ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ểm ục mầm non ầm non ườ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
٭٭٭٭٭٭
NGUYỄN PHƯƠNG LINH
M T S BI N PHÁP NÂNG CAO H NG THÚ ỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ Ố BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ ỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ ỨNG THÚ CHO TR M U GIÁO 5-6 TU I TRONG HO T Đ NG NGHE DÂN CA Ẻ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG NGHE DÂN CA ẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG NGHE DÂN CA ỔI TRONG HOẠT ĐỘNG NGHE DÂN CA ẠT ĐỘNG NGHE DÂN CA ỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hà Nội, năm 2016
0
Trang 3DANH M C NH NG T VI T T T TRONG Đ TÀI ỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Ừ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ẮT TRONG ĐỀ TÀI Ề TÀI ĐBBB : Đồng bằng Bắc Bộ
GD : Giáo dục
GDMN : Giáo d c m m nonục mầm non ầm non
GVMN : Giáo viên m m nonầm non
GDAN : Giáo d c âm nh cục mầm non ạc
Trang 4L I C M N ỜI CẢM ƠN ẢM ƠN ƠN
Đ hoàn thành khóa lu n này, tôi đã nh n đ ểm ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ượng c nhi u s giúp đ vô cùng quý ều sự giúp đỡ vô cùng quý ực nghiệm ỡ vô cùng quý báu c a các t p th và cá nhân ủa các tập thể và cá nhân ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ểm
Tôi xin bày t lòng bi t n sâu s c đ n Th c sỹ Lê Thu Trang, ng ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ạc ười đã tận tâm i đã t n tâm ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý
h ướn ng d n tôi trong quá trình h c t p và th c hi n đ tài ẫu giáo ọc tập và thực hiện đề tài ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ực nghiệm ệm ều sự giúp đỡ vô cùng quý
Tôi xin trân tr ng c m n t p th Khoa Giáo D c M m Non, Tr ọc tập và thực hiện đề tài ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ểm ục mầm non ầm non ười đã tận tâm ng Đ i H c S ạc ọc tập và thực hiện đề tài ư
Ph m Hà n i là c s đã t o đi u ki n thu n l i cho tôi trong su t 4 năm h c ạc ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ạc ều sự giúp đỡ vô cùng quý ệm ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ợng ối chứng ọc tập và thực hiện đề tài.
t p, nghiên c u và hoàn thành khóa lu n ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ứng ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý
Tôi xin chân thành c m n Ban Giám Hi u và t p th giáo viên tr ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ệm ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ểm ười đã tận tâm ng m m non ầm non
Th Tr n Lâm – Nam Đ nh đã giúp đ tôi trong su t th i gian th c nghi m đ tài ỡ vô cùng quý ối chứng ời đã tận tâm ực nghiệm ệm ều sự giúp đỡ vô cùng quý Xin bi t n gia đình đã luôn là đi m t a v ng ch c đ tôi có đ ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ểm ực nghiệm ững chắc để tôi có được công trình này ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ểm ượng c công trình này.
Hà N i, tháng 4 năm 2013
Tác giảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư
Nguy n Ph ễn Phương Linh ươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng Linh
Trang 5PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do ch n đ tài ọn đề tài ề tài
Âm nh c là lo i hình ngh thu t g n bó m t thi t v i cu cạc ạc ệm ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ớn
s ng con ngối chứng ười đã tận tâm ừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻi t lúc l t lòng m t i lúc giã t cõi đ i Đ i v i trọc tập và thực hiện đề tài ẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ớn ừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ời đã tận tâm ối chứng ớn ẻ
th , âm nh c là ngu n s a nuôi dơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ạc ồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần và có vai trò ững chắc để tôi có được công trình này ưỡ vô cùng quý ng th gi i tinh th n và có vai tròết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ớn ầm nonquan tr ng trong giáo d c tr trọc tập và thực hiện đề tài ục mầm non ẻ ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ười đã tận tâm ng m m non V i tr th , thầm non ớn ẻ ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm
gi i xung quanh ch a đ ng vô vàn đi u m i l , h p d n Ngay trongớn ứng ực nghiệm ều sự giúp đỡ vô cùng quý ớn ạc ẫu giáo
nh ng s ki n tững chắc để tôi có được công trình này ực nghiệm ệm ưở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ng nh r t bình thư ười đã tận tâm ng, tr l i phát hi n raở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ẻ ạc ệm
nh ng đi u lí thú Cu c s ng tinh th n trong th gi i cái đ p kh iững chắc để tôi có được công trình này ều sự giúp đỡ vô cùng quý ối chứng ầm non ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ớn ẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm
d y tr nhu c u mu n làm cho mình tr nên đ p, nhu c u khámận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ẻ ầm non ối chứng ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ầm nonphá cái đ p xung quanh.ẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ
Hoạt động âm nhạc là một nhu cầu của cuộc sống Đặc biệt, đối vớitrẻ mầm non, những giai điệu mượt mà hay vui tươi của âm nhạc làm chotâm hồn ngây thơ, trong trẻo của trẻ được đầy thêm tình yêu với thế giớixung quanh Qua đó, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Để giáo dụccho trẻ có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền trong đó có dân
ca là rất quan trọng Những cái hay, cái đẹp, những nét đặc sắc của dântộc phải được đến sớm với tuổi thơ.Bằng ngôn ngữ đặc thù riêng củamình là những âm thanh biểu cảm, dân ca không chỉ mang lại những cảmxúc, những xúc động mạnh mẽ, niềm vui sướng trong đời sống tinh thầncủa trẻ mà còn giúp trẻ mở rộng thêm tầm hiểu biết về thế giới, về conngười.
Vi t Nam là m t qu c gia đa s c t c v i n n văn hóa lâu đ i, do v yệm ối chứng ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ớn ều sự giúp đỡ vô cùng quý ời đã tận tâm ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý dân ca Vi t Nam bao g m nhi u vùng mi n, nhi u th lo i vô cùng phongệm ồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần và có vai trò ều sự giúp đỡ vô cùng quý ều sự giúp đỡ vô cùng quý ều sự giúp đỡ vô cùng quý ểm ạcphú: dân ca Quan h B cọc tập và thực hiện đề tài ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm Ninh, hát Ví, hát D m (Ngh An), hát Xoan (Phúặm (Nghệ An), hát Xoan (Phú ệm
Th ), hát Tr ng quân nhi u làng quê B cọc tập và thực hiện đề tài ối chứng ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ều sự giúp đỡ vô cùng quý ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm B , hát Dô (Hà Tây), hò Hu , lýết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm
Trang 6Hu Trungết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học B , Nam B có các đi u Lý, đi u Hò… dân ca c a các dân t cệm ệm ủa các tập thể và cá nhân.
mi n núi phía B c, đ ng bào Thái, H’mông, Mều sự giúp đỡ vô cùng quý ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần và có vai trò ười đã tận tâm ng, dân ca các dân t c Tâynguyên… đ u có nh ng nét riêng, mang b n s c riêng Nh ng âm đi uều sự giúp đỡ vô cùng quý ững chắc để tôi có được công trình này ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ững chắc để tôi có được công trình này ệm
ti tết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm t u, đ c tr ng c a dân ca ph n l n b t ngu n t nh ng câu ca daoặm (Nghệ An), hát Xoan (Phú ư ủa các tập thể và cá nhân ầm non ớn ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần và có vai trò ừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ững chắc để tôi có được công trình này.khúc chi t, lo i th v n nh l c bát hay nh ng câu đ ng dao đ n gi nết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ạc ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ầm non ư ục mầm non ững chắc để tôi có được công trình này ồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần và có vai trò ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư
đượngc b sung qua nhi u giai đo n r i tr nên nh ngổng điểm ều sự giúp đỡ vô cùng quý ạc ồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần và có vai trò ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ững chắc để tôi có được công trình này th lo i hát dânểm ạcgian khác nhau c a t ng đ a phủa các tập thể và cá nhân ừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng, t ng vùng đ t nừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ướn c
Hiện nay ở nước ta, giáo dục âm nhạc trong đó có giáo dục dân ca đượcchú trọng trong các trường mầm non Trẻ được hát một số bài dân ca phù hợplứa tuổi, được nghe dân ca và được vận động theo các bài được nghe được háttuy nhiên mức độ trẻ được nghe chưa nhiều và trẻ không được hứng thú lắm.Bên cạnh đó, trẻ được tiếp cận nhiều xu hướng âm nhạc khác nhau như là hiphop, rock… hay các bài hát tiếng anh cho trẻ hơn nên dân ca rất dễ bị mai một
Vì vậy việc giữ gìn bản sắc dân tộc là vấn đề rất được quan tâm hiện nay
B n thân tôi đang sinh s ng và h c t p t i th đô Hà N i và tôi r tảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ối chứng ọc tập và thực hiện đề tài ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ạc ủa các tập thể và cá nhân.mong mu n cho tr ti n g n h n t i âm nh c dân gian nói chung và dân caối chứng ẻ ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ầm non ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ớn ạc
B c B nói riêng đ gi gìn b n s c dân t c Nắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ểm ững chắc để tôi có được công trình này ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm hi u câu ca dao là nh ng câuều sự giúp đỡ vô cùng quý ững chắc để tôi có được công trình này.nói v quan h gi a anh em, b n bè; ca ng i tình yêu lao đ ng, trân tr ngều sự giúp đỡ vô cùng quý ệm ững chắc để tôi có được công trình này ạc ợng ọc tập và thực hiện đề tài
nh ng giá tr c a s lao đ ng Ví d khi nghe bài hát “cò l ”, tr có th liênững chắc để tôi có được công trình này ủa các tập thể và cá nhân ực nghiệm ục mầm non ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ẻ ểm
tưở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ng đ n nh ng cánh đ ng lúa chín tr i dài b t t n, nh ng cánh cò bay lết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ững chắc để tôi có được công trình này ồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần và có vai trò ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ững chắc để tôi có được công trình này ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư
r p r n, bay t c a ph bay ra cánh đ ngận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ời đã tận tâm ừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ửa phủ bay ra cánh đồng ủa các tập thể và cá nhân ồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần và có vai trò …
Chính vì v y, xu t phát t nh ng lí do trên, tôi ti n hành nghiên c u đận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ững chắc để tôi có được công trình này ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ứng ều sự giúp đỡ vô cùng quý tài:
“M t s bi n pháp nâng cao h ng thú cho tr m u giáo 5-6 tu i ột số biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ố biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ẫu giáo 5-6 tuổi ổi trong ho t đ ng nghe dân ca” ạt động nghe dân ca” ột số biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
2.M c đích nghiên c u đ tài ục đích nghiên cứu đề tài ứu đề tài ề tài
Nghiên c u và đ xu t ứng ều sự giúp đỡ vô cùng quý m t s bi n pháp nâng cao h ng thú cho trối chứng ệm ứng ẻ
m u giáo 5-6 tu i trong ho t đ ng nghe dân ca nh m ẫu giáo ổng điểm ạc ằm góp ph n hình thànhầm non
tr s yêu thích nghe nh c nói riêng, yêu thích nghe nh c dân ca nói
ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ẻ ực nghiệm ạc ạc
Trang 7chung T đó hình thành tr tình yêu văn hóa – ngh thuât c a quê hừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ẻ ệm ủa các tập thể và cá nhân ươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ngmình.
3.Khách th và đ i t ể và đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứu ng nghiên c u ứu đề tài
3.1 Khách th nghiên c u ể nghiên cứu ứu
Quá trình d y tr 5-6 tu i nghe nh c trạc ẻ ổng điểm ạc ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ười đã tận tâm ng m m non.ầm non
3.2 Đ i t ối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứu ng nghiên c u ứu
M t s bi n pháp nâng cao h ng thú cho tr m u giáo 5-6 tu i trong ối tượng nghiên cứu ện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong ứu ẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong ẫu giáo 5-6 tuổi trong ổi trong
ho t đ ng nghe dân ca ạt động nghe dân ca.
4.Gi thuy t khoa h c ả thuyết khoa học ết khoa học ọn đề tài
N u xây d ng đết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ực nghiệm ượng m t s bi n pháp nâng cao h ng thú cho tr m uc ối chứng ệm ứng ẻ ẫu giáogiáo 5-6 tu i trong ho t đ ng nghe dân caổng điểm ạc thì sẽ kích thích h ng thú ngheứng
nh c dân ca cho tr , góp ph n nâng cao hi u qu giáo d c âm nh c, hìnhạc ẻ ầm non ệm ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ục mầm non ạcthành nhân cách toàn di n cho tr m m non, hình thành tình yêu đ i v i ệm ẻ ầm non ối chứng ớn n nều sự giúp đỡ vô cùng quý văn hoá truy n th ngều sự giúp đỡ vô cùng quý ối chứng .
5.Nhi m v nghiên c u đ tài ệm vụ nghiên cứu đề tài ục đích nghiên cứu đề tài ứu đề tài ề tài
5.1.Nghiên c u c s lí lu n và th c ti n d y tr MG 5-6 tu i ngheứng ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ực nghiệm ễn Phương Linh ạc ẻ ổng điểm
5.4 Ti n hành các th c nghi m nh m ki m ch ng hi u qu , tínhết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ực nghiệm ệm ằm ểm ứng ệm ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư
kh thi c a các bi n pháp đã đ ra.ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ủa các tập thể và cá nhân ệm ều sự giúp đỡ vô cùng quý
6.Các ph ương pháp nghiên cứu đề tài ng pháp nghiên c u đ tài ứu đề tài ề tài
6.1.Ph ương pháp nghiên cứu lí luận ng pháp nghiên c u lí lu n ứu ận
Đ c sách, báo, tài li u có liên quan đ n đ tài, t đó nghiên c u, phânọc tập và thực hiện đề tài ệm ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ều sự giúp đỡ vô cùng quý ừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ứngtích, tông h p, h th ng hóa đ xây d ng c s lí lu n cho đ tài.ợng ệm ối chứng ểm ực nghiệm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ều sự giúp đỡ vô cùng quý
6.2.Ph ương pháp nghiên cứu lí luận ng pháp nghiên c u th c ti n ứu ực tiễn ễn
Trang 8- Phươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng pháp quan sát: D gi m t s ho t đ ng âm nh c c a trực nghiệm ời đã tận tâm ối chứng ạc ạc ủa các tập thể và cá nhân ẻ
MG 5-6 tu i trổng điểm ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ười đã tận tâm ng m m non.ầm non
- Phươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng pháp đi u tra: S d ng phi u đi u tra giáo viên nh m tìmều sự giúp đỡ vô cùng quý ửa phủ bay ra cánh đồng ục mầm non ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ều sự giúp đỡ vô cùng quý ằm
hi u cách t ch c và m c đ nh n th c c a giáo viên trong vi c ểm ổng điểm ứng ứng ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ứng ủa các tập thể và cá nhân ệm cho trẻ
m u giáo 5-6 tu i nghe dân ca mi n B cẫu giáo ổng điểm ều sự giúp đỡ vô cùng quý ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm và các phươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng pháp h s d ng.ọc tập và thực hiện đề tài ửa phủ bay ra cánh đồng ục mầm non
- Phươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng pháp đàm tho i: Trao đ i v i giáo viên đ th y đạc ổng điểm ớn ểm ượngc các
bi n pháp mà giáo viên thệm ười đã tận tâm ng s d ng và tìm hi u nhu c u, nguy n v ngửa phủ bay ra cánh đồng ục mầm non ểm ầm non ệm ọc tập và thực hiện đề tài
c a giáo viên và tr đ tìm ra các bi n pháp nâng cao hi u qu c a ho tủa các tập thể và cá nhân ẻ ểm ệm ệm ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ủa các tập thể và cá nhân ạc
đ ng nghe nh c cách phù h p.ạc ợng
- Phươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng pháp th c nghi m: Ti n hành th c nghi m s ph m đực nghiệm ệm ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ực nghiệm ệm ư ạc ểm
ki m ch ng tính kh thi, tính hi u qu c a các bi n pháp.ểm ứng ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ệm ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ủa các tập thể và cá nhân ệm
- Phươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng pháp x lý s li u: S d ng toán th ng kê đ x lý s li u.ửa phủ bay ra cánh đồng ối chứng ệm ửa phủ bay ra cánh đồng ục mầm non ối chứng ểm ửa phủ bay ra cánh đồng ối chứng ệm
7.Ph m vi nghiên c u đ tài ạm vi nghiên cứu đề tài ứu đề tài ề tài
- V th lo i nh c dân ca sẽ đều sự giúp đỡ vô cùng quý ểm ạc ạc ượng ực nghiệmc l a ch n và s d ng: Dân caọc tập và thực hiện đề tài ửa phủ bay ra cánh đồng ục mầm non
B c B ắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm
- Đ a đi m nghiên c u:ểm ứng+Trười đã tận tâm ng m m non xã Yên Ninhầm non+Trười đã tận tâm ng m m non Th Tr n Lâmầm non+ Trười đã tận tâm ng m m non Vinschool Nguy n Chí Thanhầm non ễn Phương Linh
8 C u trúc khóa lu n ấu trúc khóa luận ận
Ph n 1: Ph n m đ uầm non ầm non ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ầm non
Ph n 2: Ph n n i dung nghiên c uầm non ầm non ứng
Chươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng 1: C s lí lu n c a đ tàiơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ủa các tập thể và cá nhân ều sự giúp đỡ vô cùng quý
Chươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng 2: Th c tr ng v m c đ h ng thú c a tr 5-6 tu i trong ho t ực nghiệm ạc ều sự giúp đỡ vô cùng quý ứng ứng ủa các tập thể và cá nhân ẻ ổng điểm ạc
Trang 9Ph l cục mầm non ục mầm non
Tài li u tham kh oệm ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Sơ lược vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghe nhạc là một bộ phận quan trọng xuyên xuốt quá trình giáo dục âmnhạc cho mọi lứa tuổi đặc biệt là trẻ mầm non Chính vì thế vấn đề dạy trẻ nghenhạc luôn được các nhà giáo dục, các nhà khoa học nghiên cứu và quan tâm
Có rất nhiều công trình nghiên cứu trong nước đề cập đến vai trò của việccho trẻ nghe nhạc và đã đi sau vào nghiên cứu dạy trẻ nghe nhạc như thế nào thìmới mang lại hiệu quả cao:
“ Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non” của tác giả Hoàng Văn Yến
“ Âm nhạc và phương pháp giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi mẫu giáo”của trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non ( hệ trung học)– tác giả Hoàng Thông
“ Nghiên cứu âm nhạc dành cho tuổi mẫu giáo” của tác giả Phạm Thị Hòa
Trang 10 Trong giáo trình “ Giáo d c âm nh c - T p 2 ” c a tác gi Ph m Thục mầm non ạc ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ủa các tập thể và cá nhân ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ạcHòa đã gi i thi u và hớn ệm ướnng d n cho giáo viên các phẫu giáo ươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng pháp đ giáo d cểm ục mầm non
âm nh c ch tr trạc ẻ ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ười đã tận tâm ng M m nonầm non
Ngoài ra còn có một số luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp cũngnghiên cứu về vấn đề nghe nhạc như:
Lu n văn t t nghi p đ i h c “M t s bi n pháp nâng cao tính tíchận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ối chứng ệm ạc ọc tập và thực hiện đề tài ối chứng ệm
c c c a tr 5-6 tu i trong ho t đ ng múa thông qua âm nh c dân gian ”ực nghiệm ủa các tập thể và cá nhân ẻ ổng điểm ạc ạc
c a tác gi Nguy n Th Vân đã xây d ng m t s bi n pháp giúp tr m uủa các tập thể và cá nhân ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ễn Phương Linh ực nghiệm ối chứng ệm ẻ ẫu giáogiáo l n tích c c th c hi n m t s đ ng tác múa v i âm nh c dân gian.ớn ực nghiệm ực nghiệm ệm ối chứng ớn ạc
“Nâng cao một số biện pháp dạy hát cho trẻ mẫu giáo lớn” của tác giảThái Thị Hằng
“Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn thể hiện tác phẩm âmnhạc mang tính chất hành khúc” của tác giả Lê Tuấn Đức
Các đ tài trên đã đ c p đ n nhi u khía c nh khác nhau c aều sự giúp đỡ vô cùng quý ều sự giúp đỡ vô cùng quý ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ều sự giúp đỡ vô cùng quý ạc ủa các tập thể và cá nhân
ho t đ ng nghe nh c, th hi n tác ph m m t s th lo i nh c nhạc ạc ểm ệm ẩm ở một số thể loại nhạc như ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ối chứng ểm ạc ạc ưhành khúc, nh c c đi n…, hay đ tài c a tác gi Nguy n Th Vânạc ổng điểm ểm ều sự giúp đỡ vô cùng quý ủa các tập thể và cá nhân ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ễn Phương Linhcũng đã đi vào khai thác âm nh c dân gian tuy nhiên ch a đi sâu vạc ư ều sự giúp đỡ vô cùng quý
v n đ cho tr nghe nh c.ều sự giúp đỡ vô cùng quý ẻ ạc
Tôi nh n th y âm nh c dân gian hay là các bài hát dân ca có giáận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ạc
tr t tư ưở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ng, nhân văn r t l n nh ng tr l i không đớn ư ẻ ạc ượngc ti p xúcết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm nhi u Chính vì th tôi đã m nh d n nghiên c u và đ xu t “M t sôều sự giúp đỡ vô cùng quý ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ạc ạc ứng ều sự giúp đỡ vô cùng quý
bi n pháp nâng cao h ng thú cho tr 5-6 tu i trong ho t đ ng ngheệm ứng ẻ ổng điểm ạcdân ca”
1.2.Một số vấn đề lí luận về dân ca Việt Nam
1.2.1 Dân ca
Để có một khái niệm chuẩn về dân ca thật không đơn giản Người Đứcgọi dân ca là volkslied (tạm dịch là: bài ca của nhân dân), người Pháp gọi làchanson populaire (tạm dịch là: bài ca phổ cập trong quần chúng), người Anh
Trang 11gọi dân ca là folk song (tạm dịch là bài ca mang tính dân tộc) Ngay cả trong cáctài liệu Việt Nam về dân ca hay công trình Nghiên cứu của Gs TS Vũ NgọcKhánh “Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam” cũng không có khái niệm cụ thểhay một định nghĩa công thức về dân ca như các định nghĩa về những phạm trùkhác.
Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền, qua việc truyền khẩu,truyền ngón các bài dân ca, mỗi người diễn xướng có quyền ứng tác tự do, gópphần sáng tạo của mình vào tác phẩm trong quá trình biểu diễn Do vậy họ gầnnhư là “đồng tác giả” với những người sáng tác mà người sáng tác ban đầukhông rõ là ai Một bài dân ca thường tồn tại với một bản coi như bản gốc, gọi làlòng bản và nhiều bản được ứng tấu thêm hay sửa đổi gọi là dị bản Những bàidân ca được nhiều người yêu thích sẽ được truyền bá đi khắp nơi Hiện nay cácnhạc sĩ đã sáng tác thêm những lời ca mới dựa trên các làn điệu đã có tạo nên sự
đa dạng và phong phú cho dân ca Các dịp biểu diễn thường là lễ hội, hát làngnghề ngoài ra thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau,hay trong tình yêu đôi lứa, trong tình cảm giữa người và người Tuy nhiên mỗitỉnh thành, dân ca Việt Nam lại có phát âm, giọng nói và các từ khác nhau nêncũng có thể phân theo tỉnh cho dễ gọi vì nó cũng có tính chung của miền Bắc,miền Trung và miền Nam ( Trích Wikipedia)
Theo GS.TS Trần Quang Hải làm việc tại Trung tâm Quốc gia Nghiên
cứu khoa học về Sơ lược về dân ca Việt Nam: “Dân ca là những bài hát, khúc
ca được sáng tác và lưu truyền trong dân gian mà không thuộc về riêng mộttác giả nào Đầu tiên bài hát có thể do một người nghĩ ra rồi truyền miệng quanhiều người từ đời này qua đời khác và được phổ biến ở từng vùng, từng dântộc… Các bài dân ca được gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng bền vữngvới thời gian”
Trang 12Để tiện cho việc nghiên cứu, ta có thể hiểu khái niệm về dân ca tạm thời
như sau: Dân ca là những bài hát cổ truyền do nhân dân sáng tác được lưu
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Nói chung trong các bài dân ca miền Bắc thường có những từ đệm như: “rằng,thì, chứ ” và các dấu giọng như: sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng được dệt bới nhữngnốt nhạc sao cho việc phát âm được rõ nét Một số phụ âm được phát âm mộtcách đặc thù như: “r, d, gi” hay “s và x” phát âm giống nhau, không phân biệtnặng nhẹ
1.2.3 Những đặc điểm của dân ca
Dân chúng ở đây đa số nhân dân lao động, những người có cuộc đời lam lũ, vất
vả với những công việc chân tay, những công việc ngoài đồng áng… Họ lànhững người nông dân hay công nhân, họ là những người ít học hay mù chữ Họ
là những con người nghèo khổ, thấp cổ bé họng, không có tiếng nói trong xãhội Tuy nhiên họ là những con người có tâm hồn thật sự thoải mái, tâm hồn gầngũi với thiên nhiên với nề nếp thôn làng Do đó, ở mọi nơi mọi chỗ, khi làm việccũng như khi nghỉ ngơi, lúc chung vui cũng như lúc thanh vắng cô đơn, họ đều
ca hát Hát ca là một nhu cầu cần thiết trong cuộc sống của họ Họ mượn lời catiếng hát để nói lên niềm vui, nỗi buồn của mình Do đó, mỗi nơi đều có nhữngbài hát khác nhau, tùy theo hoàn cảnh sống, tùy theo phong tục tập quán củatừng vùng miền Có những bài hát đơn sơ, dễ hát, dễ nhớ nên nhiều người thuộc
Trang 13Có những bài hát lại có những cung điệu cung khó hơn, hoặc không thích hợpvới khả năng, trình độ của đa số quần chúng thì chỉ có nghệ nhận mới hát được.
Vì thế đã nảy sinh ra biết bao nhiêu bài dân ca với đầy đủ mầu sắc Và chính đó
là kho tằng quý giá của dân tộc mà ta gọi là “dân ca” Dân ca là lời ca tiếng hát ởđầu môi chót lưỡi của người dân với nếp sống bình dị, hiền hòa, đơn sơ
Dân ca là những bài ca giản dị
Đa số những bài dân ca là những bài ca giản dị, hát mà không cần đến nhạckhi phụ họa hay giữ nhịp một cách khắt khe, đôi khi cón được một nhạc khí đơn
sơ cho có màu mè, chứ không cần đến một dàn nhạc năm bảy thứ nhạc khí hòađệm như những loại nhạc chuyên nghiệp nhạc lễ, nhạc sân khấu… Đây lànhững bài ca không chuyên, tùy khả năng của người hát, lại có khi tùy hứngkhởi, không cần đến cao độ chính xác
Dân ca xuất hiện từ rất sớm, dù không được ghi lại bằng giấy trắng mực đennhưng dân ca có thể tự tồn tại vì được khắc ghi vào long người dân, và truyền lạicho đời sau nhờ “ truyền miệng” rất độc đóa và hữu hiệu
Những câu hát hay thường được người nghe cố gắng học thuộc long, cố nhớ
để có dịp hát lên cho mọi người nghe hay thưởng thức, tỉ tê một mình theo điệuhát Và cứ thế, dân ca đã trải qua biết bao thời, biết bao thế hệ Đây là conđường sinh tồn duy nhất của dân ca
Ngày nay, chúng ta có được những bảo vật quý giá “ bài dân ca được kí âm” lànhờ những sáng kiến ghi chép những bài hát trong dân chúng của khoa văn minhhọc, nhân chủng học và âm nhạc học gợi ra
Dân ca là những bài hát không rõ tác giả
Những bài hát dân ca hiện có chúng ta khó có thể biết ai là tác giả Nếu cócũng chỉ biết được tên người sưu tầm haowcj tên người hát, người ký âm lại màthôi Đối với những bài hát dân ca cải biên thì có tên tác giả của nó Những bàihát dân ca này cũng được gọt giũa và ký âm theo cốt cách của những bài dân ca
Trang 14truyền khẩu từ xa xưa của dân tộc Điều này cũng không làm cho chúng ta phảingạc nhiên vì dân ca vốn có từ rất lâu đời, lại không được ghi chép bằng văn bản
để lưu lại hậu thế, thì dù có tên tác giả, cũng đương nhiên có thể bị thất lạc vàquên lãng
Dân ca là những bài ca không biết thời gian ra đời
Dân ca là tác phẩm mà người ta không thể phẩm định “tuổi tác” của nó được
Vì trước hết, người ta không biết ai là người sáng tác nó, sáng tác vào thời nào?
Kế đó, dân ca chỉ là những âm thanh được truyền lại và sự hiện diện của nó rất
vô hình khi ẩn hiện qua bia miệng mà thôi Dân ca là những đứa con sinh ratrong “ mai danh ẩn tích” mà cho dù các tài liệu lịch sử có trong lời ca cũng khó
có thể chứng minh được tuổi thọ của nó Vì đôi khi nhạc và lời ca được sáng tácriêng biệt và không cùng một lúc Tuy nhiên, đối với một số bài ca, người tacũng có thể ước định một cách mơ hồ, thời gian xuất hiện của nó mà khó có thểđịnh một cách chính xác được
1.2.4 Chức năng của dân ca trong tác phẩm âm nhạc dành cho trẻ mầm non
Chức năng giáo dục
Dân ca giáo dục tình yêu quê hương đất nước, trân trọng giá trịnghệ thuật của con người ở mỗi vùng quê Dân ca giáo dục tình cảm vàthẩm mĩ cho trẻ Đó là những điều hay lẽ phải, cách ứng xử giao tiếp vớiông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè và những người xung quanh Ngoài
ra còn là nền tảng phát triển đạo đức, những bài hát có ca từ dễ thuộc, giaiđiệu mềm mại, trữ tình có ảnh hưởng nhất định tới trẻ tạo những cảm xúctương ứng Những bài dân ca có giai điệu nhẹ nhàng bay bổng cũng tạo chotrẻ biết cách diễn đạt ngôn ngữ hơn còn những bài có tiết tấu sinh động, rộnràng, lời ca rắn rỏi, mạnh mẽ sẽ tạo cho trẻ phát huy những tình cảm thẩm
mĩ và lành mạnh
Âm nhạc nói chung và dân ca nói riêng tác động tới con người từkhi mới sinh ra với tiếng ru của mẹ cho đến khi từ giã cõi đời Tuy không
Trang 15trực tiếp nuôi dưỡng con người như cơm ăn nước uống hàng ngày nhưng
âm nhạc lại làm cho con người ta thêm yêu cuộc sống và nhận thức đượccuộc sống Nhờ ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt của âm thanh mà con người
từ khắp mọi phương trời không cùng ngôn ngữ, không chung phong tụctập quán nhưng lại có thể hiểu thêm được văn hóa của nhau Sự gắn kếtbằng cảm xúc đã trở thành phương tiện giao tiếp hết sức nhạy cảm màkhông cần dùng đến ngôn ngữ
Chức năng lao động
Dân ca là một thể loại ca hát dân gian, chủ yếu bắt nguồn từ môitrường nông ngư nghiệp ở các vùng nông thôn Cũng có thể bắt nguồn từmột cá nhân có năng khiếu dệt nhạc vào một bài ca dao (thơ dân gian) Từmôi trường nông ngư nghiệp đó, dân ca có nhiều chức năng trong các hoạtđộng của cuộc sống Chức năng hỗ trợ các thao tác lao động trên cạnnhư: ru em, xay lúa, giã gạo, tát nước, kéo gỗ…, trên sông nước thì có
hò chèo thuyền, kéo lưới… làm bớt đi sự căng thẳng mệt mỏi trong quá trìnhlao động, đồng thời khiến cho tinh thần của người lao động hưng phấn hơn,giúp cho quá trình lao động được năng xuất hơn, đạt kết quả cao hơn
Được sản sinh trong môi trường diễn xướng, qua những buổi laođộng sinh hoạt cộng đồng trên đồng ruộng, bãi lúa, ven sông, những buổihội làng, tính ngẫu hứng đầy thẩm mỹ của dân ca thực sự chỉ được thểhiện trọn vẹn khi đưa vào môi trường diễn xướng dân ca Trong đời sốngsinh hoạt hàng ngày, ngoài lao động người dân còn tổ chức hội hè đìnhđám trong, những lúc nông nhàn Có thể thấy rõ chức năng sinh hoạttrong các thể loại hát Ví, hát Quan họ, Trống quân, Giặm, hát Lý, hátĐúm…
Ví dụ: hát Trống quân phổ biến ở Bắc bộ thường được tổ chức vàonhững tuần tháng bảy, tháng tám âm lịch, ngoài ra còn được tổ chức hátthi vào những ngày hội Trong những ngày mùa, người thợ gặt ở nơi khác
Trang 16đến thường tổ chức hát với trai hoặc với gái trong làng hay giữa họ vớinhau vào buổi tối lúc nghỉ việc.
Còn những điệu Ví, Giặm chủ yếu là các cuộc hát đối đáp trong các
sự kiện sinh hoạt cộng đồng với quy mô và không gian đa dạng Hát Giặm
có thể kể đầu đuôi một câu chuyện na ná như vè nhưng chủ yếu là sinhhoạt văn hóa cộng đồng
Dân ca nghi lễ thường gắn liền với lễ hội Để phục vụ cho nghi thức
lễ hội, nhiều địa phương đã sáng tạo nên những điệu hát múa cho phù hợpnhư hát Chầu văn, hát Cửa đình (cửa đền) đây là hình thức hát ca trù phục
vụ cho nghi lễ thờ phụng thánh thần ở các đình hay đền làng sở tại Có thểnói hát cửa đình là hình thái được ưa chuộng nhất trong xã hội thời phongkiến do các tập tục tế lễ thánh thần là một nhu cầu quan trọng không thểthiếu trong đời sống của các cộng đồng cư dân nông nghiệp Trải qua thờigian thứ âm nhạc trong nghi thức, nghi lễ đó đã dần nâng tầm nghệ thuật
Nhà Nghiên cứu âm nhạc dân tộc Bùi Trọng Hiền ở bài Không gian Văn
hóa - Các chức năng văn hóa xã hội và những hình thức biểu hiện của nghệ thuật ca trù - Phần III có viết “Đứng về mặt chức năng xã hội, các
hình thức nghi lễ này mang tính thực hành xã hội chứ không phục vụ nhucầu hưởng thụ nghệ thuật đơn thuần”
Trên thực tế các chức năng đều chứa đựng yếu tố nghệ thuật Tuynhiên, trải qua thời gian với sự sàng lọc tinh hoa của dân tộc, một số thểloại dân ca đã phát triển vượt ra khỏi khuôn khổ đất nước Việt Nam tanhư Hò Huế, Ca trù, Quan họ Bắc Ninh, thể loại sân khấu Tuồng, Chèo,cải lương để đến với thế giới và được bạn bè quốc tế yêu thích Ngoài racũng đã có những điệu dân ca đã được UNESCO công nhận là di sản phivật thể đại diện của nhân loại như: dân ca Ví giặm của tỉnh Nghệ An, HàTĩnh, Dân ca Quan họ của Bắc Ninh…
Trang 17Có thể nói, âm nhạc nói chung và dân ca nói riêng tác động tới conngười từ khi mới sinh ra với tiếng ru của mẹ cho đến khi từ giã cõi đời.Tuy không trực tiếp nuôi dưỡng con người như cơm ăn nước uống hàngngày nhưng âm nhạc lại làm cho con người ta thêm yêu cuộc sống vànhận thức được cuộc sống Nhờ ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt của âm thanh
mà con người từ khắp mọi phương trời không cùng ngôn ngữ, khôngchung phong tục tập quán nhưng lại có thể hiểu thêm được văn hóa củanhau Sự gắn kết bằng cảm xúc đã trở thành phương tiện giao tiếp hết sứcnhạy cảm mà không cần dùng đến ngôn ngữ.\
1.3 Một số khái niệm cơ bản
1.3.1 Biện pháp
Theo từ điển Tiếng Việt, 1977, Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm, Nhàxuất bản Khoa học xã hội: “Biện pháp là cách hành động lựa chọn sao chophù hợp với mục đích ”
Theo từ điển Giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điền bách khoa, trang26: “Biện pháp là cách tác động có định hướng, có chủ đích phù hợp vớiđối tượng giáo dục”
Biện pháp là một trong những thành tố của quá trình giáo dục, cóquan hệ mật thiết và có tính biện chứng với các thành tố khác, đặc biệt làvới phương pháp học Theo từ điển Tiếng Việt – Việt ngôn ngữ học doHoàng Phê chủ biên (2004) : “ Biện pháp là cách làm, cách giải quyết mộtvấn đề cụ thể”
Theo từ điển Tâm lí học: “Biện pháp là cách thức tiến hành, giảiquyết một vấn đề cụ thể”
Các nhà giáo dục học khẳng định: Biện pháp giáo dục là các tácđộng riêng biệt của GV trong mỗi phương pháp giáo dục cụ thể
Biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt độngnghe dân ca là cách làm, cách giải quyết vấn đề về cho trẻ nghe dân ca Từ đó
Trang 18đưa ra một số biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hứng thú trong hoạt động nghedân ca cho trẻ MG 5-6 tuổi.
Tiến sĩ Ngô Thị Nam có nhận định: “Nghe nhạc là mức độ pháttriển cao của tai nghe con người Tai nghe âm nhạc có sự phân biệt rất rõrệt với tai nghe bình thường Người ta có thể nghe rất thính: nghe thấymọi tiếng động, tiếng nói nhưng chưa chắc đã nghe được và phân biệtđược âm thanh âm nhạc với cùng mức độ Người có tai nghe âm nhạc làngười có khả năng phân biệt được phẩm chất âm thanh có tính nhạc như:cao độ, trường đọ, cường độ, âm sắc, các mối quan hệ của các phươngtiện diễn tả ngôn ngữ âm nhạc.” {25, tr.110}
Thông qua trích dẫn trên, chúng tôi xin được đưa ra khái niệm vềnghe âm nhạc như sau:
Nghe âm nhạc (nghe nhạc, nghe hát) là khả năng phân biệt được cao độ, trường độ, âm sắc, các mối quan hệ của những phương tiện diễn
tả âm nhạc Qua đó, giúp trẻ làm quen với tác phẩm âm nhạc, có cảm nhận ban đầu về âm thanh, giai điệu, sắc thái tình cảm, nội dung, tính chất của tác phẩm âm nhạc, nhằm góp phần hình thành thị hiếu thẩm mỹ
âm nhạc.
1.4 Hoạt động nghe nhạc của trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non
Trang 191.4.1 Các phương pháp dạy trẻ nghe nhạc
Phương pháp dạy trẻ nghe nhạc nằm trong hệ thống giáo dục âmnhạc cho nên cũng bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức
tổ chức và sự chỉ đạo quá trình giáo dục dạy học Do vậy, kết quả của việcthực hiện nhiệm vụ giáo dục âm nhạc, cụ thể là dạy trẻ nghe nhạc phụthuộc trực tiếp vào trình độ sử dụng phương pháp với ý nghĩa toàn bộchuyển đổi nội dung tới đối tượng nhằm đạt được mục đích, yêu cầu đãxác định gồm các biện pháp, thủ thuật dạy theo một chương trình thíchhợp
Dạy trẻ nghe nhạc gồm ba phương pháp chính:
- Phương pháp nghe trực tiếp
Trẻ được nghe cô đàn hát trực tiếp sẽ gây ấn tượng mạnh mẽ nhất, lôi cuốn nhất.khi nghe trực tiếp, trẻ được quan sát cách thể hiện sinh động của cô, trẻ rất thíchđược “ xem” cô hát Vì vậy, khi hát cho tất cả các chấu nghe, cô giáo sẽ chú ýsắp xếp để cho tất cả các cháu được trông rõ cô, “xem cô hát” với các phươngtiện trực quan Nghe trực tiếp là phương pháp trực quan truyền cảm đòi hỏi giáoviên cần phải hát thật chính xác, tự nhiên, diễn cảm, thể hiện đúng phong cáchtác phẩm
- Phương pháp nghe qua phương tiện
Là giáo viên đàn giai điệu bài hát, nghe đài, băng đĩa, video… Nghe qua phươngtiện sẽ mở rộng phạm vi trực quan cho trẻ: trẻ làm quen với lối trình diễn dàndựng công phu, hài hòa giữa hát và nhạc, âm sắc các nhạc cụ và cách hòa tấu.khi nghe qua phương tiện, giáo viên nên kết hợp cho trẻ xem tranh, các con rối,động tác múa minh họa nội dung âm nhạc Biện pháp này giúp trẻ tích lũy các
ấn tượng âm nhạc, dễ dàng ghi nhớ tác phẩm
Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp gồm hai giai đoạn, đó lànắm chắc nội dung dạy, xác định yêu cầu cụ thể cần đạt và lựa chọn trình
tự cũng như biện pháp, thủ thuật dạy cụ thể
Trang 201.4.2 Các hình thức dạy trẻ 5-6 tuổi nghe nhạc
Để việc cho trẻ nghe đạt hiệu quả cao cần giáo dục cho trẻ nghe có hệthống, liên tục, có mục đích
Các hình thức dạy trẻ 5-6 tuổi nghe nhạc bao gồm:
- Nghe kết hợp được hiểu là loại tiêt học âm nhạc có hát hoặc vận động là trọngtâm Nghe ở đây mang tính chất củng cố bài đã được nghe, hoặc giới thiệu bàihát sắp nghe Với bài đã nghe, tập cho trẻ nhận biết qua sự diễn tấu của nhạc cụ,trao đổi kĩ hơn nội dung âm nhạc Cũng có thể cho trẻ nghe tiết tấu để đoán nhậnbài hát đã nghe
- Nghe là tiết trọng tâm: nghe tác phẩm âm nhạc đòi hỏi sự tích cực của trẻ về sựchú ý thính giác và tri giác, suy nghĩ và tưởng tượng, gợi lên ở trẻ sự đồng cảmvới hình tượng nghệ thuật, sự phản ánh các ấn tượng thu được vào trong lời nói
1.4.3 Các bước tiến hành dạy trẻ nghe nhạc
Dạy trẻ nghe nhạc gồm ba bước:
Bước 1: Giới thiệu tác phẩm
Tùy vào nội dung, hình thức âm nhạc sẽ cho trẻ nghe có thể lựachọn các phương pháp, biện pháp sau:
- Giáo viên dùng lời giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm, tác giả, tríchđoạn tác phẩm
- Giáo viên dùng lời hấp dẫn, sinh động để giới thiệu qua về hìnhtượng âm nhạc, tính chất hoặc sắc thái tình cảm trong tác phẩm
- Có thể trò chuyện với trẻ về nội dung tác phẩm dựa trên sự thốngnhất giữa âm nhạc và lời ca trong bài hát trẻ sắp nghe
- Có thể dùng thơ, dùng tranh, dùng đồ chơi minh họa để dẫn dắt trẻtới tác phầm
Bước 2: Cho trẻ nghe nhạc
- Giáo viên cần hát thật diễn cảm Có thể diễn tả tình cảm kết hợp
cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp
Trang 21- Giáo viên có thể vừa đàn, vừa hát cho trẻ nghe.
- Có thể mời người khác hát cho trẻ nghe ví dụ một cô giáo kháctrong trường hay phụ huynh, người thân của trẻ
- Có thể cho trẻ nghe tác phẩm qua băng nhạc, xem các video, clip
ca sĩ hát
- Có thể cô hát và gõ dụng cụ âm nhạc theo nhịp bài hát và trẻ múaphụ họa
Bước 3: Củng cố ấn tượng và ghi nhớ tác phẩm.
Để đẩy mạnh khả năng cảm thụ âm nhạc và phát triển tai nghe, trínhớ âm nhạc của trẻ, các ấn tượng về âm nhạc mà trẻ nhận ra được tronglúc nghe nhạc cần được củng cố trong các tiết nghe nhạc tiếp theo cũngnhư ở mọi thời điểm thích hợp trong đời sống trẻ
Để khơi sâu cảm xúc của trẻ với tác phẩm âm nhạc và hiểu rõ hơnnhững đặc điểm của tác phẩm đã được nghe cô có thể:
- Tiếp tục cho trẻ nghe lại tác phẩm bằng những hình thức biểu diễnkhác nhau: biểu diễn trên đàn, hát bằng một âm “ la”…
- Trò chuyện với trẻ để cùng ôn lại tên tác giả, tác phẩm, về hìnhtượng âm nhạc, tính chất, giai điệu, tiết tấu âm nhạc… của tác gải đã đượcnghe
- Dùng biện pháp so sánh, câu hỏi giúp trẻ nhớ lại nội dung âmnhạc, khái niệm về các phương pháp diễn tả âm nhạc
- Kiểm tra trí nhớ âm nhạc của trẻ bằng biện pháp sinh động: đố trẻnhận ra tác phẩm đã biết chỉ qua phần tiết tấu hoặc riêng phần giai điệu.Cho trẻ nhắc lại một nét giai điệu hoặc tiết tấu nào đó trong tác phẩm đãđược nghe
Như vậy, với từng tác phẩm khác nhau, nội dung, hình thức nghenhạc trong từng tiết học khác nhau cho phù hợp với nhóm trẻ và đạt yêucầu đề ra Tuy nhiên, hiệu quả của tiết dạy nghe nhạc phụ thuộc không ítvào sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên
Trang 221.5Vai trò của nghe nhạc đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ 5-6 tuổi
1.5.1 Nghe nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ
Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ là giáo dục cho trẻ nhận biết cái đẹp,hiểu được cái đẹp, cảm thụ được cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp Các bộmôn nghệ thuật trong đó có âm nhạc được coi là một trong những phươngtiện hiệu quả nhất để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ
Được nghe nhạc là một nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ mẫugiáo Bản thân âm nhạc có sức truyền cảm rất mạnh mẽ, nó có khả năngtác động đến ọi đối tượng con người, Với trẻ thơ, âm nhạc là thế giới kỳđiệu đầy màu sắc, thông qua đường nét giai điệu, tiết tấu, âm sắc, nhịpđộ… đã tác động đến tâm hồn ngây thơ trong sáng của trẻ, mở rộng tầmhiểu biết, làm phong phú kinh nghiệm sống cho trẻ, mang lại cho trẻnhững cảm xúc và sự xúc động do các hiện tượng, sự vật của cuộc sốngthực mang lại
Quan hệ thẩm mỹ với âm nhạc là sự phản ánh âm nhạc trong ý thứccủa trẻ, sự hình thành những quan hệ giữa trẻ với âm nhạc Đó là một tậphợp những mối liên hệ có lựa chon của riêng trẻ với các tác phẩm âmnhạc và các dạng hoạt động âm nhạc như hát, nghe, vận động theo nhạc,trò chơi âm nhạc Thường xuyên được tiếp xúc với âm nhạc trẻ sẽ pháttriển được khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp, hoạt động độc lập và sángtạo trong khi tiếp xúc với các dạng hoạt động âm nhạc khác nhau
Để thực hiện được chức năng giáo dục thẩm mỹ trong hoạt độngnghe nhạc trước hết cần phát triển ở trẻ những khả năng về âm nhạc Đó
là khả năng trải nghiệm những xúc động trong quá trình cảm thụ và thểhiện âm nhạc, trên cơ sở đó trẻ sẽ dần nảy sinh tình yêu với âm nhạc,hứng thú và nhu cầu hoạt động âm nhạc Từ sự chăm chú lắng nghe, trẻbiết so sánh và nhận xét một cách đơn giản các phương tiện diễn tả cơ bảncủa âm nhạc Phương tiện diễn tả cơ bản ở đây là: âm thanh cao thấp, to
Trang 23nhỏ, âm sắc giọng hát, nhạc cụ, tốc độ nhanh chậm của tiết tấu, nhịp điệu,
sự dàn trải ngân nga, êm dịu hay gấp khúc quãng nhảy của đường nét, giaiđiệu Đó chính là cơ sở để hình thành thị hiếu âm nhạc
1.5.2Nghe nhạc là phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức cho trẻ
Không chỉ là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, âm nhạc còn làphương tiện giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ Đôi khi tác động của cácbài hát còn mạnh hơn cả những lời khuyên hay sự ra lệnh nghiêm khắc
Các tác phẩm âm nhạc ca ngợi thiên nhiên, đất nước, con ngừoi…gợi lên ở trẻ tình yêu Thủ đô, yêu quê hương, yêu Tổ quốc, biết ơn cácanh hùng dân tộc, kính trọng lãnh tụ, yêu thương cha mẹ,cô giáo, bạnbè…
Những lời ca truyền thống sẽ mang lại cho trẻ cảm xúc mạnh mẽ vềkhí thế hào hùng của dân tộc, giáo dục lòng biết ơn những người đã hiếndâng cả tuổi thanh xuân của mình vì độc lập, tự do cho tổ quốc Trẻ có thểthấy được hình ảnh của chú bộ đội hiện lên thật giản dị mà cũng thật đẹpqua bài “ Mùa áo chú bộ đội” của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý, trẻ như cảmnhận được vẻ đẹp thân thương mà rất đỗi gần gũi của các anh bộ đội cụHồ
Ngoài ra khi cho trẻ làm quen với một số bài hát ru, bài hát dân cacủa các dân tộc không những giúp trẻ mở mang hiểu biết về các dân tộc
mà con giáo dục trẻ thái độ, tình cảm yêu mến, đoàn kết các dân tộc, thái
độ sống khiêm tốn, hòa nhập trong cộng đồng
Các tiết học âm nhạc ở trường mầm non bao giờ cũng được tiếnhành với từng nhóm trẻ theo độ tuổi Trong khi được cùng nhau thưởngthức các tác phẩm âm nhạc cùng với những cảm xúc sẽ tạo cho trẻ sựthoải mái, tự tin, mạnh dạn hơn trong mọi hoạt động và hòa nhập với cộngđồng Giữa trẻ với nhau cũng xuất hiện sự cảm thông, quan tâm hơn đếnnhau Hơn nữa, hoạt động nghe nhạc còn ảnh hưởng tốt đến hành vi vănhóa của trẻ: Nội dung các bài hát khác nhau giúp trẻ có hành vi đúng đắn,
Trang 24phù hợp, sự thay đổi luân phiên các hoạt động ( hát, nghe, vận động) tạocho trẻ có tính kỷ luật, chấp hành trật tự nhất định, tính tổ chức… nó đòihỏi ở trẻ sự chú ý, độ nhanh nhạy, giáo dục trẻ biết kiềm chế, dần điềukhiển vận động cho phù hợp với âm nhạc.
Như vậy, hoạt động nghe nhạc đã tạo ra những điều kiện cần thiếtđối với sự hình thành những phẩm chất đọa đức nhân cách của trẻ, đặtnhững cơ sở ban đầu cho văn hóa chung của người công dân tương lai
Các công trình nghiên cứu khoa học cho thấy: cảm thụ âm nhạc gắn
bó chặt chẽ với sự phát triển trí tuệ, nó đòi hỏi trẻ phải chú ý, quan sátnhạy bén Trẻ biết tập trung nghe nhạc, so sánh các âm thanh tiến hànhcao thấp, mạnh nhẹ, nhanh chậm khác nhau, làm quen với ý nghĩa biểucảm của các âm thanh, ghi nhớ các đặc điểm, tính chất các hình tượng âmthanh
Những thử nghiệm ban đầu thử đánh giá cái đẹp trong âm nhạc đòihỏi trí tuệ phải hoạt động tích cực Đó chính là sự hoạt động của ba hìnhthức tư duy ( khoa học tâm lý đã nghiên cứu ở trẻ): tư duy trực quan hànhđộng, tư duy trực quan hình tượng và tư duy trực quan trừu tượng.Cả bahình thức này có liên quan mật thiết với nhau giúp trẻ không chỉ nhận biết
mà còn phải tìm thấy sự giống và khác nhau giữa các tác phẩm âm nhạc
và trẻ có thể tự sắp xếp chúng thành từng nhóm, từng thể loại qua giaiđiệu, tiết tấu của mỗi tác phẩm
Thông qua những tác phẩm âm nhạc có nội dung phản ánh nhữnghiện tượng của cuộc sống xung quanh mà trang bị cho trẻ nhận biết về xãhội, thiên nhiên, phong tục tập quán và truyền thống dân tộc Hình thành
ở trẻ những biểu tượng sáng tạo, làm thức dậy ước mơ và tưởng tượng củatrẻ
Trang 25Giông như các hoạt động âm nhạc khác, hoạt động nghe nhạc củatrẻ được tổ chức với yêu cầu ngày một nâng cao và phức tạp hơn, đòi hỏitrẻ phải tích cực tư duy, tưởng tượng, sáng tạo.
Trong quá trình hoàn thiện cơ thể của trẻ, nghe nhạc đóng góp mộtphần quan trọng Trước hết, nghe nhạc được coi là khả năng tốt nhất đểphát triển tai nghe nhạc cho trẻ (ear-music) Trong quá trình nghe nhạc,khi trẻ được rèn luyện chú ý đến âm nhạc, nhận biết sự chuyển động của
âm thanh, giai điệu, tiết tấu, cường động, âm sắc, nhịp độ… trẻ đượcluyện tập thường xuyên để phân biết được các chi tiết âm nhạc, xác địnhnhững hình thức cấu trúc âm nhạc đơn giản như: tiết nhạc, câu nhạc, đoạnnhạc, nhận biết thể loại âm nhạc của tác phẩm, hiểu được phong cách âmnhạc của tác phẩm, tác giả… từ đó mà tai nghe âm nhạc hợi ra nhữngphản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu…
Trong tiết học vận động theo nhạc, việc nghe nhạc không chỉ giúptrẻ tập phối hợp các động tác, đi lại vững vàng, chạy được nghẹ nhàngtheo giai điệu, theo nhịp của bài hát mà tất cả những vận động của tay,chân, lưng, đầu, vai, toàn thân… cũng là nhờ có sự phụ họa của âm nhạc,
sự chú ý lắng nghe âm nhạc nên vận động mới trở nên chính xác, nhịpnhàng hơn Cường độ, nhịp độ của tác phẩm âm nhạc đòi hỏi trẻ phải tậptrung lắng nghe nhận biết sự thay đổi của âm nhạc để thay đổi tốc đọ củavận động, biên độ của vận động Sự thay đổi tính chất âm nhạc ở các câu,đoạn cũng kéo theo mức độ căng thẳng, sự thay đổi hướng và đội hình củavận động Vận động theo nhạc tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn, có tưthế đẹp, duyên dáng
Như vậy, hoạt động nghe nhạc ở trường mầm non đã tạo điều kiệnphát triển chung cho nhân cách trẻ Sự nhạy cảm và tai nghe âm nhạc pháttriển trong những mức độ phù hợp sẽ giúp trẻ hưởng ứng với những tình
Trang 26cảm và hành vi tốt đẹp, đẩy mạnh hoạt động trí tuệ, thường xuyên hoànthiện mọi vận động thể chất cho trẻ.
1.5.5 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi có liên quan đến khả năng nghe nhạc 1.5.6 Đặc điểm tâm lý
Các nhà tâm lí học cho rằng, sự nhạy cảm và nghe ở trẻ phát triển
từ rất sớm Đây cũng là thời điểm mạnh mẽ tình cảm thẩm mỹ dễ rungđộng trước cái đẹp Hướng phát triển tình cảm của trẻ ngày càng phongphú bền vững và sâu sắc hơn chính vì thế trẻ cảm nhận âm nhạc cũng sâusắc hơn
Nghiên cứu về tri giác của trẻ về âm nhạc cho thấy: Độ tinh vềngôn ngữ thấp hơn độ tinh về âm nhạc Nghĩa là trẻ có khả năng phân biệttốt hơn những khác biệt về cao độ của âm thanh so với khả năng phân biệtcác âm của ngôn ngữ, nó giúp cho trẻ ghi nhớ âm nhạc tốt hơn, lâu hơn
Do ở trẻ mẫu giáo tính hình tượng phát triển mạnh nên những thuộc tính
cụ thể, cảm tính sinh động của âm thanh có tác động mạnh mẽ lên giácquan và ghi dấu ấn đậm trong tâm trí trẻ
Trẻ 5-6 tuổi trí nhớ có chủ định phát triển mạnh mẽ, chỉ cần sửdụng câu hỏi, gợi ý, hướng dẫn, tổ chức phù hợp là trẻ có thể tiếp thu vấn
đề nhanh chóng Âm nhạc cũng thông qua các hình thức, phương pháp đónên trẻ cũng rấ dễ tiếp thu tri thức âm nhạc Trẻ không thuộc bái hát, giaiđiệu một cách máy móc và bắt chước nữa
Chú ý của trẻ mang màu sắc xúc cảm và có liên quan đến hứng thú,trẻ bộc lộ trực tiếp rõ ràng qua nét mặt và ánh mắt trước đối tượng màchúng thích Nắm bắt đặc điểm này, chúng ta có thể tổ chức các hoạt độngvui vẻ, sôi nổi để gây sự chú ý và hứng thú cho trẻ nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục âm nhạc Trong trò chơi tự do và sáng tạo, trẻ chú ý lâuhơn, điều này phù hợp với tính chất hoạt động đặc thù của âm nhạc: vui
vẻ thoải mái, tự nhiên bộc lộ cảm xúc…
Trang 27Những nét tâm lí đặc trưng của tuổi mẫu giáo là tiền đề cho việctiếp thu, giáo dục âm nhạc Âm nhạc đã đem lại cho trẻ một thế giới âmthanh nhiều màu sắc, gợi cho trẻ sự thú vị, hấp dẫn và sự hài hòa tinh tế,tạo điều kiện cho trẻ thể hiện chính bản thân mình.
1.5.7 Đặc điểm sinh lý
Hoạt động âm nhạc là hoạt động đòi hỏi có sự tham gia tổng hợpcủa các quá trình tâm sinh lý, trong đó quá trình sinh lí giữ vai trò kháquan trọng quyết định hiệu quả của hoạt động âm nhạc
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, các chức năng của hệ cơ quan trong cơ thểđược hoàn thiện dần đặc biệt là chức năng phối hợp các động tác Hoạtđộng âm nhạc thường tổ chức dưới dạng động nên đồi hỏi sự linh hoạt củacác bộ phận trong cơ thể phối hợp một cách nhịp nhành với nhau thốngnhất tong một thể trọn vẹn Ngay cả khỉ nghe nhạc trẻ cũng biểu hiện cảmxúc của mình bằng cử chỉ, điệu bộ… cho đến trò chơi âm nhạc trẻ thực sựđược hòa mình vào không khí sôi nổi, vui vẻ, cơ thể được hoạt động tíchcực và nhịp nhàng
Giai đoạn này, các cơ quan trong cơ thể đã phát triển hoàn chỉnhtrong đó có cơ quan thính giác Trẻ phản ứng nhanh nhạy với âm thanh.Ngay từ 6-7 tháng, trẻ đã có khả năng phản ững với âm thanh bằng cáchvận động toàn thân Lúc sơ sinh phản ứng với âm thanh qua cử động chớpmắt, rùng mình… Trẻ có thể nghe thấy âm thanh mà người lớn khôngnghe thấy Chính điều này giúp trẻ tiếp nhận âm thanh một cách nhẹnhàng tự nhiên Càng lớn, khả năng phẩn ứng với âm thanh càng tăng Trẻ
đi vào cảm nhận tính chất âm nhạc của tác phẩm, đi sâu vào tìm hiểu tínhhình tượng trong các tác phẩm âm nhạc, nó giúp cho trẻ cảm nhận tácphẩm sâu sắc hơn, tinh tế hơn
Cùng với sự phát triển của hệ vận động, hệ thần kinh của trẻ cúngphát triển Khả năng tập trung chú ý của trẻ tăng lên 15-20 phút Điều nàylàm tăng khả năng nghe nhạc của trẻ, thời gian chú ý nghe dài hơn và liền
Trang 28mạch hơn Bên cạnh đó việc phát triển trí tuệ tạo điều kiện cho việc nghenhạc của trẻ có chiều sâu, có sự tư duy, phân tích, nâng cao hiệu quả nghenhạc lên rất nhiều.
Cấu tạo cơ quan phát âm của trẻ có sự khác biệt với người lớn: khe
âm thanh và thanh đới ngắn nên giọng trẻ thường là giọng thanh Giọngthanh giúp cho trẻ tiếp nhận các cao độ của âm nhạc dễ dàng hơn Trẻkhông gặp khó khăn khi hát các nốt cao và sự thay đổi cao độ bất thườngcủa bản nhạc Tuy nhiên, các bản nhạc sáng tác cho trẻ thường là các bảnnhạc đơn giản phù hợp với khả năng tiếp thu của trẻ
1.6 Khả năng nghe nhạc của trẻ 5-6 tuổi
Sự nhạy cảm và nghe ở trẻ phát triển từ rất sớm và tiếp tục đượcphát triển trong suốt quá trình giao tiếp và hoạt động âm nhạc Dưới sựtác động ngôn ngữ của nhưng người xung quanh, trai trẻ tinh hơn, trẻphân biệt được các dấu trong tiếng nói, sắc thái của âm thanh trong lờinói Độ nhạy cảm về tai nghe giúp trẻ phân biệt độ cao, thấp của âm thanh
và phát triển mau chóng trong các hoạt động âm nhạc Trong điều kiệngiáo dục tốt có thể hình thành được tai nghe tuyệt đối – tức là trẻ nhận ra
và lặp lại đúng các độ cao âm thanh từ phím ddanf và cảm giác nhịp điệu
Độ nhạy cảm âm thanh của trẻ có sự khác biệt lớn giữa cá nhân, có một sốtrẻ độ nhạy cảm cao, có một số trẻ độ nhạy cảm thính giác kém rõ rêt Vìvậy, khi tổ chức hướng dẫn các hoạt động giáo dục cho trẻ, cần chú ý đếnđặc điểm cá biệt để có biện pháp kích ứng và có chế độ rèn luyện riêng.Với trẻ, thính giác phát triển không đầy đủ, cần tạo điều kiện thuận lợi đểnghe như: ngồi gần người đọc, người kể chuyện và phải luyện tập thínhgiác cho trẻ
Khác với các thuộc tính màu sắc và hình dạng, các thuộc tính âmthanh không thể nào biểu diễn dưới dạng vật cụ thể để có thể tiến hànhcác hành động chuyển đổi, áp đặt… Vì vậy, việc tách biệt và so sánh âmthanh ở trẻ trẻ mẫu giáo tương đối khó khăn Muốn cảm nhận âm thanh
Trang 29tốt, trẻ phảu được nghe giai điệu âm nhạc hay lời nói một cách tổng thể,sau đó luyện tập và tái hiện lại rồi mới phân biệt Chính trong quá trình trẻ
tự mình luyện tập kỹ năng thay đổi các vận động của bộ máy phát âm phùhợp với đặc điểm các âm đó mà khả năng tách biệt các âm trong từ nảysinh đến phát triển
Trẻ mẫu giáo đã nghe hát và kể lại được nội dung bài hát, cảmnahanj được tính chất thể hiện của bài hát, bản nhạc trẻ cũng có thể tiếpnhận sự đối lập về đặc trưng của âm thanh to – nhỏ, cao – thấp, nhanh –chậm, phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ và các cách cảm thụ âmnhạc, mong muốn được nghe nhạc
Trẻ mẫu giáo lớn có thể hiểu được tác phẩm âm nhạc, phân biệtđược tính thể loại (hành khúc, ngợi ca, nhảy múa…); cảm nhận được sắcthái thể hiện trong âm nhạc, nhận biết được tác phẩm biểu diễn, phân biệtđược âm cao – thấp và âm sắc của nhạc cụ, nhận xét được giọng hát đúng,giọng hát sai của bạn mình
1.7 Hệ thống các bài hát dân ca trong chương trình mầm non cho trẻ 5-6 tuổi
Đối với chương trình giáo dục mầm non thì chú trọng cho trẻ làm quen vớidân ca dưới hình thức nghe cô hát Năm 1993 – 1996 Vụ giáo dục mầm non đãthực hiện chuyên đề giáo dục âm nhạc Việc lựa chọn và dạy dân ca cho trẻ, đặcbiệt là trẻ mẫu giáo còn là vấn đề mới mẻ
Dưới đây là một số bài hát dân ca trong chương trình giáo dục mầm non cho trẻ5-6 tuổi:
Ru em – Dân ca Xê Đăng
Trống cơm – Dân ca quan họ Bắc Ninh
Mưa rơi – Dân ca xá
Lí con sáo Gò Công – Dân ca Nam Bộ
Xe chỉ luồn kim – Dân ca quan họ Bắc Ninh
Cái bống – Lời đồng dao, nhạc Phan Trần Bảng
Trang 30 Bà còng đi chợ trời mưa – Lời đồng dao, nhạc Phạm Tuyên
Đi cấy – Dân ca Thanh Hóa
Cây trúc xinh - Dân ca quan họ Bắc Ninh
Lí con sáo – Dân ca Nam Bộ
Inh lả ơi – Dân ca Thái
Gà gáy le te – Dân ca Cống Khao
Lí chiều chiều – Dân ca Nam Bộ
Bèo dạt mây trôi - Dân ca quan họ Bắc Ninh
Lí cây bông - Dân ca Nam Bộ
1.8 Ý nghĩa của việc đưa dân ca đến với trẻ
Giáo dục nghệ thuật, bồi dưỡng tình cảm dân tộc cho trẻ
Mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng Những nét văn hóa đó chính lànhững phong tục tập quán, những truyền thống quý báu của dân tộc ta được lưutruyền từ đời này sang đời khác Trong đó, có dân ca – một báu vật mà bất cứ dântộc nào cũng nâng niu, giữ gìn Từ những điệu hát trữ tình mượt mà ở quê hươngNam Bộ đén những bài hát giao duyên, các làn điệu dân ca Quan Họ cùng hòa vớigiai điệu bay bổng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, những bài hát chan chứa tình cảm
mô tả cuộc sống hạnh phúc, thanh bình, rồi những điệu hò điệu lý ở miền NamTrung Bộ vẽ nên những bức tranh tuyệt đẹp ca ngợi cảnh sắc quê hương đất nước
Vì thế, cho trẻ tiếp xúc và hoạt động với dân ca sẽ sớm hình thành ở trẻ lòng yêumến và tự hào dân tộc
Âm nhạc như là một món ăn tinh thần đối với trẻ Những giai điệu trầm bổng,những tiết tấu nhịp nhàng của dân ca đưa trẻ vào thế giới cái đẹp một cách thích thú
và hấp dẫn Những âm thanh có tổ chức chặt chẽ của âm nhạc góp phần quan trọngvào việc phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ cho trẻ Mà hầu hết tất cả cácnhà giáo dục trên thế giới đều khẳng định điều đó
Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã từng nói dân ca nói chung và hát ru nói riêng là “ Bàihọc vỡ long về văn hóa dân tộc” Thật vậy, các bài hát dân ca không chỉ cung cấp
Trang 31cho trẻ những tri thức về giai điệu âm nhạc, về lời ca và nhịp điêuh dân tộc màthông qua các bài hát trẻ còn nhận ra được sự đùm bọc, che chở, nhận được tìnhcảm của bà, của mẹ, của mọi người với niềm tin cậy thật sự để rồi từ đó tạo cho trẻ
sự cân bằng, yên ổn về tâm lý, góp phần to lớn trong việc hình thành và phát triểnnhân các một cách toàn diện
Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ
Tạo điều kiện cho trẻ có đời sống âm nhạc phong phú, nâng cao kỹ năng âm nahcjcho trẻ Hát, múa nhuần nhuyễn các bài hát, đặc biệt là những bài hát dân ca
Trong việc giáo dục long yêu thích âm nhạc cho trẻ thì âm nhạc dân gian đóng vaitrò hết sức quan trọng Trong đó, không thể kể đến nhạc dân ca Dân ca thường bắtnguồn từ tiếng nói chung của dân tộc Có thể nói những bài hát dân gian của mỗidân tộc được sáng tác ra đều dựa trên đặc điểm riêng của từng tiếng nói khác nhau.Dân ca là tiếng nói tình cảm đằm thắm và hồn nhiên của nhân dân Những cái hay,cái đẹp của dân tộc từ đời này sang đời khác theo các làn điệu dân ca đã tác độngđến nhiều thế hệ, hun đúc, hình thành cho các em một tâm hồn Việt
Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn hiểu biết về môi trường xung
quanh
Việc cho trẻ tiếp xúc với các bài hát dân ca góp phần rất quan trọng trong việc pháttriển ngôn ngữ nói chung và phát triển vốn từ nói riêng Khi tiếp xúc với các bài hátdân ca, trẻ hiểu được nội dung của bài hát đó, hiểu được những từ ngữ trong bài hátcủa các vùng miền khác nhau góp phần làm phong phú vốn từ cho trẻ Ngoài ra,tiếp xúc với dân ca, trẻ sẽ mở rộng được vốn hiểu biết của mình về môi trườngxung quanh Qua đó hình thành ở trẻ thái độ, cách ứng xử phù hợp với mọi tìnhhuống trong cuộc sống hang ngày
Trang 32KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Có th nói âm nh c là m t trong nh ng phểm ạc ững chắc để tôi có được công trình này ươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng tiên giáo d c toànục mầm non
di n con ngệm ười đã tận tâm i nói chung và tr MN nói riêng.ẻ
Âm nh c nói chung và dân ca nói riêng tác đ ng t i con ngạc ớn ười đã tận tâm ừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻi t khi
m i sinh ra v i ti ng ru c a m cho đ n khi t giã cõi đ i Tuy không tr cớn ớn ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ủa các tập thể và cá nhân ẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ời đã tận tâm ực nghiệm
ti p nuôi dết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ưỡ vô cùng quý ng con người đã tận tâm i nh c m ăn nư ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ướnc u ng hàng ngày nh ng âmối chứng ư
Trang 33nh c l i làm cho con ngạc ạc ười đã tận tâm i ta thêm yêu cu c s ng và nh n th c đối chứng ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ứng ượngc cu c
s ng.ối chứng
Thông qua vi c nâng cao h ng thú trong ho t đ ng nghe dân ca, trệm ứng ạc ẻ
đượngc ti p xúc v i nh ng bài dân ca t nh ng vùng mi n khác nhau Trết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ớn ững chắc để tôi có được công trình này ừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ững chắc để tôi có được công trình này ều sự giúp đỡ vô cùng quý ẻ
đượngc đi sâu vào tìm hi u th lo i âm nh c dân gian, đ c đi m, tính ch t, ýểm ểm ạc ạc ặm (Nghệ An), hát Xoan (Phú ểmnghĩa c a bài hát đó Nghe nh c và v n đ ng t do theo s c m nh n âmủa các tập thể và cá nhân ạc ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ực nghiệm ực nghiệm ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý
nh c c a riêng mình Ngoài ra khi nghe nh c tr có th v n đ ng minh h aạc ủa các tập thể và cá nhân ạc ẻ ểm ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ọc tập và thực hiện đề tài
và múa các đi u múa dân gian tệm ươn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ng ng v i t ng vùng mi n.ứng ớn ừ lúc lọt lòng mẹ tới lúc giã từ cõi đời Đối với trẻ ều sự giúp đỡ vô cùng quý
Trẻ 5-6 tuổi trí nhớ có chủ định phát triển mạnh mẽ, chỉ cần sửdụng câu hỏi, gợi ý, hướng dẫn, tổ chức phù hợp là trẻ có thể tiếp thu vấn
đề nhanh chóng Âm nhạc cũng thông qua các hình thức, phương pháp đónên trẻ cũng rấ dễ tiếp thu tri thức âm nhạc Trẻ không thuộc bái hát, giaiđiệu một cách máy móc và bắt chước nữa Trẻ đã biết thể hiện, bày tỏcảm nhận của mình về giai điệu, về nội dung…
Dân ca có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ.Bằng ngôn ngữ đặc thù riêng của mình là những âm thanh biểu cảm, dân
ca không chỉ mang lại những cảm xúc, những xúc động mạnh mẽ, niềmvui sướng trong đời sống tinh thần của trẻ mà còn giúp trẻ mở rộng thêmtầm hiểu biết về thế giới, về con người
Vi c s d ng các bi n pháp t ch c nh m nâng cao h ng thú trongệm ửa phủ bay ra cánh đồng ục mầm non ệm ổng điểm ứng ằm ứng
ho t đ ng nghe dân ca trong GDAN trên ho t đ ng h c c a GV r t quanạc ạc ọc tập và thực hiện đề tài ủa các tập thể và cá nhân
tr ng đ th c hi n m c tiêu và n i dung đã đ ra dọc tập và thực hiện đề tài ểm ực nghiệm ệm ục mầm non ều sự giúp đỡ vô cùng quý ướni các hình th c khácứngnhau Đây là v n đ mà tôi quan tâm và là c s quan tr ng đ đ xu t m tều sự giúp đỡ vô cùng quý ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ọc tập và thực hiện đề tài ểm ều sự giúp đỡ vô cùng quý
s bi n ối chứng ệm pháp nâng cao h ng thú cho tr m u giáo 5-6 tu i trong ho t đ ngứng ẻ ẫu giáo ổng điểm ạcnghe dân ca
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG NGHE DÂN CA
Trang 342.1 Mục đích điều tra
Tìm hiểu thực trạng dạy trẻ 5-6 tuổi nghe nhạc dân ca của giáo viên
ở một số trường mầm non, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng caohứng thú cho trẻ trong hoạt động nghe dân ca
2.2 Nội dung điều tra
- Tìm hiểu chương trình cho trẻ nghe nhạc dân ca ở trường mầm
- Sáng kiến của giáo viên trong hoạt động dạy trẻ nghe dân ca
2.3 Đối tượng điều tra
- Giáo viên ở một số trường mầm non: Trường mầm non Yên Ninh,
Trường mầm non Thị Trấn Lâm, Trường mầm non Vinschool NguyễnChí Thanh
- Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi của trường mầm non Thị Trấn Lâm
2.4 Thời gian điều tra
2.5 Phương pháp điều tra
2.5.1 Điều tra bằng phiếu (An-két) với giáo viên
2.5.2 Phương pháp quan sát
2.5.3 Phương pháp đàm thoại
2.5.4 Phương pháp thống kê toán học
2.6 Tiêu chí đánh giá mức độ hứng thú của trẻ trong hoạt động nghe nhạc 2.6.1 Tiêu chí đánh giá
Trang 35Tiêu chí 1: Trẻ nhớ tên tác phẩm, nhận ra bài hát qua giai điệu ( 2đ)
- Trẻ nhận ra tên bài hát, ngâm nga theo nhạc khi giai điệu vừa bật lên: 2 điểm (
Tiêu chí 2: Sự tập trung chú ý của trẻ qua quá trình nghe ( 2đ)
Trong su t quá trình tr nghe nh c dân ca đòi h i tr c n ph i h ng thú vàối chứng ẻ ạc ẻ ầm non ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ứngtích c c tham gia Và đây còn đực nghiệm ượngc hi u là đòi h i tr ph i t p trung, chú ýểm ẻ ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý
và tích c c ho t đ ng trong su t quá trình thì k t qu c a ho t đ ng m iực nghiệm ạc ối chứng ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ủa các tập thể và cá nhân ạc ớn
đ t hi u qu cao và đ t đạc ệm ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ạc ượngc tính m c đích đã đ ra.ục mầm non ều sự giúp đỡ vô cùng quý
- Tr h ng thú trong su t quá trình: 2 đi m ẻ ứng ối chứng ểm (Gi i) ỏi)
- Tr h ng thú kho ng 1/3 đ n 2/3 th i gian ho t đ ng, đôi khi trẻ ứng ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ời đã tận tâm ạc ẻ
m t t p trung :1,5 đi m ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý ểm (Khá)
- Tr h ng thú kho ng 1/3 th i gian ho t đ ng và m t t p trungẻ ứng ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư ời đã tận tâm ạc ận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý nhi u l n: 1 đi m ều sự giúp đỡ vô cùng quý ầm non ểm (TB)
- Tr không h ng thú toàn b quá trình và c n có s đ ng viên,ẻ ứng ầm non ực nghiệmkhuy n khích c a giáo viên: 0,5 đi m ết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ủa các tập thể và cá nhân ểm (Y u) ếu)
Tiêu chí 3: Trẻ bộc lộ cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ ( 3đ)
- Trẻ hứng thú, bộc lộ cảm xúc của mình qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ: 3 điểm( Giỏi)
- Trẻ hứng thú nhưng chưa bộc lộ tốt cảm xúc của mình, chưa biết thể hiện cảmxúc qua cử chi, điệu bộ: 2 điểm ( Khá)
- Trẻ chú ý, bộc lộ cảm xúc chưa tốt, chưa thật sự hứng thú: 1điểm ( TB)
Trang 36- Trẻ không hứng thú, không bộc lộ được cảm xúc của mình: 0,5 ( Yếu)
Tiêu chí 4: Trẻ biết nhận xét và cảm thụ tác phẩm thông qua tính chất âm nhạc: mạnh - nhẹ, nhanh – chậm, âm sắc nhạc cụ, sắc thái của bản nhạc ( 3đ)
Trẻ biết nhận xét và cảm thụ tác phẩm thông qua tính chất âm nhạc: mạnh
-nhẹ, nhanh – chậm, âm sắc nhạc cụ, sắc thái của bản nhạc: 3 điểm ( Giỏi)
- Trẻ biết nhận xét và cảm thụ tác phẩm những chưa biết diễn đạt một cách đầy
đủ, trọn vẹn: 2 điểm ( Khá)
- Trẻ cảm thụ âm nhạc nhưng chưa biết cách nhận xét, còn cần sự hướng dẫn,
gợi ý của cô: 1,5 điểm ( TB)
- Trẻ không cảm thụ được tác phẩm, không biết thế nào là tính chất âm nhạc:mạnh - nhẹ, nhanh – chậm, âm sắc nhạc cụ, sắc thái của bản nhạc: 0,5 điểm (
Yếu)
B Thang đánh giá
Bảng 2.1 : Thang đánh giá
Trẻ biết nhận xét và cảm thụ tác phẩm thông qua tính chất âm nhạc:
mạnh - nhẹ, nhanh – chậm, âm sắc nhạc cụ, sắc thái của bản nhạc
Trang 378,5 đến 10 điểm Giỏi
2.7 Kết quả khảo sát
2.7.1 K t qu đi u tra th c tr ng vi c t ch c cho tr MG 5-6 tu i ết quả điều tra thực trạng việc tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi ả điều tra thực trạng việc tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi ều tra thực trạng việc tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi ực trạng việc tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi ạt động nghe dân ca” ện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ổi ứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ổi trong ho t đ ng nghe dân ca tr ạt động nghe dân ca” ột số biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường MN ường MN ng MN
Tôi ti n hành đi u tra 43 GVMN 3 trết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thu Trang, người đã tận tâm ều sự giúp đỡ vô cùng quý ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 4 năm học ười đã tận tâm ng MN Yên Ninh, MN
Th Tr n Lâm, MN Vinschool Nguy n Chí Thanh Sau đây là m t sễn Phương Linh ối chứngthông tin v GV đều sự giúp đỡ vô cùng quý ượngc kh o sát:ảm ơn tập thể Khoa Giáo Dục Mầm Non, Trường Đại Học Sư
Thâm niên công tác:
Bài hát mang tính dân
tộc
Dân ca là những bài hát
cổ truyền do nhân dân
sáng tác được lưu truyền
Trang 38bài hát dân ca được mang đến cho trẻ chưa nhiều và trong quá trình giảng dạycác bài hát dân ca cho trẻ giáo viên mới chú ý đến dạy cho trẻ hát, trẻ thuộc bàihát chứ chưa chú ý đi sâu vào ý nghĩa, nguồn gốc của bài hát Qua kết quả thựctrạng này giúp tôi thấy cần phải quan tâm nhiều hơn vào việc tìm hiểu thật kĩ vềtác phẩm định dạy, giới thiệu cho trẻ để trẻ có thêm nhiều kiến thức về nền vănhóa dân tộc trong quá trình tổ chức hoạt động GDAN.
- Nhận thức của giáo viên về vai trò của nhạc dân ca đối với trẻ
Bảng 2.5 Nhận thức của giáo viên về vai trò của nhạc dân ca đối với trẻ
lượng
Tỉ lệ ( %)
Dân ca giúp giáo dục nghệ thuật, bồi dưỡng tình yêu dân tộc 0 0Dân ca giúp hình thành và phát triển nhân cách dân tộc cho trẻ 0 0
Dân ca giúp trẻ phát triển vốn từ, mở rộng hiểu biết về môi
trường xung quanh
Kết quả ở bảng 2.5 cho thấy tất cả giáo viên đã nhận thức được vai trò, tầm quantrọng của nhạc dân ca đối với trẻ 100% giáo viên cho rằng dân ca có vai trò trong việc giúp giáo dục nghệ thuật, bồi dưỡng tình yêu dân tộc, hình thành và phát triển nhân cách dân tộc cho trẻ và giúp trẻ phát triển vốn từ, có thêm kiến thức về những nét văn hóa, phong cách, đặc điểm ngôn ngữ, hoàn cảnh sống, lịch sử địa lý, phong tục tập quán của mỗi vùng gắn liền với đạo đức tư tưởng tình cảm với cuộc sống khác nhau của từng địa phương, của từng sắc tộc
- Thực trạng mức độ cho trẻ MG 5-6 tuổi nghe nhạc dân ca trong hoạt động GDAN trên hoạt động học
Trang 39Bảng 2.4 Ý kiến của GV về mức độ cho trẻ MG 5-6 tuổi nghe nhạc dân ca trong hoạt động GDAN trên hoạt động học
- Nhận thức của Gv về việc tổ chức nhạc dân ca trong hoạt động GDAN trên
Trang 40cho rằng rất cần thiết còn lại 23,3 % cho là cần thiết Và đặc biệt không có ýkiến nào phủ nhận sự cần thiết của việc tổ chức cho trẻ nghe dân ca trên hoạtđộng học đối với trẻ MG 5-6 tuổi Qua đó cho thấy GV đã nhận thức đúng vaitrò của nhạc dân ca đối với trẻ.
- Mức độ cho trẻ nghe dân ca thông qua các hoạt động âm nhạc: dạy hát,
nghe nhạc, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc, hoạt động khác ngoài giờ học.
Bảng 2.8 Mức độ cho trẻ nghe dân ca thông qua các hoạt động âm nhạc: dạy hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc, hoạt động khác ngoài giờ học.
STT
Thườngxuyên(sốlượngGV)
Tỉ lệ(%)
Thỉnhthoảng(sốlượngGV)
Tỉ lệ(%)
Ít khi(sốlượngGV)
Tỉ lệ(%)