Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU TRANG DẠY HỌC TỪ TRÁI NGHĨA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU TRANG DẠY HỌC TỪ TRÁI NGHĨA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CHU THỊ THỦY AN NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ vai trò quan trọng việc dạy học từ trái nghĩa theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho HS tiểu học, xuất phát từ thực trạng nhận thức sử dụng từ trái nghĩa giáo viên học sinh lớp 5, lựa chọn đề tài: "Dạy học từ trái nghĩa theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học" Trong q trình thực đề tài này, ngồi nỗ lực, cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, động viên ủng hộ gia đình bạn bè Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất người ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian qua, đặc biệt PGS.TS Chu Thị Thủy An - người tận tình dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tơi khó khăn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học Nghi Phú 2, trường tiểu học Nghi Ân trường tiểu học Hồng Sơn (thành phố Vinh) nhiệt tình giúp đỡ dành cho tơi góp ý chân thành điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Do trình độ thân cịn nhiều hạn chế định nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TỪ TRÁI NGHĨA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu từ trái nghĩa dạy học từ trái nghĩa 1.1.2 Các nghiên cứu dạy học nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh 1.2 Từ trái nghĩa tiếng Việt 1.2.1 Quan niệm từ trái nghĩa 1.2.2 Đặc điểm từ trái nghĩa 12 1.2.3 Phân loại từ trái nghĩa 13 1.3 Năng lực giao tiếp phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học 18 1.3.1 Năng lực giao tiếp 18 1.3.2 Phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học 21 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 26 1.4.1 Đặc điểm tư 26 1.4.2 Đặc điểm tưởng tượng 26 1.4.3 Đặc điểm ngôn ngữ 27 1.4.4 Đặc điểm ý phát triển nhận thức học sinh tiểu học 27 1.4.5 Đặc điểm trí nhớ phát triển nhận thức học sinh tiểu học 28 1.4.6 Đặc điểm hứng thú 28 Kết luận chương 30 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TỪ TRÁI NGHĨA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 31 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 31 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 31 2.1.2 Đối tượng địa bàn nghiên cứu thực trạng 31 2.1.3 Nội dung nghiên cứu thực trạng 31 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 31 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 32 2.2.1 Nội dung chương trình dạy học từ trái nghĩa tiểu học 32 2.2.2 Thực trạng lực sử dụng từ trái nghĩa học sinh lớp 34 2.2.3 Thực trạng nhận thức sử dụng hệ thống tập dạy học từ trái nghĩa cho học sinh lớp giáo viên 37 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng 44 Kết luận chương 46 Chương HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC TỪ TRÁI NGHĨA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 47 3.1 Định hướng việc xây dựng hệ thống tập dạy học từ trái nghĩa 47 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu phát triển lực giao tiếp cho học sinh 47 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc tích hợp phát triển lực sử dụng từ trái nghĩa 48 3.1.3 Đảm bảo tính vừa sức, tích cực hóa hoạt động học sinh 49 3.2 Hệ thống tập dạy học từ trái nghĩa 51 3.2.1 Cấu trúc hệ thống tập dạy học từ trái nghĩa 51 3.2.2 Mô tả hệ thống tập dạy học từ trái nghĩa 53 3.2.3 Định hướng tổ chức thực hành tập 76 3.3 Thử nghiệm sư phạm 98 3.3.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 98 3.3.2 Đối tượng thử nghiệm 99 3.3.3 Nội dung cách thực 99 3.3.4 Thời gian thử nghiệm 100 3.3.5 Tiến hành thử nghiệm 100 3.3.6 Phân tích kết thử nghiệm 104 Kết luận chương 113 KẾT LUẬN 115 Kết luận 115 Đề xuất 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ ĐÃ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT KÍ HIỆU VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BT Bài tập CBQL Cán quản lí DH Dạy học ĐC Đối chứng GT Giao tiếp GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa PGS - TS Phó giáo sư - Tiến sĩ 10 TN Trái nghĩa 11 Th.N Thử nghiệm 12 TV Tiếng Việt DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.1 Các nội dung dạy học lí thuyết từ trái nghĩa tiều học 32 Bảng 2.2 Hệ thống tập từ trái nghĩa chương trình SGK tiểu học 33 Bảng 2.3 Thống kê kết tìm từ trái nghĩa HS lớp 35 Bảng 2.4 Nhận thức GV vấn đề lí luận DH từ TN môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực GT cho HS tiểu học 38 Bảng 2.5 Đánh giá GV thực trạng DH từ TN 40 Bảng 2.6 Ý kiến biện pháp DH từ TN môn TV theo định hướng phát triển lực GT cho HS tiểu học 43 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết thử nghiệm đợt 105 Bảng 3.2 Bảng phân phối kết thử nghiệm đợt 106 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết thử nghiệm đợt 107 Bảng 3.4 Bảng phân phối kết thử nghiệm đợt 108 Bảng 3.5 Hứng thú học tập HS lớp thử nghiệm đối chứng trước sau thử nghiệm 110 Bảng 3.6 Sự biến đổi mặt nhận thức, thái độ, hành vi hứng thú học tập nhóm thử nghiệm 111 Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Cấu trúc hệ thống tập dạy học từ trái nghĩa 51 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Mức độ hứng thú tìm hiểu sử dụng TN nhóm thử nghiệm đối chứng trước sau thử nghiệm 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát triển lực người học định hướng quan trọng dạy học nói chung dạy học tiếng mẹ đẻ nói riêng nhiều nước giới Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Giáo dục phổ thông sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung nhấn mạnh việc “xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực người học” [4] Theo đó, chương trình phải hình thành phát triển cho học sinh tám lực chung chủ yếu là: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mĩ; lực thể chất; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tính tốn lực cơng nghệ thơng tin truyền thông Năng lực giao tiếp tám lực quan trọng giúp học sinh tự tin, mạnh dạn đạt hiệu cao hoạt động học tập hoạt động sống thường ngày Mặt khác, phát triển lực, có lực giao tiếp nhằm hướng đến môi trường giáo dục đại, chuẩn hóa hội nhập quốc tế Chính vậy, dạy học tiếng nhà trường phổ thơng phải hình thành phát triển cho học sinh lực giao tiếp 1.2 Lê-nin nói “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người” Thơng qua ngơn ngữ, người nói lên tâm tư, tình cảm, suy nghĩ tạo mối liên hệ với người xung quanh Bởi vậy, lực sử dụng ngôn ngữ người tốt hiệu giao tiếp cao Một tượng có vai trị quan trọng chương trình tiếng Việt góp phần phát triển lực học sinh từ trái nghĩa Trong giao tiếp, đặc biệt nghệ thuật sử dụng ngôn từ, từ trái nghĩa mang đến cho người cách thức biểu đạt tinh tế, sắc sảo mà làm bật tượng, vật Mặt khác từ trái nghĩa phương tiện sử dụng nhiều phép tu từ như: nghịch dụ, đối chọi hay cấu trúc đồng nghĩa 1.3 Hiện nay, cơng trình nghiên cứu từ trái nghĩa tiểu học theo quan điểm giao tiếp xét nước nói riêng giới nói chung cịn Vì vậy, cịn tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn chuyên sâu nội dung phương pháp dạy học từ trái nghĩa dành cho giáo viên tiểu học Với lí trên, đề tài “Dạy học từ trái nghĩa theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học” thể nghiệm có giá trị ý nghĩa việc xây dựng chương trình dạy học tiếng nhà trường phổ thơng sau năm 2015 Mục đích nghiên cứu Trên sở xây dựng quan điểm dạy học từ trái nghĩa hoạt động hành chức, đề xuất hệ thống tập dạy học từ trái nghĩa nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học từ trái nghĩa tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Cách thức xây dựng sử dụng hệ thống tập từ trái nghĩa dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tập từ trái nghĩa xây dựng, triển khai áp dụng đối tượng học sinh lớp phân môn Luyện từ câu, Tập đọc Tập làm văn - Đề tài khảo sát thực trạng thử nghiệm kết nghiên cứu số trường tiểu học địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An PL36 - Chết vinh sống nhục - Chết sống đục - Ngày nắng đêm mưa - Khôn nhà dại chợ - Lên thác xuống ghềnh - Kẻ người - Việc nhỏ nghĩa lớn - Chân cứng đá mềm Thảo luận nhóm để phân loại từ trái nghĩa Tìm từ trái nghĩa với từ sau: thật - …………… thuận lợi - …………… nhanh nhảu- ………… giỏi giang- ………… vui vẻ - ……………… đoàn kết - …………… cứng cỏi - ………… cao thượng - ………… hồ bình - ………… Thảo luận nhóm đơi để phân tích cách dùng, tác dụng từ trái nghĩa Nêu tác dụng cặp từ trái nghĩa câu thơ sau: Tiếng hát bay lượn mặt suối, tràn qua lớp lớp rừng, bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người huy ấm hẳn lên Theo Phùng Quán PL37 Em sáng tạo Đặt câu có cặp từ trái nghĩa khơ héo - tươi mát nói cối trước sau mưa E CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Đố vui: Dựa vào cặp từ trái nghĩa trả lời câu đố: a) Ở nơi cao đầu Chẳng đen tóc, lại màu đỏ tươi Lúc khỏe đẹp mặt trời Đến đau yếu màu tươi xám dần Là gì? b) Con ngắn tai dài Mắt hồng lơng mượt Có tài chạy nhanh Là gì? c) Thân em xưa bụi tre Mùa đông xếp lại mùa hè mở Là gì? PL38 PHỤ LỤC 3.3 GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Mở rộng vốn từ ngữ trái nghĩa - Phân loại từ trái nghĩa - Sử dụng xác từ trái nghĩa để tạo lập ngôn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu tập, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A KHỞI ĐỘNG: TÌNH HUỐNG Trị chơi: “Mảnh ghép kì diệu” Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống để có câu tục ngữ, thành ngữ hoàn chỉnh e) Lá …… đùm …… f) Việc nhà ……, việc bác …… g) Nói …… qn …… h) Trước …… sau …… Nghe giới thiệu mục tiêu học PL39 B THỰC HÀNH TỪ NGỮ Thảo luận nhóm để thực hành phân loại từ trái nghĩa Tìm cặp từ trái nghĩa chỉ: e) Hình dáng người: M: cao - thấp f) Hành động người: M: khóc - cười g) Trạng thái người: M: buồn - vui h) Phẩm chất người: M: tốt - xấu Thảo luận nhóm đơi để tìm từ trái nghĩa Tìm từ ngữ diễn tả trạng thái người câu sau đây: d) Bé Na vui vẻ trở lại sau ngày buồn bã e) Hạnh phúc đến với người có nhiều đau khổ f) Cố nhớ người lãng quên Thảo luận nhóm đơi chọn cách diễn đạt hay Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn thay từ in đậm để câu văn sinh động d) Mưa làm cho đám cỏ ủ rũ trở nên tươi hẳn lên (tươi tắn, tươi vui, tươi đẹp) PL40 e) Trên bầu trời bao la, rộng lớn, chim nhỏ bay qua (nhỏ nhắn, bé tí, nhỏ bé) f) Cây cao chót vót, thấp (ngắn, thấp lè tè; thấp đụt) Em “cắt nghĩa” từ Các từ in nghiêng câu sau diễn tả điều gì? Ngọn gió lúc êm ả ru, lúc phần phật quạt, mang lành, tươi mát biển vị đất liền, làm sảng khối tâm hồn ta Theo Thi Sảnh Em sáng tạo Đặt câu tả người, cảnh vật quê hương với cặp từ sau: e) thẳng - quanh co f) Xa - gần g) mát mẻ - nóng nực h) vui vẻ - buồn rầu M: - Cánh đồng trải dài thẳng theo đường làng quanh co - Nhìn phương trời xa tít tắp, ta lị cảm nhận tương lai tươi đẹp đến gần C CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Mời HS đặt câu có cặp từ trái nghĩa - Nhận xét tiết học PL41 PHỤ LỤC 3.4 GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI 3: TẬP ĐỌC KÌ DIỆU RỪNG XANH Theo Nguyễn Phan Hách I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Đọc diễn cảm văn - Hiểu nghĩa từ “lúp xúp”, “tân kì”, “vượn bạc má”, “khộp”, “con mang”, “vàng rợi”, “thần bí”; hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp kì thú rừng qua cảm nhận diệu kì tác giả - GD HS yêu thiên nhiên biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: A GIỚI THIỆU BÀI Quan sát tranh trả lời câu hỏi a Tranh vẽ gì? Định hướng trả lời: Tranh vẽ cảnh khu rừng với nhiều cao thấp, lớn bé khác GV giới thiệu B LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI Luyện đọc PL42 - GV gọi HS đọc toàn - H: Bài văn chia làm đoạn? - > Định hướng trả lời: Bài văn chia làm đoạn + Đoạn 1: Loanh quanh rừng đến… lúp xúp chân + Đoạn 2: Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu đến… không kịp đưa mắt nhìn theo + Đoạn 3: Sau hồi len lách mải miết đến… giới thần bí - HS đọc nối đoạn lần 1: + HS phát từ khó, từ bạn đọc chưa - > Định hướng từ khó: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, kiến trúc, gọn ghẽ, … + GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2: + HS đọc đoạn - GV giúp HS giải nghĩa từ “ấm tích”, “tân kì” vật từ trái nghĩa với “tân kì” “cổ xưa” + HS đọc đoạn - GV giúp HS giải nghĩa từ “vượn bạc má” hình ảnh + HS đọc đoạn - GV giúp HS giải nghĩa từ “cây khộp” hình ảnh - HS đọc nhóm 3: Luyện đọc nối - Các nhóm trình bày - GV đọc lại tồn Tìm hiểu - GV u cầu HS đọc thầm đoạn + H: Tác giả sử dụng từ ngữ gợi tả nào? - > Định hướng trả lời: Tác giả sử dụng từ ngữ gợi tả: lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, tí hon PL43 - H: Trong từ cặp từ trái nghĩa với nhau? - > Cặp từ trái nghĩa với “khổng lồ - tí hon” - H: Tác dụng cặp từ trái nghĩa nào? - > Định hướng trả lời: cặp từ trái nghĩa làm bật nhỏ bé vương quốc nấm - H: Có thể thay cặp từ “khổng lồ - tì hon” cặp từ “to lớn - nhỏ bé” khơng? Vì sao? - > Định hướng trả lời: Không thể thay cặp từ “khổng lồ - tì hon” cặp từ “to lớn - nhỏ bé” cặp từ “khổng lồ - tì hon” gợi lên hinh ảnh đối lập tác giả nấm sinh động đáng yêu qua cách cảm nhận tinh tế tác giả - H: Tác giả có liên tưởng thú vị nào? - > Nhìn nấm rừng ông liên tưởng đến đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp chân - GV rút từ khóa “lúp xúp”, hướng dẫn giải nghĩa từ hình ảnh - H: Nhờ liên tưởng thú vị tác giả mà cảnh vật đẹp thêm nào? - > Định hướng trả lời: Cảnh vật trở nên lãng mạn, huyền bí chuyện cổ tích - GV hướng dẫn HS rút ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí, lãng mạn vương quốc nấm - HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn - H: Càng sâu vào khu rừng, tác giả thấy điều thú vị? - > Rừng rào rào chuyển động - GV rút từ khóa “rào rào” hướng dẫn HS giải nghĩa từ từ trái nghĩa “yên lặng” - Muông thú rừng miêu tả nào? PL44 - > Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền cành nhah chớp - Những chồn sóc với chum long to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Sự có mặt lồi vật mang lại vẻ đẹp cho khu rừng? - > Cảnh rừng trở nên sống động đầy điều bất ngờ kì thú - GV rút ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ muông thú - HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Khu rừng lên với màu sắc nào? - > Màu vàng + Tác giả gọi rừng khộp gì? - > “giang sơn vàng rợi” + Vì tác giả gọi rừng khộp “giang sơn vàng rợi”? - Vì màu vàng rừng khộp hịa quyện với nhiều màu vàng cảnh vật khác - GV rút ý đoạn 3: Rừng khộp - “giang sơn vàng rợi” - GV hướng dẫn HS rút nội dung bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp kì thú rừng qua cảm nhận diệu kì tác giả Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn hướng dẫn HS nêu cách ngắt nghỉ - GV tổ chức trò chơi “Ai đọc hay hơn” HS tham gia thi đọc diễn cảm C CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Mời HS nêu lại nội dung - GD HS biết yêu thiên nhiên bảo vệ tài nguyên thiên nhiên PL45 PHỤ LỤC 3.5 GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI 4: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU: Giúp HS: - HS củng cố hiểu biết văn tả vật qua “Chim hoạ mi hót” - Rèn kĩ tự viết đoạn văn ngắn tả hình dáng hoạt động - Giáo dục học sinh yêu thích vật xung quanh, say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Giấy kiểm tra Tranh vẽ ảnh chụp số vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: A KHỞI ĐỘNG Xem trả lời - GV cho HS xem video số loài vật (chim, mèo, chó, gà,…) - H: Em thấy vật nào? - > Định hướng trả lời: Các vật ngộ nghĩnh, đáng yêu,… vật lại có đặc điểm hình dáng, hoạt động khác - GV giới thiệu “Ôn tập tả vật” - H: + Bài văn miêu tả vật gồm phần ? + Phần mở nêu vấn đề ? Thân ? Kết ? Mở bài: Giới thiệu vật tả Thân bài: PL46 - Tả hình dáng - Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật Kết bài: Nêu cảm nghĩ vật B TÌM HIỂU TÁC PHẨM Thảo luận nhóm tìm hiểu tác phẩm - HS đọc to, lớp đọc thầm văn - H: Bài văn gồm có đoạn ? Nội dung đoạn ? - > Định hướng trả lời: Bài văn gồm đoạn: + Đoạn 1: Câu đầu (mở tự nhiên) - Giới thiệu xuất chim hoạ mi vào buổi chiều + Đoạn 2: cỏ - Tả tiếng hót đặc biệt hoạ mi vào buổi chiều + Đoạn 3: …đêm dày - Tả cách ngủ đặc biệt chim hoạ mi + Đoạn 4: Phần cịn lại (kết khơng mở rộng) - Tả cách hót chào nắng sớm đặc biệt hoạ mi - H: Tác giả quan sát chim hoạ mi hót giác quan ? - > Định hướng trả lời: Tác giả quan sát chim hoạ mi hót thị giác thính giác - H: Nhà văn sử dụng từ ngữ gợi tả nào? - > Định hướng trả lời: Nhà văn sử dụng từ ngữ gợi tả: êm đềm, rộn rã, tĩnh mịch, mờ mờ, say sửa,… - Bằng cách sử dụng cặp từ “êm đềm - rộn rã” tác giả diễn tả điều gì? - > Định hướng trả lời: Bằng cách sử dụng cặp từ “êm đềm - rộn rã” tác giả làm bật tiếng hót tuyệt diệu đến điêu luyện chim họa mi PL47 thay đổi giọng hót từ âm độ đến âm độ khác điệu đàn lúc trầm lúc bổng khiến người ta say đắm lắng nghe - Vậy thay cặp từ “êm đềm - rộn rã” cặp từ “êm êm - rộn vang” câu văn có cịn hay khơng? Vì sao? - > Định hướng trả lời: Câu văn khơng thể hay lúc đầu sắc thái ý nghĩa cặp từ “êm êm - rộn vang” khác với cặp từ “êm đềm - rộn rã”, cặp từ khơng làm bật giọng hót điêu luyện họa mi mà ta cảm nhận thứ âm đều khơng có bứt phá - Em thích chi tiết hình ảnh so sánh ? Vì ? - > Định hướng trả lời: Em thích hình ảnh so sánh: “Cho nên có buổi chiều tiếng hót có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn rong bóng xế mà âm vang tĩnh mịch, tưởng làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.” Vì tác giả quan sát diễn tả chim họa mi tỉ mỉ, làm bật giọng hót “êm đềm - rộn rã” điệu đàn tĩnh mịch họa mi “Hót lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào long cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau viễn du bóng đêm dày.” Vì tác giả gọi chim “nhạc sĩ giang hồ” độc đáo “Nó kéo cổ dài mà hót, tựa hồ muốn bạn xa gần lắng nghe.” Vì em cảm nhận tha thiết họa mi muốn người nghe tiếng hót Em sáng tạo - GV mời HS đọc đề bài: Trong giới lồi vật, có nhiều lồi vật đáng yêu, ngộ nghĩnh, em viết đoạn văn khoảng câu tả hình PL48 dáng (hoặc hoạt động) vật mà em yêu thích - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm đề Trong giới lồi vật, có nhiều lồi vật đáng yêu, ngộ nghĩnh, em viết đoạn văn khoảng câu tả hình dáng (hoặc hoạt động) vật mà em yêu thích - GV lưu ý: + Viết đoạn văn tả hình dáng đoạn văn tả hoạt động vật + Chú ý sử dụng từ ngữ gợi tả (từ láy, từ trái nghĩa,…) hình ảnh so sánh, nhân hóa để làm thêm sinh động - GV nhận xét C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Giáo viên nhận xét viết học sinh nhắc nhở em viết chưa đạt yêu cầu - Nhận xét tiết học PL49 PHỤ LỤC 3.6 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SỐ Đọc khổ thơ sau: Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng Nguyễn Khoa Điềm 1) Tìm cặp từ trái nghĩa có khổ thơ 2) Cặp từ trái nghĩa có tác dụng gì? 3) Dựa vào khổ thơ thơ “Khúc hát ru em bé lớn trê lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, em viết đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa diễn tả nỗi vất vả người mẹ vùng cao vừa cõng lưng vừa làm rẫy PL50 PHỤ LỤC 3.7 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SỐ Tìm cặp từ trái nghĩa câu thơ đây: Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô lại đâm cành nở hoa Đắng cay bùi Đường muôn dặm ngời mai sau Tố Hữu Gạch bỏ ba cặp từ trái nghĩa khơng dùng để hình dáng người: cao / thấp; xấu / đẹp; dài / ngắn; béo / gầy; nhanh / chậm; béo múp / gầy tong … Nối cặp từ ngữ cột A với cặp từ dùng để miêu tả phù hợp cột B A B Ngọn núi cao - Ngọn cỏ thấp thoăn - rù rừa Cò trắng - Quạ đen ục ịch - tong teo Sóc nhanh - Rùa chậm phau phau - sì Gấu béo - Cò gầy vòi vọi - lè tè Hãy viết đoạn văn ngắn tả lồi vật em u thích có sử dụng cặp từ “to lớn bé nhỏ” ... việc dạy học từ trái nghĩa theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc dạy học từ trái nghĩa theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh. .. việc dạy học từ trái nghĩa theo định hướng phát triển lực giao tiếp nêu chương 31 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TỪ TRÁI NGHĨA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH. .. sinh tiểu học Chương 3: Xây dựng hệ thống tập dạy học từ trái nghĩa theo định hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TỪ TRÁI NGHĨA THEO ĐỊNH HƯỚNG