Đỏnh giỏ hoạt động chuyển giao cụng nghệ thời gian vừa qua

Một phần của tài liệu Tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án nước ngoài ở Việt Nam (Trang 33)

2.3.1. Những kết quả đạt được.

Kể từ năm 1986, nền kinh tế nước ta bắt đầu mở cửa, hội nhập với nền kinh tế khu vực núi riờng và nền kinh tế toàn cầu núi chung, hoạt động đầu tư nước ngoài cũng bắt đầu được đẩy mạnh. Hoạt động này đó thỳc đẩy nền kinh tế trong nước phỏt triển và đạt được nhiều thành tựu đỏng kể. Mặc dự cũn nhiều thua kộm so với cỏc nước trong khu vực nhưng bước đầu, bức tranh về một nền cụng nghệ tồi tàn, lạc hậu đó được cải thiện. Đõy là những cơ sở, những định hướng để chỳng ta xõy dựng một nền cụng nghệ hiện đại trong tương lai. Tớnh đến cuối năm 2007, cả nước cú hơn 9.500 dự ỏn ĐTNN được cấp phộp đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thờm). Trừ cỏc dự ỏn đó hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn, hiện cú 8.590 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD.

a. Về trỡnh độ cụng nghệ:

Chuyển giao cụng nghệ qua cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài đó gúp phần nõng cao rừ rệt trỡnh độ cụng nghệ của sản xuất so với thời kỡ trước đõy. Nhỡn chung, trỡnh độ cụng nghệ của khu vực ĐTNN cao hơn hoặc bằng cỏc thiết bị tiờn tiến đó cú trong nước và tương đương cỏc nước trong khu vực. Hầu hết cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN ỏp dụng phương thức quản lý tiờn tiến, được kết nối và chịu ảnh hưởng của hệ thống quản lý hiện đại của cụng ty mẹ. ĐTNN gúp phần thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến vào Việt Nam, phỏt triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thụng, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, hoỏ chất, cơ khớ chế tạo điện tử, tin học, ụ tụ, xe mỏy... Nhất là sau khi Tập đoàn Intel đầu tư 1 tỷ đụ la Mỹ vào Việt Nam trong dự ỏn sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, đó gia tăng số lượng cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ cao của cỏc tập đoàn đa quốc gia (Canon, Panasonic, Ritech.v.v)

Trong hầu hết cỏc ngành, cụng nghệ tiờn tiến của nước ngoài đó được đưa vào dưới dạng đổi mới đồng bộ hay từng dõy chuyền cụng nghệ. Thực tiễn “ chiến lược đún đầu cụng nghệ” – một ưu thế của kẻ đi sau, cỏc ngành bưu chớnh viễn thụng, thăm dũ, khai thỏc dầu khớ, một số dõy chuyền sản xuất tự động đó được đưa vào trong nước như cụng nghệ CAD, CAM đưa vào trong thiết kế cơ khớ chế tạo, dệt may, nhựa.Thụng qua cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài, một số cụng nghệ mới đó được nhập vào nước ta như cụng nghệ sản xuất ống gang chịu ỏp lực bằng gang graphit cầu, sản xuất ống thộp bằng phương phỏp cuốn và hàn tự động theo đường xoắn ốc, sản xuất cỏp quang, sản xuất đồ trang sức bằng kim loại quớ với qui mụ cụng nghiệp bằng phương phỏp đỳc khuụn mẫu chảy… đó tiếp nhận được những cụng nghệ tiờn tiến so với khu vực và thế giới. Một số ngành khỏc cũng cải thiện được phần lớn dõy chuyền sản xuất, phự hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh trong nước như: may mặc, giầy da, chế biến thuỷ sản... Ngoài ra cũn phải kể đến sự vực dậy của Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn thụng qua một loạt cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ qua cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài của Trung Quốc, Đài Loan... Như vậy, sự nõng cao trỡnh độ cụng nghệ tại một số ngành then chốt của nền kinh tế quốc dõn cũng như tại cỏc doanh nghiệp trung ương và địa phương đó gúp phần nõng cao trỡnh độ của nền cụng nghệ Việt Nam thời gian qua.

Trong lĩnh vực nụng nghiệp, mặc dự tỷ trọng vốn FDI chiếm tỷ lệ thấp , tuy nhiờn nhiều dõy chuyền cụng nghệ mới đó được chuyển giao vào Việt Nam như dõy chuyền sản xuất cỏc loại rau quả hộp, nước trỏi cõy, một số liờn doanh đó được thành lập ở Việt Nam để xuất khẩu một phần hoặc toàn bộ sản phẩm như liờn doanh sản xuất thịt lợn ở Bỡnh Dương, bột mỡ cao cấp ở Bà Rịa - Vũng Tàu, liờn doanh chế biến chố, hồ tiờu... Một số giống cõy mới đó được đưa vào Việt Nam cho năng suất cao như giống dứa Cayen, giống mớa ấn Độ, Đài Loan, chõu Mỹ La tinh. Nhiều loại thiết bị chế biến đó được đưa vào Việt Nam thuộc loại tiờn tiến và hiện đại bậc nhất thế giới như dõy chuyền xay xỏt gạo Satake của Nhật Bản, dõy chuyền sản xuất bột mỳ của Xinhgapo, Inđụnờxia, cỏc dõy chuyền chế biến rau quả của ý, Hà Lan, cỏc dõy chuyền chế biến thịt của ỳc, cỏc

dõy chuyền chế biến thức ăn gia sỳc của Mỹ, Phỏp, Hà Lan, cỏc dõy chuyền chế biến chố của Nhật, Bỉ, Đài Loan, cỏc nhà mỏy đường của Anh, Phỏp, ấn Độ, ỳc, Nhật, Đài Loan, liờn doanh chế biến sữa và cỏc sản phẩm sữa, liờn doanh sản xuất bia, nước giải khỏt, liờn doanh chế biến hải sản.... Cỏc cụng nghệ mới này gúp phần tạo ra một khối lượng hàng nụng sản xuất khẩu lớn, chất lượng cao và giỏ thành hạ, cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới.

b. Về trang thiết bị.

Cú thể núi cụng nghệ chuyển giao vào Việt Nam qua cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu là phần cứng của cụng nghệ dưới dạng cỏc trang thiết bị phục vụ sản xuất. So với thế giới, cỏc cụng nghệ này cú độ lạc hậu ớt nhất từ 1 – 2 thế hệ. Nhưng so với nền cụng nghệ Việt Nam, đõy là những trang thiết bị tương đối đồng bộ và cú trỡnh độ cơ khớ hoỏ cao hơn cụng nghệ trong nước. Phần lớn cỏc thiết bị đú được trang bị cỏc bộ gỏ chuyờn dựng kốm theo cỏc phương tiện nõng hạ vận chuyển phục vụ cho dõy chuyền sản xuất chuyờn mụn húa(cỏc mỏy đột, ộp, đập trờn cỏc dõy chuyền sản xuất cỏc kết cấu kim loại..). Cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó đưa vào Việt Nam cỏc thiết bị riờng lẻ cú trỡnh độ tự động hoỏ cao, như cỏc dõy chuyền lắp rỏp cỏc bản mạch điện tử, tổng đài tự động kỹ thuật số, lắp rỏp cỏc mặt hàng điện tử...

Tổng kim ngạch nhập khẩu của khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2007 lờn 21,72 tỷ USD, tăng 31,6% so với năm trước và chiếm 34,3% tổng giỏ trị nhập khẩu của cả nước.Mỏy múc, thiết bị, dụng cụ, phụ tựng: kim ngạch nhập khẩu nhúm mặt hàng này năm 2007 đạt trờn 11,12 tỷ USD, tăng 67,8% so với năm trước. Trong đú, nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI là 3,33 tỷ USD, tăng 31,1% và khu vực trong nước là 7,79 tỷ USD, tăng gần 91% so với năm 2006. Nhập khẩu nhúm hàng này đạt trị giỏ lớn nhất, chiếm 17,74% trong tổng trị giỏ nhập khẩu của cả nước và cũng là mặt hàng đúng gúp nhiều nhất 4,49 tỷ USD (25,3%) trong phần tăng thờm 17,79 tỷ USD của nhập khẩu.

Cụng nghệ và thiết bị được nhập vào nước ta qua cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài trong thời gian qua đó nhanh chúng tạo ra lợi nhuận, đỏp ứng nhu cầu trước mắt của cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời

nú cũng phự hợp với giai đoạn phỏt triển ban đầu của nền kinh tế thị trường , đổi mới cụng nghệ trong sản xuất, tạo cụng ăn việc làm cho người lao động , đỏp ứng nhu cầu của đời sống xó hội. Đõy là những cụng nghệ đó ổn định và phổ cập trong việc sử dụng ở cỏc nước đang phỏt triển, phự hợp với qui mụ sản xuất và mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm.

c. Bố trớ lại cơ cấu kinh tế.

Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đó bói bỏ cỏc quy định về ưu đói đối với dự ỏn cú tỷ lệ xuất khẩu cao, khụng yờu cầu bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoỏ và sử dụng nguyờn liệu trong nước. Qua cỏc thời kỳ, định hướng thu hỳt ĐTNN lĩnh vực cụng nghiệp- xõy dựng tuy cú thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khớch sản xuất vật liệu mới, sản phẩm cụng nghệ cao, cụng nghệ thụng tin, cơ khớ chế tạo, thiết bị cơ khớ chớnh xỏc, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử... Đõy cũng chớnh là cỏc dự ỏn cú khả năng tạo giỏ trị gia tăng cao và Việt Nam cú lợi thế so sỏnh khi thu hỳt ĐTNN. Nhờ vậy, cho đến nay cỏc dự ỏn ĐTNN thuộc cỏc lĩnh vực nờu trờn (thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghệ cao, sản phẩm điện và điện tử, sản xuất sắt thộp, sản xuất hàng dệt may...) vẫn giữ vai trũ quan trọng đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp. Cơ cấu đầu tư cú chuyển biến tớch cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ cao, lọc dầu và cụng nghệ thụng tin (IT) với sự cú mặt của cỏc tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v. Hầu hết cỏc dự ỏn ĐTNN này sử dụng thiết bị hiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoỏ đạt 100% cho sản lượng, năng suất, chất lượng cao, do đú cú ảnh hưởng lớn đến cỏc chỉ tiờu giỏ trị của toàn ngành

đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988-2007

(tính tới ngày 31/12/2007 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) ST

I Công nghiệp và xây dựng 5,819 51,405,264,671 21,118,126,226 20,045,968,689 CN dầu khí 40 3,902,961,815 2,345,961,815 5,148,473,303 CN nhẹ 2572 13,553,033,810 5,943,809,944 3,639,419,314 CN nặng 2434 24,437,228,586 9,293,803,365 7,049,865,865 CN thực phẩm 312 3,643,885,550 1,617,923,717 2,058,406,260 Xây dựng 461 5,868,154,910 1,916,627,385 2,149,803,947 II

Nông, lâm nghiệp 929 4,458,158,278 2,115,319,681 2,021,028,587

Nông-Lâm nghiệp 800 4,008,270,499 1,867,539,550 1,852,506,455 Thủy sản 129 449,887,779 247,780,131 168,522,132 III Dịch vụ 1,936 29,193,410,221 12,653,163,964 7,167,440,030 Dịch vụ 966 2,155,006,145 947,877,283 383,082,159 GTVT-Bu điện 211 4,323,882,565 2,781,446,590 721,767,814 Khách sạn-Du lịch 227 6,135,310,332 2,569,935,362 2,401,036,832 Tài chính-Ngân hàng 67 915,827,080 850,404,447 714,870,077 Văn hóa-Ytế-Giáo dục 272 1,249,195,062 573,586,594 367,037,058 XD Khu đô thị mới 9 3,477,764,672 944,920,500 111,294,598 XD Văn phòng-Căn hộ 154 9,418,878,164 3,468,469,591 1,892,234,162 XD hạ tầng KCX-KCN 30 1,517,546,201 516,523,597 576,117,330

Tổng số 8,684 85,056,833,170 35,886,609,871 29,234,437,306

Trong lĩnh vực nụng lõm ngư nghiệp, hoạt động chuyển giao cụng nghệ chưa thực sự nổi bật, tuy vậy từ những năm 1990 đó cú sự xuất hiện của cỏc cụng ty nước ngoài thõm nhập vào lĩnh vực nụng nghiệp như cụng ty Pacific của Australia nằm trong tập đoàn đa quốc gia ICI, tập đoàn CP group và cụng ty Uniseed của Thỏi lan, cụng ty Bioseed của Ấn Độ,cụng ty Cargill, cụng ty Pioneer của Mỹ, Trung Quốc…đưa cỏc cụng nghệ giống cõy trồng cú năng suất cao vào Việt Nam, làm năng suất cõy trồng bỡnh quõn năm tăng lờn đỏng kể.

d. Chất lượng sản phẩm

Nhờ quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ, núi chung chất lượng sản phẩm đó được nõng cao rừ rệt. Hoạt động chuyển giao cụng nghệ qua đầu tư nước ngoài

khiến cho cỏc doanh nghiệp sản xuất được nhiều sản phẩm cú chất lượng tốt và hỡnh thức. mẫu mó đẹp, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Người tiờu dựng trong nước bớt đi tõm lý “ sớnh dựng hàng ngoại”. Một số sản phẩm đó chiếm được cảm tỡnh của khỏch hàng trong và ngoài nước như: hàng may mặc, giày da, quạt điện, bỏnh kẹo, bàn ghế... Việc đầu tư chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài đó hạn chế đến mức tối đa việc nhập khẩu một khối lượng lớn cỏc sản phẩm: bia, gạch ốp lỏt, ximăng, sắt thộp xõy dựng... Đồng thời cũng giảm nhập khẩu cỏc sản phẩm, linh kiện, bộ phận, chi tiết cho cỏc sản phẩm cú cụng nghệ chế tạo phức tạp( đốn hỡnh, xe mỏy, tổng đài điện tử số...). Đến nay, chất lượng sản phẩm của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó được thế giới biết đến và cụng nhận thụng qua việc cấp chứng chỉ ISO cho một số doanh nghiệp, hầu hết cỏc sản phẩm của cỏc xớ nghiệp trờn đều đạt tiờu chuẩn Việt Nam (TCVN).

e. Trỡnh độ quản lý của cỏc doanh nghiệp

Trỡnh độ quản lý là một trong những mặt cũn yếu kộm của Việt Nam. Những năm qua, việc tiến hành hợp tỏc làm ăn với cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó giỳp chỳng ta tiếp cận được với phương thức quản lý mới. Đú là quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ ra ngoài phạm vi lónh thổ đất nước. Thụng qua đầu tư nước ngoài, trong một thời gian ngắn, nhiều cỏn bộ quản lớ cỏc xớ nghiệp, cỏc tổ chức kinh doanh, kể cả quản lý nhà nước đó tiếp cận với phương thức quản lý mới, mở rộng quan hệ ra ngoài phạm vi lónh thổ đất nước. Hàng nghỡn cỏn bộ quản lớ, cỏn bộ, cụng nhõn kĩ thuật được đi học tập, tham quan tại cỏc cụng ty, nhà mỏy, xớ nghiệp ở nước ngoài. Hàng chục nghỡn cỏn bộ, cụng nhõn kĩ thuật khỏc được đào tạo ngay tại cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và trực tiếp trờn cỏc dõy chuyền sản xuất.

Nhiều dõy chuyền sản xuất phức tạo cú qui mụ lớn đó hỡnh thành và đang được vận hành cú hiệu quả với sự phối hợp của cỏn bộ Việt Nam và cỏc chuyờn gia nước ngoài. Cho đến nay trong nhiều cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài số cỏn bộ là người nước ngoài đó giảm đỏng kể, một số hoàn toàn do người Việt Nam điều hành, phớa nước ngoài chỉ cử người đến kiểm tra định kỡ.

Nhỡn chung, trỡnh độ quản lớ sản xuất kinh doanh của số đụng cỏn bộ trong cỏc cụng ty liờn doanh, cụng ty 100% vốn nước ngoài đó được nõng lờn đỏng kể. Đõy là một trong những vấn đề được quan tõm thụng qua việc thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài, và cũng là một trong những mục tiờu chớnh cần đạt được trong chuyển giao cụng nghệ.

Chuyển giao cụng nghệ là con đường ngắn nhất để đổi mới cụng nghệ, cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước. Chớnh sỏch mở cửa ban hành luật đầu tư nước ngoài và Luật chuyển giao cụng nghệ sẽ tạo ra sự đồng bộ về mặt chớnh sỏch và những điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao cụng nghệ. Chỳng ta khụng thể khụng cụng nhận những đúng gúp to lớn của hoạt động chuyển giao cụng nghệ qua cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua. Nú đó gúp phần nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, tăng thu nhập quốc dõn, tiết kiệm chi phớ sản xuất, bố trớ lại hợp lý lực lượng lao động và nõng cao trỡnh độ người lao động, đưa họ tiếp cận với trỡnh độ của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

2.3.2. Những mặt cũn tồn tại.

Mặc dự đó đạt được những kết quả nhất định nhưng hoạt động chuyển giao cụng nghệ qua cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vẫn cũn nhiều vấn đề đỏng phải nghiờn cứu, phải tỡm cỏc biện phỏp khắc phục.

a. Cụng nghệ chuyển giao chưa thuộc loại tiờn tiến, hiện đại trong khi đú giỏ lại quỏ cao.

Theo Tổng cục Thống kờ ,chỉ cú khoảng 8% số DN cú cụng nghệ tiờn tiến, 75% cú cụng nghệ trung bỡnh và lạc hậu. Cũn theo số liệu của Bộ Khoa học - Cụng nghệ qua khảo sỏt nhiều DN thuộc 7 ngành, thỡ mỏy múc thiết bị dõy chuyền của Việt Nam lạc hậu so với thế giới từ 10-20 năm, mức độ hao mũn hữu hỡnh từ 30-50%, thậm chớ 38% là số mỏy ở dạng thanh lý, 52% đó qua bảo dưỡng sửa chữa. Trong từng DN, bộ mỏy cũn cồng kềnh, vận hành nặng nề kộm hiệu quả. Trong khi đú, số DN cú vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm tới 65,45%, và DN cú vốn trờn 10 tỷ đồng mới chiếm 20,89%.

Mới đõy, một cuộc khảo sỏt cụng nghệ được chuyển giao tại 42 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài gần đõy cho thấy: trong 727 thiết bị và 8 dõy

chuyền sản xuất thỡ cú đến 76% thiết bị được sản xuất từ những năm 50 – 60, 50% mỏy múc đó qua sử dụng. Nhận định trờn một lần nữa lại được minh chứng

Một phần của tài liệu Tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án nước ngoài ở Việt Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w