1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

94 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINHTRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu Học Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thấn HẢI PHÒNG NĂM 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến vô mạnh mẽ Một yêu cầu đặt phát triển kinh tế - xã hội, phải có người lao động mới, có trình độ học vấn cao, có lực, lĩnh, đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội đại Từ đòi hỏi phải có đổi mặt, đó, đổi giáo dục coi có vai trò đặc biệt quan trọng việc đáp ứng yêu cầu xã hội Để hoàn thành sứ mệnh to lớn giáo dục phải có đổi toàn diện, từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học, cần có đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực trẻ Sự kết hợp góp phần vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) trình học tập Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học cấp học móng, cấp học phổ cập, hàng triệu trẻ em cấp học giáo dục, trang bị đầy đủ hành trang, kiến thức, nhận thức vật, tượng mối quan hệ chúng với người, mối quan hệ chúng tự nhiên, xã hội giúp em hình thành phát triển nhân cách thuận lợi Ở Tiểu học, với môn học khác Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức, Hát nhạc mơn Khoa học mơn học mang tính tích hợp cao, mơn học bước đầu giúp em có khái niệm bản, ban đầu thể sức khỏe người, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, ô nhiễm môi trường, tác động người mơi trường, hình thành em kỹ ứng xử, thái độ tôn trọng bảo vệ môi trường cách thiết thực, rèn luyện lực nhận biết vấn đề môi trường Với môn học này, người giáo viên (GV) phải hình thành niềm tin khoa học cho HS Trên sở đòi hỏi hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV phải hướng tới hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ học tập HS HS phải hoạt động, phải bộc lộ phát triển tối đa thơng qua hoạt động học tập Để hoàn thành tốt mục tiêu GV cần có kết hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học cũ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS q trình học tập Đặc biệt, dạy học mơn Khoa học với nhiều chủ đề đa dạng ln đòi hỏi tính đầy đủ xác tri thức khoa học phương pháp dạy học hiệu gây ấn tượng sâu sắc HS phương pháp thí nghiệm Đây phương pháp dạy học đặc trưng phù hợp với nội dung khoa học Nhưng vận dụng phương pháp thí nghiệm để khơng tình trạng giáo viên độc diễn phát huy tính tích cực, chủ động học sinh điều đáng quan tâm Mặc dù sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học Khoa học lớp đem lại nhiều ưu điểm thực tế, GV phần lớn sử dụng phương pháp dạy học thụ động như: thuyết trình, giảng giải, hỏi đáp,… nên kết dạy học chưa cao Những nghiên cứu việc sử dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực HS ít, vậy, xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Khoa học lớp 4” Tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu phương pháp dạy học nước Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng trình dạy học Cùng nội dung học có để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn em hay không, có làm cho em u thích vấn đề học biết vận dụng chúng cách linh hoạt, sáng tạo để giải vấn đề xúc sống hay không tùy thuộc vào phương pháp dạy người thầy Có thể khái quát cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học sau: Ở kỷ 17 - 19 người ta biết đến J.A.Komensky (1592 - 1670) cha đẻ giáo dục đại với quan điểm cách thức dạy học nhân văn mà ơng trình bày tác phẩm có giá trị Jean Jacques Rousseau (1712 - 1778) với phương pháp giảng dạy cho trẻ yếu tố khoa học Johann Heinrich Pestalozzi (1746 - 1827) - nhà cải cách giáo dục Thụy Sĩ phát triển phương pháp giáo dục thúc đẩy khả trẻ Thế kỷ 20, mơ hình giáo dục bắt buộc vận dụng nhiều quốc gia, mơ hình đặt nặng kĩ tổ chức quản lý lớp học người thầy, xem thành tố khơng thể thiếu q trình vận dụng phương pháp dạy học Hiện nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học giải pháp quản lý nhằm hỗ trợ hoạt động đổi phương pháp dạy học tiếp tục thực cơng trình nghiên cứu cấu trúc tạo nhóm học tập hợp tác vận dụng cho học sinh nhóm tuổi Tiến sĩ Spencer Kagan (Mĩ) Học cách học từ kinh nghiệm đường để suốt đời học tập phát triển (2011) Passarelli, A., Kolb, DA Các tác giả trình bày lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm Theo đó, kiến thức tạo từ kinh nghiệm thông qua chu kỳ học tập: hành động → phản ánh kinh nghiệm → trừu tượng hóa khái niệm → thử nghiệm, vận dụng Qua đó, cung cấp nhìn tổng quan phương thức học tập không gian diễn trình tổ chức học tập Trong chu kỳ học tập dựa vào trải nghiệm, giai đoạn liên kết thành không gian kinh nghiệm để tạo chu kỳ học tập xoắn ốc nhằm thu nhận kiến thức phát triển học tập suốt đời Học tập suốt đời định hình sắc cá nhân người học, người học tìm hiểu mối quan hệ học tập, kết nối với nhằm thúc đẩy trình học tập suốt đời 2.2 Nghiên cứu phương pháp dạy học Việt Nam Vấn đề đổi phương pháp dạy học bậc tiểu học Việt Nam đặt ra, mà từ năm 1949, Pháp ký nghị định chuyển giao quan giáo dục cho nước Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam, Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam (ở vùng bị Pháp chiếm) đề chương trình tiểu học với mục tiêu dạy học mới, “…cổ vũ phương pháp sư phạm đại thực hành quan niệm sư phạm giảng dạy học tập….Trường học trường học hoạt động tất giáo dục phải theo phương pháp hoạt động” Công văn số 896/BGD/ĐT - GDTH ngày 13/2/2006 Bộ GD Đào tạo qui định rõ việc đổi cách thức dạy học Phương pháp dạy học tiểu học qui định Điều 28 Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009: Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc theo nhóm, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh [10] Nghiên cứu tác giả Thái Duy Tuyên (2008) về: “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” sở xã hội phương pháp dạy học đại, phương pháp dạy học đại, sử dụng phương pháp dạy học; chuyển phương pháp khoa học thành phương pháp tự học, vấn đề tái sáng tạo dạy học; nội dung đổi phương pháp dạy học, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, tính tự lực học tập [16] Nghiên cứu tác giả Trần Thị Kiều Loan (2011): “Vấn đề đổi phương pháp dạy học cấp tiểu học số giải pháp mặt quản lý” trình bày lịch sử vấn đề đổi phương pháp dạy học giới Việt Nam, thực trạng để đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học cấp tiểu học nói riêng; đồng thời xác định nhóm giải pháp hướng dẫn quản lý nhằm thực có hiệu việc đổi phương pháp dạy học cấp tiểu học [11] Tác giả Nguyễn Thị Thấn (chủ biên, 2015) xuất giáo trình: “Phương pháp dạy học mơn học Tự nhiên xã hội” Tác giả trình bày vấn đề chung lý luận dạy học môn học tự nhiên xã hội; phương pháp dạy học môn học tự nhiên xã hội (phương pháp quan sát, phương pháp hỏi đáp, phương pháp thí nghiệm ); hình thức tổ chức, phương tiện dạy học môn học tự nhiên xã hội Đặc biệt nhóm tác giả phương pháp dạy học đặc trưng môn khoa học PPTN đồng thời đề xuất năm cách tiến hành thí nghiệm với bước cụ thể [13] Tóm lại, cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học Việt Nam tập trung nghiên cứu đạt kết lĩnh vực như: sở xã hội phương pháp dạy học đại, phương pháp dạy học đại; phương pháp dạy học môn học tự nhiên xã hội (phương pháp quan sát, phương pháp hỏi đáp, phương pháp thí nghiệm ); thực trạng để đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học cấp tiểu học nói riêng Cho đến nay, chưa có nghiên cứu việc vận dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh tiểu học Hải Phòng Vì vây, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học mơn Khoa học lớp 4” Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu lý luận thực trạng việc sử dụng phương pháp thí nghiệm phát huy tích cực học sinh dạy học mơn Khoa học lớp góp phần phần nâng cao kết dạy học môn học Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy học môn Khoa học Đối tượng nghiên cứu: Quy trình sử dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Khoa học lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Giới hạn nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu quy trình sử dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng phát huy tích cực học sinh dạy học môn Khoa học lớp Giới hạn điều tra: Điều tra tiến hành giáo viên học sinh tiểu học thành phố Hải Phòng Thực nghiệm tiến hành ở: Trường Tiểu học Võ Thị Sáu – Lê Chân Hải Phòng Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học hợp lý phát huy tính tích cực học tập học sinh, góp phần nâng cao kết dạy học mơn Khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn sử dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát huy tích cực học sinh dạy học môn Khoa học lớp Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu quy trình đề xuất cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, chúng sử dụng phối hợp phương pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Thông qua đọc tài liệu sách, báo, tạp chí tài liệu khác, chúng tơi dùng phương pháp để phân tích, tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài để thu thập thông tin cần thiết - Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: Trên sở phân loại, hệ thống hoá lý thuyết cần thiết để làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát + Quan sát học sinh: Thông qua học môn Khoa học (Hành động, lời nói, nét mặt, cử …) + Quan sát giáo viên: Dự quan sát dạy giáo viên - Phương pháp vấn: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên mơn học sinh để tìm hiểu thực trạng dạy học mơn Khoa học nói chung sử dụng phương pháp thí nghiệm nói riêng tiểu học - Phương pháp điều tra viết: Sử dụng bảng hỏi lấy ý kiến giáo viên, học sinh để thu thập thông tin cần nghiên cứu - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Gặp trực tiếp chuyên gia lĩnh vực giáo dục, giáo viên có kinh nghiệm, nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi vấn đề có liên quan đến đề tài thực trạng, hệ thống tiêu chí, hệ thống phương pháp giảng dạy môn Khoa học cho học sinh tiểu học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Để kiểm nghiệm tính khoa học, khả thi việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp Nhóm phương pháp xử lý số liệu: Để có nhận xét khách quan kết nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý số liệu thu từ thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn cấu trúc thành chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn khoa học lớp Chương Quy trình vận dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn Khoa học lớp Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học 1.1.1.1 Sự cần thiết đổi phương pháp dạy học Tiểu học Các tiến xã hội đòi hỏi người thời đại phải có khả mới: học tập, giải vấn đề, trao đổi, làm việc hợp tác Những khả chưa hệ thống giáo dục cổ điển đề cập tới học sinh chưa trang bị tri thức kĩ cần thiết để đáp ứng đòi hỏi Xã hội phải tiến hành đào tạo lại người lao động sau tiếp nhận học sinh hoàn thành việc học tập trường học Tiến xã hội gây sức ép, buộc hệ thống giáo dục phải có thay đổi để cung cấp người phù hợp với yêu cầu xã hội đại Chính phát triển lồi người mà đòi hỏi cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, do: Thứ nhất, phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự cần thiết đổi giáo dục ghi nghị 40/2000/QH10 đổi Chương trình giáo dục phổ thơng thể Chỉ thị 14/2001/CT-TT ngày 11/6/2001 thủ tướng Chính phủ thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội: Sự phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi người động, sáng tạo, tự lực, tự cường; Thế giới chuyển sang thời kì kinh tế tri thức, đầu tư vào chất xám cách đầu tư hiệu cho hưng thịnh quốc gia Cũng lí mà nhu cầu học tập người dân ngày nhiều, trình độ dân trí ngày tăng, xã hội học tập hình thành phát triển Như vậy, đổi mục tiêu nội dung dạy học, phương pháp sử dụng không đáp ứng yêu cầu đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo tương lai khơng có đổi cách thức tiến hành phương pháp dạy học Thứ hai, đổi chương trình tiểu học Với yêu cầu đặt cho giáo dục nhiệm vụ mới: xem xét lại mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục bậc học Bậc Tiểu học bậc học tảng nên đổi lại cần thiết quan trọng Chính từ nhiều năm nay, giáo dục Tiểu học có thay đổi mạnh mẽ: - Về mục tiêu: Chương trình dạy học Tiểu học truyền thống chủ yếu gồm đích cần đạt danh mục nội dung dạy học Điều gây khó khăn cho người sử dụng chương trình, nên đổi chương trình Tiểu học, mục tiêu cụ thể hóa kế hoạch hành động sư phạm bao gồm: + Những đích cuối (thể cấp bậc mục tiêu: bậc học, môn học, chủ đề, học ) + Những nội dung kiên thức phẩm chất lực cần đạt học sinh + Các phương pháp phương tiện dạy học, hoạt động dạy học cụ thể + Các cách thức đánh giá kết học tập học sinh - Về nội dung: Nội dung chương trình Tiểu học soạn thảo đại, tinh giản, thiết thực cập nhật phát triển khoa học - công nghệ, kinh tế xã hội, tăng cường thực hành vận dụng, gắn bó với thực tiễn Việt Nam, tiến kịp trình độ phát triển chung chương trình giáo dục phổ thơng nước khu vực quốc tế Hơn nữa, nội dung chương trình sách giáo khoa có tính thống cao, phù hợp với trình độ phát triển chung số đơng học sinh, góp phần phát bồi dưỡng học sinh có lực đặc biệt - Về phương pháp: Theo xu hướng chung nay, đổi phương pháp dạy học đổi theo quan điểm dạy học lấy người học trung tâm Quan điểm có sở lí luận từ việc nhận thức q trình dạy học ln ln vận động phát triển không ngừng chịu chi phối nhiều quy luật, quy luật mối quan hệ biện chứng dạy học, thầy trò trình dạy học quy luật Thầy trò - hai chủ thể chủ động, tích cực hoạt động hướng tới tri thức Thầy giữ vai trò chủ đạo, tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức trò Trò hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức biến thành vốn hiểu biết để tiếp tục hoạt động nhận thức hành động thực tiễn Do vậy, bàn phương pháp dạy học phải bàn đến phương pháp dạy thầy phương pháp học trò Sự phù hợp phương pháp dạy học cho ta hiệu thực việc dạy Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV tiểu học) Nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, xin thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (Đánh dấu X vào ô thầy (cô) lựa chọn) Những thông tin thu từ phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Xin chân thành cảm ơn! Câu Thầy/ cô thường sử dụng PPDH dạy môn Khoa học? Đánh dấu X vào ô thầy (cô) lựa chọn STT Phương pháp dạy học Quan sát Thí nghiệm Thảo luận Hỏi đáp Truyền đạt Giải vấn đề Đóng vai Thực hành Kể chuyện 10 Phương pháp khác Mức độ sử dụng TX TT KBG Câu Thầy/ cô thường sử dụng PPTN theo cách đây? Đánh dấu X vào ô thầy (cô) lựa chọn STT Cách tiến hành PPTN GV nêu kiến thức, làm thí nghiệm; HS quan sát GV nêu kiến thức, làm thí nghiệm HS dự kiến kết quả, giải thích diễn biến thí nghiệm Mức độ sử dụng TX TT KBG GV nêu kiến thức, hướng dẫn HS làm thí nghiệm; HS đối chiếu kết với dự kiến GV nêu kiến thức, HS đưa cách tiến hành, dự kiến kết quả; HS làm thí nghiệm, giải thích tượng HS rút kết luận Gv nêu vấn đề dạng câu hỏi, hướng dẫn HS làm thí nghiệm; HS làm thí nghiệm kết luận Cách khác Câu Thầy/ cô thường gặp thuận lợi khó khăn dạy học môn Khoa học PPTN? Đánh dấu X vào ô thầy (cô) lựa chọn STT Những thuận lợi khó khăn Những thuận lợi HS hứng thú, tích cực tham gia học HS có nhiều kinh nghiệm sống, vốn sống Gv chủ động với tình xảy Phù hợp với tâm lý tò mò, ham hiểu biết HS tiểu học Tạo điều kiện để HS phát huy tính độc lập, sáng tạo HS rèn kĩ làm thí nghiệm Kiến thức lý thuyết gắn với thực tiễn Gv đỡ tốn thời gian giảng giải học Những khó khăn Gv hiểu thời gian chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm HS nhiều thời gian làm thí nghiệm lớp Thiếu trang thiết bị cho HS làm thí nghiệm Gv khơng đào tạo quy trình làm thí nghiệm Gv thiếu ý tưởng để thiết kế giảng Ý kiến Xin thầy/ cô cho biết đôi điều thân: Nơi công tác (trường): Số năm công tác: Quận: Thành phố: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/cô! Phụ lục số BÀI KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng) Câu Vai trò chất bột đường thể là: a Cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động b Duy trì nhiệt độ thể c Cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động, trì nhiệt độ thể d Giúp thể hấp thụ vitamin: A, D, E, K Câu Cách bảo quản thức ăn lâu là: a Làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp b Làm khơ, ngâm nước lã, ướp mặn, đóng hộp c Làm khơ, nấu chín, ướp mặn, ngâm dấm, đóng hộp d Ướp mặn, đóng hộp, nấu tái Câu Thiếu i - ốt thể bị bệnh đây? a Mắt nhìn b Cơ thể phát triển chậm, thơng minh, bướu cổ c Còi xương d Suy dinh dưỡng Câu Nguyên nhân dẫn đến béo phì là: a Ăn uống hợp lý, ăn chậm nhai kĩ b Thường xuyên vận động thể, luyện tập thể thao c Ăn nhiều, hoạt động ít, mỡ thể bị tích tụ d Ăn đủ đạm, vitamin chất khoáng Câu Để phòng bệnh suy dinh dưỡng cần: a Ăn đủ lượng đủ chất, điều chỉnh thức ăn hợp lý b Ăn vừa khơng nên ăn nhiều c Ăn d Ăn nhiều thịt cá Câu Nước tồn thể: a b c d Phần 2: Câu hỏi tự luận Câu Tại cần ăn nhiều loại thức ăn? Câu Vẽ sơ đồ chuyển thể nước Câu Nêu tính chất nước Câu Để bảo vệ nguồn nước, cần làm gì? Phụ lục số BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Câu Khoanh vào chữ trước câu trả lời Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi là: a Thạch b Khí c Thủy d Sinh Câu Điền vào chỗ trống: Khơng khí có Câu Hãy tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có quanh Câu Hoàn thành bảng sau: Thí nghiệm Lấy khăn mùi xoa ép chặt vào đáy cốc nhựa Lật ngược cốc, nhúng dần cốc thẳng đứng vào chậu nước nhấc lên Lấy khăn mùi xoa ép chặt vào đáy cốc nhựa Lật ngược cốc, nhúng dần cốc vào chậu nước, sau nghiêng cốc Hiện tượng xảy Giải thích Kết luận Phụ lục số GIÁO ÁN DÀNH CHO LỚP DẠY ĐC Bài 31: Làm để biết có khơng khí? (62) I Mục tiêu: HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật chỗ rỗng vật - Phát biểu định nghĩa khí II Đồ dùng dạy học: - Tranh trang 62, 63 SGK - Các túi ni lơng to, kim khâu, bình thuỷ tinh, miếng gạch vụn III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ( 3- 5') - Nêu lí phải tiết kiệm nước? - 2HS nêu - Em làm để tiết kiệm nước? - Nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu : (1-2’) Làm để biết có khơng khí Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật (10’) * Mục tiêu: Phát tồn khơng khí khơng khí có quanh vật * Cách tiến hành : +Câu hỏi thảo luận: - HS đọc mục thực trang 62 SGK Giả thiết : ''xung quanh HS trả lời Nhận xét khơng có gì"' HS quan sát - GV làm thí nghiệm, HS quan sát - Trong túi ni lơng căng phồng có gì? - Các nhóm dùng túi ni lông thổi căng phồng buộc túm đầu túi lại - chứa đầy khơng khí - Dùng kim đâm thủng túi ni lông căng phồng, dự đoán tượng - Dùng kim đâm thủng túi ni lơng căng xảy chỗ kim đâm phồng, có gió - Vì tay cảm thấy man mát? - chỗ thủng có khơng khí ngồi - Điều chứng tỏ xung quanh chúng - xung quanh có khơng khí ta có gì? GV kết luận Khơng khí có xung quanh ta - HS nhắc lại Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có chỗ rỗng vật (10) * Mục tiêu: HS phát khơng khí có khắp nơi kể chỗ rỗng vật *Cách tiến hành: GV chia nhóm theo bàn Thảo luận: - HS đọc mục thực hành trang 63 SGK - GV làm thí nghiệm, HS qun sát - Có chai rỗng khơng chứa gì? - Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận - Trong lỗ nhỏ li ti miếng bọt biển khơng chứa gì? - Em giải thích tượng - Trong chai rỗng có đầy khơng khí, đó? thả vào chậu nước, nước tràn vào chỗ không khí nên khơng khí bị đẩy lên tạo thành bọt khơng khí - Miếng bọt biển khơ nhúng xuống nước, nước lắp đầy lỗ nhỏ li ti miếng bọt biển Khơng khí chỗ bị đẩy lên tạo bọt nhỏ lên mặt nước - Vậy xung quanh vật chỗ - Đều có khơng khí rỗng bên vật có gì? Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí GV kết luận HS đọc ghi nhớ: Hệ thống hố kiến thức tồn khơng khí (10’) *Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa khí - Kể vật chứng tỏ xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí - HS thảo luận, trả lời Các nhóm nhận xét ,bổ xung *Cách tiến hành: - Lớp khơng khí bao quanh trái đất - Lớp khơng khí xung quanh trái đất gọi gọi gì? khí - Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có - VD : Tăm cá lên ao, bóng xung quanh ta khơng có bay căng phồng, chỗ rỗng vật? - Nhận xét ->HS đọc mục bạn cần biết SGK GV kết luận Củng cố dặn dò( 2’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: VN xem lại Chuẩn bị tiết sau Bài 32: Khơng khí có tính chất gì? I Mục tiêu: Giúp HS: - Quan sát thí nghiệm phát số tính chất khơng khí: Trong suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng định Khơng khí bị nén lại giãn - Biết ứng dụng tính chất khơng khí đời sống - Có ý thức giữ bầu khơng khí chung II Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa hay xà bơng thơm, bóng bay III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:(3-5') Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -2 HS trả lời, - Khơng khí có đâu? Lấy ví dụ chứng minh? - Em nêu định nghĩa khí quyển? - GV nhận xét cho điểm HS B Dạy mới: Giới thiệu bài: (1-2') Phát màu, mùi, vị khơng khí.(10') * Mục tiêu: Phát khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động lớp - GV giơ cho lớp quan sát cốc thuỷ tinh rỗng hỏi Trong cốc có chứa gì? - u cầu HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm cốc trả lời câu hỏi: +Em nhìn thấy gì? Vì sao? - HS dùng giác quan để phát tính chất + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì? khơng khí - GV xịt nước hoa vào góc phòng hỏi: Em ngửi thấy mùi gì? + Mắt em khơng nhìn thấy khơng khí …, khơng có vị + Đó có phải mùi khơng khí khơng? +Em ngửi thấy mùi thơm - GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có mùi thơm hay mùi khó chịu, khơng phải mùi khơng khí mà mùi chất khác có khơng khí là: mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi thối rác thải … +Đó khơng phải mùi khơng khí mà mùi nước hoa có khơng khí - HS lắng nghe -Vậy khơng khí có tính chất gì? - GV nhận xét kết luận câu trả lời HS Chơi thổi bóng phát hình dạng khơng khí (8 - 10') - Khơng khí suốt, khơng * Mục tiêu: Phát khơng khí khơng có hình có màu, khơng có mùi, khơng có vị dạng định *Cách tiến hành: + Bước 1: Chơi thổi bóng - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - GV phổ biến luật chơi + Bước 2: Thảo luận - GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ - Kiểm tra chuẩn bị HS - Yêu cầu HS nhóm thi thổi bóng phút - GV nhận xét, tuyên dương tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng + Cái làm cho bóng căng phồng lên? - HS thổi bóng, buộc + Các bóng có hình dạng nào? bóng theo tổ + Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng định khơng? Vì sao? + Khơng khí thổi vào bóng ….phồng lên + Các bóng có hình dạng khác nhau: * Kết luận: Khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng tồn khoảng trống bên vật chứa + Điều chứng tỏ khơng khí khơng có hình dạng định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa - Còn ví dụ cho em biết khơng khí khơng có hình dạng định? -HS lắng nghe Hoạt động 4: - GV dùng hình minh hoạ trang 65 để mơ tả lại thí nghiệm - HS trả lời + Dùng ngón tay bịt kín đầu +Trong bơm tiêm bơm tiêm hỏi: Trong bơm tiêm có chứa đầy khơng khí chứa gì? +Trong vỏ bơm chứa + Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu khơng khí vỏ bơm có chứa đầy khơng khí khơng? - Lúc khơng khí bị nén lại sức nén thân bơm + Khi cô thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu khơng khí có tượng gì? + Thân bơm trở vị trí ban đầu, khơng khí trở dạng ban đầu chưa ấn thân bơm vào - Lúc khơng khí giãn vị trí ban đầu - Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có tính chất gì? - Khơng khí bị nén lại giãn - GV ghi nhanh câu trả lời HS lên bảng - GV thực hành bơm bóng - Nêu câu hỏi: +Tác động lên bơm để biết khơng khí bị nén lại giãn ra? - HS quan sát - HS giải thích: +Nhấc thân bơm lên để khơng khí tràn vào đầy thân bơm bóng căng phồng lên + Khơng khí có tính chất gì? - Khơng khí suốt, khơng có màu, … nén lại giãn - Gv Kết luận: - Khơng khí xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu khơng khí lành nên làm gì? Củng cố- dặn dò(3') - Trong thực tế đời sống người ứng dụng tính chất khơng khí vào việc gì? - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - GV nhận xét tiết học - Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào khơng khí - HS trả lời Phụ lục số ẢNH HỌC SINH LỚP TN THAM GIA TIẾT HỌC ... phương pháp thí nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực HS ít, vậy, xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học. .. nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn Khoa học lớp 4” Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu lý luận thực trạng việc sử dụng phương pháp thí nghiệm phát huy tích cực. .. dạy học môn Khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn sử dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp thí nghiệm

Ngày đăng: 02/01/2020, 17:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1.] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Tác giả: ] Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2004
[2.] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Quản lý chuyên môn ở trường tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa mới, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chuyên môn ở trường tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa mới
Tác giả: ] Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
[3.] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án Việt – Bỉ, Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: ] Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
[4.] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Sách giáo khoa Khoa học lớp 4, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Khoa học lớp 4
Tác giả: ] Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
[5.] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Khoa học giáo dục Việt Nam tập 1,2, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Khoa học giáo dục Việt Nam tập 1,2
Tác giả: ] Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
[6.] Nguyễn Thượng Giao (2006), Giáo trình Phương pháp dạy học các môn học về Tự nhiên và xã hội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học các môn học về Tự nhiên và xã hội
Tác giả: ] Nguyễn Thượng Giao
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
[7.] Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo trình Giáo dục tiểu học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục tiểu học tập 2
Tác giả: ] Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[8.] Bùi Văn Huệ (2008), Giáo trình Tâm lý học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học tiểu học
Tác giả: ] Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
[9.] Nguyễn Thị Hường (2002), Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh bằng quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội ở bậc tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh bằng quan sát kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội ở bậc tiểu học
Tác giả: ] Nguyễn Thị Hường
Năm: 2002
[10.] Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
[11.] Trần Thị Kiều Loan (2011), “Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học cấp tiểu học và một số giải pháp về mặt quản lý”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM số 28/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học cấp tiểu học và một số giải pháp về mặt quản lý”, Tạp chí "Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM
Tác giả: ] Trần Thị Kiều Loan
Năm: 2011
[12.] Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học – Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: ] Hoàng Phê
Năm: 1992
[13.] Nguyễn Thị Thấn (2015), Giáo trình Phương pháp dạy học các môn học về Tự nhiên và xã hội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học các môn học về Tự nhiên và xã hội
Tác giả: ] Nguyễn Thị Thấn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2015
[14.] Nguyễn Thị Thấn (2016), Giáo trình Cơ sở Tự nhiên và xã hội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ sở Tự nhiên và xã hội
Tác giả: ] Nguyễn Thị Thấn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2016
[15.] Nguyễn Thị Thấn (2016), Dạy học ở tiểu học bằng phương pháp bàn tay nặn bột, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ở tiểu học bằng phương pháp bàn tay nặn bột
Tác giả: ] Nguyễn Thị Thấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
[16.] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: ] Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w