Trỡnh độ khoa học cụng nghệ tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án nước ngoài ở Việt Nam (Trang 25 - 28)

Nhiều cuộc khảo sỏt cho thấy trỡnh độ cụng nghệ của một số ngành sản xuất và của cỏc doanh nghiệp cũn lạc hậu. Theo kết quả điều tra về thực trạng DN Việt Nam, hầu hết ở quy mụ vừa và nhỏ, thậm chớ siờu nhỏ, do đú khả năng trang bị mỏy múc thiết bị, kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến là rất hạn chế. trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước tụt hậu hai thế hệ so với thế giới. Theo đú, hơn 70% mỏy múc thiết bị (MMTB) được sản xuất từ những năm 1970; 75% MMTB đó hết thời gian khấu hao; 50% MMTB mới tõn trang.

Nhỡn chung, cú đến 52% MMTB được đỏnh giỏ là lạc hậu và rất lạc hậu. Về trỡnh độ cụng nghệ, khụng cú DN nào đạt trỡnh độ cụng nghệ tốt; trong khi đú cú 35% và 44% DN cú trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh, lạc hậu và rất lạc hậu; trỡnh độ cụng nghệ khỏ cũng chỉ khiờm tốn ở mức 21%.

Mức đầu tư cho khoa học và cụng nghệ (KH&CN) tuy đó tăng, nhưng chưa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển và vẫn dựa chủ yếu từ nguồn ngõn sỏch nhà nước, chưa huy động được cỏc nguồn đầu tư xó hội, nhất là từ cỏc doanh nghiệp. Cơ chế, chớnh sỏch đầu tư cho khoa học và cụng nghệ chưa được thỏo gỡ để tạo nguồn lực và động lực cho cỏc tổ chức và cỏc nhà khoa học phỏt huy tối đa năng lực sỏng tạo và đưa nhanh kết quả nghiờn cứu vào ứng dụng trong thực tế sản xuất kinh doanh. Cụng tỏc hội nhập quốc tế về KH&CN cũng chưa được quan tõm đẩy mạnh để tỡm kiếm, tiếp thu, làm chủ, tiến tới cải tiến cụng nghệ nhập từ nước ngoài phục vụ đổi mới, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong xu thế hội nhập. Ngoài ra, sự gắn kết giữa đào tạo - nghiờn cứu- sản xuất, kinh doanh; quan hệ hợp tỏc giữa cỏc tổ chức KH&CN; chất lượng cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học đó nghiệm thu và việc đưa kết quả nghiờn cứu vào cuộc sống vẫn cũn nhiều hạn chế.

Trong số 117 nước được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) điều tra năm 2005, chỉ số ứng dụng cụng nghệ của Việt Nam nằm trong nhúm nước lạc hậu (đứng thứ 92); chỉ số đổi mới cú cao hơn, song vẫn thua Thỏi Lan 42 bậc. Cụng

nghệ và nhõn lực KH&CN doanh nghiệp, cũng như nghiờn cứu ứng dụng và đổi mới cụng nghệ ở nước ta cũn nhiều bất cập.

Nguồn nhõn lực KH&CN doanh nghiệp chiếm 7,24% lực lượng lao động. Trong số này, 71,9% cú trỡnh độ đại học; 26,9% cao đẳng; 0,9% là thạc sỹ; trỡnh độ tiến sỹ và tiến sỹ khoa học 0,14%. Lực lượng KH&CN phõn bổ khụng đều; trung bỡnh 1 doanh nghiệp nhà nước cú 64 lao động KH&CN, gấp 2,6 lần bỡnh quõn chung. Phõn tớch thực trạng lao động KH&CN cho thấy: Bỡnh quõn 1 doanh nghiệp cú 1 người làm việc trong lĩnh vực KH&CN; bằng 0,3% tổng số lao động. Việc phõn bổ lao động hoạt động KH&CN khụng đều, cũn bất hợp lý trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp và giữa cỏc nhúm ngành. Đầu tư đổi mới cụng nghệ là vấn đề được đặc biệt quan tõm. Trong tổng số vốn nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ, 87,2% dược dựng vào đổi mới. Hoạt động đổi mới cụng nghệ diễn ra mạnh mẽ trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với 90,6% tổng nguồn vốn thực hiện; DN nhà nướckhoảng 8,7% và DN ngoài nhà nước chỉ chiếm 0,67%.

Thực trạng đầu tư đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp trong nước đang là cản trở nõng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh xuất khẩu của nhiều ngành hàng. Đõy cú thể là nguyờn nhõn vỡ sao trờn 80% doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó tham gia xuất khẩu, trong khi chỉ cú 31,7% doanh nghiệp ngoài nhà nước và 31,3% số doanh nghiệp nhà nước cú hoạt động này. Vấn đề đặt ra là cần nghiờn cứu để cú cơ chế hỗ trợ thiết thực đối với cỏc doanh nghiệp trong nước đổi mới cụng nghệ, đặc biệt là DN vừa và nhỏ.

Cụng tỏc hội nhập quốc tế về KH-CN cũng chưa được quan tõm đẩy mạnh để tỡm kiếm, tiếp thu, làm chủ, tiến tới cải tiến cụng nghệ nhập từ nước ngoài phục vụ đổi mới, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong xu thế hội nhập. Ngoài ra, sự gắn kết giữa đào tạo - nghiờn cứu - sản xuất, kinh doanh, quan hệ hợp tỏc giữa cỏc tổ chức KH-CN, chất lượng cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học đó nghiệm thu và việc đưa kết quả nghiờn cứu vào cuộc sống vẫn cũn nhiều hạn chế.

Doanh nghiệp thờ ơ với việc nõng cao trỡnh độ cụng nghệ: Cỏc doanh nghiệp nhà nước lớn cũng ớt quan tõm đến đổi mới cụng nghệ vỡ thường cú vị thế độc quyền, khụng chịu sức ộp cạnh tranh và cú tõm lý dựa dẫm vào sự bảo hộ của Nhà nước. Ngay cả cỏc DN ngành cụng nghiệp, được coi là chủ lực cũng tương tự. Theo Bộ Cụng nghiệp, phần lớn giỏ trị mỏy múc thiết bị sản xuất chỉ cũn 30% so với giỏ trị ban đầu và đó lạc hậu hơn 30 năm, như dệt may cú đến 45% cần phải đầu tư nõng cấp và 30 - 40% cần thay thế; mũi nhọn cụng nghiệp là cơ khớ thỡ đó lạc hậu hơn 40 năm so với khu vực và 50 năm so với cỏc nước phỏt triển về cụng nghệ. Đầu tàu kinh tế của cả nước là TP.HCM cũng chỉ cú 25% DN cú cụng nghệ sản xuất tiờn tiến, 32% ở mức trung bỡnh, cũn lại là dưới trung bỡnh và lạc hậu, trong đú DN cú cụng nghệ lạc hậu chiếm 20%.

Bờn cạnh đú, cơ chế bảo hộ cho cỏc đối tượng sở hữu cụng nghệ cũn yếu, chưa cú chiến lược chuyển giao cụng nghệ hữu hiệu Thể chế bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp chưa tạo đủ lũng tin cho cỏc nhà đầu tư thành lập và phỏt triển cỏc doanh nghiệp khoa học cụng nghệ. Điều này liờn quan đến hoạt động xõy dựng và thực hiện phỏp luật trong lĩnh vực chuyển giao cụng nghệ. Hệ thống luật phỏp liờn quan đến lĩnh vực này đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện cho nờn khú cú thể núi đến tớnh chuẩn mực của cỏc qui định phỏp luật theo hướng tương thớch với cỏc nước trong khu vực và phự hợp với thụng lệ quốc tế.

2.1.3. Quản lý nhà nước về hoạt động chuyển giao cụng nghệ.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VIII và Kết luận của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoỏ VIII đó khẳng định: lấy ứng dụng, chuyển giao cụng nghệ, làm chủ cụng nghệ nhập, đi thẳng vào cụng nghệ tiờn tiến ở những ngành, những lĩnh vực cú tỏc động chi phối nền kinh tế quốc dõn, những ngành cú giỏ trị gia tăng cao, ngành cụng nghiệp mới, ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu chủ lực; cần nhanh chúng hoàn thiện hệ thống phỏp luật về chuyển giao cụng nghệ để đảm bảo cho hoạt động đổi mới, chuyển giao cụng nghệ cú hiệu quả; xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch mới để hỗ trợ và thỳc đẩy doanh nghiệp thường xuyờn đổi mới cụng nghệ; hoàn thiện cơ sở phỏp lý về

nõng cao hiệu lực thực thi phỏp luật về chuyển giao cụng nghệ; phỏt triển mạnh mẽ cỏc tổ chức dịch vụ tư vấn, đỏnh giỏ, định giỏ, giỏm định, mụi giới, xỳc tiến chuyển giao cụng nghệ.

Từ năm 1988 trở lại đõy, Nhà nước đó ban hành hơn 30 văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến chuyển giao cụng nghệ, trong đú, cú hiệu lực phỏp lý cao nhất là Bộ luật dõn sự. Tuy nhiờn, cỏc quy định phỏp luật hiện hành về chuyển giao cụng nghệ chưa thống nhất và đồng bộ. Bộ luật dõn sự năm 2005 chỉ quy định 4 điều mang tớnh nguyờn tắc về chuyển giao cụng nghệ. Những quy định cụ thể chủ yếu nằm trong cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, hiệu lực phỏp lý thấp, thiếu ổn định, ảnh hưởng tới niềm tin của cỏc chủ thể nắm giữ cụng nghệ, đặc biệt là cỏc đối tỏc nước ngoài khi tiến hành đầu tư, chuyển giao cụng nghệ tại Việt Nam.

Ngày 29-11-2006 quốc hội khúa XI kỡ họp thứ 10 đó ban hành luật CGCN mới qui định về cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ.Điều 6 luật CGCN qui định chức năng quản lớ nhà nước về hoạt động CGCN: .

- Ban hành, tổ chức thực hiện và tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về chuyển giao cụng nghệ.

- Xõy dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch, chương trỡnh, biện phỏp, cơ chế, chớnh sỏch thỳc đẩy hoạt động chuyển giao cụng nghệ, đổi mới cụng nghệ.

- Quản lý thống nhất hoạt động chuyển giao cụng nghệ. - Hợp tỏc quốc tế về hoạt động chuyển giao cụng nghệ.

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành phỏp luật về chuyển giao cụng nghệ; giải quyết khiếu nại, tố cỏo và xử lý vi phạm phỏp luật về chuyển giao cụng nghệ.

Một phần của tài liệu Tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án nước ngoài ở Việt Nam (Trang 25 - 28)