MỘT số BIỆN PHÁP rèn LUYỆN kỹ NĂNG PHÁT HIỆN và GIẢI QUYẾT vấn đề TRONG dạy học CHƯƠNG TRÌNH TIN học lớp 11 THPT

64 288 0
MỘT số BIỆN PHÁP rèn LUYỆN kỹ NĂNG PHÁT HIỆN và GIẢI QUYẾT vấn đề TRONG dạy học CHƯƠNG TRÌNH TIN học lớp 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 11 THPT tranquynhtrangk63@gmail.com Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Doãn Vinh Sinh viên thực : Trần Quỳnh Trang Lớp Khoa ` : K63A : Công nghệ thông tin Hà Nội – 04/2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số nội dung kỹ 1.1.Kỹ 1.1.1Khái niệm kỹ 1.3.Phân loại kỹ 1.4.Mối quan hệ lực, kiến thức, kỹ thái độ 1.5.Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành kỹ [] 1.6.Sự hình thành kỹ năng[] Kỹ phát giải vấn đề, dạy học rèn luyện kỹ phát giải vấn đề 2.1.Quan điểm kỹ phát giải vấn đề 2.2.1Quan điểm vấn đề 2.2.2Quan điểm kỹ phát giải vấn đề 10 2.2 Quan điểm dạy học rèn luyện kỹ phát giải vấn đề 11 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 11 3.1 Cơ sở khoa học phương pháp dạy học phát giải vấn đề 12 3.1.1 Cơ sở triết học 12 3.1.2 Cơ sở tâm lý học 13 3.1.3 Cơ sở giáo dục học .13 3.2.Đặc điểm phương pháp dạy học phát giải vấn đề 14 3.3 Những hình thức cấp độ dạy học phát giải vấn đề 16 3.3.1 Người học độc lập phát giải vấn đề 16 3.3.2 Người học hợp tác phát giải vấn đề 16 3.3.3 Giáo viên học sinh vấn đáp phát giải vấn đề 17 3.3.4 Giáo viên thuyết trình phát giải vấn đề 17 3.4.Các bước thực dạy học phát giải vấn đề .17 Phương pháp dạy học khám phá 19 4.1 Khái niệm khám phá, dạy học khám phá, PPDH khám phá 19 4.2 Đặc trưng dạy học khám phá 20 4.3 Ưu điểm, nhược điểm dạy học khám phá 20 4.3.1 Ưu điểm .20 4.3.2Nhược điểm 21 4.4 Mối liên hệ dạy học khám phá dạy học phát giải vấn đề 21 4.5 Quy trình dạy học khám phá [5] 21 4.5.1Chuẩn bị .21 4.5.2Tổ chức học tập khám phá 22 Thực trạng dạy học phát giải vấn đề môn Tin học lớp 11 .22 Tiểu kết chương I 24 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 11 25 Một số biện pháp rèn luyện kỹ phát giải vấn đề cho học sinh dạy học tin học lớp 11 25 1.1 Tạo môi trường học tập để tất học sinh lớp phát triển .25 1.1.1Mục đích, ý nghĩa: .25 1.1.2Cách thực .26 1.2.Xây dựng tính gợi vấn đề, vấn đề phù hợp với khả học sinh 26 1.2.1Mục đích, ý nghĩa 26 1.2.2Cách thực .26 1.3.Gợi động - Giúp HS phát hiện, tiếp cận vấn đề từ thực tiễn .28 1.4.Sử dụng phương pháp dạy học khám phá 28 1.4.1 Đưa câu hỏi gợi ý, dẫn dắt, kích thích tư học sinh .28 1.4.2Tổ chức hoạt động học tập HS theo nhóm nhỏ 28 1.5.Cung cấp cho HS kĩ thuật giải vấn đề 28 1.6.Tổ chức hoạt động trò chơi 29 1.6.1 Mục đích, ý nghĩa 29 1.6.2 Cách thực 29 Soạn giảng vận dụng biện pháp đề xuất dạy học Tin học 11 THPT .29 4.1 Chương V: Tệp thao tác với tệp - Bài 14+15: Kiểu liệu tệp thao tác với tệp (1 tiết) 29 4.3 Chương V: Tệp thao tác với tệp – Bài tập (1 tiết) 49 CHƯƠNG III” THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 50 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .50 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 50 Phương pháp thực nghiệm .50 Bài dạy thực nghiệm .50 Kết thực nghiệm .50 5.1 Mô tả tiến trình thực nghiệm 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng thông tin ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống, kinh tế, văn hóa xã hội Nhân loại chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh công nghệ thông tin Cùng với phát triển giới, công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực đời sống, xã hội, khoa học đất nước ta Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội thời đại mới, Tin học trở thành mơn học trường phổ thơng, đóng vai trị việc trang bị cho học sinh – công dân thời đại thông tin tri thức ngành khoa học Tin học Việc dạy học Tin học đóng vai trò quan trọng việc phát triển Tin học cho toàn xã hội Nhưng phương pháp dạy học truyền thống chưa tạo bước phát triển to lớn cho học sinh Phương pháp dạy học truyền thống giáo viên thuyết trình, vấn đáp, … Dạy học theo truyền thống phát triển kiến thức, tư chưa hướng tới phát triển kỹ Các phương pháp dạy học phát giải vấn đề, chương trình hóa, dạy học theo dự án, … giúp cho người học không nắm kiến thức, phát triển tư mà phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu học tập vận dụng kiến thức học vào sống Trong chương trình dạy Tin học bậc THPT, đặc biệt chương trình Tin học lớp 11 khó cho giáo viên học sinh, phải làm để học sinh hiểu ngơn ngữ lập trình, để từ lựa chọn thiết kế thuật tốn Đối với học sinh phải làm quen với lối suy nghĩ logic với hoạt động máy tính, mà lại lối suy nghĩ hồn tồn khác với mơn học khác Phát giải vấn đề thuật tốn khơng giúp học sinh học tập tốt môn Tin học lớp 11 mà cịn giúp em liên hệ giải vấn đề thực tiễn đời sống xung quanh em cách đơn giản khoa học Từ lý trên, khóa luận đặt mục tiêu nghiên cứu kỹ phát giải vấn đề, nghiên cứu biện pháp rèn luyện kỹ phát giải vấn đề dựa vào dạy học thuật tốn chương trình Tin học lớp 11 Với mục tiêu nghiên cứu khóa luận chọn tên đề tài là: Một số biện pháp rèn luyện kỹ phát giải vấn đề cho học sinh dạy học tin học 11 trường THPT Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu kết nghiên cứu phương pháp dạy học phát giải vấn đề, dạy học rèn luyện kỹ phát giải vấn đề cho người học, từ đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ phát giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học chương trình tin học lớp 11 Nhiệm vụ đề tài Khóa luận có nhiệm vụ làm rõ số vấn đề sau: - Nghiên cứu kết quan điểm kỹ phát giải vấn đề - Tìm hiểu nghiên cứu dạy học rèn luyện kỹ phát giải vấn đề nước giới - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đây, khóa luận đề xuất số biện pháp dạy học rèn luyện kỹ phát giải vấn đề thơng qua dạy học chương trình tin học lớp 11 - Vận dụng biện pháp đề xuất để soạn giảng số nội dung chương trình tin học lớp 11 lựa chọn nhằm rèn luyện kỹ phát giải vấn đề cho học sinh - Nghiên cứu phương pháp điều tra khảo sát trình thực nghiệm sư phạm đánh giá nghiên cứu giáo dục - Thực nghiệm sư phạm số soạn chuẩn bị để đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi biện pháp đề xuất đưa kiến nghị vận dụng sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học - Kỹ phát giải vấn đề dạy học chương trình tin học lớp 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương trình tin học lớp 11 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu cơng trình khoa học nước giới liên quan đến: kỹ phát giải vấn đề, phương pháp dạy học rèn luyện kỹ phát giải vấn đề cho học sinh - Nghiên cứu chương trình Tin học lớp 11, sách giáo khoa, sách giáo viên Tin học 11 sách tham khảo liên quan khác 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát - Điều tra, khảo sát giáo viên tính hình dạy học rèn luyện kỹ phát giải vấn đề trường THPT thực tập - Điều tra, khảo sát học sinh lớp 11 trường THPT thực tập tình hình dạy học rèn luyện kỹ phát giải vấn đề - Điều tra, khảo sát học sinh sau dạy có áp dụng biện pháp rèn luyện kỹ phát giải vấn đề cho học sinh 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Nghiên cứu vận dụng nguyên tắc thực nghiệm sư phạm như: xây dựng phiếu điều tra, chọn lớp thực nghiệm, chọ lớp đối chứng, thu thập kết phân tích, đánh giá liệu sau thực nghiệm - Phương pháp thống kê tốn học để phân tích liệu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận trình bày chương sau đây: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số nội dung kỹ 1.1.Kỹ 1.1.1 Khái niệm kỹ Kỹ khái niệm trừu tượng tâm lí học Có nhiều cách định nghĩa khác kỹ Theo Việt Nam Tự điển “kỹ” có nghĩa “nghề” từ “kỹ nghệ”, có nghĩa “khéo đến nơi đến chốn, nhiều công phu” từ “kỹ càng, kỹ lưỡng”, “năng” có nghĩa “tài giỏi” từ “năng thần: bề tơi tài giỏi”, có nghĩa “có thể làm được” từ “năng lực” [5, tr.269] Theo từ điển Tiếng Việt: “Kỹ thói quen áp dụng vào thực tiễn kiến thức học kết trình luyện tập” Trong Tiếng Anh, kỹ dịch “skill” Từ điển Oxford định nghĩa “skill” khả tìm giải pháp cho vấn đề có nhờ rèn luyện [3] Theo A U Pêtrôpxki: Kĩ vận dụng tri thức lựa chọn thực phương phức hành động tương ứng với mục đích đặt L Đ Lêvitơv nhà tâm lí học Liên Xơ cho rằng: Kĩ thực có kết động tác hay hoạt động phức tạp cách lựa chọn áp dụng cách thức đắn, có tính đến điều kiện định Theo ơng, người có kĩ hành động người phải nắm vận dụng cách thức hành động nhằm thực hành động có kết Ơng cịn nói thêm, người có kĩ khơng nắm lí thuyết hành động mà phải vận dụng vào thực tế Theo quan điểm K K Platônôp: Kĩ khả người thực hoạt động hay hành động sở kinh nghiệm cũ Theo quan điểm P A Ruđic: Kĩ động tác mà sở vận dụng thực tế kiến thức tiếp thu để đạt kết hình thức vận động cụ thể Theo Thái Duy Tuyên kĩ ứng dụng kiến thức hoạt động Mỗi kĩ bao gồm hệ thống thao tác trí tuệ thực hành, thực trọn vẹn hệ thống thao tác đảm bảo đạt mục đích đặt cho hoạt động Điều đáng ý thực kĩ luôn kiểm tra ý thức, nghĩa thực kĩ nằm vào mục đích định Theo tác giả Phan Quốc Lâm, kĩ khả vận dụng kiến thức (phương thức hành động chung – khái niệm, hiểu biết) để giải nhiệm vụ, tình có chất với tình điển hình bị che lấp yếu tố không chất, không quan trọng Nói cách khác, kĩ đường, cách thức để tri thức lý thuyết trở lại thực tiển Kĩ phải dựa sở hiểu biết (mục đích, cách thức, điều kiện để giải nhiệm vụ…), kiến thức chủ thể.[] Theo Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998): “ Kĩ – khả vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp, …) để giải nhiệm vụ mới” [10, tr.80] Trong từ điển Tâm lý học tác giả Vũ Dũng biên soạn, kỹ “năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng Ở mức độ kỹ năng, cơng việc hồn thành điều kiện hồn cảnh không thay đổi, chất lượng chưa cao, thao tác chưa thục phải tập trung ý căng thẳng Kỹ hình thành qua luyện tập” [6] Từ khái niệm cho thấy rằng: + Tri thức sở, tảng để hình thành kĩ Tri thức bao gồm tri thức cách thức hành động tri thức đối tượng hành động + Kĩ chuyển hóa tri thức thành lực hành động cá nhân + Kĩ gắn với hành động hoạt động định nhằm đạt mục đích đặt Trong luận văn này, cho rằng: Kỹ khả vận dụng hiệu tri thức, kinh nghiệm phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực hành vi tương ứng cách hiệu 1.2 Đặc điểm kỹ - Mức độ tham gia ý chí cao - Hành động ln có kiểm tra thị giác - Chưa bao quát toàn hành động, thường ý phạm vi hẹp hay động tác làm - Tốn nhiều lượng thần kinh bắp 1.3 Phân loại kỹ Người ta phân kỹ thành hai loại là: Kỹ cứng Kỹ mềm Kỹ cứng kỹ mà có được đào tạo từ nhà trường tự học, kỹ có tính tảng Kỹ mềm loại kỹ mà có từ hoạt động thực tế sống thực tế nghề nghiệp Kỹ mềm loại kỹ vô phong phú quan trọng Để thành công sống, cần có hai loại kỹ cứng kỹ mềm cần phải vận dụng linh hoạt phù hợp hai loại kỹ sống công việc Hiện nay, nhiều ý kiến khoa học cho rằng: Kỹ mềm định 75% thành đạt Có nhiều quan niệm hay định nghĩa khác Kỹ mềm tùy theo lĩnh vực nghề nghiệp, góc nhìn chun mơn, ngữ cảnh, phát biểu chí việc đặt thuật ngữ bên cạnh thuật ngữ a Kỹ cứng b Kỹ mềm Hiểu cách đơn giản “Kỹ mềm kỹ người tích lũy để làm cho dẽ dàng chấp nhận, làm việc thuận lợi đạt hiệu quả” Tác giả Forland, Jeremy định: “Kỹ mềm thuật ngữ thiên mặt xã hội để kỹ có liên quan đến việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, khả hòa nhập xã hội, thái độ hành vi ứng xử hiệu giao tiếp người với người Nói khác, kỹ liên quan đến việc người hịa mình, chung sống tương tác với cá nhân khác, nhóm, tập thể, tổ chức cộng đồng” [] Tác giả Giusoppe Giusti cho rằng: “Kỹ mềm biểu cụ thể lực hành vi, đặc biệt kỹ cá nhân hay kỹ người Kỹ mềm thường gắn liền với thể tính cách cá nhân tương tác cụ thể, kỹ chuyên biệt "người" người” [] Nhà nghiên cứu N.J Pattrick định nghĩa: “Kỹ mềm khả năng, cách thức tiếp cận phản ứng với môi trường xung quanh, khơng phụ thuộc trình độ chun mơn kiến thức Kỹ mềm yếu tố bẩm sinh tính cách kiến thức hiểu biết lí thuyết mà khả thích nghi với mơi trường người để tạo tương tác hiệu bình diện cá nhân công việc” [] Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đinh Thị Kim Thoa cho rằng: “Kỹ mềm thuật ngữ dùng để kỹ thuộc trí tuệ cảm xúc như: số nét tính cách (quản lí thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi mới), tế nhị, kỹ ứng xử, thói quen, lạc quan, chân thành, kỹ làm việc theo nhóm Đây yếu tố ảnh hưởng đến xác lập mối quan hệ với người khác Những kỹ thứ thường không học nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, sờ nắm, kỹ 12 13 14 15 16 GV thực nghiêm túc lên lớp GV nhiệt tình giảng dạy GV truyền đạt kiến thức rõ ràng, dễ hiểu GV phân bổ thời gian đứng lớp hợp lý, hiệu Các hoạt động kiểm tra đánh giá GV Thang đo 3: Hoạt động kiểm tra đánh giá Kết học tập em đánh giá nhiều 17 18 hình thức khác (tự luận, trắc nghiệm, ) Đề kiểm tra tổng hợp kiến thức học Đề kiểm tra hợp lý thời gian Nội dung kiểm tra 20 21 22 nằm kiến thức học Kết học tập đánh giá xác, cơng Cảm nhận HS Thang đo 4: Thái độ, suy nghĩ chủ quan HS Em thực thấy hứng thú với dạy Em thấy hoàn toàn đồng ý với cách đánh giá GV Em thấy hứng thú với câu hỏi, vấn đề GV đặt 23 học Em muốn có thêm dạy tiết học 19 - Phiếu số 2: Đánh giá chất lượng học tập HS Đây phiếu kiểm tra gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận thiết kế để đánh giá chất lượng HS sau học “Chương V: Tệp thao tác với tệp ” Các câu hỏi phân bổ theo thang đo: Biết (4 câu), Hiểu (3 câu), Vận dụng sáng tạo (3 câu) Sáng tạo (1 câu) Cụ thể sau: Thang đo mức độ tư HS Biết Hiểu Vận dụng sáng tạo Câu 8, 9, 10 Sáng tạo Câu 1, 2, 4, Câu 3, 6, (Phần trắc nhiệm) Phần tự luận (Phần trắc nhiệm) (Phần trắc nhiệm) Câu (Gồm câu) (Phần tự luận) Nội dung I Trắc nghiệm: Em khoanh tròn vào đáp án (5 điểm) Câu 1: Cú pháp sau cú pháp lệnh ghi liệu vào tệp? A Readln (, ); B Writeln (,); 46 C Writeln (); D Writeln (, ); Câu 2: Câu lệnh dùng để gắn tên tệp “HOCSINH.DAT” cho biến tệp f1? A Assign (f1, HOCSINH.DAT); B Assign (f1, HocSinh.Dat’); C Assign (f1, ‘HoCSINH.dat’); D Assign (f1, ‘HOCSINH.DAT’); Câu 3: Phát biểu sau sai ? A Muốn đọc/ghi liệu tệp, sau gắn biến tệp với tên tệp cần phải thực thao tác mở tệp B Trong lệnh mở tệp, cần khai báo tên tệp để xác định vị trí tệp đĩa C Trong lệnh gán tên tệp với biến tệp, cần khai báo tên tệp để xác định vị trí tệp đĩa D Sau mở tệp, trỏ tệp vị trí đầu tệp Câu 4: Thủ tục reset (); dùng để: A Mở tệp văn để ghi B Mở tệp văn để đọc C Ghi liệu lên tệp văn D Đọc liệu từ tệp văn Câu 5: Hàm eoln() cho giá trị True trỏ vị trí? A Cuối tệp B Đầu tệp C Cuối dòng D Đầu dòng Câu 6: Để ghi liệu vào tệp ta phải sử dụng thao tác theo thứ tự sau đây: A.Gắn tên têp ->Mở tệp để đọc -> đóng tệp B.Gắn tên têp ->Mở tệp để ghi -> đóng tệp C.Gắn tên têp ->Mở tệp để ghi -> Ghi liệu vào tệp -> đóng tệp D.Gắn tên têp -> Ghi liệu vào tệp -> đóng tệp Câu 7: Hãy chọn thứ tự thao tác Pascal để ghi tiếp liệu vào cuối tệp có cấu trúc tồn đĩa : A Mở tệp để ghi => Gán tên tệp với biến tệp => Thao tác để di chuyển trỏ tệp đến cuối tệp => Ghi liệuvào tệp => Đóng tệp B Gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp để ghi => Thao tác để di chuyển trỏ tệp đến cuối tệp => Ghi liệu vào tệp => Đóng tệp C Gán tên tệp với biến tệp => Thao tác để di chuyển trỏ tệp đến cuối tệp => Mở tệp để ghi => Ghi liệu vào tệp => Đóng tệp D Mở tệp để ghi => Gán tên tệp với biến tệp => Ghi liệu vào tệp => Thao tác để di chuyển trỏ tệp đến cuối tệp => Đóng tệp Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: 47 Var f: text; i:byte; begin assign(f, ‘c:\kq.txt’); rewrite(f); for i:=1 to 10 if i mod =1 then write(f, i); close(f); readln end Sau thực chương trình trên, nội dung tệp ‘kq.txt’ gồm phần tử nào? A.2; 4; 6; 8;10 B.4; 6; 8;10 C.1; 3; 5; D.1; 3; 5; 7; Câu 9: Với f tên biến tệp văn bản, đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? Assign (f, ‘in.txt’); Rewrite (f); For i:= ‘A’ to ‘Z’ writeln (f, i); A Ghi vào tệp in.txt chữ in hoa từ A đến Z, chữ nằm dòng B Đưa hình chữ in hoa mã ASCII C Ghi vào tệp in.txt chữ in hoa từ A đến Z, tất chữ nằm dịng D Đưa hình chữ số từ đến 26 Câu 10: Tệp “songuyen.dat” lưu n số nguyên mảng chiều, để in tất số nguyên tệp hình sau thực thủ tục: Assign(f,'songuyen.dat'); reset(f); ta thực lệnh nào? A While not eof(f) begin read(f,a); write(a:5); end; B For i:=1 to n read(f,a); write(a:5); C For i:=1 to n begin read(f,a); write(a:5); end; D While not eof(f) read(f,a); write(a:5) II Tự luận (5 điểm) Câu 1: Các cách khai báo biến tệp sau hay sai? Nếu sai sửa lỗi a var tep1, tep 2: text b var ‘data.txt’: text; c var lop 11: text.; d var A: text; e var A, C: txt; f tep1: text; Câu 2: Em viết chương trình nhập họ tên n học sinh (0 < n

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • 1. Một số nội dung cơ bản về kỹ năng

  • 1.1. Kỹ năng

  • 1.1.1 Khái niệm kỹ năng

  • 1.3. Phân loại kỹ năng

  • 1.4. Mối quan hệ giữa năng lực, kiến thức, kỹ năng và thái độ

  • 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng []

  • 1.6. Sự hình thành kỹ năng[]

  • 2. Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 2.1. Quan điểm về kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 2.2.1 Quan điểm về vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan