1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập dạy học câu kể cho học sinh lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp

123 75 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ XÔ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CÂU KỂ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ XÔ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CÂU KỂ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU THỊ THỦY AN NGHỆ AN 2017 i LỜI CẢM ƠN Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tới PGS TS Chu Thị Thuỷ An người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 23 - Giáo dục học (bậc Tiểu học) Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo em HS trường Tiểu học Nghi Ân, trường Tiểu học Nghi Phú, trường Tiểu học Trung Đơ… nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn nhiều thiếu sót định Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Xô ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CÂU KỂ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học câu phân loại theo mục đích nói 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu dạy học tiếng Việt theo định hướng phát triển lực giao tiếp 1.2 VẤN ĐỀ CÂU KỂ TIẾNG VIỆT TRONG NGỮ PHÁP HỌC VÀ DẠY HỌC CÂU KỂ Ở TIỂU HỌC 1.2.1 Vấn đề câu kể tiếng Việt ngữ pháp học truyền thống 1.2.2 Vấn đề câu kể tiếng Việt ngữ pháp học đại 11 1.2.3 Vấn đề dạy học câu kể tiếng Việt Tiểu học 13 1.3 QUAN ĐIỂM DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ VIỆC DẠY HỌC CÂU KỂ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Ở TIỂU HỌC 17 1.3.1 Năng lực lực giao tiếp 17 1.3.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực giao tiếp 18 1.3.3 Hệ thống tập dạy học câu kể tiếng Việt theo định hướng phát triển lực giao tiếp tiểu học 22 1.4 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI LỚP VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CÂU KỂ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 25 iii 1.4.1 Đặc điểm tư học sinh lớp 4,5 với việc xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học câu kể theo định hướng phát triển lực giao tiếp 26 1.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh lớp 4,5 với việc xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học câu kể theo định hướng phát triển lực giao tiếp 27 Kết luận chương 28 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CÂU KỂ CHO HỌC SINH LỚP 29 THEO ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 29 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 29 2.1.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng 29 2.1.2 Nội dung khảo sát 29 2.1.3 Đối tượng khảo sát 29 2.1.4 Địa bàn khảo sát 29 2.1.5 Phương pháp khảo sát xử lí kết 30 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 30 2.2.1 Nội dung chương trình dạy học câu kể lớp 30 2.2.2 Thực trạng hệ thống tập câu kể sách giáo khoa Tiếng Việt 33 2.2.3.Thực trạng lực nhận diện sử dụng câu kể học sinh lớp 41 2.2.4 Thực trạng nhận thức giáo viên việc xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học câu kể cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp 48 2.2.5 Nguyên nhân thực trạng 56 Kết luận chương 59 CHƯƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CÂU KỂ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 61 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CÂU KỂ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HỌC 61 3.1.1 Bảo đảm mục tiêu môn học 61 iv 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 62 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 62 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 63 3.2 HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CÂU KỂ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 64 3.2.1 Cấu trúc hệ thống tập dạy học câu kể 64 3.2.2 Mô tả hệ thống tập dạy học câu kể 64 3.2.3 Định hướng tổ chức thực hành tập câu kể 84 3.3 KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm sư phạm 89 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 89 3.3.3.Nội dung cách thực 89 3.3.4 Thời gian khảo nghiệm 90 3.3.5 Phương pháp khảo nghiệm 90 3.3.6.Kết khảo nghiệm 90 3.3.7 Đánh giá chung kết khảo nghiệm 92 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BT tập CN chủ ngữ GT giao tiếp GV giáo viên HS học sinh NL lực SGK sách giáo khoa LTVC luyện từ câu Tr trang TV Tiếng Việt VN vị ngữ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các nội dung dạy học câu kể lớp 30 Bảng 2.2 Thống kê tiểu loại câu kể 32 Bảng 2.3 Bảng thống kê câu kể 33 Bảng 2.4 Bảng thống kê dạng BT câu kể sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 34 Bảng 2.5 Đánh giá GV thực trạng nặng lực GT lực nhận diện sử dụng câu kể 42 Bảng 2.6 Kết khảo sát kiểm tra nội dung câu kể HS 43 Bảng 2.7 Nhận thức GV vấn đề lí luận DH câu kể môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực GT cho HS tiểu học 49 Bảng 2.8 Đánh giá GV thực trạng DH câu kể môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực GT cho học sinh tiểu học 52 Bảng 2.9 Ý kiến GV biện pháp DH câu kể môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực GT cho HS tiểu học 55 Bảng 3.1 Đánh giá cán quản lý tiểu học tính cấp thiết khả thi hệ thống tập câu kể theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho họpc sinh lớp 90 Bảng 3.2 Đánh giá giáo viên dạy lớp tính khả thi hệ thống câu kể theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho HS lớp 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phát triển lực người học định hướng dạy học dạy học nhiều quốc gia giới Phát triển lực giao tiếp cho HS thông qua hệ thống tập dạy học câu kể biện phát tác động nội dung phương pháp dạy học 1.2 Câu kể câu nghiên cứu từ góc độ sử dụng.Vì thế, thay đổi quan điểm từ nghiên cứu ngôn ngữ cấu trúc tĩnh sang nghiên cứu sử dụng, quan hệ với người nói, người nghe tượng ngôn ngữ chịu ảnh hưởng lĩnh vực thu nhiều thành công Ngơn ngữ học đại có nhiều nhìn mẻ loại câu kể Những thành tựu ngôn ngữ học phát triển đủ để xây dựng nội dung dạy học câu kể chương trình tiểu học đáp ứng nhu cầu đổi nội dung phương pháp dạy tiếng 1.3 Xét từ góc độ lí luận dạy tiếng, việc dạy câu kể nhà trường tiểu học vấn đề quan tâm, đặc biệt giai đoạn mục tiêu việc dạy tiếng xác định dạy cho HS công cụ giao tiếp phương pháp dạy học tối ưu đề cao có hiệu dạy giao tiếp Tuy nhiên thực tế, GV HS gặp nhiều khó khăn, lúng túng dạy học câu kể Phần lớn GV dừng lại việc dạy câu kể cấu trúc tĩnh vốn có nó, chưa quan tâm đến việc đạt mục đích cuối việc dạy câu kể HS biết sử dụng câu hay, phù hợp với văn cảnh, phù hợp với văn hoá giao tiếp người Việt Nghiên cứu việc dạy học câu kể tiểu học nói chung việc dạy học câu kể lớp nói riêng theo định hướng phát triển lực giao tiếp việc làm thiết thực, cấp bách để giải khó khăn, lúng túng dạy học TV GV HS lớp nay, góp phần thúc đẩy trình đổi nội dung, phương pháp dạy học TV tiểu học diễn nhanh chóng đạt hiệu cao Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài luận văn: “Xây dựng hệ thống tập dạy học câu kể cho HS lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng dạy học câu kể, luận văn xây dựng hệ thống tập dạy học câu kể cho HS lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn TV Khách thể, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Dạy học câu kể theo định hướng phát triển lực giao tếp theo định hướng phát triển lực giao tiếp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập dạy học câu kể TV cho HS lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu việc dạy học câu kể thông qua phân môn Luyện từ câu, Tập đọc, Tập làm văn thuộc môn học TV - Đề tài tập trung khảo sát thực trạng thử nghiệm kết nghiên cứu trường tiểu học thuộc địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu đề tài: từ tháng 11/2016 đến tháng 6/2017 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng áp dụng hệ thống BT dạy học câu kểtheo định hướng phát triển NL GT cho HS nâng cao NL sử dụng câu kể cho HS lớp 101 [51] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trại(2010), Vở tập Tiếng Việt lớp 4, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [52] Nguyễn Thu Trang (2016), Dạy học từ trái nghĩa theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho HS tiểu học, Đại học Vinh [53] Nguyễn Trí, Phan Phương Dung (2007), Dự án phát triển GV tiểu học, Dạy học hội thoại cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Nguyễn Trí, Một số vấn đề dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học [55] Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam(1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [56] Phạm Việt Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,Nxb Quốc gia Hà Nội [57] Nguyễn Thị Xuân Yến, Bàn hệ thống tập dạy học tiếng Việt theo nguyên tắc giao tiếp PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên, chuyên gia ngành Giáo dục tiểu học) Kính chào q thầy (cơ)! Chúngtơi nghiên cứu vấn đề “Xây dựng hệ thống tập dạy học câu kể cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp” Chúng cần hỗ trợ, ý kiến chia sẻ quý thầy (cô) số vấn đề liên quan thông qua việc trả lời câu hỏi Xin cảm ơn cộng tác giúp đỡ q thầy (cơ)! PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Sinh năm: Nghề nghiệp: Giáo viên TH Quản lí giáo viên TH Học vị: Cử nhân Thạc sĩ 3.TS/TSKH Thâm niên công tác: Chức vụ hiên nay(nếu có) Đơn vị công tác: Nơi thường trú: PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Thầy (cô) hiểu vấn đề lí luận dạy học (DH) câu kể mơn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học? Hướng dẫn trả lời: Để thể mức độ tiếp cận vấn đề lí luận, kính đề nghị q thầy(cơ) đánh dấu x vào ô trống ứng với ý kiến mà thầy cô đồng ý Trong (1) Rất khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý;(3) Khơng có ý kiến;(4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý Nội dung khảo sát TT Câu kể(câu trần thuật) câu dùng để kể, xác nhận (là có hay khơng có), mơ tả vật với đặc trưng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ) kiện với chi tiết Câu kể lớp 4hình thành rèn luyện cho HS kĩ sử dụng câu - đơn vị ngôn ngữ giao tiếp, đồng thời cung cấp cho HS hiểu biết cấu tạo câu kể chức thành phần câu kể; mục đích nói vận dụng quy tắc sử dụng kiểu câu kể hoạt động giao tiếp Việc hình thành kiến thức vị ngữ chủ ngữ câu tiến hành thông qua ba tiểu loại câu kể: Câu kể Ai làm gì?, Câu kể Ai nào?, Câu kể Ai gì? Các kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai nào?, Ai gì? có chủ ngữ giống nhau, trả lời cho câu hỏi Ai?, Cái gì?, Con gì?, danh từ cụm danh từ đảm nhiệm, có nội dung nêu chủ thể thơng báo câu Sự khác kiểu câu rơi vào vị ngữ Dạy học câu kể môn Tiếng Việt tiểu học theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh cần thiết, Mức độ khảo sát (1) (2) (3) (4) (5) đáp ứng yêu cầu đổi phát triển Giáo dục phổ thông Việt Nam Dạy học câu kể môn Tiếng Việt tiểu học cần thực đồng bộ, tích hợp tất phân mơn; đặt trọng tâm vào phân mơn Luyện từ câu Chun mơn hóa nhiệm vụ dạy học câu kể phân môn dạy học phân môn Tiếng Việt theo khối lớp rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng câu; vận dụng linh hoạt giao tiếp Ngữ liệu rút trích từ văn khoa học, tác phẩm nghệ thuật… đặt bên cạnh mẫu ngôn ngữ từ hoạt động giao tiếp hàng ngày giúp học sinh có nhìn rõ nét đặc điểm câu kể Xuất pháttừ dịnh hướng phát triển lực giao tiếp người học, trình dạy học câu kể xác lập gồm tri thức tích hợp với kĩ sử dụng câu kể khả hợp tác, hoạt động “ Chuẩn đầu ra”của việc dạy học câu kể khơng hình thành cho HS kĩ sản sinh câu kể mặt ngữ pháp 10 mà quan trọng HS phải sử dụng câu kể hay, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, phù hợp với tình huống, lời nói sinh động, phù hợp với văn hóa giao tiếp người Việt Câu 2: Thầy (cô) đánh thực trạng dạy học câu kể môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học? 2.1 Đánh giá thực trạng dạy học câu kể Hướng dẫn trả lời: Để đánh giá thực trạng dạy học, kính đề nghị quý thầy cô đánh dấu x vào ô tương ứng với ý kiến mà thầy (cô) đồng ý Trong (1) Yếu; (2) Trung bình; (3) Khá; (4) Tốt; (5) Rất tốt Mức độ đánh giá Phương tiện đánh giá TT (1) Tính khoa học, tính hấp dẫn nội dung dạy từ câu kể SGK Tiếng Việt Hệ thống tập câu kể phát triển lực giao tiếp cho học sinh Cấu trúc học, ngữ liệu, hình thức trình bày tri thức Nền tảng ngơn ngữ lực tổ chức dạy học câu kể giáo viên tiểu học Khả xử lí tình lực đánh giá giáo viên dạy học câu kể Sự trọng mức đến định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh trình dạy học câu kể Khả vận động linh hoạt phương (2) (3) (4) (5) pháp dạy học tích cực, đa dạng hóa hình thức tổ chức lớp học hình thành tri thức thực hành câu kể giáo viên Khả tự xây dựng tư liệu dạy học, thiết kế hệ thống tập câu kể nghĩa nhằm đa dạng hóa ngữ liệu cho học sinh Năng lực sử dụng câu kể giáo viên hoạt động giao tiếp Hứng thú tiếp nhận hiểu biết học 10 sinh câu kể (Khái niệm, đặc điểm, phân loại…) Năng lực nhận diện câu kểcủa học sinh 11 tiểu học học tập Năng lực sử dụng câu kể học sinh tiểu 12 học lên lớp (hiệu thực hành tập) Thói quen hiệu sử dụng câu kể 13 hoạt động giao tiếp học sinh Sự phối hợp giáo viên học sinh 14 khám phá tri thức thực hành câu kể Tính liên kết, hệ thống nhân tố mục tiêu, nội dung, hoạt động dạy, hoạt 15 động học dạy học câu kể nghĩa tiểu học 2.2 Theo thầy (cô) biện pháp sau góp phần nâng cao chất lượng dạy học câu kểtrong phân môn Tiếng Việt theo đinh hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học? Hướng dẫn: Để chia sẻ biện pháp dạy học, kính đề nghị q thầy đánh dấu x vào ô tương ứng với ý kiến mà thầy (cơ) đồng ý Trong (1) Rất khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Khơng có ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý Mức độ đánh giá TT Nội dung khảo sát (1) Điều chỉnh, thay đổi ngữ liệu dạy học câu kể theo hướng tăng cường mẫu ngôn ngữ thu nhận từ hoạt động giao tiếp học sinh Xây dựng hệ thống tập theo ngun tắc “tối giản hóa q trình nhận diện”, “tối ưu hóa q trình sử dụng”câu kể Cấu trúc nội dung dạy họccâu kể theo hướng “chuyên mơn hóa” nhiệm vụ rèn luyện kĩ theo phân môn, khối lớp; thay đổi cách cấu trúc tích hợp, lặp lại Tính hợp dạy học câu kể với dạy học loại câu khác (Câu hỏi, câu cảm, câu (2) (3) (4) (5) khiến, câu nghi vấn) Tăng cường vận dụng phương pháp dạy học giao tiếp; đa dạng hóa hình thức tổ chức thực hành câu kể nhằm phát triển lực tiếp nhận tạo lập cho người học Xây dựng thang đánh giá để người học tự kiểm tra lực sử dụng câu kể thân 2.3 Để nâng cao hiệu việc dạy câu kể cho học sinh lớp 4, thầy (cơ) có đề xuất gì? PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh kiến thức kĩ sử dụng kiểu câu kể) Học sinh lớp: Trường: Em hoàn thành tập sau, cách: - Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời em cho - Nối cột A cột B - Gạch chân câu em chọn Câu 1: Câu kể dùng để làm gì? a Dùng để lệnh, yêu cầu, khuyên bảo b Dùng để hỏi c Dùng để kể, tả giới thiệu vật Nói lên ý nghĩa, tâm tư, tình cảm d Dùng để bộc lộ cảm xúc Câu 2: Dấu hiệu nhận biết câu kể: a Những câu trước sau b Lời người nói người nghe c Các từ ngữ xuất câu dấu đặt cuối câu d Tất điều Câu 3: Khi viết, cuối câu kể thường dùng dấu câu sau: a Dấu chấm than b Dấu chấm c Dấu chấm hỏi c Dấu chấm than dấu chấm Câu 4: Gạch câu kể Ai làm gì? đoạn văn sau: Hai cò ngậm vào đầu gậy Rùa ngậm chặt vào gậy Cò vỗ cánh bay lên không trung Rùa bám vào gậy bay theo Ba bay qua chợ Người chợ hị theo ầm ĩ Câu 5: Trong chương trình lớp e học có kiểu câu kể? Kể ra? Câu 6: Cho biết câu sau thuộc kiểu câu kể mà em học? a Mẹ cô giáo b Mỗi tối, bà thường kể chuyện cổ tích cho chúng tơi nghe c Hương hoa hồng vào buổi sáng thơm dịu nhẹ Câu 7: Chủ ngữ kiểu câu kể từ ngữ tạo thành: a Danh từ b Cụm danh từ c Cả hai loại từ ngữ Câu 8: Chọn ý cột A nối với cột B cho phù hợp: A Vị ngữ động từ (hoặc cụm động từ) tạo thành Vị ngữ động từ, tính từ (hoặc cụm động từ, tính từ) tạo thành Vị ngữ danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành B Câu kể làm gì? Câu kể nào? Câu kể gì? Câu 9: Trong câu sau, câu câu kể: a Anh trống nằm bệ vệ giá đặt trước cửa phòng bác bảo vệ b Có phải chị Nhà Trị khơng? c Chà, ốc đẹp quá! 10 d Làm tập đi! Câu 10: Em đặt câu kể cho tình sau: a) Kể việc tốt em làm để giúp đỡ bố, mẹ b) Trong dịp sinh nhật em tròn tuổi Mẹ tặng em đôi giày ba ta Em tả lại đơigiày c) Trình bày ý kiến em ô nhiễm môi trường d) Nói lên an ủi em ơng bị vỡ kính Xin chân thành cảm ơn em! 11 ĐÁP ÁN MỘT SỐ BÀI TẬP Bài tập tìm hiểu câu kể BT (1) Câua BT (3) a Buổi sáng, chúng em học trường b Trong vườn, loại hoa đua khoe sắc thắm c Trên cành cây,chích nhặt sâu d Mùa xuân,cây cối đâm chồi nảy lộc BT(5) Ơng nội người tơi quý nhất. Dùng để nêu nhận định BT (6) Đi học về, em thu dọn nhà cửa cho gọn, lau bàn ghế, rửa ấm chét quét hết nhà nhà ngồi Sau đó, em cho gà cho lợn ăn bê chậu quần áo giếng giặt BT (7) Cây bưởi /đang thời kì phát triển Thân /rắn chắc, to khỏe Vỏ cây/ màu xam xám, loang lổ đốm trắng Các cành cây/ vươndài xòe phía thành tán nhỏ Lá bưởi/ dày, màu xanh đậm BT (9).Cháu Hà  dùng để giới thiệu Cháu bạn học lớp lớp Bình. dùng để nêu nhận định Ở lớp, Bình học sinh ngoan ông ạ. dùng để nêu nhận định Bài tập Sử dụng câu kể a Bài tập cấu trúc 12 BT (1) - Bạn Lan học sinh trường tiểu học Nghi Ân -Vịnh Hạ Long danh lam thắnh cảnh đẹp nước ta - Nhân dân ta dân tộc yêu nước BT (2) -Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn - Bắc Ninh quê hương điệu dân ca quan họ - Xuân Quỳnh nhà thơ - Tố Hữu nhà thơ lớn Việt Nam BT (6) Sơn Ca: - Trong chuyến vừa rồi, bạn nhìn thấy loại rau nào? HS: - Mình nhìn thấy loại rau cải, rau khoai, rau mùng tơi số loại rau khác… Sơn Ca: - Bạn thấy bác nông dân trồng rau có vất vả khơng? HS: - Mình thấy bác nông dân làm việc vất vả Sơn Ca: - Bạn muốn kể cho Sơn Ca loại rau bạn thích nhất? BT (10).Sửa lại từ Những đài hoa màu xanh thẫmnhư đỡ nàng công chúa hồng xinh xắn Trong ánh nắng chiều, dịng sơng trơi lững lờ BT (11) Hằng chưa biết phải làm tập sau Em hãygiúp Hằng làm tập nhé.Viết tiếp vào chỗ trống để thành câu có mơ hình Ai làm gì? a Cả lớp em chơi trò chơi dân gian b.Đêm giao thừa, nhà em quây quần bên nồi bánh chưng 13 b.Bài tập sáng tạo câu kể BT (12) Em xếp câusau thành đoạn văn cho hợp lý: (5) Trái vải tiến vua nhỏ nhỉnh chén hạt mít dùng để pha trà tàu chút (1) Vỏ khơng đỏ mà ong óng màu nâu, nhẵn lì khơng có gai gồ ghề; (4) Khi bóc vỏ khơng cịn nước tèm lem, mà hột nhỏ đầu ngón tay út; (3) Cùi vải dày cùi dừa không trắng bạch mà trắng ngà; (2) Đặt lên lưỡi, cắn miếng nước chan hịa, sắt, nhai mềm mà lại giịn, nhai khe khẽ tai thấy sậm sựt; Bài tập tiếp nhận (được sử dụng nhiều tập đọc) BT(1): Qua thơ “Bè xuôi sông La” em cho biết ý nghĩa hình ảnh: Trong đan bom đổ nát / Bừng tươi nụ ngói hồng gì? c.Sức sống phi thường nhân dân ta chiến tranh BT(2): Tính cánh bác Hồ thể qua ngắm trăng? c.Tất tính cách nêu câu trả lời a vàb BT(3): Đọc bốn câu thơ sau: Lá trầu khô cơi trầu Truyện kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Bốn câu thơ nói điều gì? d.Người mẹ bị ốm nên bỏ việc làm hoạt động khác BT(4): Trong câu "Xưa kia, người ta nghĩ Trái Đất trung tâm vũ trụ", tác giả sử dụng từ xưa để nói: c Bây biết quan điểm khơng (Dù trái đất quay, Tiếng Việt 4, tập 2) 14 BT(5): Từ "vậy mà" tác giả sử dụng câu "Vậy mà trái chín, hương toả ngạt ngào, vị đến đam mê", nhằm mục đích gì? a Thể ngạc nhiên, khâm phục trước đối lập hình dáng hương vị sầu riêng tác giả BT(6) Khi người ăn xin nói "Vậy cháu cho lão rồi!", em hiểu cậu bé cho ông lão gì? c Sự cảm thơng, chia sẻ cậu bé với khó khăn ơng lão BT(7) Tại tên Chúa tàu qt "- Có câm mồm khơng!", bác sĩ lại hỏi: "Anh bảo phải không?" c Vì bác sĩ muốn tên Chúa tàu biết ơng khơng sợ (Khuất phục tên cướp biển, Tiếng Việt 4, tập 2) BT(8) Em biết tài giỏi cậu trạng nguyên trẻ tuổi nướcta Dựa vào ý đoạn “Ông Trạng thả diểu” (Tiếng Việt 4, tập 1) mối quan hệ ý nghĩa đoạn ấy, em chọn đại ý cách đánh dấu x vào  trước ý sau: Ca ngợi Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng ngun 13 tuổi ... DẠY HỌC CÂU KỂ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 61 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CÂU KỂ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HỌC... tập dạy học câu kể cho HS lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CÂU KỂ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC... dụng hệ thống tập dạy học câu kể theo định hướng phát triển lực giao tiếp 26 1 .4. 2 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh lớp 4, 5 với việc xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học câu kể theo định hướng phát triển

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê A, Đỗ Xuân Thảo (1997), Giáo trình Tiếng Việt 1,Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt 1
Tác giả: Lê A, Đỗ Xuân Thảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
[2]. Chu Thị Thủy An (2000), “Bàn về nội dung dạy học ngữ pháp tiếng Việt ở tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nội dung dạy học ngữ pháp tiếng Việt ở tiểu học”, "Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Chu Thị Thủy An
Năm: 2000
[3]. Chu Thị Thủy An (2003), “Một số suy nghĩ về việc dạy các kiểu câu theo mục đích nói ở tiểu học hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, quý IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về việc dạy các kiểu câu theo mục đích nói ở tiểu học hiện nay”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Chu Thị Thủy An
Năm: 2003
[4]. Chu Thị Thủy An(2005), “Những quan điểm cơ bản về “Câu phân loại theo mục đích nói” trong chương trình Tiếng Việt 4” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm cơ bản về “Câu phân loại theo mục đích nói” trong chương trình Tiếng Việt 4
Tác giả: Chu Thị Thủy An
Năm: 2005
[5]. Chu Thị Thủy An, Chu Thị Hà Thanh(2009), Dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học
Tác giả: Chu Thị Thủy An, Chu Thị Hà Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
[6]. Diệp Quang Ban(1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1989
[7]. Diệp Quang Ban(2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[8]. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam, phần câu, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam, phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
[9]. Diệp Quang Ban (2010), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2)
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[10]. Dương Trần Bình, dạy học câu kể cho học sịnh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: dạy học câu kể cho học sịnh lớp 4 theo quan điểm giao tiếp
[11]. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[12]. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2005), Dự án phát triển GV tiểu học, Đổi mới phương pháp giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giảng dạy
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[13]. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2005), Dự án phát triển GV tiểu học, Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[14]. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2007), Dự án phát triển GV tiểu học, Dạy lớp Bốn theo chương trình tiểu học mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy lớp Bốn theo chương trình tiểu học mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007
[15]. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2007), Dự án phát triển GV tiểu học, Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[16]. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2007), Dự án phát triển GV tiểu học, Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[17]. Nguyễn Gia Cầu(2008), “Dạy học giúp HS nắm được kiến thức và kĩ năng một cách vững chắc”, Tạp chí Giáo dục, số 189, kì 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giúp HS nắm được kiến thức và kĩ năng một cách vững chắc”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Gia Cầu
Năm: 2008
[18]. Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập II, Ngữ dụng học,Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập II, Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
[19]. Nguyễn Cao Đàm (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, câu đơn hai thành phần, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, câu đơn hai thành phần
Tác giả: Nguyễn Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[20]. Ngô Công Đoàn, Hoàng Anh (2000), Giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Tác giả: Ngô Công Đoàn, Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w