Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
4,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chương tam giác đồng dạng toán lớp trường trung hc c s luận văn thạc sĩ GIO DC HC Hµ néi – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chương tam giác đồng dạng toán lớp trường trung học sở Mã số : 60 14 10 luận văn thạc sĩ GIO DC HC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Nghị Hµ néi - 2008 Lời cảm ơn Với tất lòng chân thành tình cảm mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Sư phạm, Thầy giáo, Cô giáo khoa tận tình giảng dạy, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, giáo tổ Tốn trường Trung học sở Tứ Hiệp, đồng nghiệp, thầy, cô giáo trường Trung học sở Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Phịng giáo dục đào tạo huyện Thanh Trì, em học sinh khối trường Trung học sở Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực luận án Cảm ơn gia đình, bè bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ tận tình, chu đáo PGS TS Bùi Văn Nghị, người trực tiếp hướng dẫn khoa học suốt trình em thực đề tài Do khả thời gian có hạn cố gắng nhiều song luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Em mong nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, Thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐHQG Đại học Quốc gia GT GIẢ THIẾT GV Giáo viên HS HỌC SINH KL KÕt luận Nxb Nhà xuất SGV SCH GIO VIấN SGK Sách giáo khoa SBT SÁCH BÀI TẬP tr Trang TP HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THCS Trung học s PTTH Ph thụng trung hc Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chng 1: C SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.2 Cơ sở khoa học 1.1.3 Một số khái niệm 1.1.4 Các hình thức dạy học phát giải vấn đề 12 1.1.5 Thực dạy học phát giải vấn đề 14 1.1.6 Những cách thơng dụng để tạo tình gợi vấn đề 16 1.1.7 Dạy học phát giải vấn đề mơn tốn, định hướng dạy học mơn tốn trường Trung học sở 18 1.2 Dạy học môn hình học trường Trung học sở 20 1.2.1 Sơ lược mục đích nội dung mơn hình học trường Trung học sở 20 1.2.2 Thực trạng dạy học hình học trường Trung học sở 22 Kết luận chương 22 Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TAM 24 GIÁC ĐỒNG DẠNG HÌNH HỌC 2.1 Mục đích u cầu nội dung chương “Tam giác đồng dạng” (Chương Hình học 8) 24 2.2 Thiết kế số giáo án dạy học theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề 25 2.2.1 Bài “Định lí Ta - lét tam giác” (Tiết 37 Hình học 8) 25 2.2.2 Bài “Luyện tập ứng dụng định lí Ta - lét vào thực tế” (Tiết 39 Hình học 8) 34 2.2.3 Bài “Tính chất đường phân giác tam giác” (Tiết 40 Hình học 8) 40 2.2.4 Bài “Trường hợp đồng dạng thứ ba” (Tiết 46 Hình học 8) 46 Kết luận chương 53 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 54 3.1 Mục đích, tổ chức, thời gian thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 54 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 54 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá “Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo người lao động tự chủ, tích cực, có lực giải vấn đề, góp phần thực mục tiêu lớn đất nước là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Luật giáo dục (năm 2005) đưa mục tiêu rõ ràng giáo dục phổ thông “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” Đồng thời, điều 24.2 Luật giáo dục ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trong thực tế, phương pháp dạy học tốn trường phổ thơng nước ta phổ biến cách dạy truyền thụ kiến thức sách giáo khoa, “thầy đọc, trò chép” Sự phát triển khoa học - công nghệ ngày đòi hỏi nguồn lực lao động phải động, sáng tạo đáp ứng Cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỷ 21 cạnh tranh kinh tế tri thức, đòi hỏi phải đổi nội dung phương pháp giáo dục phổ thơng nói chung mơn tốn nói riêng, tạo người lao động sáng tạo, linh hoạt đáp ứng phát triển kinh tế xã hội Muốn vậy, phương pháp dạy học phải hướng vào việc kích thích, rèn luyện, phát triển khả suy nghĩ khả giải vấn đề cách động, tự chủ sáng tạo trình học tập trường Trung học sở Vì thế, cần phải đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học với hành, học tập lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Đây vấn đề phạm vi nước ta mà quan tâm nhiều quốc gia giới nhằm phát triển nguồn lực người phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Để thực đổi phương pháp dạy học mơn tốn trường Trung học sở, giáo viên cần phát huy, kế thừa mặt tích cực phương pháp truyền thống (phương pháp đàm thoại, thuyết trình, trực quan,…) đồng thời mạnh dạn áp dụng xu dạy học đại Một xu hướng dạy học đại tỏ có hiệu thích hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học “Phương pháp dạy học phát giải vấn đề” Với lý mà chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Vận dụng phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chƣơng Tam giác đồng dạng toán lớp trƣờng Trung học sở” “Tam giác đồng dạng” chọn làm minh hoạ cho ý tưởng đề tài hình học phân mơn đặc biệt thuận lợi việc rèn luyện tư logíc, phát huy tốt tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Mục đích nghiên cứu Tổng quan lý luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề, thiết kế số giáo án dạy học tam giác đồng dạng (toán 8) trường Trung học sở phương pháp dạy học phát giải vấn đề, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn trường Trung học sở Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng dạy học chương “Tam giác đồng dạng” trường Trung học sở phương pháp dạy học phát giải vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Nghiên cứu phương pháp dạy học chương “Tam giác đồng dạng” chương trình toán trường Trung học sở - Thiết kế giáo án dạy học số tiết học chương “Tam giác đồng dạng” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước có liên quan đến giáo dục đào tạo, có liên quan đến mục đích, nội dung, phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn tốn nói riêng + Nghiên cứu tài liệu lý luận như: triết học, giáo dục học, tâm lý học, lý luận dạy học mơn tốn,… có liên quan tới đề tài luận văn + Nghiên cứu sách giáo khoa lớp 8, sách tập, sách tham khảo, sách giáo viên,… có liên quan đến chủ đề tam giác đồng dạng 5.2 Phương pháp điều tra, quan sát * Hình thức: + Dự giờ, ghi biên tổng kết kinh nghiệm dạy chủ đề “Tam giác đồng dạng” + Phỏng vấn, điều tra, thu thập ý kiến GV HS thực trạng dạy học chủ đề trường Trung học sở; nhận thức phương pháp dạy học phát giải vấn đề giáo viên kỹ vận dụng phương pháp dạy học * Đối tượng: + Là biểu hiện, hành động, thái độ, tình cảm GV HS tiến hành hoạt động dạy học theo hướng phát giải vấn đề 5.3 Phương pháp thực nghiệm + Trực tiếp dạy thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi HS khối trường Trung học sở Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội + Xử lý kết số phương pháp thống kê tốn học Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chương tam giác đồng dạng Hình học Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm - Tam giác vng Định lí Pitago - Hai trường hợp đặc biệt tam giác vuông * Chương 3: Quan hệ yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác (27 tiết) Quan hệ yếu tố tam giác - Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác - Quan hệ ba cạnh tam giác Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu Các đường đồng quy tam giác - Các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao tam giác - Sự đồng quy ba đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao tam giác Tương tự lớp 7, 70 tiết mơn hình học địi hỏi học sinh có trí tưởng tượng phong phú cao hẳn bậc giới thiệu khái niệm ban đầu hình khơng gian Cụ thể: * Chương 1: Tứ giác (25 tiết) Tứ giác lồi - Các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi - Định lí: tổng góc tứ giác 3600 Hình thang Hình thang vng Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi Hình vng Đối xứng trục Đối xứng tâm Trục đối xứng, tâm đối xứng hình * Chương 2: Đa giác Diện tích đa giác (10 tiết) Đa giác Đa giác Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác đặc biệt Tính diện tích hình đa giác lồi * Chương 3: Tam giác đồng dạng (17 tiết) Định lí Ta - lét tam giác - Các đoạn thẳng tỉ lệ - Định lí Ta - lét tam giác (thuận - đảo - hệ quả) - Tính chất đường phân giác tam giác Tam giác đồng dạng - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Các trường hợp đồng dạng hai tam giác - Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng * Chương 4: Hình lăng trụ đứng (18 tiết) Hình hộp chữ nhật Hình lăng trụ đứng Hình chóp Hình chóp cụt - Các yếu tố hình - Các cơng thức tính diện tích, thể tích hình Các quan hệ khơng gian hình hộp - Mặt phẳng: hình biểu diễn, xác định - Hình hộp chữ nhật quan hệ song song giữa: đường thẳng đường thẳng, đường thẳng mặt phẳng, mặt phẳng mặt phẳng - Hình hộp chữ nhật quan hệ vng góc giữa: đường thẳng đường thẳng, đường thẳng mặt phẳng, mặt phẳng mặt phẳng Lớp học mơn hình học 70 tiết, với nội dung sau: * Chương 1: Một số hệ thức tam giác vuông (19 tiết) Một số hệ thức tam giác vuông Tỉ số lượng giác góc nhọn Bảng lượng giác Hệ thức cạnh góc tam giác vuông (sử dụng tỉ số lượng giác) Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác góc nhọn * Chương 2: Đường tròn (24 tiết) Xác định đường trịn - Định nghĩa đường trịn, hình tròn - Cung dây cung - Sự xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác Tính chất đối xứng - Tâm đối xứng - Trục đối xứng - Đường kính dây cung - Dây cung khoảng cách đến tâm Vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, hai đường trịn * Chương 3: Góc với đường trịn (15 tiết) Góc tâm Số đo cung - Định nghĩa góc tâm - Số đo cung trịn Liên hệ cung dây Góc tạo hai cát tuyến đường trịn - Định nghĩa góc nội tiếp - Góc nội tiếp cung bị chắn - Góc tạo tiếp tuyến dây cung - Góc có đỉnh bên bên ngồi đường trịn - Cung chứa góc Bài tốn quỹ tích Tứ giác nội tiếp đường trịn - Định lí thuận, định lí đảo Cơng thức tính độ dài đường trịn, diện tích hình trịn - Giới thiệu hình quạt trịn, diện tích hình quạt trịn * Chương 4: Hình trụ Hình nón Hình cầu (12 tiết) - Hình trụ, hình nón, hình cầu - Hình khai triển mặt phẳng hình trụ, hình nón - Cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình Phụ lục * Chương "Tam giác đồng dạng" chương quan trọng hình học Nội dung chương sở cho lớp sau Chương dạy 17 tiết, gồm nội dung cụ thể: Bài 1: Định lí Ta - lét tam giác - Tiết 37 Bài 2: Định lí đảo hệ định lí Ta - lét - Tiết 38 Luyện tập ứng dụng định lí Ta - lét vào thực tế - Tiết 39 Tính chất đường phân giác tam giác - Tiết 40 Luyện tập - Tiết 41 Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Tiết 42 Luyện tập - Tiết 43 Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ - Tiết 44 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Tiết 45 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Tiết 46 Luyện tập - Tiết 47 Các trường hợp đồng dạng tam giác vuông - Tiết 48 Luyện tập - Tiết 49 ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng - Tiết 50 Bài 3: Bài 4: Bài 8: Bài 9: Thực hành đo chiều cao vật, khoảng cách hai địa điểm, địa điểm khơng thể tới - Tiết 51, 52 ơn tập chương - TiÕt 53 KiĨm tra cuèi ch-¬ng - TiÕt 54 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Xin em cho biết ý kiến: Trong phân mơn tốn, em thích học mơn nhất: (em khoanh trịn vào chữ mà em chọn) A Đại số B Hình học C Số học Trong phân mơn tốn, em sợ mơn nhất: (em khoanh trịn vào chữ mà em chọn) A Đại số B Hình học C Số học Những toán đưa nội dung tiết học tốn có mức độ: (em khoanh trịn vào chữ mà em chọn) A Quá dễ B Dễ C Vừa D Khó E Quá khó Các tiết học hình học có đem lại hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức hay khơng? (Em khoanh tròn vào chữ mà em chọn) A Thường xuyên B Đôi C Không Trong tiết hình học, giảng GV có sức lôi mức độ nào? (Em khoanh trịn vào chữ mà em chọn) A Rất B lơi C Bình thường D Nhiều Em có thích phương pháp dạy học hình học GV khơng? (Em khoanh trịn vào chữ mà em chọn) A Khơng thích B Bình thường C Rất thích Em có muốn GV thay đổi phương pháp dạy học hình học khơng ? (Em khoanh tròn vào chữ mà em chọn) A Khơng B Có Những lí khiến em gặp nhiều khó khăn việc học hình học: (em đánh số thứ tự cho lí sau) Lí STT a Khơng hứng thú với mơn hình học b Nội dung khó trừu tượng c Do ngại suy nghĩ, chờ giúp đỡ từ bạn bè thầy cô d Do hổng kiến thức từ lớp e Do không tự tin vào thân chưa cố gắng học tập mơn tốn hình học Trong q trình giải tốn hình học, em thường gặp khó khăn bước nào? (Em đánh dấu “x” vào mà em chọn) Mức độ STT Bước tiến hành Thường xun Hiểu đề Mơ tả dạng hình vẽ Vận dụng kiến thức học Quá trình giải tốn : Tính tốn Dựng hình Chứng minh Đôi Không 10 Khả hiểu vận dụng em tiết học thường đạt mức: (em khoanh tròn vào chữ mà em chọn) A Hiểu vận dụng tốt B Hiểu vận dụng lúng túng C Khơng hiểu D Hiểu mơ hồ khơng vận dụng 11 Em thấy mức độ đề kiểm tra 15’ mơn hình học là: (Em khoanh trịn vào chữ mà em chọn) A Quá dễ B Dễ C Bình thường D Khó E Q khó 12 Em thấy mức độ đề kiểm tra 45’ mơn hình học là: (Em khoanh tròn vào chữ mà em chọn) A Quá dễ B Dễ C Bình thường D Khó E Q khó XIN CẢM ƠN SỰ ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CỦA CÁC EM ! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Xin thầy cô cho ý kiến vấn đề sau (khoanh tròn vào chữ mà thầy chọn): Chương trình toán học trường Trung học sở từ năm 2002 đến phù hợp chưa? A Rất phù hợp B Phù hợp C Còn nặng D Quá nặng Theo thầy cô, phân môn tốn học khó đa số học sinh Trung học sở? A Đại số B Hình học C Số học Thầy tích cực đổi phương pháp dạy học vì: A Thực có hiệu B Phong trào thi đua C Hứng thú D Đối phó E Lý khác Việc đổi phương pháp dạy học phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sau: A Cơ sở vật chất B Trình độ cơng nghệ đại C Nghiệp vụ sư phạm GV Theo thầy cô, vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học hình học đem lại hiệu mức nào? A Rất hiệu B Hiệu C Không hiệu XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA CÁC THẦY CÔ ! Phụ lục SỞ GD & ĐT HÀ NỘI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỊNG GD & ĐT THANH TRÌ ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC PHIẾU DỰ GIỜ Họ tên người dạy:………………………….Lớp:…… Trường:……………… Môn:…………….Tiết:………Tên :……………………………………………… Ngày ……… tháng………năm ……………………………………………………… Họ tên người dự:………………………………Chức danh :…………………… * TIÊU CHUẨN : Các mặt Các yêu cầu Liên hệ với thực tế (nếu có), có tính giáo dục Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực, giáo án hợp lý Phương tiện Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm Phương pháp Nội dung Chính xác, khoa học (khoa học môn quan điểm tư tưởng, lập trường trị) Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân bố thời gian hợp lý phần, khâu Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu Tổ chức Điểm bài, với đối tượng, học sinh hứng thú học Kết 10 Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức Điểm tổng cộng:……… / 20 Xếp loại giảng:……… Giáo viên Giám hiệu Người dự (Kí ghi rõ họ tên) (Kí tên đóng dấu) (Kí ghi rõ họ tên) * Chú ý: - Loại Giỏi: Điểm tổng cộng đạt từ 17 → 20 Các yêu cầu 1, 4, 6, phải đạt điểm - Loại Khá: Điểm tổng cộng đạt từ 13 → 16,5 Các yêu cầu 1, 4, phải đạt điểm - Loại Trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 10 → 12,5 Các yêu cầu 1, phải đạt điểm - Loại Yếu kém: Điểm tổng cộng đạt từ trở xuống * Nội dung giảng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 51 HÌNH HỌC Tổ:… Lớp:…… Kết : Bức tường cao…… Điểm thực hành tổ: ……… Chuẩn bị Họ tên Kỹ Tổng số dụng cụ kỷ luật thực hành điểm (3đ) STT ý thức (3đ) (4đ) (10đ) Trình bày cách đo tính toán cụ thể mặt sau phiếu NHẬN XÉT CHUNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng Giáo viên (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Bình Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính mong thầy cho ý kiến soạn “Định lí Ta - lét tam giác” (tiết 37 Hình học 8) theo ý sau : Mức độ vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề thể soạn : A Chưa tốt B Trung bình C Khá D Tốt Giáo án có tính khả thi (dễ thực hiện) mức độ nào? A Khơng khả thi B Có tính khả thi C Rất khả thi Chất lượng soạn: A Yếu B Trung bình C Khá D Tốt C Có hiệu D Rất hiệu Hiệu thực dạy: A Kém hiệu Những B Trung bình nhận xét ý kiến đóng góp khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………… ………………………………… …………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ ĐÓNG GĨP Ý KIẾN CỦA CÁC THẦY CƠ ! Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Xin em cho biết ý kiến nội dung sau học xong “Tính chất đường phân giác tam giác” (tiết 40 Hình học 8) cách khoanh tròn vào chữ mà em chọn Những toán đưa nội dung tiết học tốn có mức độ: A Quá dễ B Dễ C.Vừa D Khó E Quá khó Theo em, tiết học có phân bố thời gian thời gian hợp lí chưa ? A Có B Chưa * Và chưa hợp lí phân bố chưa hợp lí : A Thời gian học lí thuyết nhiều tập B Thời gian học tập nhiều lí thuyết Khả hiểu vận dụng định lí vào giải tập em tiết học đạt mức: A Hiểu vận dụng tốt B Hiểu vận dụng lúng túng C Hiểu mơ hồ không vận dụng D Khơng hiểu Tiết học có đem lại nhiều hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức cho em hay không ? A Không nhiều B Bình thường C Rất nhiều Trong tiết học này, giảng GV có sức lơi em mức độ ? A Rất B lơi C Bình thường D Nhiều Em có thích phương pháp dạy học GV khơng ? A Khơng thích B Bình thường C Rất thích Em có muốn GV tiếp tục dạy học hình học theo phương pháp dạy học không ? A Có B Khơng XIN CẢM ƠN SỰ ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CỦA CÁC EM ! MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ TIẾT 51 THỰC HÀNH: “ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ TA - LET TRONG TAM GIÁC” ... phương pháp dạy học phát giải vấn đề, thiết kế số giáo án dạy học tam giác đồng dạng (toán 8) trường Trung học sở phương pháp dạy học phát giải vấn đề, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học. .. dạy học phát giải vấn đề? ?? Với lý mà chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: ? ?Vận dụng phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chƣơng Tam giác đồng dạng toán lớp trƣờng Trung học sở” ? ?Tam giác đồng. .. luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Nghiên cứu phương pháp dạy học chương ? ?Tam giác đồng dạng? ?? chương trình tốn trường Trung học sở - Thiết kế giáo án dạy học số tiết học chương ? ?Tam giác