc GD trẻ em lứa tuổi MN (trẻ em lọt lòng đến 6 tuổi) có vai trò cực kì quan trọng, đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách suốt cuộc đời của mỗi con người. Kết hợp cùng với gia đình tiến hành các nhiệm vụ giáo dục trẻ một cách tổng hợp và đồng bộ là một nguyên tắc trong GD trẻ. Tùy vào đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân của trẻ mà lựa chọn những nội dung cụ thể của từng nhiệm vụ GD cũng như phương pháp, biện pháp thực hiện cho phù hợp. Các nhiệm vụ GD trẻ có liên quan mật thiết và bổ sung lẫn cho nhau tạo thành một khối thống nhất, tạo nên sức mạnh tổng hợp của các tác động GD đến nhân cách toàn vẹn của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển một cách tổng thể.10 Trong giai đoạn hiện nay, nghành MN càng nhận thức sâu sắc được nhiệm vụ và vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp đổi mới GD. GD sức khỏe cho trẻ, là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có hướng, có kế hoạch của nhà GD đến trẻ nhằm bảo vệ và phát triển sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần giúp cho trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hồn nhiên, cơ thể phát triển hài hòa cân đối góp phần duy trì cuộc sống lành mạnh, vui vẻ, an toàn và hạnh phúc. Nhiệm vụ và nội dung GD sức khỏe bao gồm: + Phát triển sức khỏe thể chất và tinh thần, hình thành năng lực cá nhân duy trì cuộc sống lành mạnh. Bảo vệ tính mạng và tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng cho trẻ và đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển đúng lúc và hoàn chỉnh của trẻ. Giúp trẻ có trạng thái hoạt động cân bằng, có trạng thái tâm lí vui tươi, ngăn ngừa bệnh mệt mỏi cho hệt thần kinh. + Phát triển các kĩ năng vận động tinh và hoàn thiện dần các vận động cơ bản, hình thành một số tố chất vận động cho trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo, tiếp tục hình thành, phát triển và hoàn thiện các kĩ năng, kĩ xảo vận động cơ bản (đi, chạy, nhảy, leo trèo,...) rèn luyện năng lực phối hợp cảm giác (chủ yếu là thị giác, thính giác) với vận động, phối hợp các vận động của các bộ phận cơ thể với nhau (đầu, tay, chân, mình) vận động tinh của tay, năng lực định hướng trong vận động. Từng bước rèn luyện những tố chất của vận động giúp cho trẻ vận động ngày càng nhanh nhẹn, chính xác, linh hoạt, dẻo dai, không có những động tác thừa. + Hình thành một số kĩ năng văn hóa – vệ sinh đơn giản. GD và tập cho trẻ một số kĩ năng văn hóa – vệ sinh đơn giản (trẻ tự xúc ăn, ăn ngậm miệng, khi ăn không nói chuyện, biết mời trước khi ăn,...). Từng bước tạo cho trẻ thói quen ăn, ngủ, thức đúng giờ và dễ dàng thích nghi khi chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác. Tập cho trẻ hiểu được cách sống ở trường mầm non và tổ chức không gian sống ở trường mà không cần đến sự trợ giúp của người lớn. + Hình thành những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết cho việc đảm bảo sự an toàn cho sức khỏe. Hình thành ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết về sức khỏe con người và tự giác làm những việc cần thiết để phòng bệnh. Biết được một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh. + Phát triển ở trẻ khả năng tự kiểm soát và điều khiển cơ thể, phát triển tính độc lập, tự tin vào năng lực thể chất của bản thân. Tập cho trẻ biết phối hợp vận động nhịp nhàng, giữ được thăng bằng khi thực hiện vận động, thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay... GD và phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ, là một quá trình tác động sư phạm có mục đích, có định hướng, có kế hoạch của nhà GD đến trẻ nhằm hình thành cho trẻ một số biểu tượng đơn giản về thế giới xung quanh và phương thức hoạt động trí tuệ thức sơ đẳng góp phần phát triển những năng lực và nhu cầu hoạt động nhận thức ở trẻ em. Nhiệm vụ và nội dung của GD nhận thức bao gồm: + Hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh của trẻ. Hình thành ở trẻ sự quan tâm, tính tò mò về những hiện tượng, sự vật khác nhau ở xung quanh và thông qua đó GD cho trẻ có ý thức gần gũi với môi trường. Thu hút trẻ vào hoạt động tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh qua đó liên hệ với cuộc sống hằng ngày của mình. Trên cơ sở đó làm giàu vốn kiến thức về bản chất của sự vật, hiện tượng, khái niệm đơn giản về môi trường xung quanh cho trẻ thông qua những quan sát, tư duy và giải quyết các hoàn cảnh, tình huống bằng vốn kinh nghiệm và hiểu biết về trẻ. Tăng cường vốn tri thức cho trẻ, sắp xếp, giải thích và hệ thống hóa các tri thức đó. Giúp trẻ hiểu rõ ràng các khái niệm về sự vật xung quanh, chức năng và một số phẩm chất của chúng (màu sắc, kích thước, hình dạng, tính chất,...). Trẻ cũng nên tiếp thu tri thức về một số hiện tượng tự nhiên, nắm được mối liên hệ và quan hệ giữa các hiện tượng mang tính quy luật và mang tính nguyên nhân gần gũi (dấu hiệu đặc trưng của các mùa trong năm, mối liên hệ giữa các cấu tạo và hành vi của động vật với môi trường sống của nó...) cũng như cung cấp và làm giàu một số biểu tượng sơ đẳng về một số hiện tượng và sự kiện trong đời sống xã hội của người lớn, về đất nước, thủ đô, lãnh tụ, các dân tộc, các ngày lễ. + Phát triển các nhận thức của trẻ. Phát triển các giác quan, trên cơ sở đó phát triển tư duy và tưởng tượng cho trẻ. Đặc biệt quan tâm đến phát triển một số thao tác của tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp... + Hình thành một số năng lực trí tuệ. Hình thành khả năng định hướng trong môi trường xung quanh của trẻ, phát triển óc tò mò ham hiểu biết, sự nhanh trí... hình thành khả năng tự đánh giá nhận xét khách quan các sự vật, hiện tượng, hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề hợp lí của trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, là quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nhiệm vụ và nội dung của phát triển ngôn ngữ bao gồm: + Với trẻ em nhà trẻ: Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói, biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản, sử dụng lời nói để giao tiếp và diễn đạt một số mong muốn và yêu cầu đơn giản của trẻ. + Với trẻ em mẫu giáo: Nghe và hiểu lời nói trong giao tiếp, có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau, có khả năng diễn đạt rõ ràng trong giao tiếp và bước đầu có kĩ năng về đọc và viết. GD tình cảm đạo đức xã hội cho trẻ. Là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến trẻ em nhằm hình thành và phát triển cho trẻ những xúc cảm tình cảm lành mạnh và có thái độ đúng mực trong mối quan hệ cũng như trong ứng xử với mọi người xung quanh, với thiên nhiên và bản thân mình. Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ khả năng thích ứng xã hội, thiết lập mối quan hệ và giao tiếp với người khác đồng thời phát triển tính tự lực của trẻ. Nhiệm vụ và nội dung của GD đạo đức – xã hội cho trẻ bao gồm: + Phát triển xúc cảm lành mạnh cho trẻ nhỏ. GD trẻ có ý thức về bản thân, bước đầu có ý thức về công dân. Nhận biết và thể hiện xúc cảm, tình cảm với mọi người, sự vật, hiện tượng xung quanh. Hướng trẻ vào mối quan hệ gần gũi với thiên nhiên, chú ý đến cái đẹp, cái bao la và sự diệu kì cùng với sự thay đổi của môi trường xã hội và tự nhiên xung quanh trẻ. Trên cơ sở đó giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của cuộc sống qua đó GD trẻ biết nâng niu, giữ gìn và bảo vệ môi trường. GD và hình thành cho trẻ tình cảm, thái độ tích cực với môi trường xung quanh và trong cộng đồng. Dạy trẻ biết yêu và gắn bó với những người thân, phát triển ở trẻ tình cảm biết ơn đối với bố mẹ, ông bà. + Hình thành cho trẻ những mối quan hệ bạn bè gần gũi và thân thiện. Dạy trẻ biết cách giúp đỡ nhau, biết chia sẻ đồ chơi cho các bạn cùng chơi, giữ gìn đồ chơi chung. + GD cho trẻ một số hành vi và quy tắc ứng xử xã hội. + Phát triển một số nét tính cách cần thiết cho trẻ như sẵn sàng hợp tác chia sẻ với mọi người, tự tin vào bản thân và khả năng của mình, dám suy nghĩ và hành động một cách độc lập... GD thẩm mỹ, là quá trình tác động sư phạm có mục đích có hướng của nhà giáo dục nhằm giúp trẻ biết nhìn và nhận ra cái đẹp, có hứng thú, yêu thích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp trong sinh hoạt và hoạt động cá nhân. Nhiệm vụ và nội dung GD thẩm mỹ bao gồm: + Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp. Cung cấp và làm giàu ấn tượng xung quanh cho trẻ trên cơ sở đó phát triển tri giác thẩm mỹ của chúng. + Hình thành xúc cảm thẩm mỹ, khả năng biểu đạt qua các hình thức hoạt động nghệ thuật. Phát triển ở trẻ năng lực xúc cảm thẩm mỹ và hứng thú với nghệ thuật. Bước đầu giáo dục thị hiếu nghệ thuật. + Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng hoạt động nghệ thuật. 1.1.3. Vị trí của trường mầm non đối với đời sống xã hội Lứa tuổi MN có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Những đóng góp mới của đề tài 5 9. Kế hoạch nghiên cứu 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1. Vị trí của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục Việt Nam 6 1.1.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về GDMN 7 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của GDMN 10 1.1.3. Vị trí của trường mầm non đối với đời sống xã hội 15 1.2. Đặc điểm của GDMN 16 1.2.1. Hệ thống nhà trường MN 19 1.2.2. Hoạt động dạy và học của trường MN 20 1.2.3. Đặc điểm cấu trúc trường, lớp trong GDMN 22 1.3. Đặc điểm GDTC trong trường mầm non 23 1.3.1. Cấu trúc chương trình GDTC trong trường mầm non 24 1.3.2. Nội dung GDTC trong trường mầm non 37 1.3.3. Vị trí của GDTC trong trường mầm non 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GDTC CHO TRẺ MẪU GIÁO TRƯỜNG MẦM NON QUANG MINH, MÊ LINH – HÀ NỘI 40 2.1. Một số đặc điểm về cơ cấu trường mầm non Quang Minh 40 2.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện chương trình GDTC của trường mầm non Quang Minh, Mê Linh – Hà Nội 41 2.2.1. Mục đích GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 41 2.2.2. Nội dung chương trình GDTC 42 2.2.3. Hình thức GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 43 2.2.4. Phương pháp GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 47 2.2.5. Thực trạng về đánh giá kết quả học tập môn thể dục của trẻ trường mầm non Quang Minh 49 2.3. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDTC của trường mầm non Quang Minh 51 2.4. Thực trạng về năng lực triển khai công tác GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 54 2.4.1. Năng lực triển khai công tác GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 54 2.4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến công tác triển khai GDTC của trường mầm non Quang Minh 56 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GDTC CHO TRẺ MẪU GIÁO TRƯỜNG MẦM NON QUANG MINH, MÊ LINH – HÀ NỘI 61 3.1. Cơ sở của việc đề xuất, lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 61 3.1.1. Cơ sở pháp lý xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 61 3.1.2. Cơ sở thực tiễn của việc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ trường mầm non Quang Minh 63 3.2. Đề xuất lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả GDTC của trường mầm non Quang Minh 64 3.3.Nội dung các biện pháp 64 3.3.1. Xây dựng, trang bị cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và học tập môn học thể dục 64 3.3.2. Nâng cao nhận thức cho gia đình và xã hội về lợi ích, tác dụng của TDTT đối với sức khỏe trẻ, vận động cơ sở vật chất từ phía gia đình và các tổ chức xã hội khác để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất khang trang hơn 65 3.3.3. Đổi mới phương pháp giảng dạy và cách thức tổ chức tập luyện trong giờ thể dục 66 3.3.4. Sử dụng các phương tiện dạy học theo yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy 68 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả GDTC của trường mầm non Quang Minh 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Thể Dục Thể Thao (TDTT) như một bộ phận của nền văn hóa chungcủa loài người Bắt nguồn từ đời sống vật chất của xã hội nguyên thủy và quamỗi một thời kì nó đã đạt được những thành tựu đáng kể TDTT trên thế giớirất được coi trọng và đầu tư, sự phát triển của thể dục thể thao là biểu hiện sựphát triển của quốc gia đó trên thế giới
Nước Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập, để đạt được nhữngthành tựu như ngày hôm nay là cả một quá trình xây dựng và thực hiện khôngngừng nghỉ của Đảng, Nhà Nước và nhân dân ta trong công cuộc đổi mới đểphát triển đất nước trong đó có GD Hơn nữa, một quốc gia hùng mạnh là mộtquốc gia có nền GD phát triển cùng với chính trị và kinh tế Vì vậy, đầu tưcho GD là đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng một thế hệ kế tiếp có đủphẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng khoá IX đã xácđịnh “GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, phát triển GD&ĐT là một trong nhữngđộng lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là
điều kiện để phát huy nguồn lực con người” Hiện nay GD đã trở thành mối
quan tâm của toàn xã hội Đặc biệt, GDMN có một vị trí rất quan trọng, làkhâu đầu tiên trong hệ thống GDQD, là bậc học đặt nền móng cho sự pháttriển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chăm sóc, GD trẻ
em ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sứccần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo vàbồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người tương lai của đất nước Trẻ
em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc vàbảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng
Vì thế, GD con người ở lứa tuổi MN vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ
Trang 2nghĩa quan trọng hơn trong Nghị Quyết TW4 về những vấn đề cấp bách của
sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân có ghi rõ: “Sức khoẻ làcái vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội, là nhân tố quan trọngtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” GDTC là một bộ phận quantrọng của GD phát triển toàn diện, có mối quan hệ mật thiết với GD đạo đức,thẩm mỹ và lao động Hơn nữa, GDTC cho trẻ MN càng có ý nghĩa quantrọng hơn bởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xươnghình thành nhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện Cơ thể trẻ còn non yếu dễ
bị phát triển lệch lạc, mất cân đối nếu không được chăm sóc GD đúng đắn thì
có thể gây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thểkhắc phục được Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước ta trong nhữngnăm gần đây đã đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc GD trẻ MN Tuynhiên, trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, tình hình sức khoẻcòn nhiều vấn đề đáng lo ngại Nhiều trẻ mắc bệnh còi xương, suy dinhdưỡng, các bệnh đường hô hấp, các bệnh đường ruột các điều kiện đảm bảo
và chăm sóc sức khoẻ của trẻ còn nhiều thiếu thốn Cơ sở vật chất ở cáctrường còn quá chật hẹp, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường cho trẻ sinh hoạt,học tập Vì vậy, GDTC cho trẻ em ở nước ta cần được tiến hành một cáchmạnh mẽ toàn diện, cần được sự quan tâm ủng hộ của toàn xã hội, tạo điềukiện cho trẻ được phát triển tốt nhất, đặc biệt chống lại việc bạo hành trẻ màhiện nay đang xuất hiện trong một số nhà trẻ Thông qua việc GD thể lực còn
GD ở trẻ đức dục, trí dục, mỹ dục nữa, đó là cơ sở vững chắc đáp ứng nhu cầu
xã hội hiện đại
Trường mầm non Quang Minh thuộc huyện Mê Linh, thành phố HàNội Trường thành lập từ năm 2000 và cho tới nay trường vẫn là một trườngmầm non luôn đi đầu trong các phong trào và lập được nhiều thành tích của
cả thầy và trò Tuy nhiên, trong quá trình triển khai công tác GDTC trườngcòn gặp nhiều khó khăn
Trang 3Quan tâm tới vấn đề GDTC cho trẻ mẫu giáo tôi mạnh dạn lựa chọn đề
tài: “Biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Góp phần nâng cao chất lượng GD nói chung và GDTC nói riêng củatrường mầm non Quang Minh
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻmẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội
2 Khách thể nghiên cứu: Công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trườngmầm non Quang Minh, hoạt động GD của trường mầm non Quang Minh
4 Giả thuyết khoa học
Thực trạng GDTC của trường mầm non Quang Minh đang gặp phảinhững khó khăn và hạn chế nhất định Nếu tìm ra được nguyên nhân và đưa
ra những biện pháp đồng bộ, khả thi, có tác dụng khắc phục những khó khăn
và hạn chế đó thì sẽ nâng cao được hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáo trườngmầm non Quang Minh,Mê Linh - Hà Nội
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non QuangMinh, Mê Linh - Hà Nội
- Xác định nguyên nhân, các yếu tố chi phối GDTC cho trẻ mẫu giáotrường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội
- Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻ mẫu giáotrường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội
Trang 47 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương phápnghiên cứu sau:
7.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Được sử dụng với mụcđích thu thập tài liệu về các vấn đề liên quan đến cơ sở lí luận và thực tiễn đểgiải quyết các nhiệm vụ Những vấn đè thu thập được sẽ là cơ sở khoa học choviệc tìm kiếm và xác định các biện pháp có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quảGDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội
7.2 Phương pháp quan sát sư phạm: Nhằm thu thập thông tin về cácvấn đề
- Thực trạng công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầm non QuangMinh, Mê Linh - Hà Nội Thông qua quan sát các giờ học thể dục, giờ vuichơi của trẻ
- Các yếu tố ảnh hưởng và chi phối tới công tác giáo dục thể chất chotrẻ mẫu giáo
Thông qua đó làm cơ sở để:
- Đánh giá thực trạng công tác GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầmnon Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội
- Nghiên cứu và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻmẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội
7.3 Phương pháp điều tra: Tìm hiểu về hoạt động có liên quan tớiGDTC của trường trong những năm gần đây Điều tra số lượng cán bộ chuyêntrách cũng như trình độ của họ nhằm đánh giá thực trạng của công tác GDTCcho trẻ mẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội để tìm ranguyên nhân và đề xuất giải pháp
7.4 Phương pháp toán học thống kê: Để xử lý số liệu và đánh giá kếtquả thông qua công thức một cách khoa học, giúp cho các kết luận có độ tincậy và sức thuyết phục cao
Đề tài sử dụng công thức tính tỷ lệ %
4
Trang 5Tỷ lệ % = x 100%
Trong đó: m là tần số quan sát
n là tổng số các đơn vị tập hợp thống kê
8 Những đóng góp mới của đề tài
- Đánh giá được thực trạng của GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầmnon Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội
- Tìm hiểu những yếu tố chi phối GDTC cho trẻ mẫu giáo trường mầmnon Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội
- Lựa chọn được những biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho trẻmẫu giáo trường mầm non Quang Minh, Mê Linh - Hà Nội
9 Kế hoạch nghiên cứu
9.1 Giai đoạn 1: Từ tháng 8/2013-12/2013 Nghiên cứu tài liệu, viết cơ
sở lý luận của đề tài, xây dựng kế hoạch học tập, tổ chức đánh giá vấn đềnghiên cứu (giải quyết vấn đề nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2 của đề tài)
9.2 Giai đoạn 2: Từ tháng 12/2013-1/2014 Đọc và tham khảo tài liệu,xây dựng đề cương nghiên cứu và bảo vệ đề cương nghiên cứu trước hội đồngkhoa học
9.3 Giai đoạn 3: Từ tháng 1-5/2014 Xử lý số liệu, viết và hoàn thànhkhóa luận, bảo vệ khóa luận trước hội đồng khoa học
m n
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Vị trí của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục Việt Nam
GDMN là bậc học đầu tiên trong hệ thống GDQD có nhiệm vụ đặt nềnmóng cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người mới ViệtNam đáp ứng yêu cầu của thời kì đổi mới Các nghị quyết của Đảng vềGDMN đều đã xác định rõ vị trí của GDMN trong chiến lược GD&ĐT conngười, đã chỉ ra bước bước đi thích hợp với khả năng thực tế của đất nước
“Phát triển bậc học MN phù hợp với điều kiện và yêu cầu của từng nơi Đảmbảo hầu hết trẻ 5 tuổi được học chương trình mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớpmột”, “Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học MN cho hầu hết trẻ emtrong độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình” Nhận thứcđúng đắn được vị trí của GDMN trong chiến lược phát triển con người sẽ giúpcho nền GD nước ta phát triển tiến kịp các nước tiên tiến trong khu vực vàtrên thế giới
Như vậy, bậc học MN là mắt xích đầu tiên trong hệ thống GDQD có vaitrò cực kì quan trọng, kết hợp với gia đình trong việc nuôi dưỡng và GD trẻ,đặt cơ sở nền tảng ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách conngười Việt Nam Bậc học này tạo điều kiện cho trẻ có thể phát triển các khảnăng vốn có của mình, giúp trẻ có nhiều cơ may trong cuộc sống và chuẩn bịcho thế hệ trẻ bước vào thế kỉ XXI - thời đại của nên văn minh trí tuệ
Mặt khác, não của em bé còn là một bí ẩn mà các nhà khoa học trên thếgiới chỉ mới bắt đầu làm sáng tỏ Người ta biết rằng hầu hết các tế bào não đãhình thành từ trước khi sinh Nhưng trong 3 năm đầu đời, nếu trẻ được sốngtrong môi trường chăm sóc, GD sớm đúng đắn, đa dạng, được cung cấpnhững trải nghiệm phong phú kích hoạt não trẻ sớm ngay từ giai đoạn này, trẻ
sẽ hình thành nên hàng tỷ các kết nối và mạng lưới thần kinh dày đặc trên bộnão, giúp trẻ đạt được những tiềm năng trí lực tối đa cho cả cuộc đời Các nhàkhoa học gọi cái mạng lưới đâm nhánh chằng chịt này là “rừng tế bào thần
Trang 7kinh”. Một trẻ 3 tuổi khỏe mạnh bình thường có số lượng các khớp thần kinh
kết nối giữa các tế bào não nhiều hơn gấp hai lần so với người trưởng thành.Điều này là bởi vì sau 10-11 tuổi, não trẻ bị mất đi các khớp thần kinh màchúng không sử dụng đến.[1]
Nếu bỏ qua cơ hội chỉ đến một lần trong đời lúc này thì tiềm năng não
bộ của trẻ sẽ giảm dần theo quy luật “sử dụng hay đánh mất nó”, nghĩa là GD
càng muộn thì tiềm năng có được của con người được phát huy càng ít.Nghiên cứu GD trẻ thông minh sớm chỉ ra rằng: Chúng ta lãng phí một nguồntài nguyên não bộ vô cùng to lớn bởi một người bình thường mới chỉ khai
thác được từ 3-10% khả năng kỳ diệu của não bộ Ngày nay các nhà khoa học
đã khẳng định 3 năm đầu đời là giai đoạn rất quan trọng của sự phát triển não
“Trẻ em cần được chăm sóc và kích thích phát triển một cách toàn diện
từ trước khi được sinh cho tới những năm tháng đầu đời để có thể lớn lên và
phát triển hết tiềm năng của mình” (ARNEC,2011) “Các cơ hội GD được
định hình từ lâu trước khi trẻ đến lớp, các kỹ năng ngôn ngữ, nhận thức và xãhội mà trẻ phát triển thời thơ ấu là trụ cột thực thụ cho việc học tập cả
đời”. (UNESCO, Báo cáo giám sát GDMN 2011).
Đặc biệt và cần được đầu tư đúng mức bởi nền GD Việt Nam nói riêng
và GD trên thế giới nói chung GDMN là bước cơ sở, là nền móng ban đầucho hệ thống giáo dục quốc gia để đảm bảo cho mọi sự phát triển sau này củatrẻ diễn ra hoàn thiện và phù hợp với yêu cầu về con người mới của xã hộihiện đại Vì vậy mà GDMN có một ví trí vô cùng quan trọng trong nền GDnước nhà
1.1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về GDMN
Tháng 12 năm 1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảnghọp và đã xác định: “công tác nuôi dạy trẻ ở lứa tuổi MN là một vấn đề xã hội
to lớn, liên quan đến sự nghiệp phát triển kinh tế và văn hóa của đất nước”.Ngày 8/2/1976, Ban bí thư TW Đảng ra chỉ thị số 65-CT/TW về công tác nhà
Trang 8trẻ, vạch phương hướng, biện pháp phát triển mạng lưới nhà trẻ và nâng caochất lượng công tác nuôi dạy trẻ.
Thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ IV của Đảng, ngày 11/1/1979 BộChính trị TW Đảng đã ra Nghị quyết số 14- NQ/TW về cải cách GD nhằmthực hiện mục tiêu GD tạo ra cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người ViệtNam mới, con người lao động làm chủ tập thể và phát triển toàn diện Đặcbiệt đối với GDMN, nghị quyết đã ghi rõ: “Việc chăm sóc GD các em từ tuổi
sơ sinh cho đến 6 tuổi có tác dụng cực kì quan trọng trong sự hình thành conngười mới của xã hội chủ nghĩa Cần có kế hoạch dài hạn và biện pháp thíchcực động viên và tổ chức toàn xã hội gánh vác sự nghiệp chăm sóc và GD thế
hệ MN của dân tộc, phát triển rộng khắp mạng lưới nhà trẻ và lớp mẫu giáo từthành thị tới nông thôn, xây dựng mạng lưới đó thành một bộ phận khăng khítcủa hệ thống GDQD ” “Ra sức nâng cao chất lượng nuôi dạy các cháu, làmcho các cháu phát triển một cách thuận lợi về thể lực, tình cảm và trí thôngminh, chuẩn bị tốt cho các cháu vào trường phổ thông ” Đây là một nghịquyết nói đầy đủ nhất, rõ ràng nhất quan điểm của Đảng đối với GDMN,mang ý nghĩa lịch sử rất lớn
Giai đoạn trước đổi mới, Đảng ta chưa ban hành nghị quyết TW có tínhchuyên đề về GD&ĐT Đường lối và các chính sách của Đảng về lĩnh vựcnày được thể hiện trong các văn kiện của các đại hội Đảng và các nội dungđược đưa vào các nghị quyết về các lĩnh vực kinh tế - xã hội
Nghị quyết Đại hội IV nêu rõ: “ Tiến hành cải cách GD trong cả nước,phát triển GD phổ thông; sắp xếp, từng bước mở rộng và hoàn chỉnh mạng lướicác trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, phát triển rộng rãi cáctrường dạy nghề” Để cụ thể hoá thực hiện Nghị quyết Đại hội IV, ngày 11-1-
1979 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 14-NQ/TW “ về cải cách GD” Nghịquyết nêu mục tiêu của cải cách GD lần này là “làm tốt việc chăm sóc và GD thế
Trang 9hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho tới lúc trưởng thành, nhằm tạo cơ sở ban đầu rấtquan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể và pháttriển toàn diện” Nguyên lý cải cách GD là việc học phải đi đôi với hành, GD kếthợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội Nội dung chủ yếu củacông tác cải cách GD lần này gồm ba mặt, cải cách cơ cấu của hệ thống GD, cảicách nội dung GD và cải cách phương pháp GD Nghị quyết nêu hệ thống GDmới của nước ta là:“ một thể thống nhất và hoàn chỉnh”, bao gồm:“ GDMN,giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và đại học, mạng lưới trường, lớptập trung và mạng lưới trường, lớp không thoát ly sản xuất và công tác” Nghịquyết nhấn mạnh biện pháp cải tiến chương trình học và biên soạn sách giáokhoa mới, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho các trường học bằng cách tăngđầu tư, kiện toàn tổ chức quản lý và tăng cường công tác quản lý của ngành GD,đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học GD.
Đây là nghị quyết đầu tiên về chuyên đề GD sau khi đất nước đượcthống nhất, có nhiều vấn đề cần cụ thể hoá bằng các chính sách, các đề án đểthực hiện, từ xác định mục tiêu cụ thể, sắp xếp lại cơ cấu hệ thống cho đếnvấn đề biên soạn sách giáo khoa thống nhất cho các cấp học bậc học Nghịquyết số 14-NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá IV) là một nghị quyết rất quantrọng Nó đặt nền móng cho công cuộc cải cách GD của đất nước trong nhữngnăm 80 của thế kỷ XX Do vậy, việc cải cách toàn diện nền GD nước nhà làmột việc rất cần thiết và cấp bách Nhu cầu xây dựng một hệ thống giáo dụcthống nhất là nhu cầu thực tiễn đặt ra tại thời điểm ban hành Nghị quyết Điều
21 luật giáo dục năm 2005 quy định GDMN thực hiện việc nuôi dưỡng,chămsóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi.[3]
Quan điểm chỉ đạo chiến lược phát triển nghành GDMN của Việt Namtới năm 2020 Chiến lược phát triển GDMN của nước ta từ nay đến 2020được thể hiện rõ trong quan điểm sau:
Trang 10- Phát triển GDMN được coi là nền tảng cho sự phát triển nguồn lựccon người, phục vụ trực tiếp cho mục tiêu phổ cập tiểu học và trung học cơ sởthế kỉ XXI.
- GDMN theo hướng đa dạng hóa các loại hình đào tạo nhằm thu hútthêm các nguồn lực đầu tư cho GDMN
- Không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc GD trẻ phù hợp với đòihỏi của sự phát triển kinh tế, xã hội đối với GD&ĐT trong điều kiện côngnghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của GDMN
- GDMN là một nghành học, bậc học trong hệ thống GDQD Nó đặtnền móng, cơ sở đầu tiên cho việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ MN
và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.[10]
- Trẻ em ở lứa tuổi mầm non còn nhỏ, cơ thể non nớt nên trẻ phụ thuộcnhiều vào người lớn và đặc biệt cần sự giúp đỡ của họ Nhà giáo dục giữ vaitrò là người tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp trẻ, tạo cơ hội và cơ may cho trẻtrong cuộc sống hiện tại và trong tương lai Ông cha ta từng nói “Dạy con từthửa còn thơ”, , “Bé không vị, cả gãy cành”, “măng non dễ uốn, tre già nổđốt”
Nhà sư phạm Nga A.X Macarenco cho rằng, nền tảng căn bản của việc
GD trẻ được hình thành từ trước 5 tuổi “ Những điều dạy cho trẻ trong thời kì
đó chiếm tới khoảng 90% của quá trình GD Về sau việc GD&ĐT con ngườivẫn còn tiếp tục nhưng lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả còn những nụ hoa thì đãđược vun trồng trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời”
Việc GD trẻ em lứa tuổi MN (trẻ em lọt lòng đến 6 tuổi) có vai trò cực
kì quan trọng, đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách suốtcuộc đời của mỗi con người Kết hợp cùng với gia đình tiến hành các nhiệm
vụ giáo dục trẻ một cách tổng hợp và đồng bộ là một nguyên tắc trong GD
Trang 11trẻ Tùy vào đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân của trẻ mà lựa chọn nhữngnội dung cụ thể của từng nhiệm vụ GD cũng như phương pháp, biện phápthực hiện cho phù hợp Các nhiệm vụ GD trẻ có liên quan mật thiết và bổsung lẫn cho nhau tạo thành một khối thống nhất, tạo nên sức mạnh tổng hợpcủa các tác động GD đến nhân cách toàn vẹn của trẻ, tạo điều kiện cho trẻphát triển một cách tổng thể.[10]
Trong giai đoạn hiện nay, nghành MN càng nhận thức sâu sắc đượcnhiệm vụ và vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp đổi mới GD
- GD sức khỏe cho trẻ, là quá trình tác động sư phạm có mục đích, cóhướng, có kế hoạch của nhà GD đến trẻ nhằm bảo vệ và phát triển sức khỏe cả
về thể chất lẫn tinh thần giúp cho trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hồn nhiên, cơ thểphát triển hài hòa cân đối góp phần duy trì cuộc sống lành mạnh, vui vẻ, an toàn
và hạnh phúc Nhiệm vụ và nội dung GD sức khỏe bao gồm:
+ Phát triển sức khỏe thể chất và tinh thần, hình thành năng lực cá nhânduy trì cuộc sống lành mạnh Bảo vệ tính mạng và tăng cường sức khỏe, nângcao sức đề kháng cho trẻ và đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển đúng lúc vàhoàn chỉnh của trẻ Giúp trẻ có trạng thái hoạt động cân bằng, có trạng tháitâm lí vui tươi, ngăn ngừa bệnh mệt mỏi cho hệt thần kinh
+ Phát triển các kĩ năng vận động tinh và hoàn thiện dần các vận động
cơ bản, hình thành một số tố chất vận động cho trẻ Đối với trẻ mẫu giáo, tiếptục hình thành, phát triển và hoàn thiện các kĩ năng, kĩ xảo vận động cơ bản(đi, chạy, nhảy, leo trèo, ) rèn luyện năng lực phối hợp cảm giác (chủ yếu làthị giác, thính giác) với vận động, phối hợp các vận động của các bộ phận cơthể với nhau (đầu, tay, chân, mình) vận động tinh của tay, năng lực địnhhướng trong vận động Từng bước rèn luyện những tố chất của vận động giúpcho trẻ vận động ngày càng nhanh nhẹn, chính xác, linh hoạt, dẻo dai, không
có những động tác thừa
Trang 12+ Hình thành một số kĩ năng văn hóa – vệ sinh đơn giản GD và tập chotrẻ một số kĩ năng văn hóa – vệ sinh đơn giản (trẻ tự xúc ăn, ăn ngậm miệng,khi ăn không nói chuyện, biết mời trước khi ăn, ) Từng bước tạo cho trẻ thóiquen ăn, ngủ, thức đúng giờ và dễ dàng thích nghi khi chuyển từ hoạt động nàysang hoạt động khác Tập cho trẻ hiểu được cách sống ở trường mầm non và tổchức không gian sống ở trường mà không cần đến sự trợ giúp của người lớn.
+ Hình thành những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết cho việcđảm bảo sự an toàn cho sức khỏe Hình thành ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết
về sức khỏe con người và tự giác làm những việc cần thiết để phòng bệnh.Biết được một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đốivới sức khỏe Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
+ Phát triển ở trẻ khả năng tự kiểm soát và điều khiển cơ thể, phát triểntính độc lập, tự tin vào năng lực thể chất của bản thân Tập cho trẻ biết phốihợp vận động nhịp nhàng, giữ được thăng bằng khi thực hiện vận động, thựchiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay
- GD và phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ, là một quá trình tácđộng sư phạm có mục đích, có định hướng, có kế hoạch của nhà GD đến trẻnhằm hình thành cho trẻ một số biểu tượng đơn giản về thế giới xung quanh
và phương thức hoạt động trí tuệ thức sơ đẳng góp phần phát triển nhữngnăng lực và nhu cầu hoạt động nhận thức ở trẻ em Nhiệm vụ và nội dung của
GD nhận thức bao gồm:
+ Hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu, khám phá môi trườngxung quanh của trẻ Hình thành ở trẻ sự quan tâm, tính tò mò về những hiệntượng, sự vật khác nhau ở xung quanh và thông qua đó GD cho trẻ có ý thứcgần gũi với môi trường Thu hút trẻ vào hoạt động tìm hiểu khám phá môitrường xung quanh qua đó liên hệ với cuộc sống hằng ngày của mình Trên cơ
sở đó làm giàu vốn kiến thức về bản chất của sự vật, hiện tượng, khái niệmđơn giản về môi trường xung quanh cho trẻ thông qua những quan sát, tư duy
Trang 13và giải quyết các hoàn cảnh, tình huống bằng vốn kinh nghiệm và hiểu biết vềtrẻ Tăng cường vốn tri thức cho trẻ, sắp xếp, giải thích và hệ thống hóa cáctri thức đó Giúp trẻ hiểu rõ ràng các khái niệm về sự vật xung quanh, chứcnăng và một số phẩm chất của chúng (màu sắc, kích thước, hình dạng, tínhchất, ) Trẻ cũng nên tiếp thu tri thức về một số hiện tượng tự nhiên, nắmđược mối liên hệ và quan hệ giữa các hiện tượng mang tính quy luật và mangtính nguyên nhân gần gũi (dấu hiệu đặc trưng của các mùa trong năm, mốiliên hệ giữa các cấu tạo và hành vi của động vật với môi trường sống củanó ) cũng như cung cấp và làm giàu một số biểu tượng sơ đẳng về một sốhiện tượng và sự kiện trong đời sống xã hội của người lớn, về đất nước, thủ
đô, lãnh tụ, các dân tộc, các ngày lễ
+ Phát triển các nhận thức của trẻ Phát triển các giác quan, trên cơ sở
đó phát triển tư duy và tưởng tượng cho trẻ Đặc biệt quan tâm đến phát triểnmột số thao tác của tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp
+ Hình thành một số năng lực trí tuệ Hình thành khả năng định hướngtrong môi trường xung quanh của trẻ, phát triển óc tò mò ham hiểu biết, sựnhanh trí hình thành khả năng tự đánh giá nhận xét khách quan các sự vật,hiện tượng, hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề hợp lí của trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, là quá trình tác động sư phạm có mụcđích có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhiệm
vụ và nội dung của phát triển ngôn ngữ bao gồm:
+ Với trẻ em nhà trẻ: Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lờinói, biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản, sử dụng lời nói để giao tiếp vàdiễn đạt một số mong muốn và yêu cầu đơn giản của trẻ
+ Với trẻ em mẫu giáo: Nghe và hiểu lời nói trong giao tiếp, có khảnăng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau, có khả năng diễn đạt rõ ràng tronggiao tiếp và bước đầu có kĩ năng về đọc và viết
- GD tình cảm đạo đức - xã hội cho trẻ Là quá trình tác động sư phạm
có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến trẻ em nhằm hình thành và
Trang 14phát triển cho trẻ những xúc cảm tình cảm lành mạnh và có thái độ đúng mựctrong mối quan hệ cũng như trong ứng xử với mọi người xung quanh, vớithiên nhiên và bản thân mình Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ khả năng thíchứng xã hội, thiết lập mối quan hệ và giao tiếp với người khác đồng thời pháttriển tính tự lực của trẻ Nhiệm vụ và nội dung của GD đạo đức – xã hội chotrẻ bao gồm:
+ Phát triển xúc cảm lành mạnh cho trẻ nhỏ GD trẻ có ý thức về bảnthân, bước đầu có ý thức về công dân Nhận biết và thể hiện xúc cảm, tìnhcảm với mọi người, sự vật, hiện tượng xung quanh Hướng trẻ vào mối quan
hệ gần gũi với thiên nhiên, chú ý đến cái đẹp, cái bao la và sự diệu kì cùngvới sự thay đổi của môi trường xã hội và tự nhiên xung quanh trẻ Trên cơ sở
đó giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của cuộc sống qua đó GD trẻ biết nângniu, giữ gìn và bảo vệ môi trường GD và hình thành cho trẻ tình cảm, thái độtích cực với môi trường xung quanh và trong cộng đồng Dạy trẻ biết yêu vàgắn bó với những người thân, phát triển ở trẻ tình cảm biết ơn đối với bố mẹ,ông bà
+ Hình thành cho trẻ những mối quan hệ bạn bè gần gũi và thân thiện.Dạy trẻ biết cách giúp đỡ nhau, biết chia sẻ đồ chơi cho các bạn cùng chơi,giữ gìn đồ chơi chung
+ GD cho trẻ một số hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
+ Phát triển một số nét tính cách cần thiết cho trẻ như sẵn sàng hợp tácchia sẻ với mọi người, tự tin vào bản thân và khả năng của mình, dám suynghĩ và hành động một cách độc lập
- GD thẩm mỹ, là quá trình tác động sư phạm có mục đích có hướngcủa nhà giáo dục nhằm giúp trẻ biết nhìn và nhận ra cái đẹp, có hứng thú, yêuthích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp trong sinh hoạt và hoạt động cánhân Nhiệm vụ và nội dung GD thẩm mỹ bao gồm:
Trang 15+ Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp Cung cấp và làm giàu ấn tượngxung quanh cho trẻ trên cơ sở đó phát triển tri giác thẩm mỹ của chúng.
+ Hình thành xúc cảm thẩm mỹ, khả năng biểu đạt qua các hình thứchoạt động nghệ thuật Phát triển ở trẻ năng lực xúc cảm thẩm mỹ và hứng thúvới nghệ thuật Bước đầu giáo dục thị hiếu nghệ thuật
+ Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng hoạt động nghệ thuật
1.1.3 Vị trí của trường mầm non đối với đời sống xã hội
Lứa tuổi MN có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triểncuộc đời của mỗi con người Nhiều công trình nghiên cứu khoa học dưới góc
độ sinh lý, tâm vận động, tâm lý xã hội đó khẳng định sự phát triển của trẻ
từ 0 - 6 tuổi là giai đoạn phát triển có tính quyết định để tạo nên thể lực, nhâncách, năng lực phát triển trí tuệ trong tương lai Những kết quả nghiên cứu về
sự phát triển đặc biệt của não bộ trong những năm đầu tiên của cuộc đời,những nghiên cứu về ảnh hưởng và ích lợi của các dịch vụ GDMN cóchất lượng đó khiến các Chính phủ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong
đó có Việt Nam ngày càng quan tâm phát triển GDMN
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng GDMN, xác định nhiệm
vụ GDMN là thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ từ ba tháng tuổiđến sáu tháng tuổi nhằm giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm
mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào họclớp một GDMN có vị trí là bậc học đầu tiên trong hệ thống GDQD Đề ánPhát triển GDMN giai đoạn 2006-2015 đó thể hiện quan điểm của Đảng vàNhà nước ta về phát triển GDMN thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiếpthu các lý luận và kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới Đề áncũng đã tổng kết, phân tích và đánh giá thực trạng GDMN cả nước và mỗivùng miền trong hơn 10 năm qua, trên cơ sở đó, đặt yêu cầu phát triểnGDMN trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước.[3]
Trang 16Trường mầm non là đơn vị cơ sở của GDMN trong hệ thống GDQD.Trường đảm nhận việc nuôi dưỡng, chăm sóc và GD trẻ em nhằm giúp trẻ emhình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớpmột Trường mầm non có tư cách pháp nhân và con dấu riêng và có nhữngnhiệm vụ và quyền hạn.[10]
- Tiếp nhận và quản lý trẻ em trong độ tuổi
- Tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em theo chương trình chămsóc, GDMN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
- Quản lý giáo viên, nhân viên và trẻ em
- Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theoquy định của pháp luật
- Chủ động kết hợp với các bậc cha mẹ trong việc nuôi dưỡng, chămsóc, GD trẻ em, kết hợp với các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hộinhằm tuyên truyền, phổ biến những kiến thức về khoa học nuôi dạy trẻ emcho gia đình và cộng đồng
- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên và trẻ em của trường tham gia cáchoạt động xã hội trong phạm vi cộng đồng
- Giúp đỡ các cơ sở giáo dục mầm non khác trong địa bàn
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.Trường mầm non là địa bàn để tiến hành thực hiện chiến lược đào tạo
và nuôi dưỡng thế hệ trẻ tương lai của đất nước Chiếm một vị trí quan trọng
và là bộ phận không thể thiếu trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nghành
GD nói riêng và đất nước nói chung
1.2 Đặc điểm của GDMN
Bậc học MN là mắt xích đầu tiên trong hệ thống GDQD có vai trò cực
kì quan trọng, kết hợp với gia đình trong việc nuôi dưỡng và GD trẻ, đặt cơ sở
Trang 17nền tảng ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người ViệtNam Vì vậy GDMN có những đặc điểm mang tính cá biệt.
GD trẻ em ở lứa tuổi nhà trẻ có những nét đặc trưng riêng khác vớinhiệm vụ GD trẻ mẫu giáo Ở lứa tuổi này, nhiệm vụ GDTC được coi lànhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nhà giáo dục cần quan tâm hơn tới việc chămsóc trẻ nhỏ, chú ý nhiều hơn đến nội dung bảo vệ sức khỏe, phòng chống suydinh dưỡng, tăng cường rèn luyện thể lực cho trẻ Quan tâm tới chế độ ăn,ngủ, vệ sinh Tăng cường cho trẻ được vận động nhằm phát triển những vậnđộng cơ bản, tập cho trẻ những kĩ năng văn hóa vệ sinh sơ đẳng Quan tâmđặc biệt tới việc tổ chức hoạt động giao lưu xúc cảm trực tiếp với người lớncho trẻ em tuổi hài nhi và hoạt động với đồ vật cho trẻ em ấu nhi nhằm đápứng nhu cầu chủ đạo của trẻ ở lứa tuổi này Vào lứa tuổi nhà trẻ, chính là thời
kì “phát cảm về ngôn ngữ” của trẻ, vì thế nhiệm vụ quan trọng và hết sức cầnthiết là phải chú trọng phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ Dạy trẻ học nói mọi lúcmọi nơi, thông qua các hoạt động giao lưu xúc cảm trực tiếp với người lớn,
ở tuổi này, các giác quan của trẻ đang hình thành và phát triển rất nhanh vàđây chính là thời điểm thuận lợi, “thời cơ vàng” để GD phát triển các giácquan cho trẻ, một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với nhà giáo dục là phảităng cường rèn luyện và phát triển các giác quan cho trẻ lứa tuổi này, trên cơ
sở đó phát triển quá trình tâm lí nhận thức lí tính Vào khoảng 3 tuổi, trẻ xuấthiện một số biểu hiện đặc trưng của lứa tuổi như hiện tượng “khủng hoảng”của tuổi lên ba, hay nói tục chửi bậy, nhà giáo dục cần chú ý khắc phục Lên
3 trẻ có biểu hiện tính tự lập, trẻ đòi được tự làm những gì trẻ muốn, nhà giáodục cần tạo điều kiện cho trẻ được tự làm những điều nó muốn Động viênkhích lệ trẻ phát triển tư duy tính tích cực trong một số hoạt động tự phục vụhàng ngày Quan tâm tổ chức cho trẻ chơi với một số trò chơi mô phỏng,được vẽ, được nặn, được nghe hát và vận động theo nhạc.[10]
Trang 18Đối với GD trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo, nếu ở nhà trẻ nhiệm vụ hàngđầu là GD sức khỏe và thể chất cho trẻ thì vào lứa tuổi này nhiệm vụ GD đạođức cho trẻ được đặt lên hàng đầu Nhà giáo dục cần quan tâm đặc biệt tớiviệc hình thành cho trẻ một số chuẩn mực về hành vi đạo đức phù hợp vớiyêu cầu của xã hội, cộng đồng, trường, lớp, mẫu giáo và gia đình Tập cho trẻ
có một số kĩ năng như như kĩ năng cùng chia sẻ, cùng học và chơi, thỏa thuậnhợp tác cùng nhau Giáo dục cho trẻ có ý thức về bản thân, có trách nhiệm vớimọi người xung quanh, có ý thức bảo vệ và biết giữ gìn môi trường xanh,sạch, đẹp
GD cho trẻ những tình cảm và phẩm chất đạo đức như yêu mến ngườithân, lễ phép với người trên, quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn, chơi hòa thuận vớibạn, GD cho trẻ tự tin và chủ động tích cực trong cuộc sống và hoạt độngcủa trẻ ở trường mầm non Một nhiệm vụ vô cùng quan trọng ở lứa tuổi mẫugiáo là phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc và cho trẻ làm quen với môi trườngchữ viết, khai thác tiềm năng đọc, và viết của trẻ mẫu giáo lớn Tiếp tục chotrẻ khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan Rèn luyện và phát triển
độ tinh nhạy của các giác quan, trên cơ sở đó phát triển tư duy trực quan hànhđộng, hình tượng và chú ý phát triển tư duy trực quan sơ đồ cho trẻ mẫu giáolớn Đặc biệt chú ý đến phát triển một số thao tác của tư duy như so sánh,phân tích, tổng hợp và óc tưởng tượng sáng tạo của trẻ Cung cấp và làm giàucho trẻ một số biểu tượng về bản thân, môi trường xã hội, môi trường tự nhiênxung quanh trẻ, hình thành cho trẻ một số biểu tượng toán sơ đẳng GD chotrẻ những năng lực, phẩm chất trí tuệ cần thiết Hoạt động vui chơi trở thànhhoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, chiếm vị trí trung tâm trong chương trình
GD mẫu giáo Vì vậy giáo viên cần quan tâm đến việc tổ chức hoạt động vuichơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Nhà giáo dục cần coi hoạt động vuichơi là hoạt động thích hợp nhất để làm phương tiện, con đường lồng ghép,
Trang 19đan cài tích hợp nội dung giáo dục theo các chủ đề, chủ điểm giúp trẻ chiếm
lĩnh nền văn hóa Người Tạo môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích
tạo cơ hội cho trẻ được chơi, được trải nghiệm trong nhiều loại trò chơi dướinhiều hình thức chơi khác nhau ở trường mầm non Bên cạnh đó, giáo viên tổchức hoạt động học tập theo hướng tích hợp theo các chủ đề, chủ điểm gầngũi với trẻ Cho trẻ học dưới sự hướng dẫn có chủ đích của giáo viên theohướng tích hợp chủ đề Bảo đảm trẻ được quan sát, xem xét, khám phá bằngnhiều giác quan, tạo cơ hội cho trẻ tự khám phá, tự phát hiện và tự giải quyếtvấn đề với sự giúp đỡ đúng lúc và hợp lí của giáo viên nhằm phát huy tínhtích cực, tính tự lập, tính sáng tạo của trẻ, giúp trẻ biết tự giải quyết các vấn
đề nảy sinh trong lúc học, lúc chơi Trẻ mẫu giáo rất có hứng thú với hoạtđộng nghệ thuật và chúng đã có một số kĩ năng nhất định cho nên cần tổ chứccho trẻ tham gia vào hoạt động nghệ thuật ở trường mầm non Một nhiệm vụquan trọng đặc biệt là chuẩn bị cho trẻ vào lớp một Nhà giáo dục cần chuẩn
bị một cách toàn diện cả về thể chất lẫn tâm lí, tâm thế cho trẻ mẫu giáo lớnvào lớp một
GD của quốc gia Hệ thống nhà trường mầm non là một bộ phận cấu trúc nên
hệ thống GD[10] Hệ thống bao gồm các loại hình trường mầm non:
+ Trường mầm non, trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻđược tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục
Trang 20+ Cơ sở giáo dục mầm non bán công, dân lập, tư thục sau đây gọichung là cơ sở GDMN ngoài công lập.
Cơ cấu tổ chức trường bao gồm:
1.2.2 Hoạt động dạy và học của trường MN
Dạy học cho trẻ mẫu giáo là hoạt động hợp tác dạy và học cùng nhaugiữa giáo viên và trẻ, trong đó giáo viên là người tổ chức hướng dẫn, tạo điềukiện, cơ hội cho trẻ khám phá thế giới xung quanh còn đứa trẻ tích cực chiếmlĩnh tri thức, kĩ năng cần thiết cho việc học tập sau này của trẻ ở lớp một
Đặc điểm hoạt động dạy – học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
“Học” ở trẻ mẫu giáo là một hoạt động đặc biệt Học là hoạt động độc lập củatrẻ nhằm lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và phương thức hành động,diễn ra dưới sự hướng dẫn của giáo viên.[10]
Mục tiêu dạy học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nhằm giúp trẻlĩnh hội được những tri thức sơ đẳng cần thiết, phát triển quá trình nhận thức
và ngôn ngữ, một số kĩ năng hoạt động học tập cần thiết sau này ở trường phổthông, góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung của trẻ, giúp trẻ
Trang 21phát triển một cách hài hòa, hòa nhập dần vào cuộc sống và dễ dàng thíchnghi với học tập ở bậc học Tiểu học sau này.
Nội dung dạy học cho trẻ mẫu giáo không phân chia theo các “bộmôn” riêng lẻ mà theo các chủ đề gần gũi với cuộc sống thực của trẻ Nhữngchủ đề này những chủ đề có chứa đựng toàn bộ những tri thức sơ đẳng củađời sống văn hóa – xã hội và giới tự nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng học tập của trẻ mẫu giáo hòa lẫn trong hoạt động tự nhiên đầy hứng thú,sinh động của trẻ em Các hoạt động có kế hoạch theo chủ định của giáo viênnhằm giúp trẻ hệ thống hóa, chính xác hóa dần những tri thức mà trẻ thu nhậnđược trong cuộc sống hằng ngày và những hoạt động do trẻ tự chọn có thểtiến hành trong lớp hoặc ngoài trời, quy tụ cả lớp hoặc hình thức nhóm nhỏ,
và cá nhân, trong đó hình thức học theo nhóm nhỏ và cá nhân phù hợp hơnvới đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo
Phương pháp dạy học cho trẻ mẫu giáo thường được sử dụng là phươngpháp trực quan, thực hành, sử dụng trò chơi, làm thí nghiệm đơn giản, phươngpháp dùng lời nói, tạo tình huống…nhằm kích thích hứng thú nhận thức cũngnhư thúc đẩy hoạt động nhận thức và ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo.[3]
Hoạt động học ở trường lớp mẫu giáo đặc biệt ở các lớp bé và nhỡmang tính luyện tập hơn là truyền đạt tri thức có hệ thống Việc học của trẻmẫu giáo diễn ra theo hai hình thức Đó là học thông qua các hoạt động tựnhiên của trẻ hay còn gọi là học mọi lúc mọi nơi và học có chủ đích, học theo
kế hoạch chủ động của giáo viên dưới sự tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, gợi
mở của giáo viên còn trẻ là chủ thể tích cực tham gia vào hoạt động nhận thức
để phát triển
Kết quả học của trẻ được đánh giá thường xuyên từng ngày và theotừng giai đoạn phát triển của trẻ
Trang 221.2.3 Đặc điểm cấu trúc trường, lớp trong GDMN
- Hệ thống bao gồm các loại hình trường mầm non:
+ Trường mầm non, trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻđược tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục
+ Cơ sở GDMN bán công, dân lập, tư thục sau đây gọi chung là cơ sởGDMN ngoài công lập
- Cấu trúc lớp gồm mẫu giáo nhỏ - mẫu giáo nhỡ - mẫu giáo lớn Trẻ
em ở trường được tổ chức theo nhóm trẻ hoặc lớp mẫu giáo.[5]
+ Trẻ em từ 37 tháng đến 6 tuổi được tổ chức thành các lớp mẫu giáo
Số trẻ em tối đa 1 lớp quy định như sau:
Trang 231.3 Đặc điểm GDTC trong trường mầm non
Các tư liệu lịch sử đã xác nhận rằng từ nửa cuối thế kỉ XVII đã cónhững tư tưởng tiến bộ về giáo dục thể thao cho trẻ Đến đầu thế kỉ XVIIG.Rutxo (1712- 1778) người Pháp đã nêu những tư tưởng đúng đắn về vai tròcủa giáo dục thể dục thể thao đối với việc phát triển con người, kể cả đối vớiviệc con người nhận thức thế giới xung quanh Ông viết “thân thể sinh ratrước tâm hồn nên việc quan tâm đến thân thể phải là trước tiên: bắt đầu là thểchất, sau đó là các trò chơi và các bài tập thể chất Đó là những thứ có tácdụng tăng cường sức khỏe cơ thể của trẻ, góp phần hình thành tính cách vàgiúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh dễ dàng hơn” Vấn đề sức khỏe, khảnăng làm việc và cuộc sống hạnh phúc của con người là hết sức quan trọng
mà mỗi quốc gia, mỗi gia đình và mỗi cá nhân đều quan tâm Trong đó việc tổchức GD thể dục thể thao đúng đắn và phát triển toàn diện cho trẻ ngay từ lứatuổi nhỏ, chuẩn bị cho trẻ trước khi vào trường học phổ thông và cuộc sống
xã hội trong tương lai là điều vô cùng quan trọng Ở lứa tuổi này, sức khỏe tốthay xấu có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển tinh thần, tâm lí của trẻ em.Đồng thời thông qua việc giáo dục thể lực còn GD ở trẻ đức trí, trí dục, mỹdục nữa Đó là cơ sở vững chắc đáp ứng nhu cầu xã hội hiện đại Giáo dục thểdục thể thao cho trẻ trước tuổi đi học đặt cơ sở cho sự phát triển toàn diện, tôiluyện cơ thể, rèn luyện tinh thần sảng khoái và đức tính kiên nhẫn, phẩm chấtđạo đức ý chí, hình thành những thói quen vận động cần thiết cho cuộc sống,định hướng phát triển tư duy, giáo dục tình cảm Tất cả những điều đó là tổnghợp của nhiều yếu tố khác nhau để phát triển toàn diện, cân đối thể chất vàtinh thần cho trẻ.[7]
Với vị trí và vai trò quan trọng ấy, GDTC trong trường mầm non cónhững đặc điểm
Trang 241.3.1 Cấu trúc chương trình GDTC trong trường mầm non
Một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất lượng GD cho trẻmẫu giáo chính là chương trình GD Chương trình GDMN bao gồm mục tiêugiáo dục, nội dung, phương pháp, hình thức GD trẻ, điều kiện thực hiện quátrình GD trẻ và đánh giá quá trình GD đó Chương trình GDMN phản ánh quátrình xã hội hóa đứa trẻ, phản ánh sự tích lũy kinh nghiệm sống thông qua chế
độ sinh hoạt hằng ngày và các hoạt động của trẻ theo kế hoạch đã vạch rahoặc phát sinh Trong quá trình GDTC cho trẻ mẫu giáo cần xây dựng mộtchương trình cụ thể và phù hợp với lứa tuổi theo quy định của sở GD&ĐT.[1]
Xét theo góc độ giáo dục học, GDTC là một quá trình sư phạm nhằmtruyền thụ và lĩnh hội những tri thức văn hóa thể chất của thế hệ trước cho thế
hệ sau để giải quyết các nhiệm vụ GDTC.[7]
Xét theo góc độ thực tiễn, GDTC là một quá trình GD mà đặc trưng của
nó thể hiện ở việc giảng dạy các động tác, nhằm hoàn thiện về mặt hình thể vàchức năng sinh học của cơ thể người, hình thành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vậnđộng và phát triển các tố chất thể lực của cơ thể con người
Chương trình GDTC trong trường mầm non có cấu trúc bao gồm:
- Mục tiêu chương trình GDTC cho trẻ MN, tạo hoạt động vui chơi giảitrí cho trẻ, thông qua đó để GD phát triển thể lực, hình thành kĩ năng vậnđộng nền tảng như chạy, nhảy, ném,… đồng thời GD trẻ đạo đức và phẩmchất tốt đẹp cơ bản Phát triển toàn diện cho trẻ cả về thể chất, tinh thần và trítuệ cũng như tình cảm đạo đức – thẩm mĩ.[6]
- Nội dung chương trình GDTC cho trẻ MN được thực hiện thông qua
tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày và tổ chức hoạt động vận động cho trẻ ởtrường mầm non Thông qua đó để hình thành ở trẻ kĩ năng, kĩ xảo vận động
và phát triển tố chất thể lực cho các em Đó chính là hệ thống bài tập thể chấtdành cho trẻ MN.[7]
Trang 25Bài tập thể chất xuất hiện khi con người ý thức được sự cần thiết phải
có sức khỏe để thực hiện các hành động lao động như săn bắn, chế tạo côngcụ,…nhờ có sự phát triển của lí luận và thực tiễn GDTC, đã ra đời hệ thốngcác bài tập thể chất chuyên biệt cho từng nghề nghiệp, cho từng lứa tuổi từmầm non cho tới người cao tuổi Có thể nói, bài tập thể chất các hành độngvận động được lựa chọn làm một trong các nội dung để thực hiện nhiệm vụGDTC Ngoài ra, các bài tập thể chất còn là phương tiện để thực nhiệm vànghiên cứu hiện tượng tâm lí Không có sự phân tích đúng đắn những cơ sởtâm lí học của các bài tập thể chất thì không thể đưa ra những phương pháphợp lí trong dạy học vận động Mặt khác, bài tập thể chất còn là phương tiện
để đánh giá năng lực thể chất của con người Các bài tập thể chất được phânbiệt bởi nội dung và hình thức của chúng Nội dung của bài tập thể chất baogồm: tổ hợp các động tác – các phần của bài tập, các quá trình diễn ra trong
cơ thể khi thực hiện bài tập như quá trình sinh cơ, sinh lí, tâm lí,… và kết quảtác động của quá trình đó đến người tập, cần xác định giá trị của chúng trongquá trình giải quyết nhiệm vụ GD và giáo dưỡng Hình thức của các bài tậpthể chất bao gồm hình thức bên ngoài và cấu trúc bên trong của nó Hình thứcbên ngoài và cấu trúc bên trong nó Hình thức bên ngoài của bài tập thể chấtbiểu hiện ở mối quan hệ qua lại giữa không gian, thời gian và sử dụng sức lựckhi thực hiện bài tập Cấu trúc bên trong của bài tập thể chất là sự phối hợp vàtác động lẫn nhau giữa các quá trình diễn ra trong cơ thể khi thực hiện bài tập.Mối liên quan và sự phối hợp của các quá trình sinh lí, tâm lí,… trong từngtrường hợp cụ thể là khác nhau Ví dụ: khi chạy, tư thế sẽ khác khi nhảy, chonên cấu trúc bên trong của các bài tập ấy sẽ khác nhau Nội dung và hình thứccủa bài tập có liên quan với nhau Nội dung là mặt quyết định và cơ độnghơn, nó đóng vai trò chủ đạo trong mối quan hệ với hình thức Tuy nhiên,hình thức cũng có ảnh hưởng đến nội dung Hình thức chưa hoàn thiện sẽ cảntrở sự phát huy tối đa các khả năng chức năng của cơ thể Ngược lại, hình
Trang 26thức bài tập hoàn thiện sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng có hiệu quảcác năng lực thể chất Kĩ thuật các bài tập thể chất là những cách thức thựchiện bài tập thể chất, nhờ chúng các nhiệm vụ vận động được giải quyết hợp lí
và có hiệu quả nhất Kĩ thuật bài tập thể chất bao gồm các thành phần nguyên
lí kĩ thuật, kĩ thuật cơ bản và các chi tiết kĩ thuật Nguyên lí kĩ thuật là nhữngthành tố chính của bài tập cần thiết để giải quyết nhiệm vụ vận động Nếuthiếu 1 thành tố nào của nguyên lí kĩ thuật thì bài tập sẽ không thể thực hiệnđược hoặc là bài tập sai Kĩ thuật cơ bản là thành phần quan trọng và quyếtđịnh nhất của cơ chế kĩ thuật bài tập, kĩ thuật cơ bản thường được thực hiệntrong một thời gian ngắn và đòi hỏi sự cố gắng lớn của cơ bắp Các chi tiết kĩthuật là những thành phần thứ yếu của kĩ thuật bài tập, chúng không ảnhhưởng đến cấu trúc cơ bản của bài tập
Bài tập thể chất bao gồm:
+ Các bài tập thể dục bao gồm một hệ thống động tác được chọn lọc,tác động lên toàn bộ cơ thể người, tăng cường các quá trình chức năng cơ bản,thuận lợi cho sự phát triển cân đối và nâng cao trương lực sống Bài tập thểdục có tác dụng lớn đối với sự phát triển thể chất, đẩy mạnh các quá trình sinh
lí trong cơ thể và củng cố sức khỏe cho trẻ Ngoài ra, nó còn giúp việc hìnhthành đúng những hoạt động vận động và phát triển các tố chất thể lực Dựavào tính chất của bài tập, người ta chia bài tập thể dục làm hai loại, bài tập thụđộng được tiến hành do bàn tay của giáo viên hay người lớn, không đòi hỏitrẻ phải góp phần tích cực Nếu phương pháp luyện tập đúng thì về sau nhữngđộng tác này sẽ thành chủ động và bài tập chủ động là những động tác trẻ cókhả năng tự lập, không phụ thuộc vào giáo viên và người khác Dựa vào đặcđiểm của động tác và nhiệm vụ vận động, có các loại bài tập như
Bài tập đội hình đội ngũ là một loại bài tập thể chất sử dụng vận động
đi với nhiều hình thức khác nhau Khi tập bài tập đội hình đội ngũ cho trẻ,giáo viên sử dụng hiệu lệnh hoặc mệnh lệnh, nên có thể giáo dục trẻ khả năng
Trang 27nhanh nhẹn và có phản ứng nhanh với các yêu cầu của giáo viên, ngoài ra còngiúp phát triển ở trẻ sự chú ý, khả năng phối hợp hành động khi hoạt động tậpthểm…
Nội dung tập luyện đội hình đội ngũ đối với các lứa tuổi.[7]
Từ 18 tháng tuổi trở lên, khi trẻ biết đi vững, bắt đầu cho trẻ tập luyệnđội hình đội ngũ
Đối với trẻ 18 - 36 tháng tuổi có: Đội hình tự do, đội hình vòngcung, đội hình vòng tròn, quay về phía có vật chuẩn, đứng thành hàng dọc,đứng thành hàng ngang
Đối với trẻ 3 - 4 tuổi: Đội hình vòng tròn, xếp hàng dọc theo tổ, từhàng dọc chuyển thành hàng ngang, ngược lại, quay phải, trái, đằng sau
Trẻ 4 - 5 tuổi: Xếp thành hàng dọc, hàng ngang, từ hàng dọc chuyểnthành hàng ngang và ngược lại
Đối với trẻ 5 - 6 tuổi: Xếp hàng dọc, ngang theo tổ 1 hàng dọcthành 2 hàng dọc và ngược lại, 1 hàng ngang thành 2 hàng ngang và ngượclại, 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại
Bài tập phát triển chung là một hệ thống động tác được chọn lọc có tácdụng phát triển và củng cố những nhóm cơ bắp riêng biệt như cơ bả vai, cơtay, cơ lưng, nhiệm vụ hình thành tư thế đúng, thân thể khỏe mạnh, củng cốphát triển hệ cơ, xương khớp, dây chằng
Nội dung tập luyện bài tập phát triển chung đối với trẻ em các lứa tuổi:
Trẻ em 3 - 6 tháng cần dạy những bài tập sau: Nằm ngửa bắt chéo 2tay trước ngực, nằm ngửa tay co, tay duỗi Nằm ngửa co duỗi đều 2 chân.Nằm ngửa chân co, chân duỗi Đứng nhún nhảy, lẫy sấp( 4 - 6 tháng), tậptrườn( 5 - 6 tháng)
Trẻ em từ 6 - 9 tháng cần dạy trẻ những bài tập sau: Nằm ngửa bắtchéo 2 tay trước ngực, nằm ngửa co duỗi đều 2 chân, nằm ngửa chân co, chân
Trang 28duỗi Nằm ngửa nâng 2 chân duỗi thẳng, trườn theo đồ chơi(6 - 7 tháng), tậpbò( 7 - 9 tháng), tập ngồi( 8 - 9 tháng), ngồi tay co tay duỗi( 8 - 9 tháng), vịnđứng lên, ngồi xuống(8 - 9 tháng)
Trẻ từ 9- 12 tháng cần tập những bài tập sau đây: Nằm ngửa bắtchéo tay trước ngực, nằm ngửa co duỗi đều 2 chân, nằm ngửa nâng 2 chânduỗi thẳng, ngồi tay co, tay duỗi, ngỗi đưa tay ra mọi phía Nằm ngửa, luânphiên đưa thẳng từng chân lên Chuyển từ ngồi xuống nằm(9 - 10 tháng), bòtheo hướng thẳng, đứng vịn và đi men, tập chững(10 - 12 tháng), tập đi(11 -
12 tháng)
Trẻ 12 - 15 tháng: Tập đi, đi theo hướng thẳng(14 -18 tháng), đi cầmvật trên tay(16-18 tháng), bò qua vật cản, lăn bóng bằng 2 tay, ném bóng bằng
1 tay về phía trước(17 - 18 tháng)
Trẻ 18 - 24 tháng: Các bài tập hô hấp, ngửi hoa, thổi bóng, gà gáy.Các bài tập phát triển cơ tay- vai, hai tay đưa lên cao, hạ xuống, hai tay đưa raphía trước, phía sau, vẫy 2 cánh tay Các bài tập phát triển cơ lưng- bụng
Trẻ từ 24 - 36 tháng: Các bài tập hô hấp, các bài tập phát triển cơtay- vai Các bài tập phát triển cơ lưng – bụng Các bài tập phát triển cơ chân
Trẻ 3 - 4 tuổi: Các bài tập hô hấp, các bài tập phát triển cơ tay – vai,các bài tập phát triển cơ bụng – lườn, các bài tập phát triển cơ chân
Trẻ 4-5 tuổi: Các bài tập hô hấp, các bài tập phát triển cơ tay – vai,các bài tập phát triển cơ bụng – lườn, các bài tập phát triển cơ chân, nhữngđộng tác bật nhảy
Trẻ 5 - 6 tuổi: các bài tập hô hấp, các bài tập phát triển cơ tay – vai,các bài tập phát triển cơ bụng - lườn Các bài tập phát triển cơ chân, nhữngđộng tác bật nhảy
Bài tập vận động cơ bản là những vận động cần thiết đối với con ngườitrong cuộc sống, được sử dụng trong các hoạt động và hoàn cảnh khác nhau
Trang 29Khi thực hiện bài tập vận động sẽ thu hút đa số các cơ bắp hoạt động, đẩymạnh quá trình hoạt động sinh lí và nâng cao hoạt động sống của toàn bộ cơthể giúp hoàn thiện khả năng làm việc của hệ thần kinh TW, hệ tuần hoàn,…,giúp trẻ phát triển khả năng định hướng trong vận động, phát triển khả năng địnhhướng về thời gian như sự lâu dài – kéo dài của việc thực hiện vận động, giúp trẻphát triển khả năng định hướng trong hoạt động tập thể, GD thẩm mỹ cho trẻ,giáo dục về cái đẹp khi vận động, tính chính xác và tính biểu cảm.
Nội dung các bài tập vận động đi, chạy, thăng bằng đối với trẻ em từng
độ tuổi:
Trẻ 12 18 tháng: Tập đi (12 15 tháng), đi theo hướng thẳng(14
-18 tháng), đi có mang vật trên tay(16 - -18 tháng)
Trẻ 18 - 24 tháng: Đi trong đường hẹp 35 - 40cm, đi bước qua vật cảncao 5 - 7cm, đi theo các hướng khác nhau, đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh
Trẻ 24 - 36 tháng: Đi theo đường ngoằn ngoèo, đi có mang vật trênđầu (30 – 36 tháng), đi theo nhịp đếm, nhịp trống lắc, bài hát, đi kiễng chân –
đi bằng mũi bàn chân, đi đều bước (30 – 36 tháng), đi kết hợp chạy, chạy theohướng đã định và đổi
Trẻ 3 - 4 tuổi: Đi, chạy theo hướng quy định, chạy theo vòng tròn,chạy và làm theo hiệu lệnh của giáo viên, đi kiễng chân, đi bằng gót chân, đichạy theo đường hẹp (4m×0.2m), đi bước dồn ngang (3m×0.2m), chạy nhanh
Trang 30 Trẻ từ 5 - 6 tuổi: Đi, chạy theo nhịp trống lắc, nhịp bài hát, chạytheo hiệu lệnh, làm theo người dẫn đầu, đi kiễng chân, đi bằng gót chân, đitrên ghế thể dục, bước dồn trước, bước dồn ngang, đi trên ghế thể dục đầu độitúi cát,chạy nhấc cao đùi 4 - 4.5m, chạy nhanh 15 - 17m, chạy chậm 100 -120m.
Các bài tập vận động nhảy – bật Các bài tập vận động ném, chuyền,bắt, các bài tập vận động bò, trườn, trèo
+ Trò chơi vận động thuộc loại trò chơi có luật, là sự phối hợp giữa cácthao tác vận động và một số vận động cơ bản, trò chơi vận động là những tròchơi trong đó lượng vận động chiếm ưu thế, đa số các trò chơi vận động dànhcho trẻ các lứa tuổi mầm non là những trò chơi mang tính chủ đề, phù hợp vớiđặc điểm tâm, sinh lí và khả năng tư duy, tưởng tượng của trẻ Trò chơi đòihỏi phối hợp hợt động của quá trình nhận thức và vận động Sự thay đổithường xuyên và bất ngờ các tình huống trong khi chơi là những điều hấpdẫn, lôi cuốn trẻ tham gia vào trò chơi một cách say sưa và hoàn toàn tự giác.Trò chơi vận động là một cách thức hoàn thiện kĩ năng vận động cho trẻ
Nội dung trò chơi vận động đối với trẻ em các độ tuổi
Trẻ 12 - 18 tháng tuổi: đuổi bắt, ú tim, thăm bạn búp bê, mang đồchơi đến cho cô, bò tới đồ chơi, bò chui qua cổng
Trẻ 18 - 24 tháng: kéo cưa lừa xẻ, đi qua cầu, con rùa, gấu dạo chơitrong rừng, mèo và chim sẻ
Trẻ 24 - 36 tháng tuổi: mèo và chim sẻ, nu na nu nống, chim sẻ và ô
tô, con bọ dừa, bong bóng xà phòng, con rùa, bóng tròn to, bịt mắt bắt dê, bắtbướm, dung dăng dung dẻ, trời nắng trời mưa, gà trong vườn rau, phi ngựa,vượt đoàn tàu
Trẻ 3 - 4 tuổi: quả bóng nảy, bắt bướm, ô tô và chim sẻ, gấu và ong,nhảy qua suối nhỏ, đuổi bóng, ném qua dây, tín hiệu máy bay, chó sói xấu tính
Trang 31 Trẻ 4 - 5 tuổi: thi xem tổ nào nhanh, ném còn, bắt chước tạo dáng,cáo và thỏ, ai ném xa nhất, mèo và chim sẻ, đi như gấu bò như chuột, tungcao hơn nữa.
Trẻ 5 - 6 tuổi: nhảy tiếp sức, ai nhanh hơn, kéo co, đua ngựa, nhảy
lò cò, ai ném xa nhất, ném bóng vào rổ, cáo và thỏ
- Phương pháp và hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non:
+ Phương pháp dạy bài tập đội hình đội ngũ:
Đối với trẻ 18 - 36 tháng tuổi: Phương pháp dùng lời và vật chuẩnthị giác để dạy trẻ thực hiện bài tập theo yêu cầu nội dung đề ra
Trẻ 3 - 4 tuổi: Sử dụng phương pháp như ở lứa tuổi nhà trẻ, cụ thể
có thể cho trẻ đứng tự do để tập trung nhưng yêu cầu trẻ phải hướng mặt vềphía giáo viên và yêu cầu trẻ phải đứng dãn cách không chạm vào nhau để cóthể vận động thoải mái
Trẻ 4 - 5 tuổi: Trẻ đã có một số kĩ năng tập hợp đội hình đội ngũ,giáo viên có thể đánh dấu chỗ đứng hoặc đặt vật làm chuẩn cho từng tổ, saukhi trẻ đứng thành hàng theo tổ giáo viên cho trẻ chỉnh hàng
Trẻ 5 - 6 tuổi: Trẻ đã có thể tìm được vị trí của mình, giáo viên cần yêucầu trẻ bé đứng trước, lớn đứng sau Đầu năm có thể đánh dấu vị trí đứng của trẻtrong hàng để trẻ nhớ và đứng theo tổ, sau đó bỏ vạch chuẩn
+ Phương pháp dạy bài tập phát triển chung cho trẻ:
Trẻ 3 - 18 tháng: Các bài tập phát triển vận động đều do giáo viênđiều khiển, trẻ vận động đối với sự giúp đỡ trực tiếp của giáo viên đặc biệt làcác bài tập với trẻ 3 - 12 tháng thì sự tác động của giáo viên càng tích cựchơn, đó là những bài tập thụ động
Trẻ 18 - 24 tháng: Bài tập phát triển chung dành cho tuổi này dướidạng thể dục buổi sang Mỗi bài tập gồm 3 - 4 động tác, mỗi động tác thựchiện 2 - 4 lần
Trang 32 Trẻ 24 - 36 tháng: Bài tập phát triển chung chiếm vị trí tương đốilớn với trẻ em ở lứa tuổi này, được thực hiện trong bài tập thể dục buổi sang
và trong tập luyện có chủ đích Giáo viên sử dụng các phương pháp trực quan,dùng lời nói và hành động
Trẻ 3 - 4 tuổi: Bài tập phát triển chung được thực hiện trong thểdục buổi sang và phần trọng động của tiết học thể dục Giáo viên sử dụngphương pháp trực quan, dùng lời để mô phỏng hình ảnh động tác giúp trẻhứng thú tập luyện
Trẻ 4- 5 tuổi: Giáo viên phải thường xuyên yêu cầu trẻ tập đúng dotrẻ đã có những nhận thức đúng đắn hơn, giáo viên sử dụng phương pháp làmmẫu, chỉ dẫn, thực hành
Trẻ 5 - 6 tuổi: Trẻ đã có một số kinh nghiệm vận động, vận động trẻtương đối hoàn thiện, vận động giảm được động tác thừa Giáo viên sử dụngthường xuyên dụng cụ với các bài tập của trẻ, và kết hợp các dụng cụ với nhau
- Phương pháp dạy bài tập vận động cơ bản cho trẻ MN
Trẻ 12 - 24 tháng tuổi: Mỗi tuần cho trẻ tập 2 - 3 lần, tập trong giờtập luyện có chủ đích và ở giờ chơi tập buổi sang hoặc giữa 2 lần ngủ Mỗibài tập khoảng 10 - 15 phút, gồm 2 bài tập vận động cơ bản, trong đó 1 vậnđộng mới, 1 vận động ôn luyện Mỗi bài tập được tập trong 2 tuần liên tục,vận động mới được ôn tập lại sau 2 - 3 tuần
Trẻ 24 - 36 tháng: Giáo viên tập cho trẻ trong giờ tập luyện có chủ đích
và ở giờ chơi Mỗi tuần có 2 giờ tập luyện có chủ đích Trong giờ tập đó, giáoviên cho trẻ tập một bài tập vận động cơ bản kết hợp với 1 trò chơi vận động
Trẻ 3 - 4 tuổi: Giáo viên cho trẻ thực hiện bài tập vận động cơ bảntrong tiết học thể dục và ôn tập trong các giờ chơi, hoạt động ngoài trời, hoạtđộng buổi chiều.Trong tiết học giáo viên cho trẻ tập 1 - 2 bài tập vận động cơ
Trang 33bản, trong đó 1 vận động mới, 1 vận động ôn luyện Nếu tiết học có 2 bài tập vậnđộng cơ bản thì không tổ chức trò chơi vận động.
Trẻ 4 - 5 tuổi: Trẻ đã có 1 số vốn vận động, các động tác thừa giảm.Phương pháp dạy chủ yếu là làm mẫu, giải thích, luyện tập Giáo viên thườngxuyên sử dụng phương pháp trò chơi để gây hứng thú cho trẻ khi vận động
Trẻ 5 - 6 tuổi: Trẻ có khả năng quan sát và nhớ động tác Giáo viênchủ yếu cho trẻ củng cố kĩ năng và hướng dẫn trẻ thực hiện các vận độngchính xác, nhịp nhàng Đối với những bài dễ, giáo viên chỉ cần sử dụng lờinói không cần làm mẫu
- Hình thức GDTC cho trẻ MN là những biểu hiện bên ngoài của hoạtđộng phối hợp giữa giáo viên và trẻ em, hoạt động đó được thực hiện theomột trình tự và chế độ nhất định Ở các lớp nhà trẻ, hình thức cơ bản đượctiến hành với trẻ là những tiết học thể dục cá nhân, nhóm, trò chơi vận động,thể dục xoa bóp,…, thể dục buổi sáng và các tiết học thể dục được tiến hànhvới tất cả các lớp nhà trẻ và mẫu giáo, nhưng trong các hình thức đó đòi hỏigiáo viên phải chọn lọc những bài tập vận động và phương pháp tiến hànhphù hợp với từng độ tuổi nhất định Thể dục chống mệt mỏi đóng vai trò quantrọng trong các lớp mẫu giáo nhỡ và lớn, vì hoạt động chung có mục đích họctập của trẻ có thời gian dài trong buổi sáng Giáo viên có thể tiến hành hìnhthức này trong khi thực hiện hoạt động đó Giáo viên cần phối hợp hài hòacác hình thức GDTC với GD nói chung mới đạt được mục tiêu đào tạo của trẻlứa tuổi MN.[4]
Các hình thức tổ chức GDTC cho trẻ mầm non bao gồm
+ Tiết học thể dục là hình thức cơ bản trong các hình thức GDTC chotrẻ MN Cấu trúc gồm 3 phần khởi động, trọng động và hồi tĩnh Giáo viêncung cấp và rèn luyện cho trẻ những kĩ năng, kĩ xảo vận động có mục đích, tổchức, hệ thống và có kế hoạch Nhiệm vụ chuyên biệt của tiết học thể dục là
Trang 34dạy trẻ những kĩ năng vận động, hình thành và phát triển các tố chất thể lựccho trẻ tùy theo mức độ phù hợp với từng lứa tuổi của trẻ.
Trẻ 3 - 12 tháng tuổi: Tiết học thể dục được tiến hành hàng ngày đốivới từng trẻ, thời gian tập vận động tốt nhất cho trẻ là ngay sau khi đón trẻ,ngoài ra nên tập sau bữa ăn khoảng 30 phút, mỗi trẻ được tập từ 5 - 7 phút.Nội dung tùy theo mức độ phát triển của trẻ, các bài tập được sắp xếp từ dễđến khó, có thể tập cho trẻ bài tập phản xạ, bài tập vận động thụ động, nửa thụđộng, bài tập phát triển các cơ bắp,…, giáo viên cho trẻ tập 3- 4 bài tập, trong
đó 1- 2 bài tập thụ động để phát triển cơ bắp, 1 - 2 bài tập để phát triển vậnđộng cơ bản
Trẻ 12 - 24 tháng tuổi: Mỗi tuần giáo viên tổ chức tập luyện cho trẻ
2 lần vào giờ chơi, tập buổi sáng từ 8 giờ đến 8 giờ 30 phút, hoặc giờ chơi vàtập giữa 2 lần ngủ trong ngày từ 11- 12 giờ Những lần tập phải xen kẽ vớinhững hoạt động khác trong tuần Nội dung dành cho trẻ từ 12- 18 tháng tuổi,
đi theo hướng thẳng và bò qua vật cản Trẻ 18 - 24 tháng tuổi, đi bước qua vậtcản cao 5 - 7cm và ném bóng qua dây ở ngang tầm ngực bằng một tay
Trẻ 24 - 36 tháng tuổi: Mỗi tuần giáo viên tổ chức tiết học cho trẻ 2lần, thời gian mỗi tiết học từ 12 đến 15 phút Số trẻ cùng học từ 10 - 12 trẻ,cho trẻ tập vào giờ chơi và tập buổi sáng từ 8 - 10 giờ
Trẻ lứa tuổi mẫu giáo: Cẩu tạo 1 tiết học thể dục là quá trình sắp xếp
và tiến hành hợp lí việc dạy và học trên lớp cho trẻ phù hợp với thời gian quyđịnh, tuân theo thứ tự các bước, luyện tập theo nguyên tắc và phương pháp sưphạm, phù hợp với mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học và đặc điểm lứa tuổicủa trẻ Cấu tạo nội dung 1 tiết học thể dục cho trẻ mẫu giáo được chia làm 3phần: khởi động, trọng động, hồi tĩnh
Khởi động thời gian 2 - 3 phút đối với mẫu giáo bé và nhỡ, 3 - 4 phútđối với mẫu giáo lớn Nhiệm vụ ổn định tổ chức, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầucủa tiết học, chuẩn bị chu đáo cho cơ thể bước vào thực hiện vận động Nội
Trang 35dung, tập hợp trẻ, xếp hàng,…, rèn luyện đi bộ, chạy Kết hợp các kiểu đichạy khác nhau với tốc độ khác nhau Đi, chạy làm theo người dẫn đầu,chuyển đội hình để chuẩn bị tập bài tập phát triển chung.
Trọng động, thời gian từ 10 15 phút đối với mẫu giáo bé và nhỡ, 15
-20 phút đối với mẫu giáo lớn Gồm 3 giai đoạn, giai đoạn 1 thực hiện bài tậpphát triển chung Cho trẻ thực hiện bài tập tay không và có dụng cụ Mỗi độngtác thực hiện 3 - 4 lần, 2 nhịp với trẻ mẫu giáo bé, 4 nhịp với mẫu giáo nhỡ và
8 nhịp với mẫu giáo lớn Giai đoạn 2, hình thành và rèn luyện kĩ năng vậnđộng cơ bản ở trẻ Đối với bài tập mới, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ, tiếnhành theo các bước tập mẫu, cho trẻ tập thử, cả lớp Giai đoạn 3, thực hiện tròchơi vận động
Hồi tĩnh, thời gian 1- 2 phút đối với mẫu giáo bé và nhỡ, 2- 3 phút vớimẫu giáo lớn Giáo viên tiến hành phần hồi tĩnh và kết thúc tiết học dướinhiều hình thức
+ Thể dục buổi sáng là một bộ phận không thể thiếu được trong sinhhoạt hằng ngày đối với trẻ từ 18 tháng tuổi Việc tập thể dục buổi sáng hằngngày phù hợp với các lứa tuổi dần dần giáo dục các em làm quen với hoạtđộng thể dục thể thao, qua đó dẫn đến lòng ham thích vận động, cảm xúc tốt,nâng cao nhịp sống của trẻ Tập thể dục sáng làm tăng cường quá trình traođổi chất và tuần hoàn trong cơ thể trẻ, giúp cơ khớp dẻo dai, linh hoạt, giúpcác hoạt động của trẻ được chính xác tạo tâm trạng sảng khoái và vui tươi.Cấu trúc thể dục buổi sáng bao gồm 3 phần, khởi động, trọng động và hồitĩnh Khởi động và hồi tĩnh giống tiết học thể dục, trọng động chỉ có 1 nộidung duy nhất, đó là bài tập phát triển chung, bao gồm 3 - 8 động tác Lứatuổi nhà trẻ, nội dung bao gồm các động tác theo thứ tự, động tác hô hấp,động tác phát triển nhóm cơ tay – vai, cơ thân, bụng – lườn, cơ chân Cáchtiến hành, đầu tiên cho trẻ đi bộ 1 – 2 vòng quanh nơi tập rồi đứng lại thành
Trang 36vòng trong dãn cách đều, sau đó tập các động tác của bài tập phát triển chung,cuối cùng cho trẻ đi chậm vòng tròn 1 – 2 lần Lứa tuổi mẫu giáo, khởi độngcho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi Trọng động, tập các động táctheo thứ tự hô hấp, tay, chân, bụng – lườn, bật Hồi tĩnh, cho trẻ đi bộ vớinhịp điệu chậm dần và đứng dậm chân tai chỗ, chân nhấc thấp.
+ Thể dục chống mệt mỏi có tác dụng thay đổi trạng thái hoạt động củatrẻ nhằm chống lại sự mệt mỏi kéo dài 1- 2 phút gồm nội dung như bài tậpphát triển chung, trò chơi vận động có lượng vận động ít
+ Trò chơi vận động là hoạt động vận động cơ bản của trẻ lứa tuổi nhàtrẻ và mẫu giáo Lứa tuổi nhà trẻ cho làm quen với các bài tập trò chơi ápdụng cho trẻ từ 18 tháng tuổi Lứa tuổi mẫu giáo, giáo viên phải là người tổchức trò chơi vận động cho trẻ, kể cả khi trẻ tự đưa ra trò chơi
+ Dạo chơi, giáo viên giúp trẻ nghỉ ngơi tích cực củng cố kĩ năng vậnđộng phát triển các tố chất vận động trong những điều kiện tự nhiên Ngoài racòn GD trẻ tính tập thể, lòng dũng cảm, ý thức chấp hành kỉ luật,…, lứa tuổinhà trẻ giáo viên tiến hành tổ chức cho trẻ dạo chơi hằng ngày ngoài trời saucác tiết học buổi sáng, kéo dài khoảng 30 phút Lứa tuổi mẫu giáo, tiến hànhsau các tiết học buổi sáng với trẻ mẫu giáo bé, với trẻ mẫu giáo nhỡ và lớnngoài dạo chơi sân trường có thể mở rộng phạm vi dạo chơi ra ngoài Tuynhiên giáo viên phải chuẩn bị chu đáo và có biện pháp quản lí khắt khe.Thamquan giúp trẻ trực tiếp nhìn thấy hình ảnh thực về thế giới xung quanh Thamquan áp dụng với lứa tuổi mẫu giáo lớn, mỗi học kì giáo viên tổ chức ít nhất 1lần, chuẩn bị chu đáo và quản lí chặt chẽ
+ Hội thi thể dục thể thao nhằm khuyến khích phong trào TDTT trongtrường mầm non, rèn luyện thân thể và đẩy mạnh phong trào Nội dung ngàyhội được xây dựng dựa trên các bài tập vận động, trò chơi, điệu múa, nhảy,phản ánh sự hình thành kĩ năng vận động ở những thời kì nhất định Chương
Trang 37trình ngày hội phải kết hợp giữa vận động và nghỉ ngơi hợp lí, không kéo dàithời gian quá 60 phút.
+ Tham quan
+ Tổ chức GDTC trong thời gian tự hoạt động của trẻ Giáo viên phảiđảm bảo công việc giáo dục cá biệt cho trẻ có thể tiến hành trong tất cả cáchình thức GDTC khác cũng như trong thời gian tự hoạt động của trẻ
- Đánh giá: Có 3 loại kiểm tra, đánh giá Đánh giá đầu năm, đánh giáthường xuyên, đánh giá cuối năm Trong đánh giá đảm bảo yêu cầu, xác định
rõ mục đích và chuẩn bị phương pháp, biện pháp đánh giá Trong quá trìnhđánh giá không đảo lộn các sinh hoạt của trường, thực hiện nhẹ nhàng giữ nềnếp trường Đánh giá phải nhận xét ưu, nhược điểm Đánh giá phải có thái độđúng mức, thân mật và tin tưởng lẫn nhau.[7]
1.3.2 Nội dung GDTC trong trường mầm non
Nội dung GDTC cho trẻ mầm non là một bộ phận kinh nghiệm của xãhội loài người, là bộ phận được chọn lọc trong nền văn hóa thể chất của dântộc và của loài người Nội dung GDTC cho trẻ MN quy định hệ thống nhữngtri thức, kĩ năng, kĩ xảo và thói quen mà trẻ cần nắm vững để đảm bảo sự pháttriển thể lực – một mặt quan trọng của GD toàn diện đồng thời góp phần bảo tồn
và phát triển nền văn hóa của loài người Căn cứ vào mục tiêu GDTC cho trẻ em
MN, đặc điểm phát triển tâm sinh lí và vận động của trẻ, người ta đã nghiên cứu
và lựa chọn những nội dung GDTC cho trẻ mầm non về các mặt rèn luyện thểchất và chăm sóc sức khỏe cho các em.[7]
Nội dung GDTC cho trẻ MN bao gồm
- Trang bị cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về vệ sinh, dinh dưỡng,phòng bệnh và rèn luyện thể dục như
+ Vệ sinh cơ thể, ăn uống, môi trường, phòng bệnh
Trang 38+ Những kiến thức về thể dục như: các bài tập đội hình đội ngũ, bài tậpphát triển chung, bài tập vận động cơ bản và trò chơi vận động.
+ Lợi ích của việc ăn uống, giữ gìn vệ sinh và luyện tập thể dục đối vớisức khỏe của các em
- GD kĩ năng, kĩ xảo vận động và thói quen tự nhiên
+ Hình thành ở trẻ kĩ năng, kĩ xảo vận động thô và vận động tinh
+ Hình thành ở trẻ kĩ năng, kĩ xảo và thói quen vệ sinh cơ thể, vệ sinhdinh dưỡng, môi trường và phòng bệnh
- GD thái độ đúng đối với việc rèn luyện thể chất và bảo vệ sức khỏe.Kích thích ở trẻ sự hứng thú luyện tập thể dục, có thái độ tích cực đối với việchình thành thói quen văn hóa vệ sinh
- Nội dung GDTC cho trẻ MN được thực hiện thông qua việc tổ chứcchế độ sinh hoat hằng ngày và tổ chức hoạt động vận động cho trẻ ở trườngmầm non
1.3.3 Vị trí của GDTC trong trường mầm non
GDTC cho trẻ MN theo nghĩa hẹp là quá trình tổ chức hoạt động vậnđộng cho trẻ Theo nghĩa rộng, GDTC cho trẻ MN là quá trình tác độngnhiều mặt vào cơ thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lí nhằmlàm cho cơ thể trẻ phát triển đều đặn, sức khỏe được tăng cường, tạo cơ sởcho sự phát triển toàn diện GDTC được sử dụng như một phương tiện chủyếu để GD cả về nhận thức và thể chất cho trẻ MN GDTC góp phần vào sựthành công của đổi mới GD và thể dục thể thao trong thời đại mới của đấtnước Mặt khác, giờ học thể chất giúp học sinh cảm thấy tinh thần sảng khoái,vui vẻ sau những giờ học chính khóa căng thẳng tạo hứng thú cho những giờhọc tiếp theo Chương trình GDTC cho trẻ mầm non chiếm phần lớn trongtổng số chương trình GDMN Do đặc thù lứa tuổi mầm non mà GDTC là mộtmôn học không thể thiếu và đặc biệt quan trọng trong trường mầm non
Trang 39Tiểu kết chương 1: GDMN là bậc học đầu tiên trong hệ thống GDQD
có nhiệm vụ đặt nền móng cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cáchcon người mới Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thời kì đổi mới Ở lứa MN, sứckhỏe tốt hay xấu có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển tinh thần, tâm lí củatrẻ em Vì vậy việc GDTC cho trẻ cần thiết được quan tâm bởi GDTC thôngqua việc giáo dục thể lực còn GD ở trẻ đức trí, trí dục, mỹ dục nữa Đó là cơ
sở vững chắc đáp ứng nhu cầu xã hội hiện đại Chương trình GDTC cho lứatuổi mẫu giáo có những mục tiêu, nội dung cũng như hình thức và phươngpháp sử dụng để triển khai công tác GDTC trong nhà trường có những đặcđiểm riêng khác biệt so với những lứa tuổi khác Do đặc điểm về lứa tuổi MN
mà GDMN nói chung và GDTC nói riêng có những chức năng và nhiệm vụkhác nhau, đặc điểm hoạt động dạy – học cũng khác nhau
Trang 40CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GDTC CHO TRẺ MẪU GIÁO TRƯỜNG
MẦM NON QUANG MINH, MÊ LINH – HÀ NỘI 2.1 Một số đặc điểm về cơ cấu trường mầm non Quang Minh
Quang Minh là một thị trấn ngoại thành Hà Nội Có diện tích tự nhiên3.113,56ha Với dân số 8762 người, người dân chủ yếu sống bằng nghề làmruộng Điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn Là một xã đang trong giaiđoạn phát triển đi nên nhờ khu công nghiệp Quang Minh được xây dựng cáchđây 5 năm
Trường Mầm non công lập Quang Minh được thành lập vào ngày 7tháng 2 năm 2000 theo Quyết định số: 14/QĐ-UBND của Chủ tịch UBNDhuyện Mê Linh
Tổng diện tích của trường là 10.000m2 đảm bảo cho các cháu vui chơi
và học tập
Thành tích Trường Mầm non công lập Quang Minh đạt được trongnhững năm qua:
- 100% GV tham gia các phong trào an toàn giao thông
- 100% GV tham gia các phong trào giữ gìn vệ sinh đường làng ngõ xóm
- 100% GV tham gia các phong trào quyên góp, ủng hộ, giúp đỡ ngườineo đơn, gia đình chính sách
- Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 05 người
- Giáo viên giỏi cấp huyện: 12 người
- Chiến sỹ thi đua: 01 người
- Nhiều năm liền nhà trường đạt danh hiệu Trường tiên tiến cấp huyện
Cơ cấu tổ chức gồm:
- Một hiệu trưởng
- Hai Hiệu phó
- Công đoàn