1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương Pháp Dạy Học Đàm Thoại Phát Hiện Và Giải Quyết Vấn Đề Trong Dạy Học Giải Toán Khoảng Cách

100 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THẾ THẮNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THẾ THẮNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIẢI TỐN KHOẢNG CÁCH TRONG KHƠNG GIAN CHO HỌC SINH LỚP 11 Ngành: LL & PPDH mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Bùi Văn Nghị THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ngày … tháng … năm 2018 Học viên Phạm Thế Thắng i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Bùi Văn Nghị Thầy hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Toán trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tổ Tốntin , em học sinh khối 11 trường THPT Định Hóa - Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sau sắc đến gia đình, bạn bè, anh chị học viên lớp Cao học K24 chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn ln động viên khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thế Thắng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể , đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 1.1 Phương pháp dạy học đàm thoại phát giải vấn đề 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học đàm thoại phát giải vấn đề 1.1.2 Yêu cầu hệ thống câu hỏi phương pháp dạy học đàm thoại phát giải vấn đề .5 1.1.3 Đặc điểm dạy học đàm thoại phát giải vấn đề 11 1.1.4 Yêu cầu sư phạm phương pháp đàm thoại phát giải vấn đề 12 1.2 Nội dung “Khoảng cách không gian” chương trình mơn Tốn THPT 13 1.2.1 Các loại khoảng cách SGK Hình học 11 .13 1.2.2 Mục tiêu cần đạt dạy học nội dung khoảng cách SGK – Hình học 11 13 iii 1.3 Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp đàm thoại phát giải vấn đề dạy học chủ đề khoảng cách không gian số trường THPT .14 1.3.1 Khảo sát từ giáo viên .14 1.3.2 Khảo sát từ học sinh 16 1.4 Tiểu kết chương 18 Chương 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN 19 2.1 Tổ chức đàm thoại phát quy trình xác định loại khoảng cách không gian .19 2.1.1 Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng .19 2.1.2 Khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song, khoảng cách hai mặt phẳng song song 23 2.1.3 Khoảng cách hai đường thẳng chéo .24 2.2 Tổ chức đàm thoại vận dụng quy trình xác định khoảng cách toán cụ thể 26 2.3 Tổ chức đàm thoại phát giải vấn đề phương pháp tính loại khoảng cách khơng gian tốn phối hợp nâng cao nhiều loại khoảng cách 48 2.3 Tiểu kết chương 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích, đối tượng tổ chức thực nghiệm sư phạm 62 3.1.1 Mục đích 62 3.1.2 Đối tượng 62 3.1.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 64 3.2 Giáo án tiết dạy thực nghiệm .64 3.3 Phương pháp đánh giá kết TN sư phạm 80 3.3.1 Phương pháp đánh giá .80 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 82 3.4 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa HHKG Hình học khơng gian STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Tr Trang iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện đổi giáo dục toàn xã hội qua tâm, đặc biệt vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học trọng Xu hướng dạy học phải hướng vào người học, tập trung vào rèn luyện phát triển khả giải vấn đề cách động, độc lập sáng tạo cho học sinh trình học tập nhà trường phổ thông Bởi người giáo viên cần phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Phương pháp đàm thoại phát xuất từ lâu Ngay từ kỷ thứ III trước CN, Sô-crat cho : đối thoại đường dẫn đến chân lí Với tư tưởng đó, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục học quan tâm tới phương pháp dạy học đàm thoại phát Phương pháp khác với phương pháp hỏi đáp theo kiểu kiểm tra cũ, có tác dụng phát huy tính cực cho học sinh Thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng cho thấy: Còn khơng giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống thuyết trình, giảng giải, gợi ý hướng dẫn cách suy nghĩ cách giải vấn đề cho học sinh Nếu q trình dạy học giải tốn giáo viên ý tới việc thiết lập hệ thống câu hỏi- đáp, hỗ trợ cho học sinh suy nghĩ tìm lời giải tốn học sinh giải tốn mà học cách suy nghĩ để giải tốn từ thầy, giáo Trong chương trình tốn phổ thơng lớp 11 Hình học khơng gian mơn học thuộc loại khó số học sinh, có tốn tính khoảng cách khơng gian Đây dạng tốn tổng hợp nhiều kiến thức, đòi hỏi học sinh phải nắm thật lý thuyết, có trí tưởng tượng khơng gian Bởi q trình dạy học giải tốn khoảng cách khơng gian giáo viên cần có dẫn dắt gợi ý tìm lời giải tốn cho học sinh thơng qua đàm thoại phát Với mong muốn góp phần giúp cho giáo viên học sinh có phương pháp giảng dạy học tập tốt dạy học nội dung “ khoảng cách không gian”, đề tài chọn : Vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại phát dạy học giải tốn khoảng cách khơng gian cho học sinh lớp 11 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề xuất số tình vận dụng phương pháp đàm thoại phát giải vấn đề q trình dạy học giải tốn khoảng cách không gian cho học sinh lớp 11 THPT, nhằm đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Toán học cho học sinh THPT Khách thể , đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Chương trình, nội dung sách giáo khoa THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học chủ đề khoảng cách khơng gian trường THPT 3.3 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại phát vào dạy học chủ để khoảng cách không gian lớp 11 trường Trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học đàm thoại phát giải vấn đề - Nghiên cứu chương trình THPT hành dạng tốn khoảng cách khơng gian - Đề xuất số tình vận dụng đàm thoại phát q trình dạy học giải tốn khoảng cách không gian cho học sinh lớp 11 THPT, nhằm đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Toán học cho học sinh Trung học phổ thông - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng đánh giá tính khả thi phương pháp đàm thoại phát giải vấn đề đề xuất Giả thuyết khoa học Nếu q trình dạy học giải tốn khoảng cách không gian giáo viên ý tới việc thiết lập hệ thống câu hỏi đáp tổ chức cho học sinh đàm thoại, suy nghĩ tìm lời giải tốn học sinh giải tốn mà học cách suy nghĩ để giải tốn từ thầy, cô giáo mặt phẳng chứa BD SI IE IK = SI + IE song song với SA ? GV: Khoảng cách Vậy d [BD, SA]= SA BD đưa *) khoảng cách nào? a 21 14 = IK = a 21 Quy trình xác định khoảng cách hai đường thẳng chéo không gian Cách 1: Xác định tính độ dài đoạn vng góc chung hai đường thẳng chéo a b a A M GV: Qua toán em đưa quy trình xác định khoảng a' cách hai đường thẳng A' N P chéo nhau? b Bước 1: Xác định mặt phẳng (P) chứa b song song với a Bước 2: Trên a lấy điểm A, xác định điểm A’ hình chiếu vng góc A lên mặt phẳng (P) Bước 3: Xác định b’qua A’ song song với a cắt b N Bước 4: Từ N dựng đường thẳng song song với AA’ cắt b M Tính độ dài đoạn vng góc chung MN + Trường hợp đặc biệt: Nếu a b vng góc với 78 a b O H P Bước 1: Xác định mặt phẳng (P) chứa b vng góc với a O Bước 2: Xác định H hình chiếu vng góc O b Bước 3: Tính độ dài đoạn vng góc chung OH Cách 2: M a P b Dựng mặt phẳng (P) chứa b song song với a Khi d (a, b)  d  a,( P)   d (M ,( P)) Cách a M P Q Dựng hai mặt phẳng song song (P) (Q) chứa hai đường thẳng a b Khi d (a, b)  d  (P),(Q)   d ( M ,(Q)) 79 4.Củng cố, dặn dò: +) Nắm quy trình xác định khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song không gian +) Nắm quy trình xác định khoảng cách hai đường thẳng chéo không gian 3.3 Phương pháp đánh giá kết TN sư phạm 3.3.1 Phương pháp đánh giá * Đánh giá định tính: Thông qua phiếu xin ý kiến GV khảo sát HS Nội dung phiếu khảo sát GV: Câu hỏi 1: Giáo án thực nghiệm có tính khả thi khơng? (A) Rất khả thi (B) Khả thi (C) Không khả thi Câu hỏi 2: Giáo án thực nghiệm có hiệu không? (A) Rất hiệu (B) Khá hiệu (C) Không hiệu Câu hỏi 3: Giáo án thực nghiệm có tạo hội cho học sinh tham gia đàm thoại khơng? (A) Học sinh có nhiều hội tham gia đàm thoại (B) Học sinh có hội đàm thoại (C) Học sinh khơng có hội đàm thoại Câu hỏi 4: Các câu hỏi có hợp lí khơng? Rõ ràng khơng? (A) Rất hợp lí, rõ ràng (B) Khá hợp lí, rõ ràng (C) Chưa hợp lí, rõ ràng Nội dung phiếu khảo sát HS: Câu hỏi 1: Em có tạo hội đàm thoại phát không? (A) Nhiều hội đàm thoại (B) Có hội đàm thoại (C) Khơng có hội đàm thoại 80 Câu hỏi 2: Các em có thấy hứng thú học phương pháp khơng ? (A) Hứng thú (B) Bình thường (C) Khơng hứng thú Câu hỏi 3: Các em có hiểu làm không? (A) Rất hiểu (B) Khá hiểu (C) Không hiểu * Đánh giá định lượng: thông qua kiểm tra sau TN Đề kiểm tra( 60 phút) Bài (5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng tâm O cạnh a Hình chiếu vng góc đỉnh S mặt phẳng  ABCD  trung điểm H cạnh AD, góc hai mặt phẳng  SAC   ABCD  60 Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng  SBC  theo a Bài (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật tâm I , AB  a; BC  a , tam giác SAC vuông S Hình chiếu vng góc S xuống mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H đoạn AI Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  SAB  tính theo a Bài (2 điểm) Cho hình chóp S.ABC tam giác cạnh a Hình chiếu vng góc S lên (ABC) H nằm AB cho AH=2HB Góc SC (ABC) 600 Tính khoảng cách hai đường thẳng SA BC theo a Đáp án S Bài - Đặc điểm hình: Góc hai mặt phẳng  SAC   ABCD  SIH  60 IH  K a a  SH  IH tan 600  4 D C H M O A B 81 - Xác định khoảng cách: d  H ,  SAC    HK Với HK đường cao tam giác SHM với M trung điểm BC - Tính HK Xét tam giác vng SHM có 1 1 11      2 2 2 HK HS HM 3a  6a   a      33a 11 HK  S Bài Ta có : AC  AB  BC  2a , mà SAC vuông S  SI  AB a E A D K  SH  SI  HI  a  H a a  I B a a C Kẻ HK  AB; AB  SH  AB   KHS    SAB   ( KHS ) Mà  SAB    KHS   SK Kẻ HE  SK  HE   SAB   d ( H , (SCD))  HE A  HC   SAB   HE  d  C ,  SAB   d  H , ( SAB)   CA   d  C , ( SAB)   4d ( H , ( SAB))  HE HA a a  a 15  d  C,(SAB)   2a 15  2 10 HK  SH 3a 3a  16 HK SH 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm *) Kết kiểm tra lần Lớp Sĩ số Điểm  5  Điểm  Điểm  11A1 39 12% 80% 8% 11A2 41 13% 81% 6% 82 Kết kiểm tra lần Lớp Sĩ số Điểm  5  Điểm  Điểm  11A1 39 3% 75% 22% 11A2 41 11% 77% 12% Từ bảng điểm ta thấy lớp thực nghiệm có kết tốt lớp đối chứng: Lớp thực nghiệm có số HS đạt điểm trung bình 97% , lớp đối chứng 89% đặc biệt số lượng học sinh điểm thay đổi rõ rệt, lớp thực nghiệm có điểm 22%; lớp đối chứng 12% Kết chứng tỏ việc sử dụng PPDH đàm thoại phát giải vấn đề dạy học giải toán khoảng cách phần giúp em học sinh yếu HHKG hình thành tri thức phương pháp biết vận dụng toán cụ thể Hơn giúp em có học lực khá, giỏi hiểu vấn đề sâu sắc hơn, phát huy nhiều lực Như thấy việc dạy học giải tốn khoảng cách khơng gian cho học sinh phổ thơng phương pháp đàm thoại phát có tính khả thi * Kết phiếu điều tra GV Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi A B C 86% 14% 0% A B C 83% 17% 0% A B C 87% 13% 0% A B C 78% 22% 0% A B C 88% 8% A B C 86% 10% 4% A B C 76% 21% 3% * Kết phiếu điều tra từ HS Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi 83 Qua kết phiếu điều tra thấy rằng: Các GV toán trường nơi tác giả thực nghiệm sư phạm ủng hộ nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm, thể qua tham gia nhiệt tình dạy thực nghiệm sư phạm, đánh giá tích cực hiệu dạy thực nghiệm Với đặc thù huyện miền núi, trình độ HS mức độ trung bình nên câu hỏi đàm thoại phát đòi hỏi tư mức độ vừa phải phù hợp Các em HS hứng thú, tích cực học tập Các em cho câu hỏi GV giúp em tư duy, phát tri thức từ giúp em khắc sâu tri thức 3.4 Tiểu kết chương Thực nghiệm sư phạm triển khai với hai giáo án lớp 11A1 trường THPT Định Hóa, huyện Định Hóa, Thái Nguyên có đối chứng lớp 11A2 trường THPT Định Hóa, huyện Định Hóa, Thái Nguyên Kết khảo sát ban đầu cho thấy lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương sĩ số học lực mơn tốn Việc đánh giá kết thực nghiệm sư phạm dựa kết đánh giá định tính thong qua phiếu hỏi từ GV HS Về tính khả thi hiệu giáo án thực nghiệm sư phạm, đánh giá định lượng thong qua kiểm tra sau hai thực nghiệm sư phạm Tuy số thực nghiệm sư phạm phạm vi hẹp, kết thực nghiệm phần cho thấy tính khả thi hiệu việc tổ chức đàm thoại phát giải vấn đề dạy học giải toán khoảng cách không gian, đề xuất chương có tính khả thi hiệu 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài “Phương pháp dạy học đàm thoại phát giải vấn đề dạy học giải toán khoảng cách không gian cho học sinh lớp 11” thu kết sau: Thứ nhất, luận văn trình bày lý luận, vấn đề liên quan đến đề tài: dạy học phát giải vấn đề, dạy học tiết luyện tập khoảng cách không gian trường phổ thông, việc vận dụng dạy học đàm thoại phát giải vấn đề vào tiết luyện tập khoảng cách nhằm khắc phục thực tế hiệu thiếu chủ động học sinh học Thứ hai, luận văn đề xuất ba tình vận dụng dạy học đàm thoại phát giải vấn đề vào giải tập tiết luyện tập khoảng cách hình học không gian lớp 11 - Tổ chức đàm thoại phát quy trình xác định loại khoảng cách không gian - Tổ chức đàm thoại vận dụng quy trình xác định khoảng cách toán cụ thể - Tổ chức đàm thoại phát giải vấn đề phương pháp tính loại khoảng cách khơng gian tốn phối hợp nâng cao nhiều loại khoảng cách Những tình góp phần tTạo điều kiện để học sinh học cách tự khám phá tri thức, chủ động chiếm lĩnh tri thức phương pháp sử dụng tri thức việc giải tập khoảng cách chủ động việc phát giải vấn đề số trường hợp Tạo sở ban đầu cho giáo viên thực dạy học đàm thoại phát giải vấn đề trình dạy học Thứ ba, kết thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu phương án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành, giả thuyết khoa học đề chấp nhận Thứ tư, luận văn đạt số kết thành cơng bước đầu Vì thế, nghiên cứu áp dụng việc dạy học nhiều nội dung khác chương trình 85 mơn Tốn THPT theo hướng vận dụng dạy học đàm thoại phát giải vấn đề KHUYẾN NGHỊ Khơng có phương pháp dạy học “vạn năng” trình dạy học cần vận dụng linh hoạt kết hợp với phương pháp dạy học tích cực để mang lại hiệu dạy học tốt nhất, góp phần thực mục tiêu giáo dục đề 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tọa (2006), Chuẩn kiến thức kĩ mơ tốn THPT, NXB Giáo dục [2] Hồng Chúng (1997), Phương pháp dạy học Toán trường THPT, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Sơn Hà (2007), Vận dụng phương pháp đàm thoại phát giải vấn đề dạy học bất đẳng thức cho HS giỏi, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội [4] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Hình học lớp 11, NXB giáo dục [5] Vũ Thị Minh Hằng (2010), Vận dụng phương pháp đàm thoại phát dạy học hàm số, phương trình - hệ phương trình, Luận văn trường ĐHSP ĐHTN [6] Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội [7] Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội [8] Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Mạnh Hùng, (2016), Rèn luyện kỹ giải toán HHKG, NXB ĐHQG Hà Nội [10] Nguyễn Bá Kim (2015, tái lần thứ 7), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội [11] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, NXB ĐHSP [12] G.Polya (1977), Tốn học suy luận có lý, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học trường THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội [14] Trần Văn Tấn, (2009), Bài tập nâng cao số chuyên đề Hình học 11, NXB Giáo dục [15] Phạm Thu Thủy (2009), Vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại, phát dạy học chương phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP ĐHTN 87 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên mơn Tốn trường THPT) Họ tên: GV Trường: Thầy khoanh tròn vào phương án chọn để trống không muốn chọn Câu hỏi 1: Trong dạy học nội dung khoảng cách- Hình học 11, thầy( cơ) thường dùng phương pháp dạy học đây: (E) Thuyết trình giảng giải (F) Phát giải vấn đề (G) Hợp tác (H) Phương pháp khác Câu hỏi 2: Trong trình dạy học khoảng cách- Hình học 11 thầy( cơ) quan tâm đến việc hình thành tri thức phương pháp, phương pháp tư cho học sinh mức độ nào? (E) Rất quan tâm (F) Khá quan tâm (G) Có quan tâm (H) Khơng quan tâm Câu hỏi 3: Trong dạy học nội dung khoảng cách không gian, theo nhận xét chủ quan thầy cơ, giáo viên tốn trường thường dung cách dạy học tập (E) Truyền thụ chiều (F) Trao hội cho HS tham gia xây dựng (G) Phát triển tư sáng tạo (H) Phát triển lực phát giải vấn đề Câu hỏi 4: Thầy có thường xun sử dụng phương pháp đàm thoại phát giải vấn đề không? (E) Rất thường xuyên (F) Thường xuyên (G) Không thường xuyên (H) Không Câu hỏi 5: Theo thầy cô việc vận dụng phương pháp đàm thoại phát giải vấn đề dễ hay khó (E) Rất khó vận dụng (F) Khó vận dụng (G) Bình thường (H) Dễ vận dụng Kết khảo sát Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh THPT) Các em khoanh tròn vào phương án chọn để trống không muốn chọn Câu hỏi 1: Thái độ em mơn hình học (A) Rất thích (B) Bình thường (C) Khơng thích Câu hỏi 2: Khi học nội dung khoảng cách không gian, em cảm thấy nào? (A) Rất khó (B) Tương đối khó (C) Bình thường (D) Dễ Câu hỏi 3: Khi thực giải tốn hình học khơng gian em thường gặp khó khăn gì? (A) Vẽ hình (B) Tưởng tượng khơng gian (C) Định hướng tìm lời giải Câu hỏi 4: Khi học hình học khơng gian, hoạt động em học ? (A) Nghe GV giảng ghi chép (B) Đọc SGK để trả lời câu hỏi (C) Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề (D) Đề xuất hướng giải vấn đề Xin cảm ơn em! Các thơng tin ghi không: Họ tên: Trường THPT: Lớp: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên môn Toán trường THPT) Họ tên: GV Trường: Thầy khoanh tròn vào phương án chọn để trống không muốn chọn Câu hỏi 1: Giáo án thực nghiệm có tính khả thi khơng? (A) Rất khả thi (B) Khả thi (C) Không khả thi Câu hỏi 2: Giáo án thực nghiệm có hiệu khơng? (A) Rất hiệu (B) Khá hiệu (C) Không hiệu Câu hỏi 3: Giáo án thực nghiệm có tạo hội cho học sinh tham gia đàm thoại không? (A) Học sinh có nhiều hội tham gia đàm thoại (B) Học sinh có hội đàm thoại (C) Học sinh khơng có hội đàm thoại Câu hỏi 4: Các câu hỏi có hợp lí khơng? Rõ ràng khơng? (A) Rất hợp lí, rõ ràng (B) Khá hợp lí, rõ ràng (C) Chưa hợp lí, rõ ràng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh THPT) Các em khoanh tròn vào phương án chọn để trống không muốn chọn Câu hỏi 1: Em có tạo hội đàm thoại phát không? (A) Nhiều hội đàm thoại (B) Có hội đàm thoại (C) Khơng có hội đàm thoại Câu hỏi 2: Các em có thấy hứng thú học phương pháp khơng ? (A) Hứng thú (B) Bình thường (C) Khơng hứng thú Câu hỏi 3: Các em có hiểu làm không? (A) Rất hiểu (B) Khá hiểu (C) Không hiểu Xin cảm ơn em! Các thơng tin ghi khơng: Họ tên: Trường THPT: Lớp: ... phương pháp dạy học đàm thoại phát giải vấn đề .5 1.1.3 Đặc điểm dạy học đàm thoại phát giải vấn đề 11 1.1.4 Yêu cầu sư phạm phương pháp đàm thoại phát giải vấn đề 12 1.2 Nội dung Khoảng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THẾ THẮNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH LỚP... đàm thoại, vấn đáp giải thích- minh hoạ, vấn đáp tái Phương pháp dạy học đàm thoại phát giải vấn đề phương pháp dạy học giáo viên tổ chức đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi nhằm phát giải vấn

Ngày đăng: 21/05/2020, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w