Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

114 19 0
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN ANH DŨNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN ANH DŨNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TỪ ĐỨC THẢO NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn tơi nhận quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường Đại học Vinh Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa sau đại học trường Đại học Vinh; tất quý thầy, cô giáo tham gia giảng dạy suốt trình tơi học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề thạc sỹ khóa 23, ngành Tốn trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn học viên cao học Tốn khóa 23 giúp đỡ, chia sẽ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ban Giám hiệu, tổ Tốn trường THPT Kỳ Lâm, tỉnh Hà Tĩnh - nơi công tác giảng dạy Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Từ Đức Thảo, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện khích lệ tơi hồn thành tốt luận văn Tuy có nhiều cố gắng, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Rất mong nhận đóng góp thầy giáo bạn đọc Tác giả Trần Anh Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học khám phá 1.1.1 Một số quan điểm dạy học khám phá 1.1.2 Đặc điểm dạy học khám phá 1.1.3 Các hình thức dạy học khám phá 10 1.1.4 Các mức độ dạy học khám phá 11 1.2 Dạy học khám phá có hướng dẫn 11 1.2.1 Thế dạy học khám phá có hướng dẫn 11 1.2.2 Đặc trưng dạy học khám có hướng dẫn 12 1.2.3 Ưu điểm hạn chế dạy học khám phá có hướng dẫn 12 1.3 Dạy học giải tập dạy học khám phá 14 1.3.1 Dạy học thuật toán dạy học khám phá 14 1.3.2 Dạy học giải tập dạy học khám phá 18 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG TRÌNH BÀY MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN 22 2.1 Trình bày số dạng tập phương pháp tọa độ mặt phẳng giải phương pháp khám phá có hướng dẫn 22 2.1.1 Dạng 1: Khám phá số dạng tập dựa vào số tính chất đặc biệt Tứ giác, giải phương pháp tọa độ mặt phẳng 22 2.1.2 Dạng 2: Khám phá số dạng tập dựa vào số tính chất đặc biệt Tam giác, giải phương pháp tọa độ mặt phẳng 60 2.1.3 Dạng 3: Khám phá số dạng tập dựa vào số tính chất đặc biệt Đường trịn, giải phương pháp tọa độ mặt phẳng 76 Tiểu kết chương 93 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Phương pháp thực nghiệm 94 3.3 Nội dung thực nghiệm 94 3.3.1 Công tác chuẩn bị 94 3.3.2 Chọn nội dung thực nghiệm 94 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 94 3.3.4 Bài kiểm tra đánh giá 96 3.3.5 Kết kiểm tra 96 3.3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 97 3.3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 100 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt BT Bài tập ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh MTBT Máy tính bỏ túi PTTQ Phương trình tổng qt PTTS Phương trình tham số SGK Sách giáo khoa TN 10 THPT Trung học phổ thông 11 VTCP Véctơ phương 12 VTPT Véctơ pháp tuyến Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân phối kết kiểm tra 97 Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 98 Bảng 3.3 Tổng hợp phân loại kết học tập 98 Bảng 3.4 Bảng thống kê tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên, lớp TN ĐC 99 theo KT 99 Bảng 3.5 Bảng thống kê tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên, đối tượng TN ĐC) 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29NQ/TW, ngày 04/11/2013 “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị khẳng định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu giáo du ̣c, yêu cầ u về nô ̣i dung và phương pháp giáo du ̣c Nghi ̣ quyế t của Trung ương Đảng, Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o đã phát đô ̣ng phong trào đổ i mới giáo du ̣c, nhấ n ma ̣nh vào đổ i mới da ̣y ho ̣c toàn quố c Trong những năm gầ n đây, phong trào đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c đã đươ ̣c đẩ y ma ̣nh ở tấ t cả các cấ p ho ̣c nói chung, ở bâ ̣c phổ thông nói riêng Có nhiề u phương pháp da ̣y ho ̣c theo xu hướng mới đã đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng như: da ̣y ho ̣c phát hiêṇ và giải quyế t vấ n đề , da ̣y ho ̣c theo thuyế t tiǹ h huố ng, da ̣y ho ̣c hơ ̣p tác, da ̣y ho ̣c khám phá, da ̣y ho ̣c phân hóa… nhằ m phát huy tính tích cực, chủ đô ̣ng, sáng ta ̣o của người ho ̣c.Trong các phương pháp da ̣y ho ̣c tić h cực kể thì phương pháp da ̣y ho ̣c khám phá tỏ có hiê ̣u quả và dễ vâ ̣n du ̣ng vào nhà trường phổ thông hiêṇ Với phương pháp này, dựa vào kiế n thức đã có ho ̣c sinh làm viêc̣ với nô ̣i dung mới mô ̣t cách tự nhiên là mô ̣t nhu cầ u chứ không phải ép buô ̣c Hơn nữa ho ̣c sinh còn đươ ̣c “phát minh” kiế n thức cho mình Trong chương trình toán phổ thông, phương pháp to ̣a đô ̣ mă ̣t phẳ ng là mô ̣t chương của hình ho ̣c 10 Khi học phần em thấy mối quan hệ tính chất hình học phẳng cấp 2, kiến thức vectơ mặt phẳng hệ tọa độ mặt phẳng chương lớp 10 Vì thế, chương giáo viên áp đặt kiến thức cho học sinh khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dựa kiến thức có em Chính vậy, để học sinh học phần Phương pháp tọa độ mặt phẳng cách tích cực, chủ động, sáng tạo giáo viên cần vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm chương để giảng dạy cho em Xuất phát từ lí mà tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn dạy học giải tập phương pháp tọa độ mặt phẳng” Lịch sử nghiên cứu ➢ Quan niệm dạy học khám phá tác giả nước ➢ Quan niệm dạy học khám phá tác giả nước Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu là: thiết kế số dạng tập phương pháp tọa độ mặt phẳng dạy học khám phá có hướng dẫn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung + Các nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận dạy học khám phá, đặc biệt dạy học khám phá có hướng dẫn - Trình bày số dạng tập phương pháp tọa độ mặt phẳng vận dụng dạy học khám phá có hướng dẫn - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu Chương Phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình hình học lớp 10 Mẫu khảo sát Khối 10, Trường THPT Kỳ Lâm, tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng dạy học khám phá có hướng dẫn dạy học chương phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình hình học 10 phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, qua nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu lí luận phương pháp dạy học, đặc biệt tài liệu viết dạy học khám phá dạy học khám có hướng dẫn - Phương pháp điều tra quan sát: tiến hành dự giờ, trao đổi, tham khảo ý kiến số đồng nghiệp dạy giỏi tốn, có kinh nghiệm, tìm hiểu thực tiễn giảng dạy phần phương pháp tọa độ mặt phẳng - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm giảng dạy tiết tập soạn theo hướng đề tài nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 93 Bài 3: Trong ̣ to ̣a đô ̣ Oxy cho đường tròn (C): x  12  y  tâm I Xác đinh ̣ to ̣a đô ̣ điể m M thuô ̣c (C) cho IMO  30 Bài 4: Trong ̣ to ̣a đô ̣ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(-2; 1) nô ̣i tiế p đường tròn tâm I(-1; 3) Lâ ̣p phương triǹ h các ca ̣nh của tam giác ABC biế t M(5; 3) nằ m đường thẳ ng BC và BC = Bài 5: Trong ̣ to ̣a đô ̣ Oxy cho đường tròn (C): x  12   y  22  25 và điể m A(5; -6) Từ A vẽ các tiế p tuyế n AB; AC với đường tròn (C) với B; C tương ứng là tiế p điể m Viế t phương triǹ h đường tròn nô ̣i tiế p tam giác ABC Bài 6: Trong ̣ to ̣a đô ̣ Oxy cho đường tròn (C): x  12   y  22  25 tâm I Lâ ̣p phương triǹ h đường thẳ ng (d) qua M(0; -6) và cắ t (C) ta ̣i A; B cho: a) AB = b) Tam giác IAB có diê ̣n tić h bằ ng 12 và ca ̣nh AB có đô ̣ dài lớn nhấ t Tiế p tuyế n của (C) ta ̣i A; B cắ t ta ̣i E cho Tiểu kết chương Trên sở trình bày số dạng tập phương pháp tọa độ mặt phẳng giải phương pháp khám phá có hướng dẫn, đã đề xuấ t hướng khám phá tốn, tạo tình thích hợp nhằm gợi động cơ, tạo hứng thú, kích thích tính tích cực tìm tịi, khám phá tri thức mới, kĩ cho học sinh Cách khai thác đã thể mục tiêu lấ y người học làm trung tâm giúp HS ln tự tin việc tìm hiểu, khám phá kiến thức Qua việc gợi mở định hướng kiến thức cho HS, bước một, em tiếp nhận tri thức cách tự nhiên ln có cảm giác khám phá tri thức 94 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn vào việc giải số dạng tập đã trình bày luận văn, đồng thời nhằm kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học 3.2 Phương pháp thực nghiệm Dùng phương pháp thực nghiệm đối chứng, dạy thử số tiết theo phương pháp dạy học khám phá số lớp 10 thuộc trường THPT Kỳ Lâm, tỉnh Hà Tĩnh 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.1 Công tác chuẩn bị Để tiến hành thực nghiệm có hiệu quả, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình, SGK, tài liệu tham khảo, khảo sát tình hình thực tế việc dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng lớp Tài liệu thực nghiệm đưa tham khảo ý kiến nhiều GV có kinh nghiệm 3.3.2 Chọn nội dung thực nghiệm Cho học sinh làm tập kiểm tra, sau giáo viên giảng dạy ba dạng tập 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm + Thời gian thực nghiệm: từ ngày 7/1/2017 đến ngày 30/3/2017 + Địa điểm tham gia thực nghiệm: Trường THPT Kỳ Lâm - Hà Tĩnh + Đối tượng thực nghiệm: Để đảm bảo tính phổ biến mẫu học sinh lớp chọn hầu hết có lực học mơn Tốn từ trung bình trở lên, lớp thử nghiệm đối chứng có học lực tương đương Thực 95 nghiệm sư phạm tiến hành song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm lớp đối chứng giáo viên dạy Ở lớp thực nghiệm giáo viên dạy theo dạng tập thiết kế theo hướng dạy học khám phá có hướng dẫn Ở lớp đối chứng giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống - Lớp thực nghiệm, đối chứng, GV dạy GV dạy Lớp TN (số HS) Lớp ĐC (số HS) Phạm Thị Sang Lớp 10 A (44) Lớp 10 C(45) Nguyễn Xuân Tiến Lớp 10B (35) Lớp 10 D (34) - Ở lớp 10A 10B đa số em có lực học mơn Tốn trở lên có vài em có lực học mơn Tốn trung bình Cịn lớp 10 C 10 D số học sinh có lực học trung bình mơn Tốn tương đương 3.3.4 Bài kiểm tra đánh giá - Bài kiểm tra 15 phút thực sau dạy nhằm mục đích xác định kết tiếp thu vận dụng kiến thức HS sau kết thúc hoạt động dạy học - Bài kiểm tra 45 phút thực theo phân phối chương trình mơn nhằm mục đích xác định độ bền vững kiến thức - Các đề kiểm tra: Bài kiểm tra số (Thời gian 15’) Bài 1: Cho tam giác ABC có đỉnh A(1;3) , đường cao BH nằm đường thẳng y  x , phân giác góc C nằm đường thẳng x  y   Viết phương trình cạnh BC 96 Bài kiểm tra số (Thời gian 15’) Bài 1:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(1;1) Các đường thẳng chứa cạnh AB, AD qua điểm M(-2;2) N(2;3) Xác định tọa độ điểm A,B,C,D, biết 3AB=2AD điểm A có hồnh độ âm Bài kiểm tra số (Thời gian 15’) Bài 1:Trong ̣ to ̣a đô ̣ Oxy cho đường tròn (C): x  12   y  22  25 tâm I Lâ ̣p phương trình đường thẳ ng (d) qua M(0; -6) và cắ t (C) ta ̣i A; B cho: a) AB = b) Tam giác IAB có diê ̣n tić h bằ ng 12 và ca ̣nh AB có đô ̣ dài lớn nhấ t Tiế p tuyế n của (C) ta ̣i A; B cắ t ta ̣i E cho Bài kiểm tra số (Thời gian 45’) Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vng ABCD với M, N trung điểm đoạn AB BC Gọi H chân đường cao kẻ từ B xuống   5 CM Tìm tọa độ đỉnh hình vng ABCD biết N  1;   , H(-1;0) D nằm  đường thẳng d: x - y - = Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm E(3; 4), đường thẳng d : x  y   đường tròn (C ) : x  y  x  y   Gọi M điểm thuộc đường thẳng d nằm ngồi đường trịn (C) Từ M kẻ tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C) (A, B tiếp điểm) Gọi (E) đường tròn tâm E tiếp xúc với đường thẳng AB Tìm tọa độ điểm M cho đường trịn (E) có chu vi lớn 3.3.5 Kết kiểm tra Sau kiểm tra, chấ m kết kiểm tra thống kê theo bảng sau: 97 Bảng 3.1 Bảng phân phối kết kiểm tra Lớp (sĩ số) 10A (44) 10B (45) 10C (35) 10D (34) ĐT TN ĐC TN ĐC Điểm số học sinh Bài KT 10 0 0 12 0 0 13 0 0 5 13 10 0 0 9 0 0 10 10 0 0 9 0 0 11 0 0 7 0 0 4 0 0 0 0 7 0 0 5 0 0 2 0 0 6 3 0 0 0 6 3.3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra xử lý phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau: a) Lập bảng phân phối: tần số, tần suấ t b) Vẽ biểu đồ c) Tính tham số đặc trưng thống kê 98 Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Bài Lớp KT Tổng Điểm số học sinh Số Điểm HS 10 TB TN 79 0 0 13 16 14 16 12 7.66 ĐC 79 0 0 10 16 18 10 13 TN 79 0 0 ĐC 79 0 0 11 15 15 15 12 TN 79 0 0 ĐC 79 0 0 12 12 11 17 12 TN 79 0 0 10 ĐC 79 0 0 14 14 15 13 10 6.80 TN 316 0 0 32 41 55 69 67 47 7.72 ĐC 316 0 15 47 57 59 55 48 29 7.02 7.03 10 12 18 19 14 7.96 9 7.24 13 20 17 10 7.73 7.01 14 17 15 11 7.53 Bảng 3.3 Tổng hợp phân loại kết học tập Bài KT Đối tượng Phân loại kết học tập (%) Yếu, TB Khá TN 1.27 25.3 20.3 53.2 ĐC 5.06 32.9 22.8 38 TN 20.3 15.2 64.6 ĐC 1.27 32.9 19 45.6 TN 2.53 22.8 16.5 59.5 ĐC 7.59 30.4 13.9 46.8 TN 3.8 21.5 24.1 17.7 54.4 35.4 19 36.7 ĐC Giỏi 99 Bảng 3.4 Bảng thống kê tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên, lớp TN ĐC theo KT Lớp Đối tượng X S2 S V 10A (4) 10B (45) 10C (35) 10D (34) Bài KT TN ĐC TN ĐC 8.00 7.29 7.23 6.68 8.20 7.40 7.66 7.03 8.02 7.13 7.37 6.85 7.70 7.00 7.31 6.53 2.32 2.82 1.85 2.07 2.59 1.91 1.93 2.62 3.42 2.05 2.42 3.12 3.21 2.04 1.87 1.52 1.68 1.41 1.36 1.44 1.61 1.38 1.39 1.62 1.85 1.43 1.56 1.77 1.79 1.43 1.37 19.04 23.04 19.56 20.37 17.54 21.75 18.05 19.76 20.18 25.93 19.42 22.70 22.93 25.59 19.53 20.94 Bảng 3.5 Bảng thống kê tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên, đối tượng TN ĐC) Đối tượng X ±ε S2 S V(%) TN 7.72  0.091 2.63 1.62 21.01 ĐC 7.02  0.096 2.92 1.71 24.33 100 3.3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 3.3.7.1 Phân tích kế t quả mặt định tính - Trong học lớp thực nghiệm HS rấ t sôi nổi, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải vấ n đề học tập nhanh so với HS lớp đối chứng - Các GV tham gia dạy thực nghiệm khẳng định dạy học theo phương pháp cịn có tác dụng rèn luyện tính tích cực, lực phán đốn, khả đánh giá, trí thơng minh sáng tạo cho HS đặc biệt có tác dụng giúp HS phát triển lực nhận thức, tư duy, tư phê phán 3.3.7.2 Phân tích định lượng kế t quả thực nghiê ̣m sư phạm a/ Tỉ lê ̣ HS yế u, kém, trung bình, giỏi Qua kết thực nghiệm sư phạm trình bày bảng 3.3 cho thấ y chấ t lượng học tập HS khối TN cao HS khối lớp ĐC, thể hiện: - Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình khối TN thấ p khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) - Tỉ lệ phần trăm (%) HS giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) b/ Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS khối TN cao khối ĐC (Bảng 3.2) - Dựa vào bảng 3.4 giá trị S V lớp TN thấ p lớp ĐC chứng tỏ chấ t lượng lớp TN tốt so với lớp ĐC - V nằm khoảng 10-30%, kết thu đáng tin cậy Những kế t quả cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực tiễn của quá trình dạy học và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 101 c/ Độ tin cậy của số liê ̣u Để đánh giá độ tin cậy số liệu so sánh giá trị lớp TN ĐC chuẩn Student Tính: Trong đó: tTN = X- Y f x S + f y S y2 nx + n y nx + n y - nx n y x n số sinh viên lớp thực nghiệm X điểm trung bình cộng lớp TN Y điểm trung bình cộng lớp ĐC S2x S2y phương sai lớp TN lớp ĐC nx ny tổng số HS TN lớp ĐC fx = nx - fy = ny -1 với  số bậc tự f = nx + ny - Tra bảng phân phối Student để tìm t,f Nếu tTN > t,f khác hai nhóm có ý nghĩa Cịn tTN < t,f khác hai nhóm khơng có ý nghĩa (hay nguyên nhân ngẫu nhiên) Phép thử Student cho phép kết luận khác kết học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa hay khơng Ví dụ 1: So sánh điểm trung bình kiểm tra số lớp 10 A (44) lớp 10 B (45), ta có: tTN = 8.00 - 7.29 = 2.08779 43´ 2.32 + 44´ 2.823 44 + 45 44 + 45 - 544´ 45 Lấ y  = 0,95 tra bảng phân phối Student với f = 44+ 45 - = 87 102 ta có t,f = 1.662 Như với độ tin cậy 95% tTN > t,f Vậy khác X Y có ý nghĩa (tức sử dụng phản ví dụ để phát huy tư phê phán HS có hiệu dạy học) Ví dụ 2: So sánh X kiểm tra khối TN ĐC: tTN = 7.72 - 7.02 = 5.28 315´ 2.63 + 315´ 2.92 316 + 316 316 + 316 - 316 ´ 316 Lấ y  = 0,95 tra bảng phân phối Student với f = 316+316-2=630 ta có t,f = 1,645 Vậy tTN > t,f Có nghĩa vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình hình học lớp 10 để phát huy rèn luyện tính tư phê phán HS có hiệu dạy học 3.3.7.3 Nhận xét Từ việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn dạy hình thành khái niệm mới, luyện tập theo hướng để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS trao đổi với GV khác tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tơi có nhận xét sau: - Các tình lựa chọn cho trình điều khiển hoạt động nhận thức HS giảng thực nghiệm phù hợp thứ tự logic, HS hiểu câu hỏi tích cực tham gia vào hoạt động học - HS lớp thực nghiệm nắm vững hơn, kết điểm trung bình cao so với lớp đối chứng - Trên sở quan sát tích cực HS học phân tích kết kiểm tra nhận thấ y lớp thực nghiệm số HS đạt điểm 103 giỏi cao lớp đối chứng; khơng khí học tập tích cực hơn, sôi độ bền kiến thức cao (biểu qua kiểm tra cũ tiết học sau) Như ta kết luận việc sử dụng hợp lý tình dạy học khám phá có hướng dẫn q trình điều khiển hoạt động nhận thức HS mang lại hiệu cao, HS thu nhận kiến thức chắn, bền vững, khả vận dụng kiến thức linh hoạt, độc lập phát triển tư phê phán tích cực, chủ động, sáng tạo HS Tiểu kết chương Trong trình tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tơi thấ y rằng: nhìn chung đa số HS học tập tích cực, sơi hơn, thích thú với dạy mà có sử dụng tình dạy học khám phá có hướng dẫn giảng Điều kích thích hứng thú thầy lẫn trị thời gian thực nghiệm Thơng qua thực nghiệm sư phạm, đánh giá việc hồn thành mục đích nghiên cứu đề tài Đồng thời qua đánh giá việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tình dạy học khám phá có hướng dẫn giảng nhằm rèn luyện tư cho HS hoàn toàn phù hợp với HS Các số liệu phân tích cho thấ y phương pháp thống kê tốn học hồn tồn xác 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn dạy học giải tập phương pháp tọa độ mặt phẳng” đã thu kết sau: Hệ thống sở lý luận phương pháp dạy học khám phá phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn: quan niệm dạy học khám phá nhà tâm lý học, giáo dục học nước, đưa quan niệm luận văn phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn Luận văn đã đưa cách thức biện pháp tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn Đã nghiên cứu đề xuấ t số cách thông thường để xây dựng hoạt động khám phá dạy học môn Tốn nói chung đặc biệt nội dung hình học phương pháp toạ độ mặt phẳng Trình bày số dạng tập sử dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn nội dung phương pháp tọa độ mặt phẳng: Dạng 1: Khám phá số dạng tập dựa vào số tính chất đặc biệt Tứ giác, giải phương pháp tọa độ mặt phẳng Dạng 2: Khám phá số dạng tập dựa vào số tính chất đặc biệt Tam giác, giải phương pháp tọa độ mặt phẳng Dạng 3: Khám phá số dạng tập dựa vào số tính chất đặc biệt Đường tròn, giải phương pháp tọa độ mặt phẳng Kết thực nghiệm đã kiểm chứng hiệu khả áp dụng rấ t khả quan vào thực tiễn dạy học môn Tốn nói chung nội dung phần Phương pháp tọa độ mặt phẳng lớp 10 nói riêng 105 Khuyến nghị Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình hình học lớp 10 hồn tồn khả thi trường cần có biện pháp bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho GV vấ n đề Đề tài ứng dụng chương trình tốn THPT, lài liệu quan trọng giúp GV, HS trình đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt tài liệu tham khảo phục vụ cho GV bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi THPT Quốc Gia 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phương Anh, Hoàng Xuân Vinh (2006), Luyê ̣n tập trắc nghiê ̣m hình học 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hình học 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hình học nâng cao 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hình học nâng cao 10 (sách GV), Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy học giải quyế t vấn đề môn Toán, NCGD số Nguyễn Hữu Châu (1996), Trao đổ i dạy học Toán nhằm nâng cao tích cực hoạt động nhận thức của HS, TTKHGD số 55 Hoàng Chúng (2000), Phương pháp dạy học Toán trường Trung học phổ thông sở, Nxb Giáo dục Văn Như Cương, Nguyễn Thị Lan Phương (2006), Bài tập trắc nghiê ̣m và các đề kiểm tra hình học 10, Nxb Giáo dục Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam (2006), Bài tập hình học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục 10 Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Như Trang (2003), Áp dụng dạy học tích môn Toán, Nxb ĐHSP Hà Nội 11 Đặng Vũ Hoạt (1994), Một số vấn đề dạy học nêu vấn đề, TTKHGD số 45 12 Trần Kiều (1995), Bước đầu đổ i phương pháp dạy học trường Trung học sở, dự án phát triển Trung học sở, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toánphần 2, Dạy học những nội dung bản, Nxb Giáo dục 107 14 Nguyễn Bá Kim (1999), Về định hướng đổ i phương pháp dạy học, NCGD số 332 14 Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học sư phạm 16 Phùng Hồng Kổn (2006), Trắc nghiê ̣m hình học trung học phổ thông 10 ban khoa học tự nhiên, Nxb Đại học sư phạm 17 Alberto Leon-Garcia (2009), Xác suất và quá trình ngẫu nhiên cho cơng nghê ̣ thơng tin và điê ̣n tử viễn thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Bùi Văn Nghị, Dương Vương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2004), Tài liê ̣u bồi dưỡng thường xun cho GV Trung học phở thơng chu kì Toán học, Nxb Đại học sư phạm 19 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, Nxb Đại học sư phạm 19 ƠKơn V (1976), Những sở của viê ̣c dạy học nêu vấn đề (sách bồi dưỡng GV), Nxb Giáo dục 20 Trần Phương, Lê Hồng Đức (2004), Tuyển tập các chuyên đề luyê ̣n thi đại học mơn Toán Hình giải tích, Nxb Hà Nội 21 Polya G (1995), Toán học và những suy luận có lý, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Polya G (1997), Sáng tạo Toán học, Nxb Giáo dục ... DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN 2.1 Trình bày số dạng tập phương pháp tọa độ mặt phẳng giải phương pháp khám phá có hướng dẫn 2.1.1 Dạng 1: Khám. .. DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƯỚNG DẪN 22 2.1 Trình bày số dạng tập phương pháp tọa độ mặt phẳng giải phương pháp khám phá có hướng dẫn. .. là: ? ?Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn dạy học giải tập phương pháp tọa độ mặt phẳng? ?? Lịch sử nghiên cứu ➢ Quan niệm dạy học khám phá tác giả nước ➢ Quan niệm dạy học khám phá

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:22

Hình ảnh liên quan

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AB=2AD = 25 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng AC - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

rong.

mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AB=2AD = 25 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng AC Xem tại trang 34 của tài liệu.
Lại có tứ giác ACBK là hình bình hành suy r aM trung điểm CK. - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

i.

có tứ giác ACBK là hình bình hành suy r aM trung điểm CK Xem tại trang 35 của tài liệu.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình thang cân ABCD có hai đáy AB và CD; AB = 3CD, đỉnh A(-2; 1) - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

rong.

mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình thang cân ABCD có hai đáy AB và CD; AB = 3CD, đỉnh A(-2; 1) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua ví dụ trên qua hình vẽ phần nào nhận ra hai điể mA và H đối xứng nhau qua đường thẳng MN - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

ua.

ví dụ trên qua hình vẽ phần nào nhận ra hai điể mA và H đối xứng nhau qua đường thẳng MN Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD. Gọi M; N lần lượt là hai điểm trên hai cạnh BC; CD sao cho 0 - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

rong.

mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD. Gọi M; N lần lượt là hai điểm trên hai cạnh BC; CD sao cho 0 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thang ABCD vuông tạ iA và B có đáy lớn BC; AB = AD; CD = 10  - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

rong.

mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thang ABCD vuông tạ iA và B có đáy lớn BC; AB = AD; CD = 10 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Có thể nói rằng yếu tố hình học nhiều nhất trong các bài toán hình học tọa độ Oxy là yếu tố vuông góc - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

th.

ể nói rằng yếu tố hình học nhiều nhất trong các bài toán hình học tọa độ Oxy là yếu tố vuông góc Xem tại trang 44 của tài liệu.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm C thuộc đường thẳng d: 2x + y + 5 =0 và A(-4;8) - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

rong.

mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm C thuộc đường thẳng d: 2x + y + 5 =0 và A(-4;8) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Từ hình vẽ ta nhận định NA   NM, tức là cần  - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

h.

ình vẽ ta nhận định NA  NM, tức là cần Xem tại trang 46 của tài liệu.
Ta có AMND là hình chữ nhật suy ra JM  JD - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

a.

có AMND là hình chữ nhật suy ra JM  JD Xem tại trang 47 của tài liệu.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình vuông ABCD có tâm I. Trung điểm cạnh AB  là M(0;3), trung điểm đoạn CI  là J(1; 0)  - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

rong.

mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình vuông ABCD có tâm I. Trung điểm cạnh AB là M(0;3), trung điểm đoạn CI là J(1; 0) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Trong số những bài toán về hình giải tích trong mặt phẳng có một lớp các bài toán “thiên về tính chất hình phẳng thuần túy” đã gây cho học trò  nhiều khó khăn khi tiếp cận - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

rong.

số những bài toán về hình giải tích trong mặt phẳng có một lớp các bài toán “thiên về tính chất hình phẳng thuần túy” đã gây cho học trò nhiều khó khăn khi tiếp cận Xem tại trang 49 của tài liệu.
Ví dụ 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình thang cân ABCD có hai - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

d.

ụ 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình thang cân ABCD có hai Xem tại trang 50 của tài liệu.
Ví dụ 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình thang vuông - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

d.

ụ 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình thang vuông Xem tại trang 52 của tài liệu.
Gọ iE là trung điểm đoạn DH. Khi đó tứ giác ABME là hình bình hành - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

i.

E là trung điểm đoạn DH. Khi đó tứ giác ABME là hình bình hành Xem tại trang 53 của tài liệu.
Ví dụ 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình vuông ABCD. - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

d.

ụ 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình vuông ABCD Xem tại trang 55 của tài liệu.
Ví dụ 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình vuông ABCD có - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

d.

ụ 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình vuông ABCD có Xem tại trang 57 của tài liệu.
Ví dụ 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình thoi ABCD có - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

d.

ụ 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình thoi ABCD có Xem tại trang 58 của tài liệu.
BD=2AC, điểm H(2;-1) là hình chiếu vuông góc của A lên BM vớ iM là trung điểm của CD, lập phương trình đường thẳng AH biết phương trình đường thẳng  BD: x - y = 0 - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

2.

AC, điểm H(2;-1) là hình chiếu vuông góc của A lên BM vớ iM là trung điểm của CD, lập phương trình đường thẳng AH biết phương trình đường thẳng BD: x - y = 0 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Ví dụ 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình vuông ABCD có - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

d.

ụ 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình vuông ABCD có Xem tại trang 60 của tài liệu.
Ví dụ 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình chử nhật ABCD có - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

d.

ụ 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho hình chử nhật ABCD có Xem tại trang 61 của tài liệu.
Ví dụ 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho hình bình hành ABCD có N là  trung  điểm  của  cạnh CD  và  đường  thẳng BN   có  phương  trình  là  - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

d.

ụ 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm của cạnh CD và đường thẳng BN có phương trình là Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hướng khám phá 2: Khai thác từ bài toán hình học ở chương trình THCS - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

ng.

khám phá 2: Khai thác từ bài toán hình học ở chương trình THCS Xem tại trang 78 của tài liệu.
a) Lập bảng phân phối: tần số, tần suất. b)Vẽ biểu đồ.  - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

a.

Lập bảng phân phối: tần số, tần suất. b)Vẽ biểu đồ. Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra Lớp   - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bảng 3.1..

Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra Lớp Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm Bài  - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bảng 3.2..

Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm Bài Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tổng hợp phân loại kết quả học tập - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bảng 3.3..

Tổng hợp phân loại kết quả học tập Xem tại trang 105 của tài liệu.
Lấy = 0,95 tra bảng phân phối Student với f= 44+ 45 -2= 87 - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học giải bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

y.

= 0,95 tra bảng phân phối Student với f= 44+ 45 -2= 87 Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan