1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học giải bài tập phần phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng trên cơ sở vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP PHẦN PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƢỚNG DẪN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: SƢ PHẠM TỐN Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN HỮU HẬU THANH HÓA, NĂM 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học khám phá 1.1.1 Khái niệm khám phá 1.1.2 Dạy học Khám phá số cơng trình nhà khoa học 1.1.3 Các lực khám phá 1.1.4 Vai trò Dạy học Khám phá 10 1.1.5 Tổ chức hoạt động học tập khám phá 13 1.1.6 Điều kiện thực 14 1.1.7 Các mức độ dạy học khám phá 14 1.1.8 Mối liên hệ dạy học khám phá dạy học nêu vấn đề 20 1.2 Dạy học khám phá có hƣớng dẫn 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Dạy học hoạt động khám phá có hƣớng dẫn 21 1.2.3 Đặc trƣng dạy học khám phá có hƣớng dẫn 22 22 1.2.5 Ƣu điểm khó khăn dạy học khám phá có hƣớng dẫn 23 1.3 Định hƣớng giải tập toán theo hƣớng khám phá trƣờng phổ thơng 24 1.3.1 Vị trí vai trị tập tốn 24 i 1.3.2 Chức việc dạy học giải toán 25 25 28 29 1.4 Thực trạng việc tổ chức hoạt động khám phá có hƣớng dẫn dạy học giải tập phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng trƣờng THPT 30 1.4.1 Những điểm mạnh 30 1.4.2 Những điểm hạn chế, tồn 31 1.4.3 Tìm hiểu thực tiễn dạy học phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng 33 34 CHƢƠNG 35 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƢỚNG DẪN TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP PHẦN PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 35 2.1 Phân tích nội dung sách giáo khoa chƣơng phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng - Hình học 10 35 2.1.1 Giới thiệu chƣơng trình hình học 10 35 2.1.2 Nội dung chƣơng Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng 36 2.1.3 Mục đích, yêu cầu dạy học chƣơng Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng 40 2.1.4 Thuận lợi khó khăn dạy chƣơng Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng 41 2.2 Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn dạy học giải tập phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng Hình học lớp 10 41 2.2.1 Dạy học giải tập phần phƣơng trình đƣờng thẳng 43 2.2.2 Dạy học giải tập phần phƣơng trình đƣờng trịn 51 2.2.3 Dạy học giải tập phần phƣơng trình Elip 59 2.4 Kết luận chƣơng 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Nội dung thực nghiệm 67 ii 3.3 Tổ chức thực nghiệm 67 3.3.1 Công tác chuẩn bị 67 3.3.2 Chọn nội dung thực nghiệm 67 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 67 3.3.3.1 Giáo án tập: Phƣơng trình đƣờng thẳng 68 3.3.3.2 Giáo án tập: Phƣơng trình đƣờng trịn 77 3.3.3.3 Giáo án tập: Phƣơng trình Elip 86 3.3.4 Bài kiểm tra đánh giá 92 3.3.5 Kết kiểm tra 94 3.3.6 Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 94 3.3.7 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 96 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 96 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PTTQ Phƣơng trình tổng quát PTTS Phƣơng trình tham số SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông VTCP Véctơ phƣơng VTPT Véctơ pháp tuyến PT Phƣơng trình PTCT Phƣơng trình tắc iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Tốn trƣờng phổ thơng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Định hƣớng đƣợc diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhƣng chất tăng cƣờng hoạt động ngƣời học Do dạy học muốn đạt đƣợc hiệu cao giáo viên cần tổ chức cho học sinh đƣợc học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Hiện có nhiều xu hƣớng dạy học phát huy tính tích cực học sinh nhƣ: dạy học phát giải vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học khám phá, Để vận dụng hiệu xu hƣớng dạy học địi hỏi phải bổ sung thêm điều kiện đáp ứng so với phƣơng pháp dạy học truyền thống Nhƣng thực tế trƣờng phổ thông điều kiện đáp ứng tối thiểu chƣa theo kịp nhƣ: giáo viên chƣa tâm đổi phƣơng pháp dạy học, học sinh kĩ làm việc theo nhóm, cịn nhiều giáo viên học sinh chƣa biết sử dụng phƣơng tiện thiết bị dạy học đại, thời gian cho tiết học cố định, bị ràng buộc phân phối chƣơng trình tiến độ thực chƣơng trình , với thực tế nhiều trƣờng THPT có số học sinh lớp đơng, phịng học bàn ghế không qui cách, thiếu phƣơng tiện, thiết bị dạy học, nên việc đổi phƣơng pháp dạy học chƣa đạt hiệu Nhƣ có phƣơng pháp dạy học tích cực khơng khả thi điều kiện thực tế trƣờng THPT nay, cần phải lựa chọn phƣơng pháp dạy học cho vừa phát huy đƣợc tính tích cực học tập học sinh đồng thời phù hợp với điều kiện đáp ứng nhà trƣờng mà không bị lạc hậu thời gian , việc , Giáo viên cần phải nắm phƣơng pháp, biết đƣợc điểm mạnh hạn chế phƣơng pháp để từ phối hợp phƣơng pháp cho phù hợp Hơn P aH lớp 10 Khi học phần em thấy đƣợc mối quan hệ hình học phẳng với đại số giải tích, thơng qua áp dụng phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng để giải toán hình học phẳng Trƣớc học phần học sinh đƣợc học tính chất hình học phẳng cấp 2, kiến thức vectơ mặt phẳng hệ tọa độ mặt phẳng chƣơng lớp 10 Vì thế, chƣơng giáo viên áp đặt kiến thức cho học sinh khơng phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dựa kiến thức có em , kỳ thi đại học, cao đẳng học sinh giỏi thƣờng bắt gặp dạng toán phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng Đó dạng tốn khó học sinh, có nhiều khơng thể giải đƣợc giải đƣợc nhƣng gặp nhiều khó khăn, phức tạp Hơn kiến thức áp dụng rộng đƣợc xuyên suốt từ THCS đến THPT Khi gặp dạng toán học sinh thƣờng lúng túng phƣơng pháp nhƣ tính tốn Chính vậy, để học sinh học phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cách tích cực, chủ động, sáng tạo giáo viên cần vận dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm chƣơng để giảng dạy cho em Các nhà khoa học cho giáo viên biết tạo tình phù hợp với nhận thức học sinh sở kiến thức có, học sinh khảo sát tìm tịi kiến thức việc học tập khám phá đem lại kết học tập tốt so với nhiều hình thức học tập khác Chúng ta biết rằng, lực giải toán học sinh thƣớc đo kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh đƣợc Trong trình dạy học, giáo viên cần phải phân loại đƣợc lực giải toán học sinh, phải lập đƣợc chƣơng trình, kế hoạch rèn luyện lực giải tốn cho học sinh nâng cao đƣợc chất lƣợng giáo dục, đáp ứng phần mục tiêu giáo dục mơn Tốn Xuất phát từ lí mà tơi chọn đề tài nghiên cứu khóa luận là: “Dạy học giải tập phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng sở vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số lí luận thực tiễn phƣơng pháp dạy học toán thiết kế số giáo án dạy học giải tập chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng dạy học khám phá có hƣớng dẫn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nội dung Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, khóa luận cần phải làm rõ yêu cầu sau: Nghiên cứu sở lí luận dạy học khám phá, đặc biệt dạy học khám phá có hƣớng dẫn Phân tích chất hình thức tổ chức dạy học khám phá Nghiên cứu hệ thống câu hỏi để khảo sát thực trạng giáo viên dạy học khám phá có hƣớng dẫn Nghiên cứu cách vận dụng biện pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn vào dạy học giải tập phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Chƣơng phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng chƣơng trình Hình học lớp 10 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận lí luận dạy học tốn đại trƣờng phổ thơng việc vận dụng vào dạy học giải tập phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng thông qua dạy học khám phá có hƣớng dẫn Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học khám phá có hƣớng dẫn dạy học chƣơng phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng Hình học lớp 10 nâng cao phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, qua nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu lý luận (triết học, giáo dục học, tâm lý học lý luận dạy học mơn Tốn) Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách nâng cao tài liệu có liên quan đến chủ đề dạy học giải tập phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng 6.2 Phương pháp điều tra - quan sát Dự giờ, tổng kết rút kinh nghiệm dạy chƣơng Phỏng vấn, điều tra, thu thập ý kiến chuyên gia, giáo viên, HS, thực trạng dạy học chƣơng trƣờng phổ thông, nhận thức phƣơng pháp dạy học khám phá kỹ vận dụng phƣơng pháp vào dạy học 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm đối tƣợng học sinh cụ thể nhằm đánh giá hiệu đề tài 6.4 Phương pháp thống kê Toán học để lý giải kết thực nghiệm Dự kiến đóng góp khóa luận Giúp học sinh hiểu rõ dạy học khám phá, cung cấp số biện pháp nhằm vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn vào việc dạy học giải tập phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng Hình học lớp 10 Hi vọng sử dụng kết khóa luận để làm tài liệu cho ng dạy học khám phá giảng dạy, nâng cao hiệu giảng dạy Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc trình bày chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn dạy học giải tập phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm a) Hoạt động 1: Bài tập 1: Cho elip E có hai đỉnh A 5; B 0; a) Viết phƣơng trình tắc E Xác định tiêu điểm F1, F2 tâm sai E b) Tìm điểm M cho MF1 E 2MF2 Câu a: Hỏi: Gọi HS lên bảng làm + Lên bảng trình bày a) Phƣơng trình tắc câu a) E : x2 a2 y2 b2 Ta có: Đỉnh A( 5; 0) a Đỉnh B(0; 3) b Vậy phƣơng trình x2 E : 25 y2 Tiêu điểm F1 4; , F2 4; Tâm sai: e 87 c a Câu b: Với dạng toán này, giáo viên ý cho học sinh tới cơng thức bán kính qua tiêu: M ( x; y) ( E ) MF1 ex; MF2 a a ex + GV vẽ hình lên bảng: Hỏi: Bài tốn u cầu gì? + Tìm điểm M cho MF1 Hỏi: Ta biết yếu tố nào? E 2MF2 + Gọi M x; y , M E x2 25 y2 Ngồi ra, ta cịn có: MF1 + Gọi em lên bảng trình 2MF2 + Lên bảng trình bày b) Gọi M x; y bày MF1 MF2 Từ MF1 x 2MF2 25 Mặt khác ta có M 88 E x x x2 25 y2 Thay x 25 vào, ta đƣợc: y 14 Vậy điểm M cần tìm là: b) Hoạt động 2: Bài tập 2: Xác định E , biết: a) E qua điểm M M nhìn ; 5 hai tiêu điểm F1, F2 dƣới góc vng b) E qua M 3; tiêu điểm F nhìn trục nhỏ dƣới góc 600 Câu a: Hỏi: Điểm M có đặc + Nhìn tiêu điểm dƣới 89 M 25 14 ; M 25 ; 14 biệt? góc vng Hỏi: Nhìn vào hình vẽ, + Tam giác MF1F2 theo em MO có tam giác vng có MO đặc biệt? trung tuyến nên MO F1F2 + Gọi học sinh lên bảng + Lên bảng trình bày a) Do E qua M nên trình bày 5a 16 5b 1 Lại có:  F 1MF2 900 F1F2 OM c c Nhƣ vậy, ta có hệ điều 16 kiện: 5a 5b2 a b2 Giải hệ ta đƣợc: a2 9; b2 x2 (E) : Câu b: Hỏi: Tam giác F1B1B2 + Tam giác F1B1B2 90 y2 tam giác gì? Vậy ta suy tam giác đều, có FO đƣợc yếu tố từ tam giác đó? + Giáo viên trình bày lên đƣờng cao nên ta suy đƣợc: F1 B1B2 + Theo dõi ghi chép bảng cho học sinh b) Ta có: Tiêu điểm F nhìn trục nhỏ dƣới góc 600 nên tam giác FB1B2 ( B1, B2 hai đỉnh trục nhỏ) c b a2 b2 Vậy a c2 c2 3b 4b2 2b Mặt khác: E qua M a2 4b Thay a 3; 2b vào , ta đƣợc: 4b b2 4b a2 Vậy từ tìm (E) : 91 x2 y2 c) Hoạt động củng cố Hoạt động giáo viên Bài tập nhà: Bài 1: a) Lập phƣơng trình tắc elip E , biết đỉnh 5; phƣơng trình đƣờng trịn ngoại tiếp hình chữ nhật sở x2 y2 41 b) Trục nhỏ tiêu cự hình chữ nhật sở có diện tích 400 Bài 2: Tìm điểm M elip E : x y cho: a) Có bán kính qua tiêu điểm lần bán kính qua tiêu điểm b) Nhìn hai tiêu điểm dƣới góc vng 3.3.4 Bài kiểm tra đánh giá Bài kiểm tra 15 phút đƣợc thực sau dạy nhằm mục đích xác định kết tiếp thu vận dụng kiến thức HS sau kết thúc hoạt động dạy học Bài kiểm tra 45 phút đƣợc thực theo phân phối chƣơng trình mơn nhằm mục đích xác định độ bền vững kiến thức Các đề kiểm tra: Bài kiểm tra số (Thời gian: 15 phút) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ABC với A 2; , B 5; , C 3; a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng BC trung tuyến BM b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng d qua trọng tâm G vng góc với BC c) Tính diện tích tam giác ABC Bài kiểm tra số (Thời gian: 15 phút) Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho ABC với A 1; , B 2; , C 3; Viết phƣơng trình đƣờng trịn tâm B tiếp xúc với đƣờng thẳng AC 92 Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đƣờng tròn C : x2 y2 2x 4y Viết phƣơng trình tiếp tuyến đƣờng trịn C điểm M 2; Bài kiểm tra số (Thời gian: 15 phút) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho E có tiêu điểm F2 4; độ dài trục lớn 10 a) Lập phƣơng trình tắc E b) Tìm điểm M E nhìn hai tiêu điểm dƣới góc vng Bài kiểm tra số (Thời gian: 45 phút) Câu 1: (4 điểm) Cho tam giác ABC biết A 1; , B 3; , C 6; a) Lập phƣơng trình tham số đƣờng thẳng BC b) Lập phƣơng trình tổng quát đƣờng thẳng với đƣờng thẳng d : x 3y qua A vng góc c) Tính diện tích tam giác ABC Câu 2: (4 điểm) Cho đƣờng tròn C : x y2 4x 8y a) Tìm tọa độ tâm bán kính C b) Viết phƣơng trình tiếp tuyến C vng góc với đƣờng thẳng 3x 4y Câu 3: (2 điểm) Lập phƣơng trình Elip biết đỉnh 5; phƣơng trình đƣờng trịn ngoại tiếp hình chữ nhật sở là: x2 y2 93 41 3.3.5 Kết kiểm tra theo bảng sau: Bảng 3.1 Bảng phân phối kết kiểm tra Lớp (Sĩ số) 10B1 (42) 10B6 (43) ĐT TN ĐC Điểm số HS Bài KT 10 0 0 12 8 0 0 13 10 0 0 13 10 0 0 9 0 0 13 0 0 7 0 10 0 8 3.3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Bài KT Lớp Số Điểm số HS Điểm HS 10 TB TN 42 0 0 12 8 7.98 ĐC 43 0 0 13 7.58 TN 42 0 0 13 10 8.17 ĐC 43 0 0 7 7.56 TN 42 0 0 4 13 10 8.05 ĐC 43 0 10 7.26 TN 42 0 0 9 7.76 ĐC 43 0 8 6.7 94 Bảng 3.3 Tổng hợp phân loại kết học tập Phân loại kết học tập (%) Đối tƣợng Bài KT Yếu, Trung bình Khá Giỏi TN 19.1 42.8 38.1 ĐC 4.6 20.9 44.1 30.4 TN 14.2 42.8 43 ĐC 32.5 32.5 35 TN 2.3 19 42.8 35.9 ĐC 9.3 27.9 32.5 30.3 TN 4.8 19 35.7 40.5 ĐC 11.6 34.8 37.2 16.4 Từ bảng 3.3 ta có biểu đồ hình cột biểu diễn tổng hợp phân loại kết học tập sau: Biểu đồ 3.1 Tổng hợp phân loại kết học tập (%) 50 50 40 40 30 30 TN 20 TN 20 ĐC 10 ĐC 10 0 Yếu TB Khá Giỏi Yếu TB Bài Khá Giỏi Bài 50 50 40 40 30 30 TN TN 20 20 ĐC 4.5 ĐC 10 10 0 Yếu TB Khá Yếu Giỏi TB Khá Bài Bài 95 Giỏi 3.3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm so với HS lớp đối chứng GV tham gia dạy thực nghiệm khẳng định dạy học theo phƣơng pháp cịn có tác dụng rèn luyện tính tích cực, lực phán đốn, khả đánh giá, trí thơng minh sáng tạo cho HS đặc biệt có tác dụng giúp HS phát triển lực nhận thức, tƣ duy, tƣ phê phán lớp ĐC, thể hiện: Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình lớp lớp ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) Tỉ lệ phần trăm (%) HS giỏi lớp TN cao lớp ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Từ việc vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn vào việc dạy học giải tập theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS trao đổi với GV khác tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, tơi có nhận xét sau: Các tình đƣợc lựa chọn cho trình điều khiển hoạt động nhận thức HS giảng thực nghiệm phù hợp thứ tự logic, HS hiểu câu hỏi tích cực tham gia vào hoạt động học HS lớp thực nghiệm nắm vững hơn, kết điểm trung bình cao so với lớp đối chứng Trên sở quan sát tích cực HS học phân tích kết kiểm tra nhận t lớp thực nghiệm số HS đạt điểm giỏi cao lớp 96 đối chứng; không khí học tập tích cực hơn, sơi độ bền kiến thức cao (biểu qua kiểm tra cũ tiết học sau) Nhƣ vậy, ta kết luận việc sử dụng hợp lý tình dạy học khám phá có hƣớng dẫn trình điều khiển hoạt động nhận thức HS mang lại hiệu cao, HS thu nhận kiến thức chắn, bền vững, khả vận dụng kiến thức linh hoạt, độc lập phát triển đƣợc tƣ phê phán tích cực, chủ động, sáng tạo HS 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Mặc dù tiến hành soạn giáo án thực nghiệm sƣ phạm đƣợc phạm vi hẹp (một lớp thực nghiệm, lớp đối chứng) Song, kết thực nghiệm sƣ phạm phần chứng tỏ: phƣơng pháp đề xuất có tính khả thi tính hiệu quả; học sinh đƣợc học tập môi trƣờng “động”, tức học sinh đƣợc hoạt động, đƣợc giao lƣu tích cực tự khám phá kiến thức, phƣơng pháp cần đƣợc nhân rộng phần kiến thức khác trƣờng THPT Từ tơi cho thƣờng xun áp dụng dạy học theo định hƣớng có tác dụng tốt việc gây hứng thú học tập cho học sinh, lôi học sinh vào hoạt động học tập tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo, giúp học sinh rèn luyện hoạt động trí tuệ giải tốn 97 KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu đề tài: “Dạy học giải tập phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng sở vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn” : Hệ thống đƣợc sở lý luận phƣơng pháp dạy học khám phá phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn: quan niệm dạy học khám phá nhà tâm lý học, giáo dục học nƣớc, đƣa quan niệm khóa luận phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn Khóa luận (hệ thống câu hỏi dẫn dắt) dạy học mơn Tốn nói chung đặc biệt nội dung giải tập phần phƣơng pháp toạ độ mặt phẳng Hình học 10 nâng cao Xây dựng đƣợc số giáo án minh họa sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn nội dung dạy học giải tập phần phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng chƣơng trình hình học 10: Giáo án tập phƣơng trình đƣờng thẳng (1 tiết); Giáo án tập phƣơng trình đƣờng trịn (1 tiết); Giáo án tập phƣơng trình Elip (1 tiết) Khóa luận áp dụng phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn để dạy học nội dung điển hình dạy học phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng chƣơng trình hình học 10 nâng cao Tiến hành thực nghiệm với giáo án thực nghiệm (theo thứ tự trình bày chƣơng 3) Kết qu Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng Hình học 10 nâng cao nói riêng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học lớp cuối cấp trung học sở theo định hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án Tiến sĩ giáo dục, Đại Học Vinh [2] Bộ giáo dục Đào tạo (2013), 10, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo viên 10, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng: “Nâng cao lực cho giáo viên Trung Học Phổ Thông đổi phương pháp dạy học toán học”, Viện nghiên cứu sƣ phạm, Hà Nội [5] Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ Biên), Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam, Bài tập hình học 10 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, 2006 [7] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 (2004), “ [8] [9] g (2003) [10] Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sƣ phạm [12] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (2000), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Bá Kim Bùi Huy Ngọc (2010), Phương pháp dạy học đại cương môn Toán, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 99 [14] Bùi Văn Nghị, Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, Nhà xuất Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2008 [15] Bùi Văn Nghị, Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn tốn trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2009 [16] Trần Phƣơng, Lê Hồng Đức (2002), Tuyển tập chuyên đề luyện thi đại học mơn Tốn - Hình giải tích, Nxb Hà Nội [17] G.Pơlya (Hà Sỹ Thế - Hồng Chúng - Lê Đình Phi dịch) (1976), Tốn học suy luận có lý, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] G.Pơlya (Hồ Thuần - Bùi Tƣờng dịch) (1997), Giải toán nào, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] G.Pôlya (Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc - Hồ Thuần dịch) (1997), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2005 [21] Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, Hình học 10 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, 2006 [22] Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, Sách giáo viên Hình học 10 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, 2006 [23] Đỗ Thanh Sơn, Trần Hữu Nam (2008), Phương pháp giải tốn hình học 10 theo chủ đề, NXB Hà Nội [24] Đào Tam (2004), Phương pháp dạy học hình học trường trung học phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm [25] Đào Tam - Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học tốn trường đại học trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm [26] Đào Tam - Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường THPT, Nxb Đại học Sƣ phạm 100 [27] Nguyễn Thanh Tùng, 10 tốn trọng điểm hình học phẳng Oxy tư đột phá - chìa khóa giải nhanh biên soạn theo cấu trúc Bộ GD&ĐT, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [28] Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Vĩnh (2006), Phát triển tư cho học sinh qua môn toán (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên), ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh [30] Trần Vui (chủ biên) (2004), Một số xu hướng dạy học toán bậc trung học phổ thông, NXB Giáo dục 101

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN