1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Hành động cầu khiến trong ngôn ngữ của tác giả SGK tiếng Việt tiểu học

84 119 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 838,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ PHÚC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG NGÔN NGỮ CỦA TÁC GIẢ SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ PHÚC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG NGÔN NGỮ CỦA TÁC GIẢ SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Phƣơng Lâm HẢI PHÒNG - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ ngƣời hƣớng dẫn khoa học, tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học trích dẫn luận văn Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hải Phịng, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phúc ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Đỗ Phƣơng Lâm - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn Xin đƣợc cảm ơn thầy cô, cán Khoa đào tạo sau Đại học Trƣờng Đại học Hải Phịng, bạn lớp Cao học Ngơn ngữ K7 giúp đỡ suốt thời gian học tập Đặc biệt, xin đƣợc cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phúc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI 1.1 Hành động ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 1.1.2 Các hành động ngôn ngữ 1.2 Điều kiện thực hành động lời 12 1.3 Phân loại hành động ngôn ngữ 15 1.3.1 Năm nhóm hành động ngôn ngữ 15 1.3.2 Phân loại hành động ngôn ngữ theo cách thức 17 1.4 Hành động cầu khiến 20 1.4.1 Khái niệm hành động cầu khiến 20 1.4.2 Các tiêu chí nhận diện hành động cầu khiến 21 1.4.3 Nội dung mệnh đề 21 1.4.4 Các thành tố hành động cầu khiến 22 1.5 Câu cầu khiến 26 1.5.1 Khái niệm câu cầu khiến 26 1.5.2 Cấu trúc câu cầu khiến 27 1.5.3 Dấu hiệu hình thức 28 1.5.4 Mối quan hệ hành động cầu khiến câu cầu khiến 29 1.6 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG NGÔN NGỮ CỦA TÁC GIẢ SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 31 2.1 Khảo sát hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng iv Việt Tiểu học 31 2.2 Mục đích hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học 33 2.2.1 Mục đích hành động cầu khiến thông thƣờng 33 2.2.2 Mục đích tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học 33 2.3 Đặc điểm hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học 37 2.3.1 Hành động cầu khiến nguyên cấp 37 2.3.2 Hành động cầu khiến trực tiếp (đích thực) 39 2.3.3 Phối hợp hành động cầu khiến với 41 2.4 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG NGÔN NGỮ CỦA TÁC GIẢ SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 47 3.1 Phân biệt câu cầu khiến hành động cầu khiến 47 3.2 Đặc điểm cấu tạo câu cầu khiến 49 3.2.1 Cấu trúc “HÃY + MỆNH ĐỀ…” 49 3.2.2 Định hƣớng câu cầu khiến 53 3.2.3 Hành động cầu khiến kết hợp với hành động hỏi 57 3.3 Đặc điểm ngữ nghĩa câu cầu khiến 59 3.3.1 Các mơ hình cấu trúc nghĩa câu cầu khiến SGK 59 3.3.2 Các thành tố nghĩa câu cầu khiến SGK Tiếng Việt Tiểu học62 3.4 Tiểu kết chƣơng 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích CCK Câu cầu khiến HĐCK Hành động cầu khiến SGK Sách giáo khoa SP1 Ngƣời nói/ viết, vai trao (Speaker 1) SP2 Ngƣời nói/viết,vai nhận (Speaker 2) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thống kê số lƣợng câu cầu khiến hành động cầu khiến 42 3.1 Thống kê CCK có tác tử HÃY CCK khơng có tác tử HÃY 51 3.2 Thống kê CCK có tác tử HÃY theo SGK lớp 51 3.3 Các mơ hình câu cầu khiến nguyên cấp 60 vii DANH MỤC CÁC BIỂU Số hiệu Tên biểu Trang 2.1 Biểu đồ so sánh số lƣợng CCK SGK Tiếng Việt lớp 32 2.2 Biểu đồ so sánh số lƣợng HĐCK SGK Tiếng Việt lớp 32 biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dụng học chun ngành thuộc ngơn ngữ học tín hiệu học nghiên cứu đóng góp bối cảnh tới nghĩa Ngữ dụng học bao hàm lý thuyết hành vi ngôn từ, hàm ngôn hội thoại, tƣơng tác lời nói cách tiếp cận khác tới hành vi ngôn ngữ triết học, xã hội học nhân học Khác với ngữ nghĩa học nghiên cứu nghĩa qui ƣớc "mã hóa" ngôn ngữ, ngữ dụng học nghiên cứu cách nghĩa lại đƣợc chuyển tải qua không cấu trúc hiểu biết ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng, v.v ) ngƣời nói ngƣời nghe, mà cịn qua ngữ cảnh phát ngôn, với hiểu biết có từ trƣớc liên quan tới chủ đề, ý đồ đƣợc suy ngƣời nói yếu tố khác Theo cách nhìn này, ngữ dụng học giải thích ngƣời sử dụng ngơn ngữ lại vƣợt qua rào cản mơ hồ nghĩa (hay lƣỡng nghĩa) Bởi nghĩa phụ thuộc vào hồn cảnh phát ngơn,v.v Khả hiểu hàm ý ngƣời khác đƣợc gọi ngữ ngữ dụng 1.2 Hành động cầu khiến nói riêng hành động ngơn từ (speech acts) nói chung vấn đề thuộc ngữ dụng học Trong nghiên cứu ngôn ngữ học truyền thống, trƣớc ngƣời ta quan tâm nhiều đến ngữ pháp học Cho nên, ngƣời ta dừng lại việc nghiên cứu cấu trúc hình thức câu cầu khiến Việc nghiên cứu tập trung xoay quanh vấn đề “phân loại câu theo mục đích phát ngơn” Gần đây, lý thuyết hành động ngôn từ J.L Austin, H.P Grice, J.R.Searle, xác định cách tiếp cận sâu sắc toàn diện “mục đích phát ngơn” Theo lý thuyết này, đơn vị giao tiếp khơng phải câu hay hình thức ngơn ngữ mà phát ngơn nhằm thực hành động định Cầu khiến hành động ngôn từ đƣợc ngƣời nói thực để yêu cầu điều khiển ngƣời nghe hành động theo chủ ý Để đạt đƣợc hiệu giao tiếp, sai khiến đƣợc ngƣời nghe hành động theo chủ ý 61 Việt Tiểu học không xuất yếu tố tình thái cuối câu (kí hiệu B) nhƣ: nhé, nhỉ, nào, ngay, v.v Bởi SGK thuộc văn phong khoa học cần đảm bảo tính trung hòa sắc thái Cầu khiến SGK mệnh lệnh giáo viên học sinh, có tính áp đặt cao, tính cƣỡng chế thực Theo kết phân tích chúng tơi, SGK Tiếng Việt Tiểu học có bốn dạng câu cầu khiến dƣới đây: Dạng 1: C2+ A + V Ví dụ: (45) Em (C2) (A) tóm tắt (V) tin hai câu [SGK Tiếng Việt 4, tập 2] (46) Em (C2) hãy(A) nói (V) vị anh hùng mà em biết rõ [SGK Tiếng Việt 3, tập 2] (47) Em (C2) hãy(A) đóng vai(V) chi đội trƣởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ trách kết tháng thi đua "Xây dựng Đội vững mạnh" [SGK Tiếng Việt 3, tập 2] Dạng 2: C2+V Ví dụ: () Em (C2) thử đặt tên (V) khác cho câu chuyện [SGK Tiếng Việt 4, tập 2] Dạng 3: A+V+V Ví dụ: (48) Hãy(A) chọn(V) từ màu vàng cho biết (V) từ gợi cho em cảm giác [SGK Tiếng Việt 4, tập 2] (49) Hãy(A) đọc(V) phân tích bảng số liệu thống kê theo mục sau: [SGK Tiếng Việt 5, tập 1] 62 (50) Hãy (A) kể (V) gia đình em với ngƣời bạn em quen [SGK Tiếng Việt 3, tập 1] (51) Hãy(A) viết (V) đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể tình cảm bố mẹ ngƣời thân em em [SGK Tiếng Việt 3, tập 1] Dạng 4: V (52) Nêu (V) ý nghĩa thơ [SGK Tiếng Việt 4, tập 2] (53) Nghe(V) -viết(V) [SGK Tiếng Việt 5, tập 1] (54) Đặt câu (V) với danh từ khái niệm em vừa tìm đƣợc [SGK Tiếng Việt 4, tập 1] Nhƣ vậy, có bốn dạng mơ hình câu cầu khiến đƣợc sử dụng SGK Tiếng Việt Tiểu học 3.3.2 Các thành tố nghĩa câu cầu khiến SGK Tiếng Việt Tiểu học Xét cấu trúc ngữ nghĩa, câu cầu khiến nguyên cấp đƣợc biểu đạt cấu trúc vị tố - tham thể xác định Trong cấu trúc nghĩa CCK gồm thành tố chính: - Đối thể tiếp nhận (SP2- học sinh) chủ thể thực hành động nêu nội dung mệnh đề cầu khiến; - Vị tố (V) nêu hành động SP2 thực tƣơng lai; - Đối tƣợng (P) chịu tác động hành động mà SP2 thực tƣơng lai số tham tố khác có tác dụng làm rõ hơn, đầy đủ nội dung mệnh đề cầu khiến nhƣ: phƣơng tiện – cách thức, mục đích, vị trí, v.v 3.3.2.1 Đối thể tiếp nhận (SP2 - chủ thể thực hành động) Đối tƣợng (Đối thể) mà hành động cầu khiến đích thực hƣớng đến ngƣời Chỉ có ngƣời có khả thực hành động cách 63 cóý thức Trong giao tiếp thơng thƣờng, đối thể tiếp nhận hành động cầu khiến thuộc thứ hai; gộp thứ thứ hai Trong tiếng Việt, có hệ thống đại từ nhân xƣng, danh từ phong phú, đa dạng đảm nhiệm vai đối thể câu cầu khiến sau đây: - Các đại từ nhân xƣng: mày, bọn mày, chúng mày, bay, bọn bay, chúng ta, chúng mình… - Các danh từ: danh từ quan hệ thân tộc (anh, chị, bố, mẹ, bác, cơ, dì, chú, cậu, mợ, ơng, bà, … anh chị, bố mẹ, ông bà, anh em, chị em…); danh từ chức vụ, nghề nghiệp (thủ trưởng, giám đốc, tiểu đội trưởng, bí thư, … bác sĩ, thầy giáo/cô giáo, …); danh từ riêng; v.v Nhƣng đối thể câu cầu khiến SGK Tiếng Việt Tiểu học đại từ: em Đại từ em tiếng Việt từ dùng chung học sinh, ngƣời học, từ mà học sinh, ngƣời học bậc học tự xƣng Duy có bậc học mầm non, học sinh thƣờng đƣợc gọi xƣng với cô giáo Đối với bậc học cao nhƣ từ trung học phổ thông, đại học sau đại học, ngƣời ta thƣờng gọi học sinh, ngƣời học anh, chị để biểu thị tôn trọng khách quan Trong SGK Tiếng Việt Tiểu học, học sinh đƣợc gọi em Nếu nhƣ, giao tiếp xã hội, giao tiếp ngày nơi công cộng, đƣa mệnh lệnh cầu khiến mà ngƣời nói khơng dùng từ ngữ đối thể Hay nói cách khác, ngƣời nói khơng nêu đối thể câu cầu khiến xuất tính áp đặt, đe dọa thể diện tăng lên, đồng nghĩa với tính lịch câu nói giảm xuống Chẳng hạn: (55) Nhanh lên (56) Đƣa (57) Ngậm mồm vào (58) Cút Mệnh lệnh SGK nói chung SGK Tiếng Việt Tiểu học nói riêng ln mang tính áp đặt Đó mệnh lệnh đƣợc áp dụng môi trƣờng giao tiếp sƣ phạm nên ln trung hịa sắc thái biểu cảm cảm xúc 64 Sự giao tiếp tác giả SGK với học sinh giao tiếp gián tiếp qua trang sách Vì thế, việc dùng hay không dùng từ ngữ biểu thị đối thể (“em”) không ảnh hƣởng đến Nhƣng câu cầu khiến nguyên cấp SGK Ngữ văn THPT, việc xuất hay không xuất đối thể tiếp nhận anh (chị) khơng làm ảnh hƣởng đến tình thái câu sắc thái cầu khiến trung hồ, ngơn ngữ khoa học ngơn ngữ mang tính khách quan, phi cá thể So sánh: (59) Xếp từ em tìm đƣợc vào nhóm thích hợp [SGK Tiếng Việt 4, tập 1] (60) Xếp từ  tìm đƣợc vào nhóm thích hợp Vị trí đối thể tiếp nhận câu cầu khiến nằmở chủ ngữ, vị ngữ hay trạng ngữ, định ngữ Ví dụ: - Đối thể nằm trạng ngữ: (61) Từ điều em quan sát đƣợc, lập dàn ý văn miêu tả mƣa [SGK Tiếng Việt 5, tập 1] - Đối thể nằm định ngữ: (62) Kể câu chuyện lòng tự trọng mà em đƣợc nghe, đƣợc đọc [SGK Tiếng Việt 4, tập 1] - Đối thể nằm chủ ngữ: (63) Em nói với bạn bên cạnh câu để mƣợn Viết lại câu [SGK Tiếng Việt 4, tập 2] - Đối thể nằm vị ngữ: (64) Tập phát sửa lỗi tả em Ghi lỗi cách sửa lỗi sổ tay tả [SGK Tiếng Việt 4, tập 1] 3.3.2.2 Vị tố (V) Câu đơn vị ngôn ngữ có chức thơng báo Trong cấu 65 trúc câu nói chung, vị tố đóng vai trị quan trọng, vai trò trung tâm cấu trúc nghĩa miêu tả câu Phƣơng tiện ngôn ngữ tiếng Việt thƣờng đƣợc dùng để thể vị tố động từ, tính từ Trong cấu trúc vị tố - tham thể, vị tố có chức biểu thị đặc trƣng/quan hệ việc đƣợc phản ánh câu, có quan hệ chi phối với tham thể có liên quan Cịn câu cầu khiến “là loại câu mà người nói mong muốn yêu cầu người nghe thực không thực hành động, trạng thái, q trình Vì từ loại chủ yếu vị trí vị tố chủ yếu động từ tính từ.” [2, tr.46] Qua khảo sát câu cầu khiến SGK Tiếng Việt Tiểu học, nhận thấy, vị tố từ loại đảm nhiệm, động từ Do phạm vi nội dung giao tiếp SGK dạy học tiếng Việt, kĩ liên quan môn học, nên động từ diễn đạt hành động mà SGK yêu cầu học sinh thực giới hạn số kĩ thƣờng dùng Vì thế, vị tố câu cầu khiến SGK Tiếng Việt Tiểu học không phong phú nhƣ câu cầu khiến giao tiếp thông thƣờng Vị tố câu cầu khiến SGK Tiếng Việt Tiểu học xoay quanh số kĩ năng, số thao tác mà học sinh thƣờng xuyên phải thực để học Dƣới đây, thống kê, phân loại động từ làm vị tố nhƣ sau - Vị tố động từ hành động vật lí: vẽ, sƣu tầm, kẻ, chọn, lựa chọn, xếp, tìm, đánh dấu, v.v - Vị tố động từ hoạt động ngơn ngữ: đọc, trả lời, trình bày, cho biết, kể, thể hiện, điền, viết, ghi, định nghĩa, phân tích, xác định, phân biệt, lí giải, so sánh, nhận xét, chứng minh, giải thích, v.v Các động từ ln ln địi hỏi bổ ngữ kèm Nói cách khác, vị tố đòi hỏi tham thể đối tƣợng chịu tác động kèm Đa số vị tố đòi hỏi tham thể đối tƣợng tác động (in đậm vị tố, gạch dƣới tham thể đối tƣợng tác động) Ví dụ: (65) Tìm từ ngoặc đơn thích hợp với trống dƣới đây: (66) Đặt hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa vừa tìm đƣợc tập 66 [SGK Tiếng Việt 5, tập 1] Thông thƣờng vị tố có đối thể chịu tác động, nhƣng có vị tố có nhiều đối thể Hay nói cách khác, có yêu cầu SGK áp dụng với nhiều nội dung, công việc, thao tác học sinh phải thực Đối với vị tố: so sánh, chọn, đối chiếu, phân biệt (in đậm vị tố, gạch dƣới đánh số cho tham thể đối tƣợng chịu tác động) Ví dụ: (67) Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn [SGK Tiếng Việt 5, tập 1] (68) Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ hạnh phúc [SGK Tiếng Việt 5, tập 1] 3.3.2.3 Đối thể chịu tác động Đối thể gọi diễn tố Trong cấu trúc vị tố - tham thể, tham thể bắt buộc, chịu chi phối vị tố Trong cấu trúc câu cầu khiến SGK Tiếng Việt Tiểu học có số câu vắng mặt diễn tố Ví dụ: (69) Đọc thầm [SGK Tiếng Việt 2, tập 2] Nhƣng hầu hết trƣờng hợp lại, đối thể câu cầu khiến thành tố quan trọng mà vắng nó, học sinh khơng có định hƣớng để thực yêu cầu học (70) Xếp từ cho dƣới thành cặp từ trái nghĩa: [SGK Tiếng Việt 2, tập 2] Trên thực tế, nhiều câu cầu khiến, vị tố, với tƣ cách thành tố trung tâm (ở số trƣờng hợp) lƣợc bỏ nhƣng đối thể chịu tác động khơng thể lƣợc bỏ Với hai loại vị tố (động từ) nhƣ nêu mục trên, tƣơng ứng với hai loại đối thể nhƣ sau: - Đối thể chịu tác động hành động ngơn ngữ Ví dụ: (71) Hãy viết đến câu nói em bé em (hoặc em bé nhà 67 hàng xóm) [SGK Tiếng Việt 2, tập 2] (72) Dựa vào tranh lời kể dƣới tranh, kể lại cốt truyện Ba lƣỡi rìu [SGK Tiếng Việt 4, tập 1] (73) Phát triển ý nêu dƣới tranh thành đoạn văn kể chuyện [SGK Tiếng Việt 4, tập 1] - Đối thể chịu tác động hành động vật lí Ví dụ: (74) Điền vào chỗ trống [SGK Tiếng Việt 4, tập 1] (75) Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu sau [SGK Tiếng Việt 4, tập 1] Tựu trung, đối thể câu cầu khiến SGK Tiếng Việt Tiểu học hƣớng tới kĩ năng, thực hành kiến thức mơn Tiếng Việt Đó hầu hết kĩ đơn giản, nâng cao dần lớp học, phù hợp với khả tƣ kiến thức lứa tuổi học sinh tiểu học 3.3.2.4 Một số tham thể không bắt buộc (chu tố) Ở số câu cầu khiến, để hƣớng dẫn học sinh thực tốt hành động cầu khiến, SGK Tiếng Việt Tiểu học đƣa thêm nội dung kèm Những nội dung kèm có chức làm rõ, giải thích nhƣ đƣợc gọi chu tố Đó thành phần khơng bắt buộc cấu trúc câu cầu khiến Trong ví dụ mà dẫn dƣới đây, phận chu tố đƣợc gạch chân: (76) Tìm đoạn văn tiếng có mơ hình cấu tạo nhƣ sau (ứng với mơ hình tìm tiếng) [SGK Tiếng Việt 4, tập 1] (77) Dựa vào tranh sau, kể lại câu chuyện Người săn vượntheo lời bác thợ săn [SGK Tiếng Việt 3, tập 2] (78) Dựa vào tranh minh họa, kể lại đoạn truyện Cóc kiện Trời theo lời nhân vật truyện [SGK Tiếng Việt 3, tập 2] 68 3.4 Tiểu kết chƣơng Hành động cầu khiến số hành động nói ngƣời đƣợc xếp vào nhóm hành động điều khiển Hành động cầu khiến có mục đích nói điều khiển ngƣời nghe làm việc Câu cầu khiến phƣơng tiện để thực hành động cầu khiến Trong câu cầu khiến bao hàm nhiều hành động cầu khiến Câu cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học có số đặc điểm cấu tạo đặc trƣng Trƣớc hết câu cầu khiến phân biệt có hay khơng có tác tử cầu khiến Thứ hai, câu cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK thƣờng có nội dung định hƣớng cho học sinh kèm Thứ ba, câu cầu khiến thƣờng có kết hợp hành động cầu khiến với hành động hỏi Mục đích giúp học sinh khơng thực yêu cầu kĩ mà hiểu rõ ý nghĩa, nội dung hành động mà họ phải thực Câu cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học có mơ hình cấu trúc ngữ nghĩa, đƣợc khái quát luận văn Điều dễ nhận thấy câu cầu khiến không xuất từ ngữ biểu thị tình thái nhƣ: nhỉ, nhé, ngay, v.v Điều SGK thuộc văn phong khoa học cần đảm bảo tính trung hịa sắc thái biểu cảm Cầu khiến SGK mệnh lệnh giáo viên học sinh, có tính áp đặt cao, tính cƣỡng chế thực Có bốn thành tố nghĩa thƣờng gặp cấu trúc câu cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học, là: đối thể (SP2), vị tố (V), đối thể chịu tác động (diễn tố), tham thể không bắt buộc (chu tố) Các thành tố nghĩa câu cầu khiến SGK Tiếng Việt Tiểu học hƣớng tới kĩ năng, thực hành kiến thức môn Tiếng Việt Đó hầu hết kĩ đơn giản, nâng cao dần lớp học, phù hợp với khả tƣ kiến thức lứa tuổi học sinh tiểu học 69 KẾT LUẬN Vấn đề biên soạn SGK gần nhận đƣợc quan tâm lớn dƣ luận xã hội Để có đƣợc SGK Tiếng Việt đạt chất lƣợng tốt chun mơn kĩ sƣ phạm, địi hỏi ngôn ngữ tác giả SGK đạt chuẩn nội dung mà đạt chuẩn phong cách chức Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm hành động cầu khiến câu cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học với dụng ý Trên sở lí thuyết đƣợc xác định Chƣơng 1, chúng tơi tập trung tìm hiểu hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả 10 SGK Tiếng Việt Tiểu học, từ lớp Một đến lớp Năm Chúng tiến hành khảo sát thống kê đƣợc 2.299 câu cầu khiến với 2.576 hành động cầu khiến Chúng tơi tiến hành phân tích, miêu tả hành động cầu khiến, câu cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học (có đối chiếu với hành động cầu khiến câu cầu khiến giao tiếp thông thƣờng) Số lƣợng câu cầu khiến hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả chƣơng trình mơn Tiếng Việt Tiểu học lớn Điều cho thấy, vai trị vơ quan trọng hành động cầu khiến dạy học, bậc học tiểu học Mục đích hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học có số đặc điểm riêng biệt Hành động cầu khiến có mục đích sai khiến học sinh hành động Tức tác giả SGK hƣớng học sinh đến hành động nhằm hiểu bài, nhớ bài, mở rộng tri thức môn học Hành động cầu khiến ngơn ngữ tác giả SGK khơng có mục đích ngăn cản học sinh hành động Hành động cầu khiến khơng có mục đích lơi kéo, khuyến khích học sinh hành động với chủ thể cầu khiến (tác giả SGK thông qua vai giao tiếp trực tiếp giáo viên lớp) Học sinh đối tƣợng hƣởng lợi thực yêu cầu hành động cầu khiến Về đặc điểm hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả 70 SGK Tiếng Việt Tiểu học, nhận thấy số điểm đặc biệt Trong ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học có HĐCK nguyên cấp Tất hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học hành động cầu khiến trực tiếp SGK dùng hành động cầu khiến gián tiếp nhƣ học sinh thực đƣợc mục tiêu giao tiếp sƣ phạm đƣợc hƣớng dẫn học Hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học cịn kết hợp với hành động hỏi hành động cầu khiến khác để định hƣớng, hƣớng dẫn học sinh học Câu thể hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK có đặc điểm riêng cấu tạo, ngữ nghĩa sử dụng Về cấu tạo, có đặc điểm bật: cầu khiến có tác tử cầu khiến khơng có tác tử hãy; cầu khiến có định hƣớng; cầu khiến phối hợp với hỏi Về ngữ nghĩa, thành tố cấu trúc nghĩa miêu tả câu cầu khiến đƣợc miêu tả nhƣ sau: đối thể tiếp nhận có hình thức thể danh từ chung em (ngƣời biên soạn/thầy giáo gọi học sinh); có hai loại vị tố bản: động từ hành động vật lí động từ hoạt động ngơn ngữ; vị tố ln địi hỏi nhiều đối tƣợng chịu tác động kèm Về sử dụng, SGK Tiếng Việt Tiểu học có câu cầu khiến đích thực, có câu thể hành động cầu khiến nguyên cấp thƣờng phối hợp nhiều hành động cầu khiến câu Về cấu trúc nghĩa câu cầu khiến, SGK Tiếng Việt Tiểu học thƣờng sử dụng dạng cấu trúc Đó là: dạng 1: C2 + A + V; dạng 2: C2 + V; dạng 3: A + V + V; dạng 4: V Trong đó: C2 - đối thể tiếp nhận (SP2); A tác tử cầu khiến (hãy); V nội dung cầu khiến (có cấu tạo vị tố + đối thể chịu tác động) Trong SGK Tiếng Việt Tiểu học, dạng cấu trúc có V đƣợc sử dụng nhiều Xét độ phức tạp hành động cầu khiến, SGK Tiếng Việt Tiểu học sử dụng dạng hành động: hành động cầu khiến đơn, hành động cầu khiến kết hợp hành động cầu khiến bao trùm Tuy nhiên tùy theo yêu cầu riêng kiểu học mà dạng câu cầu khiến đƣợc sử dụng cho phù hợp 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Thị Thuỷ An (2001), “Phân tích đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa động từ mối liên hệ với chức cấu tạo câu cầu khiến”, Tạp chí ngơn ngữ, (2), tr 26-31 [2] Chu Thị Thuỷ An (2002), Câu cầu khiến Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [3.] Đỗ Ảnh (1990), “Thử vận dụng quan điểm cấu trúc chức để nhận diện miêu tả câu cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, (2), tr 53-55 [4] Diệp Quang Ban (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Quang Cƣơng (2000), Hệ thống câu hỏi SGK Văn học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [11] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Đức Dân (1998), Lơgíc tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Phan Xuân Dũng (2007), Hành vi ngôn ngữ điều khiển văn hành chính, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [14] Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 72 [16] Lê Thị Kim Đính (2006), Luậnvăn thạc sĩ ngơn ngữ, Lịch Hành động cầu khiến tiếng Việt, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh [17] Lê Thị Hồng Hạnh (2003), Câu hỏi văn thuộc phong cách khoa học, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [18] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb KHXH, Hà Nội [19] Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005), Ứng dụng lí thuyết câu hỏi vào việc dạy - học số tác phẩm văn học nước lớp 12 THPT, Báo cáo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [21] Bùi Lan Hƣơng (2000), Đặc trưng cấu trúc hệ thống câu hỏi trình giảng văn trường Phổ thơng trung học, Khố luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [22] Đặng Thị Thu Hƣơng (2006), Tìm hiểu phương tiện ngơn ngữ thể hành động cầu khiến Truyện Kiều, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [23] Đào Thanh Lan (2005), “Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi - cầu khiến”, Tạp chí Ngơn ngữ, (11), tr 29- 32 [24] Nguyễn Thị Liên (2007), Vị từ cầu khiến tiếng Việt, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, TP Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Thị Lƣơng (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu, dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Lƣơng (2006), “Câu cầu khiến tƣờng minh câu cầu khiến nguyến cấp”, Tạp chí Ngơn ngữ, (5), tr 9- 12 [27] Nguyễn Thị Lƣơng (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội [28] Nguyễn Thị Minh (2011), Hành vi hỏi giáo viên hội thoại dạy 73 học, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [29] Nguyễn Thị Ngân (2001), Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [30] Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội [31] Trần Kim Phƣợng (2000), Khảo sát phương tiện từ vựng (động từ) biểu thị ý nghĩa cầu khiến câu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH NV, Hà Nội [32] Đặng Thị Hảo Tâm (2010), Hành động ngôn từ gián tiếp tri nhận, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [33] Phùng Thị Thanh (2000), Phát ngôn hỏi hội thoại dạy học trường Phổ thông trung học (Qua giảng văn tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [34] Trịnh Minh Thành (2006), Câu hỏi truyện Kiều Nguyễn Du việc sử dụngcâu hỏi để biểu thị mục đích nói, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [35] Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy - học câu trường phổ thơng, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội [36] Nguyễn Thị Thìn, Phùng Thị Thanh (2001), “Câu hỏi hội thoại dạy học trƣởng Phổ thơng trung học, Tạp chí Ngơn ngữ, (6), tr 63- 68 [37] Đỗ Thị Thời (2007), Câu hỏi câu chất vấn tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [38] Nguyễn Việt Tiến (2002), Hỏi câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [39] Bùi Minh Toán (1996), “Từ loại tiếng Việt: khả thực hành vi hỏi”, Tạp chí ngơn ngữ, (2), tr 63-67 [40] Bùi Minh Tốn (2010), “Tiếp cận câu hỏi danh từ bình diện ngữ 74 nghĩa”, Tạp chí ngơn ngữ, (10), tr 1-8 [41] Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lƣơng (2010), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [42] Bùi Minh Toán (2010), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Bùi Thị Kim Tuyến, Luận án Hành động cầu khiến tiếng Việt, [44] Lê Đình Tƣờng (2003), Các yếu tố ngữ nghĩa phát ngơn cầu khiến đích thực, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh, Vinh [45] Saussure F de (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Yule G (2003), Dụng học, Diệp Quang Ban nhóm biên dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội NGUỒN NGỮ LIỆU Đặng Thị Lanh (Tổng Chủ biên) (2017), SGK Tiếng Việt 1, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đặng Thị Lanh (Tổng Chủ biên) (2017), SGK Tiếng Việt 1, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên) (2017), SGK Tiếng Việt 2, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên) (2017), SGK Tiếng Việt 2, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên) (2017), SGK Tiếng Việt 3, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên) (2017), SGK Tiếng Việt 3, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên) (2017), SGK Tiếng Việt 4, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên) (2017), SGK Tiếng Việt 4, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 75 Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên) (2017), SGK Tiếng Việt 5, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên) (2017), SGK Tiếng Việt 5, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội ... hành động cầu khiến câu cầu khiến SGK Tiếng Việt Tiểu học 31 CHƢƠNG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG NGÔN NGỮ CỦA TÁC GIẢ SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 2.1 Khảo sát hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng. .. nghĩa hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK mang tính áp đặt cao 2.3 Đặc điểm hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học 2.3.1 Hành động cầu khiến nguyên cấp Hành động cầu khiến. .. CỦA TÁC GIẢ SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 31 2.1 Khảo sát hành động cầu khiến ngôn ngữ tác giả SGK Tiếng iv Việt Tiểu học 31 2.2 Mục đích hành động cầu khiến ngơn ngữ tác giả SGK

Ngày đăng: 22/06/2020, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w