1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học nội dung hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông

100 751 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO MINH THƯ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 11 TRU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐÀO MINH THƯ

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 11

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

(BỘ MÔN TOÁN)

Mã số: 60 14 10

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NHỤY

HÀ NỘI – 2012

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

1 L‎ý‎do‎chọn‎đề‎tài 1

2.‎Mục‎đích‎nghiên‎cứu 2

3.‎Nhiệm‎vụ‎nghiên‎cứu 2

4.‎Đối‎tượng‎nghiên‎cứu 3

5.‎Mẫu‎khảo‎sát 3

6.‎Giả‎thuyết‎khoa‎học 3

7.‎Phương‎pháp‎nghiên‎cứu 3

8.‎Những‎đóng‎góp‎của‎đề‎tài 3

9.‎Cấu‎trúc‎luận‎văn 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5

1.1.‎Phương‎pháp‎dạy‎học‎tích‎cực 5

1.1.1.‎Định‎hướng‎đổi‎mới‎phương‎pháp‎dạy‎học 5

1.1.2.‎Khái‎niệm‎phương‎pháp‎dạy‎học‎tích‎cực 6

1.1.3.‎Đặc‎trưng‎của‎các‎phương‎pháp‎dạy‎học‎tích‎cực 7

1.1.4.‎Một‎số‎phương‎pháp‎dạy‎học‎tích‎cực 10

1.1.5.‎Một‎số‎phương‎ hướng‎cơ‎ bản‎để‎phát‎huy‎tính‎cực,‎tính‎tự‎ lực‎ nhận‎thức‎của‎học‎sinh 10

1.2.‎Phương‎pháp‎dạy‎học‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề 11

1.2.1.‎Quan‎niệm‎về‎phương‎pháp‎dạy‎học‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎và‎giải‎ quyết‎vấn‎đề 11

1.2.3.‎ Những‎ ưu‎ điểm,‎ nhược‎ điểm‎ của‎ dạy‎ học‎ đàm‎ thoại‎ phát‎ hiện‎ giải‎quyết‎vấn‎đề 17

1.2.4.‎Yêu‎cầu‎sư‎phạm‎đàm‎thoại 17

1.2.5‎Các‎hình‎thức‎của‎dạy‎học‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎giải‎quyết‎vấn‎đề 18

1.2.6.‎Quy‎trình‎dạy‎học‎khám‎phá 23

1.3.‎Cơ‎sở‎thực‎tiễn 23

1.3.1.‎Nội‎dung‎chương‎trình‎‎phần‎Hình‎học‎không‎gian‎lớp‎11‎– THPT 23

Trang 3

1.3.2.‎ Mục‎ đích‎ yêu‎ cầu‎ của‎ việc‎ dạy‎ học‎ nội‎ dung‎ Hình‎ học‎ không‎

gian‎lớp‎11‎THPT 24

1.3.3.‎Tình‎hình‎dạy‎học‎nội‎dung‎Hình‎học‎không‎gian‎lớp‎11‎THPT 25

1.4.‎Tiểu‎kết‎chương‎1 26

Chương 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 11 BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 28

2.1.‎Một‎số‎yêu‎cầu‎về‎dạy‎học‎nội‎dung‎Hình‎không‎gian‎lớp‎11‎THPT 28

2.1.1.‎Một‎số‎điểm‎cần‎lưu‎ý‎khi‎dạy‎học‎nội‎dung‎Hình‎không‎gian‎lớp‎ 11 THPT 29

2.1.2.‎ Vận‎ dụng‎ phương‎ pháp‎ dạy‎ học‎ đàm‎ thoại‎ phát‎ hiện‎ và‎ giải‎ quyết‎vấn‎đề‎vào‎giảng‎dạy‎nội‎dung‎hình‎không‎gian 29

2.2 Một‎số‎giáo‎án‎dạy‎học‎‎nội‎dung‎Hình‎học‎không‎gian‎lớp‎11‎THPT 31

2.3.‎Tiểu‎kết‎chương‎2 78

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79

3.1.‎Mục‎đích,‎tổ‎chức‎và‎kế‎hoạch‎thực‎nghiệm‎sư‎phạm 79

3.1.1.‎Mục‎đích‎thực‎nghiệm 79

3.1.2.‎Tổ‎chức‎thực‎nghiệm 79

3.1.3.‎Kế‎hoạch‎thực‎nghiệm 80

3.2.‎Nội‎dung‎thực‎nghiệm‎sư‎phạm 81

3.2.1.‎Các‎giáo‎án‎dạy‎thực‎nghiệm 81

3.2.1.‎Các‎bài‎kiểm‎tra‎dánh‎giá 81

3.3.‎Đánh‎giá‎kết‎quả‎thực‎nghiệm 81

3.3.1.‎Cơ‎sở‎để‎đánh‎giá‎kết‎quả‎thực‎nghiệm 81

3.3.2.‎Kết‎quả‎của‎thực‎nghiệm‎sư‎phạm 82

3.3.3.‎Ý‎kiến‎đánh‎giá‎của‎các‎giáo‎viên‎và‎học‎sinh‎tham‎dự‎các‎giờ‎ thực‎nghiệm‎sư‎phạm 87

3.4.‎Tiểu‎kết‎chương‎3 89

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90

1.‎Kết‎luận 90

2 Khuyến‎nghị 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 L ý do chọn đề tài

Để‎đáp‎ứng‎nhu‎cầu‎của‎sự‎nghiệp‎công‎nghiệp‎hóa‎và‎hiện‎đại‎hóa‎đất‎nước,‎hệ‎thống‎Giáo‎dục-Đào‎tạo‎cần‎phải‎xác‎định‎lại‎mục‎tiêu,‎nội‎dung‎và‎phương‎pháp‎giáo‎dục‎theo‎hướng‎mà‎‎Nghị‎quyết‎trung‎ương‎4‎khóa‎VII‎đã‎

chỉ‎ra:‎“Đào tạo những con người có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường cạnh tranh và hợp tác, có năng lực giải quyết những vấn đề thường gặp, tìm được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống, mà qua đó góp phần tích cực thực hiện mục tiêu lớn của đất nước là dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”

Định‎ hướng‎ đổi‎ mới‎ phương‎ pháp‎ dạy‎ học‎ được‎ nêu‎ rõ‎ trong‎ Nghị‎

quyết‎trung‎ương‎2‎khóa‎VIII‎“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học,

tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học.”

Chiến‎ lược‎phát‎triển‎ giáo‎dục‎2001-2010‎(Ban‎ hành‎ theo‎Quyết‎định‎

của‎ Thủ‎ tướng‎ chính‎ phủ‎ ngày‎ 28‎ tháng‎ 2‎ năm‎ 2001)‎ nêu‎ rõ.‎ “Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập,…”

Để‎đạt‎được‎những‎yêu‎cầu‎trên, Bộ‎Giáo‎dục‎và‎Đào‎tạo‎đã‎phát‎động‎phong‎trào‎đổi‎ mới‎giáo‎dục,‎nhấn‎ mạnh‎vào‎đổi‎mới‎phương‎pháp‎dạy‎học‎trong‎toàn‎quốc

Trang 6

Trong‎những‎năm‎gần‎đây‎phong‎trào‎đổi‎mới‎phương‎pháp‎dạy‎học‎đã‎được‎ đẩy‎ mạnh‎ ở‎ tất‎ cả‎ các‎ cấp‎ học‎ và‎ đạt‎được‎ những‎ thành‎ tựu‎ đáng‎ kể.‎Đối‎với‎môn‎Toán‎trong‎chương‎trình‎THPT‎việc‎đổi‎mới‎phương‎pháp‎diễn‎ra‎mạnh‎mẽ,‎rất‎nhiều‎giáo‎viên‎đã‎di‎sâu‎vào‎việc‎nghiên‎cứu‎và‎áp‎dụng‎các‎phương‎pháp‎dạy‎học‎tích‎cực‎trong‎dạy‎học‎toán

Hình‎ học‎ không‎ gian‎ là‎ một‎trong‎ những‎ nội‎dung‎ hay‎của‎ Toán‎phổ‎thông Đây‎cũng‎ là‎ một‎ nội‎dung‎quan‎ trọng‎ nhằm‎ rèn‎ luyện‎ trí‎ tuệ‎cho‎ học‎sinh.‎ Tuy‎ nhiên‎ đó‎ cũng‎ là‎ một‎ nội‎ dung‎ khó,‎ nếu‎ không‎ đổi‎ mới‎ phương‎pháp‎dạy‎học‎thì‎có‎thể‎dẫn‎đến‎tình‎trạng‎truyền‎thụ‎một‎chiều.‎Định‎hướng‎đổi‎ mới‎phương‎ pháp‎ dạy‎ học‎ hiện‎ nay‎ là‎ tích‎ cực‎ hóa‎ việc‎ học‎ của‎ người‎học.‎ Để‎ giải‎ quyết‎ mâu‎ thuẫn‎ trên‎ đây‎ người‎ thầy‎ cần‎ tăng‎ cường‎ giao‎ lưu‎giữa‎thầy‎và‎trò‎trong‎quá‎trình‎dạy‎học.‎Có‎như‎vậy‎mới‎có‎thể‎vừa‎tích‎cực‎hóa‎ được‎ việc‎ học‎ của‎ người‎ học,‎ vừa‎ rèn‎ luyện‎ được‎ tính‎ linh‎ hoạt‎ ‎ nhìn‎nhận‎một‎vấn‎đề‎theo‎nhiều‎phương‎diện‎khác‎nhau‎cho‎học‎sinh

Từ‎những‎lý‎do‎trên,‎đề‎tài‎được‎chọn‎là‎:‎“Vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học nội dung Hình học không gian lớp 11 THPT”

2 Mục đích nghiên cứu

Mục‎đích‎nghiên‎cứu‎là‎sử‎dụng‎lý‎luận‎để‎thiết‎kế‎một‎số‎giáo‎án‎dạy‎học‎ vận‎dụng‎ phương‎ pháp‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎ và‎ giải‎quyết‎vấn‎đề‎trong‎dạy‎học‎nội‎dung‎Hình học không gian lớp‎11,‎góp‎phần‎tích‎cực‎hóa‎học‎tập‎của‎học‎sinh, nâng‎cao‎chất‎lượng‎giảng‎dạy

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên‎cứu‎l ‎ý‎luận‎về‎những‎phương‎pháp‎dạy‎học‎tích‎cực‎đi‎sâu‎phương‎pháp‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề‎

- Xây‎ dựng‎ các‎ câu‎ hỏi‎ đàm‎ thoại‎ phát‎ hiện‎ và‎ giải‎ quyết‎ vấn‎ đề‎trong dạy‎học‎nội‎dung‎Hình‎học‎không‎gian‎lớp‎11‎THPT

Trang 7

- Thiết‎ kế‎ các‎ Giáo‎ án‎ dạy‎ học‎ Hình‎ học‎ không‎ gian‎ vận‎ dụng‎phương‎pháp‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề

- Thực‎nghiệm‎sư‎phạm‎để‎kiểm‎ngGhiệm‎tính‎khả‎thi‎và‎hiệu‎quả‎của‎đề‎tài

4 Đối tượng nghiên cứu

Quy‎trình‎tổ‎chức‎dạy‎học‎các‎Khái‎niệm , Định‎l ‎ý,‎ Quy‎ tắc,‎ Bài‎ tập‎Hình‎không‎gian‎trình‎bày‎trong‎Sách‎giáo‎khoa‎hình‎11‎chương trình THPT theo‎phương‎pháp‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề

5 Mẫu khảo sát

Lớp‎11D1,‎Lớp‎11D4 trường‎THPT‎Thượng‎Cát‎– Hà‎nội

6 Giả thuyết khoa học

Nếu‎tổ‎chức‎dạy‎học‎nội‎dung‎Hình‎không‎gian‎‎trong‎Sách‎giáo‎khoa‎hình‎ 11‎ chương‎ trình‎ THPT‎ theo‎ phương‎ pháp‎ đàm‎ thoại‎ phát‎ hiện‎ và‎ giải‎quyết‎vấn‎đề‎sẽ‎phát‎huy‎được‎tính‎tích‎cực‎và‎cải‎thiện‎được‎kết‎quả‎học‎tập‎của‎học‎sinh

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nghiên cứu lý luận

Tìm‎ hiểu,‎ nghiên‎ cứu‎ những‎ vấn‎ đề‎ liên‎ quan‎ đến‎ đề‎ tài‎ định‎ hướng‎cho‎việc‎nghiên‎cứu;‎phân‎tích‎và‎tổng‎hợp‎những‎quan‎điểm‎dựa‎trên‎các‎tài‎liệu‎ về‎tâm‎ lý‎học,‎giáo‎dục‎ học,‎phương‎ pháp‎dạy‎ học‎ môn‎toán‎ và‎các‎tài‎liệu‎về‎hình‎không‎gian

Nghiên‎cứu‎phương‎pháp‎dạy‎học‎tích‎cực‎nói‎chung‎đi‎sâu‎nghiên‎cứu‎phương‎pháp‎dạy‎học‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề‎nói‎riêng

Trang 8

- Đưa‎ ra‎ các‎ quan‎ điểm‎ tương‎ đối‎ đầy‎ đủ‎ về‎ quan‎ điểm‎ dạy‎ học‎ đàm thoại‎phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề

- Đề‎xuất‎một‎số‎cách‎thức‎tổ‎chức‎hoạt‎động‎dạy‎học‎bộ‎môn toán theo phương‎pháp‎Dạy‎học‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề

- Luận‎ văn‎ cung‎ cấp‎ một‎ tài‎ liệu‎ tham‎ khảo‎ thiết‎ thực‎ giúp‎ giáo‎ viên thực‎hiện‎nhiệm‎vụ‎đổi‎mới‎phương‎pháp‎giảng‎dạy‎ở‎trường‎phổ‎thông‎trong‎giai‎đoạn‎hiện‎nay.‎Đồng‎thời‎luận‎văn‎là‎tài‎liệu‎tham‎khảo‎cho‎sinh‎viên‎các‎ngành‎Toán‎các‎trường‎Đại‎học‎sư‎phạm‎và‎Cao‎đẳng‎sư‎phạm

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài‎phần‎ mở‎đầu,‎kết luận và khuyến nghị, danh‎ mục‎tài‎ liệu‎tham‎khảo,‎nội‎dung‎luận‎văn‎được‎trình‎bày‎trong‎3‎chương

Chương‎1:‎Cơ‎sở‎lý‎luận‎và‎thực‎tiễn

Chương‎2‎:‎Thiết‎kế‎một‎số‎giáo‎án‎dạy‎Hình‎học‎không‎gian‎11‎bằng‎phương‎pháp‎dạy‎học‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề

Chương‎3:‎Thực‎nghiệm‎sư‎phạm

Trang 9

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học tích cực

1.1.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

Điều‎ 28.2‎ Luật‎ Giáo‎ dục‎ đã‎ ban‎ hành‎ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Với‎mục‎tiêu‎giáo‎dục‎phổ‎thông‎là‎“giúp học sinh phát triển toàn diện

về đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn

bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Chương‎ trình‎ giáo‎ dục‎ phổ‎ thông‎ ban‎ hành‎

kèm‎theo‎Quyết‎định‎số‎16/2006/QĐ-BGDĐT‎ngày‎5/5/2006‎của‎Bộ‎trưởng‎

bộ‎ Giáo‎ dục‎ và‎ Đào‎ tạo‎ đã‎ nêu‎ “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học ,khả năng hợp tác rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;tác động tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”

Đổi‎mới‎phương‎pháp‎dạy‎học‎cần‎khắc‎phục‎lối‎truyền‎thụ‎một‎chiều,‎rèn‎nếp‎tư‎duy‎sáng‎tạo‎của‎người‎học,‎áp‎dụng‎các‎phương‎pháp‎tiên‎tiến‎và‎phương‎tiện‎hiện‎đại,‎đảm‎bảo‎điều‎kiện‎và‎thời‎gian‎tự‎học,‎nghiên‎cứu‎cho‎học‎sinh.‎Rất‎cần‎phát‎huy‎năng‎lực‎tự‎học,‎học‎suốt‎đời‎trong‎thời‎đại‎bùng‎nổ‎thông‎tin.‎Như‎vậy‎cốt‎lõi‎của‎‎đổi‎mới‎phương‎‎pháp‎dạy học‎là‎hướng‎tới‎hoạt‎động‎học‎tập‎tích‎cực,‎chủ‎động,‎chống‎lại‎thói‎quen‎học‎tập‎thụ‎động,‎

Trang 10

đổi‎mới‎nội‎dung‎và‎hình‎thức‎hoạt‎động‎của‎giáo‎viên‎và‎học‎sinh,‎đổi‎mới‎hình‎thức‎tổ‎chức‎dạy‎học,‎đổi‎mới‎hình‎thức‎tương‎tác‎xã‎hội‎trong‎dạy‎học‎với‎định‎hướng:

+‎Bám‎sát‎mục‎tiêu‎giáo‎dục‎phổ‎thông

+‎Phù‎hợp‎với‎nội‎dung‎dạy‎học‎cụ‎thể

+‎Phù‎hợp‎với‎đặc‎điểm‎lứa‎tuổi‎học‎sinh

+‎Phù‎hợp‎với‎cơ‎sở‎vật‎chất‎và‎các‎điều‎kiện‎dạy‎học‎của‎nhà‎trường +‎Phù‎hợp‎với‎việc‎đổi‎mới‎kiểm‎tra,‎đánh‎giá‎kết‎quả‎dạy – học

+‎Kết‎hợp‎giữa‎việc‎tiếp‎thu‎có‎chọn‎lọc,‎có‎hiệu‎quả‎các‎phương‎pháp‎dạy‎ học‎ tiên‎ tiến,‎ hiện‎ đại‎ với‎ việc‎ khai‎ thác‎ những‎ yếu‎ tố‎ tích‎ cực‎ của‎phương‎pháp‎dạy‎học‎truyền‎thống

+‎Tăng‎cường‎sử‎dụng‎các‎phương‎tiện‎dạy‎học,‎thiết‎bị‎dạy‎học‎và‎đặc biệt‎chú‎‎ý‎đến‎ứng‎dụng‎của‎công‎nghệ‎thông‎tin

1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

Khái‎niệm‎phương‎pháp‎dạy‎học‎tích‎cực:‎Là‎một‎khái‎niệm‎làm‎việc,‎được‎dùng‎ở‎nhiều‎nước‎để‎chỉ‎những‎phương‎pháp‎giáo‎dục,‎dạy‎học nhằm‎tích‎cực‎hóa‎hoạt‎động‎học‎tập,‎phát‎huy‎tính‎chủ‎động,‎sáng‎tạo‎của‎học‎sinh Phương‎pháp‎dạy‎học‎tích‎cực‎hướng‎tới‎việc‎hình‎thành‎sự‎năng‎động , linh hoạt‎của‎người‎học‎trong‎việc‎xử‎l ‎ý‎các‎tình‎ huống‎ mới‎trong‎quá‎trình‎ học‎tập,‎nghĩa‎là‎tập‎trung‎phát‎huy‎tính‎tích‎cực‎của‎người‎học‎chứ‎không‎phải‎là‎tính‎tíc‎cực‎của‎người‎dạy.‎Tuy‎nhiên‎để‎phát‎huy‎được‎sự‎linh‎hoạt‎của‎ học‎sinh thì‎ sự‎ chuẩn‎ bị‎ của‎ của‎ giáo‎ viên‎ cho‎ học‎ sinh cần‎ nhiều‎ thời‎ gian‎ và‎công‎sức‎hơn‎so‎với‎phương‎pháp‎dạy‎học‎truyền‎thống,‎việc‎làm‎này‎đòi‎hỏi giáo‎viên‎phải‎có‎nỗ‎lực,‎có‎sáng‎kiến‎trong‎trong‎việc‎tổ‎chức‎ra‎những‎hoạt‎động‎và‎hướng‎dẫn‎hoạt‎động‎cho‎‎ học‎sinh.‎Phương‎pháp‎dạy‎học‎tích‎cực‎không‎ phải‎ là‎ phương‎ pháp‎ dạy‎ học‎ cụ‎ thể,‎ mà‎ là‎ một‎khái‎ niệm‎ rộng,‎ bao‎gồm‎nhiều‎phương‎pháp,‎hình‎thức, kỹ‎thuật‎cụ‎thể‎khác‎nhau

Trang 11

1.1.3 Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực

Theo‎tác‎giả‎Trần‎Bá‎Hoành[5],‎các‎PPDH‎tích‎cực‎có‎4‎đặc‎trưng‎sau:

a) Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của Học sinh

Trong‎PPDH‎tích‎cực,‎người‎học‎- đối‎tượng‎của‎hoạt‎động‎"dạy",‎đồng‎thời‎là‎chủ‎thể‎của‎hoạt‎động‎"học"‎- được‎cuốn‎hút‎vào‎các‎hoạt‎động‎học‎tập‎

do GIÁO VIÊN tổ‎chức‎và‎chỉ‎đạo,‎thông‎qua‎đó‎tự‎lực‎khám‎phá‎những‎điều‎mình‎chưa‎rõ‎chứ‎không‎phải‎thụ‎động‎tiếp‎thu‎những‎tri‎thức‎đã‎được‎GIÁO VIÊN sắp‎ đặt.‎ Được‎ đặt‎ vào‎ những‎ tình‎ huống‎ của‎ đời‎ sống‎ thực‎ tế,‎ người‎học‎trực‎tiếp‎quan‎sát,‎thảo‎luận,‎làm‎thí‎nghiệm,‎giải‎quyết‎vấn‎đề‎đặt‎ra‎theo‎cách‎ suy‎ nghĩ‎ của‎ mình,‎ từ‎ đó‎ nắm‎ được‎ kiến‎ thức‎ kĩ‎ năng‎ mới,‎ vừa‎ nắm‎được‎ phương‎ pháp‎ "làm‎ ra"‎ kiến‎ thức,‎ kĩ‎ năng‎ đó,‎ không‎ rập‎ theo‎ những‎khuôn‎mẫu‎sẵn‎có,‎được‎bộc‎lộ‎và‎phát‎huy‎tiềm‎năng‎sáng‎tạo

Dạy‎ theo‎ cách‎ này‎ thì‎ GIÁO VIÊN không‎ chỉ‎ giản‎ đơn‎ truyền‎ đạt‎tri‎thức‎mà‎còn‎hướng‎dẫn‎hành‎động.‎Chương‎trình‎dạy‎học‎phải‎giúp‎cho‎từng‎Học‎sinh biết‎hành động‎và‎tích‎cực‎tham‎gia‎các‎chương‎trình‎hành‎động‎của‎cộng‎đồng

b) Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

Phương‎ pháp‎ tích‎ cực‎ xem‎ việc‎ rèn‎ luyện‎ phương‎ pháp‎ học‎ tập‎ cho‎Học‎sinh không‎chỉ‎ là‎ một‎biện‎pháp‎ nâng‎cao‎ hiệu‎quả‎dạy‎ học‎ mà‎còn‎ là một‎mục‎tiêu‎dạy‎học

Trong‎xã‎hội‎hiện‎đại‎đang‎biến‎đổi‎nhanh‎- với‎sự‎bùng‎nổ‎thông‎tin,‎khoa‎học,‎kĩ‎thuật,‎công‎nghệ‎phát‎triển‎như‎vũ‎bão‎- thì‎không‎thể‎nhồi‎nhét‎vào‎ đầu‎ óc‎ Học‎ sinh khối‎ lượng‎ kiến‎ thức‎ ngày‎ càng‎ nhiều.‎ Phải‎ quan‎ tâm‎dạy‎cho‎Học‎sinh phương‎pháp‎học‎ngay‎từ‎bậc‎Tiểu‎học‎và‎càng‎lên‎bậc‎học‎cao‎hơn‎càng‎phải‎được‎chú‎trọng

Trang 12

Trong‎các‎phương‎pháp‎học‎thì‎cốt‎lõi‎là‎phương‎pháp‎tự‎học.‎Nếu‎rèn‎luyện‎cho‎người‎học‎có‎được‎phương‎pháp,‎kĩ‎năng,‎thói‎quen,‎ý‎chí‎tự‎học‎thì‎sẽ‎tạo‎cho‎họ lòng‎ham‎học,‎khơi‎dậy‎nội‎lực‎vốn‎có‎trong‎mỗi‎con‎người,‎kết‎ quả‎ học‎ tập‎ sẽ‎ được‎ nhân‎ lên‎ gấp‎ bội.‎ Vì‎ vậy,‎ ngày‎ nay‎ người‎ ta‎ nhấn‎mạnh‎mặt‎hoạt‎động‎học‎trong‎quá‎trình‎dạy‎học,‎nỗ‎lực‎tạo‎ra‎sự‎chuyển‎biến‎từ‎học‎tập‎thụ‎động‎sang‎tự‎học‎chủ‎động,‎đặt‎vấn‎đề‎phát‎triển‎tự‎học‎ngay‎trong‎trường‎phổ‎thông,‎không‎chỉ‎tự‎học‎ở‎nhà‎sau‎bài‎lên‎lớp‎mà‎tự‎học‎cả‎trong‎tiết‎học‎có‎sự‎hướng‎dẫn‎của‎GIÁO VIÊN

c) Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

Trong‎một‎lớp‎học‎mà‎trình‎độ‎kiến‎thức,‎tư‎duy‎của‎Học‎sinh không thể‎đồng‎đều‎tuyệt‎đối‎thì‎khi‎áp‎dụng‎phương‎pháp‎tích‎cực‎buộc‎phải‎chấp‎nhận‎sự‎phân‎hóa‎về‎cường‎độ,‎tiến‎độ‎hoàn‎thành‎nhiệm‎vụ‎học‎tập,‎nhất‎là‎khi‎bài‎học‎được‎thiết‎kế‎thành‎một‎chuỗi‎công‎tác‎độc‎lập.‎Áp‎dụng‎phương‎pháp tích cực‎ở‎trình‎độ‎càng‎cao‎thì‎sự‎phân‎hóa‎này‎càng‎lớn.‎Việc‎sử‎dụng‎các‎phương‎tiện‎công‎nghệ‎thông‎tin‎trong‎nhà‎trường‎sẽ‎đáp‎ứng‎yêu‎cầu‎cá‎thể‎hóa‎hoạt‎động‎học‎tập‎theo‎nhu‎cầu‎và‎khả‎năng‎của‎mỗi‎Học‎sinh

Tuy‎nhiên,‎trong‎học‎tập,‎không‎phải‎mọi‎tri thức,‎kĩ‎năng,‎thái‎độ‎đều‎được‎ hình‎ thành‎ bằng‎ những‎ hoạt‎ động‎ độc‎ lập‎ cá‎ nhân.‎ Lớp‎ học‎ là‎ môi‎trường‎giao‎tiếp‎thầy‎- trò, trò - trò,‎tạo‎nên‎mối‎quan‎hệ‎hợp‎tác‎giữa‎các‎cá‎nhân‎trên‎con‎đường‎chiếm‎lĩnh‎nội‎dung‎học‎tập.‎Thông‎qua‎thảo‎luận,‎tranh‎luận‎ trong‎ tập‎thể,‎ý‎kiến‎ mỗi‎cá‎ nhân‎được‎bộc‎lộ,‎khẳng‎định‎hay‎bác‎bỏ,‎qua‎ đó‎ người‎ học‎ nâng‎ mình‎ lên‎ một‎trình‎ độ‎ mới.‎ Bài‎ học‎ vận‎ dụng‎ được‎vốn‎hiểu‎biết‎và‎kinh‎nghiệm‎sống‎của‎người‎thầy‎giáo

Trong‎ nhà‎ trường,‎ phương‎ pháp‎ học‎ tập‎ hợp‎ tác‎ được‎ tổ‎ chức ở‎ cấp‎nhóm,‎ tổ,‎ lớp‎ hoặc‎ trường.‎ Được‎ sử‎ dụng‎ phổ‎ biến‎ trong‎ dạy‎ học‎ là‎ hoạt‎động‎hợp‎tác‎trong‎nhóm‎nhỏ‎4‎đến‎6‎người.‎Học‎tập‎hợp‎tác‎làm‎tăng‎hiệu‎quả‎học‎tập,‎nhất‎là‎lúc‎phải‎giải‎quyết‎những‎vấn‎đề‎gay‎cấn,‎lúc‎xuất‎hiện‎

Trang 13

thực‎sự‎nhu‎cầu‎phối‎hợp‎giữa‎các‎cá‎nhân‎để‎hoàn‎thành‎nhiệm‎vụ‎chung.‎Trong‎hoạt‎động‎theo‎nhóm‎nhỏ‎sẽ‎không‎thể‎có‎hiện‎tượng‎ỷ‎lại;‎tính‎cách‎năng‎ lực‎ của‎ mỗi‎ thành‎ viên‎ được‎ bộc‎ lộ,‎ uốn‎ nắn,‎ phát‎ triển‎ tình‎ bạn,‎ ý‎thức‎tổ‎chức,‎tinh‎thần‎tương‎trợ.‎Mô‎hình‎hợp‎tác‎trong‎xã‎hội‎đưa‎vào‎đời‎sống‎học‎đường‎sẽ‎làm‎cho‎các‎thành‎viên‎quen‎dần‎với‎sự‎phân‎công‎hợp‎tác‎trong‎lao‎động‎xã‎hội

Trong‎nền‎kinh‎tế‎thị‎trường‎đã‎xuất‎hiện‎nhu‎cầu‎hợp‎tác‎xuyên‎quốc‎gia,‎liên‎quốc‎gia;‎năng‎lực‎hợp‎tác‎phải‎trở‎thành‎một‎mục‎tiêu‎giáo‎dục‎mà‎nhà‎trường‎phải‎chuẩn‎bị‎cho‎Học‎sinh

d) Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

Trong‎dạy‎học,‎việc‎đánh‎giá‎Học‎sinh không‎chỉ‎nhằm‎mục‎đích‎nhận‎định‎thực‎trạng‎và‎điều‎chỉnh‎hoạt‎động‎học‎của‎trò‎mà‎còn‎đồng‎thời‎tạo‎điều‎kiện‎nhận‎định‎thực‎trạng‎và‎điều‎chỉnh‎hoạt‎động‎dạy‎của‎thầy

Trước‎ đây‎ GIÁO VIÊN giữ‎ độc‎ quyền‎ đánh‎ giá‎ Học‎ sinh Trong phương‎ pháp‎ tích‎ cực,‎ GIÁO VIÊN phải‎ hướng‎ dẫn‎ Học‎ sinh phát‎ triển‎ kĩ‎năng‎tự‎đánh‎ giá‎để‎ tự‎điều‎chỉnh‎cách‎ học.‎ Liên‎quan‎ với‎ điều‎ này,‎ GIÁO VIÊN cần‎ tạo‎ điều‎ kiện‎ thuận‎ lợi‎ để‎ Học‎ sinh được‎ tham‎ gia‎ đánh‎ giá‎ lẫn‎nhau.‎Tự‎đánh‎giá‎đúng‎và‎điều‎chỉnh‎hoạt‎động‎kịp‎thời‎là‎năng‎lực‎rất‎cần‎cho‎sự‎thành‎đạt‎trong‎cuộc‎sống‎mà‎nhà‎trường‎phải‎trang‎bị‎cho‎Học‎sinh

Theo‎hướng‎phát‎triển‎các‎phương‎pháp‎tích‎cực‎để‎đào‎tạo‎những‎con‎người‎năng‎động,‎sớm‎thích‎nghi‎với‎đời‎sống‎xã‎hội,‎thì‎việc‎kiểm‎tra,‎đánh‎giá‎không‎thể‎dừng‎lại‎ở‎yêu‎cầu‎tái‎hiện‎các‎kiến‎thức,‎lặp‎lại‎các‎kĩ‎năng‎đã‎học‎ mà‎phải‎khuyến‎khích‎ trí‎thông‎ minh,‎óc‎sáng‎tạo‎trong‎ việc‎ giải‎quyết những‎tình‎huống‎thực‎tế

Trang 14

Với‎sự‎trợ‎giúp‎của‎các‎thiết‎bị‎kĩ‎thuật,‎kiểm‎tra‎đánh‎giá‎sẽ‎không‎còn‎là‎một‎công‎việc‎nặng‎nhọc‎đối‎với‎GIÁO VIÊN,‎mà‎lại‎cho‎nhiều‎thông‎tin‎kịp‎thời‎hơn‎để‎linh‎hoạt‎điều‎chỉnh‎hoạt‎động‎dạy,‎chỉ‎đạo‎hoạt‎động‎học

Từ‎dạy‎và‎học‎thụ‎động‎sang‎dạy‎và‎học‎tích‎cực,‎GIÁO VIÊN không còn‎ đóng‎ vai‎ trò‎ đơn‎ thuần‎ là‎ người‎ truyền‎ đạt‎ kiến‎ thức,‎ GIÁO VIÊN trở‎thành‎ người‎ thiết‎ kế,‎ tổ‎ chức,‎ hướng‎ dẫn‎ các‎ hoạt‎ động‎ độc‎ lập‎ hoặc‎ theo‎nhóm‎nhỏ‎để‎Học‎sinh tự‎lực‎chiếm‎lĩnh‎nội‎dung‎học‎tập,‎chủ‎động‎đạt‎các‎mục‎tiêu‎kiến‎thức,‎kĩ‎năng,‎thái‎độ‎theo‎yêu‎cầu‎của‎chương‎trình.‎Trên‎lớp,‎Học‎sinh hoạt‎động‎ là‎chính,‎GIÁO VIÊN có‎vẻ‎ nhàn‎ nhã‎ hơn‎ nhưng‎ trước‎đó,‎khi‎soạn‎giáo‎án,‎GIÁO VIÊN đã‎phải‎đầu‎tư‎công‎sức,‎thời‎gian‎rất‎nhiều‎so‎với‎kiểu‎dạy‎và‎học‎thụ‎động‎mới‎có‎thể‎thực‎hiện‎bài‎lên‎lớp‎với‎vai‎trò‎là‎người‎gợi‎mở,‎xúc‎tác,‎động‎viên,‎cố‎vấn,‎trọng‎tài‎trong‎các‎hoạt‎động‎tìm‎tòi‎hào‎ hứng,‎ tranh‎ luận‎ sôi‎ nổi‎ của‎ Học‎ sinh GIÁO VIÊN phải‎ có‎ trình‎ độ‎chuyên‎ môn‎ sâu‎ rộng,‎ có‎ trình‎ độ‎ sư‎ phạm‎ lành‎ nghề‎ mới‎ có‎ thể‎ tổ‎ chức,‎hướng‎dẫn‎các‎hoạt‎động‎của‎Học‎sinh mà‎nhiều‎khi‎diễn‎biến‎ngoài‎tầm‎dự‎kiến‎của‎GIÁO VIÊN

Trang 16

1.2 Phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề

1.2.1 Quan niệm về phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện và giải quyết vấn đề

Phương‎pháp‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎có‎từ‎thời‎Socrate,‎thế‎kỉ‎thứ‎III‎trước‎công‎nguyên.‎Phương‎pháp‎này‎dựa‎trên‎các‎câu‎hỏi‎- đáp,‎học‎sinh không‎tự‎khám‎phá‎mà‎chỉ‎theo‎từng‎bước‎lý‎luận‎do‎giáo‎viên‎đưa‎ra.‎Bởi‎vậy,‎phương‎pháp‎này‎có‎thể‎gọi‎là‎phương‎pháp‎khám‎phá‎thụ‎động

Các‎ phương‎ pháp‎ dạy‎ học‎ truyền‎ thống‎ được chia thành ba nhóm là nhóm‎ các‎ phương‎ pháp‎ dùng‎ lời,‎ nhóm‎ các‎ phương‎ pháp‎ trực‎ quan,‎ nhóm‎phương‎ pháp‎ thực‎ hành.‎ Trong‎ nhóm‎ các‎ phương‎ pháp‎ dùng‎ lời‎ có‎ phương‎pháp‎vấn‎đáp‎được‎sử‎dụng‎nhiều‎hơn‎trong‎dạy‎học

Trong‎các‎phương‎pháp‎vấn‎đáp‎có‎vấn‎đáp‎tìm tòi - vấn‎đáp‎phát‎hiện‎hay‎đàm‎thoại,‎vấn‎đáp‎giải‎thích- minh‎hoạ,‎vấn‎đáp‎tái‎hiện

Vấn‎ đáp‎ tìm‎ tòi‎ được‎ gọi‎ là‎ vấn‎ đáp‎ phát‎ hiện‎ hay‎ đàm‎ thoại.‎ Với‎phương‎pháp‎này‎giáo‎viên‎tổ‎chức‎đối‎thoại,‎trao‎đổi‎ý‎kiến‎tranh‎luận‎giữa‎thầy‎và‎cả‎lớp,‎có‎khi‎giữa‎trò‎và‎trò,‎thông‎qua‎đó‎học‎sinh nắm‎được‎tri‎thức‎mới.‎Hệ‎thống‎câu‎hỏi‎được‎sắp‎đặt‎hợp‎lý‎giữ‎vai‎trò‎chỉ‎đạo,‎tìm‎tòi,‎sự‎ham‎muốn‎hiểu‎biết.‎Giáo‎viên‎đóng‎vai‎trò‎người‎tổ‎chức‎sự‎tìm‎tòi‎còn‎học‎sinh thì‎tự‎lực‎phát‎hiện‎kiến‎thức‎mới,‎vì‎vậy‎kết‎thúc‎cuộc‎đàm‎thoại‎học‎sinh có được‎niềm‎vui‎của‎sự‎khám‎phá.‎Cuối‎giai‎đoạn‎đàm‎thoại,‎giáo‎viên‎khéo‎léo‎vận‎dụng‎các‎ý‎kiến‎của‎học‎sinh để‎kết‎luận‎vấn‎đề‎đặt‎ra,‎có‎bổ‎sung‎chỉnh‎lý‎khi‎cần‎thiết

Trong‎quá‎trình‎dạy‎học,‎nhằm tích‎cực‎hoá‎hoạt‎động‎nhận‎thức‎và‎sử‎

dụng‎kinh‎ nghiệm‎đã‎có‎của‎ người‎ học,‎người‎ giáo‎ viên‎ thường‎sử‎dụng‎ hệ‎thống‎các‎câu‎hỏi‎và‎hoạt‎động.‎Cũng‎nhiều‎khi‎để‎hiểu‎sâu‎sắc‎hơn,‎rộng‎hơn‎một‎vấn‎đề‎nào‎đó,‎người‎học‎cũng‎đưa‎ra‎các‎câu‎hỏi‎cho‎giáo‎viên.‎Khi‎đó‎

Trang 17

để‎sử‎dụng‎phương‎pháp‎này‎là‎hệ‎thống‎các‎câu‎hỏi

Theo‎nhiệm‎vụ‎dạy‎học,‎có‎các‎loại‎câu‎hỏi:‎tái‎hiện,‎gợi‎mở,‎củng‎cố‎kiến‎thức, ôn‎tập‎hệ‎thống‎hoá‎kiến‎thức

Theo‎mức‎khái‎quát‎của‎các‎vấn‎đề,‎có‎các‎câu‎hỏi: khái quát, theo‎chủ‎đề‎bài‎học,‎câu‎hỏi‎theo‎nội‎dung‎bài‎học

Theo‎mức‎độ‎tham‎gia‎của‎hoạt‎động‎nhận‎thức‎của‎người‎học,‎có câu hỏi‎tái‎tạo‎và‎câu‎hỏi‎sáng‎tạo

Mỗi‎ loại‎ câu‎ hỏi‎ đều‎ có‎ ý‎ nghĩa,‎ vị‎ trí‎ nhất‎ định‎ trong‎ quá‎ trình‎ dạy học.‎Việc‎xây‎dựng‎lựa‎chọn‎và‎sử‎dụng‎câu‎hỏi‎phải‎phù‎hợp‎với‎nhiệm‎vụ‎dạy‎học‎và‎khả‎năng‎nhận‎thức‎của‎người‎học

Phương‎ pháp‎ vấn‎ đáp,‎ nếu‎ vận‎ dụng‎ khéo‎ léo,‎ sẽ‎ có‎ tác‎ dụng‎ điều‎khiển‎hoạt‎động‎nhận‎thức‎của‎học‎sinh, kích thích học‎sinh tích‎cực‎độc‎lập‎tư‎duy,‎ bồi‎dưỡng‎cho‎ học‎sinh năng‎ lực‎ diễn‎đạt‎bằng‎ lời‎các‎ vấn‎đề‎ khoa‎học.‎ Giáo‎ viên‎ có‎ thể‎ thu‎ được‎ tín‎ hiệu‎ ngược‎ nhanh‎ chóng‎ từ‎ học‎ sinh để‎điều‎chỉnh‎kịp‎thời‎hoạt‎động‎dạy‎và‎hoạt‎động‎học‎đồng‎thời‎vấn‎đáp‎thường‎xuyên‎ sẽ‎ tạo‎ không‎ khí‎sôi‎ nổi‎ trong‎ giờ‎ học.‎ Tuy‎ nhiên,‎ với‎phương‎ pháp‎này,‎ nếu‎ vận‎ dụng‎ không‎ khéo‎ sẽ‎ dễ‎ làm‎ mất‎ thời‎ gian,‎ ảnh‎ hưởng‎ đến‎ kế‎hoạch‎đã‎dự‎kiến,‎hoặc‎cũng‎dễ‎trở‎thành‎cuộc‎đối‎thoại‎kém‎hiệu‎quả Vì‎vậy‎phương‎pháp‎này‎có‎các‎yêu‎cầu‎sau:

a) Yêu cầu xây dựng câu hỏi

- Câu‎hỏi‎chính‎xác,‎thể‎hiện‎trong‎hình‎thức‎rõ‎ràng‎đơn‎giản

- Câu‎hỏi‎chính‎xác‎rõ‎ràng‎giúp‎người‎học‎hình‎thành‎được‎câu‎trả‎lời‎đúng,‎nếu‎câu‎hỏi‎đa‎nghĩa‎phức‎tạp‎sẽ‎gây‎khó‎khăn‎cho‎sự‎tư‎duy‎của‎ học‎sinh

- Câu‎hỏi‎xây‎dựng‎theo‎hệ‎thống‎logic‎chặt‎chẽ.‎Để‎xây‎dựng‎hệ‎thống‎câu‎hỏi‎theo‎yêu‎cầu‎này‎‎cần‎căn‎cứ‎ vào‎cấu‎trúc‎nội‎dung‎bài‎học

Trang 18

- Hệ‎thống‎câu‎ hỏi‎được‎thiết‎kế‎theo‎quy‎luật‎ nhận‎ thức‎ và‎khả‎ năng‎nhận‎thức‎của‎đối‎tượng‎cụ‎thể:

Khi‎người‎thầy‎đặt câu hỏi cần‎nhằm‎vào‎hai mục đích: thứ‎nhất‎giúp‎ học‎sinh giải được một‎bài‎toán‎cụ‎thể,‎thứ‎hai‎là‎phát triển những khả năng

Trang 19

của‎ học‎sinh để‎họ‎có‎thể‎tự lực giải những‎bài‎toán‎sau‎ này.‎Hai‎ mục‎đích‎

này‎liên‎hệ‎mật‎thiết‎với‎nhau.‎Nếu‎học‎sinh giải‎được‎bài‎toán‎cụ‎thể‎thì‎từ‎đó‎Học‎sinh cũng‎có‎thể‎có‎khả‎năng‎giải‎được‎bài‎toán‎tổng‎quát.‎Như‎vậy‎

những‎ câu‎ hỏi‎ mà‎ thầy‎ đặt‎ ra‎ cho‎ học‎ sinh phải‎ tổng quát và‎ áp‎ dụng‎ vào‎

nhiều‎trường‎hợp.‎Nếu‎dùng‎nhiều‎lần‎một‎câu‎hỏi,‎học‎sinh sẽ‎chú‎ý‎đến‎nó‎một‎cách‎trực‎giác‎và‎học‎sinh có‎thể‎tự‎đặt‎ra‎được‎câu‎hỏi‎đó‎trong‎trường‎hợp‎tương‎tự.‎Nếu‎học‎sinh có‎thể‎tự‎đặt‎được‎câu‎hỏi‎đó‎nhiều‎lần‎thì‎Học‎sinh có‎thể‎rút‎ra‎được‎những‎ý‎kiến‎xác‎đáng.‎Người‎thầy‎phải‎làm‎cho‎ học‎

sinh thấm nhuần những câu hỏi và‎những‎câu‎hỏi‎này‎sẽ‎góp‎phần‎phát‎triển‎ một‎thói quen của trí óc

Đàm‎ thoại‎ có‎ thể‎ hiểu‎ là‎ câu‎ hỏi‎ gợi‎ ý.‎ Gợi‎ ý‎ và‎ câu‎ hỏi‎ là‎ các cách giáo‎viên‎đứng‎lớp‎giúp‎học‎sinh sử‎dụng‎vốn‎hiểu‎biết‎có‎sẵn‎về‎một‎chủ‎đề.‎Gợi‎ý‎liên‎quan‎đến‎„các‎dấu‎hiệu‟‎về‎những‎kinh‎nghiệm‎có‎sẵn‎của‎học‎sinh Giáo‎viên‎gợi‎ý‎cho‎học‎sinh,‎chờ‎đợi‎những‎kiến‎thức‎mới,‎điều‎này‎sẽ‎khiến‎trong óc các em nảy‎ ra‎ những‎ dự‎ đoán‎ về‎ những‎ thông‎ tin‎ mới.‎ Việc‎ đặt‎ ra‎các‎câu‎hỏi‎cũng‎có‎một‎chức‎năng‎như‎vậy.‎Khi‎đàm‎thoại,‎cần‎tập‎trung‎vào‎những‎ vấn‎ đề‎ quan‎ trọng,‎ trọng‎ tâm‎ chứ‎ không‎ phải‎ là‎ vào‎ những‎ gì‎ bất‎thường.‎Khoảng‎thời‎gian‎„chờ‎đợi‟‎trước‎khi‎tiếp‎nhận nhận‎câu‎trả‎lời‎của‎học‎sinh có‎tác‎dụng‎làm‎cho‎hiểu‎biết‎của‎các‎em‎sâu‎sắc‎hơn

Hình học không‎gian‎là‎một‎nội‎dung‎khó‎chính‎vì‎thế‎nó‎cũng‎làm‎cho‎nhiều‎giáo‎viên‎phổ‎thông‎khó‎khăn‎trong‎việc‎dạy‎học‎theo‎phương‎pháp‎tích‎cực‎cho‎học‎sinh.‎Việc‎đưa ra‎được hệ‎thống‎câu‎hỏi‎hợp‎l‎‎ý sẽ‎giúp‎giáo‎viên giải‎quyết‎được‎khó‎khăn‎này

M.I.Makhmutnov[6] đã‎nhấn‎mạnh:‎„trong‎việc‎tích‎cực‎hoá‎hoạt‎động‎nhận‎thức‎của‎học‎sinh các‎câu‎hỏi‎bao‎giờ‎cũng‎có‎ý‎nghĩa‎tiên‎quyết‟.‎Trong‎quá‎trình‎dạy‎học‎cần‎tăng cường‎thảo‎luận‎thông‎qua‎hệ‎thống‎câu‎hỏi.‎Biện‎pháp‎ này‎được‎sử‎dụng‎để‎ giúp‎đỡ‎ học‎sinh tìm‎ kiếm‎chiến‎ lược‎ giải‎quyết‎vấn‎đề.‎Hệ‎thống‎câu‎hỏi‎phải‎thoả‎mãn‎một‎số‎điều‎kiện

Trang 20

Mỗi‎khái‎niệm,‎mệnh‎đề‎Toán‎học‎đều‎có‎cấu‎trúc‎logic‎nhất‎định.‎Ta‎có‎thể‎phân‎giải‎thành‎các‎yếu‎tố‎cấu‎thành‎và‎diễn‎đạt‎một‎cách‎tường‎minh‎bên‎ngoài‎người‎học,‎đồng‎thời‎lại‎có‎thể‎sắp‎xếp‎các‎yếu‎tố‎đó‎theo‎một‎trật‎tự‎liên‎tiếp‎nhau.‎Vì‎vậy,‎hệ‎thống‎câu‎hỏi‎(được‎xây‎dựng‎nhằm‎nghiên‎cứu‎cấu‎trúc‎đó)‎cũng‎phải‎được‎sắp‎xếp‎„gần‟‎tương‎ứng‎với‎trật‎tự‎đó‎(gần‎là‎vì‎nhiều‎ khi‎ cần‎ có‎ câu‎ hỏi‎ rẽ‎ nhánh‎ theo‎ yêu‎ cầu‎ sư‎ phạm),‎ tức‎ là‎ trong‎ hệ‎thống,‎mỗi‎câu‎hỏi‎sau‎phải‎được‎suy‎ra‎từ‎câu‎hỏi‎trước

Các‎câu‎hỏi‎phải‎được‎đặt‎ra‎sao‎cho‎kích‎thích‎tối‎đa‎hoạt‎động‎nhận‎thức‎ của‎ học‎ sinh.‎ Muốn‎ vậy‎ trong‎ mỗi‎ câu‎ hỏi‎ phải‎ chứa‎ đựng‎ một‎ tình‎huống‎có‎vấn‎đề‎(vấn‎đề‎ở‎đây‎là‎những‎tìm‎tòi,‎những‎nghiên‎cứu‎nhỏ‎được‎phân,‎tách‎từ‎vấn‎đề‎chính),‎tức‎là‎mỗi‎câu‎hỏi‎phải‎hướng‎học‎sinh tới‎những‎mục‎tiêu‎đã‎được‎sắp‎đặt‎logic

Bằng‎con‎đường‎nghiên‎cứu‎trả‎lời‎các‎câu‎hỏi‎mà‎học‎sinh giải‎quyết‎được‎vấn‎đề‎đặt‎ra

Bên‎cạnh‎đó‎các‎câu‎hỏi‎cần‎được‎xây‎dựng‎ngắn,‎gọn,‎dễ‎hiểu,‎rõ‎ràng‎và‎có‎tính‎đến‎đặc‎điểm‎ lứa‎tuổi,‎trình‎ độ‎nhận‎ thức‎chung‎của‎cả‎lớp‎cũng‎như‎từng‎học‎sinh Giáo viên không‎những‎phải‎suy‎tính‎cả‎một‎hệ‎thống‎câu‎hỏi‎mà‎còn‎phải‎suy‎tính‎đến‎cả‎những‎câu‎trả‎lời‎của‎học‎sinh,‎tới‎sự‎„gỡ‎nút‟‎có‎thể‎có‎(trong‎trường‎hợp‎các‎em‎đi‎chệch‎khỏi‎phương‎hướng‎tìm‎tòi‎đúng‎đắn).‎Sự‎gỡ‎nút‎này‎có‎khi‎là‎câu‎hỏi‎phụ‎trợ,‎có‎khi‎là‎lời‎gợi‎ý,‎là‎điều‎giải‎thích, ‎chỉ‎rõ‎sự‎nhầm‎lẫn‎trong‎suy‎nghĩ‎của‎học‎sinh.‎Cuối‎cùng,‎học‎sinh tự‎rút‎ra‎được‎kết‎luận‎đúng‎đắn

Tư‎tưởng‎chỉ‎đạo‎đối‎với‎giáo‎viên:‎không‎trực‎tiếp‎cung‎cấp‎thông‎tin‎có‎sẵn‎mà‎chỉ‎đặt‎ra‎các‎tình‎huống‎liên‎tiếp‎để‎hướng‎ý‎nghĩ‎của‎học‎sinh vào việc‎nghiên‎cứu,‎phân‎tích‎đối‎tượng‎và‎tìm‎cách‎giải‎quyết

Đàm thoại phát hiện là‎một‎phương‎pháp‎dạy‎học‎truyền‎thống,‎nó‎có‎ phần‎giống‎với‎phương‎pháp‎dạy‎học‎giải quyết vấn đề (phương‎pháp‎dạy‎học‎ không‎truyền‎thống) ở‎cấp‎độ‎thầy trò vấn đáp phát hiện giải quyết vấn đề

Trang 21

Tuy‎ nhiên‎ hai‎ phương‎ pháp‎ này‎ thật‎ra‎ là‎ không‎ đồng‎ nhất‎với‎ nhau.‎ Điểm‎quan‎trọng‎của‎dạy‎ học‎phát‎hiện‎ và‎ giải‎ quyết‎vấn‎đề‎không‎phải‎ là‎ những‎câu‎hỏi‎mà‎là‎tình‎huống‎gợi‎vấn‎đề.‎Trong‎nhiều‎trường‎hợp,‎việc‎phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề‎của‎học‎sinh có‎thể‎diễn‎ra‎chủ‎yếu‎là‎nhờ‎tình‎huống‎gợi‎vấn‎đề‎chứ‎không‎phải‎là‎nhờ‎những‎câu‎hỏi‎mà‎thầy‎đặt‎ra.‎Tuy‎nhiên‎trong‎

quá‎trình‎dạy‎học‎sinh khá‎giỏi‎thì‎đàm thoại, phát hiện giải quyết vấn đề vẫn‎

có những‎ ưu‎ điểm‎ nhất‎ định.‎ Đứng‎ trước‎ nhiều‎ bài‎ toán‎ khó,‎ nhiều‎ khi‎ học‎sinh không‎hoàn‎toàn‎phải‎sáng‎tạo‎cái‎mới‎mà‎phải‎biết‎tổng‎hợp‎những‎kết‎quả‎đã‎học.‎Những‎câu‎hỏi‎của‎thầy‎giáo‎không‎hẳn‎là‎câu‎hỏi‎gợi‎vấn‎đề‎mà‎có‎khi‎nhằm‎vào‎mục‎đích‎giúp‎học‎sinh tái‎hiện‎lại‎những‎kết‎quả‎đã‎có,‎nhớ‎lại‎những‎bài‎toán‎phụ áp‎dụng‎giải‎được‎bài‎toán‎trước‎mắt

1.2.3 Những ưu điểm, nhược điểm của dạy học đàm thoại phát hiện giải quyết vấn đề

Bản‎chất‎phương‎ pháp‎dạy‎ học‎phát‎hiện‎ và‎ giải‎ quyết‎vấn‎đề:‎thông‎qua hệ‎thống‎câu‎hỏi‎của‎thầy,‎học‎sinh trả‎lời‎và‎dần‎hình‎thành‎tri‎thức

Bên‎cạnh‎những‎ưu‎điểm‎và‎nhược‎điểm‎ chung‎của‎phương‎pháp‎vấn‎đáp‎thì‎phương‎pháp‎đàm‎ thoại‎ giải‎quyết‎vấn‎đề‎còn‎có‎ những‎ ưu‎điểm‎ và‎nhược‎điểm‎sau:

a) Ưu điểm của phương pháp:

của‎ người‎ học,‎ bởi‎ người‎ học‎ hoàn‎ toàn‎ lệ‎ thuộc‎ vào‎ câu‎ hỏi‎ của‎ ông‎ thầy.‎

Như‎vậy,‎đàm thoại một chiều cũng‎tham‎dự‎vào‎phát huy tính thụ động của‎

Trang 22

học‎sinh Học‎sinh vẫn‎ là‎khách thể,‎bị‎“giật‎dây”‎ và‎thụ‎động‎ trả‎ lời‎ gióng‎

một‎theo‎các‎câu‎hỏi‎vụn‎vặt‎của‎ông‎thầy.‎Câu‎hỏi‎vụn‎vặt,‎nội‎dung‎hỏi‎đáp‎tủn‎mủn‎khiến‎học‎sinh rất‎khó‎giải‎quyết‎vấn‎đề‎ra‎„tấm‟‎ra‎„miếng‟

1.2.4 Yêu cầu sư phạm đàm thoại

- Phải‎ làm‎ cho‎ học‎ sinh ý‎ thức‎ được‎ mục‎ đích‎ của‎ toàn‎ bộ‎ hay‎ một‎phần‎lớn‎của‎cuộc‎đàm‎thoại

nhỏ‎hoặc‎nhóm‎lớn,‎tùy‎theo‎độ‎phức‎tạp‎của‎vấn‎đề‎lĩnh‎hội

Các hình‎thức‎dạy‎học‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎giải‎quyết‎vấn‎đề trong‎học‎tập‎có‎thể‎là:

a) Trả‎lời‎câu‎hỏi

Trả‎ lời‎hệ‎thống‎câu‎ hỏi‎được‎thiết‎kế‎sẵn‎kết‎quả‎câu‎ hỏi‎ trước‎ gợi‎ mở‎hướng‎giải‎quyết‎cho‎câu‎hỏi‎sau,qua đó‎học‎sinh phát‎hiện‎ra‎những‎tính‎chất,‎quy‎luật,‎khái‎niệm‎mới‎hoặc‎lời‎giải‎bài‎toán

Ví‎dụ:‎ Hệ‎thống‎câu‎ hỏi‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎ và‎giải‎quyết‎vấn‎đề‎trong‎tìm hiểu‎nội‎dung‎Định‎l ‎í Ta-lét trong không gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giáo viên:‎Hãy‎nhắc‎lại‎Định‎lí

Ta-lét‎trong‎mặt‎phẳng

- Thay‎3‎đường‎thẳng‎song‎song‎

Học‎sinh:‎Định‎lí Ta-let‎trong‎mặt‎phẳng

Trang 23

Trường hợp 1:‎2‎đường‎a‎và‎a‟ đồng‎phẳng,định‎l‎ý‎luôn‎đúng

Trường hợp 2: a và a‟ không‎đồng‎phẳng

Gọi‎B1 là‎giao‎điểm‎của‎AC‟‎với‎(Q) (ACC‟)‎cắt‎(Q),(R)‎theo‎hai‎giao‎tuyến‎song‎songBB1//CC‟

Theo định‎l‎í Ta-lét‎trong‎mặt‎phẳng‎

Trang 24

ta có: '

1

1

C B

AB BC

AB

Tương‎tự‎trong‎mặt‎phẳng‎(AA‟C‟)‎

ta có: ' '

' ' ' 1

1

C B

B A C B

B A BC

AB

' ' ' '

C B

BC B

A

AB

Theo‎tính‎chất‎của‎hai‎tỉ‎số‎bằng‎nhau ta suy ra:

' ' ' ' ' '

C A

AC C

B

BC B

f)‎Giải‎bài‎toán,‎bài‎tập

Dạy‎học‎quy‎tắc‎xác‎định‎đường‎vuông‎góc‎chung‎của‎hai‎đường‎thẳng‎chéo‎nhau trong‎không‎gian‎(Hình‎học‎‎11)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài toán: Cho hình lập phương

ABCDA’B’C’D’ Xác định đường

vuông góc chung của AD’ và DB

Hệ thống các câu đàm thoại

phát hiện có thể như sau

Câu 1: Nêu‎ quy‎ trình‎ xác‎ định‎ đường‎

Bước1: Xác định‎mặt‎phẳng‎(P)‎

chứa‎b‎và‎song‎song‎với‎a

Bước 2: Xác‎định‎mặt‎phẳng‎(Q)‎

Trang 25

vuông‎ góc‎chung‎của‎ hai‎đường‎thẳng‎

chéo nhau a, b

Câu 2: Áp‎dụng‎quy‎trình‎đã‎biết‎vào‎

bài toán:

vuông‎góc‎với‎một‎đường‎thẳng‎của‎(P),‎suy‎ra‎(Q)‎vuông‎góc‎với‎

(P).Trong‎(Q)‎từ‎giao‎điểm‎A‎của‎a‎và‎(Q)‎dựng‎AI‎vuông‎góc‎với‎giao‎tuyến‎của‎(P)và‎(Q).‎Từ‎đó‎ta‎có‎AI‎vuông góc với‎(P)

Bước 3: Trong‎ (P)‎ dựng‎ đường‎

thẳng‎ c‎ qua‎ I,‎ c‎ song‎ song‎ với‎ a.‎Đường‎ thẳng‎ c‎ và‎ b‎ cắt‎ nhau‎ tại‎K.Trong‎ mặt‎ phẳng‎ ‎ tạo‎ bởi‎ a‎ và‎ c‎qua‎K‎dựng‎đường‎thẳng‎song‎song‎với‎IA,‎cắt‎a‎tại‎ H.‎TA‎được‎HK‎ là‎đường‎vuông‎góc‎chung‎của‎a‎và‎b

- Xác‎ định‎ hai‎ đường‎ thẳng‎a,b‎ lần‎ lượt‎ là‎ AD‟‎ và‎ BD.‎ Mặt‎phẳng‎ (DBC‟)‎ là‎ mặt‎phẳng‎ (P).(Q)‎là‎mặt‎phẳng‎(ACC‟A‟)

- (ACC‟A‟)‎ vuông‎ góc‎ với‎

BD nên (ACC‟A‟)‎ vuông‎ góc‎(DBC‟).gọi‎O‎ là‎ giao‎ điểm‎ của‎ AC‎và‎ BD,trong‎ mặt‎ phẳng‎ (ACC‟A‟)‎dựng‎ AI‎ vuông‎ góc‎ với‎ C‟O‎ suy‎ ra‎

AI vuông góc‎với‎(DBC‟)

- Trong‎ mp‎ (DBC‟)‎ dựng‎ c‎qua‎ I‎ và‎ song‎ song‎ với‎ AD‟‎ khi‎ đó‎nó‎ cũng‎ song‎ song‎ với‎ BC‟.‎ C‎ cắt‎

Trang 26

Hình 1.2

+ Sử‎dụng‎phương‎pháp‎phân‎tích‎

đi‎lên‎để‎tìm‎lời‎giải‎bài‎toán‎như‎thế‎nào

- Nếu‎ HK‎ là‎ đường‎ vuông‎ góc‎

chung‎ của‎ AD‟‎ và‎ BD.‎ Thì‎ HK‎ có‎

Trang 27

AD.‎3‎giao‎tuyến‎đồng‎quy‎tại‎Q)

- Tìm‎ hiểu‎ xem‎ giao‎ điểm‎ của‎

3giao‎tuyến‎trên‎có‎đặc‎điểm‎gì?‎Suy‎ra‎

AQ=QD,‎ Q‎ là‎ trung‎ điểm‎ của‎ AD.‎

Câu3: Lời‎ giải‎ bài‎ toán:‎ Cho‎ học‎ sinh

thực‎hiện‎lời‎giải

1.2.6 Quy trình dạy học

Bước‎1:‎Giáo‎viên‎nêu‎câu‎hỏi‎cho‎cả‎lớp.‎Yêu‎cầu‎học‎sinh suy‎nghĩ‎trả‎lời Bước‎2:‎‎Cả‎lớp‎suy‎nghĩ‎1‎đến‎2‎phút

Bài 2: Hai‎đường‎thẳng‎vuông‎góc

Bài‎3:‎Đường‎thẳng‎vuông‎góc‎với‎mặt‎phẳng

Trang 28

- Nắm‎vững‎các‎điều‎kiện‎xác‎định‎mặt‎phẳng

- Nắm‎ vững‎ các‎ vị‎ trí‎ tương‎ đối‎ giữa‎ các‎ đường‎ thẳng,‎ giữa‎ các‎ mặt‎ phẳng,‎giữa‎đường‎thẳng‎và‎mặt‎phẳng,‎đặc‎biệt‎là‎quan‎hệ‎song‎song‎giữa‎chúng

- Nắm‎vững‎khái‎niệm‎về‎một‎số‎hình‎thông‎dụng‎(‎hình‎chóp,‎hình‎lăng‎trụ,‎hình‎chóp‎cụt ‎)

b)‎Chương‎III‎trình‎bày‎vectơ trong không gian Quan‎hệ‎vuông‎góc‎khi‎học‎xong‎chương‎này‎học‎sinh phải‎đạt‎các‎yêu‎cầu:

- Bước‎đầu‎biết‎sử‎dụng‎vectơ vào‎việc‎thiết‎lập‎quan‎hệ‎vuông‎góc‎và‎giải‎một‎số‎bài‎toán‎hình‎học‎không‎gian

- Sử‎dụng‎được‎các‎điều‎kiện‎vuông‎góc‎của‎đường‎thẳng‎và‎mặt‎phẳng‎vào‎việc‎giải‎toán

- Nắm‎ được‎ khái‎ niệm‎ và‎ cách‎ tính‎ góc,‎ khoảng‎ cách‎ của‎ một‎ số‎ đối‎tượng‎trong‎hình‎học‎không‎gian

1.3.2.2 Về kĩ năng

a)‎Rèn‎luyện‎cho‎Học‎sinh kĩ‎năng‎Vẽ‎hình‎biểu‎diễn‎của‎một‎hình b)‎Kĩ‎năng‎xác‎định‎Thiết‎diện‎của‎một‎hình‎khi‎cắt‎bưởi‎một‎mặt‎phẳng

1.3.2.3 Các yêu cầu về phương pháp

a)‎ Chú‎ trọng‎ các‎ hoạt‎ động‎ toán‎ học‎ và‎ hoạt động‎ trí‎ tuệ‎ nhằm‎ phát‎triển‎tư‎duy‎hàm‎cho‎học‎sinh thông‎qua‎dạy‎học‎nội‎dung‎hình‎không‎gian

Trang 29

b)‎Quan‎tâm‎luyện‎tập‎cho‎học‎sinh biết‎chuyển‎đổi‎ngôn‎ngữ‎chính‎xác‎từ‎‎hình‎vẽ‎‎sang‎ngôn‎ngữ‎Toán‎học

c)‎Phát‎triển‎các‎bài‎tập‎SGK‎thành‎chuỗi‎các‎bài toán‎nhằm‎bồi‎dưỡng‎cho Học‎sinh năng‎lực‎huy‎động‎kiến‎thức,‎khả‎năng‎quy‎lạ‎về‎quen‎khi‎dạy‎học‎nội‎dung‎hình‎học;‎từ‎đó‎hướng‎học‎sinh vào‎các‎hoạt‎động‎toán‎học‎khai‎thác‎sâu‎các‎kiến‎thức‎SGK

1.3.3 Tình hình dạy học nội dung Hình học không gian lớp 11 THPT

1.3.3.1 Tình hình học tập của học sinh khi học nội dung Hình học không gian lớp 11

Hầu‎hết‎học‎sinh đều‎nhận‎xét‎‎Toán‎học‎là‎một‎môn‎học‎khó‎mặt‎khác‎trong‎chương‎trình‎lớp‎11‎lần‎đầu‎tiên‎các‎em‎làm‎quen‎với‎tư‎duy‎hình‎học‎không gian‎cho‎nên‎nhiều‎học‎sinh có tâm lý sợ môn‎học‎này‎và‎kết‎qủa‎học‎tập‎chưa‎cao Một‎số‎nguyên‎nhân‎gây‎ra‎hiện‎tượng‎trên‎là‎:

+ Học‎sinh không‎hiểu‎rõ‎và‎tưởng‎tượng‎được‎hình không gian

+‎Hình‎vẽ‎phức‎tạp,‎không‎vẽ‎được‎hình‎do‎không‎hiểu‎được‎mối‎quan‎hệ‎trong‎không‎gian

+‎Không‎biết‎vận‎dụng,‎‎kết‎hợp‎‎kiến‎thức‎trong‎‎hình‎học‎phẳng‎để‎làm‎bài‎tập

+‎Giáo‎viên‎giảng‎dạy‎không‎hấp‎dẫn,‎không‎đổi‎mới‎bài‎giảng

Với‎những‎l‎ý do trên việc‎học‎Hình‎học‎không‎gian‎ở‎lớp‎11‎của‎học‎sinh vẫn‎chưa‎thực‎sự‎đạt hiểu‎quả‎điều‎đó‎cho‎thấy‎ việc‎cần‎thiết‎phải‎có‎ những‎sự‎đổi‎mới‎trong‎phương‎pháp‎giảng‎dạy‎của‎giáo‎viên‎sao‎cho‎học‎sinh thấy‎dễ‎

hiểu,‎dễ‎tiếp‎thu‎kiến‎thức,‎tích‎cực‎chủ‎động‎‎và‎tự‎tin‎hơn‎trong‎‎học‎tập 1.3.3.2 Tình hình dạy học của giáo viên khi dạy nội dung Hình học không gian lớp 11

Thực‎ hiện‎ đổi‎ mới‎ phương‎ pháp‎ dạy‎ học‎ đã‎ diễn‎ ra‎ trong‎ các‎ trường‎phổ‎ thông‎ đang‎ diễn‎ ra‎ mạnh‎ mẽ.‎ Các‎ giáo‎ viên‎ đã‎ vận‎ dụng‎ phương‎ pháp‎dạy‎học‎tích‎cực‎kết‎hợp‎với‎việc‎sử‎dụng‎trang‎thiết‎bị‎dạy‎học‎hiện‎đại.Tuy‎

Trang 30

nhiên‎việc‎‎đổi‎mới‎phương‎pháp‎dạy‎học‎có‎hiệu‎quả‎không‎phụ‎thuộc‎nhiều‎yếu‎tố‎đó‎có‎thể‎là‎tâm‎l‎y‎ngại‎thay‎đổi‎của‎giáo‎viên,‎do‎hạn‎chế‎về‎khả‎năng‎sử‎dụng‎công‎nghệ,‎sức‎ép‎về‎thực‎hiện‎chương‎trình‎ Cho‎nên‎một‎số‎giáo‎viên‎ vẫn‎ sử‎ dụng‎ phương‎ pháp‎ dạy‎ học‎ truyền‎ thống, truyền‎ thụ‎ một‎ chiều‎gây‎ra‎sự‎nhàm‎chán‎gây‎ra‎hiệu‎quả‎thấp

Một‎số‎hạn‎chế‎của‎giáo‎viên‎trong‎việc‎đổi‎mới‎Phương‎pháp‎dạy‎học;

+‎Việc‎giảng‎dạy‎chủ‎yếu‎còn‎dựa‎vào‎kinh‎nghiệm‎bản‎thân + Có chú ‎ý tới‎các‎đối‎tượng‎học‎sinh nhưng‎chủ‎yếu‎về‎năng‎lực‎trí‎tuệ‎mà‎thường‎bỏ‎qua‎đặc‎điểm‎tính‎cách‎cá‎biệt‎của‎từng‎em‎(‎sở‎trường,‎hứng‎thú,‎nhu‎cầu,‎ ‎)

+‎Dạy‎học‎còn‎chủ‎yếu‎là‎giảng‎giải‎‎kiến‎thức‎có‎sẵn +‎Hoạt‎động‎độc‎lập‎của‎học‎sinh còn‎hình‎thức‎(‎nghiên‎cứu‎tài‎liệu‎trong vài phút, )

1.3.3.3 Một số biện pháp khắc phục

Các‎ biện‎ pháp‎ cần‎ thiết‎ để‎ đưa‎ phương‎ pháp‎ đàm‎ thoại‎ phát‎ hiện‎ vào‎việc‎thay‎đổi‎phương‎pháp‎dạy‎học

+ Phân tích‎các‎đặc‎điểm‎cơ‎bản‎của‎phương‎pháp‎dạy‎học‎đàm‎thoại‎và‎phát hiện‎‎để‎giáo‎viên‎dễ‎nhận‎biết,‎dễ‎vận‎dụng‎trong‎quá‎trình‎giảng‎dạy +‎ Thiết‎ kế‎ quy‎ trình‎ dạy‎ học‎ để‎ định‎ hướng‎ cho‎ hành‎ động‎ của‎ giáo‎viên

+‎Xây‎dựng‎những‎biện‎pháp‎thực‎hiện‎quy‎trình‎đó‎đảm‎bảo‎phù‎hợp‎với‎ nội‎dung‎ và‎đặc‎điểm‎của‎ học‎sinh,‎ hình‎thức‎dạy‎học‎ mà‎ giáo‎ viên‎ lựa‎chọn

1.4 Tiểu kết chương 1

Trong‎ chương‎ 1,‎ luận‎ văn‎ đã‎ nêu‎ được‎ cơ‎ sở‎ ‎ lý luận về‎ dạy‎ học‎ tích‎cực,‎ đặc‎ biệt‎ làm‎ rõ‎ cơ‎ sở‎ lý‎ luận‎ về‎ phương‎ pháp‎ dạy‎ học‎ đàm‎ thoại‎ phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề

Trang 31

Điều‎ cơ bản‎ trong‎ phương‎ pháp‎ dạy‎ học‎ đàm‎ thoại‎ phát‎ hiện‎ và‎ giải‎quyết‎vấn‎ đề‎ là‎ giáo‎ viên‎ tạo‎ tình‎ huống‎ ‎ hướng‎ dẫn‎ học‎ sinh khám phá tri thức‎mới,‎bằng‎cách‎đưa‎ra‎‎hệ‎thống‎các‎câu‎hỏi‎ – đáp‎từng‎bước‎giúp‎học‎sinh tự‎đi‎tới‎mục‎tiêu‎của‎hoạt‎động.‎Để‎làm‎được‎điều‎này‎giáo‎viên‎cần‎cho‎học‎sinh phát‎hiện‎những‎hoạt‎động‎tương‎thích‎với‎nội‎dung,‎phân‎tích‎được‎một‎hoạt‎động‎ thành‎ những‎ hoạt‎động‎thành‎phần,‎cần‎sàng‎ lọc‎ những‎ hoạt‎

động‎đã‎phát‎hiện‎được‎để‎tập‎trung‎vào‎một‎số‎mục‎đích‎nhất‎định

Qua‎ việc‎ tìm‎ hiểu‎ thực‎ tiễn‎ việc‎ dạy‎ học‎ Nội‎ dung‎ Hình‎ không‎ gian‎lớp‎11‎THPT,‎chúng‎tôi‎nhận‎thấy‎còn‎hạn‎chế‎nhiều‎về‎khả‎năng‎nhận‎biết‎kiến‎ thức‎ và‎ giải‎ bài‎ tập‎ của‎ học‎ sinh,‎ đồng‎ thời‎ nhiều‎ giáo‎ viên‎ chưa‎ chú‎trọng‎ vào‎ phương‎ pháp‎ dạy‎ học‎ tích‎ cực‎ này‎ ‎ Việc‎ vận‎ dụng‎ phương‎ pháp‎dạy‎học‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề‎‎trong‎việc‎dạy‎học‎nội‎dung‎Hình‎học‎không‎gian‎lớp‎11‎ở‎trường‎trung‎học‎phổ‎thông‎sẽ‎góp‎phần‎nâng‎cao‎chất‎lượng‎dạy‎và‎học

Trang 32

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 11 BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀ

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Một số yêu cầu về dạy học nội dung Hình không gian lớp 11 THPT

2.1.1 Một số điểm cần lưu ý khi dạy học nội dung Hình không gian lớp 11 THPT

a) Theo‎ SGK‎ năm‎ 2008,‎ chúng‎ ta‎ không‎ gọi‎ các‎ mệnh‎ đề‎ ‎ được‎ thừa‎nhận‎là‎tiên‎đề,‎mà‎gọi‎là‎‎„„tính‎chất‎thừa‎nhận‟‟‎vì‎chưa‎muốn‎học‎sinh phổ‎thông‎đi‎sâu‎vào‎phương‎pháp‎tiên‎đề

b)‎Hình‎biểu‎diễn‎của‎một‎hình‎không‎gian‎là‎hình‎chiếu‎song‎song‎của‎hình‎đó‎trên‎ mặt‎phẳng‎biểu‎diễn(tờ‎giấy,‎ mặt‎bảng….)‎hay‎ hình‎ đồng‎dạng‎với‎ hình‎ đó.‎ Hình‎ biểu‎ diễn‎ bảo‎ toàn‎ các‎ tính‎ chất‎ apin‎ của‎ hình‎ không‎gian(tính‎chất‎liên‎thuộc,‎thẳng‎hàng,‎tỉ‎số‎các‎đoạn‎thẳng‎cùng‎phương,….).‎Không‎ bảo‎ toàn‎ tính‎ chất‎ mêtric(độ‎ dài‎ đoạn‎ thẳng,‎ độ‎ lớn‎ góc,…) từ‎ đó‎chúng‎ta‎có‎các‎quy‎tắc‎vẽ‎hình‎biểu‎diễn:‎hình‎biểu‎diễn‎của‎hai‎đường‎thẳng‎song‎ song‎ là‎ hai‎ đường‎ thẳng‎ song‎ song,‎ của‎ hình‎ bình‎ hành‎ là‎ hình‎ bình‎hành,‎của‎một‎hình‎tròn‎là‎đường‎elip,…

Yêu‎ cầu‎ cơ‎ bản‎ của‎ một‎ hình‎ biểu‎ diễn‎ là phải‎ đúng‎ nghĩa‎ là‎ phải‎ dựa‎ trên‎các‎ quy‎ tắc‎ nêu‎ trên.‎ Ngoài‎ ra‎ còn‎ có‎ các‎ yêu‎ cầu‎ nâng‎ cao‎ như:‎ đẹp,‎ trực‎quan‎giúp‎ta‎hình‎dung‎dễ‎dàng‎hình‎không‎gian‎đã‎cho

c)‎ Trong‎ chương‎ Hình‎ học‎ không‎ gian,‎ không‎ đề‎ cập‎ đến‎ dựng‎ hình‎không‎ gian‎ vì‎ vậy‎ diễn‎ đạt‎ nên‎ tránh‎ từ‎ “dựng”.‎ Chẳng‎ hạn‎ nói‎ “dựng‎ AH‎vuông‎góc‎với‎BC”‎ta‎nói‎“gọi‎H‎là‎hình‎chiếu‎của‎A‎trên‎BC”.‎Nói‎đến‎điều‎kiện‎xác‎định‎mặt‎phẳng,‎là‎muốn‎nói‎đến‎sự‎tồn‎tại‎và‎tính‎duy‎nhất‎của‎mặt‎phẳng‎được‎cho‎bởi‎điều‎kiện‎đó.‎Không‎đi‎sâu‎vào‎vấn‎đề‎tìm‎đường‎vuông‎góc‎ giữa‎ hai‎ đường‎ thẳng‎ chéo‎ nhau‎ mà‎ cần‎ làm‎ cho‎ học‎ sinh biết‎ khoảng‎cách‎giữa‎chúng

d)‎ Phương‎ pháp‎ véc‎ tơ‎ là‎ ‎ cơ‎ sở‎ để‎ xây‎ dựng‎ phương‎ pháp‎ tọa‎ độ,‎không‎chú‎trọng‎phương‎pháp‎này‎để‎giải‎toán‎Hình‎học

Trang 33

a) Xác định hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC)

b) Xác định hình chiếu vuông góc của N trên mặt phẳng (ABC)

c) Xác định hình chiếu vuông góc của N trên mặt phẳng (ABC)

K M

Trang 34

Sau‎khi‎tự‎nghiên‎cứu‎các‎bài‎toán‎đã‎cho‎học sinh sẽ‎thảo‎luận‎nhóm‎về‎lời‎giải‎các‎bài‎toán‎tìm‎ra‎quy‎trình‎các‎bước‎xác‎định‎hình‎chiếu‎của‎một‎điểm‎lên‎một‎mặt‎phẳng , chuẩn‎bị‎‎ y‎kiến‎trình‎bày‎ngắn‎gọn‎trước‎lớp

Cho‎thảo‎luận‎chung‎cả‎lớp:‎từng‎nhóm‎lên‎báo‎các‎quy‎trình‎Xác định‎hình‎chiếu‎của‎ một‎điểm‎ trên‎ một‎ mặt‎phẳng‎của‎ nhóm‎ mình,‎cho‎ học‎sinh thảo‎luận‎y‎kiến,‎bổ‎sung,‎chất‎vấn,‎yêu‎cầu‎giải‎đáp,…

Giáo viên sẽ‎tham‎gia‎vào‎việc‎trao‎đổi‎đánh‎giá‎kết‎luận‎về‎quy‎trình‎của‎các‎nhóm‎sau‎đó‎đưa‎ra‎quy‎trình‎đã‎chuẩn‎bị‎sẵn‎để‎học‎sinh tham‎khảo

Các‎bước‎xác‎định‎hình‎chiếu‎của‎điểm‎A‎trên‎mặt‎phẳng‎(P)‎cho‎trước‎như‎sau

d Q

P

H A

Trang 35

Bước 3: Xác‎định‎đường‎thẳng‎a‎qua‎A,‎song‎song‎với‎d.‎(a‎‎nằm‎trong‎

mặt‎ phẳng‎ (A,d)),‎ a‎ cắt‎ giao‎ tuyến‎ của‎ ‎ (A,d)‎ và‎ (P)‎ tại‎ H.‎ H‎ là‎ hình‎ chiếu‎vuông‎góc‎của‎A‎trên‎(P)

Cuối‎cùng‎dùng‎một‎số‎bài‎toán để‎kiểm‎nghiệm‎lại‎quy‎trình‎đã‎thống‎nhất

Bài toán: Cho hình chóp S.ABCD có hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) cùng vuông góc với (SAD)

a) Xác định hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng (SAD)

b) Xác định hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (SBC)

2.2 Một số giáo án dạy học nội dung Hình học không gian lớp 11 THPT

Giáo án 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Thời lượng 2 tiết (1 tiết lý thuyết,1 tiết bài tập)

Nắm‎chắc‎định‎nghĩa‎giao‎tuyến‎của‎hai‎mặt‎phẳng

2)‎Về‎kỹ‎năng:

Học‎sinh biết‎vẽ‎hình‎đúng‎quy‎tắc

Trang 36

* Ý tưởng:

Trong‎giáo‎án‎này,‎giáo‎viên‎có‎thể‎trình‎bày‎khái‎quát phần‎“Mở‎đầu‎về‎ hình‎ học‎ không‎ gian”.‎ Trong‎ phần” Các‎ tính‎ chất‎ thừa‎ nhận‎ của‎ hình‎không‎gian”,‎giáo‎viên‎sẽ‎đưa‎ra‎các‎ví‎dụ‎trực‎quan‎để‎học‎sinh suy‎nghĩ‎và‎phát‎ hiện‎ được‎ các‎ tính‎chất‎của‎ hình‎ học‎ không‎ gian‎ từ‎ đó‎ thừa‎ nhận‎ một‎cách‎tự‎nhiên‎các‎tiên‎đề‎này.‎Nội‎dung‎tìm‎giao‎điểm‎của‎đường‎thẳng‎với‎mặt‎phẳng‎‎được‎thiết‎kế theo‎phương‎pháp‎dạy‎học‎đàm‎thoại‎phát‎hiện‎và‎giải‎quyết‎vấn‎đề‎‎để‎học‎sinh tự‎khám‎phá‎phương‎pháp‎và‎xây‎dựng‎thành‎quy‎trình‎tìm‎giao‎điểm‎của‎đường‎thẳng‎với‎mặt‎phẳng‎cho‎truớc

Thứ‎ nhất,‎ giáo‎ viên‎ ‎ không‎ thuyết‎ trình‎ về‎ các‎ tiên‎ đề‎ của‎ hình‎ học‎không‎gian‎mà‎lựa‎chọn‎ví‎dụ‎trực‎quan‎để‎học‎sinh suy‎nghĩ‎và‎tự‎phát‎biểu‎các‎tiên‎đề‎‎đó‎

Thứ‎ hai,‎ khi‎ dạy‎ nội‎ dung tìm‎ giao‎ điểm‎ của‎ đường‎ thẳng‎ và‎ mặt‎phẳng,‎ giáo‎ viên‎ không‎ đưa‎ ngay‎ra‎phưong‎ pháp‎cho‎ học‎sinh áp‎dụng‎ mà‎thông‎qua‎các‎bài‎tập‎từ‎đơn‎ giản‎đến‎phức‎tạp‎để‎học‎sinh tự‎giải‎quyết‎và‎phát‎hiện‎ra‎quy‎trình‎giải‎bài‎tập‎dạng‎này

Với‎việc‎tự‎mình‎phát‎hiện‎ra‎các‎tiên‎đề‎hình‎học‎không‎gian,‎tự‎mình‎xây‎dựng‎được‎quy‎trình‎giải‎bài‎tập,‎học‎sinh sẽ‎nắm‎vững‎bài‎học‎hơn‎cách‎dậy‎thuyết‎trình

B Chuẩn bị của GIÁO VIÊN và Học sinh

1.Chuẩn‎bị‎của‎thầy:‎giáo‎án,‎SGK

2.Chuẩn‎bị‎của‎trò:‎SGK,‎thước‎kẻ

Trang 37

Hoạt động 1: Mở đầu về hình học không gian

Hoạt động của GIÁO

VIÊN

Hoạt động của Học sinh

GIÁO VIÊN:Giới‎ thiệu‎

môn‎ học‎ Hình‎ học‎ không‎

gian là gì?

GIÁO VIÊN:‎ Giới‎ thiệu‎

các‎ khái‎ niệm‎ mặt‎ phẳng,‎

điểm,‎ quan‎ hệ‎ điểm‎ thuộc

hoặc‎ không‎ thuộc‎ mặt‎

phẳng,‎các‎ký‎hiệu

- Hình‎ biểu‎ diễn‎ của‎

một‎ hình‎ trong‎ không‎

gian

GIÁO VIÊN:Giới‎ thiệu‎

khái‎ niệm‎ hình‎ biểu‎ diễn‎

của‎ các‎ hình‎ ‎ không‎ gian‎

trong‎‎mặt‎phẳng

GIÁO VIÊN: Trong

chương‎ trình‎ hình‎ học‎ lớp‎

8,‎ chúng‎ ta‎ cũng‎ đã‎ đựoc‎

làm quen với‎ môn‎ Hình‎

học‎ không‎ gian,‎ chúng‎ ta‎

Trang 38

Tính chất 1

Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của Học sinh

GIÁO VIÊN: Trong mặt‎ phẳng,‎ qua‎

hai‎điểm‎phân‎biệt‎có‎vẽ‎đuợc‎và‎vẽ‎

đựoc‎mấy‎được‎mấy‎đường‎thẳng?

Trang 39

GIÁO VIÊN: Trong không gian, ta

coi‎ hai‎ đầu‎ cọc‎ là‎ hai‎ điểm,‎ qua‎ hai‎

điểm‎ này‎ có‎ xác‎ định‎ được‎ một‎

đường‎ thẳng‎ hay‎ không?‎ Có‎ mấy

Học‎ sinh:‎ Xác‎ định‎ duy‎ nhất‎ 1‎

đường‎thẳng.‎

Tính chất 2

Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của Học sinh

GIÁO VIÊN:‎ Hãy‎ tưởng‎ tượng‎ đầu‎

Trang 40

khác,‎ qua‎ ba‎ điểm‎ đó‎ có‎ duy‎ nhất‎

một‎mặt‎phẳng.‎như‎vậy‎:

Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua

ba điểm không thẳng hàng cho trước

Tính chất 3

Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của Học sinh

GIÁO VIÊN:‎Còn‎ trong‎trường‎ hợp‎

thứ‎ tư‎ (D)‎ thì‎ sao?‎ Có‎ thể‎ lúc‎ nào‎

cũng‎ đặt‎ được‎ tấm‎ bảng‎ qua‎ 4‎ đầu‎

cọc‎hay‎không‎?

GIÁO VIÊN: Nói cách khác, cho 4

điểm‎ bất‎ kỳ‎ thì‎ không‎ phải‎ lúc‎ nào‎

Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của Học sinh

GIÁO VIÊN:‎ ‎ Ta‎ coi‎ mặt‎ nước‎ là‎

một‎ mặt‎ phẳng,‎ tờ‎ bìa‎ là‎ mặt phẳng‎

thứ‎ hai.‎ Lúc‎ đầu‎ thầy‎ giử‎ để‎ tờ‎ bìa‎

không‎ có‎ điểm‎ chung‎ với‎ mặt‎ nước‎

thì‎ không‎ có‎ hiện‎ tượng‎ gì.‎ Bây‎ giờ‎

Học‎ sinh :‎Ngấn‎ nước‎ trên‎ tờ‎ bìa‎ là‎

một‎đường‎thẳng

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Châu. Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
2. Nguyễn Hữu Châu. Dạy học giải quyết vấn đề trong môn toán.‎NCGD‎số‎9 – 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyết vấn đề trong môn toán
3. Nguyễn Hữu Châu. Trao đổi về dạy học toán nhằm nâng cao tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh. TTKHGD‎số‎55‎-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về dạy học toán nhằm nâng cao tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh
4. Nguyễn Mạnh Chung (2009). Vận dụng PPDH khám phá có hướng dẫn trong dạy học những chương đầu của Hình học không gian lớp 11.‎Luận‎văn‎thạc‎sĩ‎‎K2 – ĐHGD‎- ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng PPDH khám phá có hướng dẫn trong dạy học những chương đầu của Hình học không gian lớp 11
Tác giả: Nguyễn Mạnh Chung
Năm: 2009
5. Trần Bá Hoành (2002). Những đặc trưng của PPDH tích cực.‎ Tạp‎ chí‎giáo‎dục,‎số‎32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của PPDH tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
6. Nguyễn Bá Kim. Phương pháp dạy học môn toán. Nhà‎xuất‎bản‎Đại‎học‎sư‎phạm,‎2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
7. Bùi Văn Nghị. Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn toán. Nhà‎xuất‎bản‎Đại‎học‎Sư‎phạm, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn toán
8. Bùi Văn Nghị. Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông. Nhà‎xuất‎bản‎Đại‎học‎Sư‎phạm,‎2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông
9. Nguyễn Lan Phương. Luận văn “Cải tiến phương pháp dạy học toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề”2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn “Cải tiến phương pháp dạy học toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề
12. Đào Tam (2007). PPDH hình học ở trường THPT.‎ NXB‎ Đại‎ học‎ Sư‎phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH hình học ở trường THPT
Tác giả: Đào Tam
Nhà XB: NXB‎ Đại‎ học‎ Sư‎phạm
Năm: 2007
10. Sách giáo khoa và sách giáo viên Hình học 11 nâng cao. NXB Giáo dục, 2008 Khác
11. Sách giáo khoa và sách giáo viên Hình học 11 cơ bản (2008). NXB Giáo‎dục, 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w