Luận văn thạc sĩ Sử dụng câu đố trong dạy học tiếng Việt

108 164 1
Luận văn thạc sĩ  Sử dụng câu đố trong dạy học tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGÔ QUYỀN - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: giáo dục Tiểu Học Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Phương Nga HẢI PHÒNG, NĂM 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng ,đƣợc trích dẫn quy định Đề tài ―" Sử dụng câu đố dạy học Tiếng Việt số trường Tiểu học địa bàn Quận Ngô Quyền – Thành phố Hải Phòng" đƣợc trình bày tác giả nghiên cứu thực Đề tài phù hợp với vị trí, chức vụ, đơn vị công tác chƣa đƣợc triển khai thực thực tiễn Hải Phòng, tháng năm 2017 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Phƣơng Nga ngƣời dành cho em hƣớng dẫn tận tình, tâm huyết gợi ý quý báu suốt trình em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô công tác trƣờng Đại học Hải Phòng, đặc biệt khoa Giáo dục Tiểu học tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho chúng em Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trƣờng: Trƣờng Tiểu học Lê Hồng Phong, Tiểu học Chu Văn An tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn ! Hải Phòng, tháng năm 2017 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1.1 Giới thuyết câu đố phân loại câu đố 1.1.1 Khái niệm câu đố 1.1.2 Đặc trƣng câu đố 1.1.3 Phân loại câu đố 16 1.2 Khả dụng câu đố dạy học Tiếng Việt Tiểu học 18 1.2.1 Câu đố phù hợp với mục tiêu dạy học Tiếng Việt Tiểu học 19 1.2.2 Câu đố phù hợp với hứng thú đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 22 1.3 Nhận xét việc sử dụng câu đố môn Tiếng Việt Tiểu học 24 1.4 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG SỬ DỤNG NGÂN HÀNG CÂU ĐỐ ĐỂ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 31 2.1 Nguyên tắc lựa chọn câu đố dạy học Tiếng Việt Tiểu học .31 2.1.1 Lựa chọn câu đố phải phù hợp với mục tiêu dạy học Tiếng Việt Tiểu học 31 2.1.2 Lựa chọn câu đố đảm bảo yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học 32 2.1.3 Lựa chọn câu đố đảm bảo phù hợp với hứng thú đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học .32 2.2 Sử dụng ngân hàng câu đố để dạy học tri thức, kĩ Tiếng Việt Tiểu học 33 2.2.1 Sử dụng ngân hàng câu đố để daỵ học tả 33 iv 2.2.2 Sử dụng ngân hàng câu đố để dạy học Luyện từ câu .34 2.3 Sử dụng câu đố làm ngữ liệu xây dựng tập dạy học tri thức, kĩ Tiếng Việt .41 2.3.1 Sử dụng câu đố làm ngữ liệu xây dựng tập tả 41 2.3.2 Sử dụng câu đố làm ngữ liệu xây dựng tập dạy quy tắc viết hoa 46 2.3.3 Sử dụng câu đố làm ngữ liệu để xây dựng tập Luyện từ câu .47 2.4 Mở rộng phạm vi sử dụng câu đố .50 2.4.1 Sử dụng câu đố để giới thiệu 51 2.4.2 Sử dụng câu đố để củng cố nội dung học 52 2.4.3 Sử dụng câu đố để kiểm tra, đánh giá kết học tập 54 2.4.4 Phối hợp sử dụng câu đố với hình thức tổ chức dạy học tích cực, gây hứng thú 57 2.5 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 60 3.3 Nội dung thực nghiệm 61 3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 61 3.4.1 Phƣơng pháp tổ chức thực nghiệm 61 3.4.2 Triển khai thực nghiệm .62 3.5 Xử lý phân tích kết thực nghiệm .66 3.5.1 Đo đạc kết thực nghiệm .66 3.5.2 Kết thực nghiệm 66 3.6 Tiểu kết chƣơng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 3.3 Kết kiểm tra kiến thức - kĩ học sinh trƣớc thực nghiệm Kết kiểm tra kiến thức - kĩ học sinh sau thực nghiệm Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trang 63 64 65 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 3.1 3.2 3.3 Kết kiểm tra kiến thức - kĩ học sinh trƣớc thực nghiệm Kết kiểm tra kiến thức - kĩ học sinh trƣớc thực nghiệm Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trang 63 64 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Câu đố thể loại văn học dân gian, chiếm vị trí đáng kể, ăn tinh thần thiếu đƣợc đời sống sinh hoạt ngƣời dân Việt Nam Câu đố đời sinh hoạt ngƣời dân, bà thƣờng đố sinh hoạt tập thể nhƣ cấy hái, đắp đê, tát nƣớc Cũng nhƣ loại hình văn học khác, câu đố khơng có giá trị mặt nhận thức mà hấp dẫn ngƣời đọc tính chất trữ tình, truyền cảm Có lẽ nhờ mà câu đố vào ngõ ngách gia đình Việt Nam, vào tƣ em bé thơ ngây đến cụ già đầu bạc Câu đố trở thành phận quan trọng, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân ta, đóng vai trò phƣơng tiện nhận thức đặc biệt, linh hoạt tinh tế Chắc hẳn ai biết vài ba câu đố khơng lần tham gia vào trò chơi đố giải 1.2 Câu đố không đơn trò chơi giải trí thơng thƣờng mà sân chơi trí tuệ bổ ích ngơn từ,đóng góp vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội.Bằng việc giải câu đố, ngƣời chơi đƣợc nâng cao lực tƣ duy, óc phán đoán đồng thời đƣợc rèn luyện khả sử dụng ngơn ngữ linh hoạt hồn cảnh, với đa nghĩa Tiếng Việt ngữ cảnh định.Đặc biệt với trẻ em, câu đố phƣơng tiện đắc lực góp phần giúp trẻ có đƣợc não phát triển toàn diện để em phát triển trí tuệ Câu đố thực phù hợp với tâm hồn ngây thơ, hồn nhiên, thỏa mãn đƣợc trí tò mò, niềm khao khát muốn tìm hiểu mơi trƣờng xung quanh trẻ Đồng thời câu đố bồi dƣỡng lực thẩm mĩ, lực sử dụng ngôn ngữ cảm thụ văn học 1.3 Câu đố có tác dụng giáo dục, có vai trò quan trọng trƣờng học Đề tài câu đố thƣờng rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực khác có liên quan tới đời sống xã hội ngƣời.Bằng việc sử dụng hình ảnh kiểu ví von với hình thức có vần, điệu, câu đố làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghe dễ nhớ Chính vậy, câu đố đƣợc xem nhƣ ngữ liệu có nhiều lợi để dạy học nói chung dạy học tiếng mẹ đẻ nói riêng trƣờng Tiểu học.Đối với học sinh Tiểu học tâm hồn ngây thơ, sáng, với tâm lý lứa tuổi thích tìm tòi, khám phá giới xung quanh tƣợng tự nhiên, vật, vật việc sử dụng câu đố dạy học đem đến cho em tò mò, óc quan sát, trí tƣởng tƣợng phong phú em.Câu đố làm kích thích trí tò mò, say mê hiểu biết em Một đặc trƣng câu đố tính trí tuệ.Để có câu đố hay,khó, đòi hỏi ngƣời đố phải vận dụng toàn vốn sống, vốn hiểu biết, vận dụng trí tƣởng tƣợng khả liên tƣởng Ngƣợc lại, ngƣời giải đố phải tiến hành thao tác tƣ tƣơng tự Việc sử dụng câu đố dạy học Tiếng Việt Tiểu học, tạo đƣợc niềm hứng thú, phấn khởi, làm cho học trở nên sôi nổi, kích thích tìm tòi, suy nghĩ học tập em 1.4 Câu đố phƣơng tiện nhận thức đặc biệt, học sinh Tiểu học Bởi vậy, giáo viên Tiểu học cần phải xác định hiểu rõ giá trị câu đố Từ vận dụng nâng cao hiệu việc sử dụng câu đố dạy học Tiếng Việt Tiểu học Đã có khơng cơng trình nghiên cứu câu đố, song phần lớn cơng trình dừng lại việc sƣu tầm câu đố đƣa giải đáp Cũng có số tài liệu nghiên cứu câu đố nhƣng mức khái quát Có số tác giả sâu vào việc nghiên cứu câu đố đƣợc sử dụng trƣờng học phổ thông nhƣng cấp trung học sở trung học phổ thơng, chƣa có nghiên cứu sâu vào việc sử dụng câu đố dạy học Tiểu học Hơn nữa, dạy học Tiếng Việt trƣờng Tiểu học, việc sử dụng câu đố hạn chế Trong sách giáo khoa, câu đố đƣợc dạy nhƣ đối tƣợng cần tiếp nhận học làm giàu vốn từ số tập đọc Ở phân môn Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu câu đố đƣợc sử dụng nhƣ ngữ liệu để thực mục tiêu dạy học nhiều trƣờng hợp, việc lựa chọn câu đố chƣa phù hợp chƣa khai thác hết lợi câu đố nên hiệu dạy học chƣa cao Có nhiều lí dẫn đến hạn chế trên, nhƣng theo chúng tôi, nguyên nhân việc dạy câu đố chƣa đƣợc hoạch định cụ thể, chƣa tính tốn đầy đủ mục đích sử dụng chúng Chúng tơi thiết nghĩ, việc công việc phải tập trung từ để lựa chọn câu đố bƣớc đầu xây dựng ngân hàng ngữ liệu câu đố để khả sử dụng chúng dạy học Tiếng Việt.Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu việc " Sử dụng câu đố dạy học Tiếng Việt số trường Tiểu học địa bàn Quận Ngô Quyền – Thành phố Hải Phòng" Lịch sử vấn đề nghiên cứu Câu đố đời từ sớm, việc xác định xác nguồn gốc câu đố ẩn số từ trƣớc tới nay.Mặt khác câu đố xuất phát từ địa phƣơng nhiều giả thuyết, nhiều nghi vấn,chỉ biết câu đố sinh hoạt giải đố có mặt ba miền.Nhƣng khẳng định điều, mà ngƣời lấy lao động làm lẽ sống, nông nghiệp phát triển lòng ham hiểu biết giới xung quanh trở thành nhu cầu tất yếu câu đố đời Trong kho tàng văn học dân gian nƣớc ta, so với loại truyện thần thoại, cổ tích, truyện cƣời, ca dao, tục ngữ, hò vè câu đố có chỗ đứng định.Tuy nhiên, thực tế việc thƣởng thức văn hoá dân gian nay, câu đố hầu nhƣ ngày bị lãng quên sinh hoạt xã hội mang tính cổ truyền Điểm lại tình hình nghiên cứu, tƣ liệu chúng tơi cho thấy có khoảng 40 cơng trình nghiên cứu câu đố, có 11 cơng trình mang tích chất sƣu tập, tuyển chọn biên soạn lại tuỳ theo mục đích ngƣời biên soạn Số lại cơng trình, nghiên cứu góc câu đố Có thể kể dƣới số cơng trình sƣu tập câu đố tiêu biểu: MỘT SỐ NGỮ LIỆU VỀ CÂU ĐỐ CÓ THỂ SỬ DỤNG KHI DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Các câu đố minh họa cho dạy học chính âm, tả Câu : Hai ngƣời đứng bắt tay Chạm trán, chạm đầu mà chẳng chạm chân? ( Chữ A) Câu : Bắc thang coi hát phƣờng chèo Mỏi thang nấc mà leo nỗi gì? ( Chữ B) Câu : Nét tròn em đọc ― O‖ Khuyết nửa cho chữ gì? ( Chữ C) Câu : Một nét đứng thẳng nghiêm chào Trên thêm dấu chấm chữ nói ngay? ( Chữ I) Câu : Có mà chẳng có cành Có trái cam sành lơ lửng khơng? ( Chữ I) Câu : O tròn nhƣ trứng gà Thêm râu, thêm mũ đọc chữ chi? ( Chữ Ơ, Ô) Câu : Cái li để bàn tròn Hồi lâu coi lại nhƣ xƣa? ( Chữ Y) Câu : Ba anh giống Tròn xoe nhƣ trứng gà nhà Một anh đội mũ thật hay Anh làm biếng, anh thời thêm râu (Chữ ô, o, ơ) Câu : Chữ ― n‖ hai nét móc Đứng liền kề cạnh Thêm nét móc Đố chữ gì, nói mau? ( Chữ m) Câu 10 : Bình thƣờng em đọc ― u‖ Khi em quay ngƣợc chữ ― u‖ chữ gì? ( Chữ n) Câu 11 : Con ni để giữ nàh Nếu đem bỏ sắc Thêm huyền thành loại gỗ dày Đóng bàn đóng tủ hay them ( Chó, cho, chò) Câu 12: Có huyền -sao nặng Bỏ huyền, thêm hỏi- dung may áo quần Giúp cha, giúp mẹ đỡ đần Ví thêm nặng- phải lãnh phần trơng em ( chì, chỉ, chị) Câu 13 : Em màu non Bỏ đầu lớn khơn nhà Chia đơi nửa dƣới lìa Nửa lại chẳng gần nhau? ( Chữ Xanh- anh- xa) Câu 14: Để nguyên lấp lánh trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi hàng ngày? ( Sao- ao) Câu 15: Bớt đầu bé nhà Đầu bỏ hết hóa béo tròn Để ngun lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trƣờng ( út-ú-bút) Câu 16: Để nguyên -loại thơm ngon Thêm hỏi- co lại bé Thêm nặng- thật lạ đời Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem ( nho- nhỏ- nhọ) Câu 17: Để nguyên giúp bác nhà nông Thêm huyền ấm miệng cụ ông, cụ bà Thêm sắc- từ lúa mà Đố bạn đóa đƣợc chữ chi? ( trâu- trầu- trấu) Câu 18: Không dấu – tƣơi đẹp vƣờn Thêm huyền – vui bạn, ngày học chăm Sắc vào – thay đổi xa gần Nặng thêm – tai vạ, ta cần giúp (Chữ Hoa – Hòa – Hóa – Họa) Câu 19: Để ngun – có nghĩa ―mình‖ Nặng vào – 10 yến góp thành, chẳng sai Sắc vào – mƣời hai Chữ gì? trổ tài đốn nhanh! (Chữ Ta – Tạ – Tá) Câu 20: Không dấu – chờ cá đớp mồi Có huyền – nhộn nhịp xe, ngƣời qua lại Nặng vào – em mẹ quê ta Nhiều gọi bạn thiết tha ân tình (Chữ Câu – Cầu – Cậu) Câu 21: Để nguyên – loại thơm ngo Hỏi vào – co lại bé Nặng vào – thật lạ đời Bỗng nhiên thành viết sông nồi lọ lem (Chữ Nho – Nhỏ - Nhọ) Câu 22: Để nguyên – nƣớc chấm cổ truyền Huyền vào – bốn mặt xây nên nhà Thêm nặng vinh dự tuổi thơi Cùng dự sinh hoạt đón thi đua (Chữ Tƣơng – Tƣờng – Tƣợng) Câu 23: Nguyên chất dùng để dán Có huyền mái nhà Mang nặng thành quà Thêm sắc thành cắt giấy Đố bạn chữ (Chữ Keo – kèo – kẹo – kéo) Câu 24: Mang tên trái giống chua, Thêm huyền nhà chấm xôi Nặng thành ngƣời đẻ Thêm ―O‖, huyền chuột thời tránh xa (Chữ Me – mè – mẹ – mèo) Câu: 25 Vốn em không đứng thẳng ngƣời Bỏ đuôi đựng mực thời xa xƣa Đến em chẳng có ngờ Thành nơi bóng mát đợi chờ trăng lên Câu 26: Tôi dùng ru ngủ trẻ em Huyền đến lọ lem trời Thêm sắc: ráp lại Hỏi vào trôi dạt bơi gì? (Chữ Nơi – nồi – nối – nổi) Câu 27: Khơng ―tê‖ nghiền nhỏ thức ăn Có ―tê‖ đén đêm rằm tìm tên Sắc màu bạc nhƣ vơi Hay màu tóc ngƣời già nua (Chữ Răng – Trăng – Trắng) Câu 28: Ngày xƣa trời Cạnh chị Hằng em thời biết khơng? Huyền thành dài thòng Để em hái mận, hái hồng ăn (Chữ Sao – sào) Câu 29: Một mùa rụng heo may Mọc râu thăm hỏi giãi bày Thêm huyền hết bạn đâu Sắc vào loại ngựa, trâu, heo, bò… (Chữ Thu – Thƣ – Thù – Thú) Câu 30: Ta ngƣời trần Thêm nặng thuận lợi tuyệt luân đời Có huyền việc ăn chơi Có sắc chẳng lên lùi biết khơng (Chữ Tiên – tiện – tiền – tiến) Câu 31: Nửa kẻ ăn chay Nửa dƣới trái rành rành (Chữ Tu – ổi – tuổi) Câu 32: Đầu sƣng từ sáng hôm Hỏi vào đậy kín chờ ngày lên men (Chữ U – Ủ) Câu 33: Tiếng từ núi vọng Huyền vào lại vào mùa thu Mất huyền rụng bớt Sắc vào thành vật để kê (Chữ Vang – vàng – ván) Các câu đố sử dụng để dạy Mở rộng vốn từ: a, Bài “MRVT: Từ ngữ đồ dùng công việc nhà ” (Tiếng Việt 2, tập 1) Câu 34 Có miệng mà ngửa lên trời Ruột gan nóng bỏng, nằm nơi góc nhà (Cái phích nƣớc) Câu 35: Vừa chào đời có đơi Đƣờng xa bao nẻo có tơi bạn (Đơi giày, đơi dép) Câu 36: Muốn nghe lời nói từ xa Kề tai giáp má em giao liên Quả tròn mọng nƣớc, rực màu vàng tƣơi Mùa xuân đến với đất trời Chuyên làm cảnh, chào mời ngày xuân (Cây quất) Câu 37: Rau có mẹ khơng cha Khơng nhà, khơng cửa lê la đƣờng (Cây rau má) Câu 38: Có cờ khơng đỏ lạ thay Có râu, đồng ruộng gió lùa thƣớt tha Cùng khoai, lúa hợp ba Mùa suất nhà vui (Cây ngô - bắp) Câu 39: Cây rừng nhiều nơi Nhƣng tên trời, lạ chƣa! Bẹ xanh, gai nhọn, thƣa Tay mềm, gai ngắn nhƣ cƣa xanh rì (Cây mây) Câu 40: Áo đơn áo kép, đứng nép bờ ao (Cây chuối) Câu 41: Có mà chẳng có cành Có để dành để cúng tổ tiên (Cây cau) Câu 42: Cây bé nhỏ Hạt ni ngƣời Tháng năm tháng mƣời Cả làng gặt (Cây lúa) c, Bài “MRVT: Từ ngữ thiên nhiên ” (Tiếng Việt 3, tập 2) Câu 43 Cầu bắc lƣng tròi Vàng, xanh, đỏ, tím, hồng tƣơi sắc màu? (Cầu vồng) Câu 44: Hàng vạn viên ngọc trời Bống nhiên hạt hạt rơi rơi đất lành (Hạt mƣa) Câu 45: Cái trắng nhẹ nhàng Chọc qua giàn lá, chẳng làm rung? (Nắng) Câu 46: Quê hƣơng tận nơi Không hình, khơng bóng, ào (Gió) Câu 47: Sáng chiều tới nhà Đi lại lại hai nhà Đông Tây (Mặt trời) Câu 48: Khi trắng trắng nhƣ bơng Khi đen tối nên trơng đen xì Mỗi sấm vọng ầm ì Tan mảnh trốn đằng nào? (Đám mây) Câu 49: Không thấy mặt, chẳng thấy ngƣời Mà nghe tiếng thét vang trời thất kinh (Sấm) Câu 50: Cái bao phủ khắp nơi Không mùi, không sắc ai cần (Khơng khí) Câu 51: Mặt mát dịu đêm Cây đa, Cuội đứng rõ ràng? (Mặt trăng) d, Bài “MRVT: Từ ngữ nghề nghiệp ” (Tiếng Việt 2, tập 2) Câu 52: Chẳng phải công tử Chẳng phải công tôn Làm việc đồn Đứng canh đƣờng phố (Công an) Câu 53: Quanh năm bạn với đất trời Dạn dày sƣơng gió, chẳng ngơi tay làm Nƣớc, phân, giống má đảm Làm khoai, lúa, giỏi giang (Ngƣời nông dân) Câu 54: Nghề cần đến đục, cƣa Làm giƣờng, tủ, ai cần? (Nghề mộc) Câu 55: Thƣờng ngày cơng việc đắm chìm Ai mà ghê - hỏi thợ chi? (Thợ lặn) Câu 56: Khom khom mà dòm chỗ nẻ Ăn cho khỏe lại lom khom (Thợ xẻ) Câu 57: Mặc áo màu lửa Kêu vang đƣờng Khấn trƣơng dũng cảm Coi thƣờng hiểm nguy (Lính cứu hỏa) Câu 58: Nghề dìu dắt tuổi xanh Ra sức học hành, mai sỗ lớn khôn? (Nghề dạy học) Câu 59: Bống, trầm, khoan, nhặt ngân nga Tay lƣớt nhẹ phím ngà? (Nhạc cơng) Câu 60: Thợ khắp rừng sâu Hỏi thăm muông thú ẩn thân nơi nào? (Thợ săn) e, Bài “MRVT: Từ ngữ bảo vệ Tổ quốc” (Tiếng Việt 3, tập 2) Câu 61: Thù chồng nợ nƣớc hỏi Đuối quân tham bạo, diệt loài xâm lăng Mê Linh sóng đất Hát vang ghi dấu hờn căm đến (Hai Bà Trƣng) Câu 62: Bậc anh hùng, tài không đợi tuổi Sáu chữ cờ rong ruổi khắp nơi Đánh cho quân giặc tơi bời Chƣơng Dƣơng, Hàm Tử rạng ngời chiến công (Trần Quốc Toản) Câu 63: Cam trƣờng kháng chiến mƣời năm Anh hùng áo vải nhiều lần khốn nguy Gian lao có quản ngại chi Gƣơm thần trả lại quốc dân (Lê Lợi) Câu 64: Cờ lau tập trận thiếu thời Lớn lên Vạn Kiếp khắp trời danh uy Hoa Lƣ nên bóng quốc kì, Trƣờng An ghi ơn ngƣời (Đinh Bộ Lĩnh) Câu 65: Ai ngƣời quê Nà Ngần Tên anh đỗi quen thân Mƣời ba tuổi hi sinh Đội ta trang sử ghi danh mở đầu (Kim Đồng) Câu 66: Ai làm đuốc sống chẳng nề Đốt kho đạn giặc, tên ghi muôn đời (Lê Văn Tám) Câu 67: Trận Điện Biên thắng lẫy lừng Thân làm giá súng anh hùng lƣu danh (Bế Văn Đàn) g, Bài “MRVT: Từ ngữ du ỉịch — thám hiểm ” (Tiếng Việt 4, tập 2) Câu 68: Non xanh xanh, nƣớc xanh xanh ―Kì quan giói‖ tiếng lành đồn xa (Vịnh Hạ Long) Câu 69: Núi đẹp nên thơ lại hữu tình Bên bờ biển nƣởc thật xanh Năm cờ đỏ bay nắng Vẫy gọi dân nghèo bƣớc đấu tranh (Núi Bài Thơ) Câu 70: Bốn mùa mặc áo lơng Đi hia vàng chóe ―chơi ngơng đời Nhƣng chăm Tinh mơ thức dậy gọi ngƣời siêng (Con gà trống) Câu 71: Mào nhỏ, đầu nhỏ thơi Mình tròn, lơng mƣợt mà Loanh quanh vƣờn tƣợc, nhà Bới tìm sâu bọ đế mà ni Con gà mái) Câu 72: Trên bờ lạch bạch chậm ghê Ao hồ nhẹ lƣót quên ngày (Con vịt) Câu 73: Mình đen mặc áo da sồi Nghe tròi chuyển động thi ngồi kêu oan (Con cóc) Câu 74: Con lặn lội bờ sơng Suốt đòi áọ nhƣ bơng trắng ngần (Con cò) Câu 75: Khen sáng nhƣ đèn Tối trời nhƣ mực biết bạn quen mà mừng (Con chó) Câu 76: Con đặc sản gà đồng Ngồi nơi đáy giếng mà trơng trời tròn (Con ếch) Câu 77: Buồn có lẽ chẳng buồn Vui rỉ rả ngàn mng tiếng kèn Đêm hè ti tỉ kêu rên Thu sang lột xác hết lên thăm trời (Con ve) Câu 78: Có gạch mà khơng xây nh.à Đào hầm, đào hố nhấn nha đồng Địu trăm đứa lòng Vung hai lƣỡi kiếm liền khơng giữ (Con cua) i, Bài “MRVT: Từ ngữ chim chóc ‖ (Tiếng Việt 2, tập 2) Câu 79: Sắt son tình nghĩa vợ chồng Bầy đàn vui sống thủy chung nhà Cánh thƣ chuyển đến dặm xa Biểu trƣng nhân loại thiết tha hòa bình (Chim bồ câu) Câu 80: Là chim mà chẳng biết bay Giỏi săn bắt cá, lội hay bơi tài (Chim cánh cụt) Câu 81: Con lách chách Hay bắt tìm sâu Cho xanh màu Quản đêm khó nhọc (Con chim sâu) Câu 82: Hai chân bám chặt Mỏ ln gõ gõ suốt ngày tìm sâu (Chim gõ kiến) Câu 83: Con đẹp lồi chim Đi xòe rực rỡ nhƣ nghìn cánh hoa? (Chim cơng) Câu 84: Chắng tròn mà gọi khuyên Biết bay, biết nhảy, mắt huyền ngòi (Chim vành khuyên) Câu 85: Xa tƣởng mèo Gần hóa chim Ngày mắt lim dim Đêm lùng bắt chuột (Chim cú mèo) Câu 86: Ngày đem đại dƣơng Dập dờn sóng gió (Chim hải âu) ... trạng sử dụng câu đố dạy học Tiếng Việt để làm sở đề xuất biện pháp hiệu việc sử dụng câu đố dạy học Tiếng Việt 5.3 Phương pháp khảo sát, điều tra Khảo sát thực trạng khả sử dụng câu đố dạy học Tiếng. .. việc câu đố Khi xem câu đố ngữ liệu dạy học Tiếng Việt, ý đến tiêu chí phân loại câu đố theo mục tiêu dạy học 1.2 Khả dụng câu đố dạy học Tiếng Việt Tiểu học Đối với lứa tuổi học sinh Tiểu học, ... sâu vào việc sử dụng câu đố dạy học Tiểu học Hơn nữa, dạy học Tiếng Việt trƣờng Tiểu học, việc sử dụng câu đố hạn chế Trong sách giáo khoa, câu đố đƣợc dạy nhƣ đối tƣợng cần tiếp nhận học làm giàu

Ngày đăng: 02/01/2020, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan