Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
679,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐINH THỊ HẠ DẠY CÂU KHIẾN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HỒNG, HỒNG BÀNG, HẢI PHỊNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐINH THỊ HẠ DẠY CÂU KHIẾN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HỒNG, HỒNG BÀNG, HẢI PHỊNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ : 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuận HẢI PHỊNG - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào.Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hải Phòng, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả ĐinhThị Hạ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận động viên, giúp đỡ tận tình cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Thị Thuận, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Hải Phòng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Giáo dục Tiểu học khoá 2, xin cảm ơn cán Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn BGH tập thể CBGV Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, Hồng Bàng, Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, tổ chức thực nghiệm đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Mặc dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, cô giáo; ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả Đinh Thị Hạ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………… … ii MỤC LỤC ………………………………………………………….…… …iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………… iv DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ …………………… …….……………v MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ………….10 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………10 1.1.1 Những vấn đề chung phát triển lực giao tiếp dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học ………………………………… …………… 10 1.1.2 Một số vấn đề chung câu khiến……………………………………19 1.1.3 Một số vấn đề đặc điểm tâm, sinh lý đặc điểm ngôn ngữ học sinh lớp 25 1.2 Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………… 26 1.2.1 Nội dung chương trình, SGK dạy câu khiến cho học sinh lớp 4…… 26 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy học câu khiến cho học sinh lớp Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, Hồng Bàng, Hải Phòng theo định hướng phát triển lực giao tiếp……………………………………………………………28 1.3 Tiểu kết chương 1…………………………………………….…………41 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÂU KHIẾN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG, HỒNG BÀNG, HẢI PHÒNG THEO ĐỊNH HƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP………………………………………………………………………….42 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp………………………………………… 42 2.1.1 Dạy học câu khiến phải bám sát mục tiêu, nội dung chương trình dạy học Tiếng Việt Tiểu học……………………………………………… …42 2.1.2 Dạy học câu khiến phải đảm bảo phát huy tính tích cực hoạt động giao tiếp học sinh……………………………………………………… 43 2.1.3 Dạy học câu khiến phải đặt ngữ cảnh, gắn với tình giao tiếp cụ thể……………………………………………………………………44 iv iii 2.2 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để tổ chức dạy học câu khiến cho học sinh lớp Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Hồng Bàng Hải Phòng theo định hướng phát triển lực giao tiếp…………… 46 2.2.1 Vận dụng phương pháp luyện tập theo mẫu 46 2.2.2 Vận dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ 48 2.2.3 Vận dụng phương pháp thực hành giao tiếp ………….… 52 2.2.4 Vận dụng tình có vấn đề .…………….55 2.2.5 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm ……57 2.2.6 Tổ chức trò chơi học tập …………………………………… ……59 2.3 Dạy câu khiến theo hướng tích hợp ……………………………… … 62 2.4 Đề xuất bổ sung số dạng tập dạy học câu khiến cho học sinh lớp Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng, Hồng Bàng Hải Phòng theo định hướng phát triển lực giao tiếp…………………………………………………65 2.4.1 Nhận xét chung hệ thống tập dạy học câu khiến SGK tiếng Việt lớp hành 65 2.4.2 Bổ sung số dạng tập câu khiến cho HS lớp Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, Hồng Bàng, Hải Phòng 65 2.5 Tiểu kết chương 2……………………………………………………….71 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………… ……….…….72 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………………… 72 3.2 Nội dung thực nghiệm………………………………………………… 72 3.3 Đối tượng thực nghiệm………………………………………………….73 3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm…………………………………74 3.5 Tổ chức thực nghiệm…………………………………… …………… 75 3.6 Phân tích kết thực nghiệm……………………………… …… .76 3.7 Nhận xét chung ……………………………………………………… 80 3.8 Tiểu kết chương ……………………………… …………………….81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ… ……………………………… …………82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 iv v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CK Câu khiến GV giáo viên HS học sinh SGV sách giáo viên SGK sách giáo khoa PTNLGT Phát triển lực giao tiếp PP phương pháp TN thực nghiệm ĐC Đối chứng vi v DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Bảng tổng hợp ý kiến giáo viên hiểu biết câu 1.1 khiến thực trạng dạy câu khiến cho HS lớp Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, Hồng Bàng, 29 Hải Phòng theo định hướng phát triển lực giao tiếp 1.2 Bảng tổng hợp ý kiến phản hồi HS trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, Hồng Bàng, Hải Phòng 36 3.1 Mơ tả khái qt đối tượng thực nghiệm 73 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 76 3.3 Mức độ hứng thú HS học TN ĐC 78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết học tập sau TN HS lớp TN lớp ĐC 3.2 Biểu đồ so sánh mức độ hứng thú học sinh lớp TN ĐC Trang 76 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kiểu câu chia theo mục đích nói, câu khiến kiểu câu phức tạp, tự thân chúng tiềm tàng đe dọa thể diện cao Kiểu câu nhằm hướng tới thay đổi cách ứng xử với người khác Do đó, sử dụng khơng khéo dễ làm lòng người tham gia giao tiếp, dẫn đến không đạt hiệu giao tiếp Mặt khác, nhìn từ góc độ sử dụng thấy câu khiến loại câu có vai trò quan trọng hoạt động giao tiếp Muốn đạt hiệu giao tiếp cao, cầu khiến người nói phải có nghệ thuật sử dụng phương tiện ngơn ngữ chuyển tải nội dung yêu cầu Vì vậy, nắm vững sử dụng nhuần nhuyễn kiểu câu để đạt hiệu giao tiếp cao vấn đề cần thiết Dạy học theo định hướng phát triển lực một vấn đề mang tính thời sự, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lương cao, phục vụ trình đại hóa hội nhập quốc tế Vì vậy, việc dạy câu khiến nói riêng dạy tiếng Việt nói chung theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học việc làm cần thiết, góp phần “đổi tồn diện giáo dục đào tạo” Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng trường tiểu học cơng lập nằm trung tâm thành phố Hải Phòng Trường gồm 60 lớp với 2307 học sinh, khối lớp có 12 lớp với 466 học sinh Nhà trường tiếp cận triển khai mơ hình, phương pháp giáo dục đại, phù hợp với xu hướng phát triển chung xã hội định hướng phát triển lực cho học sinh Tuy nhiên, qua kết khảo sát việc dạy câu khiến cho học sinh lớp trường theo định hướng lực giao tiếp, chúng tơi thấy có bất cập định: số tiết để dạy kiểu câu ít, nội dung giảng dạy phân phối chương trình lớp gói gọn tiết lớp, dạy tích hợp với phân mơn khác nội dung đề cập đến việc rèn dũa cho học sinh thực tế giao tiếp Ngay tiết học lớp, số giáo viên ý đến việc dạy nhận biết câu khiến tiếng Việt mà chưa quan tâm đến việc dạy cho học sinh hiểu chất câu khiến cách sử dụng thực tế giao tiếp Đặc biệt GV chưa quan tâm đến việc dạy câu khiến theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh Một vấn đề đặt cần phải dạy câu khiến cho học sinh lớp để học sinh biết sử dụng câu khiến cách có hiệu Trăn trở với vấn đề lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Dạy câu khiến cho học sinh lớp Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, Hồng Bàng, Hải Phòng theo định hướng phát triển lực giao tiếp” nhằm khắc phục hạn chế trên, đặng góp phần nâng cao chất lượng dạy câu khiến lực giao tiếp cho học sinh tiểu học Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Về câu cầu khiến phương pháp dạy câu khiến tiểu học 2.1.1 Về câu khiến Câu khiến bốn kiểu câu chia theo mục đích nói: câu kể (câu tường thuật),câu hỏi (câu nghi vấn) câu cảm (Câu cảm thán) câu khiến (câu cầu khiến) Ngữ pháp truyền thống có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến câu khiến, chủ yếu xoay quanh vấn đề “phân loại câu theo mục đích phát ngơn” Đó việc xác định mục đích giao tiếp kiểu câu dấu hiệu hình thức điển hình tương ứng để khảo sát đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa câu Các tác Hoàng Trọng Phiến, Hoàng Văn Thung, Bùi Minh Toán nghiên cứu cấu tạo câu cầu khiến cho câu khiến có cấu tạo giống câu trần thuật dùng để miêu tả, nhận định câu trần thuật Các tác giả cho câu cầu khiến nhằm đòi hỏi thực hành động, chuyển biến Lực ngôn trung cầu khiến nhằm vào đối tượng phải thực hành động thường vai đối thoại (ngôi thứ hai), số trường hợp vai người nói (ngơi thứ số nhiều ngơi nghe để ghi lại lời nói Hùng Hoa với bác Hai Nhận xét lời nói rút học nói lời yêu cầu, đề nghị CÂU CHUYỆN BƠM XE Một sớm, thằng Hùng, nhập cư vào xóm tơi, dắt xe đạp gần hết tiệm sửa xe bác Hai Nó hất hàm bảo bác Hai : - Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học Bác Hai nhìn thằng Hùng nói : - Tiệm bác hổng có bơm thuê - Vậy cho mượn bơm, cho bơm lấy Vừa lúc ấy, Hoa nhà cuối ngõ dắt xe đạp chạy vào ríu rít chào hỏi: - Cháu chào bác Hai ! Chiều cháu học về, bác coi giùm cháu nghe, hổng biết xì hồi - Được Nào để bác bơm cho Cháu gái, biết bơm không mà bơm! - Cháu cảm ơn bác nhiều Bác làm ơn cho cháu xin miếng mỡ bò có khơng? - Được cháu Các nhóm nêu lại câu yêu cầu, đề nghị : - Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học - Vậy cho mượn bơm, cho bơm lấy - Bác ơi, cho cháu mượn bơm - Bác làm ơn cho cháu xin miếng mở bò có khơng? Nhận xét cách nêu yêu cầu, đề nghị : - Hùng nói cộc lốc, gắt gỏng, vô lễ với người lớn tuổi, không lịch sự, nhờ người khác mà lệnh - Hoa xưng hô lễ phép, yêu cầu lịch - Có cách xưng hơ phù hợp Theo em, lịch yêu cầu, đề nghị? thêm vào trước sau động từ từ: Làm ơn, giùm, giúp … sẵn Có thể dùng loại câu để u câu sàng làm - Có thể dùng câu khiến đề nghị? câu hỏi gián tiếp để yêu cầu, đề nghị c Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Khi nêu yêu cầu, đề nghị, Giữ phép lịch phải làm ? - Để lời yêu cầu, đề nghị lịch Có cách xưng hô phù hợp : sự, cần làm ? Thêm làm ơn vào trước động từ Thêm giùm vào sau động từ Thêm giúp vào trước hay sau Yêu cầu 2, HS đọc ghi nhớ động từ d Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Để mượn bạn bút, cần Nói cho lịch ý điều ? - Yêu cầu HS đọc câu khiến ngữ điệu lựa chọn cách nói lịch Gợi ý : Các em cần đọc ngữ điệu câu khiến + – HS đọc + Lớp nhận xét, bổ sung b) Lan ơi, cho tớ mượn bút! c) Lan ơi, cậu cho tớ mượn bút không? Bài tập : (Tương tự tập 1) HS đọc yêu cầu b Bác ơi, ạ! Thi đua theo nhóm đơi c Bác ơi, bác làm ơn cho cháu GV lưu ý câu c d có tính lịch rồi! cao d Bác ơi, bác xem giùm cháu ạ! Bài tập - GV nêu yêu cầu chung cho Lắng nghe nhóm: so sánh cặp câu khiến cho tính lịch giải thích câu lịch khơng lịch Để so sánh câu ấy, dựa vào yếu tố ? Dựa vào đối tượng cầu khiến câu, từ xưng hô, hơ + Theo dõi, giúp đỡ nhóm thảo ngữ, … luận HS trao đổi theo nhóm Yêu cầu nhóm trình bày, GV nhận xét : * Lan ơi, cho tớ với! Lời nói lịch có từ xưng hơ: Lan, tớ, với, thể * Cho nhờ cái! quan hệ thân mật Lời nói bất lịch nói trống * Chiều nay, chị đón em nhé! khơng, thiếu từ xưng hơ Câu lịch sự, tình cảm có từ * Chiều chị phải đón em đấy! thể thân mật Từ phải câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh, khơng phù hợp * Đừng có mà nói thế! * Theo tớ cậu khơng nên nói thế! với lời đề nghị người Câu khô khan, mệnh lệnh Câu lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục có cặp từ xưng hơ tớ - cậu, từ khuyên nhủ không * Mở hộ cháu cửa ! nên, từ khiêm tốn theo tớ Lời nói cộc lốc * Bác mở giúp cháu cửa với! Lời lẽ lịch sự, lễ độ có cặp từ xưng hơ bác – cháu, thêm từ - Căn vào tập làm, HS tự giúp sau từ mở, từ với thể nêu cách đặt câu khiến cho lịch thân mật Bài tập - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu Đặt câu khiến phù hợp với tình - Bài tập u cầu làm ? - Bằng trò chơi sắm vai, đặt câu khiến đáp lời cầu khiến - vai : HS bố mẹ, HS Mỗi tình cần sắm hàng xóm vai? Chú ý tính lịch lời cầu khiến lời đáp Khi đặt câu khiến đáp lời cầu khiến cần ý điều ? HS thực theo yêu cầu GV Yêu cầu HS bàn thảo luận sắm vai thể tình Từng cặp HS lên thực tập A: - Mẹ ơi, mẹ cho tiền mua sổ ghi chép mẹ ! B: - Ừ, chờ mẹ tí Cả lớp nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét cách thể tình huống, câu khiến giọng nói cầu khiến - GV nhận xét, kết luận C/ Củng cố – Dặn dò: - Học ghi nhớ - Viết tập vào - Chuẩn bị bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm PHỤ LỤC Một số trò chơi học tập câu khiến theo định hướng phát triển lực giao tiếp Vui chơi hoạt động thiếu người lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi tiểu học Bởi lẽ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Trò chơi khơng phương tiện mà phương pháp giáo dục Trò chơi khơng giúp em rèn luyện giác quan, rèn luyện thể lực mà tạo hội cho em giao lưu với nhau, hợp tác với bạn bè, đồng đội nhóm, tổ… Thơng qua đó, em dần hồn thiện kĩ giao tiếp Căn mục đích sử dụng, ta có : - Trò chơi dẫn dắt học sinh tiếp cận tri thức - Trò chơi rèn kĩ thực hành củng cố kiến thức - Trò chơi nhằm ơn tập tổng hợp rèn óc tư Trò chơi dẫn dắt HS tiếp cận tri thức 1.1 Trò chơi: SẮM VAI Mục đích: - Cụ thể hố học thơng qua diễn xuất để HS hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch - Bước đầu biết vận dụng vào hoạt động giao tiếp phù hợp với tình cho trước - Làm cho học sinh động, HS dễ dàng nắm nội dung học Chuẩn bị : Chọn HS phân vai diễn : bác Hai, Hùng, Hoa Lưu ý giọng đọc, cách xưng hô Xe đạp, ống bơm, đồ nghề sửa xe Cách chơi: Khi HS diễn, nhóm ý theo dõi lắng nghe để ghi lại lời nói Hùng Hoa với bác Hai Nhận xét lời nói rút học nói lời yêu cầu, đề nghị CÂU CHUYỆN BƠM XE Một sớm, thằng Hùng, nhập cư vào xóm tơi, dắt xe đạp gần hết tiệm sửa xe bác Hai Nó hất hàm bảo bác Hai : - Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học Bác Hai nhìn thằng Hùng nói : - Tiệm bác hổng có bơm thuê - Vậy cho mượn bơm, cho bơm lấy Vừa lúc ấy, Hoa nhà cuối ngõ dắt xe đạp chạy vào ríu rít chào hỏi: - Cháu chào bác Hai ! Chiều cháu học về, bác coi giùm cháu nghe, hổng biết xì hoài - Được Nào để bác bơm cho Cháu gái, biết bơm không mà bơm! - Cháu cảm ơn bác nhiều Bác làm ơn cho cháu xin miếng mỡ bò có khơng? - Được cháu Các nhóm nêu lại câu yêu cầu, đề nghị: - Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học - Vậy cho mượn bơm, cho bơm lấy - Bác ơi, cho cháu mượn bơm - Bác làm ơn cho cháu xin miếng mở bò có khơng? Nhận xét cách nêu yêu cầu, đề nghị : Hùng nói cộc lốc, gắt gỏng, vô lễ với người lớn tuổi, không lịch sự, nhờ người khác mà lệnh Hoa xưng hô lễ phép, yêu cầu lịch Theo em, lịch yêu cầu, đề nghị? - Có cách xưng hơ phù hợp thêm vào trước sau động từ từ: Làm ơn, giùm, giúp … Có thể dùng loại câu để yêu câu đề nghị? - Có thể dùng câu khiến câu hỏi để yêu cầu, đề nghị 1.2 Trò chơi: THI TÌM CÂU NĨI HAY Mục đích: - Qua trò chơi, HS hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch - Bước đầu biết vận dụng vào hoạt động giao tiếp phù hợp Cách chơi : Chia lớp thành nhóm Giáo viên đưa tình Các nhóm thảo luận tìm câu nói Câu nói hay nhóm thắng Tình : Trung muốn nhờ chị mở cửa sổ - Mở hộ cửa - Chị mở giúp em cửa ! - Chị ơi, chị mở hộ em cửa ! Trò chơi rèn kĩ thực hành củng cố kiến thức 2.1 Trò chơi: NHANH VÀ ĐÚNG Mục đích: Rèn kĩ nhớ kiến thức học dấu hiệu nhận dạng câu khiến Luyện trí nhớ tốt, tác phong nhanh nhẹn, xác ý thức nỗ lực người nhóm tham gia Cách chơi : Chia lớp thành đội : A B Mỗi đội chọn bạn lên bảng ghi chữ Đ vào ô trống trước câu em cho câu khiến, ghi chữ S vào ô trống trước câu câu khiến với câu cho sẵn Đội đánh chéo nhanh đội thắng Câu 1: Chị cho em mượn truyện lát ! Câu 2: Quyển truyện bạn hay thật Câu 3: Bạn không nên chơi chưa làm tập xong Câu 4: Bạn cho mượn bút bạn khơng ? Câu 5: Mẹ , sáng mai mẹ gọi dậy sớm ! Đáp án :Câu 1: Đ Câu 2: S Câu 3: Đ Câu 4: S Câu 5: Đ 2.2 Trò chơi: LỊCH SỰ Mục đích :HS thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị câu khiến theo tình cụ thể Luyện khả ý, cách lệnh, yêu cầu người khác Cách chơi: HS nêu yêu cầu, đề nghị kèm theo hành động Những HS khác làm theo Nếu lời yêu cầu, đề nghị đảm bảo tính lịch HS làm theo ngược lại Chủ trò : Mời lớp đứng dậy ! (cả lớp đứng dậy) Chủ trò : Ngồi xuống ! (cả lờp khơng ngồi, chủ trò ngồi) Chủ trò : Cầm sách lên ! (cả lờp khơng thực hiện, chủ trò cầm sách) Chủ trò : Mời lớp cầm sách lên ! (cả lờp cầm sách) 2.3 Trò chơi: THUẬT BIẾN HỐ Mục đích: Giúp HS vận dụng thực hành để nắm vững học Luyện tác phong nhanh nhẹn, xác ý thức nỗ lực người nhóm tham gia Cách chơi: Mỗi nhóm cử HS thay chuyển đổi câu A viết câu kể, B C viết câu khiến Nam chơi Hùng xem ti-vi Nam đừng chơi ! Nam không nên chơi! Này, Hùng đừng xem ti vi ! Mai học Mai học ! Mai nên học ! 2.4 Trò chơi : CHUNG SỨC Mục đích: giúp học sinh biết cách đặt sử dụng câu cầu khiến giao tiếp chia lớp làm hai nhóm (2 đội A B), cử đại diện nhóm Cách chơi: Hai đội chơi thi tìm nhanh câu khiến có nội dung u cầu SGK TV4 thời gian phút Từng nhóm bàn bạc với để thực yêu cầu trò chơi.Khi nhóm thống ghi kết vào giấy Trưởng nhóm có nhiệm vụ cử bạn nhóm thay trình bày miệng GV tính điểm nhóm theo hai chuẩn : Chuẩn xác chuẩn nhanh nhẹn Phổ biến luật chơi: Đội thắng đội: + Tìm nhiều câu khiến có nội dung với yêu cầu đưa + Các câu khiến đưa thời gian ngắn + Trật tự đội bạn 2.5 Trò chơi: TÌM NGƯỜI LỊCH SỰ Mục đích :Giúp HS vận dụng thực hành kiến thức học : biết chọn cách nói đúng, lịch giao tiếp Rèn kĩ xác, nhanh nhẹn Cách chơi: Đưa tình giao tiếp câu yêu cầu, đề nghị HS thảo luận nhóm đơi chọn cách nói lịch : Khi muốn nhờ bạn chở nhà, em chọn cách nói ? - Hùng ơi, cho tớ với ! - Cho nhờ ! - Hùng ơi, cậu chở tớ nhà khơng ? 2.6 Trò chơi: ĐÚNG - SAI Mục đích:- Hình thành tinh thần hồi nghi khoa học, phân biệt đúng, sai sở khoa học - HS tập trung suy nghĩ - Giúp HS hiểu ghi nhớ nội dung học - Khuyến khích tính chủ động, tích cực HS Chuẩn bị: - GV cung cấp hàng loạt thông tin (đúng sai) nội dung vấn đề - Những thông tin không nên đơn giản, viết lên bảng ghi sẵn giấy khổ to Cách chơi: - GV yêu cầu dãy bàn đội chơi - Các dãy phát cho cờ (một xanh đỏ) để giơ lên trả lời câu hỏi Quy định, giơ cờ mầu xanh trả lời cho ý đúng, cờ màu đỏ trả lời cho ý sai - GV đọc câu hỏi cho đội trả lời - GV HS bình luận đưa đáp án - Đội trả lời đúng, câu điểm.Cộng số điểm câu trả lời để xếp hạng đội - GV đọc câu hỏi : Câu khiến câu dùng để kể tả việc, vật (S) Câu khiến câu dùng để nêu điều thắc mắc, điều chưa biết cần giải đáp (S) Câu khiến câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn … người nói với người khác (Đ) Câu khiến câu dùng để sai khiến, nêu cảm xúc ttước vật (S) 2.7 Trò chơi: SẮM VAI Cách chơi:ứng với tình khác nhau, HS bàn thảo luận nội dung tập, sau phân vai : HS đóng vai HS HS bố (mẹ) Hoặc HS đóng vai HS HS đóng vai người hàng xóm HS nói lời cầu khiến HS phải phản hồi lại lời cầu khiến (đồng ý khơng đưa lí vậy) Trong trường hợp HS đưa lời cầu khiến chưa lịch HS lại có quyền u cầu bạn đưa câu khiến lịch cho đoạn hội thoại Sau thời gian, GV mời vài cặp HS lên bảng, thể tình mà thảo luận.Sau cặp HS lên bảng, HS lớp đưa nhận xét Nếu nội dung cách nhập vai cặp HS chưa tốt, chưa đạt yêu cầu, GV sửa chữa mời cặp HS khác lên trình bày VD : Học sinh A: Mẹ, mẹ cho tiền mua ! Học sinh B: Con nói với ? Hoặc học sinh B: Bố cho xin tiền để mua truyện Doremon không ? Học sinh A: Sao không thử hỏi mẹ Mẹ giữ hết tiền bố đâu Hoặc học sinh A: Cho ngồi nhờ tí chị ! Học sinh B: Em nói với ? Học sinh A: Cháu xin phép bác cho cháu ngồi nhờ tí ạ! Học sinh B: Ừ, cháu ngồi Trò chơi ôn tập tổng hợp rèn óc tư 3.1 Trò chơi : THI LÀM PHĨNG VIÊN (PHẢN ỨNG NHANH) Mục đích : - Ơn luyện kiến thức học câu khiến - Rèn khả giao tiếp, ứng xử nhanh - Luyện kĩ phản ứng nhanh, kích thích học sinh có nhu cầu nói Chuẩn bị: Cần xác định trọng tâm kiến thức cần củng cố, hệ thống câu hỏi Cách chơi: GV nêu mục tiêu trò chơi HS xung phong làm phóng viên Giao nhiệm vụ cho phóng viên, tổ chức chơi thử tiến hành chơi lớp VD : Mình phóng viên chương trình Hoa hồng nhỏ đến thăm lớp, bạn vui lòng cho vấn ! Hỏi bạn B : Bạn cho biết câu sau kiểu câu ? B trả lời, lớp theo dõi Hỏi bạn C : Vậy câu khiến dùng để làm ? Hỏi bạn D : Khi đặt câu khiến với đối tượng lớn tuổi cần ý điều ? 3.2 Trò chơi : TRẮC NGHIỆM Mục đích: - Ơn tập lại kiến thức học câu khiến - Luyện kĩ phản ứng nhanh, khả quan sát, nhận xét, đánh giá, tiết kiệm thời gian - Rèn tính tự giác, nâng cao tinh thần đồng đội Chuẩn bị: GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi đáp án HS chuẩn bị thẻ Đúng - Sai Cách chơi: GV chia lớp làm đội chơi, cử trọng tài Cách : GV đọc câu hỏi, HS sử dụng thẻ Đ-S trả lời, trọng tài theo dõi Đội có số bạn trả lời sai đội thắng Cách : GV cho HS tự làm bài, đưa đáp án thẻ Đ-S Trọng tài theo dõi tổng kết PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP (KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM ) Họ tên học sinh: ……………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Bài tập 1: Tìm câu khiến đoạn trích sau: ( Mức 1) Vừa nói bác bác vừa cúi xuống vơ nắm mạ bờ ruộng Bác nhìn xã viên, cười cởi mở: - Nào, cấy nhanh xin mời đến cấy thi với nào! Bài tập 2: Gạch câu khiến đoạn trích sau:(Mức 2) a, Chó sói chồng dậy tóm Sóc, định ăn thịt Sóc van xin: - Xin ông thả cháu b, Nai nhỏ xin phép cha chơi xa bạn Cha Nai nhỏ nói: - Cha không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn c, Chuột khỏi tổ dạo chơi Nó tha thẩn khắp nơi lại với mẹ: - Mẹ ơi, nhìn thấy hai thú Một tợn, hiền khơ Mẹ bảo: - Con nói cho mẹ xem hai thú nào? d, Một lần nhím đến thăm rắn nước bảo: - Anh rắn nước ơi, anh cho vào tổ anh nhờ lâu Bài tập 3: Tham khảo cách đặt câu khiến đoạn trích Bài 2, em viết đoạn văn ngắn kể lại trò chuyện hai nhân vật (đã nhân hóa) Trong đoạn văn có dùng câu khiến, gạch câu khiến (Mức 4) Bài tập 4: Đặt hai câu khiến để bày tỏ lại mong muốn với bạn lớp.(Mức 3) a, …………………………………………………………………………… b, …………………………………………………………………………… d, - Im xem nào! - Bạn làm ơn im lặng chút Bài tập 5: Viết cách nói phù hợp lịch với nội dung sau: (Mức 3) a, Nhờ em bé lấy cốc nước …………………………………………………………………………… b, Nhắc bạn khơng nói chuyện riêng học: …………………………………………………………………………… c, Dặn bố mẹ đón sau buổi học …………………………………………………………………………… ... THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐINH THỊ HẠ DẠY CÂU KHIẾN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HỒNG, HỒNG BÀNG, HẢI PHỊNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN... việc dạy học câu khiến cho HS lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp - Tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học câu khiến cho HS lớp trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng – Hồng Bàng- Hải Phòng - Xác định. .. lượng dạy học câu khiến cho học sinh lớp Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng, Hồng Bàng, Hải Phòng theo định hướng phát triển lực giao tiếp Đối tượng khảo sát đề tài bao gồm 12 GV dạy khối 46 6 HS lớp Trường