1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học khám phá (có hướng dẫn) trong dạy học phần tọa độ trong không gian - Hình học 12 Trung học phổ thông hiện hành - Ban nâng cao

88 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HẠNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ (CÓ HƢỚNG DẪN) TRONG DẠY HỌC PHẦN TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN HÌNH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH - BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành : Lý luận phƣơng pháp dạy (Bộ mơn Tốn học) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN NGHỊ Hà Nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc động viên, khuyến khích, giúp đỡ nhiệt tình đơn vị, cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới: Khoa sau đại học, trƣờng đại học giáo dục, đại học quốc gia Hà Nội thầy cô giáo giúp đỡ tác giả Ban giám hiệu bạn tổ tốn trƣờng trung học phổ thơng Mạc Đĩnh Chi, Hải Phịng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Bùi Văn Nghị tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thơng cảm đóng góp chân thành thầy cô giáo, cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Thị Hạnh KÝ HIỆU VIẾT TẮT DHKP : Dạy học khám phá HĐ Hoạt động : SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài…………………………………… ………….… Lịch sử nghiên cứu………………………………… … … 3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu……………….…… Phạm vi nghiên cứu……………………………………… …… Mẫu khảo sát………… …………………………………… …… Vấn đề nghiên cứu………………………………………… ……… MỞ ĐẦU Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………….… 4 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………….… Luận cứ……………………………………………………………… 10.10 Cấu trúc luận văn……………………………………………… …… 11.Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………… …… 12.1.1.Lịch sử nghiên cứu………………………………………………… 1.1.1 Phƣơng pháp dạy học khám phá cơng trình Jerome Bruner………………………………………………………… 1.1.2 Phƣơng pháp dạy học khám phá cơng trình Goeffrey Petty………………………………………………………… 1.1.3 Phƣơng pháp dạy học khám phá theo tài liệu Trần Bá Hoành ……… 1.1.4 Phƣơng pháp dạy học khám phá cơng trình nhà khoa học khác……………………………………………………… 1.2 Phƣơng pháp dạy học khám phá có hƣớng dẫn…………… …… … 1.2.1 Phƣơng pháp dạy học khám phá………………………………… 1.2.2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học khám phá…………………… 1.2.3 Các hình thức dạy học khám phá…………… ………….…… 1.2.4 Các mức độ dạy học khám phá…………………………….…… 1.2.5 Những điểm cần lƣu ý vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá………………………………………………………… ……… 10 1.2.6 Ƣu điểm, nhƣợc điểm phƣơng pháp dạy học khám phá………… 10 1.3 Thực tiễn dạy học Hình học 12 (ban nâng cao) chƣơng Phƣơng pháp tọa độ không gian………………………….……… 15 1.3.1 Nội dung chƣơng trình hình học 12, ban nâng cao phần Phƣơng pháp tọa độ không gian trƣờng THPT………………… 15 1.3.2 Yêu cầu, mục tiêu dạy học chƣơng trình……………………… 15 Chƣơng 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TIẾT DẠY ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ……………………………………………………………… 17 2.1 Dạy học lý thuyết phƣơng pháp dạy học khám phá…………… 17 2.1.1 Dạy học khái niệm phƣơng pháp dạy học khám phá……… 17 2.1.2 Dạy học định lý phƣơng pháp dạy học khám phá…… …… 22 23 2.2 Dạy học giải tập phƣơng pháp dạy học khám phá …………… 2.2.1 Dạy học thuật toán phƣơng pháp dạy học khám phá….…… 23 2.2.2 Dạy học giải tập phƣơng pháp dạy học khám phá….… 27 2.3 Thiết kế số tiết dạy theo phƣơng pháp dạy học khám phá….… 30 2.3.1 Giáo án 1: Hệ tọa độ không gian (Tiết 2)………… ……… 31 2.3.2 Giáo án 2: Bài tập hệ tọa độ không gian (Tiết 4) …… 37 2.3.3 Giáo án : Phƣơng trình mặt phẳng (Tiết 2)………………… … 42 2.3.4 Giáo án : Phƣơng trình đƣờng thẳng (Tiết 2)………….……… 49 2.3.5 Giáo án : Phƣơng trình đƣờng thẳng (Tiết 3)………………… 54 2.3.6 Giáo án 6: Phƣơng trình đƣờng thẳng (Tiết 5)…… …………… 60 2.3.7.Giáo án Bài giảng: Ôn tập chƣơng III (Tiết 2)…… … ……… 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………… 73 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm……………………… 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………… 73 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm………………………………………… 73 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm……………………………… 73 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm……………………… ………… 73 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm………………………………… 73 3.3.2 Các giáo án dạy thực nghiệm sƣ phạm đề kiểm tra………… 74 3.4 Những đánh giá từ kết giảng kiểm tra……… …… 76 3.4.1 Kết từ giảng……………………………………………… 76 3.4.2 Kết kiểm tra học sinh…………………………………… 77 3.4.3 Nhận xét, đánh giá……………………………………………… 78 KẾT LUẬN……………………………….…………………………… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………….……………………………… 80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật Vấn đề đặt cho nhà trƣờng Việt Nam nói chung nhà trƣờng phổ thơng nói riêng phải làm để tạo ngƣời đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Nghị Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII rõ nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục Đào tạo là: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phƣơng pháp dạy học bồi dƣỡng cho sinh viên lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề…” Nghị Trung Ƣơng II, khóa VIII tiếp tục khẳng định: “Đổi phƣơng pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên Cao Đẳng, Đại học.” Định hƣớng đƣợc thể chế hóa điều 24.2, Luật Giáo dục Việt nam năm 2005: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Từ kỷ XX, nhiều phƣơng pháp dạy học theo xu hƣớng đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm nhƣ là: dạy học phát giải vấn đề, dạy học theo thuyết tình huống, dạy học chƣơng trình hóa, dạy học phân hóa… Những phƣơng pháp dạy học theo xu hƣớng nhằm phát huy tối đa tính tích cực, độc lập, sáng tạo ngƣời học Bằng kiến thức có ngƣời học chủ động làm việc với nội dung Đây phẩm chất cần thiết ngƣời trƣớc hoàn cảnh xã hội ngày phát triển nhƣ Trong phƣơng pháp tích cực kể phƣơng pháp dạy học khám phá tỏ có hiệu dễ vận dụng vào nhà trƣờng phổ thông Với phƣơng pháp này, dựa vào kiến thức có học sinh làm việc với nội dung cách tự nhiên nhƣ nhu cầu ép buộc Hơn học sinh cịn nhƣ đƣợc “phát minh” kiến thức cho Trong chƣơng trình tốn trung học phổ thơng, Phƣơng pháp tọa độ khơng gian chƣơng Hình học 12 Trong chƣơng em đƣợc làm quen với hệ tọa độ khơng gian, phƣơng trình mặt cầu, phƣơng trình đƣờng thẳng, phƣơng trình mặt phẳng tốn có liên quan Ở lớp 10 em đƣợc học Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng, gồm kiến thức giúp em dễ dàng việc học chƣơng Khi học phần nhiều em thấy rõ mối liên hệ hình học giải tích, thơng qua áp dụng tọa độ không gian để giải tốn hình học khơng gian….Chính vậy, chƣơng này, giáo viên áp đặt kiến thức cho học sinh khơng phát huy đƣợc khả đóng góp xây dựng dựa kiến thức có em Một điều đƣợc nhiều nhà giáo dục nói đến cịn khơng giáo viên chƣa vận dụng chƣa thƣờng xuyên vận dụng phƣơng pháp dạy học đƣợc trang bị Trƣờng ĐHSP vào thực tiễn để nâng cao tính tự giác, chủ động học sinh, đa phần dạy học theo phƣơng pháp truyền thống Chính để học sinh học phần Phƣơng pháp tọa độ không gian chủ động, sáng tạo, tự giác cần khắc phục khó khăn khách quan lẫn chủ quan, cần tìm tịi phƣơng pháp phù hợp với đặc điểm chƣơng để giảng dạy cho em Với lý chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá (có hướng dẫn) dạy học Phương pháp tọa độ khơng gian-Hình học 12 trung học phổ thông hành-Ban nâng cao” 2 Lịch sử nghiên cứu Có thể kể cơng trình liên quan tới dạy học khám phá nhƣ:  Dạy học khám phá theo tài liệu Jerome Bruner  Dạy học khám phá cơng trình Goeffrey Petty  Dạy học khám phá theo tài liệu Trần Bá Hoành  Dạy học khám phá số nghiên cứu nhà khoa học khác Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu +) Mục đích nghiên cứu đề xuất số giáo án dạy học chƣơng phƣơng pháp tọa độ không gian phƣơng pháp dạy học khám phá nhằm đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng dạy học chủ đề trƣờng phổ thông +) Các nhiệm vụ nghiên cứu:  Làm rõ sở lí luận phƣơng pháp dạy học khám phá  Xây dựng số tiết dạy điển hình dạy học phần Phƣơng pháp toạ độ khơng gian có sử dụng phƣơng pháp khám phá  Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu Chƣơng Phƣơng pháp tọa độ khơng gian, Hình học 12, ban nâng cao Mẫu khảo sát Khối 12, Trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi, Hải phòng Vấn đề nghiên cứu  Làm rõ phƣơng pháp dạy học khám phá phƣơng pháp dạy học tích cực  Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá dạy học hình học lớp 12, ban nâng cao chƣơng Phƣơng pháp tọa độ không gian có làm cho học sinh tích cực nắm kiến thức tốt không? Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng đƣợc giáo án dạy học phƣơng pháp tọa độ không gian phƣơng pháp khám phá vận dụng dạy học trƣờng phổ thơng góp phần làm cho học sinh học chƣơng cách tích cực nắm vững kiến thức Phƣơng pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lý luận  Nghiên cứu tài liệu lý luận (triết học giáo dục học, tâm lý học lý luận dạy học mơn Tốn)  Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách nâng cao, sách chuẩn kiến thức có liên quan đến chƣơng Phƣơng pháp tọa độ không gian  Điều tra quan sát  Dự giờ, tổng kết, rút kinh nghiệm dạy theo chủ đề  Phỏng vấn, điều tra ý kiến học sinh, giáo viên việc dạy học phần  Thực nghiệm sƣ phạm thống kê Luận  Quan điểm dạy học khám phá vai trò dạy học khám phá việc đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT  Cách thức tổ chức dạy học khám phá  Tính khả thi biện pháp sƣ phạm nhằm dạy học theo phƣơng pháp khám phá  Một số tiết dạy học điển hình hình học lớp 12, ban nâng cao phần Phƣơng pháp tọa độ khơng gian có sử dụng phƣơng pháp khám phá Phần viết phƣơng trình mặt phẳng: Dạng 1:  - Đi qua điểm có véc tơ pháp tuyến n - Đi qua điểm vng góc với đƣờng thẳng d - Đi qua điểm song song với mặt phẳng (α) - Đi qua điểm vng góc với đoạn thẳng AB - Tiếp xúc với mặt cầu (S) điểm A - … Các tập: (sách giáo khoa trang 109-111): 9d; Dạng 2: - Đi qua điểm phân biệt không thẳng hàng - Đi qua đƣờng thẳng điểm khơng thuộc đƣờng thẳng - Đi qua hai đƣờng thẳng song song cắt - Đi qua điểm song song với hai đƣờng thẳng chéo - Đi qua đƣờng thẳng song song với đƣờng thẳng (hai đƣờng thẳng cho chéo nhau) - Đi qua điểm vng góc với hai mặt phẳng cắt - Đi qua đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng cho trƣớc - Đi qua điểm vng góc với mặt phẳng cho trƣớc - Đi qua điểm song song với đƣờng thẳng cho trƣớc - … - Các tập: (sách giáo khoa trang 109-111): 1c; 2c; 4a,b; 6a; 7b; 8c; Dạng 3: - Song song với mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) - Biết véc tơ pháp tuyến khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng h - Đi qua điểm tạo với mặt phẳng (P) góc α - … - Các tập: (sách giáo khoa trang 109-111) 9c; 68 Phần viết phƣơng trình đƣờng thẳng: Dạng 1:  - Đi qua điểm có véc tơ phƣơng u - Đi qua điểm song song với đƣờng thẳng d - Đi qua điểm vng góc với mặt phẳng (P) - Đi qua điểm phân biệt - Đi qua điểm, cắt đƣờng thẳng song song với mặt phẳng - Đƣờng vng góc chung hai đƣờng thẳng cho trƣớc - Là hình chiếu vng góc đƣờng thẳng lên mặt phẳng - - Các tập (Sách giáo khoa trang 109-111): 3a,c; 5c; 7c; Dạng 2: - Đi qua điểm song song với hai mặt phẳng cho trƣớc - Là giao tuyến hai mặt phẳng cho trƣớc - Đi qua điểm vng góc với hai đƣờng thẳng cắt - - Đi qua điểm cắt hai đƣờng thẳng chéo cho trƣớc - Là đƣờng vng góc chung hai đƣờng thẳng chéo cho trƣớc - Là hình chiếu vng góc đƣờng thẳng lên mặt phẳng - … - Các tập (Sách giáo khoa trang 109-111): 2d; 3a,b,c; 4c; 5c,d; 8b; Dạng 3: - Bài toán liên quan đến góc: - Bài tốn liên quan đến khoảng cách - Trong phần sách giáo khoa sách tập đƣa tốn liên quan đến góc học sinh làm tốn viết phƣơng trình đƣờng thẳng mặt phẳng Chính hoạt động giáo viên giới thiệu với học sinh số 69 tốn liên quan đến góc tốn viết phƣơng trình đƣờng thẳng, phƣơng trình mặt phẳng cho học sinh Hoạt động 2: (11 phút) Hƣớng dẫn học sinh khám phá lời giải tốn lập phƣơng trình mặt phẳng liên quan đến góc hai mặt phẳng Bài tốn 1: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz Cho hình lập phƣơng ABCD.A’B’C’D’ với A(0; 0; 0); B(1; 0; 0); D(0; 1; 0); A’(0; 0; 1) Gọi M, N lần lƣợt trung điểm AB CD 1) Tính khoảng cách hai đƣờng thẳng A’C MN 2) Viết phƣơng trình mặt phẳng (P) chứa A’C tạo với mp(Oxy) góc α biết cos α = z Hƣớng dẫn: A’ D’ C’ B’ D A y M N B C x ? Em vẽ hình, chọn hệ trục điền tọa độ đỉnh hình lập phƣơng a) Học sinh áp dụng đƣợc cơng thức tính tìm kết là: d  A' C; MN  2 70 b) Học sinh thấy đƣợc tìm đƣợc véc tơ pháp tuyến mặt phẳng (P) thong qua việc tính tích có hƣớng Chính ta gọi véc tơ   pháp tuyến n   A; B; C  ? (P) chứa đƣờng thẳng A’C làm cho em nghĩ đến điều gì? Học sinh nghĩ theo hai hƣớng: Một là: véc tơ pháp tuyến mặt phẳng (P) véc tơ phƣơng đƣờng thẳng A’C có giá vng góc với Hai là: Tọa độ điểm A’ C thỏa mãn phƣơng trình mặt phẳng (P) ? Khi áp dụng cơng thức tính góc hai mặt phẳng em nhận xét phƣơng trình lập ra? Tìm đƣợc phƣơng trình mà có hai ba ẩn (A; B; C) ? Các ẩn có đặc biệt? Đây tọa độ véc tơ pháp tuyến mặt phẳng (P) chúng thỏa mãn điều kiện A2 + B2 + C2 ≠ Khi học sinh chọn cho hai ẩn giá trị tìm ẩn cịn lại Khi học sinh tìm đƣợc phƣơng trình mặt phẳng là: (P): 2x – y + z - 1= Hoặc (P): x – 2y – z + = Sau cho học sinh khám phá lời giải giáo viên cho học sinh chép hai tƣơng tự để em nhà luyện tập thêm 3) Củng cố (3 phút) Cho học sinh chép tập nhà Bài tốn 2: Viết phƣơng trình đƣờng thẳng qua điểm M(1; -5; 3) tạo với hai tia Ox; Oy góc 600 Bài tốn 3: Trong khơng gian với hệ tọa độ Đề vng góc Oxyz cho hai điểm I(0; 0; 1); K(3; 0; 0) Viết phƣơng trình mặt phẳng qua hai điểm I, K tạo với mặt phẳng (Oxy) góc 300 71 Tóm tắt chƣơng Trên sở phƣơng pháp dạy học khái niệm, phƣơng pháp dạy học định lý phƣơng pháp tập toán học, giáo án đƣợc trình bày chƣơng đề xuất hoạt động, câu hỏi tình thích hợp nhằm gợi động cơ, tạo hứng thú, kích thích tính tích cực tìm tịi, khàm phá tri thức mới, kĩ học cho học sinh Có giáo án, đƣợc thiết kế dạy học theo phƣơng pháp dạy học khám phá cho dạy học chƣơng Phƣơng pháp tọa độ khơng gian Đó là: Giáo án 1: Hệ tọa độ không gian (Tiết 2) Giáo án 2: Bài tập hệ tọa độ không gian (Tiết 4) Giáo án 3: Phƣơng trình mặt phẳng (Tiết 2) Giáo án 4: Phƣơng trình đƣờng thẳng (Tiết 2) Giáo án 5: Phƣơng trình đƣờng thẳng (Tiết 3) Giáo án 6: Bài tập phƣơng trình đƣờng thẳng (Tiết 5) Giáo án 7: Ôn tập chƣơng (Tiết 2) Các giáo án thể đƣợc mục tiêu lấy ngƣời học làm trung tâm giúp học sinh tự tin việc tìm hiểu, khám phá kiến thức Qua việc gợi mở định hƣớng kiến thức cho học sinh, bƣớc một, em tiếp nhận tri thức cách tự nhiên ln có cảm giác nhƣ khám phá tri thức 72 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng phƣơng pháp DHKP vào việc soạn số giáo án để dạy học phần tọa dộ khơng gian 12 ban nâng cao nhƣ trình bày luận văn 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Dạy thử số giáo án soạn luận văn - Đánh giá kết thực nghiệm 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Dùng phƣơng pháp thực nghiệm đối chứng, dạy thử số tiết theo phƣơng pháp dạy học khám phá số lớp 12 thuộc trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm + Lớp thực nghiệm lớp 12A1 12A3 (năm học 2009- 2010) trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi, Hải Phòng + Lớp đối chứng lớp 12A2 12A4 (năm học 2009- 2010) trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi, Hải Phòng Cả lớp giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng giảng dạy Lớp thử nghiệm lớp đối chứng có lực học tƣơng đƣơng Đối với lớp 12A1 lớp 12A2 đa số học sinh khá, có vài em trung bình Đối với lớp 12A3 lớp 12A4 đa số học sinh trung bình khá, có vài em dƣới trung bình Số lƣợng học sinh lớp đối chứng so với lớp thử nghiệm tƣơng đƣơng nhau; học chƣơng trình Bộ Giáo dục đạo tạo 73 Các lớp đƣợc lựa chọn có đặc điểm sau: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Kí hiệu Lớp Sĩ số Kí hiệu 12A1 49 TN 12A2 50 ĐC 12A3 48 TN 12A4 48 ĐC +) Giảng dạy: Giáo viên dạy lớp đối chứng dạy giáo án ngƣời tự soạn, giáo viên dạy lớp thực nghiệm dạy tiết theo giáo án tác giả soạn +) Đánh giá, định lƣợng: Các kiểm tra đƣợc tính với thang điểm 10 đƣợc chia thành bốn nhóm nhƣ sau: - Nhóm giỏi: Đạt điểm 9- 10 - Nhóm khá: Đạt điểm 7- - Nhóm trung bình: Đạt điểm 5-6 - Nhóm yếu: Đạt điểm dƣới 3.3.2 Các giáo án dạy thực nghiệm sư phạm đề kiểm tra 3.3.2.1 Các giáo án dạy thử nghiệm sư phạm Giáo án 1: Hệ tọa độ không gian (Tiết 2) Giáo án 6: Bài tập phƣơng trình đƣờng thẳng (tiết 5) 3.3.2.2 Đề kiểm tra Bài kiểm tra 15 phút   Câu 1: Cho u  1; 2;1 ; v  1;  3; 2 Chọn đáp án     A) u , v = (7; -1; 5) C) u , v  = (1; -1; -5)     B) u , v  = (7; 1; -5) D) u , v  = (7; 1; 1) Câu 2: Thể tích khối hộp với cạnh AB; AD; AA’ đƣợc tính cơng thức sau đây?   D) V = AB AC , AA'   B) V = AB, AC  AA' A) V = AB AC AA' C) V = AB, AC AA' 74   Câu 3: Điều kiện để hai véc tơ u , v phƣơng Chọn đáp án    A) u.v  C) u , v       B) u.v  D) u , v  Câu 4: Cơng thức sau khơng cơng thức tính diện tích hình bình hành ABCD? Với H hình chiếu A lên BC A) S= AB.AD.sinA C) S = AH.BC    B) S =  AB, AD    D) S= AB AD    Câu 5: Cho u  1;  2; 2 ; v   1; 3; 2 ; w  1; 0; 2 Chọn đáp án đúng:        A) u , v .w  C) u , v .w        B) u , v .w  D) u, v .w   2; 0; 2 Câu 6: Trong không gian điểm B(1;0;3), C(0;2;0), D(3;2;1) Diện tích tam giác BCD đƣờng cao BH tam giác BCD lần lƣợt là: A) S  10 ; BH  13 C) S  10 ; BH  13 B) S  10 ; BH  13 D) S  10 ; BH  13 Câu 7: Trong không gian điểm A(0;2;0), B(1;0;3), C(0;2;0) Điểm E đỉnh thứ tƣ hình bình hành ABEC Tọa độ điểm E là: A) E (-1; 0; -3) C) E (1; 4; 3) B) E (1; 0; 3) D) E (-1; -4; -3) Câu 8: Điểm M Oy khoảng cách từ M đến A(1; 2; 3) 11 tọa độ điểm M là: A) M(0; 1; 0) M(0; -3; 0) C) M(0; 1; 0) B) M(0; 1; 0) M(0; 3; 0) D) M(0; 3; 0) Câu 9: Cho điểm A(0;2;0), B(1;0;3), C(0;2;0); D(3;2;1) Góc hai đƣờng thẳng AB CD là: A) 137 B)  430 75   Câu 10: Chọn đáp án sai Hai véc tơ u ; v phƣơng     A) u  k.v C) u v     B) u , v   D) có giá song song trùng Đề kiểm tra 45 phút Câu 1: Cho điểm A(1; 2; -3); B(-3; 4; -4); C(-1; 0; 2); D(0; 3; 0) a) điểm A, B, C, D có bốn đỉnh hình tứ diện khơng? b) Viết phƣơng trình mặt phẳng qua A CD c) Nếu ABCD hình tứ diện Tính đƣờng cao hình tứ diện ABCD hạ từ đỉnh A Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đƣờng thẳng  x  2t ∆1:  y  t  z   x   t ∆2:  y 1  t  z   ; a) Nhận xét vị trí tƣơng đối hai đƣờng thẳng ∆1, ∆2 b) Viết phƣơng trình mặt cầu (S) có đƣờng kính đoạn vng góc chung ∆1; ∆2 3.4 Những đánh giá từ kết giảng kiểm tra 3.4.1 Kết từ giảng Sau dạy xong giáo án thực nghiệm sƣ phạm, lấy ý kiến 15 giáo viên dự tổ toán trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi thống kê thu đƣợc kết sau: Bảng 3.1: Kết thống kê từ giáo viên tính khả thi giáo án dạy thực nghiệm sƣ phạm Tính khả thi giáo án có 15/15 Tính hiệu giáo án khơng có 0/15 15/15 khơng 0/15 Kết hợp nghe giảng hoạt động học sinh nhƣ nào? Tốt Trung Chƣa bình tốt 13/15 2/15 0/15 76 Thái độ học sinh có tích cực tham gia câu hỏi thầy khơng? Có khơng 15/15 0/15 3.4.2 Kết kiểm tra học sinh +) Qua trình kiểm tra, đánh giá, xử lý kết quả, thu đƣợc: Số lƣợng 20% 10% 10 Điểm : biểu diễn kết lớp thực nghiệm : biểu diễn kết lớp đối chứng Biểu đồ 3.1: kết kiểm tra, đánh giá học sinh Ta có bảng khảo sát sau: Bảng 3.2: tỉ lệ trung bình dƣới trung bình học sinh Số trung bình Tỉ lệ Số dƣới trung bình Tỉ lệ Lớp thực nghiệm 71 73,2% 26 27,8% Lớp đối chứng 57 58,2% 41 41,8% Bảng 3.3: Tỉ lệ khá, giỏi học sinh Số , giỏi Tỉ lệ Lớp thực nghiệm 42 43,3% Lớp đối chứng 23 23,5% 77 3.4.3 Nhận xét, đánh giá Nhìn chung, học sinh lớp thực nghiệm có kết kiểm tra cao lớp đối chứng Tỉ lệ điểm trung bình học sinh lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng, chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, vận dụng linh hoạt làm Tỉ lệ khá, giỏi lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng, cho thấy mức độ nhận thức học sinh lớp thực nghiệm sâu sắc Học sinh lớp đối chứng, với trình độ ngang lớp thực nghiệm, nhƣng cách giảng dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng khơng phát huy đƣợc việc tích cực đào sâu tƣ duy, tìm tịi sáng tạo q trình nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức để giải yêu cầu đa dạng toán học sinh, nhƣ lớp thực nghiệm Tuy vậy, số lƣợng không nhỏ kiểm tra đạt điểm dƣới trung bình Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến số này, nhƣng có phần phƣơng pháp dạy học khám phá chƣa phát huy đƣợc hiệu cao số học sinh thuộc đối tƣợng học sinh có học lực yếu ý thức học tập chƣa cao Điều cần đƣợc khắc phục Tóm tắt chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành với hai giáo án trình bày chƣơng 2, hai lớp 12A1 12A3, trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi, Hải Phịng, năm học 2009- 2010 Q trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: Trong thực nghiệm sƣ phạm học sinh tích cực xây dựng hơn, học sinh lớp thử nghiệm có kết kiểm tra cao lớp đối chứng Các dạy TNSP cho thấy tính thiết thực, khả thi phƣơng pháp DHKP dạy học chƣơng trình Hình học 12 phần tọa độ không gian, khẳng định đƣợc hiệu phƣơng pháp DHKP, mục đích TNSP hồn thành 78 KẾT LUẬN Luận văn có đƣợc nững kết sau : 1) Tổng quan phƣơng pháp dạy học khám phá : Tóm tắt số cơng trình số tác giả nƣớc nƣớc phƣơng pháp DHKP; khái niệm, đặc trƣng, mức độ, điểm cần lƣu ý, ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp DHKP Trong phƣơng pháp dạy học khám phá giáo viên tạo tình để học sinh tự tìm tri thức kĩ học, thông qua hệ thống câu hỏi yêu cầu hoạt động, nên phát huy đƣợc tính tích cực học tập học sinh 2) Xây dựng đƣợc giáo án chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” theo phƣơng pháp dạy học khám phá Những giáo án dựa sở phƣơng pháp dạy học khái niệm, định lý, tập toán học, bao gồm hoạt động, câu hỏi tình thích hợp nhằm gợi động cơ, tạo hứng thú, kích thích tính tích cực tìm tịi, khàm phá tri thức mới, kĩ học cho học sinh Các giáo án thể đƣợc mục tiêu lấy ngƣời học làm trung tâm giúp học sinh ln tự tin việc tìm hiểu, khám phá kiến thức 3) Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm với hai giáo án trình bày chƣơng II, hai lớp 12A1 12A3, trƣờng THPT Mạc Đĩnh Chi, Hải Phòng, năm học 2009- 2010 Trong thực nghiệm sƣ phạm học sinh tích cực xây dựng hơn, học sinh lớp thử nghiệm có kết kiểm tra cao lớp đối chứng Các dạy thực nghiệm sƣ phạm cho thấy tính thiết thực, khả thi phƣơng pháp DHKP dạy học chƣơng trình Hình học 12 chƣơng tọa độ khơng gian, khẳng định đƣợc hiệu phƣơng pháp DHKP 4) Luận văn trƣớc hết bổ ích với tác giả luận văn, đồng thời làm tài liệu tam khảo bổ ích cho đồng nghiệp sinh viên khoa Toán trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học giáo dục 79 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thư IX, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 2005 Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đản, Lê Hải Yến, Giải thích thuật ngữ tâm lý, giáo dục học thuật ngữ, dự án Việt-Bỉ Hà Nội, 2000 Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Bài tập hình học 12, nâng cao, nhà xuất giáo dục Hà Nội, 2008 Lê Hồng Đức (chủ biên), Đào Thiện Khải, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí, Các phương pháp giải mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu, nhà xuất Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại, Tập giảng cho học viên cao học, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2006 Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Hình học 12 nâng cao, nhà xuất giáo dục Hà Nội, 2008 Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Hình học 12 nâng cao, nhà xuất giáo dục Hà Nội, 2008 Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Hình học 12 nâng cao – Sách giáo viên, nhà xuất giáo dục Hà Nội, 2008 10.Nguyễn Bá Kim, phương pháp dạy học mơn tốn, nhà sách đại học sƣ phạm Hà Nội Hà Nội, 2007 11.Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy,Phương pháp dạy học mơn tốn tập 1, nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1992 81 12.Bùi Văn Nghị, Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, nhà xuất đại học sƣ phạm Hà Nội, 2008 13.Bùi Văn Nghị, Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông, nhà xuất đại học sƣ phạm Hà Nội, 2009 14.Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn tốn lớp 12, nhà xuất giáo dục, 2009 15.Dự án Việt – Bỉ, trang 277 tạp chí dạy học ngày nay, 2000 16.Các đề thi tuyển sinh mơn tốn số luận văn thạc sĩ 82 ... tài nghiên cứu luận văn là: ? ?Vận dụng phương pháp dạy học khám phá (có hướng dẫn) dạy học Phương pháp tọa độ khơng gian- Hình học 12 trung học phổ thông hành- Ban nâng cao? ?? 2 Lịch sử nghiên cứu Có... phƣơng pháp dạy học khám phá? ??……… 10 1.3 Thực tiễn dạy học Hình học 12 (ban nâng cao) chƣơng Phƣơng pháp tọa độ không gian? ??……………………….……… 15 1.3.1 Nội dung chƣơng trình hình học 12, ban nâng cao phần. .. tiết dạy theo phƣơng pháp dạy học khám phá HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Đây mở đầu chƣơng phƣơng pháp tọa độ không gian Trong gồm nội dung nhƣ sau: - Giới thiệu hệ trục tọa độ không gian - Tọa độ

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thư IX, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thư IX
Nhà XB: nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội 2001
2. Quốc hội nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội
3. Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đản, Lê Hải Yến, Giải thích thuật ngữ tâm lý, giáo dục học thuật ngữ, dự án Việt-Bỉ. Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích thuật ngữ tâm lý, giáo dục học thuật ngữ, dự án Việt-Bỉ
4. Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Bài tập hình học 12, nâng cao, nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hình học 12, nâng cao
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội
5. Lê Hồng Đức (chủ biên), Đào Thiện Khải, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí, Các phương pháp giải mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu, nhà xuất bản Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp giải mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu
Nhà XB: nhà xuất bản Hà Nội
8. Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Hình học 12 nâng cao, nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 12 nâng cao
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội
9. Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Hình học 12 nâng cao – Sách giáo viên, nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 12 nâng cao – Sách giáo viên
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội
10. Nguyễn Bá Kim, phương pháp dạy học môn toán, nhà sách đại học sƣ phạm Hà Nội. Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp dạy học môn toán
11. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy,Phương pháp dạy học môn toán tập 1, nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán tập 1
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội
12. Bùi Văn Nghị, Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, nhà xuất bản đại học sƣ phạm Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán
Nhà XB: nhà xuất bản đại học sƣ phạm Hà Nội
13. Bùi Văn Nghị, Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, nhà xuất bản đại học sƣ phạm Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông
Nhà XB: nhà xuất bản đại học sƣ phạm Hà Nội
14. Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn toán lớp 12, nhà xuất bản giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn toán lớp 12
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục
15. Dự án Việt – Bỉ, trang 277 tạp chí dạy học ngày nay, 2000 16. Các đề thi tuyển sinh môn toán và một số luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Việt – Bỉ, trang 277 tạp chí dạy học ngày nay," 2000 16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w