Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
909,91 KB
Nội dung
Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG DẠY HỌC CÂU CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG ĐỘNG, THỦY NGUYÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 60.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuận HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN A.Anh – xtanh – nhà bác học vĩ đại kỉ XX nói: “Mọi đường đến khoa học chông gai, thiếu nhiệt tình nghị lực khơng thể vượt qua” Sau thực đề tài, tác giả cảm thấy thấm thía điều Để thực thành cơng đề tài này, trước tiên, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thuận, người tận tình hướng dẫn truyền cảm hứng nghiên cứu khoa học cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo trường Đại học Hải Phòng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội quý thầy cô Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học – trường Đại học Hải Phòngđã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Hoàng Động, Thủy Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, điều tra thực nghiệm để hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện, động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Năng lực 10 1.1.2 Năng lực giao tiếp 12 1.1.3 Dạy học phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 15 1.2 Nhận xét dạy học câu phân môn Luyện từ câu lớp 19 1.2.1 Nhiệm vụ dạy học câu Tiểu học 19 1.2.2 Nội dung dạy học câu Tiểu học 19 1.2.3 Hệ thống tập dạy học câu lớp 23 1.3 Một số đặc điểm tâm, sinh lí học sinh lớp 26 1.4 Thực trạng việc dạy học câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Hoàng Động, Thủy Nguyên theo hướng phát triển lực giao tiếp 27 1.4.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 27 1.4.2 Đối tượng khảo sát 27 1.4.3 Nội dung phương pháp khảo sát thực trạng 27 1.4.4 Kết khảo sát thực trạng nhận xét 29 1.5 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÂU CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG ĐỘNG, THỦY NGUYÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 38 2.1 Nguyên tắc xây dựng phương pháp 38 iii 2.1.1 Bám sát mục tiêu, nội dung chương trình dạy học tiếng Việt Tiểu học 38 2.1.2 Nguyên tắc gắn liền lí thuyết với thực hành 38 2.1.3 Nguyên tắc trực quan 39 2.1.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực hoạt động giao tiếp học sinh 39 2.2 Một vài lưu ý tổ chức dạy học câu cho học sinh Tiểu học theo hướng phát triển lực giao tiếp 39 2.3 Một số phương pháp hệ thống tập dạy học câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Hoàng Động, Thủy Nguyên theo hướng phát triển lực giao tiếp 41 2.3.1 Vận dụng số phương pháp dạy học tiếng Việt tiêu biểu vào dạy câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Hoàng Động, Thủy Nguyên nhằm phát huy lực giao tiếp 41 2.3.2 Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Hoàng Động, Thủy Nguyên theo hướng phát triển lực giao tiếp 55 2.4 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 65 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 65 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 66 3.4 Thời gian thực nghiệm 67 3.5 Phương pháp thực nghiệm 67 3.6 Tổ chức thực nghiệm 68 3.6.1 Tiến hành thực nghiệm 68 iii 3.6.2 Kết thực nghiệm 68 3.7 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 77 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích GV Giáo viên HS Học sinh NDDH Nội dung dạy học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa v DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang Bảng thống kê thời lượng nội dung dạy học câu 1.1 Tiểu học 19 1.2 Bảng tổng hợp kết khảo sát giáo viên 29 1.3 Bảng tổng hợp kết khảo sát học sinh 34 Kết thực nghiệm lớp thực nghiệm đối 3.1 chứng nhóm 69 Kết thực nghiệm lớp thực nghiệm đối 3.2 chứng nhóm 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môn Tiếng Việt trường Tiểu học nhằm hình thành phát triển HS bốn kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Môn Tiếng Việt cung cấp cho HS kiến thức sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Mơn Tiếng Việt bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Dạy học tiếng Việt theo định hướng phát triển lực giao tiếp hiểu nguyên tắc hay phương pháp dạy học có chung mục đích: Làm cho HS có khả sử dụng thành thạo ngơn ngữ, có khả vận dụng tốt kĩ nghe, nói, đọc, viết trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp cộng đồng Dạy học câu theo hướng phát triển lực giao tiếp hiểu quan tâm đến việc phát triển lực tạo câu nói, hành động nói (câu đơn vị nhỏ dùng để giao tiếp, đoạn văn văn có chức giao tiếp câu đơn vị đầu tiên, nhỏ đảm nhiệm chức này) Tuy nhiên, khả tạo câu dù quan trọng lực mà người học cần cung cấp Năng lực giao tiếp không dừng lại việc nghe, nói, đọc, viết câu mà quan trọng phải biết sử dụng câu để đạt hiệu giao tiếp tình khác Luyện từ câu phân môn Mục tiêu phân môn đặt nhằm mở rộng, làm giàu vốn từ ngữ cho HS hướng dẫn cho em sử dụng từ - câu cách xác hiệu hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Khi HS bước vào lớp – độ tuổi đầu giai đoạn thứ hai bậc Tiểu học, em quen với hoạt động chủ đạo học tập Những kiến thức khoa học kĩ giao tiếp HS dần hoàn thiện Khác với lớp – 3, đặc điểm ngôn ngữ HS lớp phát triển ba mặt: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Vốn từ em tăng lên học nhiều môn học, phạm vi tiếp xúc mở rộng Bên cạnh đó, kiến thức dạy học câu lớp bắt đầu hình thành rõ nét có hệ thống lí thuyết chặt chẽ Vì thế, học tốt câu lớp theo quan điểm giao tiếp giúp HS có tảng vững để sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt hiệu cấp học thực tiễn sống Tuy nhiên, khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hạn chế thể qua việc em hiểu vấn đề chưa biết cách diễn đạt hay diễn đạt khô khan, nghèo ý Ngôn ngữ HS dần phát triển qua hoạt động giao tiếp Việc dạy học câu chủ yếu dừng lại việc phân tích cấu trúc ngữ pháp, nặng tính hình thức thơng qua đường nhận diện, phát hiện tượng ngôn ngữ theo sách giáo khoa sách giáo viên cách cứng nhắc mà chưa gắn với kĩ sử dụng tiếng Việt HS Chính vậy, việc dạy học câu chưa tới đích hình thành lực giao tiếp cho HS để vận dụng chúng lời nói để nói Vì vậy, cần có phương pháp, cách thức tổ chức dạy học phù hợp vừa gây hứng thú học tập cho HS vừa phát huy lực giao tiếp HS Mặt khác, để tìm hiểu sâu hơn, bao quát thực trạng dạy học câu phân môn Luyện từ câu cho HS lớp 4, người viết lựa chọn trường Tiểu học Hoàng Động, Thủy Nguyên địa điểm cụ thể để nghiên cứu, trường nơi trực tiếp công tác giảng dạy nên có điều kiện hiểu biết sâu sắc đặc điểm trường đặc điểm dạy học câu cho HS lớp Người viết mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt cho nhà trường nói chung thân người viết nói riêng – PL Đáp án: Con Rùa mai - GV đưa tranh Con rùa GV - Con rùa cõng nhà lưng Nó vào tranh, ảnh HS trả lời chậm chạp Khi gặp nguy hiểm rụt hỏi: Bạn nói rùa nào? cổ vào mai - Tương tự HS nói tranh lại - Các câu vừa nói rùa, - Các câu dùng để tả, giới thiệu, voi, áo dài, dùng để làm ? Dựa vào vật, việc gợi ý HS lúc chơi tùy hoàn cảnh, GV gợi ý để HS rút ý thứ hai khái niệm câu kể - Cuối câu ta nên dùng dấu gì? - Dấu chấm - GV kết luận: Các câu dùng để tả, giới - HS đọc ghi nhớ SGK thiệu, vật, việc nói lên ý kiến, tâm tư tình cảm người gọi câu kể - GV viết bảng cho HS lấy ví dụ: + Nhận xét việc vệ sinh lớp hôm + Nêu suy nghĩ em tiết hát nhạc * Luyện tập Bài 1: Nêu tác dụng câu kể trongcác - HS đọc yêu cầu đề câu văn sau: - GV gọi HS chữa - HS làm phiếu tập - Các câu kể dùng để làm ? - Dùng để kể việc, tả cánh diều tiếng sáo diều, nói lên tình cảm bạn nhỏ, nêu nhận định loại sáo 10 – PL Bài 2: Trò chơi “Thi tiếp sức” - Hình thức chơi: Nhóm - người - GV phổ biến luật chơi: + Mỗi người nhóm có 10 giây, nối tiếp nói câu theo câu gợi ý bảng để tạo thành đoạn văn Đặt tên cho chủ đề + Ví dụ: Câu gợi ý: “Mi lu tên chó nhà em.” + Người tiếp theo: “Nó thơng minh.”; “Thấy người lạ đến sủa vang nhà.” => Chủ đề: Chú chó nhà em - GV tổ chức cho HS chơi - Các nhóm nối tiếp tạo thành đoạn văn a) Sau buổi học, em thường giúp mẹ nấu cơm Em mẹ nhặt rau, gấp quần áo Em tự làm vệ sinh cá nhân, có em đổ rác b) Em có bút máy màu xanh đẹp Nó q mà giáo tặng cho em Thân bút nhỏ xinh, ngòi viết trơn c) Tình bạn thật thiêng liêng cao quý Bạn bè giúp đỡ học tập, lao động vui chơi Nhờ có bạn bè mà sống hạnh phúc 11 – PL d) Em vui hơm điểm 10 mơn Toán Về nhà em khoe với mẹ Mẹ em hài lòng - GV gọi HS nhận xét - Các nhóm nhận xét câu nhóm bạn - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đặt câu hay - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi - HS nhắc lại ghi nhớ nhớ Củng cố - dặn dò(1’) - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà: Hãy viết câu kể hoạt động người gia đình em 12 – PL GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM – GIÁO ÁN SỐ Thứ ba ngày tháng năm 2017 Luyện từ câu (Tuần 19) CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục tiêu - HS hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai làm ? - Biết xác định phận chủ ngữ câu, biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn II Đồ dùng dạy học - SGK, SGV - Phiếu tập - Bảng phụ - Máy chiếu III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra cũ(2 – 3’) - GV yêu cầu HS lên bảng đặt câu kể - HS lên bảng đặt câu – HS nhận Ai làm gì? xác định chủ ngữ, vị ngữ xét câu - Gọi HS khác phân tích vị ngữ - HS đứng chỗ phân tích – HS câu kể Ai làm gì? đặt nhận xét - GV nhận xét Dạy học mới(34 – 36’) - Đưa ngữ liệu: “Đứng đó, Bé - Cả lớp suy nghĩ HS trả lời: Chủ trơng thấy đò, xóm chợ, rặng trâm ngữ câu “Bé”; Vị ngữ bầu nơi ba má Bé câu “trơng thấy đò, xóm chợ, đánh giặc” u cầu HS xác định chủ rặng trâm bầu nơi ba ngữ, vị ngữ câu kể Ai làm gì? má Bé đánh giặc” - Nêu mục đích học: Vị ngữ cụm - HS lắng nghe 13 – PL động từ tạo thành Vị ngữ nêu lên hoạt động “trông thấy” Bé Vậy Chủ ngữ câu kểAi làm gì?có ý nghĩa cấu tạo nào? Bài học hôm giúp em nhận đặc điểm, cấu tạo ý nghĩa chủ ngữ câu kể Ai làm gì? để em sử dụng giao tiếp ngày a) Phần Nhận xét Yêu cầu 1: Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn cho biết yêu - HS đọc (cả lớp theo dõi, đọc cầu tập thầm SGK) nêu yêu cầu 1: Tìm câu kể Ai làm gì? - GV gợi ý: - HS làm theo nhóm đơi + Câu kể Ai làm gì? có chủ ngữ trả lời - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? vị câu kể Ai làm gì? ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì? Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, + Câu kể Ai làm gì? dùng để miêu chúi mỏ phía trước, định đớp bọn tả hoạt động trẻ + Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Câu 2: Hùng đút vội súng gỗ động từ (cụm động từ) hoạt động tạo vào túi quần, chạy biến thành Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến Câu 5: Em liền nhặt cành xoan, xua đàn ngỗng xa Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết 14 – PL - GV đưa đáp án nhận xét, kết - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho luận Yêu cầu 2, 3, 4:Xác định chủ ngữ câu kể Ai làm gì? Nêu ý nghĩa cấu tạo chủ ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu 2, 3, - HS nối tiếp đọc yêu cầu 2, 3, - Yêu cầu HS tiếp tục làm theo nhóm - HS làm theo nhóm đơi u cầu - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: - GV nhận xét Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? vừa tìm trên: Câu 1: Một đàn ngỗng Câu 2: Hùng Câu 3: Thắng Câu 5: Em Câu 6: Đàn ngỗng - GV hỏi: - HS trả lời cá nhân: + Chủ ngữ câu kể có ý + Chủ ngữ câu nghĩa gì? người, vật có hoạt động nói đến vị ngữ + Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? + Chủ ngữ câu kể trên từ loại tạo thành? Cho ví dụ danh từ cụm danh từ tạo thành từ loại đó? Ví dụ: Danh từ: Hùng, Thắng, Em Cụm danh từ: Một đàn ngỗng, Đàn ngỗng - Ngoài chủ ngữ câu kể Ai làm - HS nối tiếp đặt câu kể có chủ gì? đồ vật, cối ngữ đồ vật, cối nhân hóa nhân hóa có hoạt động nói đến vị có hoạt động nói đến vị ngữ ngữ Em đặt câucho cơ? Ví dụ: 15 – PL + Cây dừa / dang tay đón gió (chủ ngữ cối) + Con gấu / ngồi ôm hai tay thu lu trước bụng (chủ ngữ đồ vật) b) Phần Ghi nhớ - Vậy bạn giúp cô trả lời câu - HS suy nghĩ, kết hợp sử dụng SGK hỏi: Thế Chủ ngữ câu kể Ai để đưa định nghĩa Chủ ngữ làm gì? câu kể Ai làm gì? - GV chốt lại trình chiếu lên - HS nghe ghi vào hình: Trong câu kể Ai làm gì?, chủ ngữ vật (người, vật hay đồ vật, cối nhân hóa) có hoạt động nói đến vị ngữ Chủ ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành - Yêu cầu HS đặt câu phân tích câu - HS tự làm cá nhân vào giấy nháp vừa đặt để minh họa cho phần Ghi nhớ: Ví dụ: + Đặt câu + Cơ giáo / giảng + Tìm chủ ngữ (CN người, danh từ tạo thành) + Nêu ý nghĩa từ loại chủ ngữ + Trên bầu trời, đàn chim én / - GV nhận xét, tuyên dương câu bay phương Nam tránh rét đặt hay (CN vật, cụm danh từ tạo thành) + Bác trống trường / gọi chúng em vào lớp học (CN vật, cụm danh từ tạo 16 – PL thành) * Đố vui: GV kể cho HS mẫu chuyện vui đưa câu đố - GV viết lên bảng câu kể Ai làm gì? : “Tên cướp đưa hai tay vào còng số 8, bước vào nhà giam” Rồi cô hỏi: - Em cho cô biết chủ ngữ câu đâu ? Tí nhanh nhảu: - Thưa cô, chủ ngữ nhà giam Theo em, bạn Tí trả lời hay sai? Vì - Bạn Tí hiểu sai u cầu nên trả lời sao? Nếu sai chủ ngữ đâu? sai.Đáp án: Chủ ngữ tên cướp c) Phần Luyện tập Bài tập 1: (dưới dạng phiếu tập) Đánh dấu x vào trước câu kể - HS làm vào phiếu tập Ai làm gì? - Từng cặp HS kiểm tra chéo a Cả thung lũng tranh sau GV đưa đáp án thủy mặc - HS nêu tên bạn làm để b Những sinh hoạt ngày bắt GV tuyên dương đầu c Trong rừng, chim chóc hót véo von d Thanh niên lên rẫy e Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước g Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn h Các cụ già chụm đầu bên 17 – PL ché rượu cần Xác định chủ ngữ câu kể Ai làm gì? Bài tập 2: - Mỗi em phải đặt câu có từ ngữ cho - HS làm tập vào trước làm chủ ngữ GV khuyến khích - HS nối tiếp đọc câu em nên đặt câu hay, có hình văn vừa đặt ảnh Bài tập 3:(dưới dạng trò chơi) GV phổ biến luật trò chơi “Tiếp sức” - HS nhóm tham gia trò - Tiêu chí đánh giá: chơi + Đặt câu kiểu câu - Trong thời gian phút, + Câu có đủ thành phần câu nhóm cử bạn chạy lên bảng (chủ ngữ vị ngữ) ghi câu Bạn ghi xong câu + Khuyến khích cách diễn đạt chạy xuống chạm tay bạn hay sáng tạo - Chuẩn bị: + Bức trannh vẽ cánh đồng lúa chín + Bảng phụ + Phiếu tập nhóm - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành nhóm ứng với tổ + Cho nhóm thảo luận phút, làm vào phiếu tập nhóm + GV treo tranh vị trí thuận lợi cho nhóm quan sát; HS tập trung quan sát tranh phút + Chia bảng thành cột cho ba đội tổ 1, lên ghi, tiếp sức cho 18 – PL tổ 2, tổ - GV đánh giá, tuyên dương đội thắng - HS nhận xét làm đội Bài tập bổ sung: Phát lỗi sai câu sau - HS làm vào trao đổi kiểm viết lại cho ngữ pháp theo mẫu câu tra kết cho kể Ai làm gì? a Hình ảnh cô giáo giảng say sưa b Những chim chuyền cành hót líu lo Củng cố - dặn dò(1’) - Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? có ý - HS trả lời nghĩa cấu tạo nào? - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị sau 19 – PL Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM – BÀI SỐ Môn Tiếng Việt Thời gian: 40 phút Bài 1: Trong câu sau, câu câu kể ? (Khoanh tròn trước câu trả lời em cho đúng) A Chú cún đáng yêu ! B Em thích cặp sách C Mùa hè đến thật ? D Bạn cho tớ mượn truyện ! Bài 2: Chia câu kể (đã đánh số) đoạn văn sau thành nhóm: câu kể việc câu tả vật (1) Trong khu rừng có nàng tiên đẹp (2) Mái tóc nàng óng mượt đen gỗ mun, bng dài xuống tận gót chân làm cho thân hình nàng thêm mềm mại (3) Nàng có khn mặt rạng ngời vầng trăng (4) Nụ cười nàng hoa mở (5) Nàng bước uyển chuyển tựa đám mây bồng bềnh bầu trời (6) Nàng đến đâu làm cho người, vật phải ngối nhìn a) Các câu kể việc: câu số b) Các câu tả vật: câu số Bài 3: Từng câu kể tập dùng để kể, tả việc ? Câu Câu Câu Câu Câu Câu 20 – PL Bài 4: Các câu sau sai khơng có phù hợp chủ ngữ vị ngữ Hãy chữa lại thành câu a) Hình ảnh bà ngoại ln chăm sóc em b) Lòng em xúc động, nhìn theo quốc kì Bài 5: Nối từ ngữ bên trái với từ ngữ thích hợp ô bên phải để tạo thành câu: a) Mấy trâu ôn gốc bàng b) Con mèo mướp nằm nhai cỏ bóng tre c) Chúng em tập bắt chuột d) Bà cất lên tiếng hót tự tha thiết e) Tiếng chim hòa tiếng gió xào xạc f) Cháu nghe chim kêu nhớ cháu g) Chim sơn ca xa, chưa với bà Bài 6: Viết – câu kể để giới thiệu người bạn em 21 – PL Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM – BÀI SỐ Môn Tiếng Việt Thời gian: 40 phút Bài 1: Ghi lại phận chủ ngữ vị ngữ vào chỗ trống bảng sau: Câu kể Bộ phận chủ ngữ Bộ phận vị ngữ Mấy chim ríu rít chuyền cành Các em bé nô đùa bãi cỏ Chú mèo mướp nằm dài phơi nắng Nghệ sĩ ve sầu cất lên giai điệu chào hè Bài 2: Xếp câu sau vào nhóm: A Đàn cò trắng muốt chấp chới bay đồng làng B Cò bay kín rặng cây, gọi chiu chít C Trong nguy nan “đậu phải cành mềm”, cò nhớ đến đứa D Cánh cò trắng phau mang đến niềm vui bình n cho người nơng dân E Những cò trắng bay liệng bầu trời F Cò sà xuống cánh đồng lúa vàng óng Nhóm 1: Câu có chủ ngữ Nhóm 2: Câu có chủ ngữ danh từ tạo thành cụm danh từ tạo thành Câu Câu 22 – PL Bài 3: Phát lỗi sai câu sau viết lại cho ngữ pháp: a) Những chim chào mào liến loáng gọi choách choách b) Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc Bài 4: Dòng nêu chủ ngữ câu: “Người đồng đội anh dũng hi sinh cứu ba trao cho ba kỉ vật này.” ? A Người đồng đội B Người đồng đội anh dũng C Người đồng đội anh dũng hi sinh D Người đồng đội anh dũng hi sinh cứu ba Bài 5: Viết đoạn văn (4 – câu) kể lại buổi lao động em tham gia trường, có sử dụng câu kể Ai làm gì? Gạch chân chủ ngữ câu kể em vừa tìm UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 25 tháng năm 2017 BẢN CAM ĐOAN Họ tên học viên: Bùi Diệu Linh Giới tính: Nữ Ngày sinh: 24 – 06 – 1993 Nơi sinh: Hải Phòng Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Mã số: 60.14.01.01 Tên đề tài luận văn: Dạy học câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Hoàng Động, Thủy Nguyên theo hướng phát triển lực giao tiếp Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuận Căn vào Biên họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục Tiểu học ngày 18 – 05 – 2017 Trường Đại học Hải Phòng góp ý cụ thể thành viên hội đồng, thực chỉnh sửa luận văn với nội dung sau: - Trong phần mở đầu, phần Mục đích nghiên cứu viết gọn lại rõ ràng - Tên chương sửa lại thành: Cơ sở khoa học đề tài để mục tiểu mục thống với tên chương - Tên chương sửa lại thành: Một số biện pháp dạy học câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Hoàng Động, Thủy Nguyên theo hướng phát triển lực giao tiếp - Tách riêng Mục Một vài lưu ý tổ chức dạy học câu cho học sinh Tiểu học theo hướng phát triển lực giao tiếp khỏi hệ thống nguyên tắc xây dựng phương pháp CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Người cam đoan ... cách dạy học câu cho HS theo hướng phát triển lực giao tiếp hướng cần thiết Làm để dạy học câu cho HS Tiểu học đạt kết tốt nhất? Làm để dạy học câu cho HS Tiểu học hoạt động hoạt động? Xuất phát. .. động giao tiếp học sinh 39 2.2 Một vài lưu ý tổ chức dạy học câu cho học sinh Tiểu học theo hướng phát triển lực giao tiếp 39 2.3 Một số phương pháp hệ thống tập dạy học câu. .. số đặc điểm tâm, sinh lí học sinh lớp 26 1 .4 Thực trạng việc dạy học câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Hoàng Động, Thủy Nguyên theo hướng phát triển lực giao tiếp 27 1 .4. 1 Mục đích nghiên