Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả CGCN qua cỏc dự ỏn đầu tư

Một phần của tài liệu Tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án nước ngoài ở Việt Nam (Trang 48 - 50)

cụng nghệ được chuyển giao.

- Chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam: chỉ hiệu quả khi cụng nghệ đú bỏm rễ được vào sản xuất trong nước. Muốn vậy đất nước ta phải chuẩn bị một tiềm lực về khoa học và cụng nghệ, một chớnh sỏch phự hợp tạo điều kiện thuận lợi để cụng nghệ chuyển giao vào đến nơi cần cụng nghệ. Chuyển giao cụng nghệ khụng thể hiệu quả nếu chỉ dừng lại ở giới hạn tiếp nhận thụ động kiến thức của người khỏc. Bớ quyết sản xuất là một tài sản quớ bỏu và cú thể dựa vào đú mà cải tiến phỏt triển, vỡ vậy phải biết tiếp thu và biến thành cỏi của mỡnh , nghĩa là tự mỡnh phải làm chủ được cụng nghệ. Đú cũng là bài học đó làm cho cỏc nước Đụng Á khỏc biệt với nhiều nước ở chỗ họ đó tự mỡnh thỳc đẩy nền kinh tế của mỡnh chứ khụng phải nhờ vào nước khỏc. Một điển hiền mới nổi lờn ở Chõu Á là Trung Quốc, theo RFI, ngõn sỏch hàng năm cho khoa học cụng nghệ của Trung Quốc đó lờn tới hàng tỷ USD, đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Nhật Bản.

- Phỏt huy năng lực nội sinh để nõng cao hiệu quả chuyển giao cụng nghệ: Việt Nam phải chỳ trọng cả nhập cụng nghệ và phỏt triển cụng nghệ nội sinh, từng bước nõng cao tiềm lực nghiờn cứu và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, phải cú dự ỏn nghiờn cứu và phỏt triển lớn, phự hợp và chủ động tiến hành nghiờn cứu và phỏt triển quốc tế. “ Năng lực nội sinh về khoa học cụng nghệ đủ khả năng ứng dụng cỏc cụng nghệ hiện đại, tiếp cận trỡnh độ thế giới và tự phỏt triển trờn một số lĩnh vực, nhất là cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu mới, cụng nghệ tự động húa”

3.2. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả CGCN qua cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài. ngoài.

Mỗi doanh nghiệp cần phải nhận thức được vai trũ, tầm quan trọng của cụng tỏc đổi mới cụng nghệ. Đặc biệt, quan tõm đến vấn đề chuyển giao cụng nghệ bằng cỏch: khắc phục tõm lý ỷ lại, trụng chờ vào Nhà nước. Trong một thời gian quỏ dài chịu ảnh hưởng của cơ chế tập trung quan liờu bao cấp, đến khi chuyển sang cơ chế thị trường, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều tỏ ra lỳng tỳng,

kộm năng động. Sự chậm chạp trong việc nắm bắt nhu cầu khụng ngừng gia tăng của thị trường và trong đổi mới cụng nghệ đó khiến khụng ớt cỏc doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng làm ăn thua lỗ triền miờn. Điển hỡnh ở đõy là một số doanh nghiệp Nhà nước như: Nhà mỏy dệt Nam Định, cỏc nhà mỏy cơ khớ đúng tàu...

Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp phải tự nõng cao trỡnh độ quản lý, xõy dựng chiến lược kinh doanh trung và dài hạn của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường cú bộ mỏy quản lý cồng kềnh, hoạt động kộm hiệu quả. Thời gian qua, thụng qua liờn doanh, liờn kết với nước ngoài, thụng qua cỏc chương trỡnh đào tạo... nhỡn chung, trỡnh độ quản lý đó được nõng cao một phần đỏng kể. Song, sự nõng cao này vẫn chưa theo kịp với trỡnh độ của thế giới cũng như sự đổi mới về phương thức quản lý chưa thực sự phự hợp với điều kiện hiện nay.

Trong thời đại bựng nổ cụng nghệ thụng tin, thụng tin đúng vai trũ đặc biệt quan trọng đối với cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp phải đào tạo được một đội ngũ người lao động cú trỡnh độ, cú khả năng thu thập và xử lý thụng tin một cỏch nhanh gọn, chớnh xỏc. Trong hoạt động chuyển giao cụng nghệ, doanh nghiệp khụng những phải nắm bắt thụng tin về thị trường và thực lực của doanh nghiệp, của đối thủ cạnh tranh để lựa chọn cụng nghệ thớch hợp; mà doanh nghiệp cũn phải nắm bắt được thụng tin vố thị trường cụng nghệ thế giới để trỏnh tỡnh trạng: mua quỏ đắt so với giỏ trị thực tế của cụng nghệ như hiện nay.

Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp phải thực sự coi trọng vấn đề nhõn sự, kĩ năng quản lý và phẩm chất đạo đức của họ. Điều này cú ý nghĩa lớn trong khõu chuẩn bị và kớ kết hợp đồng. Thứ nhất là giai đoạn chuẩn bị đàm phỏn: doanh nghiệp phải xỏc định rừ mục tiờu, kết quả đạt được sau khi đưa cụng nghệ vào sản xuất ; đỏnh giỏ và phõn tớch cụng nghệ một cỏch cẩn thận; tỡm hiểu cỏc thụng tin về đối tỏc để biết được thực lực cụng nghệ của họ. Thứ hai là giai đoạn thảo luận hợp đồng chuyển giao cụng nghệ với cỏc điều khoản của hợp đồng. Cỏc điều khoản này phải được xem xột kĩ lưỡng và kết hợp lợi ớch của cả hai bờn trong quỏ trỡnh thực hiện chuyển giao cụng nghệ. Người đại diện cho doanh

nghiệp tham gia kớ kết hợp đồng chuyển giao cụng nghệ phải cú ý thức đặt lợi ớch của tập thể lờn trờn lợi ớch cỏ nhõn. Kớ kết hợp đồng chuyển giao cụng nghệ là cụng việc hết sức quan trọng giỳp doanh nghiệp nhận được cụng nghệ phự hợp mà tiết kiệm được chi phớ tối đa.

Ở trờn, chỳng ta đó đề cập đến vấn đề Nhà nước tạo cơ chế thụng thoỏng cho mối liờn kết giữa doanh nghiệp và cỏc nhà nghiờn cứu triển khai cụng nghệ. Trong mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, mỗi doanh nghiệp nờn chủ động tỡm cho mỡnh cỏch đổi mới cụng nghệ thớch hợp, hiệu quả mà ớt tốn kộm. Gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh với cỏc viện, cỏc trung tõm nghiờn cứu và triển khai cụng nghệ sẽ giỳp doanh nghiệp khụng ngừng nõng cao năng lực sản xuất, khả năng đỏp ứng nhu cầu của thị trường.

Một số giải phỏp đổi mới từ phớa cỏc doanh nghiệp khụng thể bao quỏt toàn bộ những vấn đề đó và đang tồn tại. Nhưng phần nào, cỏc giải phỏp này đó dựa trờn thực tế khỏch quan tại cỏc doanh nghiệp hiện nay. Hy vọng, cỏc doanh nghiệp cú thể tỡm ra được hướng đi phự hợp với điều kiện của bản thõn mỡnh.

Bờn cạnh đú, đa dạng hoỏ cỏc đối tượng chuyển giao cụng nghệ bao gồm: phần cứng sản xuất, phần cứng tổ chức, tài liệu sản xuất, tài liệu tổ chức, kỹ năng sản xuất giải phỏp này khắc phục những lỗ hổng trong chuyển giao cụng nghệ tại nước ta hiện nay. Đú là tỡnh trạng chuyển giao cụng nghệ chỉ đơn thuần là chuyển giao cỏc mỏy múc thiết bị, dõy chuyền sản xuất mà thiếu những phần mềm cú tớnh chất quyết định trong sản xuất kinh doanh như: bớ quyết kĩ thuật, phương thức quản lý... Đa dạng hoỏ cỏc đối tượng chuyển giao cụng nghệl là điều kiện cần và đủ để từng bước giỳp cỏc doanh nghiệp làm chủ được cụng nghệ chuyển giao. Trờn cơ sở đú, thỳc đẩy nền cụng nghệ quốcgia phỏt triển làm động lực cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước.

Một phần của tài liệu Tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án nước ngoài ở Việt Nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w